1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP sử DỤNG đồ DÙNG TRỰC QUAN để PHÁT HUY KHẢ NĂNG NHỚ từ VỰNG TIẾNG ANH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

10 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • * Thuận lợi

  • - Có sự quan tâm của Ban giám hiệu trường, Phụ huynh học sinh và sự hỗ trợ của giáo viên chủ nhiệm lớp.

  • - Học sinh đang dần có cái nhìn tích cực hơn với môn học này và đa số các em rất ham thích học tiếng Anh.

  • * Khó khăn

  • - Còn thiếu trang thiết bị phục vụ cho bộ môn: phòng chức năng riêng dành cho bộ môn, sách tham khảo, các phương thiết bị nghe và nhìn …

  • - Học sinh mới tiếp cận với bộ môn này nên còn nhiều bỡ ngỡ và lúng túng trong cách học sẽ gây trở ngại cho vấn đề dạy – học. Hơn nữa các em còn nhỏ nên sự cố gắng quyết tâm học thuộc từ vựng sẽ không cao so với học sinh các lớp lớn bậc THCS và THPT và các cấp học khác...

  • - Hầu hết học sinh quen với tiếng Việt nên khi đọc tiếng Anh thường không chuẩn, và có xu hướng phát âm tiếng Anh theo cách Việt hoá.

  • - Là đối tượng học sinh Tiểu học nên một số em đọc tiếng mẹ đẻ còn yếu, sai lỗi chính tả, nói ngọng, chưa xác định động cơ học tập, khả năng nghe, viết chưa thành thạo.

  • - Môn tiếng anh vẫn chưa được coi là môn học chính. Do đó các em vẫn lơ là trong việc học tiếng Anh.

Nội dung

Sử dụng đồ dùng trực quan để phát huy khả năng nhớ từ vựng Tiếng Anh cho học sinh tiểu học Chúng ta đã biết tiếng Anh là ngôn ngữ chung dùng để giao lưu giữa các quốc gia. Muốn theo kịp nhịp phát triển của xã hội, tiếp thu tri thức của nhân loại cũng như giao lưu học hỏi văn hóa và phát triển kinh tế v.v... thì tiếng Anh là hành trang không thể thiếu cho mỗi người chúng ta. Việc cho trẻ tiếp cận tiếng Anh ngay từ khi còn bé là một xu hướng chung, là chiến lược và cũng là cơ hội định hướng nghề nghiệp, tạo tiền đề vững chắc cho trẻ. Việc dạy học tiếng Anh cho trẻ ở trường học tưởng chừng rất dễ nhưng để các em có thể học một cách thích thú, say mê, tích cực... thì đó lại là điều trăn trở của mỗi giáo viên tiếng Anh nói chung và bản thân tôi nói riêng.

