MỤC LỤCMỞ ĐẦU2I. Trình bày về nghệ thuật quân sự trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1946195421.1 Nghệ thuật xác định rõ kẻ thù và đánh giá đúng kẻ thù21.2 Nghệ thuật lựa chọn thời cơ mở đầu cuộc kháng chiến31.3 Nghệ thuật xây dựng kế hoạch và điều hành tác chiến31.4 Nghệ thuật sử dụng lực lượng81.5 Nghệ thuật vận dụng các hình thức chiến thuật, phương thức tác chiến9II. Bài học rút ra từ quân sự trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1946195410III. Phát huy những bài học về “Nghệ thuật quân sự” trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 19461954 vào diễn biến hòa bình hiện nay.10KẾT LUẬN14 MỞ ĐẦU Chiến tranh đã qua đi, nhưng nỗi đau vẫn còn đó. Những gì chúng ta đã mất mát, hy sinh dường như là quá lớn. Nhưng đều quan trọng hơn cả là chúng ta phải biết làm những gì để xứng đáng với những gì mà ông cha ta đã hy sinh cho dân tộc Việt Nam. Kể từ ngày giải phóng hoàn toàn đất nước, tổ quốc ta đã phát triển lên một tầm cao mới. Trước vận hội mới của đất nước, đặc biệt là việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO mở ra cho Việt Nam những cơ hội mới nhưng cũng không kém phần gian nan và thử thách. Chúng ta, những con người của thời đại ngày nay phài làm gì để dóng góp vào công cuộc đổi mới của đất nước? Nhìn lại chặng đường đã qua của dân tộc Việt Nam, chúng ta không khỏi ngưỡng mộ và thán phục. Từ thời vua Hùng dựng nước đến thời đại ngày nay, đất nước ta đã trãi qua biết bao nhiêu cuộc chiến tranh gìn nước và giữ nước, nhưng chúng ta đã chiến thắng dù kẻ thù là mạnh nhất. Mà nói đến đây không thể không nhắc tới nghệ thuật quân sự ở Việt Nam, nơi mà những thành công xuất phát từ con người, con người là nòng cốt chứ không phải là những phương tiện chiến tranh hiện đại. Việt Nam đã chứng minh cho thế giới rằng chúng ta chiến thắng những nước đế quốc không phải là may mắn mà đó sức mạnh, là truyền thống đã được hun đúc qua nhiều thế hệ con người Việt Nam.I. Trình bày về nghệ thuật quân sự trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 19461954 1.1 Nghệ thuật xác định rõ kẻ thù và đánh giá đúng kẻ thù a.Xác định đúng kẻ thù, đúng đối tượng tác chiếnĐây là vấn đề quan trọng của chiến tranh cách mạng, nhiệm vụ của chiến lược quân sự phải xác định chính xác để từ đó có đối sách và phương thức đối phó hiệu quả nhất. Thực tiễn ở nước ta sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, lúc đó xuất hiện nhiều kẻ thù : quân đội Anh, Tưởng, ấn Độ, Nhật và quân Pháp. Tất cả kẻ thù trên đều cùng chung một mục đích là tiêu diệt nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà non trẻ. Trước tình hình đó, Đảng ta xác định kẻ thù nguy hiểm, trực tiếp của cách mạng Việt Nam là thực dân Pháp. Đây là tư duy chính xác và khoa học của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời điểm lịch sử ngàn cân treo sợi tóc. Từ đó, đối tượng tác chiến của quân và dân ta là quân đội Pháp xâm lược.b.Đánh giá đúng kẻ thùĐảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phân tích, đánh giá đúng mạnh, yếu của kẻ thù. Bước vào kháng chiến chống Pháp, so sánh lực lượng địch, ta hết sức chênh lệch, nhưng với phương pháp xem xét biện chứng, Đảng ta đã phân tích, chỉ ra sự phát triển trong so sánh lực lượng và cho rằng: Lực lượng của Pháp như mặt trời lúc hoàng hôn, hống hách lắm nhưng đã gần tắt nghỉ còn lực lượng của ta ngày càng thêm mạnh, như suối mới chảy, như lửa mới nhen, chỉ có tiến.... 1.2 Nghệ thuật lựa chọn thời cơ mở đầu cuộc kháng chiếnSau thời gian hòa hoãn để xây dựng thực lực, Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định chủ động tiến công kẻ thù, mở đầu toàn quốc kháng chiến, tạo thế chủ động bước vào cuộc chiến tranh tự vệ, đẩy Pháp vào thế bị động. Mở đầu toàn quốc kháng chiến bằng một cuộc tiến công đồng loạt ở các đô thị. Thắng lợi to lớn hơn nữa là ta chiến đấu tiêu hao, tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, đồng thời còn giam chân chúng trong các đô thị, không cho chúng nhanh chóng mở rộng chiếm đóng ra các vùng nông thôn, ngoại thành. Thắng lợi đó góp phần làm tiêu tan mưu đồ đánh úp của quân Pháp, khiến Pháp từ thế chủ động thành bị động, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của chúng. Bên cạnh đó, thành công trong mở đầu