Lịch sử xã hội loài người đã ghi nhận từ năm 1848, “Chủ nghĩa xã hội đã được tất cả các thế lực ở Châu Âu thừa nhận là một thế lực”. Từ khi ra đời nó được coi là một bóng ma đang ám ảnh bầu trời Châu Âu” và giai cấp tư sản thế giới đã Đông hợp lại thành một Đông minh thần thánh để trừ khử bóng ma đó” ( 1 Tr 539). Gần 150 năm qua, giai cấp tư sản cầm quyền luôn tiến hành cuộc đấu tranh nhằm tiêu diệt tư tưởng XHCN, tiêu diệt chủ nghĩa Mác Lênin, nhằm xoá bỏ các Đảng cộng sản đại biểu cho giai cấp công nhân trong các nước tư bản chủ nghĩa và các Đảng Cộng sản cầm quyền
Trang 1Chương I.
DIỄN BIẾN HOÀ BÌNH LÀ CHIẾN LƯỢC CHỐNG PHÁ CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI CỦA CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC VÀ CÁC THẾ LỰC PHẢN ĐỘNG Tiết 1 Quá trình ra đời và hình thành chiến lược "diễn biến hoà bình"
Lịch sử xã hội loài người đã ghi nhận từ năm 1848, “Chủ nghĩa xã hội đã đượctất cả các thế lực ở Châu Âu thừa nhận là một thế lực” Từ khi ra đời nó được coi làmột bóng ma đang ám ảnh bầu trời Châu Âu” và giai cấp tư sản thế giới đã Đông hợplại thành một Đông minh thần thánh để trừ khử bóng ma đó” ( 1 Tr 539)
Gần 150 năm qua, giai cấp tư sản cầm quyền luôn tiến hành cuộc đấu tranh nhằmtiêu diệt tư tưởng XHCN, tiêu diệt chủ nghĩa Mác - Lênin, nhằm xoá bỏ các Đảngcộng sản đại biểu cho giai cấp công nhân trong các nước tư bản chủ nghĩa và cácĐảng Cộng sản cầm quyền
Trong cuộc đấu tranh này, giai cấp tư sản trước sau vẫn khẳng định chủ nghĩa tưbản là chế độ xã hội cao nhất của nền văn minh nhân loại để bảo vệ quyền lợi của giaicấp tư sản
Chủ nghĩa Mác- Lênin cùng với thực tiễn cuộc đấu tranh cách mạng xây dựngchủ nghĩa xã hội của giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở nhiều nước trên thếgiới đã chứng minh chủ nghĩa tư bản chỉ là một hình thái kinh tế- xã hội trong lịch sửphát triển của xã hội loài người
Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga đã mở ra kỷ nguyên mới Chủnghĩa xã hội đã trở thành hiện thực Sau thế giới chiến tranh lần thứ hai, một loạt nước
xã hội chủ nghĩa và hướng CNXH đã ra đời
Hai con đường phát triển của nhân loại cùng tồn tại một thời gian trong lịch sử
xã hội hiện đại : chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội Trong bước phát triển của nềnvăn minh, loài người lựa chọn con đường chủ nghĩa xã hội là xu thế chung tiến bộtheo hướng lịch sử tiến hoá
Giai cấp tư sản cầm quyền và các tầng lớp tư sản mất quyền thống trị ở nhiềunước, đã ra sức hoạt động để bảo vệ các hệ thống giá trị, hệ thống lợi ích của giai cấp
tư sản, nhằm kéo dài sự thống trị xã hội của mình
ở các nước phát triển, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ mà loài người đãđạt được, có xu hướng mở rộng quốc tế hoá lực lượng sản xuất, cho năng suất laođộng cao và có mức sống tiêu dùng cao Giai cấp tư sản triệt để lợi dụng hiệu quảkinh tế- xã hội cụ thể này, đã kiên trì quan điểm giai cấp, mở hết đợt chiến tranh tưtưởng này tiếp đợt khác, tấn công hệ tư tưởng XHCN của giai cấp công nhân và nhândân lao động thế giới
ở những nước giai cấp tư sản không còn giữ quyền thống trị, tầng lớp phản độngcủa giai cấp này cố bám theo chủ nghĩa đế quốc và giai cấp tư sản quốc tế hòng mong
sự chi viện để khôi phục quyền lợi đã mất
Kể từ khi chủ nghĩa Mác- Lênin ra đời, giai cấp tư sản luôn luôn bảo vệ sự thốngtrị của mình bằng các cuộc vận động phản cách mạng, tiến công các Đảng Cộng sảnvới mọi thủ đoạn nhằm ý đồ xoá bỏ chủ nghĩa xã hội
Từ năm 1947 đến nay chủ nghĩa đế quốc Mỹ và bọn phản động quốc tế đã sửdụng các chiến lược “sức mạnh quân sự”, “bao vây, kiềm chế, ngăn chặn chủ nghĩa xã
Trang 2hội” và “diễn biến hoà bình” (mở rộng “-“khuyếch trương” nằm trong chiến lược diễnbiến hoà bình”) nhằm xoá bỏ chủ nghĩa xã hội Trong các chiến lược trên đây, thủđoạn sử dụng khác nhau nhưng mục tiêu chiến lược của chủ nghĩa đế quốc đều tậptrung xoá bỏ chủ nghĩa xã hội, thủ tiêu các Đảng cộng sản- để bảo vệ lợi ích và duy trìnền thống trị của giai cấp tư sản.
Sau khi các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Đông xô bị sụp đổ, các lựclượng thù địch hoạt động “diễn biến hoà bình” đối với Việt nam rất thâm độc, trắngtrợn và đã trở thành mối nguy cơ đối với chúng ta
Chủ nghĩa đế quốc Mỹ công khai rõ ý đồ thực hiện diễn biến hoà bình đối vớiViệt nam trên nhiều mặt nhưng chủ yếu là lợi dụng nhân quyền, tự do dân chủ, thậmchí đưa thành dư luận của nước Mỹ, thông qua thượng nghị viện Mỹ “nhận thức” Việtnam và định “chính sách” biến Việt nam lệ thuộc Mỹ Vấn đề đặt ra hiện nay trướccác nước xã hội chủ nghĩa và Việt nam là chúng ta phải nghiên cứu cả về lý luận vàthực tiễn chiến lược diễn biến hoà bình của các thế lực đế quốc và phản động để đấutranh chống lại và giành thắng trong công cuộc xây dựng dân giàu nước mạnh, xã hộicông bằng và văn minh
Cần làm cho mọi công dân Việt nam thấy rõ ý đồ chiến lược và những mưu toancủa các thế lực đế quốc và phản động về thực hiện diễn biến hoà bình đối với Việtnam nói riêng
Nắm vứng “diễn biến hoà bình” về mặt thực tiễn giúp ta nhận rõ được phươngthức hoạt động và các thủ đoạn cụ thể trong giai đoạn đấu tranh hiện nay để “biếtđịch, biết ta- trăm trận, trăm thắng” mà ông cha ta đã tổng kết
Thời cơ và thử thách lớn đang cùng đến trên đất nước ta trong lúc nhân dân tađang ra sức phát triển công nghiệp, công nghệ hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước và giai cấp công nhân trong giai đoạn mới
Từ năm 1949 “diễn biến hoà bình” đã được Đin A-ki-xơn (Đ.achexon) ngoạitrưởng Mỹ lúc đó, dùng trong thư gửi Tổng thống Mỹ Tơ-ru-man (Truman) chỉ sựviệc làm chuyển hoá các nước xã hội chủ nghĩa thành tư bản chủ nghĩa, thay chế độ
xã hội chủ nghĩa bằng chế độ tư bản chủ nghĩa vốn có trong lịch sử
Ngay sau đó, vào những năm 50 các nước xã hội chủ nghĩa đã đề cập đến âmmưu, thủ đoạn “diễn biến hoà bình” của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động.Các nước xã hội củ nghĩa đã coi đấu tranh “diễn biến hoà bình” là một nội dung quantrọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hội
Các chiến lược gia tư sản, đại biểu là Giooc-ken-nan – nhà Xô viết học hàng đầucủa Mỹ, nguyên đại sứ Mỹ tại Đông - xô năm 1952 A-dôn-phơ Đa-lét (A Dulles)ngoại trưởng Mỹ những năm 1953-1959 và A-ki-Xơn Ba nhà chiến lược Mỹ đã căn
cứ từ sự tác động qua lại giữa 2 hệ thống xã hội đối lập nhau về bản chất giai cấp; giaicấp tư sản với giai cấp vô sản- trong quá trình quan hệ tác động lẫn nhau hai hệ thống
xã hội sẽ để lại dấu ấn của mỗi bên trong phía bên kia, sẽ xuất hiện quá trình thẩmthấu lẫn nhau, khi đó bên nào không giữ được bản sắc hệ thống xã hội của mình thì tấtyếu sẽ bị chuyển hoá theo đối phương
Dựa vào quan hệ tác động tất yếu này, các chiến lược gia tư sản dù đoán rằngchủ nghĩa tư bản sẽ thắng chủ nghĩa xã hội Bởi vì theo họ, chủ nghĩa tư bản có
Trang 3những ưu thế hơn so với chủ nghĩa xã hội Xét về lịch sử, chủ nghĩa xã hội còn rấtnon trẻ với một tác động đủ mạnh lâu dài, và kiên trì, bản sắc non trẻ của hệ thống xãhội chủ nghĩa sẽ bị suy yếu do đó mà có thể bị chuyển hoá về chất.
Về cơ sở thực tiễn, các nhà chiến lược tư sản đánh giá mô hình tổ chức xã hộiĐông xô và các nước xã hội chủ nghĩa tập trung hoá cao độ sẽ thúc đẩy chủ nghĩaquan liêu trong lãnh đạo và quản lý xã hội, thúc đẩy xu hướng giáo điều hoá về tưtưởng
Họ phân tích rằng về lâu dài các xu hướng “quan liêu hoá”, “giáo điều hoá” sẽlàm cho chủ nghĩa Mác- Lênin, hệ tư tưởng cộng sản dần dần bị mất đi tính cáchmạng và khoa học vốn có của nó Đội ngũ lãnh đạo các cấp ở các nước xã hội chủnghĩa sẽ bị thoái hoá biến chất dần Đến thế hệ thứ ba, thứ tư sẽ không còn là đội ngũcách mạng nối tiếp có truyền thống kiên cường vững chắc đấu tranh cho lý tưởngcộng sản một mất một còn nữa Tất cả những điều trên đây, được các nhà chiến lược
đế quốc chủ nghĩa đánh giá là những yếu tố làm suy yếu bản sắc chủ nghĩa xã hội.Mặt khác, có một thực tế khách quan là công cuộc chủ nghĩa xã hội ở mỗi nước
có hoàn cảnh lịch sử, cơ sở vật chất khác nhau đang bắt đầu xây dựng trong bước quá
độ xã hội
Hiện thực xã hội cho thấy rõ ràng sự tồn tại các yếu tố không phải xã hội chủnghĩa; những nếp hằn sâu, những dấu ấn của chế độ xã hội cũ; những lực lượng xã hộichưa hoàn toàn đồng tình lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa; thậm chí còn có lựclượng chống đảng cộng sản lãnh đạo, chống đối nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhữngtrở lực này đều là những yếu tố chưa bảo đảm nền an ninh, trật tự của chế độ xã hộichủ nghĩa
Với lý luận và thực tiễn ấy, các nhà chiến lược của chủ nghĩa đế quốc đi đến kếtluận có thể tiêu diệt chủ nghĩa xã hội không chỉ bằng sức mạnh quân sự và tiến hànhchiến tranh súng đạn mà còn bằng thủ đoạn tác động nhiều mặt vào bên trong xã hội,thực hiện cuộc vận động phản cách mạng bằng lực lượng ngay trong lòng các nước xãhội chủ nghĩa để làm sụp đổ từ bên trong chế độ xã hội này
Một hệ thống phương thức, thủ đoạn, chỉ đạo quan hệ tác động tiêu diệt chủnghĩa xã hội không phải trực tiếp bằng sức mạnh quân sự, bằng chiến tranh súng đạn
mà làm sụp đổ tư tưởng-nền kinh tế-chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa ngay từ lựclượng lãnh đạo tối cao, lực lượng bên trong xã hội đó Các chiến lược gia đế quốc chorằng phương thức này có ưu điểm hơn phương thức chiến tranh súng đạn ở chỗ nókhông những không làm thức tỉnh sự cảnh giác đối phó của đối phương mà bản thânphương thức này ru ngủ ý chí quốc gia dân tộc, ý chí đấu tranh dân tộc, ý chí đấutranh bảo vệ quyền lợi lâu dài về chủ quyền độc lập, tự do dân chủ của họ
Điều kiện cần thiết để có thể thực hiện “diễn biến hoà bình” là mở rộng tiếp xúc,giao lưu, quan hệ giữa hai hệ thống xã hội trong hoà bình xây dựng đời sống vật chất
và tinh thần của các cộng đồng quốc gia dân tộc
Với thủ đoạn đấu tranh giai cấp của giai cấp tư sản hiện đại đối với giai cấp vôsản mà Đảng cộng sản cầm quyền, phương thức thôn tính, chi phối thẩm thấu dần dầnđối phương bằng “diễn biến hoà bình”, các thế lực đế quốc và phản động đã sử dụnghơn 40 năm qua Tiến hành tác động vào bên trong, thực hiện cuộc vận động phản
Trang 4cách mạng từ trong lòng các nước xã hội chủ nghĩa, bằng âm mưu và tổ chức tạodựng trong lòng các nước xã hội chủ nghĩa những nhân tố, những lực lượng chốngchủ nghĩa xã hội, chống các đảng cộng sản và công nhân như là lực lượng “cáchmạng”, “hợp thời đại”- chống lại sự lạc hậu trì trệ của xã hội chống lại hệ thống lãnhđạo quan liêu, “chuyên quyền” sự “mục ruỗng tất yếu” của chủ nghĩa xã hội không
“dân chủ”, không “công bằng” không phải là một xã hội đại biểu cho xu thế lý tưởng
xã hội văn minh! ( )
CNĐQ và các thế lực phản động tiến hành phá hoại bằng mọi cách êm dịu, dấukín sự tác động trực tiếp nham hiểm của chúng; khoét sâu mâu thuẫn qua nhữngkhiếm khiết của cán bộ đảng viên trong việc không quán triệt đúng chính sách củaĐCS vào thực tiễn cuộc sống để gây ra sự hoài nghi ngờ trong lòng các nước xã hộichủ nghiã, tự nó làm suy yếu, tự huỷ hoại đi đến bị tiêu diệt bởi ý đồ và sự tác độngDBHB trong các nước XHCNN của các thế lực đế quốc
Từ năm 1947 đến những năm 80, chủ nghĩa đế quốc sử dụng “diễn biến hoàbình” trong chiến lược toàn cầu, kiềm chế, răn đe, ngăn chặn chủ nghĩa xã hội bằnglực lượng quân sự và thủ đoạn chiến tranh cục bộ
Chiến lược kiềm chế ở thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm60; “hoà hoãn cứng rắn” vào nửa đầu những năm 70; “chủ nghĩa toàn cầu mới” trongnhững năm 80 các thế lực đế quốc tấn công chủ nghĩa xã hội vẫn bằng thủ đoạnchiến tranh là chủ yếu
ở thời kỳ này, riêng đế quốc Mỹ có gần 100 căn cứ quân sự lớn ở ngoài nước, bốtrí trên khắp thế giới trong thế kiềm chế, ngăn chặn Đông xô và các nước xã hội chủnghĩa Chủ nghĩa đế quốc đã phát động cuộc chạy đua vũ trang, âm mưu giành thếtuyệt đối về vũ khí và sức mạnh quân sự hòng đánh quỵ Đông xô và các nước xã hộichủ nghĩa, khống chế các dân tộc trên thế giới
Bằng hành động gây chiến, những năm 1950-60, Mỹ đã có kế hoạch sử dụng vũkhí hạt nhân để tiêu diẹt Đông xô Năm 1952-53, Mỹ đã mở chiến tranh Triều- Tiên
Từ cuối 1953, Mỹ tham gia chiến tranh xâm lược Đông- Dương cùng thực dân Pháp,
Mỹ chi 2/3 chi phí chiến tranh, mỗi năm hơn 1 tỷ đô la
Dưới thời tổng thống Ai-Xen-Hao, Mỹ xây dựng kế hoạch “giải phóng các nướcĐông Âu” Năm 1961, Mỹ đã hỗ trợ cho bọn phản động Cu-ba lưu vong đổ bộ lên bãibiển Hi-rôn
Đặc biệt là cuộc chiến tranh Việt nam kéo dài trên 20 năm với sự tham gia trựctiếp của hơn nửa triệu quân Mỹ Bốn đời tổng thống Mỹ đã lãnh đạo cuộc chiến tranhxâm lược có quy mô lớn nhất từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai
Sau khi buộc phải rút quân Mỹ và chịu thất bại ở Việt nam, 18 năm sau, tổngthống Mỹ Bill Clin-tơn mới bãi bỏ lệnh cấm vận với Việt nam
Cùng với việc sử dụng các thủ đoạn chiến tranh, chủ nghĩa đế quốc và các thếlực phản động quốc tế đã đẩy mạnh thực hiện các biện pháp tấn công vào bên trongcác nước xã hội chủ nghĩa theo phương thức “diễn biến hoà bình”, tiến hành các cuộcvận động phản cách mạng từ bên trong các nước xã hội chủ nghĩa để gây bạo loạn, lật
đổ chế độ
Trang 5Điển hình sự hoạt động này từ đầu những năm 60, uỷ ban đối ngoại thượng nghịviện Mỹ đã đưa ra hai biện pháp cơ bản của quá trình thực hiện “diễn biến hoà bình”là: phá vì hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa và tiến hành xâm nhập bằng lối sống phươngTây.