I Phần thứ nhất: Lý chọn đề tài PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG Chúng ta đã biết tiếng Anh là ngôn ngữ chung dùng để giao lưu giữa các quốc gia Muốn theo kịp nhịp phát triển của xã hội, tiếp thu tri thức của nhân loại cũng giao lưu học hỏi văn hóa và phát triển kinh tế v.v thì tiếng Anh là SÁNG hành trang không thể thiếu cho mỗi ngườiKIẾN chúng ta Năm học 2020 - 2021 Việc cho trẻ tiếp cận tiếng Anh từ còn bé là một xu hướng chung, là chiến lược và cũng là hội định hướng nghề nghiệp, tạo tiền đề vững chắc cho trẻ Việc dạy học tiếng Anh cho trẻ ở trường học tưởng chừng rất dễ để các em có thể học một cách thích thú,đề saytài mê, tích cực thì đó lại là điều trăn Tên trởPHƯƠNG của mỗi giáo viên tiếng Anh nói chung và bản TRỰC thân tơi nói riêng.ĐỂ PHÁT PHÁP SỬ DỤNG ĐỜ DÙNG QUAN HUY KHẢ NĂNG NHỚ TỪ VỰNG TIẾNG ANH CHO HỌC Trong quá trình giảng dạy bản thân nhận thấy khả học thuộc từ SINH TIỂU HỌC vựng ở các em học sinh còn thấp vì các em còn ham chơi, sự cố gắng và tầm hiểu biết về sự quan trọng của nó còn có hạn Với những trăn trở đã suy nghĩ và mạnh dạn đề phương pháp “Sử dụng đồ dùng trực quan để phát huy khả nhớ từ vựng Tiếng Anh cho học sinh tiểu học” Để có một tiết học Tiếng Anh chất lượng tốt, tạo cho các em có một sự hứng thú tiếp thu bài và phương pháp ghi nhớ từ vựng một cách dễ dàng và lâu nhất Họ và tên tác giả (): vụ: quan là công cụ quan trọng mỗi tiết dạy Nhất là đối với ĐồChức dùng trực Lĩnh vực công tác: môn ngoại ngữ Để truyền đạt từ mới, để hiểu về tập quán, phong tục của mỗi Lĩnh vực sáng kiến: quốc gia thì những vật thật, những mô hình, tranh vẽ, hình que không thể thiếu cho sự truyền tải thông tin và nó là một những phương tiên không thể thiếu bộ môn này II Phần thứ hai: Những pháptháng giải quyếtnăm vấn đề ,biện ngày 2.1 Thực trạng vấn đề nghiên cứu * Thuận lợi - Có sự quan tâm của Ban giám hiệu trường, Phụ huynh học sinh và sự hỗ trợ của giáo viên chủ nhiệm lớp - Học sinh dần có cái nhìn tích cực với môn học này và đa số các em rất ham thích học tiếng Anh * Khó khăn - Còn thiếu trang thiết bị phục vụ cho bộ môn: phòng chức riêng dành cho bộ môn, sách tham khảo, các phương thiết bị nghe và nhìn … - Học sinh mới tiếp cận với bộ môn này nên còn nhiều bỡ ngỡ và lúng túng cách học gây trở ngại cho vấn đề dạy – học Hơn nữa các em còn nhỏ nên sự cố gắng quyết tâm học thuộc từ vựng không cao so với học sinh các lớp lớn bậc THCS và THPT và các cấp học khác - Hầu hết học sinh quen với tiếng Việt nên đọc tiếng Anh thường không chuẩn, và có xu hướng phát âm tiếng Anh theo cách Việt hoá - Là đối tượng học sinh Tiểu học nên một số em đọc tiếng mẹ đẻ còn yếu, sai lỗi chính tả, nói ngọng, chưa xác định động học tập, khả nghe, viết chưa thành thạo - Môn tiếng anh chưa được coi là môn học chính Do đó các em lơ là việc học tiếng Anh 2.2 Mô tả nội dung sáng kiến Dùng thẻ tranh, trò chơi, mô tả hình ảnh, góc học tập theo chủ đề, những mãnh ghép tiếng anh để các em dễ dàng ghi nhớ từ vựng phù hợp với tâm lí vừa học vừa chơi và xu hướng dạy học theo hướng tiếp cận, phát huy tính tích cực chủ động của học sinh 2.3 Biện pháp thực sáng kiến 2.3.1 Sử dụng flashcard (thẻ thông tin, thẻ tranh) Chúng ta sử dụng linh hoạt các flashcards cho những tiết dạy, đặc biệt là tiết dạy về từ vựng Có loại thẻ đó là thẻ hình, thẻ chữ và thẻ vừa hình vừa chữ, với loại thẻ này chúng ta có rất nhiều cách thiết kế để bài giảng sinh động và lôi cuốn giúp học sinh tiết kiệm rất nhiều thời gian so với cách dạy truyền thống Đơn cử ví dụ bạn muốn nói với học sinh ''cái cặp tiếng Anh đọc là the bag'' thay vì vậy bạn nói ''the bag'' và đưa bức hình cái cặp cho chúng xem Quá trình này được đánh giá là rất hiệu quả cho quá trình “song ngữ" ở trẻ, các em vừa được quan sát trực tiếp vưà được nghe nên việc ghi nhớ của các em nhanh - Để thực hiện biệp pháp này, giáo viên cần chuẩn bị các thẻ tranh ảnh hoặc chữ được in giấy A4 hoặc A5 theo chủ đề dạy Trong quá trình dạy chúng ta dùng hình ảnh để