toàn quốc kháng chiến đã bảo vệ an toàn cơ quan đầu não kháng chiến, bảo toàn được chủ lực, tạo ra lợi thế và khoảng thời gian cần thiết cho đất nước triển khai thế trận chiến đấu trong thời chiến.1.3 Nghệ thuật xây dựng kế hoạch và điều hành tác chiến Từ ngày 710 đến 22121947, quân và dân ta mở cuộc phản công đánh bại cuộc tiến công của quân Pháp lên căn cứ địa Việt Bắc. Đây là chiến dịch đầu tiên của cuộc kháng chiến chống Pháp và của cả cuộc kháng chiến 30 năm đã được hình thành và là một chiến dịch phản công có ý nghĩa chiến lược, được cơ quan chiến lược trực tiếp điều hành phù hợp với tình hình, điều kiện của ta lúc đó. Ngay trong chiến dịch đầu tiên, một số nội dung cơ bản của nghệ thuật chiến dịch phản công đã bước đầu hình thành.Đề ra mục đích chiến dịch đúng đắn, kiên quyết và toàn diện. Chọn loại hình chiến dịch đúng. Xác định đúng hướng (khu vực) phản công, tổ chức thế trận chiến dịch phù hợp (ba mặt trận), bẻ gãy từng gọng kìm của địch, phá thế hợp vây chiến dịch của chúng. Tổ chức binh lực thích hợp, chỉ đạo vận dụng chiến thuật sáng tạo, hạn chế chỗ mạnh của địch, khoét sâu mặt yếu của chúng. Từ tháng 31948 đến giữa năm 1950, bộ đội ta ở khắp Bắc, Trung, Nam đã mở khoảng 20 chiến dịch nhỏ, chủ yếu là chiến dịch tiến công. Chiến dịch Biên Giới (Thu Đông 1950) đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của nghệ thuật chiến dịch tiến công trong kháng chiến chống Pháp. Đó là nghệ thuật chọn đúng cách đánh chiến dịch, xác định chính xác hướng tiên công và mục tiêu tiên công, bảo đảm chắc thắng trận mở màn chiến dịch, nổi bật nhất là nghệ thuật triển khai thế trận và bố trí lực lượng đánh địch tăng viện để tiêu diệt . Chiến thuật du kích (du kích chiến) được lực lượng vũ trang ba thứ quân và nhân dân các địa phương vận dụng với nhiều cách đánh cụ thể khác nhau. Chiến thuật du kích của ta vừa kết hợp cơ động đánh địch với bám trụ đánh địch ngay tại địa phương. Xây dựng làng chiến đấu dựa vào dân để đánh địch, bảo vệ dân, đã xuất hiện nhiều làng đánh giặc nổi tiếng. Chiến thuật du kích đánh địch mọi lúc mọi nơi, đánh bằng mọi thứ vũ khí: giáo mác, gậy tầm vông, đòn gánh, dao kiếm, chông, mìn, cạm bẫy... đã tỏ rõ hiệu lực chiến lược. Trong chiến đấu tiến công, chiến thuật phục kích được vận dụng tương đối phổ biến theo nguyên tắc: nắm chắc địch và thời cơ, bí mật triển khai thế trận hiểm, bất ngờ, tiến công nhanh, mạnh, lui quân mau lẹ, bảo toàn lực lượng. Trong các trận đánh đồn, bộ đội ta đã từng bước làm quen với tác chiến hiệp đồng giữa bộ binh với pháo binh, giữa bộ phận phá vật cản, mở cửa với xung kích và giữa các hướng với nhau. Từ năm 1951 đến giữa 1953, (Chiến dịch Hòa Bình đến Chiến dịch Thượng Lào) là thời kỳ nghệ thuật chiến dịch của ta phát triển với những nội dung ngày thêm phong phú. Mục đích chiến dịch đề ra cụ thể, kiên quyết, phù hợp với so sánh lực lượng địch, ta nhất là phù hợp với trình độ bộ đội. Do đó, các chiến dịch trong thời kỳ này đều đáp ứng yêu cầu chiến lược cả về tiêu diệt sinh lực địch và giải phóng đất đai, giải phóng nhân dân.Về cách đánh chiến dịch: cấp chiến dịch đã phân tích đánh giá đúng chỗ mạnh chỗ yếu trong thế trận chiến dịch chiến lược của địch để chọn đúng hướng tiên công chủ yếu. Chỉ đạo kết hợp đánh địch với phá hoại giao thông địch, kết hợp tác chiến với địch vận, vũ trang tuyên truyền xây dựng cơ sở chính trị... là những biểu hiện cụ thể về bước tiến mới trong nghệ thuật chỉ đạo chỉ huy tác chiến chiến dịch. Cùng với sự phát triển chiến dịch và nghệ thuật chiến dịch, chiến thuật đã có bước phát triển khá cao. Để khắc phục “vành đai trắng” của địch ta dùng chiến thuật “bôn tập”. Bộ đội ta phải vừa cơ động từ xa đến, vừa tiến công dứt điểm, vừa cơ động về vị trí an toàn trong đêm. Chiến thuật phục kích là chiến thuật sở trường của lực lượng vũ trang ta được cả ba thứ quân vận dụng thành thạo. Chiến thuật tập kích ở giai đoạn trước ít được vận dụng ở quy mô vừa, thì trong thời kỳ này được vận dụng cả ở quy mô tiểu đoàn, trung đoàn tăng cường đạt hiệu suất chiến đấu cao. Chiến đấu chống càn diễn ra phổ biến đối với bộ đội địa phường, dân quân du kích và các đơn vị chủ lực tác chiến trong địch hậu. Chiến thuật của du kích được phát triển hết sức sáng tạo và phong phú bằng vũ khí thô