Thực hiện phá vì hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa, các thế lực đế quốc hết sức chú ýtập trung gieo rắc những lộn xộn về tư tưởng trong hàng ngũ cán bộ, đảng viên, đặcbiệt trong những người lãnh đạo chủ chốt của các Đảng cộng sản cầm quyền
Thực hiện xâm nhập bằng lối sống phương Tây thực chất là truyền bá lối sốngđòi hỏi hưởng thụ vật chất, đòi hỏi cá nhân của mình không đếm xỉa gì đến tự do cánhân của người khác; cố tạo ra một lối sống chỉ biết xoay sở chụp giật lợi ích cụ thểhàng ngày, lấy chủ nghĩa thực dụng làm lẽ sống thuần tuý
Xét đến cùng, biện pháp truyền bá lối sống trên đây là một bộ phận của cuộctruyền bá thế giới quan tư sản, làm sa đoạ nhân sinh quan để đưa quần chúng cácnước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là lôi kéo thanh thiếu nhi dấn sâu vào lối sống nhụcdục tầm thường, bỏ quên những hoài bão, tưởng cuộc sống văn hoá, văn minh của dântộc
Phá vì hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa, các thế lực đế quốc và phản động hàng ngàythông qua hệ thống truyền thông với kỹ thuật hiện đại tổ chức đồ sộ nhằm xuyên tạc,bóp méo tình hình mọi mặt ở các nước xã hội chủ nghĩa; tuyên truyền ca ngợi và phổbiến hệ tư tưởng tư sản, các giá trị của chủ nghĩa tư bản, lối sống phương Tây
Mặt khác, các thế lực đế quốc và phản động tiến hành nhiều hoạt động bí mật vàcông khai, thông qua cá nhân có uy tín và các tổ chức quần chúng, phi chính phủ, các
tổ chức văn hoá, xã hội, khoa học kỹ thuật, thể thao, báo chí, y tế, du lịch để mócnối, gây dựng và trợ giúp về mọi mặt cho các nhân tố chống Đảng Cộng sản, chốngđối chế độ xã hội chủ nghĩa
Các thế lực đế quốc và phản động sử dụng các loại viện trợ kinh tế viện trợ nhânđạo, tín dụng có điều kiện để tác động vào đường lối, chính sách đối nội, đối ngoại; sửdụng chuyên gia, nhất là chuyên gia về tư pháp để tác động vào luật pháp các nước xãhội chủ nghĩa có lợi cho hoạt động chống đối về chính trị v.v
Trên tất cả những hoạt động về tư tưởng, tinh thần, hoạt động xã hội và kinh tếcủa chúng ta, bằng cách này hay cách khác, ở mức độ này hay mức độ khác các thếlực đế quốc và phản động đều lợi dụng nhằm tới mục tiêu chính trị làm suy yếu nền
an ninh trật tự đất nước một cách trắng trợn nhanh chóng nhằm gây rối trước mắt, làm
cơ sở cho tuyên truyền xuyên tạc và tập lực lượng bạo loạn, lật đổ chế độ
Ngược lại, mọi mưu đồ chính trị nhằm tiến công các nước xã hội chủ nghĩa củacác thế lực đế quốc và phản động đều khai thác sử dụng các biện pháp tư tưởng, xãhội, kinh tế mà bắt đầu bằng sự tấn công về hệ tư tưởng, và đời sống tinh thần hàngngày
Trong mọi mặt tiến công ấy, cuộc chiến tranh tình báo không những không bịloại trừ mà ngày càng được các thế lực đế quốc và phản động tiến hành một cáchquyết liệt
Trong tập hồi ký “Sự lừa dối kinh khủng”, tác giả :Ráp-mác-ghi đã làm việc 25năm cho cơ quan tình báo CIA, thú nhận :
Trang 6“ở Đông Âu CIA tung điệp viên đến các nước thuộc khu vực này để thu thập tintức tình báo và hỗ trợ các lực lượng chống cách mạng ở bên trong các nước đó” (10;
Tr 51)
Phối hợp với chiến tranh gián điệp, sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, các thếlực đế quốc đã đẩy mạnh “chiến tranh tâm lý” chống chủ nghĩa xã hội trên mặt trận tưtưởng, tinh thần Hệ thống đài phát thanh và truyền hình được dựng lên chĩa vào cácnước xã hội chủ nghĩa làm công cụ đánh phá tư tưởng Đài phát thanh “Châu Âu tựdo” (lúc đầu mang tê là đài “Giải phóng”) tuyên truyền vào các nước Đông Âu “Đài
tự do” tuyên truyền vào Đông Xô Tổng ngân sách hàng năm hoạt động của hai đàinày vào khoảng 30 đến 35 triệu đô la
Đài “Hô-xê-Mác-ti” ở địa bàn Mỹ la tinh
Hệ thống phát thanh hoạt động suốt ngày đêm, qua hàng chục năm phản tuyêntruyền Sử dụng hầu hết ngôn ngữ các dân tộc ở các nước xã hội chủ nghĩa, kể cảngôn ngữ, thổ ngữ của các dân tộc ít người
Thông qua hệ thống rộng khắp các phương tiện truyền thông ngày càng tinh vihiện đại, sử dụng phổ cập, nhanh chóng; thông qua hệ thống tuồn sách báo và các sảnphẩm nghe nhìn với nội dung chống Cộng, chia rẽ đoàn kết dân tộc, khuyến khíchhoạt động bản tính của con người vào các nước xã hội chủ nghĩa thông qua conđường giao lưu văn hoá giữa các quốc gia dân tộc
Các thế lực đế quốc và phản động ra sức tuyên truyền lối sống phương Tây “tốtđẹp”, “văn minh” thực dụng, tự do, ích kỷ cá nhân; ca ngợi tự do cá nhân, ca ngợi giátrị dân chủ và sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa Xuyên tạc tình hình các nước xã hộichủ nghĩa; kích động tâm lý bất mãn trong một bộ phận nhân dân, xúi dục, nhennhóm, tập hợp lực lượng chống Đảng Cộng sản, chống chính quyền của nhân dân.Các thế lực đế quốc và phản động quốc tế đặc biệt chú trọng dựng lên ở các nướcláng giềng gần các nước xã hội chủ nghĩa những thị xã, thành phố, “tủ kính” trưngbày sự phồn vinh tư bản Triệt để lợi dụng giọng lưỡi số kiều dân phản động và bọnphản bội Tổ quốc, đào nhiệm để bôi xấu chế độ xã hội chủ nghĩa
Những kẻ phản bội, đào nhiệm được nước ngoài tô vẽ đóng vai “nhân chứng” về
sự xấu xa của chủ nghĩa cộng sản” và được tôn thành những anh hùng của “thế giới tựdo”
Trong những năm 50- 60, thực trạng kinh tế- xã hội ở một số nước xã hội chủnghĩa bộc lộ những suy yếu, các thế lực đế quốc và phản động thực hiện “diễn biếnhoà bình” bằng kích động tâm lý dân tộc, phát động chủ nghĩa “bài Xô” tiếp tay chobọn phản động ở các nước này tiến hành bạo loạn
Những năm 70, các nước xã hội chủ nghĩa bắt đầu gặp khó khăn về kinh tế xã hội ; một bộ phận nhân dân biểu lộ tâm trạng bất bình “diễn biến hoà bình” được thựchiện bằng các cuộc tiến công đòi “nhân quyền” “Vấn đề nhân quyền” được các thếlực đế quốc và phản động dùng làm chìa khoá để mở cửa tấn công các nước xã hộichủ nghĩa và Liên- xô
Đối phương đã lợi dụng nhân quyền khuyến khích và giúp đỡ các lực lượng cókhuynh hướng chủ nghĩa dân tộc, tự do dân chủ theo kiểu tư sản phương Tây, trở
Trang 7thành các lực lượng chính trị đối lập tranh quyền với Đảng Cộng sản và cơng nhânđang cầm quyền.
Cục diện tình hình diễn biến đã được ý đồ chủ quan của chủ nghĩa đế quốc tạodựng Ngày 31-5-1989 trong bài diễn văn học tại Mai-nơ (Mainz) cộng hồ Đơngbang Đức, tổng thống Mỹ Bu-sơ (G Bush) đã phân tích:
“Chúng ta cần tăng cường và mở rộng quá trình Hen-xinh-ki để đẩy mạnh tự do
và dân chủ ở phương Đơng như chúng ta mong muốn Đặc biệt các Đảng phái chínhtrị lớn ở phương Tây phải đảm đương trách nhiệm lịch sử là cố vấn hõ trợ cho nhữngcon người dũng cảm đang tìm cách thành lập các chính Đảng đại diện thực sự đầutieen ở phương Đơng để đẩy mạnh tự do và dân chủ, để xé toang bức màn sắt” (22 Tr19)
Cùng với “vấn đề nhân quyền” chủ nghĩa đế quốc đã dùng viện trợ kinh tế, tíndụng mà lúc đầu như “củ cà rốt” và khi tình trạng nợ nần bị lún sâu thì “cái gậy” sức
ép chính trị đè lên các nước xã hội chủ nghĩa này
Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đến giữa những năm 80, chiến lược chốngchủ nghĩa xã hội mà chủ nghĩa đế quốc thực hiện chủ yếu vẫn dựa vào sức mạnh quân
sự và thủ đoạn chiến tranh, kết hợp mở nhiều đợt tấn cơng bằng “diễn biến hồ bình”
và đã để lại ít nhiều dấu ấn trong lịng các nước xã hội chủ nghĩa, nhất là ở Đơng Âu
Đĩ là những dấu ấn về khuynh hướng “tự do tư sản” và các mầm mống của lực lượngchính trị đối lập
Bước chuyển của chủ nghĩa đế quốc từ chiến lược chống chủ nghĩa xã hội dựachủ yếu vào sức mạnh quân sự và thủ đoạn chiến tranh sang chiến lược “diễn biến hồbình” vào những năm 80
Trước đĩ, vào cuối những năm 70, cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiệnđại đã tạo ra nhữg thành tựu khoa học kỹ thuật chưa từng cĩ đánh dấu bước tiến củanhân loại trong quá trình làm chủ thiên nhiên
Cùng thời với bước tiến của khoa học và cơng nghệ, cục diện chính trị thế giới,những nghịch cảnh bất cơng của xã hội cũng bộ lộ rõ ràng
Sự giàu nghèo giữa các dân tộc và ngay trong một quốc gia dân tộc đang nhanhchĩng ngày càng đẩy khoảng cách chênh lệch càng rộng lớn Hơn 70% nhân loại vẫnđang sống trong cảnh nghèo khổ Hàng trăm triệu cịn người đang bị đe doạ chết đĩi
và đang chết đĩi
Chương trình phát triển của Đơng hợp quốc (UNDP) đánh giá, các nước cơngnghiệp phát triển chỉ chiếm 25% dân số thế giới nhưng lại đang hưởng thụ hơn 80%thu nhập của tồn thế giới Các nước này sử dụng 70% sản lượng năng lượng, 75%kim loại, 85% gỗ, 60% lương thực của tồn thế giới (22; Tr 25)
Đến nửa cuối những năm 80, mơi trường sống của trái đất đang bị huỷ hoại đếnmức báo động
Nền an ninh và độc lập dân tộc của nhiều dân tộc trên thế giới vẫn bị đe doạ boỉcác cuộc chiến tranh cục bộ Nguy cơ bị huỷ diệt bởi bom đạn hạt nhân đã uy hiếptrực tiếp nhân loại Hàng ngàn tỷ đơ-la đang ném vào cuộc chạy đua vũ trang, trongkhi chỉ cần vài tỷ cũng đủ cứu hàng triệu người khỏi bị chết đĩi v.v
Trang 8Tình hình thực tế trên đây đặt ra nhu cầu phải thúc đẩy sự nghiệp giải phóng conngười về mặt xã hội Xoá bỏ bóc lột, áp bức, bất công để ngang tầm năng lực nhậnthức, sử dụng thiên nhiên của nhân loại mà cuộc cách mạng công nghệ đã đạt được.Chủ nghĩa xã hội ở Đông Xô và các nước khác đến những năm 80 đều đã tựnhận thấy sự trì trệ về kinh tế- xã hội.
Yêu cầu sống còn của chủ nghĩa xã hội đòi hỏi cải tổ là tất yếu để bước vào thời
kỳ phát triển mới, đổi mới mô hình tổ chức nhằm khắc phục nhược điểm và các mặtyếu kém để đi nhanh vào khoa học công nghệ hiện đại
Các nhà chiến lược của chủ nghĩa đế quốc đã đánh giá rằng triển vọng thànhcông của công cuộc caỉ tổ, cải cách, đổi mới ở Đông Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
là nguy cơ thách thức, đe doạ vị trí lịch sử của chủ nghĩa đế quốc
Ních xơn nhận xét: “Đông Xô tìm cách thắng lợi không có chiến tranh” (40;Tr.18) “Nếu những cải cách mãnh liệt trong nước của Gooc-ba-chốp thành công thìtrong thế kỷ XXI chúng ta sẽ vấp phải một Đông bang Xô- viết phồn vinh hơn và cóhiệu quả hơn Lúc ấy, nước này sẽ trở thành một đối thủ dữ dội hơn (chứ không kém)ngày nay” (40 ; tr.19)
Cuộc đấu tranh giữa hai hệ thống xã hội đã đi vào giai đoạn quyết định, so sánhtwong quan lực lượng báo hiệu rằng tính chất, phạm vi cuộc đấu tranh sẽ trở nênquyết lliệt và gay gắt hơn
Nhưng xã hội loài người sống trong kỷ nguyên hạt nhân, cuộc đấu tranh giai cấp,đấu tranh giữ vững chủ quyền độc lập của quốc gia dân tộc mà sử dụng thủ đoạnchiến tranh đã trở nên không còn thích hợp
Yếu tố vũ khí hạt nhân đã trở thành nguy cơ huỷ diệt hạt nhân nhưng vẫn khôngthủ tiêu cuộc đấu tranh sống còn giữa hai hệ thống xã hội, mà đến nay nó đã tạo điềukiện làm nên khuôn khổ mới cho cuộc đấu tranh đó
Một mặt, bản thân nó quy định cả hai bên phải tìm kiếm phương thức đấu tranhmới không cần đến chiến tranh hạt nhân
Mặt khác, nó vẫn không hoàn toàn loại trừ thủ đoạn chiến tranh trong trường hợpcuộc đấu tranh đó sẽ không phải là chiến tranh hạt nhân
Chiến tranh chỉ không còn thích hợp khi nó nổ ra giữa các cường quốc hạt nhân.Các dân tộc chưa có vũ khí hạt nhân còn phải chịu mối đe doạ của các cuộc chiếntranh ngay trong kỷ nguyên hạt nhân hiện nay
Quan niệm của chủ nghĩa đế quốc, mà đại biểu là Ních- xơn về vấn đề nêu trênđây rất rõ ràng: “Vũ khí hạt nhân đã làm cho chiến tranh trở nên lỗi thời nếu lấy nólàm phương tiện giải quyết xung đột giữa các đại cường” (40; tr 19) “Vũ khí hạt nhânngăn cản chúng ta giải quyết bất đồng bằng chiến tranh Nhưng nếu chúng ta sẽ sốngcùng với những mối bất đồng của mình chứ không chết theo chúng, thì chúng ta phảiquyết định một quá trình giải quyết chúng mà không phải dùng đến chiến tranh” (40;tr.35)
Từ quan điểm của đối phương và tình hình thực tiễn khoa học công nghệ pháttriển, cùng nguyện vọng hoà bình của nhân dân lao động, chúng ta thấy vũ khí hạtnhân và nguy cơ huỷ diệt hạt nhân đã tạo nên một khuôn khổ khách quan mới chocuộc đấu trranh giữa hai hệ thống xã hội
Trang 9Đây là một trong những nhân tố khách quan của cục diện thế giới cuối nhữngnăm 80 thúc đẩy chủ nghĩa đế quốc chuyển sang chiến lược “diễn biến hoà bình”.Bước chuyển chiến lược này của chủ nghĩa đế quốc đã chủ động tiến công chủnghĩa xã hội Còn phía xã hội chủ nghĩa chúng ta, cho đến nay đáng tiếc vẫn còn rấtnhiều người, ở nhiều lĩnh vực hoạt động chính trị – kinh tế- xã hội vẫn cho là chủnghĩa đế quốc vẫn không tiến hành “diễn biến hoà bình” ! Thậm chí không ít ngườichỉ thấy quyền lợi kinh tế trước mắt mà quên đi chủ quyền quốc gia dân tộc để xâydựng CNXH trên đất nước mình Trong lúc đó, Ních-xơn- nhà chiến lược Mỹ đã chủtrương “Chúng ta phải tìm cách tạo nên những luật giao chiến hoà bình cho cuộc xungđột của chúng ta và luật lệ đó sẽ tồn tại tới năm 1999 và sẽ tồn tại cho đến thế kỷ sau”
! (40; tr.35)
Tình hình trên đây cho thấy tương quan lực lượng đã tạo ra toàn bộ kết qủa cuộcđấu tranh giữa hai hệ thống xã hội mà các thế lực đế quốc và phản động quốc tế đãnhìn thấy một thời cơ lịch sử để thực hiện “diễn biến hoà bình” khi các nước xã hộichủ nghĩa tiến hành cải tổ, cải cách, đổi mới
Các thế lực đế quốc và phản động quốc tế đã nắm được thời cơ để thực hiện
“diễn biến hoà bình”, bằng các biện pháp hoà bình, chiến thắng chủ nghĩa xã hộikhông cần có chiến tranh đế quốc để xoá bỏ Đông Xô và các nước xã hội chủ nghĩaĐông Âu
Trong cuốn sách xây dựng luận cứ và đề xuất chiến lược “diễn biến hoà bình”,Ních- xơn đánh giá:
“Dù chưa chắc, nhưng có thể những cải cách của Goóc-ba-chốp sẽ có tác dụngphản lại và sẽ dẫn đến một sự thay đổi thực sự bên trong chế độ Sự thay đổi ở Đông
Xô không những có thể dẫn đến một thế giới tự do hơn mà còn tới một thế giới tự dohơn mà còn tới một thế giới nguy hiểm Sự thay đổi đó đến mức nào, thuộc kiểu gì vàdiễn biến nhanh ra sao dưới thời Goóc-ba-chốp là những vấn đề phụ thuộc vào ông ta
và vào chúng ta” (40; tr.44)
Tiết 2 "Diễn biến hoà bình" là phương thức hoạt động của chủ nghĩa đế quốc nhằm xoá bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa, là một loại chiến tranh không có tiếng súng
Các nhà chiến lược của chủ nghĩa đế quốc mà đại biểu là Ních- xơn đề xuấtchiến lược “diễn biến hoà bình” đã định sẵn mục tiêu, hướng tiến công chủ yếu,phương thức và phương châm hành động chiến lược
Trong cuốn “1999- Chiến trắng không cần chiến tranh”, Ních-xơn viết : “Trongmột cuộc chiến tranh hạt nhân sẽ không có người chiến thắng, chỉ có kẻ chiến bại.Nhưng vẫn không có gì có thể thay thế cho chiến thắng Đông Xô tìm cách giànhthắng lợi mà không có chiến tranh Câu trả lời của chúng ta không thể đơn giản là hoàbình mà không cần thắng lợi Chúng ta cũng phải tìm cách giành thắng lợi mà không
có chiến tranh” (40; tr.16,17)
Với cách đặt vấn đề của Ních- xơn, trong chiến lược “diễn biến hoà bình” chủnghĩa đế quốc không thể thất bại, mà phải tìm cách giành thắng lợi, thể hiện ý chí đấutranh trực tiếp rất quyết liệt, một mất một còn Hiện nay với chiến lược “diễn biến hoàbình”, chủ nghia tư bản muốn giành thắng lợi mà không có chiến tranh giữa chủ nghĩa
Trang 10đế quốc và chủ nghĩa xã hội Với quyết tâm chiến thắng trong giai đoạn quyết địnhcủa cuộc đấu tranh giữa hai hệ thống xã hội, mục tiêu chiến lược phải tiêu diệt chủnghĩa xã hội trong những năm còn lại của thế kỷ 20 mà mốc giải quyết xong là năm
1999 Trớ trêu thay hoà bình kiểu Mỹ, một thứ hoà bình trong ý chí chiến lược tiêudiệt một lực lượng xã hội không khuất phục chủ nghiã tư bản, không đi theo conđường tư bản chủ nghĩa! Ngày 12/5 năm 1989, đọc diễn văn tại trường Đại học nôngnghiệp và cơ khí bang Tếch-dát, Tổng thống Bush nói: “Húng ta đi tới việc chấm dứtmột cuộc đấu tranh có tính chất lịch sử” Tiếp đó ngày 24/5/1989, tại Con-nếch-ti-cớtông ta nói:
“Hiện nay chúng ta đang sống trong thời kỳ kết thúc của một ý tưởng, sống ởchương cuối của sự thể nghiệm cộng sản Với sự vươn lên của ý tưởng dân chủ”!(22; tr.37)
Những lời tuyên bố trên đây của những người một thời đã lãnh đạo một quốc giasiêu cường của chủ nghĩa đế quốc; người đề xuất chiến lược “diễn biến hoà bình” vàocuối những năm 80; người đã từng điều hành thực hiện chiến lược này một thời, chochúng ta thấy rõ tham vọng của chủ nghĩa đế quốc đã vượt xa ý đồ “kiềm chế” và
“hoà hoãn” gần 40 năm qua đối với chủ nghĩa xã hội
Trước đây quy mô giới hạn chiến lược chống Cộng mới chỉ đề ra trong một địabàn cụ thể đối với chủ nghĩa xã hội Lần này, trong “diễn biến hoà bình” chủ nghĩa đếquốc tìm cách “làm cho tư tưởng tự do, thắng tư tưởng độc tài chuyên chế, một tưtưởng sẽ phủ nhận tự do” (40; tr.16) (Độc tài chuyên chế ở đây là các chiến lược gia
tư sản gắn cho những người Cộng sản)
Trong chiến lược “diễn biến hoà bình” thế lực đế quốc nhằm vào mục tiêu Đông
xô và các nước xã hội chủ nghĩa là nhằm tiêu diệt hệ tư tưởng Cộng sản
Ních-xơn viết: “Toàn bộ vũ khí của chúng ta, các hiệp ước, mậu dịch, ngoại viện
và các quan hệ văn hoá sẽ không đi đến đấu nếu chúng ta bị thất bại trên mặt trận tưtưởng” (37 ; tr.65)
Từ quan điểm này, trong thực hiện chiến lược, chủ nghĩa đế quốc đẩy mạnh tácđộng về mặt lý luận và tư tưởng đến quá trình “thiết kế” mô hình mới ở các nước xãhội chủ nghĩa, hòng dẫn dắt chệch hướng cải tổ, cải cách, đổi mới chủ nghĩa xã hộingay từ những bước đặt vấn đề lý luận ban đầu Chúng ra sức tranh thủ lợi dụng sự
mơ hồ trong nhận thức lý luận khoa học về con đường xã hội chủ nghĩa
Chúng tuyên truyền mở rộng sự chao đảo về lập trường giai cấp công nhân trongthực hiện các chính sách cải tổ, cải cách, đổi mới trong cán bộ Đảng viên là lãnh đạocao cấp, cán bộ tham mưu chiến lược, cán bộ khoa học Chúng dùng “chủ nghĩa thựcdụng sẽ mở đường cho quá trình “diễn biến hoà bình” (40; tr.100) và chú trọng đếnviệc gieo rắc lối sống , nếp suy nghĩ thực dụng đối với đội ngũ cán bộ có Đông quanđến việc hoạch định chính sách
Chúng dùng các hoạt động ngầm để gây dựng “ngọn cờ” chống chủ nghĩa xã hội,chống Đảng Cộng sản cầm quyền ở các nước xã hội chủ nghĩa Theo lập luận của chủnghĩa đế quốc: “Viện trợ kinh tế hoặc quân sự một cách công khai đôi khi cũng đủgiúp ta đạt được mục tiêu, nhưng trong trường hợp khác thì chỉ có một cuộc can thiệptrực tiếp bằng quân sự mới làm được việc đó
Trang 11Giữa hai phương thức đó là một không gian bao là mà Mỹ có thể và phải tiếnhành các hoạt động ngầm Thông thường, các hoạt động thường bao gồm việc trợgiúp tiền nong cho các cá nhân hoặc các nhóm nào ủng hộ các mục tiêu của Mỹ” (40;tr.71).