cho học sinh hình dung và nêu được từ mới cần lĩnh ngộ buổi học - Sau học xong từ mới giáo viên dùng chính những thẻ đó để thiết kế trò chơi cho học sinh phần luyện tập + VD trò chơi 1: giáo viên đọc tiếng anh còn học sinh lên dán tranh ( dùng thẻ tranh) + VD trò chơi 2: giáo viên chỉ tranh còn học sinh tìm từ mới tương ứng với hình ảnh ( học sinh dùng thẻ chữ) + VD trò chơi 3: giáo viên chia lớp thành các nhóm, sau đó cho các nhóm cùng bốc thăm chủ đề và lựa chọn các thẻ để để minh họa cho chủ đề nhóm mình ở các góc lớp ( có thể vừa dùng thẻ hình và thẻ chữ) - Biện pháp dùng thẻ flashcard rất hiệu quả việc củng cố từ vựng cho học sinh, nữa rất dễ tiến hành không yêu cầu lắm về không gian hay cách thức tiến hành 2.2.2 Thiết kế trò chơi để củng cố cách ghi nhớ tiếng Anh cho trẻ - Biệp pháp học thông qua trò chơi rất phù hợp với mọi lứa tuổi đặc biệt là học sinh cấp bậc tiểu học vì các em vốn có tâm lí thích vui chơi là học nghiêm túc, khuôn khổ Vì vậy việc thiết kế các trò chơi mang tính tiếp thu kiến thức ''học mà chơi, chơi mà học'' là rất cần thiết các tiết dạy, đặc biệt là bộ môn Tiếng Anh- bộ môn mới mẻ với học sinh tiểu học và có rất nhiều đặc thù riêng Biện pháp này đòi hỏi giáo viên cần tham khảo, tìm tòi, học hỏi nhiều kênh thông tin và sáng tạo cách thực hiện Sau là một số trò chơi mà đã áp dụng: + Trò chơi 1: Trò chơi ghép từ: Giáo viên chuẩn bị các chữ cái có nam châm để ghép bảng từ hoặc in giấy A4 sau đó cắt rời (lưu ý chữ phải to cỡ chữ khoảng 100) bỏ lộn xộn vào các hộp Sau đó giáo viên chia học sinh thành các nhóm giao cho mỗi nhóm một hộp đựng các chữ cái, nhóm nào ghép được nhiều từ có nghĩa một thời gian nhất định giành chiến thắng + Trò chơi đoán từ: một bạn ngồi ghế quay lưng lại với bảng một bạn đứng đối diện và bạn còn lại giơ hình hoặc từ tiếng Anh, bạn đứng đối diện mô tả không được nói tên từ Tiếng Anh đó, bạn ngồi ghế thông qua mô tả của bạn đối diện để đoán đúng từ tiếng Anh thời gian quy định Ngoài chúng ta có thể thiết kế papoint, chơi vác trò chơi vận động đập bảng, bingo,vặn người v.v 2.2.3 Dùng hình ảnh thống kê loại từ Trong biện pháp này chúng ta thống kê các loại từ giống bằng một loạt hình ảnh ( ví dụ những từ chỉ hành động, từ chỉ người, từ chỉ vật, nhóm từ chỉ hoa quả, nhóm chỉ nghề nghiệp, nhóm chỉ đồ dùng học tập v.v ) sau đó chúng ta trưng bày ở nơi cho trẻ dễ nhìn nhất để trẻ có thể nhìn thaayscacs nhóm từ đó thường xuyên an apple bananas a carrot an onion pawpaw melon strawberry beans Cho đến tính từ như: tall short Happy fat sad thin laghing strong crying weak heavy III Phần thứ ba: Kết hiệu phổ biến ứng dụng nội dung vào thực tiễn - Sau áp dụng các phương pháp tích cực, học sinh đã thích thú với tiết học tiếng Anh - Khả ghi nhớ từ vựng tốt và khả phát âm cũng được cải thiện một cách rõ rệt Sau là kết quả kiểm chứng của áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy tiếng Anh ở Khối - lớp 3A2 Trường Tiểu học năm học 2019-2020: - Vào cuối Học kỳ I năm học 2019 – 2020, kết quả học sinh lớp 3A2 đạt sau: Tổng số: 36 Trong đó Giỏi: 9, Khá: 11, Trung bình: 16 - Bắt đầu từ đầu Học kỳ II áp dụng thực tế sáng kiến kinh nghiệm của mình vào giảng dạy môn tiếng Anh đến cuối Học kỳ II Kết quả học sinh lớp 3A2 đạt sau: TSHS: 36 Trong đó Giỏi: 21, Khá: 15 và không còn học sinh trung bình ., ngày tháng năm Người viết (Ký tên, ghi rõ họ tên) ... cấp học khác - Hầu hết học sinh quen với tiếng Việt nên đọc tiếng Anh thường không chuẩn, và có xu hướng phát âm tiếng Anh theo cách Việt hoá - Là đối tượng học sinh Tiểu. .. dùng hình ảnh để cho học sinh hình dung và nêu được từ mới cần lĩnh ngộ buổi học - Sau học xong từ mới giáo viên dùng chính những thẻ đó để thiết kế trò chơi cho học. .. Sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy tiếng Anh ở Khối - lớp 3A2 Trường Tiểu học năm học 201 9-2 020: - Vào cuối Học kỳ I năm học 2019 – 2020, kết quả học sinh lớp

Ngày đăng: 07/10/2021, 14:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w