sơ tự tạo và vũ khí lấy được của địch ngày một nhiều. Trong chiến cuộc Đông Xuân 1953 1954, nghệ thuật quân sự Việt Nam có bước phát triển vượt bậc. Mặc dù kẻ địch cố che giấu giữ kín ý đồ chiến lược, nhưng ta vẫn phát hiện ra bản chất của kế hoạch Nava là tăng quân, tập trung quân cơ động chiến lược để giành lại chủ động. Phương hướng chiến lược của ta là vững quyền chủ động tiến công địch, trên những hướng mà địch sơ hở nhưng hiểm yếu, buộc địch phải bị động đối phó lại, phải “đoài từng ngón tay” đến “xòe cả bàn tay” để không còn khả năng “đấm” vào vùng tự do của ta. Trong thời gian đầu của chiến cuộc chủ trương tác chiến của ta nhằm tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng đất đai, buộc địch phân tán lực lượng nhưng tránh đánh vào nơi địch phòng ngự mạnh như tập đoàn cứ điểm. Khi lực lượng cơ động chiến lược của địch đã bị phân tán thì ta có điều kiện tập trung cao độ chủ lực (gần 5 đại đoàn trên 7 đại đoàn) để kiên quyết tiến công tiêu diệt tập đoàn cứ điểm mạnh nhất của quân Pháp trên chiến trường Đông Dương. Kết hợp chặt chẽ chiến tranh du kích và chiến tranh chính quy, phối hợp nhịp nhàng giữa mặt trận chính diện và mặt trận sau lưng địch, giữa các hướng chiến lược trên toàn chiến trường Đông Dương là thành công nổi bật trong chỉ đạo chiến lược và chỉ đạo tác chiến của ta trong chiến dịch Đông Xuân 1953 1954. Sự chỉ đạo kết hợp hai phương thức chiến tranh của ta đã tạo nên thế trận chiến tranh nhân dân vừa có chiều rộng, vừa có chiều sâu, vừa có khả năng tập trung cao lại có thể nhanh chóng phân tán khi cần. Thắng lợi của chiến cuộc Đông Xuân 1953 1954 khẳng định tầm nhìn chiến lược và sự chỉ đạo đúng đắn của Đảng ta trong xây dựng phát huy sức mạnh to lớn của hậu phương chi viện đầy đủ và kịp thời cho tiền tuyến. Chủ trương “vừa kháng chiến vừa xây dựng” là tư duy chiến lược, sự chỉ đạo sắc bén và khoa học của Đảng, là quy luật phát triển tất yếu của cuộc kháng chiến của một dân tộc có nền kinh tế chưa phát triển chống lại mọi kẻ thù mạnh. Thắng lợi to lớn trong Đông Xuân 1953 1954 của ta đã buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ, chấm dứt chiến tranh xâm lược. Điều đó thể hiện tính nghệ thuật vì nó phản ánh đúng so sánh lực lượng địch ta trên chiến trường và hoàn cảnh quốc tế lúc đó, đồng thời thể hiện đường lối độc lập tự chủ và đoàn kết quốc tế của Đảng ta, bảo đảm được thắng lợi của kháng chiến.Trong thời kỳ này nghệ thuật chiến dịch có bước phát triển nhảy vọt chủ yếu là nghệ thuật chiến dịch tiến công. Quân đội ta đã nỗ lực rất để tiến hành chiến dịch đúng thời gian, gây bất ngờ cho địch, duy trì được nhịp độ tiến công (hoặc truy kích), đạt được hiệu suất chiến dịch chiến đấu cao ở cả ba mục tiêu: tiêu diệt địch, giải phóng đất đai, thu hút phân tán địch. Về mặt nghệ thuật, ta đã giải quyết thành công việc tổ chức tiến hành chiến dịch trong trường hợp hầu như không có thời gian chuẩn bị. Trong các chiến dịch từ tiến công chuyển sang tập kích, quân ta đã biết lợi dụng đường tắt, vượt lên trước địch, đuổi địch trên nhiều hướng, chia cắt đội hình rút chạy của chúng. Kết hợp truy kích với chốt chặn, đón lõng, kết hợp đánh địch với gọi hàng và truy quét tàn quân, kết hợp diệt địch rút chạy với chặn đánh quân tiếp viện nên đã tiêu diệt được hầu hết các lực lượng địch rút chạy, rút ngắn được thời gian và đường truy kích. Đỉnh cao phát triển nghệ thuật chiến dịch trong chiến cuộc Đông Xuân 1953 1954 và trong 9 năm kháng chiến chống Pháp thể hiện tập trung trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ bộ đội ta đã tiến công vào tập đoàn cứ điểm mạnh nhất của Pháp ở Đông Dương. Một chiến dịch tiến công trận địa được tiến hành bằng một loạt trận chiến đấu tiêu diệt địch phòng ngự trong công sự vững chắc. Lúc đầu ta chủ trương “đánh nhanh thắng nhanh” nhưng sau đó, Bộ Tư lệnh chiến dịch đã chuyển sang phương châm “đánh chắc tiến chắc”. Về mặt nghệ thuật chiến dịch, đánh chắc tiến chắc cho phép ta tạo ra ưu thế không chỉ về binh lực mà cả về hỏa lực trong từng trận đánh. Đánh chắc tiến chắc, ta có điều kiện để điều tra, nghiên cứu nắm chắc địch ở mục tiêu định tiến công, có thời gian chuẩn bị chu đáo, bảo đảm chắc thắng mới đánh, rút kinh nghiệm của trận trước bổ khuyết cho trận sau. Cách đánh chung