Những lập luận trên đây cho chúng ta thấy rõ trong chiến lược “diễn biến hoàbình”, hoạt động ngầm không chỉ giới hạn bởi những hoạt động tình báo, gián điệp,biệt kích hoặc khủng bố như chủ nghĩa đế quốc vẫn sử dụng từ trước tới nay, mà nóhoạt động chủ yếu , cốt lõi là gây dựng các lực lượng chính trị đối lập và trợ giúp thực
sự điều kiện vật chất, trang bị tư tưởng tinh thần và ý chí đấu tranh, chỉ đạo tổ chứclực lượng hợp tình hình cụ thể trong giai đoạn hiện tại để lật đổ chế độ hiện hành.Các thế lực đế quốc và phản động còn phát triển kết hợp sử dụng các tiềm năngkinh tế, khoa học và công nghệ, dùng viện trợ kinh tế và sức mạnh quân sự vừa là “củ
cà rốt” vừa là “cái gậy” để thúc đẩy tiến trình cải cách ở các nước xã hội chủ nghĩatheo hướng kinh tế thị trường tự do, tư nhân hoá và đa nguyên chính trị, đa đảng đốilập Để gây sức ép” nhằm tạo điều kiện cho những áp lực vốn có này phát triển, qua
đó sẽ tạo ra được những chuyển biến hoà bình một cách tích cực” có nghĩa theo chủnghĩa đế quốc là các nước này chuyển sang chế độ tư bản chủ nghĩa Thủ tiêu toàn bộ
tư tưởng Cộng sản và cơ sở vật chất, lực lượng tổ chức quản lý, duy trì đấu tranh thựchiện lý tưởng Cộng sản của nhân loại
Với chiến lược “diễn biến hoà bình” chủ nghĩa đế quốc tiến hành rất kiên trì theophương châm “tích luỹ thắng lợi nhỏ lại” (40; 101) thường xuyên xuyên tạc, kíchđộng nhằm thúc đẩy thành quả cuối cùng của “diễn biến hoà bình” để “1999- chiếnthắng không cần chiến tranh”
Chủ nghĩa đế quốc muốn thiết lập một trật tự thế giới mới bằng thủ tiêu chủnghĩa xã hội, bằng sự ép buộc đối với các quốc gia dân tộc phụ thuộc vào sự điềukhiển của chủ nghĩa đế quốc Mỹ Chúng ta nhận thức rằng tình hình thế giới có nhữngbiến đổi sâu sắc, nhân dân thế giới muốn được sống trong hoà bình để xây dựng cuộcsống ấm no, tự do, hạnh phúc, con người được dân chủ, tự do được tôn trọng và bảo
vệ thực hiện các quyền con người gắn liền với quyền được sống và quyền phát triểncủa nhân dân trong sự tiến bộ xã hội và phát triển kinh tế- văn hoá Trong mối quan
hệ ấy, điều hết sức quan trọng là lợi ích từng người phải phù hợp lợi ích chung, bằngcách tạo ra tiến bộ trong toàn xã hội thì mới có thể đưa lại dân chủ, tự do, quyền conngười, văn minh, hạnh phúc đến với mỗi cá nhân
Cần có một trật tự thế giới mới trên cơ sở những nguyên tắc cùng tôn trọng chủquyền và toàn vẹn lãnh thổ không xâm lược lẫn nhau, không can thiệp vào công việcnội bộ của nhau Mọi quốc gia dân tộc đều bình đẳng, cùng có lợi cùng tồn tại trong hoà bình Tôn trong lịch sử phát sinh và phát triển của mỗi quốc gia dân tộc, tôn trọngquyền tự quyết của nhân dân tất cả các nước; nhân dân tất cả các nước tự chọn chomình con đường phát triển, xây dựng phương thức sản xuất và chế độ xã hội, nhữngquan niệm giá trị phù hợp hoàn cảnh đất nước mình và tiến bộ văn minh của xã hộiloài người
Trang 12Trên quan điểm ấy, nhìn lại chiến lược “diễn biến hoà bình” của các thế lực đếquốc và phản động quốc tế, cho chúng ta cách đánh giá đúng thực chất chiến lượcnày:
Một là, chiến lược “diễn biến hoà bình” ra đời từ ý chí xâm lược của chủ nghĩa
đế quốc và phản động quốc tế, quyết tâm trong những năm cuối thế kỷ XX tiêu diệtchủ nghĩa xã hội với tư cách là một hệ tư tưởng, một con đường phát triển của xã hộiloài người
Chủ nghĩa đế quốc đánh giá rằng cuộc đấu tranh giữa hai hệ thống xẫ hội đốilập- giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản- trên phạm vi thế giới đã chuyển sanggiai đoạn có ý nghĩa quyết định một mất một còn
Vấn đề ai thắng ai- mà chủ nghĩa tư bản sẽ thắng- theo đánh giá của các chiếnlược gia đế quốc- đã trở thành vấn đề thời sự trực tiếp, không còn là vấn đề triển vọnglịch sử lâu dài như quan điểm chủ nghĩa đế quốc quan niệm trước đây
Hai là, thực chất của chiến lược “diễn biến hoà bình” của chủ nghĩa đế quốc làthực hiện tạo lập, gây dựng lực lượng chống đối chủ nghĩa cộng sản trong từng nước;Căn cứ vào diễn biến tình hình ở mỗi nước xã hội chủ nghĩa; dựa vào các nhân tốchống đối ở trong nước đó mà tấn công, tác động một cách thích hợp trên mọi lĩnhvực đời sống xã hội; thực hiện cuộc vận động phản cách mạng nhằm chuyển hoá cácquá trình kinh tế, xã hội, tư tưởng, chính trị đang diễn ra ở mỗi nước sang con đường
tư bản chủ nghĩa Cuối cùng đánh đổ các Đảng Cộng sản và công nhân đang cầmquyền, đưa các lực lượng mong muốn phục hồi chủ nghĩa tư bản ra nắm chính quyền,phụ thuộc hoàn toàn vào chủ nghĩa đế quốc
Ba là, chiến lược “diễn biến hoà bình” chuyển thế “kiềm chế”, “hoà hoãn” sangthế tiến công các nước xã hội chủ nghĩa Lấy tấn công vào bên trong, đưa chiến tranhvào ngay trong lòng các nước XHCN, trong nội bộ các Đảng Cộng sản từ bên trongcác nước xã hội chủ nghĩa làm mặt chính, mà chủ yếu tấn công trực tiếp vào cấp lãnhđạo tối cao, cấp hoạch định và chỉ đạo thực hiện chính sách của nhà nước xã hội chủnghĩa Đồng thời chủ nghĩa đế quốc tăng cường áp lực bao vây, gây sức ép mọi mặt,
kể cả hoạt động vũ trang từ bên ngoài
Bốn là, trong chiến lược “diễn biến hoà bình” mặt trận tư tưởng nổi lên hàngđầu “Diễn biến hoà bình” trước hết là diễn biến về tư tưởng, bắt đầu bằng diễn biến
tư tưởng
Chỉ khi nào tư tưởng xã hội chủ nghĩa đã bị “diễn biến hà bình” thành tư tưởng
tư sản thì “diễn biến hoà bình” trên các lĩnh vực đời sống chính trị và kinh tế của xãhội xã hội chủ nghĩa mới hoàn thành mục tiêu đánh đổ chủ nghĩa xã hội trên một đấtnước cụ thể và ngược lại, thiết chế chính trị và cơ sở kinh tế không XHCN đến lúcnày trự tiếp hệ tư tưởng tư sản tự do phát triển chống phá các thế lực XHCN vừa bịthất thủ
Từ những điều phân tích trên đây, chúng ta hiểu khái niệm chiến lược “DBHB”
là sự tiến công trên quy mô toàn cầu của CNĐQ, đứng đầu là đế quốc Mỹ nhằm thủtiêu các Đảng Cộng sản cầm quyền, xoá bỏ CNXH và phong trào cộng sản quốc tếtrong điều kiện CNĐQ không thể giành thắng lợi bằng biện pháp quân sự
Trang 13Chiến lược DBHB lợi dụng quy luật quan hệ quốc tế giữa các nước có chế độchính trị khác nhau, giữa CNTB và CNXH; nuôi dưỡng chủ nghĩa thực dụng tiếnhành hoạt động bằng các phương thức, thủ đoạn chống phá tinh vi, thâm độc, trên cáclĩnh vực; tư tưởng, ngoại giao, viện trợ kinh tế, viện trợ quân sự , sức mạnh quân sự
và những hoạt động ngầm
Nó là cuộc chiến tranh không có tiếng súng, trong đó, đấu tranh tư tưởng là mặttrận hàng đầu, gây bạo loạn, lật đổ chế độ XHCN do các ĐCS cầm quyền là mục đíchchiến lược Nó tiến công vào nội bộ đối phương, tạo dựng lực lượng phản cách mạng,đối lập, chống ĐCS; lợi dụng vấn dề dân tộc, tôn giáo, “nhân quyền”, “dân chủ” đểlàm ngòi nổ, kết hợp với sự tác động của các lực lượng thù địch từ bên ngoài tạo ra sựvận động từ trong lòng mỗi nước XHCN, mà mục tiêu chủ yếu là nắm được nhữngngười có chức vô trọng trách cao trong Đảng Cộng sản và Nhà nước XHCN, đểchuyển dần mọi hoạt động của Nhà nước sang hướng Nhà nước tư sản, xoá bỏ sự lãnhđạo của ĐCS, thủ tiêu chế độ XHCN
Tìm hiểu thực chất và khái niệm chiến lược “diễn biến hoà bình” của chủ nghĩa
đế quốc giúp chúng ta nhận thức đúng và chỉ đạo hành động đấu tranh chống “diễnbiến hoà bình” một cách bình tĩnh sáng suốt, tự tin ở lực lượng quần chúng nhân dâncách mạng bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội Quyền chủ động trongcuộc đấu tranh chống “diễn biến hoà bình” của chủ nghĩa đế quốc là thuộc về chủnghĩa xã hội, thuộc về Đảng cộng sản cầm quyền và Nhà nước XHCN dưới sự lãnhđạo của Trung ương Đảng mà hạt nhân là Bộ Chính trị
Bờn cạnh cuộc khủng hoảng triền miờn của chủ nghĩa tư bản, từ những năm 80,cuộc khủng hoảng ở các nước XHCN đó trở thành mâu thuẫn xã hội đòi hỏi phải giảiquyết Bắt đầu diễn ra từ các cuộc biểu tình của công nhân Ba lan Nhưng sự kiện đó
đe doạ nghiêm trọng đến chế độ XHCN không chỉ trong nước Ba lan mà còn làmrung chuyển các nước XHCN Đông Âu Cuối những năm 80, CNXH Đông Âu sụpđổ
Sau khi chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thỳc, Liên Xô tạo điều kiện cho cácnước Đông Âu XHCN ra đời Liên Xô là nước giành thắng lợi trong đấu tranh giaicấp, làm cuộc cách mạng XHCN đầu tiờn trong lịch sử loài người Các nước Đông ÂuXHCN rất mực tin tưởng vào Liên Xô , làm chỗ dựa tinh thần tư tưởng và sức mạnh
Trang 14vật chất kỹ thuật xây dựng CNXH Cựng với giai cấp vô sản và nhân dân tiến bộ trênthế giới, các nước Đông Âu XHCN đều thực hiện khẩu hiệu “Tất cả vì Liên Xô ”, vìlúc đó chỉ có một nước Liên bang Cộng hoà XHCN Xô viết làm cách mạng vô sảnthành cụng, mọi lực lượng tiến bộ trên thế giới đều mong muốn bảo vệ, giữ vững nó ,xây dựng thành một thành trì vững mạnh, làm chỗ dựa cho các nước tiến hành cuộccách mạng vô sản sau này.
“Tất cả vì Liên Xô ”, các nước Đông Âu XHCN thực sự là một nghĩa vô đúnggúp lõu dài cho quân đội Liên Xô thắng phát xít được quyền đóng quân ở nước họ.Đúng gúp sự hàn gắn vết thương chiến tranh mà Liên Xô đó phải chịu đựng Điềuđáng quan tâm là sự gắn bó về tinh thần dần dần trở thành sự phụ thuộc về tư tưởng
Kẻ địch luôn lợi dụng mối quan hệ quân sự giữa Liên Xô và Đông Âu để tỡmcách chống phỏ
Khi vừa mới thành lập, các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu gặp tình thế rất khúkhăn về các mặt kinh tế, xã hội, quân sự, chính trị v.v Quân đội đồng minh chiếmđúng ở phớa Tây luôn đe doạn về mặt quân sự Tây Đức luôn có yêu sách đòi phõnđịnh lại biờn giới Đức- Ba lan Mỹ dựng chiến tranh lạnh mở các chiến dịch chốngcộng v.v
Những bức bỏch về mặt quân sự của Mỹ và Tây Âu đối với Đông Âu là yêu cầuthực tế về mặt quân sự đòi hỏi Liên - Xô bảo vệ các nước Đông- Âu để bảo vệ ngaybản thõn Liên - Xô và cũng trở thành yêu cầu đòi hỏi của các nước XHCN Đông- Âuvới Liên Xô trong hoàn cảnh bấy giờ
Về mặt kinh tế, Hội đồng tương trợ kinh tế (COMECON) ra đời (25/1/1949)chống lại âm mưu của Mỹ muốn lụi cuốn các nước Đông - Âu vào kế hoạchMarschall Thế lực đế quốc và phản động luôn lợi dụng những quan hệ kinh tế giỏ cảkhông công bằng giữa các nước, các hiệp định kinh tế tay đụi, và những nguyờn tắcchúng của khối COMECON để chống phỏ Liên Xô và Đông- Âu XHCN, kể cả việcphõn công lao động quốc tế chuyờn sản xuất những mặt hàng truyền thống với hàngcông nghệ hiện đại Với sự phõn công quốc tế XHCN sản xuất hàng hoỏ ấy cho phộpLiên Xô kiểm sút được gần 90% hàng nhập của Hung-ga-ri; 93% của Ba-lan; 91%ngoại thương của Ru-ma-ni v.v Trong khi kinh tế của các nước Đông Âu cựng hoạtđộng trong khối tương trợ kinh tế với Liên Xô thỡ ở các nước Đông Âu việc trao đổibuốn bỏn với nhau giảm đi 50% Chỉ khi trong khối không có nhữg mặt hàng cầnthiết, hoặc trong khối tương trợ kinh tế cần kỹ thuật phương Tây trong một ngành nào
đó thỡ các nước Đông Âu mới được quyền giao tiếp với phương Tây v.v
Sở dĩ có tình hỡnh kinh tế bị lệ thuộc lẫn nhau là do từ khi thành lập, các nướcĐông Âu XHCN đó có một số khú khăn hạn chế về kinh tế:
Trang 15Không có vốn ngoại tệ, đất nước do chiến tranh tàn phỏ, không thể mua vật tư,nguyờn liệu, kỹ thuật của các nước tư bản Các nước này lại bị Mỹ và Tây Âu cấmvận Có quân đội Liên - Xô thắng phát xít đúng quân trên đất nước, phải nhờ vào sựgiỳp đỡ của Liên - Xô về mọi mặt.
CNĐQ và các thế lực phản động lợi dụng tình hỡnh trên đõy đó tiến hành phảntuyờn truyền, khoột sõu những sự việc vấp vỏp bỡnh thường bằng ngày trở thành mâuthuẫn giữa Liên - Xô (cũ) với các nước Đông- Âu
Để nhận thức rõ hơn tình hình đế quốc Mỹ can thiệp vào Đông- Âu, chúng ta cầntìm hiểu những nét hoạt động cơ bản của CIA ở khu vực này
Cuối năm 1956, CIA đã tổ chức lại các hoạt đọng và vạch ra các kế hoạch lật đổchế độ ở Hung-ga-ri, Tiệp- khắc, Ru-ma-ni trong “chiến dịch làm tan vỡ” của đếquốc Mỹ
A-len Đa-lột chỉ huy mạng lưới điệp viêncủa CIA ở Chõu Âu, rồi làm giỏm đốcCIA từ 1952 đến 1962
Từ trước năm 1945, A-len Đa-lột đó thực hiện chủ trương đàm phỏn riờng rẽ vớiĐức rồi sau đó thu dụng chủ nghĩa quân phiệt Đức, tăng cường chống Liên - Xô ,chống chủ nghĩa Cộng sản và phong trào giải phúng dân tộc
Quan điểm củan A-len Đa-lột thực hiện chiến tranh lật đổ sẽ là bộ phận khăngkhớt trong toàn bộ các hỡnh thức mới của hoà bỡnh thế giới” ễng ta là nhân vật tìnhbỏo đó làm hết sức mỡnh để biến CIA thành công cụ hữu hiệu của đế quốc Mỹ trongchiến tranh lạnh Một con người đó để lại nhiều huyền thoại nhất trong cơ quan tìnhbỏo Mỹ, búng ma của y đến nay vẫn ỏm ảnh nhiều nhà lónh đạo Chõu Âu
Cựng với cơ quan tình bỏo chiến lược Anh (SIS), CIA đó tổ chức những vôkhiờu khớch chính trị lớn đối với một số nước Đông- Âu Qua vô này, CIA đó thànhcông trong việc làm cho Liên Xô và một số nước dân chủ nhân dân tin rằng tại một
số ban lónh đạo Đảng và chính phủ Đông Âu có những tổ chức điệp viêncủa CIA Từ
đú, các cuộc thanh trừng đẫm mỏu diễn ra gõy rối loại nội bộ các nước ấy, tạo ranhững rối ren về chính trị rất lõu dài Sau nhiều năm, những người bị xử ỏn đượcphục hồi, nhưng hậu quả rối ren không giải quyết hết được, kộo dài mói đến thời gian
về sau này làm nguyờn cớ khơi lại các sự biến thanh toỏn lẫn nhau trong nội bộ cácĐảng Cộng sản
Chúng ta cần thiết phải nhận rừ âm mưu ỏc độc, dó tâm , của tình bỏo đế quốc
Mỹ, bằng cách khảo sỏt sự kiện ngược dũng lịch sử do tình bỏo Mỹ đỏnh vào nội bộcác Đảng Cộng sản Đông Âu (xem phụ lục 1)
Trong cuốn “1999- chiến thắng không cần chiến tranh” R Nớch-xơn đó lý giải:
“Đông Âu ngày nay đang là thời cơ chớn muồi để thực hiện chuyển hoỏ hoà bỡnh Chủ nghĩa Cộng sản chính thống ở Đông Âu sẽ không còn nữa; nhiều ngườiĐông Âu ở thế hiện nay là thực dụng; Chủ nghĩa thực dụng sẽ mở đường cho quỏtrình diễn biến hoà bỡnh” (40; tr99-100)
Từ đỏnh giỏ trên đõy, Mỹ đó thỳc đẩy tiến trình biến đổi một cách nhanh chúnglàm cho các nước Đông Âu đi theo hướng Mỹ mong muốn
Thực chất là Mỹ ra sức xây dựng các nhà nước “độc lập” với xã hội “cởi mở”đối với nhân dân trong các nước Đông Âu- nhưng “không đe doạ Liên Xô ”
Trang 16Mục tiờu của Mỹ : “Phần lan hoỏ Đông Âu” là khuyến khớch nhân dân cácnước Đông Âu đấu tranh để từng bước phát huy “tự do cá nhân ” của nhân dõn,khuyến khớch nhân dân các nước này đấu tranh để từng bước độc lập với Liên Xô
Sự mở rộng tự do giao tiếp của nhân dân các nước Đông Âu sẽ là điều kiện để
họ giao tiếp với nền dân chủ tự do tư sản- lụi kộo họ hoà vào chủ nghĩa tư bản
Túm lại: Mỹ đó tạo ra được theo ý đồ của đế quốc Mỹ các yếu tố cần thiết là:
Giảm bớt sự căng thẳng giữa Mỹ và Đông Xô bằng hoà hoãn, được ảnh hưởngrất lớn uy tín của Mỹ đối với các nước Đông Âu
Mỹ đó tiếp xỳc được với nhân dân các nước Đông Âu đến mức đa bằng cácchương trình mậu dịch và văn hoỏ
Liên Xô đó phải giảm bớt lực lượng thụng thường ở Đông Âu, do đỳng ý đồ của
Mỹ là làm cho sự kiềm chế của Liên Xô ở khu vực này giảm xuống
Mỹ cũng đó công tỏc được với một số lónh tụ Đảng Cộng sản ở Đông Âu khi họmuốn cải cách thực thế xã hội, muốn xa lỏnh Liên Xô muốn tự do dân chủ tư sảntrên cơ sở chủ nghĩa thực dụng
Thời kỳ R.Bush làm tổng thống Mỹ thỡ chính sách “Phần lan Đông Âu” được bổsung hoàn chỉnh theo 5 điểm:
1.Thỳc ộp Liên Xô “tụn trọng quyền tự quyết” để cho Mỹ rảnh tay thao tỳngkhu vực Đông Âu
2.Kớch Đông nhân dân các nước Đông Âu đấu tranh cho “tự do hoàn toàn” cho
“Độc lập”, tỏch khỏi cộng đồng các nước xã hội chủ nghĩa, cổ vũ các thế lực phỏihữu, kớch động làn súng chống Cộng, chống chủ nghĩa xã hội
3.Thỳc giục các nước Đông Âu thực hiện chủ nghĩa đa nguyờn về chính trị và đađảng; tiến hành tổng tuyển cử tự do với sự tham gia của các đảng và các nhúm chốngchủ nghĩa xã hội do các nước tư bản Phương Tây bỏ tiền của ra đỡ đầu, nuụi dưỡng.4.Lợi dung các khú khăn về kinh tế- xã hội của các nước Đông Âu, tiến hànhbằng viện trợ kinh tế, hợp tỏc khoa học- kỹ thuật, kết hợ với việc buộc các nước nàyphải tiến hành cải cách chính trị; thực hiện kinh tế thị trường tự do tư bản chủ nghĩa,
tự do hoỏ nền kinh tế đất nước Mỹ coi đõy là điều kiện không thể thiếu để có thểđược nhận viện trợ
5.Cổ vũ các nước Đông Âu tham gia “một Chõu Âu toàn vẹn và tự do” “vẽ lạibản đồ an ninh Chõu Âu”, kiềm chế mạnh mẽ ảnh hưởng quân sự của Liên Xô vớicác nước Đông Âu
Nhỡn quỏ trình từ “chiến dịch làm tan vỡ” hay “Phần lan hoỏ Đông Âu” và
“diễn biến hoà bỡnh” của chủ nghĩa đế quốc và phản động đối với Đông Âu từ hơn 40năm qua đến sự đổ vì chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu hiện nay, chúng ta tự thấymuốn bảo vệ chủ nghĩa xã hội phải xây dựng Đông đủ đội ngũ cá n bộ cốt cá n kế tục,vững tin, có căn cứ khoa học vào lý tưởng của chủ nghĩa xã hội, lý tưởng Cộng sản.Phải rừ ràng lập trường quan điểm phục vô nhân dân lao động đứng vững trên lậptrường gia cấp công nhân - xây dựng giai cấp công nhân và nhân dân lao động trongthực tiễn xã hội là lực lượng tiờn tiến đại biểu cho phương thức lao động có hiệu quảcho năng suất lao động ngày càng có cơ sở vật chất nõng cao dần Lực lượng giai cấpcông nhân và nhân dân lao động là chủ thể sỏng tạo và bảo vệ xã hội xã hội chủ
Trang 17nghĩa dưới sự lónh đạo vững vàng của Đảng của giai cấp công nhân , thực hiện đoànkết dân tộc, đoàn kết quốc tế vô sản.
Ngoài ra chúng ta phải thực sự xây dựng quan điểm quốc tế, quan hệ phải cựng
có lợi, tụn trọng độc lập của từng quốc gia, dân tộc, không can thiệp vào nội bộ củaquốc gia dân tộc khác
Kiờn quyết bảo vệ thành quả cách mạng đó đạt được bằng lực lượng của dân tộcmỡnh trong sự mở rộng quan hệ quốc tế, tranh thủ tri thức thời đại vào công cuộc xâydựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ quốc gia dân tộc độc lập-tự do-hạnh phúc của nhândõn
Mở rộng quan hệ quốc tế cựng với việc nhanh chúng nõng cao trình độ kỹ thuậtkhoa học, tranh thủ sự đầu tư kinh doanh cựng có lợi để tự lực tự cường hoà nhập kịpthời đại
Tiết 2 ; Sự sụp đổ của Đông Xô (cũ) nguyên nhân và bài học chống "diễn biến hoà bình".
1 Quỏ trình diễn biến trong nội bộ Đảng cộng sản Liên Xô
ở Đông Xô năm 1965, nhu cầu cải cách trong lĩnh vực kinh tế đã được triển khaitheo ba hướng:
Một là thay đổi cơ cấu nền kinh tế quốc dân theo lãnh thổ chuyển sang nguyêntắc quản lý theo ngành
Hai là điều chỉnh hệ thống kế hoạch hoá, chuyển dịch hướng từ chỉ tiêu tổng sảnphẩm sang chỉ tiêu giá trị sản phẩm thực hiện
Ba là hoàn thiện chế độ kích thích vật chất
Phương hướng cải cách kinh tế đã được nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XXIIItháng 3 năm 1966 khẳng định, chuyển việc quản lý bằng phương pháp hành chínhsang quản lý bằng phương pháp kinh tế, cũng có nghĩa là nền kinh tế phát triển theochiều rộng được bắt đầu phát triển theo chiều sâu
Thực tiễn đến đầu những năm 70 cho thấy, nền kinh tế xã hội chưa xác lập đượcquan hệ trách nhiệm giữa cơ quan ra quyết định và đơn vị thực hiện quyết định Đơn
vị sản xuất kinh doanh ngày càng bị trói buộc bởi những chỉ tiêu hạn ngạch ban hành
do yêu cầu thoả mãn lợi ích cả nứoc Hoạt động ở Trung ương, Bộ, Ngành khôngđồng bộ ăn khớp với cơ chế quản lý ở các xí nghiệp Người lao động còn bị tách rờikhỏi kết qủa lao động của mình, chế độ tiền lương chưa được cải cách
Về xã hội, vào những năm 60 đã xuất hiện trong giới sáng tác, trí thức, khoa họccác nhóm bất đồng chính kiến, tién hành đấu tranh công khai bảo vệ quyền tự do cánhân Hình thức thư phản đối, lời kêu gọi được gửi lên lãnh đạo Đảng và Nhà nước.(Đã có 700 người gửi đơn khiếu nại) Hình thức “tự xuất bản” đồng thời xuất hiện
“Tài liệu bất đồng chính kiến” được truyền bá trao tay và một số được truyền ra nướcngoài, được các nước phương Tây xuất bản
Từ xu hướng bảo vệ chủ nghĩa cá nhân, các nhóm xã hội này tập hợp thànhphong trào bảo vệ nhân quyền
Ngày 5/12/1965, tại quảng trường Pu- skin ở Mát- xcơ-va đã diễn ra cuộc biểutình đầu tiên dưới khẩu hiệu bảo vệ nhân quyền
Trang 18Trong những năm từ 1968 đến 1976 đã hình thành nhiều nhóm khác nhau hoạtđộng- từ bất đồng chính kiến chuyển sang hoạt động phản kháng.
Điển hình là nhà văn A.I Xôn-gie-nhít-xưn và viện sỹ A.D Xa-kha-rốp- cả haiđều được tặng giải Nô-ben- đều có ảnh hưởng lớn tới phong trào phản kháng Chủtrương “chủ nghĩa Xla-vơ mới”, do A.F.Xôn-gie-nhít-xưn đại biểu còn quan điểm dânchủ hoá xã hội, không thể tách rời tiến bộ công nghệ thế giới
Năm 1975 định ước Hen-xin-ky đã thổi làn gió mới vào phong trào nhân quyền
và phản kháng ở Đông Xô
Tháng 5/1976, giáo sư Ju, Or- lốp tổ chức họp báo dành cho các phóng viênnước ngoài ở Mát-xcơ-va, thông báo về việc thành lập nhóm thúc đẩy việc thực hiệnđịnh ước Hen-xi-kin ở Đông Xô Các tổ chức kiểu này lan ra từ Mát-xcơ-va đến cácnước cộng hoà Ucơ-ren, Lít-va, Gru-dia, ác-mê-nia: Đến năm 1984 phong trào trênđây hoàn toàn đã được giải quyết thôi hoạt động, bị xoá bỏ, xử lý gần 1000 cốt cánphong trào bằng giam giữ, đi cải tạo
Tháng 2/1981 Đại hội XXVI Đảng cộng sản Đông Xô xác định nhiệm vô chủyếu của kế hoạch 5 năm lần thức II tiếp tục phát triển nền kinh tế quốc dân trên cơ sởđẩy nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật và chuyển nền kinh tế sang phát triển theo chiềusâu, sử dụng hợp lý các tiềm năng sản xuất của đất nước; nâng cao trình độ lãnh đạocủa Đảng
Sau lễ kỷ niệm cách mạng Tháng Mười Đảng thông báo Brê giơ nhép đã từ trần.Ngày 11/11/1982 hội nghị Trung ương đã bầu Ju V An-drô-pốp làm Tổng bíthư của Đảng cộng sản Liên- Xô Từ tháng 11-1982 đến giữa tháng 2/1984, trongvòng 15 tháng việc thay đổi nhân sự đã diễn ra ở tất cả các cấp (18 bộ trưởng và cấptương đương, 37 bí thư các nước Cộng hoà và các tỉnh, khu)
Đảng và nhà nước Đông Xô coi trọng tâm công tác là củng cố kỷ luật, lập lại trật
tự và đã đem lại một số kết qủa nhất định, nhịp độ phát triển kinh tế năm 1982 đạt4,2%, so với 3,1% của năm 1981
Ngày 11/3/1985 hội nghị bất thường Trung ương Đảng Cộng sản Đông Xô bầuM.X.Gooc-ba-chốp làm tổng bí thư của Đảng Theo truyền thống mọi sự thay đổitrong đời sống xã hội- với cách quen nhìn của người dân Đông Xô- đều gắn với sựthay đổi lãnh tụ
Phương Tây coi ngày 11/3/1985 là ngày mở đầu của cuộc cách mạng Nga lầnthứ hai” ! Vì ở Đông Xô đã xuất hiện một lãnh tụ mới- người mà cùng với thời giansau này đã được Phương Tây tặng cho rất nhiều danh hiệu : “Nhà cách tân dũng cảm”,
“Kiến trúc sư của cải tổ”, “Người giải phóng Đông Âu” !
Sự khở đầu cải tổ được gắn với hội nghị toàn thể Uỷ ban Trung ương Đảng Cộngsản Đông Xô tháng Tư năm 1985 Bản báo cáo của Tổng bí thư khẳng định sự kếthừa đường lối chiến lược của đại hội 26- đường lối hoàn thiện chủ nghĩa xã hội pháttriển”, và đánh giá rằng trong một thời gian lịch sử ngắn ngủi nhưng đất nước đã đạttới “những đỉnh cao của sự phát triển xã hội và kinh tế”
Nhưng trên thực tế sản xuất vẫn đình trệ, sa sút Theo đánh giá của nhóm chuyêngia ở uỷ ban thống kê nhà nước Đông Xô trong những năm 80 tổng sản phẩm quốcnội tính theo đầu người chỉ bằng 37% của Mỹ !
Trang 19Theo một nhóm nhà lịch sử đánh giá lúc này về thực chất thì đất nước mới chỉđạt được một đỉnh cao là thế cân bằng chiến lược quân sự với Mỹ.