của chiến dịch Điện Biên Phủ là: vây hãm kết hợp với đột phá lần lượt có trọng điểm từ ngoài vào trong, tiêu diệt từng bộ phận, làm suy yếu địch, tiến tới tổng công kích tiêu diệt toàn bộ địch. Để thực hiện vây hãm, quân ta đã sớm hình thành thế bao vây. Xây dựng trận địa tiến công và bao vây ngày càng siết chặt từng cụm cứ điểm và cả tập đoàn cứ điểm, chia cắt thế trận liên hoàn của chúng. Hệ thống chiến hào là trận địa xuất phát tiến công được bộ đội ta đào qua các hàng rào, sân bay, vật cản của cứ điểm địch, góp phần đột phá để tiêu diệt địch nhanh. Nó còn là trận địa ngăn chặn tiếp viện, tiếp tế của địch, chia cắt địch, mới để ta triển khai bắn tỉa, quấy rối, tập kích. Để đột phá, ta tập trung ưu thế binh hỏa lực, đánh chắc thắng, tiêu diệt từng bộ phận sinh lực địch, tiến tới tiêu diệt khu vực trọng yếu của địch. Vây hãm, tạo điều kiện cho đột phá thắng lợi, tạo cho vây hãm chặt hơn, hiểm hơn. Quá trình chiến dịch Điện Biên Phủ đã xuất hiện những chiến thuật mới như vây lấn, tiêu diệt từng cứ điểm, cắt đôi, vô hiệu hóa cả sân bay; phòng ngự trận địa để giữ vững trận địa bao vây tiến công của ta; đánh địch phản kích, bắn tỉa, đột kích bất ngờ của từng tổ nhỏ vào vị trí địchNhững chiến thuật độc lập và hiệp đồng của pháo binh, phòng không, công binh cũng có sự phát triển, được bộ đội ta vận dụng linh hoạt phong phú.1.4 Nghệ thuật sử dụng lực lượngTrong thời kỳ này ta động viên được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia một cách sôi nổi, mạnh mẽ; lực lượng chính trị được phát triển sâu, rộng đã tạo cơ sở để lực lượng vũ trang từng bước phát triển cả ở nông thôn, thành thị cũng như trung du và rừng núi.Tiếp đó, ngay sau Lời kêu gọi (Quân lệnh số 1) của Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc, dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự chỉ đạo của Ủy ban khởi nghĩa các cấp, lực lượng chính trị quần chúng tiếp tục được mở rộng với quy mô lớn hơn, rộng khắp các địa phương trên phạm vi toàn quốc, tạo sức mạnh to lớn trong cuộc đấu tranh quyết liệt với quân thù.Lực lượng vũ trang ba thứ quân được sử dụng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) gồm bộ đội chủ lực, thanh niên xung phong, dân quân du kích. Với sự tham gia đông đảo của quần chúng, cần phải có lực lượng vũ trang bảo vệ lực lượng chính trị, tạo động lực, hỗ trợ cho quần chúng nổi dậy, làm nòng cốt để chiến đấu tiêu diệt những kẻ chống lại, giành chính quyền.Nghệ thuật tổ chức toàn dân đánh giặc có tổ chức, có tính khoa học, tính thống nhất và chặt chẽ, làm cho toàn dân ta triệu người như một, tạo sức mạnh tổng hợp lớn nhất để đánh địch, thắng địch.1.5 Nghệ thuật vận dụng các hình thức chiến thuật, phương thức tác chiếnTrong cuộc kháng chiến, tùy thuộc vào tình hình cụ thể, từng trận đánh mà ta vận dụng các hình thức đánh phù hợp như: tập kích, phục kích địch, đồng thời thực hành các trận phòng ngự bảo vệ những vị trí quan trọng. Với cách đánh “trùng độc chiến”, đánh cả mặt trước và mặt sau lưng địch, khiến quân Pháp luôn bị phân tán. Về hình thức, phương thức hoạt động tác chiến: du kích chiến vẫn là căn bản nhưng tìm mọi cơ hội để đánh vận động chiến, tiêu diệt địch; triển khai du kích khắp nơi, dùng binh lực lớn đánh vận động chiến nhưng không mạo hiểm; địa lôi chiến; phá hoại tiêu thổ đô thị nhỏ; đánh giao thông vận tải... Nhờ vận dụng sáng tạo hình thức chiến thuật trong từng trận đánh mà quân dân ta đã tiêu hao, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, giam chân địch dài ngày trong thành phố, bảo toàn quân chủ lực, tạo điều kiện để cơ quan, kho tàng, công xưởng và nhân dân di chuyển an toàn lên khu căn cứ, tổ chức kháng chiến lâu dài.74 năm trôi qua nhưng sự kiện mở đầu toàn quốc kháng chiến vẫn để lại những bài học kinh nghiệm quý giá. Bài học đó không chỉ có giá trị lịch sử mà còn có giá trị hiện thực sâu sắc để vận dụng, phát huy trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.II. Bài học rút ra từ quân sự trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 19461954
Trang 1ĐỀ TÀI Phát huy bài học về “nghệ thuật quân sự” trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp 1946-1954 vào chống chiến lược diễn biến hòa bình hiện nay.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