Tìm nguyên nhân của sự khó khăn xã hội, báo cáo của Gooc-ba-chốp nhấn mạnh
“ điều đặc biệt quan trọng là đã không kiên trì đề xuất và thực hiện các biện pháplớn trong lĩnh vực kinh tế.” “Nguyên nhân chủ yếu của mọi vấn đề là sự bất lực vàkhông kiên quyết của ban lãnh đạo chính trị trước đây của Đông Xô Không mạnh dạntiến hành cải cách kinh tế”
Báo cáo của Gooc-ba-chốp nêu tiếp : “Sử dụng rộng rãi các thành tựu của cáchmạng khoa học kỹ thuật, làm cho hình thức kinh doanh XHCN phù hợp với các nhucầu và điều kiện hiện tại, cần phải đạt được một sự tăng tốc đáng kể tiến bộ kinh tế –
xã hội Cần chuyển nền kinh tế sang phát triển theo chiều sâu, đẩy nhanh tiến bộ khoahọc kỹ thuật Cải tổ hệ thống quản lý và kế hoạch hoá, thay đổi chính sách cơ cấu vàchính sách đầu tư Tăng biện pháp nâng cao tính tổ chức kỷ luật, cải tiến phong cáchlàm việc Có thể nhanh chóng thu được kết quả nếu huy động được các dù trữ kinh tế,
tổ chức và các dù trữ xã hội- đặc biệt là yếu tố con người làm việc tận tâm hếtmình.” (22; Tr.53)
Một nhóm các nhà lịch sử Xô viết, đến năm 1991 đã đánh giá “Về mặt lý thuyếtlúc đó tồn tại khả năng lựa chọn một cuộc cải cách thực sự dựa trên cơ sở học tậpkinh nghiệm Trung quốc cho đến 1985 và kinh nghiệm Việt nam sau này 1988-1989cho thấy có thể cởi trói cho khu vực nông nghiệp mà không cần giải pháp tư tưởng vàcải cách hệ thống chính trị” “trong vòng hai ba năm có thể cắt được cơn sốt lươngthực của đất nước” (28; tr.53)
Trong bối cảnh Đông Xô vào thời điểm năm 1985, xã hội xuất hiện niềm hyvọng ngày càng lớn đi liền với lời nói sẽ có hành động thực tiễn Hy vọng của nhândân mong chờ gửi gắm vào đường lối của hội nghị Trung ương tháng 4/1985 hoàntoàn vào nhân cách và hành vi của Tổng bí thư Gooc-ba-chốp
Uy tín của Tổng bí thư Goo-ba-chốp tăng lên hàng ngày trong hoạt động đối nội
và đối ngoại, phát biểu không cần giấy tờ, tiếp xúc rộng rãi với quần chúng và thayđổi cán bộ cấp cao trong năm 1985
(Tháng 4 thay E.K Li-ga-chốp N.I.Rư-giơ-cốp, V.M Tre-brư-cốp vào bộ chínhtrị V.P Ni-cô-nốp vào ban bí thư Tháng 7 thay E.A.She-vat-nat-ze là bộ trưởngngoại giao, uỷ viên chính thức bộ chính trị G.V Rô-ma-nốp ra khỏi ban bí thư và bộchính trị; B.N.En-xin và L.N.Zai-cốp vào ban bí thư; A.A Grô-mư-cô làm chủ tịch xôviết tối cao Đông Xô; N.J Rư-giơ-cốp là chủ tịch hội đồng bộ trưởng Đông Xô)
Về cá nhân Gooc-ba-chốp, trung tâm nghiên cứu dư luận toàn Đông bang tổchức thăm dò tháng hai năm 1991 cho thấy uy tín bị giảm sút
- Tính cách hai mặt và đạo đức giả : 28%
- Tính cách mềm mỏng và biết linh hoạt :20%
- Tính cách yếu đuối và thiếu tự tin : 20%
- Tính thờ ơ với sinh mạng con người: 18%
- Tính cách kiên quyết: 7%
- Có thể nhìn xa trông rộng: 4% (28; Tr.55)
Trang 20Nhóm giáo sư lịch sử như X.V.Ku-le-shop, O.V.Vô-lô-bu-ép; E.I.Pi-vô-var;Ju.N Apha-na-xép; V.N Shô-xta-kop-xki đã đánh giá Goo-ba-chốp thể hiện làngười có tính cách hai mặt, có khả năng duy trì đồng thời hai ý kién đối lập nhau, kếtqủa là cuối năm 1988 đầu 1989 M.X.Goor-ba-chốp Tổng bí thư uỷ ban trung ươngĐảng Cộng sản Đông Xô, kết luận tình hình đất nước “không thể tiếp tục sống nhưcũ”, phải cải tổ và đưa đất nước ra khỏi tình trạng trì trệ.
Trên thực tế cho đến năm 1987 chiến lược “tăng tốc” sử dụng rộng rãi các thànhtựu khoa học kỹ thuật đề ra từ tháng 7/1985 đã không vào được cuộc sống, khôngtạo ra được bước ngoặt tích cực trong nền kinh tế như Đảng Cộng sản Đông Xô dùtính Theo số liệu chính thức do Đông Xô công bố, thời kỳ 10 năm trước cải tổ, tốc độtăng trưởng của Đông Xô là 3,3%-3,6% năm Trong hai năm 1985-1986 nhích lênđược 4,1% sang năm 1987 lại tụt xuống chỉ còn có 2,3% năm
Nhưng mất cân đối trong quan hệ hàng- tiền ngày càng trầm trọng Các “cơnsốt” khan hiếm hàng tiêu dùng thiết yếu Đông tiếp phát sinh Những biện pháp nhằmphát huy đầy đủ yếu tố con người cũng không tạo ra được cao trào nhiệt tình lao độngtrong quần chúng nhân dân
Tình trạng ấy đặt ra cho Đảng Cộng sản Đông Xô phải đánh giá lại tình hình đấtnước, tìm giải pháp mới Lúc này xã hội phát sinh hai hiện tượng : ở một số lớn thànhphố của Đông xô xuất hiện các hình thức tập hợp giới trí thức tích cực chính trị dướidạng các nhóm nghiên cứu ; các câu lạc bộ; các cuộc thảo luận để góp phần tích cựctìm tòi phương hướng cải tổ Các nhóm này hình thành từ cuối năm 1986, thể hiệncác quan điểm khác nhau, cách nhìn đối với các vấn đề đặt ra trước xã hội xô viết,trước cải tổ
Nội bộ Đảng, nhất là ở ban lãnh đạo cấp cao bắt đầu bộ lộ những quan điểmchính trị khác nhau:
- Nóng vội trong cải tổ
- Bảo thủ không muốn cải tổ
- Hoài nghi đối với cải tổ;
Trong tình hình ấy, tháng 01/1987, uỷ ban Trung ương Đảng cộng sản Đông Xôhọp hội nghị toàn thể đề ra chính sách “công khai” và chủ trương đổi mới cán bộ theotiêu chuẩn ủng hộ cải tổ
A.Ya-kôp-lép vào Bộ chính trị Hội nghị Trung ương này được đánh giá ngangtầm với đại hội Đảng-Thực sự nó đã có tác dụng hết sức tiêu cực đến sự nghiệp xâydựng và bảo vệ CNXH ở Đông Xô
Với đổi mới cán bộ theo tiêu chuẩn ủng hộ cải tổ đã gây ra sự đảo lộn ghê gớmtrong đội ngũ các cấp cả trong Đảng và chính quyền Cho đến 5/1988 như thông báocủa M.Goo-ba-chốp, ở Đông Xô đã thay thế
66% cán bộ cấp Bộ trưởng;
61% bí thư và chủ tịch tỉnh;
63% các bí thư thành uỷ, quận uỷ
Trong sự đảo lộn cán bộ ấy, nhiều phần tử cơ hội, xét lại đội lốt “ủng hộ cải tổ”
đã chui sâu leo cao vào bộ máy lãnh đạo các cấp của Đảng và nhà nước
Trang 21Sự kiện tháng 10/1987, B.N.En-xin đã từ chức uỷ viên dù khuyết của Bộ chínhtrị Bí thư Thành uỷ của Mát-xcơ-va, sau khi phê phán cải tổ dẫm chân tại chỗ, phêphản Uỷ ban Trung ương Đảng CSLX bảo thủ Bối cảnh lịch sử Đông Xô lúc nàyvới hành đọng từ chức của B.N.En-xin đã lên sự thật” ! Ông ta từng một trong nhữngcon người điển hình của Đảng Cộng sản Đông Xô đã trở thành một nhà hoạt độngchính trị có tầm cỡ theo định hướng “dân chủ” !
Con người B.N.En-xin đã chuyển từ chủ nghĩa giáo điều sang lập trường thựcdụng chủ nghĩa, đi theo khuynh hướng dân chủ tự do, con người phản bội lý tưởngCộng sản chủ nghĩa, lợi dụng được hàng triệu người gửi gắm hy vọng về chủ quyềnđích thực và sự phục sinh kinh tế- tinh thần của nước Nga chủ nghĩa tư bản!
Tại hội nghị toàn thể UBTWĐCSLX ngày 17 và 18/2/1988, Gor-ba-chốp khẳngđịnh phải tiến hành cải tổ hệ thống chính trị: “Cuộc cải cách kinh tế của chúng ta, việcphát triển các quá trình dân chủ hoá và công khai, việc đổi mới lĩnh vực đạo đức tinhthần, nghĩa là tất cả những gì chúng ta gắn với khái niệm cải tổ mang tính cách mạngđều là các mắt khâu của một chuỗi xích Chúng nằm trong mối quan hệ khăng khít vàphụ thuộc lẫn nhau Chúng đòi hỏi khi đã bắt đầu cải tổ ở một mắt khâu nào đó thìchúng ta phải tiếp tục cải tổ ở mắt khâu khác Vì vậy, một cách hoàn toàn tự nhiên vàhợp lôgic, chúng ta giờ đây đã đi đến sự cần thiết phải cải tổ hệ thống chính trị củachúng ta” !
Đến tháng 6-7/1988, hội nghị toàn quốc lần thứ 19 Đảng Cộng sản Đông xôquyết định tiến hành cải cách chính trị Hội nghị toàn thể UBTWĐCSLX ngày30/9/1988 tiến hành cải tổ bộ máy của Đảng cùng với việc tiếp tục thay đổi nhân sự:V.Mét-vê-đép vào Bộ Chính trị Trung ương Đảng CSLX và thay E-Li-ga-chốp phụtrách công tác tư tưởng Ngày 1/10/1988 Goóc-ba-chốp được bầu làm Chủ tịch đoàn
xô viết tối cao Đông Xô, thay A.Grô-mư-cô
Ngày 26/3/1989, bầu cử 2250 đại biểu nhân dân Đông Xô trên cơ sở dân chủ, có
34 tỉnh uỷ không trúng cử Nhiều nhân vật “cấp tiến” được bầu vào cơ quan quyền lựcnhà nước tối cao
Và một sự kiện chưa từng có trong lịch sử, ngày 25/4/1989 hội nghị toàn thểUBTWĐCSLX cho 110 uỷ viên Trung ương và Ban kiểm tra Trung ương Đảng Cộngsản Đông Xô nghỉ hưu
Các cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng CSLX do đại hội 27 bầu lên đã bị thayđổi hẳn
Hội nghị toàn thể UBTWĐCSLX tháng 2/1990 ra nghị quyết tán thành bỏ điều 6trong hiến pháp Đông Xô về sự lãnh đạo của Đảng CSLX đối với xã hội Quyết địnhtriệu tập sớm Đại hội Đảng lần thứ 28, thông qua dù thảo cương lĩnh mới của Đảng-cương lĩnh “Tiến tới CNXH nhân đạo, dân chủ”
Trong nội bộ Đảng Cộng sản Đông Xô lúc này có hơn 20 dù thảo cương lĩnh củacác phe khác nhau, nổi hơn cả ngoài cương lĩnh “CNXH nhân đạo nhân dân chủ củaUBTWĐCSLX có hai cưỡng lĩnh khác là “cương lĩnh dân chủ” và “cương lĩnh phátxít”
Tháng 3/1990- Đại biểu nhân dân Đông Xô lần thứ hai quyết định sửa đổi điều 6
và 7 của hiến pháp Đông Xô, bỏ quy định về sự lãnh đạo của Đảng CSLX, cụ thể hoá
Trang 22đa nguyên chính trị, đa Đảng; lập chức vô Tổng thống Đông Xô M.Goóc-ba-chốpđược bầu làm Tổng thống Đông Xô với 1329 phiếu thuận và 459 phiếu chống.
Tháng 6-7/1990 Đại hội 28 Đảng ĐCSLX theo mô hình Đông đoàn hoá, bỏnguyên tắc tập trung dân chủ Đảng khủng hoảng cả về đường lối và tổ chức
Ngày 25/7/1991 hội nghị toàn thể UBTWĐCSLX thông qua bàn dù thảo cươnglĩnh “CNXH nhân đạo tiến bộ” do M.Goóc-ba-chốp chủ trì, soạn thảo Về nền tảng tưtưởng của Đảng, bản dù thảo viết: “Đối với chúng ta, giá trị tư tưởng chủ yếu nhất là
tư tưởng CNXH nhân đạo, dân chủ Trong khi khôi phục và phát triển những nguyêntắc nhân đạo khởi thuỷ của học thuyết Mác-Ăng ghen-Lênin chúng ta lấy vào khotàng tư tưởng của chúng ta tất cả sự phong phú của tư tưởng XHCN và dân chủ trongnước và thế giới!”
Ngày 22-24/8/1991 B.En-xin ký sắc lệnh đình chỉ hoạt động của Đảng CSLXtrên lãnh thổ CHLB Nga M.Goóc-ba-chốp tuyên bố từ chức Tổng bí thưUBTWĐCSLX và đề nghị UBTW Đảng tự giải thể, ký sắc lệnh tạm đình chỉ hoạtđộng của ĐCSLX và giao tài sản của Đảng cho các Xô viết quản lý Đảng CSLX tan
vì !
Sự kiện ĐCSLX tan vì đã được Richart Nixon đánh giá “Ngày 24/8 các lựclượng tự do ở Đông Xô đã dành thắng lợi đối với các lực lượng CNCS ở Đông Xôkhông cần phải có chiến tranh” (39; Tr 4)
“Những sự kiện hoàn toàn trái ngược đó có thể nhắc nhở chúng ta rằng thế giớihiện thực đang quay không phải là xung quanh sự suy nghĩ mong muốn “một nền hoàbình nở rộ ở khắp nơi” mà là xung quanh sự suy nghĩ mong muốn “một nền hoà bình
nở rộ ở khắp nơi” mà là xung quanh những hiện thực địa- chính trị còn tồn tại lâu dài.Chúng ta vui mừng trước bược ngoạt hiện nay của các sự kiện, nhưng chúng ta khôngđược quá ư phấn khởi Trong một thế giới của sự cạnh tranh giữa các quốc gia, sự vachạm các lợi ích và các cuộc xung đột dân tộc là điều không tránh khỏi” (39; Tr.5)Nhưng quan điểm mà đại biểu của thế lực đế quốc và phản động quốc tế nêu trênđây thiết tưởng cũng đã đủ để những người Đảng viên Cộng sản tạc dạ, ghi sâu màisắc quan điểm giai cấp công nhân, trau dồi lý tưởng xây dựng CNCS của mình, bằngtài năng trí tuệ, tiềm lực của toàn quốc gia dân tộc, ra sức thu tóm trí thức thời đại; nỗlực hết sức của mình bảo vệ độc lập dân tộc, tự do dân chủ thực sự của nhân dân, làmgiàu cho mọi người, công bằng văn minh cho xã hội hôm nay và ngày mai
Cuộc cách mạng XHCN vô cùng khó khăn không chỉ bởi sự nghiệp xây dựngmột xã hội mới XHCN là vô cùng khó khăn, phức tạp, mà còn bởi vì chủ nghĩa tưbản, các thế lực đế quốc và phản động quốc tế không lúc nào ngừng chiến lược chốngCộng chống CNXH Chúng lợi dụng những khó khăn và đường lối sai lầm của Đông
Xô và các nước XHCN để đẩy mạnh chiến lược “DBHB” cực kỳ thâm độc, nguyhiểm, can thiệp toàn diện vừa tinh vi vừa trắng trợ vào nội bộ các nước XHCN
Chúng ta hãy đọc tiếp những dòng của Ních-xơn viết bàn về Gooc-ba-chốp; “ởĐông Xô Gooc-ba-chốp bắt đầu những cải cách chủ yếu Ông ta thả lỏng sự kiểm soátđối với báo chí và gây nên một phong trào phê phán như lũ lụt đối với chế độ Xô viết.Ông ta cho phép những cuộc bầu cử tự do từng phần, những cuộc bầu cử này đã đưađến những thảm bại nhục nhã của Đảng Cộng sản Ông ta mở rộng một vài điều kiện
Trang 23thuận lợi có tính chất hạn chế cho hoạt động kinh tế tư nhân, điều này tạo nên niềm hyvọng về một tương lai phồn vinh hơn Ông ta chấp nhận những thay đổi trong nhữnglập trường cổ hữu từ lâu trong chính sách đối ngoại; tại cuộc đàm phán về hiệp ướctài giảm các vũ khí chiến lược, ông ta đã chấp nhận những sự cắt giảm sâu sắc trong
ưu thế to lớn của Mát-xcơ-va về vũ khí thông thường ở châu Âu và việc kiểm tra tạichỗ trước đây chưa từng có đối với những kho dù trữ vũ khí chiến lược
Quan trọng hơn là những thay đổi đó đã mau chóng được các phong trào chínhtrị độc lập lấy đó làm xung lực đấu tranh của mình đòi hỏi Gooc-ba-chốp phải làmsức ép mạnh mẽ hơn nữa đối với các cuộc cải cách” ! (39; Tr.7)
Đối với những người Cộng sản, đây là sự đánh mất những năm tháng lịch sử quýhiếm của hơn 70 năm Đông bang Cộng hoà XHCN Xô-viết để CNĐQ và thế lực phảnđộng đã lợi dụng và tạo ra được Thời giai và không gian đã ủng hộ chúng Với các cánhân lãnh tụ “anh minh”, “sáng suốt” đến mức vứt bỏ toàn bộ quyền lợi các thànhviên XHCN, tự mình tráo trở, lừa phỉnh, điều hành vận mệnh quốc gia theo bàn tayphù thuỷ đưa cả một nền văn minh nhân loại vào mặt trái của đồng đô-la- mà bọn tàiphiệt tư bản mới chỉ cho Gooc-ba-chốp “bắt bóng” của nó ! Giai cấp công nhân, mộtlần nữa được lịch sử dạy cho phải thức tỉnh!
2 Tình hình xã hội Đông Xô từ năm 1986 đến khi CNXH ở Đông Xô sụp đổ
Trong cuốn “1999- Chiến thắng không cần chiến tranh” R Ních-xơn đã” tínhxem những cải tổ của Đông Xô có ý nghĩa gì Phải chăng họ phân quyền trong chínhtrị cũng như trong kinh tế? Phải chăng họ cho các dân tộc không phải là Nga đượcquyền tự trị lớn hơn? Phải chăng họ bảo vệ tự do tư tưởng và tôn giáo? Phải chăng họgiải phóng các nước Đông Âu? Nếu những cải cách không đánh vào được nhữnglĩnh vực này thì chúng sẽ không tác động được đến chính sách đối ngoại của Đông Xô
và sẽ không phải là điều gì cổ vũ Phương Tây nhiều lắm” (40; Tr 32)
Tình hình kinh tế- xã hội của Đông Xô đến năm 1987 cho thấy chiến lược “tăngtốc” sử dụng rộng rãi thành tựu khoa học kỹ thuật, đề ra từ tháng 4/1985 không vàođược cuộc sống, không nhanh chóng tạo ra được bước ngoặt tích cực trong nền kinhtế
Đời sống xã hội, những mất cân đối trong quan hệ hàng- tiền ngày càng trầmtrọng; các “cơn sốt” khan hiếm hàng tiêu dùng thiết yếu Đông tiếp phát sinh
Những biện pháp nhằm phát huy đầy đủ yếu tố con người cũng không tạo rađược cao trào nhiệt tình lao động trong quần chúng nhân dân
Lúc này xã hội phát sinh hai hiện tượng:
ở một số thành phố lớn của Đông Xô xuất hiện các hình thức tập hợp giới tríthức tích cực dưới dạng các nhóm nghiên cứu, các câu lạc bộ, các cuộc hội thảo, tranhluận, để góp phần tìm tòi phương hướng cải tổ
Các nhóm này hình thành từ cuối năm 1986 thể hiện các quan điểm khác nhau,cách nhìn khác nhau đối với các vấn đề xã hội, trước cải tổ
(Còn hiện tượng thứ hai bộc lộ những quan điểm khác nhau trong nội bộ banlãnh đạo cấp cao của Đangr như đã trình bày ở điểm một tiết 2 luận án.)
Thời kỳ 1986-1987, ở Đông Xô lý luận mô hình xã hội Xô- viết không còn thíchhợp- lý luận mới thì chưa định hình, đang trong quá trình tìm tòi
Trang 24Lợi dụng thời cơ này thế lực đế quốc và phản động cụ thể hoá thành cuộc đấutranh làm cho quá trinhf “thiết kế” lý luận cải tổ và “thiết kế” mô hình mới trở thànhquá trình sao chép, tiếp nhận lý luận và mô hình xã hội của Phương Tây.
Tổng thống Mỹ G Bush nói công khai vấn đề này rằng phải làm cho Đông Xô đicùng nhịp” với Phương Tây để cuối cùng là “chào đón Đông Xô trở lại với trật tự thếgiới tư bản chủ nghĩa” (22; Tr.55)
Các thế lực đế quốc và phản động quốc tế tung ra luận thuyết về sự không tươngdung giữa CNXH với dân chủ và phát triển
Chúng khẳng định Với hệ thống giá trị XHCN nền kinh tế bị triệt tiêu mất độnglực phát triển và trở thành “một con thuyền buồm không có gió” “với hệ thống chínhtrị một Đảng thì không thể có dân chủ” (22; Tr 56)
Đồng thời với luận thuyết trên, những kiến nghị được đưa ra đòi hỏi giải quyếtcác vấn đề “dân chủ” và “phát triển”
“Muốn phát triển kinh tế phải có thị trường tự do dựa trên cơ sở tư nhân hoá” chỉ
có cơ sở tư nhân mới tạo lập được lực cho phát triển kinh tế ! Muốn phát triển kinh tếphải thực hiện dân chủ hoá xã hội ! bảo đảm nhân quyền ! Thực hiện nhà nước phápquyền : Muốn dân chủ phải có bầu cử tự do trên cơ sở đa đảng và thực hiện đa nguyênchính trị”!
Tất cả những kiến nghị các phương án trên đây của chủ nghĩa đế quốc và phảnđộng quốc tế đối với Đông Xô và các nước XHCN khác, không có gì khác hơn là phảichuyển các nước xã hội chủ nghĩa thực hiện theo mô hình các nước Phương Tây- tưbản chủ nghĩa !
Việc thực hiện chính sách “công khai” (glastnost) chủ yếu đã diễn ra dưới hìnhthức phủ nhận quá khứ lịch sử, phủ nhận hệ thống giá trị xã hội của XHCN ở ĐôngXô
Sự phê phán học thuyết Xta-lin đã nhanh chóng biến thành sự phê phán và phủnhận học thuyết Mác- Lênin, phủ nhận con đường XHCN
Xã hội Đông Xô trong thời điểm này đã dẫn đến sự hình thành và lớn mạnh dầncủa các lực lượng chính trị đối lập các lực lượng chèo lái quá trình cải biến xã hội Xôviết sang hướng tư bản chủ nghĩa
Quá trình này, cho đến năm 1986 còn giới hạn trong những nhóm nhỏ của nhữngbạn bè thân quen cùng chí hướng
Năm 1986, Đông Xô thả tù chính trị Mùa hè năm này, ở một số tỉnh thành phốĐông Xô đã xuất hiện các câu lạc bộ đầu tiên trên cơ sở hợp nhất các nhóm
Năm 1987 xuất hiện các trung tâm trao đổi thông tin và vấn đề “tự xuất bản”.Các cuộc gặp gỡ đối thoại của câu lạc bộ và các phong trào “sáng kiến xã hội cảitổ” diễn ra ở Mát-xcơ-va tháng 8/1987 Phong trào “sáng kiến xã hội cho cải tổ” diễn
ra ở Mát-xcơ-va tháng 8/1987 Phong trào này có đặc điểm thể hiện như là ý tưởng tổchức của quần chúng “bên dưới” để ủng hộ chính sách cải cách ở “bên dưới” mangn
tư tưởng phổ biến trong xã hội ở thời kỳ này là CNXHDC đủ màu- sắc dù lúc này đã
có những nhóm chống Cộng đang ráo riết hoạt động
Lực lượng các tổ chức “không chính thức” tính đến mùa xuân năm 1988” chỉ cókhoảng vài nghìn người và vài trăm cốt cán trên toàn Đông Xô- Trong số này chỉ có
Trang 25vài chục người tham gia hoạt động chính trị- tư tưởng và họ cũng không có uy tínrộng ở các nước cộng hoà.” (28 ; tr.56).
Đầu năm 1988, ra đời phong trào có tính chất quần chúng đầu tiên ở Đông mặt trận nhân dân hình thành lúc đầu ở Ex-tô-nia rồi lan sang các nước cộng hoà hếtsức khác nhau ở các nước cộng hoà vùng Ban tích dẫy lên cuộc đấu tranh đòi sửa lại
Xô-sự kiện quá khứ- đòi thừa nhận tính bất hợp pháp của hiệp định Mô-lô-tốp- trốp năm 1973
Rib-ben-ở Ăc-mê-nia và Azec-bai-zan là vấn đề Na-gor-nưi Ca-ra-bác
ở Môn-đa-via nổi lên vấn đề đòi thay đổi chữ viết từ ký tự Xla-vơ sang ký tự tinh
La-ở Nga dấy lên cuộc đấu tranh đòi công bằng xã hội và dân chủ đòi bảo vệ anninh, sinh thái
Riêng ở khu vực theo đạo Hồi, hoạt động chính trị dưới hình thức “mặt trận nhândân” và các Đảng phái không phát triển như các khu vực khác
Năm 1988 các chính Đảng ở các nước Cộng hoà bắt đầu xuất hiện Cơ sở hìnhthành gồm bộ phận tích cực trong mặt trận nhân dân, hoặc trên cơ sở phục hồi cácĐảng đã có từ trước khi thành lập chính quyền Xô- viết
Thành viên làm cốt cán, cơ sở xã hội của các Đảng giấy lên hoạt động thời kỳnày là tầng lớp trí thức và ở các cấp bên dưới- trong cơ cấu tổ chức, đa số thanh niên;
Sộ lượng đảng viên của các Đảng “chỉ khoảng từ 100 đến 1000 người của mỗi Đảng”.(28; tr.26)
Cùng với việc bầu cử đại biểu nhân dân Đông Xô (26/3/1989) đã thúc đẩy mạnh
mẽ sự hình thành một tình hình chính trị phức tạp ở Đông Xô
Từ các nước Trung á, kết quả các cuộc bầu cử đã diễn ra như dù diễn ra hàngchục năm nay còn khắp nơi khác cử tri đi bỏ phiếu cho những nhân vật “có tiếng tăm”như En-xin Giơ-đơ-li-an, I-va-nốp, A-pha-na-xép Trung bình ở mỗi khu vực bầu cử
ở Nga có một đại biểu của mặt trận nhân dân trúng cử
Năm 1989, các lực lượng chính trị mới ở Nga, về mặt tổ chức chưa thu đượcthành tích gì đáng kể mặc dù đã hình thành nhóm đại biểu Đông khu vực Riêng vềmặt tư tưởng, năm 1989 đã có bước dịch chuyển nhất định từ quan niệm chủ nghĩa xãhội dân chủ sang các giá trị tự do và dân chủ nói chung Tầng lớp trí thức là cơ sở xãhội duy nhất của các Đảng phái và tổ chức chính trị mới
Cuộc bầu cử đại biểu nhân dân và đại biểu xô viết tối cao các nước cộng hoàtháng 3/1991 các Đảng dân chủ, dân chủ tự do; dân chủ lập hiến; xã hội chủ nghĩa;dân chủ- xã hội; dân chủ thiên chúa giáo (hình thành mùa xuân- hè năm 1989) chỉdành được 1 đến 2 ghế đại biểu
Những khối “nước Nga dân chủ” tập hợp xung quanh nhóm đại biểu Đông khuvực và ứng cử viên En-xin đã dành được 1/4 ghế đại biểu số phiếu đạt khoảng 250 đạibiểu ở Nga
Trong các cuộc bầu cử Đảng Cộng sản Đông Xô đã thể hiện, bộc lộ là một lựclượng không thống nhất Quá trình mục ruỗng từ bên trong Đảng CSLX thực sự đãbùng lên từ đầu 1990, khi diễn ra hội nghị đầu tiên của cương lĩnh dân chủ tại Mat-xcơ-va Ban lãnh đạo của cương lĩnh dân chủ có một số thủ lĩnh của nhóm đại biểu
Trang 26Đông khu vực như A-pha-na-xép, En-xin, Gờ-đơ-lian, I-va-nop, Pô-pốp, Xtan-kê-vic.Theo kết quả thăm dò dư luận xã hội tháng 8/1990- cương lĩnh dân chủ đứng ở vị tríthứ nhất với 35% dư luận ủng hộ.
ảnh hưởng của nó lớn nhất trong thời gian cán bộ kỹ thuật, kỹ sư và trí thức,phần lớn trong giảng viên các trường đại học, cán bộ khoa học Đến trước đại hội 28Đảng CSLX và đại hội thành lập ĐCS Nga, cương lĩnh dân chủ có khoảng vài trămnghìn thành viên - đến tháng 9/1990 chỉ còn 50000 cốt cán là những ngươoì đã rakhỏi Đảng CSLX; khi nhóm này thành lập Đảng Cộng hoà ( tháng 11/1990) ghi có
20000 ghi tên gia nhập
Cạnh tranh với đảng Cộng hoà và gần gũi với đảng này về cương lĩnh và cơ sở
xã hội là Đảng dân chủ tự do ráp-kin thành lập tháng ba năm 1990- bản thân ráp-kin vốn là một trong những lãnh tụ của cương lĩnh dân chủ
Tờ-Là người đầu tiên tổ chức được một chính Đảng có tổ chức cơ sở ở các tỉnh củaNga nhưng không được giới trí thức có khuynh hướng tự do đồng tình Những nỗ lựcphát triển tổ chức của đảng dân chủ và là của bản thân Tờ-ráp-kin hòng mở rộng trongcông nhân mà trước hết là trong Đông hiệp lao động đều không có kết quả
Mùa hè 1990, Đảng dân chủ có vài trăm nghìn thành viên đứng thứ hai trongcuộc thăm dò dư luận 8/1990 với 30% dư luận ủng hộ nhưng đến thu đông 1990 sốlượng thành viên của Đảng dân chủ đã giảm xuống 1/10
Một bộ phận có khuynh hướng tự do trong Đảng đã tách ra lập Đảng dân chủ- tự
do có nhiều ảnh hưởng ở Lê-nin-grat và ở vùng tây Bắc Nga
Đến mùa hè 1990 ở Đông Xô đã hình thành hai khối các chính Đảng có khuynhhướng “tự do Phương Tây”
Khối thứ nhất gồm các Đảng dân chủ (của Tờ-ráp-xkin); dân chủ và hội; dân chủ– lập hiến (Zô-rô-ta-lep) Đảng lao động tự do
Khối thứ hai gồm các Đảng dân chủ tự do (Gi-ni-côp-xki), Đông minh các lựclượng dân chủ thiên chúa giáo (Bu-tốp)
Cả hai khối này hầu như giống nhau về cương lĩnh và đều ủng hộ sở hữu tư nhân
và tự do kinh doanh Sự khác nhau là ở khối thứ hai mang đậm màu sắc dân tộc Ngahơn khối thứ nhất
Các lực lượng theo khuynh hướng tả ở Nga, lớn nhất là Đảng dân chủ- xã hộiNga thành lập 5/1990, đồng chủ tịch là Ru-mi-an-xep, Ku-din-kin và Tu-tốp cókhoảng 6000 đảng viên ở 72 thành phố Quan điểm của Đảng này tán thành tư nhânhoá và thị trường tự do và cho rằng chỉ có thể giải quyết vấn đề bảo vệ xã hội chongười lao động sau khi đã thực hhiện tư nhân hoá và thị trường tự do
Đối trọng với Đảng dân chủ xã hội Nga là Đảng XHCN Về mất tổ chức, ĐảngXHCN vẫn dừng ở mức uỷ ban tổ chức thành lập Đảng như hồi thỏng 7/1989
Đảng XHCN đi theo quan niệm CNXH tự quản và chủ trương thành lập mộtphong trào quần chúng kiểu công đoàn “đoàn kết ở Ba-lan Họ không thực hiẹn được
hy vọng về một cao trào đấu tranh của phong trào công nhân năm 1990 Thangs6/1990, tại Đại hội thành lập Đảng chỉ ghi tên được vài trăm đảng viên Dư luận xãhội trong cuộc thăm dò tháng 8/1990 đảng dân chủ- xã hội Nga được 16%, còn đảngXHCN đạt 13% dư luận xã hội ủng hộ
Trang 27Hiệp hội công đoàn vô chính phủ có số đảng viên tương đương đảng XHCN, tổchức này đề khẩu hiệu “chính quyền thuộc về các Xô viết chứ không thuộc về Đảngphái”; sở hữu thuộc về tập thể lao động, phải bảo vệ xã hội cho người lao động Một số tổ chức mới thành lập theo định hướng Mac-xít Lê-nin nít Tháng 4/1990
đã diễn ra đại hội thành lập “Đảng công nhân Mac-xít chuyên chính vô sản” mangtheo quan điểm đánh giá chế độ biên hành ở Đông Xô là chủ nghĩa tư bản tư nhân Mùa thu 1990, Đảng này phân thành hai tổ chức: Phái chuyên chính vô sản vàĐảng công nhân Mac-xít Họ khẳng định quan điểm CNXH phi hàng hoá và dân chủthông qua hệ thống các xô viết !
Từ một số nét tình hình trên đây cho chúng ta thấy, đến năm 1990, ở Đông Xô đãxuất hiện tình trạng như một “cơn sốt đa đảng” tuy không một tổ chức chính trị nàothực sự có ảnh hưởng rộng lớn, song phải thừa nhận đó là những thắng lợi đầu tiênquan trọng của CNĐQ và chiến lược DBHB trong việc tạo lập được trên thực tiễn lýthuyết đa nguyên chính trị, gây ra sự rối loạn về tổ chức trong ĐCSLX, làm tảnã từngbước xã hội Xô- viết
Làn sóng đối lập với Đảng CSLX đã đưa các lực lượng chính trị mới lên cầmquyền ở Mát-xcơ-va, Lê nin-grat và 30 thành phố khác ở Nga, cũng như ở nghị việnNga Chỗ dựa của lực lượng này là “phong trào dân chủ” nhưng phong trào này chưabao giờ là phong trào của nhân dân mà nó đã lợi dụng được sự bất bình củ quần chúngnhân dân để thực hiện các giá trị tự do chung theo ý đồ của người sinh đẻ nuôi dưỡng
nó Phong trào này không có cơ sở kinh tế- xã hội trong xã hội Nga Đến cuối năm
1990 nó đã tỏ ra hoàn toàn bất lực
Chúng ta trở lại tình hình tháng 7/1989 nổ ra các cuộc bãi công của thợ mỏ- làkết qủa trực tiếp của sự thất vọng của quần chúng đối với đại hội đại biểu cảu nhândân Đông xô lần thứ nhất
Việc truyền hình trực tiếp hoạt động của đại hội đã cho mọi người thấy rõ sự tráingược tương phản giữa lới nói của tầng lớp cán bộ bên trên với hiện thực đời sống xãhội diễn ra hàng ngày
Vào mùa thu năm 1989, đa số các uỷ ban bãi công trở thành các hiệp hội mangntính chất khu vực của nhân dân lao động Đến tháng 5/1990 các hiệp héi này và mét
sè công đoàn đéc lập đã hợp nhÊt thành Đông hiệp lao đéng Quan điểm của các lãnh
tự Đông hiệp lao động về vấn đề thị trường là tự do định đoạt sản phẩm ! về vấn đềdân chủ là xoá bỏ quyền lực của Đảng cộng sản Đông Xô !