I Trình bày về nghệ thuật quân sự trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954 2
1.1 Nghệ thuật xác định rõ kẻ thù và đánh giá đúng kẻ thù 2
1.2 Nghệ thuật lựa chọn thời cơ mở đầu cuộc kháng chiến 3
1.3 Nghệ thuật xây dựng kế hoạch và điều hành tác chiến 3
1.4 Nghệ thuật sử dụng lực lượng 8
1.5 Nghệ thuật vận dụng các hình thức chiến thuật, phương thức tác chiến 9
II Bài học rút ra từ quân sự trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954 10
III Phát huy những bài học về “Nghệ thuật quân sự” trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954 vào diễn biến hòa bình hiện nay 10
KẾT LUẬN 14
Trang 2MỞ ĐẦU Chiến tranh đã qua đi, nhưng nỗi đau vẫn còn đó Những gì chúng
ta đã mất mát, hy sinh dường như là quá lớn Nhưng đều quan trọng hơn
cả là chúng ta phải biết làm những gì để xứng đáng với những gì mà ông cha ta đã hy sinh cho dân tộc Việt Nam Kể từ ngày giải phóng hoàn toàn đất nước, tổ quốc ta đã phát triển lên một tầm cao mới Trước vận hội mới của đất nước, đặc biệt là việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO mở ra cho Việt Nam những cơ hội mới nhưng cũng không kém phần gian nan và thử thách Chúng ta, những con người của thời đại ngày nay phài làm gì để dóng góp vào công cuộc đổi mới của đất nước? Nhìn lại chặng đường đã qua của dân tộc Việt Nam, chúng ta không khỏi ngưỡng mộ và thán phục Từ thời vua Hùng dựng nước đến thời đại ngày nay, đất nước ta đã trãi qua biết bao nhiêu cuộc chiến tranh gìn nước và giữ nước, nhưng chúng ta đã chiến thắng dù kẻ thù là mạnh nhất Mà nói đến đây không thể không nhắc tới nghệ thuật quân sự ở Việt Nam, nơi mà những thành công xuất phát từ con người, con người là nòng cốt chứ không phải là những phương tiện chiến tranh hiện đại Việt Nam đã chứng minh cho thế giới rằng chúng ta chiến thắng những nước đế quốc không phải là may mắn mà đó sức mạnh, là truyền thống đã được hun đúc qua nhiều thế hệ con người Việt Nam
Trang 3I Trình bày về nghệ thuật quân sự trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954
1.1 Nghệ thuật xác định rõ kẻ thù và đánh giá đúng kẻ thù
a Xác định đúng kẻ thù, đúng đối tượng tác chiến
Đây là vấn đề quan trọng của chiến tranh cách mạng, nhiệm vụ của chiến lược quân sự phải xác định chính xác để từ đó có đối sách và phương thức đối phó hiệu quả nhất Thực tiễn ở nước ta sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, lúc đó xuất hiện nhiều kẻ thù : quân đội Anh, Tưởng, ấn Độ, Nhật và quân Pháp Tất cả kẻ thù trên đều cùng chung một mục đích là tiêu diệt nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà non trẻ Trước tình hình đó, Đảng ta xác định kẻ thù nguy hiểm, trực tiếp của cách mạng Việt Nam là thực dân Pháp Đây là tư duy chính xác và khoa học của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời điểm lịch sử "ngàn cân treo sợi tóc" Từ đó, đối tượng tác chiến của quân và dân ta là quân đội Pháp xâm lược
b Đánh giá đúng kẻ thù
Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phân tích, đánh giá đúng mạnh, yếu của kẻ thù Bước vào kháng chiến chống Pháp, so sánh lực lượng địch, ta hết sức chênh lệch, nhưng với phương pháp xem xét biện chứng, Đảng ta đã phân tích, chỉ ra sự phát triển trong so sánh lực lượng và cho rằng: "Lực lượng của Pháp như mặt trời lúc hoàng hôn, hống hách lắm nhưng đã gần tắt nghỉ" còn "lực lượng của ta ngày càng thêm mạnh, như suối mới chảy, như lửa mới nhen, chỉ có tiến "
1.2 Nghệ thuật lựa chọn thời cơ mở đầu cuộc kháng chiến
Sau thời gian hòa hoãn để xây dựng thực lực, Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định chủ động tiến công kẻ thù, mở đầu toàn quốc kháng chiến, tạo thế chủ động bước vào cuộc chiến tranh tự vệ, đẩy Pháp vào thế bị động Mở đầu toàn quốc kháng chiến bằng một cuộc tiến công đồng loạt ở các đô thị Thắng lợi to lớn hơn nữa là ta chiến đấu tiêu
Trang 4hao, tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, đồng thời còn giam chân chúng trong các đô thị, không cho chúng nhanh chóng mở rộng chiếm đóng ra các vùng nông thôn, ngoại thành Thắng lợi đó góp phần làm tiêu tan mưu đồ đánh úp của quân Pháp, khiến Pháp từ thế chủ động thành bị động, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của chúng Bên cạnh đó, thành công trong mở đầu toàn quốc kháng chiến đã bảo vệ an toàn cơ quan đầu não kháng chiến, bảo toàn được chủ lực, tạo ra lợi thế