Một bộ phận tích cực trong phong trào công nhân đã cố gắng thành lập mộtchính Đảng và thành lập công đoàn thợ mỏ nhưng không thành công
Để đánh giá “diễn biến hoà bình” thực hiện kết quả trong xã hội Đông Xô đếnmức tự do như thế nào, chúng ta cần xem xét những đánh giá của các nhà sử họcĐông xô: “phe đối lập đã trở thành đa số không hẳn là bằng sức mạnh của bản thân
nó, mà là vì sự yếu đuối và sự rối loạn của những người cầm quyền Đõn mùa đôngnăm 1990-1991 phe đèi lập đã sợ hãi nhận thÊy rằng, sau lưng họ chẳng cã mét sứcmạnh cã tổ chức nào cả Nếu đối thủ của họ qua được cơn sốc và quay lại phản côngthì họ sẽ không thể chống đỡ nổi Song, lực lượng cầm quyền vẫn rất mù mịt trongviệc đánh giá tình thế !
Trang 28Về mặt hình thức thì chính quyền của Đảng CSLX vẫn nắm được mọi nguồn lựccủa đất nước, làm chủ máy in tiền, có lực lượng vũ trang.
Nhưng, với một cơ sở xã hội vô định hình, chính quyền đã mất phương hướng vềchính trị- tư tưởng đến mức không thể khai thác được các điểm yếu của các phe đốilập “Chính quyền không biết làm gì cả” (28; Tr.60)
3 Nguyên nhân và điều kiện để " diễn biến hoà bình" làm cho chủ nghĩa xã hội Đông xô sụp đổ và bài học kinh nghiệm chống DBHB.
Những sự kiện lịch sử diễn ra trong xã hội Đông Xô đến nay đã kết thúc một chế
độ xã hội chủ nghĩa với một Đảng Cộng sản cầm quyền Nhưng ý nghĩa thất bại vàbài học đau thương của nó chưa thể đánh giá hoàn toàn đúng với sự thật vốn có đãdiễn ra của tình hình Chắc chắn cùng với thời gian lịch sử sẽ cho ta nhận thức lôgicchính xác hơn những sự kiện xã hôị đã qua Song qua các sự kiện đã trình bày chúng
ta cũng thấy được rõ ràng “cái chính quyền không biết làm gì cả” với sự thật “ĐảngCSLX tan rã” và một tình hình “hoạt động xã hội có định hình” của tư tưởng thù địchtrỗi dậy” phải chăng tuy nó chưa có cơ sở vật chất kinh tế- xã hội, nhưng nó được chiphối bởi một sức mạnh cùng tổ chức tấn công vào một mục đích và đến lúc nắm chácđích xã hội đã đạt thì sức mạnh bao trùm ấy phát lệnh ngầm cho những phe phái gâyniều rút lui, nhường quyền cho kẻ điều hành thực tiễn nhưng bộ mặt đã được sắp đặtthử thách ổn định lại một quốc gia hoàn toàn lẹ thuộc phương Tây!
Bởi vì với chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động quốc tế thì đã dứt khoátquan điểm tiến công
“ Một trong những uy hiếp lớn nhất đối với chế độ Xô- viết là sự giao tiếp giữahai hệ tư tưởng, giữa nhân dân nước họ và nhân dân nước ta, giữa xã hội của họ và xãhội của ta.”
“ Một cuộc chiến tranh lạnh được hồi sinh với mực độ căng thẳng trên thế giớingày càng cao, có thể làm cho quá trình diễn biến hoà bình không thể thực hiện mộtcách tích cực được” (40; Tr.110)
Chúng ta cũng biết rằng từ năm 1985 đến 1989, giữa Đông Xô và Mỹ đã diễn rasáu cuộc gặp gỡ cấp cao và hơn 30 cuộc gặp gỡ cấp bộ trưởng ngoại giao
Trang 29từ phương Tây một đáp ứng chính trị không chỉ giới hạn ở chỗ bày tỏ thiện chí” (22;
Tr 64)
Năm 1992, R Ních- xơn đã viết về cựu Tổng thống Đông Xô:
“Lịch sử sẽ coi Gooc-ba-chốp là nhân vật quá độ, một chiếc cầu nối giữa một hệthống dựa trên chủ nghĩa cộng sản và một hệ thống dựa trên tự do” (39; Tr 50) Đôngkết với các sự kiện trên đây trong mối quan hệ tự nhiên của nó, chúng ta nhận thấy vaitrò nguy hiểm của chủ nghĩa đế quốc trong quá trình chuyển hoá Đảng CSLX, chế độXHCN Đông Xô sang chủ nghĩa tư bản
Vai trò ấy thể hiện:
Một là, chủ động tạo ra một môi trường quốc tế thuận lợi cho việc thúc đẩy quátrình chuyển hoá Môi trường đó như tự nó hình thành những điều kiện khách quan,trong lòng chế độ của đối phương tự bộc lộ mâu thuẫn, xung đột, co kéo nhau khôngmột lực lượng nào có thể tự thắng lợi nếu không có sự hỗ trợ ngầm của các thế lực đếquốc và phản động quốc tế
Hai là, nuôi dưỡng chủ nghĩa thực dụng phát triển dù trong Ban lãnh đạo Đảng
CS nhà nước Liên-xô và các nước Cộng hoà để mở đường cho quá trình “Diễn biếnhoà bình” hoạt động Lợi dụng dư luận xã hội mập mờ xáo động đến xoá bỏ hệ tưtưởng XHCN bằng những thế lực và quyền uy hiện hành điều hành xã hội trong thếtrượt dài chuyển sang chủ nghĩa tư bản
Ba là, tuyên truyền khuyếch đại chủ nghĩa đa nguyên- đặc biệt quan tâm thổiphồng nền dân chủ đa nguyên và chế độ chính trị đa nguyên bằng những âm mưu thủđoạn vừa thâm độc, tinh vi vừa trắng trợ nhằm khuyến khích và thúc đẩy cho lýthuyết “đa nguyên chính trị” thành công từng bước để đạt mục đích làm rối loạn xãhội bằng tổ chức xoá bỏ ĐCSLX rồi đi đến làm sụp đổ chế độ XHCN
Bốn là, ủng hộ trực tiếp những người lãnh đạo cụ thể để có đủ uy lực tạo thànhnhững nhịp cầu, những mắt xích chuyển tiếp của quá trình chuyển hoá về chất đối vớiĐảng Cộng sản và chế độ chính trị ở Đông Xô
Ngày 25/12/1991 Tổng thống Đông Xô đọc diễn văn từ chức- Đông bang cộnghoà xã hội chủ nghĩa Xô- viết hoàn toàn tan vì kết thúc một quá trình “diễn biến hoàbình” ở Đông Xô
Sự kiện lịch sử trên đây gắn bó khăng khít với quan điểm chiến lược đã đượctrình bày khi viết cuốn sách “Chớp lấy thời cơ thách thức đối với Hoa kỳ trong thếgiới một siêu cường” của nhà chiến lược Mỹ Richart Ni-xơn khi ông ta kết thúc trangcuối cuốn sách vào ngày 11/9/1991- trước ba tháng khi ở Đông Xô Gooc-ba-chốp đọcdiễn văn từ chức tổng thống và giải tán Đông Xô
“Chủ nghĩa cộng sản Xô- viết đã bị đánh bại năm 1989 và 1991 mà không cầnđến chiến tranh” (39; Tr 231)
Cũng trong cuốn sách này khi đóng góp những giải pháp để khôi phục nước Mỹ,Ních-xơn đã tự vạch con đường đi tiếp của nước Mỹ bằng cách phải làm sứ mệnhlãnh đạo thế giới: “Chúng ta có đủ quyết tâm để lãnh đạo không? Chúng ta có cácphương thức lãnh đạo không? Chúng ta cần lãnh đạo như thế nào? Chúng ta có thểkhôi phục nước Mỹ ở trong nước như thế nào để có thể lãnh đạo ở bên ngoài? ” (39;
Tr 214)
Trang 30Tại sao nhà chiến lược Mỹ lại tự dành cho mình cái quyền được chà đạp lênquyền con người ở các nước trên thế giới như vậy? Câu trả lời chỉ có thể là bản chấtbóc lột và chiến tranh của chủ nghĩa đế quốc; mà đế quốc Mỹ từ khi ra đời cho đếnnay luôn luôn gây chiến tranh, buôn bán vũ khí, nhưng đã đứng ngoài hai cuộc chiếntranh thế giới Ngày nay Đông Xô sụp đổ, Mỹ trở thành siêu cường có tham vọng sắpxếp lại trật tự thế giới do họ điều hành buộc các quốc gia dân tộc khác lệ thuộc họ.Nhưng tình hình thực tiễn thế giới nói chung, sau khi Đông Xô và Đông Âu sụp
đổ nói riêng, Mỹ ra sức “hỗ trợ” mà an ninh ở Đông Âu và Đông Xô (cũ) vẫn không
có ! Vấn đề vẫn còn là một thách thức “chưa có một chính quyền mạnh nào đượcthành lập ở Đông Âu và Đông Xô cũ” và “ngày nay Đông Âu đang phải đương đầuvới một thời kỳ mất ổn định chưa từng có không có sự hoạt động của một tổ chức anninh nào” (39; Tr.85) Với lập luận này, Mỹ đưa nhiệm vô của khối Na-to lên mộtmức độ mới “bảo đảm an ninh cho Đông Âu” ! (39; Tr.93) Đó là quan điểm can thiệpnội bộ các quốc gia khác theo cách mới của Mỹ- sau khi Đông Âu và Đông Xô xã hộichủ nghĩa đã sụp đổ
Kết cục cuộc đấu tranh giữa hai con đường XHCN và TBCN diễn ra ở Đông Xôcho đến tháng 12 năm 1991 là các lực lượng chính trị đối lập đã giành được thắng lợi,CNXH sụp đổ ở Đông bang Xô viết Điều ấy xảy ra khi mà thực lực chính trị đối lậpkhông lớn; nội bộ nhiều phe phái của chúng không thống nhất về khuynh hướng tưtưởng; việc huy động quần chúng tham dù của lực lượng “dân chủ” mới chỉ đạtkhoảng một phần nghìn dân số (Mát-xcơ-va trên 10 triệu dân họ chỉ huy động được
10 000 người trong thời điểm gay cấn lớn vào tháng tám năm 1991) Đó thực sự làmột tổn thất to lớn, là bước thoái trào chưa từng thấy của cách mạng
Vì sao sự sụp đổ có tính chất dây chuyền diễn ra nhanh chóng như một trậncuồng phong phản cách mạng trên phạm vi địa lý rộng lớn như thế? Câu trả lời đầy đủcho các biến cố to lớn, đột ngột, nghiêm trọng, rất không bình thường và phức tạp ấyphải được tiếp tục đi sâu nghiên cứu nhiều hơn nữa
Rõ ràng ở đây có những yếu tố khách quan và những yếu tố chủ quan Xét vềnguyên nhân sâu xa của sự đổ vì này là do quá trình xây dựng CNXH ở Đông Xô vàcác nước XHCN khác, bên cạnh những thành tựu vĩ đại về nhiều mặt có ý nghĩa lịch
sử quốc gia và quốc tế thì đã có những hạn chế, sai lầm khuyết điểm thậm chí có cảnhữngkhuyết tật nhiều loại ấy lại chậm được phát triển và khắc phục, nên được tích tụlại trong nhiều năm đã gây ra tình trạng trì trệ về kinh tế xã hội, làm suy yếu chế độXHCN, đưa đất nước lầm vào khủng hoảng
Nhưng nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp làm cho CNXH ở Đông Xô sụp đổ làdo: thứ nhất, trong cải tổ ĐCSLX đã mắc sai lầm rất nghiêm trọng về đường lối chínhtrị, tư tưởng và tổ chức, Đó là đường lối trượt dài trên con đường xét lại, phản bội chủnghĩa Mác-Lê nin ở một số người lãnh đạo cao nhất đã từng bước khống chế ban lãnhđạo Trung ương Đảng Thứ hai, CNĐQ và các lực lượng phản động quốc tế về bảnchất là chống cộng, thù địch với CNXH Họ đã triệt để lợi dụng những khó khăn vàđường lối sai lầm của ĐCS để đẩy nhanh chiến lược “diễn biến hoà bình” cực kỳ thâmđộc, nguy hiểm, can thiệ toàn diện vừa tinh vi vừa trắng trợn vào nội bộ các nướcXHCN Những nguyên nhân đó có quan hệ cùng chiều với nhau, tác động tạo nên cao
Trang 31trào phản cách mạng làm cho Nhà nước XHCN hùng mạnh nhất biến mất trên bản đồchính trị thế giới.
Chúng ta đều biết rằng cải tổ, đổi mới là tất yếu nhưng chế độ xã hội XHCN thìkhông tất yếu, sụp đổ Giả thiết như cải tổ được dẫn dắt theo một đường lối đúng đắn,
có nguyên tắc, ĐCS có tinh thần cảnh giác cách mạng không để cho bọn phản bộithao túng cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng thì CNĐQ và chiến lược “diễn biếnhoà bình” của chúng không thể đạt được mục đích là xoá bỏ chế độ XHCN mà khôngcần chiến tranh Lịch sử xã hộ để lại những bài học không thể bỏ qua, đó là ở vào thờiđiểm bước ngoặt vô cùng phức tạp, sai lầm chính trị nghiêm trọng ở cấp lãnh đạo caonhất sẽ là sai lầm cuối cùng quyết định vào mệnh của cả một chế độ xã hội Sự tình ởĐông Xô trong cải tổ đã diễn ra đúng như thế
Quá trình “diễn biến hà bình” ở Đông Xô trong 6 năm 1985-1991 chủ yếu diễn
ra trên các lĩnh vực tư tưởng, chính trị và tổ chức trong đó mặt trận tư tưởng là mặttrận hàng đầu đúng như ý đồ của Nixơn: “Toàn bộ vũ khí của chúng ta, các hiệp địnhmậu dịch, viện trợ kinh tế sẽ không đi đến đâu nếu chúng ta thất bại trên mặt trận tưtưởng”
Đáng tiếc quá trình cải tổ ở Đông Xô do sai lầm nghiêm trọng, Đông tiếp về tưtưởng chính trị và tổ chức dẫn đến sự phản bội từ bên trong và từ trên cơ quan lãnhđạo cao nhất, từ người lãnh đạo đứng đầu Đảng và Nhà nước và sự mất cảnh giáccách mạng trong hàng ngũ những người Cộng sản đã tạo cơ hội cho chiến lược “diễnbiến hoà bình” của CNĐQ chiến thắng không cần chiến tranh phá sập ngôi nhàXHCN trên 1/6 quả địa cầu
Thực tế ở Đông Xô cho đến thời điểm 1991, hạ tầng cơ sở xã hội Xô viết (nềnkinh tế Đông Xô) hầu như chưa có gì thay đổi gì nhưng chế độ chính trị đã thay đổihẳn về chất Đó là hậu quả tất yếu của đường lối chính trị sai lầm trong cải tổ tạo điềukiện khách quan vô cùng thuận lợi cho chiến lược “diễn biến hoà bình”
Cần khẳng định rằng trong tình hình xã hội XHCN trì trệ và lâm vào khủnghoảng do những sai lầm kéo dài của mô hình cũ thì cải tổ là liều thuốc dùng Bởi vìchỉ có đổi mới sâu sắc toàn diện mới đưa xã hội thoát khỏi khủng hoảng để bước vàothời kỳ phát triển mới Vấn đề đặt ra là; cải tổ như thế nào? nhằm mục đích gì? theođường lối nào?
Công cuộc cải tổ ở Đông Xô, ban đầu được tuyên bố nào là “cải tổ để có nhiềudân chủ hơn, nhiều CNXH hơn”, nào là “chúng ta tìm trong khuôn khổ của CNXHchứ không phải ở ngoài giới hạn của nó những câu trả lời cho các vấn đề do cuọcsống đặt ra” Nhưng thực tế rốt cuộc đó chỉ là nguỵ biện, che đậy cho ý đồ phản bội
Đó là quá trình từng bước đi ra ngoài quỹ đạo của CNXH, từng bước phản bội, đầuhàng tiếp tay cho “diễn biến hoà bình” của CNĐQ giành thắng lợi
Khái quát lại hai điểm nổi bật sau đây:
Một là; sai lầm nghiêm trọng về lý luận dẫn đến sai lầm nghiêm trọng trongđường lối chính trị được thể hiện tập trung ở “tư duy chính trị mới” mà thực chất là sựthoả hiệp vô nguyên tắc, là sự từ bỏ lập trường của giai cấp công nhân, sự đầu hàngCNĐQ, phản bội sự nghiệp cách mạng XHCN
Trang 32Hai là; sai lầm nghiêm trọng về tổ chức, chấp nhận chủ nghĩa đa nguyên với cốtlõi là nền dân chủ đa nguyên và chế độ chính trị đa nguyên, phủ nhận vai trò lãnh đạocủa chính Đảng vô sản, hạ thấp Đảng xuống hàng các tổ chức chính trị bình thường điđến xoá bỏ hoàn toàn cơ chế Đảng lãnh đạo.