và khoảng thời gian cần thiết cho đất nước triển khai thế trận chiến đấu trong thời chiến
1.3 Nghệ thuật xây dựng kế hoạch và điều hành tác chiến
Từ ngày 7/10 đến 22/12/1947, quân và dân ta mở cuộc phản công đánh bại cuộc tiến công của quân Pháp lên căn cứ địa Việt Bắc Đây là chiến dịch đầu tiên của cuộc kháng chiến chống Pháp và của cả cuộc kháng chiến 30 năm đã được hình thành và là một chiến dịch phản công
có ý nghĩa chiến lược, được cơ quan chiến lược trực tiếp điều hành phù hợp với tình hình, điều kiện của ta lúc đó
Ngay trong chiến dịch đầu tiên, một số nội dung cơ bản của nghệ thuật chiến dịch phản công đã bước đầu hình thành
- Đề ra mục đích chiến dịch đúng đắn, kiên quyết và toàn diện
- Chọn loại hình chiến dịch đúng
- Xác định đúng hướng (khu vực) phản công, tổ chức thế trận chiến dịch phù hợp (ba mặt trận), bẻ gãy từng gọng kìm của địch, phá thế hợp vây chiến dịch của chúng
- Tổ chức binh lực thích hợp, chỉ đạo vận dụng chiến thuật sáng tạo, hạn chế chỗ mạnh của địch, khoét sâu mặt yếu của chúng
Từ tháng 3/1948 đến giữa năm 1950, bộ đội ta ở khắp Bắc, Trung, Nam đã mở khoảng 20 chiến dịch nhỏ, chủ yếu là chiến dịch tiến công Chiến dịch Biên Giới (Thu Đông - 1950) đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của nghệ thuật chiến dịch tiến công trong kháng chiến chống Pháp
Trang 5Đó là nghệ thuật chọn đúng cách đánh chiến dịch, xác định chính xác hướng tiên công và mục tiêu tiên công, bảo đảm chắc thắng trận mở màn chiến dịch, nổi bật nhất là nghệ thuật triển khai thế trận và bố trí lực lượng đánh địch tăng viện để tiêu diệt
Chiến thuật du kích (du kích chiến) được lực lượng vũ trang ba thứ quân và nhân dân các địa phương vận dụng với nhiều cách đánh cụ thể khác nhau Chiến thuật du kích của ta vừa kết hợp cơ động đánh địch với bám trụ đánh địch ngay tại địa phương Xây dựng làng chiến đấu dựa vào dân để đánh địch, bảo vệ dân, đã xuất hiện nhiều làng đánh giặc nổi tiếng Chiến thuật du kích đánh địch mọi lúc mọi nơi, đánh bằng mọi thứ vũ khí: giáo mác, gậy tầm vông, đòn gánh, dao kiếm, chông, mìn, cạm bẫy
đã tỏ rõ hiệu lực chiến lược Trong chiến đấu tiến công, chiến thuật phục kích được vận dụng tương đối phổ biến theo nguyên tắc: nắm chắc địch
và thời cơ, bí mật triển khai thế trận hiểm, bất ngờ, tiến công nhanh, mạnh, lui quân mau lẹ, bảo toàn lực lượng Trong các trận đánh đồn, bộ đội ta đã từng bước làm quen với tác chiến hiệp đồng giữa bộ binh với pháo binh, giữa bộ phận phá vật cản, mở cửa với xung kích và giữa các hướng với nhau
Từ năm 1951 đến giữa 1953, (Chiến dịch Hòa Bình đến Chiến dịch Thượng Lào) là thời kỳ nghệ thuật chiến dịch của ta phát triển với những nội dung ngày thêm phong phú Mục đích chiến dịch đề ra cụ thể, kiên quyết, phù hợp với so sánh lực lượng địch, ta nhất là phù hợp với trình độ
bộ đội Do đó, các chiến dịch trong thời kỳ này đều đáp ứng yêu cầu chiến lược cả về tiêu diệt sinh lực địch và giải phóng đất đai, giải phóng nhân dân
Về cách đánh chiến dịch: cấp chiến dịch đã phân tích đánh giá đúng chỗ mạnh chỗ yếu trong thế trận chiến dịch chiến lược của địch để chọn đúng hướng tiên công chủ yếu Chỉ đạo kết hợp đánh địch với phá hoại giao thông địch, kết hợp tác chiến với địch vận, vũ trang tuyên truyền xây
Trang 6dựng cơ sở chính trị là những biểu hiện cụ thể về bước tiến mới trong nghệ thuật chỉ đạo chỉ huy tác chiến chiến dịch Cùng với sự phát triển chiến dịch và nghệ thuật chiến dịch, chiến thuật đã có bước phát triển khá cao Để khắc phục “vành đai trắng” của địch ta dùng chiến thuật “bôn tập” Bộ đội ta phải vừa cơ động từ xa đến, vừa tiến công dứt điểm, vừa
cơ động về vị trí an toàn trong đêm
Chiến thuật phục kích là chiến thuật sở trường của lực lượng vũ trang ta được cả ba thứ quân vận dụng thành thạo Chiến thuật tập kích ở giai đoạn trước ít được vận dụng ở quy mô vừa, thì trong thời kỳ này được vận dụng cả ở quy mô tiểu đoàn, trung đoàn tăng cường đạt hiệu suất chiến đấu cao Chiến đấu chống càn diễn ra phổ biến đối với bộ đội địa phường, dân quân du kích và các đơn vị chủ lực tác chiến trong địch hậu Chiến thuật của du kích được phát triển hết sức sáng tạo và phong phú bằng vũ khí thô sơ tự tạo và vũ khí lấy được của địch ngày một nhiều
Trong chiến cuộc Đông Xuân 1953 -1954, nghệ thuật quân sự Việt Nam có bước phát triển vượt bậc Mặc dù kẻ địch cố che giấu giữ kín ý
đồ chiến lược, nhưng ta vẫn phát hiện ra bản chất của kế hoạch Nava là tăng quân, tập trung quân cơ động chiến lược để giành lại chủ động Phương hướng chiến lược của ta là vững quyền chủ động tiến công địch, trên những hướng mà địch sơ hở nhưng hiểm yếu, buộc địch phải bị động đối phó lại, phải “đoài từng ngón tay” đến “xòe cả bàn tay” để không còn khả năng “đấm” vào vùng tự do của ta
Trong thời gian đầu của chiến cuộc chủ trương tác chiến của ta nhằm tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng đất đai, buộc địch phân tán lực lượng nhưng tránh đánh vào nơi địch phòng ngự mạnh như tập đoàn cứ điểm Khi lực lượng cơ động chiến lược của địch đã bị phân tán thì ta có điều kiện tập trung cao độ chủ lực (gần 5 đại đoàn trên 7 đại đoàn) để kiên quyết tiến công tiêu diệt tập đoàn cứ điểm mạnh nhất của quân Pháp trên
Trang 7chiến trường Đông Dương Kết hợp chặt chẽ chiến tranh du kích và chiến tranh chính quy, phối hợp nhịp nhàng giữa mặt trận chính diện và mặt trận sau lưng địch, giữa các hướng chiến lược trên toàn chiến trường Đông Dương là thành công nổi bật trong chỉ đạo chiến lược và chỉ đạo tác chiến của ta trong chiến dịch Đông Xuân 1953 - 1954 Sự chỉ đạo kết hợp hai phương thức chiến tranh của ta đã tạo nên thế trận chiến tranh nhân dân vừa có chiều rộng, vừa có chiều sâu, vừa có khả năng tập trung cao lại có thể nhanh chóng phân tán khi cần
Thắng lợi của chiến cuộc Đông Xuân 1953 - 1954 khẳng định tầm nhìn chiến lược và sự chỉ đạo đúng đắn của Đảng ta trong xây dựng - phát huy sức mạnh to lớn của hậu phương chi viện đầy đủ và kịp thời cho tiền tuyến Chủ trương “vừa kháng chiến vừa xây dựng” là tư duy chiến lược,
sự chỉ đạo sắc bén và khoa học của Đảng, là quy luật phát triển tất yếu của cuộc kháng chiến của một dân tộc có nền kinh tế chưa phát triển chống lại mọi kẻ thù mạnh Thắng lợi to lớn trong Đông Xuân 1953
-1954 của ta đã buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ, chấm dứt chiến tranh xâm lược Điều đó thể hiện tính nghệ thuật vì nó phản ánh đúng so sánh lực lượng địch ta trên chiến trường và hoàn cảnh quốc tế lúc
đó, đồng thời thể hiện đường lối độc lập tự chủ và đoàn kết quốc tế của Đảng ta, bảo đảm được thắng lợi của kháng chiến
Trong thời kỳ này nghệ thuật chiến dịch có bước phát triển nhảy vọt chủ yếu là nghệ thuật chiến dịch tiến công Quân đội ta đã nỗ lực rất để tiến hành chiến dịch đúng thời gian, gây bất ngờ cho địch, duy trì được nhịp độ tiến công (hoặc truy kích), đạt được hiệu suất chiến dịch- chiến đấu cao ở cả ba mục tiêu: tiêu diệt địch, giải phóng đất đai, thu hút phân tán địch
Về mặt nghệ thuật, ta đã giải quyết thành công việc tổ chức tiến hành chiến dịch trong trường hợp hầu như không có thời gian chuẩn bị Trong các chiến dịch từ tiến công chuyển sang tập kích, quân ta đã biết lợi dụng
Trang 8đường tắt, vượt lên trước địch, đuổi địch trên nhiều hướng, chia cắt đội hình rút chạy của chúng Kết hợp truy kích với chốt chặn, đón lõng, kết hợp đánh địch với gọi hàng và truy quét tàn quân, kết hợp diệt địch rút chạy với chặn đánh quân tiếp viện nên đã tiêu diệt được hầu hết các lực lượng địch rút chạy, rút ngắn được thời gian và đường truy kích Đỉnh cao phát triển nghệ thuật chiến dịch trong chiến cuộc Đông Xuân 1953
-1954 và trong 9 năm kháng chiến chống Pháp thể hiện tập trung trong chiến dịch Điện Biên Phủ
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ bộ đội ta đã tiến công vào tập đoàn
cứ điểm mạnh nhất của Pháp ở Đông Dương Một chiến dịch tiến công trận địa được tiến hành bằng một loạt trận chiến đấu tiêu diệt địch phòng ngự trong công sự vững chắc Lúc đầu ta chủ trương “đánh nhanh thắng nhanh” nhưng sau đó, Bộ Tư lệnh chiến dịch đã chuyển sang phương châm “đánh chắc tiến chắc”
Về mặt nghệ thuật chiến dịch, đánh chắc tiến chắc cho phép ta tạo ra