CNĐQ với chiến lược “diễn biến hoà bình” đã triệt để khai thác lợi dụng cơ hộingàn vàng ấy, chúng tìm mọi cách tải tổ đi theo ý đồ của CNĐQ thông qua việc tângbốc, mua chuộc, nuôi dưỡng những người lãnh đạo chủ chốt của cải tổ trong đó cónhững phần từ ngấm ngầm và công khai chống phá CNXH Chúng tác động vào cải tổ
cả tư tưởng chính trị và tổ chức, lấy hứa hẹn viện trợ kinh tế làm vũ khí lợi hại đểtriển khai “diễn biến hoà bình”
Từ 1985 đến 1991 “diễn biến hoà bình” đã khuyếch trương vô căn cứ về sự catụng những giá trị chung, những vô thế chung của nền văn minh nhân loại dẫn dắt,
mở đường cho sự tự do phát triển hỗn loạn về tư tưởng, về hệ thống giá trị và lý tưởng
xã hội nhằm từng bước gạt bỏ ra khỏi nếp nghĩ và cuộc sống tư tưởng của nhân dân
về các giá trị của xã hộ xã hội chủ nghĩa Trên thực tế lợi dụng sai lầm của Đảng cộngsản Đông Xô trong việc xử lý tình huống có “khoảng trống” lý luận; “diễn biến hoàbình” đã giành, thắng lợi đầu tiên trên mặt trận tư tưởng, gây được sự hỗn loạn về tưtưởng trong xã hội Đông Xô
Lợi dụng cải cách chính trị DBHB đánh thẳng vào hệ thống chính trị của CNXH,trước hết là tổ chức Đảng, loại bỏ những người không tán thành dùng đường lối cải tổsai lầm, đưa những kẻ địch với chủ nghĩa Mác-Lê nin vào các vị trí chủ chốt trong bộmáy Đảng và Nhà nước
Lợi dụng nền dân chủ đa nguyên và chế độ chính trị đa nguyên các đảng phái đốilập mọc lên như nấm Bản thân ĐCS bị ban lãnh đạo làm cho rệu rã trong quá trình từ
đa nguyên ý kiến đến đa cương lĩnh, chia năm xẻ bảy đến mức bị tê liệt, lùi dần đểcác thế lực chống CNXH thâu tóm dần quyền lực
Lợi dụng phát súng lệnh “công khai”, “dân chủ”, “không có vùng cấm” DBHBnhanh chóng tạo được một làn sóng phê phán công kích bôi đen tất cả những gì gắnvới lịch sử 70 năm xây dựng CNXN Các phương tiện thông tin đại chúng được cácđài, báo phương Tây tiếp sức trong việc bác bỏ, phê phán gay gắt “học thuyết và môhình Xta-lin” với dụng ý đào bới lịch sử để phủ định sạch trơn mọi thành tựu củaCNXH Nó gây hoang mang xáo động cực độ trong tư tưởng xã hội, phá vì niềm tincủa quần chúng đối với những giá trị của CNXH
Âm mưu sau Xta-lin lấn dần từng phần giá trị Lênin- hạ Lênin và phê phán Mác
Từ thắng lợi khởi đầu có ý nghĩa chiến lược này các thế lực thù địch tiếp tụctriển khai quá trình “diễn biến hoà bình” vào “dân chủ” chính trị tiến tới “phân quyềntrong chính trị-kinh tế” để chia xẻ Đông bang Xô- viết bằng “quyền tự trị” của cácdân tộc theo hướng tư bản chủ nghĩa và thực hiện xoá bỏ chính thể xã hội chủ nghĩa ởĐông Xô
Nhìn từ góc độ chiến lược cuộc đấu tranh này, chúng ta thấy yếu tố quyết định sựthất bại của Đông Xô và là sự thành công của các thế lực đế quốc xuất phát từ tưtưởng chiến lược của mỗi bên
Trang 33Các thế lực đế quốc và phản động luôn luôn chứng tỏ tính bất di bất dịch vì lợiích của giai cấp tư sản để lựa chọn các biện pháp, thủ đoạn, chiến thuật đấu tranh phùhợp với điều kiện, hoàn cảnh khách quan, với tình hình diễn biến cụ thể hàng ngày.Chúng kịp thời lợi dụng cơ hội, phối hợp hành động nhằm đẩy nhanh “diễn biến hoàbình” trực diện tấn công vào chính quyền Xô- viết trung ương, cô lập, tước bỏ dầnquyền lực của chính quyền Đông bang bằng mọi cách để phân chia quyền lực cho cáccon bài chủ ở các nước cộng hoà, dưới lớp sương mù “dân chủ” “tự trị”!
Suốt qúa trình cải tổ ở Đông Xô, ban lãnh đạo Đông Xô đã lựa chọn chiến lượchoà nhập với thế giới Phương Tây; thoả hiệp đi đến đầu hàng chủ nghĩa đế quốc, trởthành ban đồng hành của chủ nghĩa tư bản hiện đại, sa vào bẫy hiểm của các thế lực
đế quốc và phản động quốc tế là quyết tâm làm thất bại cải tổ để giành chiến thắngchủ nghĩa cống sản mà không cần chiến tranh
Ban lãnh đạo Đông Xô đã bỏ trống mặt trận tư tưởng- để mặc cho tự do tư sảnphá huỷ hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa
ở vào thời kỳ khủng hoảng tư tưởng- kinh tế-xã hội Xã hội Xô viết đã bộc lộ rõ
là một xã hội mà ở đó giai cấp trung tâm bị chia rẽ, phân tán không thống nhất, không
đủ sức để thực sự làm chủ xã hội, “Cải tổ” là cuộc cải biến xã hội vô cùng sâu, rộng,nhưng ĐCS- dõi tiền phong của giai cấp vô sản bị lũng đoạn, bị phản bội nên thiếuhẳn một đường lối đúng đắn, thay vào đó lại là đường lối xa rời lập trường của giaicấp công nhân và quyền lợi của nhân dân lao động, tầng lớp trí thức những lực lượng
xã hội được sinh ra và trưởng thành trong hoàn cảnh lịch sử xã hội xã hội chủ nghĩa!Bản thân các lực lượng tích cực, trung thành trong xã hội Xô viết cũng bị độnglúng túng phó mặc sứ mệnh lịch sử của mình cho một ban lãnh đạo- thậm chí chỉ làmột hai con người- thu tóm quyền lực cao nhất để điều khiển đất nước theo đường lốiđầu hàng chủ nghĩa đế quốc Trong quá trình đó tất yếu tạo ra điều kiện làm xói mòn
và suy yếu nền tảng xã hội XHCN với tư cách là một chính thể đang tồn tại đối lậpvới xã hội tư bản chủ nghĩa, điều kiện đặc biệt và vô cùng thuận lợi này tạo cho cácthế lực đế quốc và phản động quốc tế- thực hiện điên cuồng “diễn biến hoà bình” ởĐông Xô
Xuất phát từ sự chỉ đạo công cuộc cải tổ ở Đông Xô bằng một đường lối chính trịsai lầm, lại được tiến hành bằng cách làm và những bước đi nóng vội qua quyền lực
cá nhân lãnh tụ chuyên quyền nên cải tổ thất bại bị chuyển hoá thành bà đỡ cho chiếnlược “diễn biến hoà bình” giành thắng lợi ở Đông Xô
Đánh giá toàn bộ quá trình phát triển của chủ nghĩa xã hội hiện thực chúng tathấy: cải tổ, cải cách, đổi mới là tất yếu Lúc này, chủ nghĩa xã hội đã bước sang mộtgiai đoạn phát triển mới, mà nội dung cơ bản, đòi hỏi một cách khách quan là xâydựng một mô hình phát triển mới với mục tiêu khắc phục tình trạng xã hội thiếu giaicấp thực sự làm chủ- bằng xác lập vai trò làm chủ nền kinh tế, làm chủ xã hội của giaicấp công nhân và nhân dân lao động Trên cơ sở ấy mới tạo ra động lực xã hội pháttriển mạnh, cho phép phát huy tiềm năng và tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội, pháttriển sức sản xuất và thực hiện nền dân chủ thực sự của nhân dân
Công cuộc cải tổ, đổi mới xã hội xã hội chủ nghĩa là một yêu cầu tất yếu, kháchquan; một bước phát triển của xã hội, nó thực sự là một sự nghiệp cách mạng trịt để
Trang 34của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của ĐCS với đường lốiđúng đắn, có nguyên tắc.
Nhưng ở Đông Xô, cải tổ lại tuân theo một lôgic khác: từ sai lầm về lý luận dẫnđến sai lầm nghiêm trọng về đường lối chính trị đường lối tổ chức đã tạo nên khoảngtrống về tư tưởng, hẫng hụt về những giá trị xã hội Giai cấp công nhân và ĐCS bịchia rẽ, lũng đoạn; quần chúng nhân dân nhất là giai cấp công nhân và nhân dân laođộng mất lòng tin, thờ ơ với thời cuộc Chính điều này tạo ra cơ sở cho sự thâm nhậpcủa các thứ lý luận cơ hội, xét lại, phản động thao túng những lực lượng tiến bộ, trungthành với sự nghiệp cáhc mạng cũng lúng túng không còn biết làm gì, phản ứng thếnào trước các sự kiện Đông tiếp xẩy ra Nguy cơ sụp đổ đã rõ Chiến thắng của chiếnlược DBHB diễn ra ỏ Đông Xô chỉ còn là vấn đề thời gian! Như Ních-xơn đã vạch ratrước ba tháng khi kết thúc cuốc sách giải trình chiến lược “DBHB” của Mỹ (Xemtrang 60 luận án này)
Về vấn đề này tháng tư năm 1922 báo cáo trước Đại hội XI Đảng cộng sản Nga.Lê-nin đã từng giáo dụnc những người cộng sản:
“Những người cộng sản chỉ là một giọt nước trong đại dương, một giọt nướctrong đại dương nhân dân
Họ chỉ có thể lãnh đạo nhân dân đi theo con đường của mình với điều kiền là họvạch ra con đường đó cho đúng ”
“Phải làm cho những phần tử đông đảo, có số lượng đông hơn chúng ta gấpnhiều lần và đang cộng tác với chúng ta, làm việc thế nào để chúng ta có thể giám thị
và hiểu được công việc của họ, làm sao cho tự tay họ, họ có thể làm được một việc gì
đó có ích lợi cho chủ nghĩa cộng sản” (2 Tr 117,118)
Tình hình những năm 80 và đầu những năm 90 khác xa với tình hình năm 1922khi những người Cộng sản Nga chiến thắng trong nội chiến và “biến xây dựng chủnghĩa cộng sản bằng bàn tay của những người không phải cộng sản, thực sự những cáiphải làm về mặt kinh tế ” (2; Tr.119
Trước yêu cầu có tính bước ngoặt của sự phát triển chủ nghĩa xã hội ở Đông Xôvào những năm 80-90, cần thiết phải cải tổ là điểm tất yếu Song cải tổ phải là sựnghiệp của quần chúng nhân dân mà trước hết là của bản thân giai cấp công nhândưới sự lãnh đạo của đội tiền phong của nó là Đảng cộng sản với đường lối thực sựMác-xít Lê nin nít
Đồng thời phải nhận thức rằng sự nghiệp cách mạng XHCN là một quá trìnhcách mạng phải tìm tòi, thực nghiệm, làm đi làm lại như Lê-nin đã từng khẳngđịnh:” Chỉ có trải qua hàng loạt lần làm thử trong đó mỗi một lần làm thử, nếu xétriêng rẽ, đều là phiến diện, đều có một sự không tương xứng nào đó- thì mới có thểxây dựng lên chủ nghĩa xã hội hoàn chỉnh qua sự hợp tác cách mạng của những người
Trang 35Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động quốc tế chớp lấy thời cơ này hoạt động
“diễn biến hoà bình”, chống phá CNXH, trong khi đó, nội bộ ĐCSLX, giai cấp côngnhân và xã hội Xô-viết bị chia rẽ, phân tán Không có một lực lượng đủ sức đóng vaitrò trụ cột, vai trò định hướng đúng để tập hợp đoàn kết giai cấp công nhân và toànthể nhân dân lao động trong Đông bang cộng hoà XHCN Xô-viết để chống trả “diễnbiến hoà bình”
Người chỉ đạo công cuộc cải tổ ở Đông Xô phải giải quyết mối quan hệ giữa yêucầu ngày càng phát triển phức tạp của cải tổ, thử nghiệm, sáng tạo mô hình mới củachủ nghĩa xã hội với việc đảm bảo tính nguyên tắc không được chệch hướng CNXH,càng không cho phép sai lầm đến mức làm sụp đổ CNXH ở Đông Xô, tan rã ĐảngCộng sản
Đáng tiếc cải tổ ở Đông Xô, một mặt khó tránh khỏi những sai lầm, phiến diệnmặt khác lại gắn chặt với quá trình “diễn biến hoà bình” của chủ nghĩa đế quốc Mỹ vàcác thế lực phản động quốc tế và đứng ở những cuộc đấu tranh tư tưởng, lý luận vàchính trị của riêng tầng lớp “bên trên” của xã hội Xô-viết cả trong Đảng cộng sảnĐông Xô cũng như ngoài Đảng còn đa số đảng viên Cộng sản trong số 25 triệu đảngviên và tuyệt đại đa số công nhân, nhân dân lao động hầu như đã đứng ngoài cuộc đấutranh này!
Cũng vì thái độ thờ ơ thụ động của tuyệt đại đa số nhân dân lao động nên vềkhách quan đã có môi trường xã hội để âm mưu “chính biến từ bên trên” của chiếnlược “diễn biến hoà bình” thực thi trót lọt- làm sụp đổ chính thể xã hội chủ nghĩa ởĐông Xô
Để làm rõ hơn vai trò “diễn biến hoà bình” tác động trực tiếp các lãnh tụ tối caocủa Đảng cộng sản, chúng ta cần xem xét một số nhân vật cụ thể có quan hệ mật thiếtđến sự sụp đổ của Đông Xô xã hội chủ nghĩa (xem phụ lục2)
Từ nguyên nhân diễn biến tình hình ở Đông Xô cho chúng ta thấy những điềukiện cơ bản để “diễn biến hoà bình” đã thắng lợi, làm sụp đổ chính thể xã hội chủnghĩa và cũng là bài học phải tránh của các lực lượng cách mạng XHCN còn lại :Một là: ĐCSLX lực lượng lãnh đạo công cuộc cải tổ nhằm mục đích đưa đấtnước thoát khỏi khủng hoảng đã Đông tiếp phạm nhiều sai lầm nghiêm trọng, từ lýluận đến đường lối chính trị, đường lối tổ chức, bị thao túng từ cơ quan lãnh đạo caonhất của Đảng, từ bỏ lập trường giai cấp công nhân và chủ nghĩa xã hội Mác-Lênin.Sai lầm trong công tác xây dựng Đảng Cộng sản Đông Xô, do chấp nhận chủnghĩa đa nguyên làm phân hoá Đảng, mà trước hết là phân hoá trong ban lãnh đạo cấpcao của Đảng Đường lối cơ hội hữu khuynh ngày càng thắng thế trong Đảng lại kếthợp chặt chẽ với những phần tử phản bội đầu hàng từ trong ban lãnh đạo cấp cao củaĐảng, tạo điều kiện tiếp tay cho chủ nghĩa đế quốc Mỹ và các thế lực phản động quốc
tế thực hiện “diễn biến hoà bình”
Các tổ chức của Đảng và đảng viên bị mất phương hướng, Đảng mất sức chiếnđấu, không những không đủ năng lực lãnh đạo có hiệu quả công cuộc cải tổ, cải cách
và cuộc đấu tranh chống “diễn biến hoà bình”, mà òcn bị chủ nghĩa đế quốc tấn côngbằng “diễn biến hoà bình” làm tê liệt dẫn đến ta ra Đông bang cộng hoà xã hội chủnghĩa Xô viết; giải tán Đảng Cộng sản Đông Xô, sa vào âm mưu của chủ nghĩa đế
Trang 36quốc và bọn phản động quốc tế trương ra “dân chủ”, “đa nguyên”, “đa đảng” và cáigọi là vấn đề “quyền con người” mà đế quốc Mỹ đang dùng là chủ bài trong đường lốiđối ngoại của thế giới một siêu cường hiện nay.
Sự thắng lợi của “diễn biến hoà bình” ở Đông Xô đã xuất phát từ sai lầm ở sựphiêu lưu trong đường lối chính trị theo hướng đa nguyên, đa đảng, đẩy xã hội rơi vàokhủng hoảng chính trị sâu sắc làm nghiêm trọng thêm khủng hoảng kinh tế- xã hội.Nhân dân Đông Xô có truyền thốg cách mạng, đấu tranh bảo vệ và xây dựngCNXH nhưng khi ĐCS đã mất phương hướng, đảng viên mất phương hướng lãnhđạo, chỉ đạo tập hợp quần chúng thì nhân dân Đông Xô ành hùng cũng đã không cóphương hướng đấu tranh cách mạng Điều này càng khẳng định lý luận Mác- Lênin vềđấu tranh chính trị, bảo vệ chính quyền, xây dựng CNXH không thể là phong tràoquần chúng tự phát Dù ở bất cứ nước nào nhân dân vẫn giữ vai trò quyết định làmnên lịch sử, nhưng làm cách mạng XHCN điều kiện quyết định trước tiên là cần cóĐảng- đội tiên phong của giai cấp công nhân lãnh đạo cách mạng, tập hợp quy tụ lựclượng nhân dân cách mạng tiến công kẻ thù những đòn quyết định, vào thời điểmquyết định mà lịch sử đòi hỏi
Hai là, Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân và nhân dân Đông Xô mất cảnh giácđối với “diễn biến hoà bình” của các thế lực đế quốc và phản động quốc tế
Mơ hồ mất cảnh giác của Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân và nhân dân viết về sự tuyên truyền tư tưởng “tự do” tư sản của “diễn biến hoà bình” về đa nguyên
Xô-đa đảng; mất cảnh giác với “ngoại giao của diễn biến hoà bình” là thoả hiệp vônguyên tắc Mất cảnh giác trong hứa hẹn viện trợ kinh tế của “diễn biến hoà bình” làngăn chặn và xoá sạch chủ nghĩa Cộng sản nhằm đưa các quốc gia dân tộc lệ thuộcvào đế quốc Mỹ
Mất cảnh giác trong “sức mạnh quân sự” của “diễn biến hoà bình” của Mỹ là
“siêu sức mạnh” như đế quốc Mỹ thường đe doạ Không phải sức mạnh quân sự ấygiữ được nền hoà bình chung của thế giới mà chỉ nhằm giữ cái trật tự thế giới có lợicho đế quốc Mỹ “Chúng ta không nên đưa thủy quân lục chiến ra bảo vệ những lợiích phụ trợ của ta, nhưng ta không do dù khi làm việc đó để bảo vệ lợi ích sống còncủa nước Mỹ” (40; Tr.74)
Mất cảnh giác trong “hoạt động ngầm” của “diễn biến hoà bình” là quốc sáchcủa Mỹ để “những hoạt động đó thường bảo vệ được lợi ích sống còn của Mỹ” (40;Tr.74)
Sau khi xã hội Đông Xô bị “diễn biến hoà bình” lái sang con đường tư bản chủnghĩa, cuộc sống của hàng trăm triệu người bị đảo lộn, bần cùng hoá cả về vật chất,lẫn tinh thần trong tình trạng kinh tế tiếp tục suy sụp, xã hội không ổn định an ninhtrật tự nơm nớp lo âu, tệ nạn xã hội tràn lan uy hiếp
Đứng trước tình hình ấy, tại nhiều nước Cộng hoà thuộc Đông Xô trước đây, cáclực lượng cánh tả mà nòng cốt là những người Cộng sản đang đấu tranh kiên trì và đãdành được một số thắng lợi quan trọng trong các cuộc bẩu cử Quốc hội và chínhquyền địa phương
ở lít-va những người Cộng sản giành được thắng lợi trong bầu cử Quốc hội,đứng ra lập Chính phủ