ưu thế không chỉ về binh lực mà cả về hỏa lực trong từng trận đánh Đánh chắc tiến chắc, ta có điều kiện để điều tra, nghiên cứu nắm chắc địch ở mục tiêu định tiến công, có thời gian chuẩn bị chu đáo, bảo đảm chắc thắng mới đánh, rút kinh nghiệm của trận trước bổ khuyết cho trận sau Cách đánh chung của chiến dịch Điện Biên Phủ là: vây hãm kết hợp với đột phá lần lượt có trọng điểm từ ngoài vào trong, tiêu diệt từng bộ phận, làm suy yếu địch, tiến tới tổng công kích tiêu diệt toàn bộ địch Để thực hiện vây hãm, quân ta đã sớm hình thành thế bao vây Xây dựng trận địa tiến công và bao vây ngày càng siết chặt từng cụm cứ điểm và cả tập đoàn cứ điểm, chia cắt thế trận liên hoàn của chúng Hệ thống chiến hào
là trận địa xuất phát tiến công được bộ đội ta đào qua các hàng rào, sân bay, vật cản của cứ điểm địch, góp phần đột phá để tiêu diệt địch nhanh
Nó còn là trận địa ngăn chặn tiếp viện, tiếp tế của địch, chia cắt địch, mới
để ta triển khai bắn tỉa, quấy rối, tập kích Để đột phá, ta tập trung ưu thế
Trang 9binh hỏa lực, đánh chắc thắng, tiêu diệt từng bộ phận sinh lực địch, tiến tới tiêu diệt khu vực trọng yếu của địch Vây hãm, tạo điều kiện cho đột phá thắng lợi, tạo cho vây hãm chặt hơn, hiểm hơn
Quá trình chiến dịch Điện Biên Phủ đã xuất hiện những chiến thuật mới như vây lấn, tiêu diệt từng cứ điểm, cắt đôi, vô hiệu hóa cả sân bay; phòng ngự trận địa để giữ vững trận địa bao vây tiến công của ta; đánh địch phản kích, bắn tỉa, đột kích bất ngờ của từng tổ nhỏ vào vị trí địch Những chiến thuật độc lập và hiệp đồng của pháo binh, phòng không, công binh cũng có sự phát triển, được bộ đội ta vận dụng linh hoạt phong phú
1.4 Nghệ thuật sử dụng lực lượng
Trong thời kỳ này ta động viên được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia một cách sôi nổi, mạnh mẽ; lực lượng chính trị được phát triển sâu, rộng đã tạo cơ sở để lực lượng vũ trang từng bước phát triển cả ở nông thôn, thành thị cũng như trung du và rừng núi
Tiếp đó, ngay sau Lời kêu gọi (Quân lệnh số 1) của Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc, dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự chỉ đạo của Ủy ban khởi nghĩa các cấp, lực lượng chính trị quần chúng tiếp tục được mở rộng với quy mô lớn hơn, rộng khắp các địa phương trên phạm vi toàn quốc, tạo sức mạnh to lớn trong cuộc đấu tranh quyết liệt với quân thù
Lực lượng vũ trang ba thứ quân được sử dụng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) gồm bộ đội chủ lực, thanh niên xung phong, dân quân du kích Với sự tham gia đông đảo của quần chúng, cần phải có lực lượng vũ trang bảo vệ lực lượng chính trị, tạo động lực, hỗ trợ cho quần chúng nổi dậy, làm nòng cốt để chiến đấu tiêu diệt những kẻ chống lại, giành chính quyền
Nghệ thuật tổ chức toàn dân đánh giặc có tổ chức, có tính khoa học, tính thống nhất và chặt chẽ, làm cho toàn dân ta triệu người như một, tạo sức mạnh tổng hợp lớn nhất để đánh địch, thắng địch
Trang 101.5 Nghệ thuật vận dụng các hình thức chiến thuật, phương thức tác chiến
Trong cuộc kháng chiến, tùy thuộc vào tình hình cụ thể, từng trận đánh mà ta vận dụng các hình thức đánh phù hợp như: tập kích, phục kích địch, đồng thời thực hành các trận phòng ngự bảo vệ những vị trí quan trọng Với cách đánh “trùng độc chiến”, đánh cả mặt trước và mặt sau lưng địch, khiến quân Pháp luôn bị phân tán Về hình thức, phương thức hoạt động tác chiến: du kích chiến vẫn là căn bản nhưng tìm mọi cơ hội
để đánh vận động chiến, tiêu diệt địch; triển khai du kích khắp nơi, dùng binh lực lớn đánh vận động chiến nhưng không mạo hiểm; địa lôi chiến; phá hoại tiêu thổ đô thị nhỏ; đánh giao thông vận tải Nhờ vận dụng sáng tạo hình thức chiến thuật trong từng trận đánh mà quân dân ta đã tiêu hao, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, giam chân địch dài ngày trong thành phố, bảo toàn quân chủ lực, tạo điều kiện để cơ quan, kho tàng, công xưởng và nhân dân di chuyển an toàn lên khu căn cứ, tổ chức kháng chiến lâu dài
74 năm trôi qua nhưng sự kiện mở đầu toàn quốc kháng chiến vẫn để lại những bài học kinh nghiệm quý giá Bài học đó không chỉ có giá trị lịch sử mà còn có giá trị hiện thực sâu sắc để vận dụng, phát huy trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay
II Bài học rút ra từ quân sự trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954
- Đề ra đường lối đúng đắn và quán triệt sâu rộng đường lối cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân thực hiện Đó là đường lối chiến tranh nhân dân, kháng chiến toàn dân toàn diện, lâu dài dựa vào sức mình là chính