1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay

25 437 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 118,5 KB

Nội dung

Trong lịch sử phát triển nền kinh tế của các nước XHCN trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, chúng ta chỉ thấy một mô hình kinh tế thuần nhất đó là mô hình kinh tế chỉ huy tập trung bao cấp. Có thể nói đây là một mô hình kinh tế kém năng động, và khó thích nghi với sự phát triển chung của kinh tế thế giới, chính vì vậy mà một số các quốc gia và cả nước ta khi áp dụng mô hình này đã gặp phải những khó khăn không nhỏ. Từ việc nhận thức đúng đắn những ưu khuyết tật trong thực tiễn tồn tại của nền kinh tế lúc bấy giờ nên đại hội đảng VI đã đi đến quyết định mang tính cách mạng trong con đường cái cách nền kinh tế: áp dụng mô hình nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN vào Việt Nam. Nhờ có sự thay đổi đó mà nền kinh tế tăng trưởng nhanh và ổn định, nhịp độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân hàng năm thời kỳ 1991-1995 đạt 8,2%, lạm phát bị đẩy lùi từ 74,7% năm 1986 xuống còn 67,1% năm 1991; 12,7% năm 1995. Lương thực không những đủ ăn mà còn xuất khẩu được mỗi năm khoảng 2 triệu tấn gạo. Đời sống vật chất và tinh thần của đại bộ phận nhân dân được cải thiện. Lòng tin của quần chúng nhân dân với Đảng được củng cố.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong lịch sử phát triển nền kinh tế của các nước XHCN trên thế giớinói chung và ở Việt Nam nói riêng, chúng ta chỉ thấy một mô hình kinh tếthuần nhất đó là mô hình kinh tế chỉ huy tập trung bao cấp Có thể nói đây làmột mô hình kinh tế kém năng động, và khó thích nghi với sự phát triểnchung của kinh tế thế giới, chính vì vậy mà một số các quốc gia và cả nước takhi áp dụng mô hình này đã gặp phải những khó khăn không nhỏ Từ việcnhận thức đúng đắn những ưu khuyết tật trong thực tiễn tồn tại của nền kinh

tế lúc bấy giờ nên đại hội đảng VI đã đi đến quyết định mang tính cách mạngtrong con đường cái cách nền kinh tế: áp dụng mô hình nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nướctheo định hướng XHCN vào Việt Nam Nhờ có sự thay đổi đó mà nền kinh tếtăng trưởng nhanh và ổn định, nhịp độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bìnhquân hàng năm thời kỳ 1991-1995 đạt 8,2%, lạm phát bị đẩy lùi từ 74,7% năm

1986 xuống còn 67,1% năm 1991; 12,7% năm 1995 Lương thực không những đủ

ăn mà còn xuất khẩu được mỗi năm khoảng 2 triệu tấn gạo Đời sống vật chất vàtinh thần của đại bộ phận nhân dân được cải thiện Lòng tin của quần chúng nhândân với Đảng được củng cố

Tuy nhiên để thay đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung mang nặngtính hiện vật, tự cung tự cấp, vận hành theo cơ chế chỉ huy chuyển sang nềnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản

lý của nhà nước, nền kinh tế nước ta phải trải qua thời kỳ quá độ Đó là thời

kỳ cơ chế cũ chưa hoàn toàn mất đi, cơ chế mới chưa thực sự ra đời Vì vậychúng ta phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thử thách Việc vạch định ra

ưu điểm và hạn chế của nền kinh tế hàng hoá-kinh tế thị trường là điều cầnthiết Vấn đề này đã được rất nhiều người quan tâm phân tích, và theo em thìdường như mọi người đã có những nhận định khá toàn diện về những ưu,những khuyết của nền kinh tế thị trường Nhưng vấn đề chính lại là ở chỗ khi

Trang 2

chúng ta đã quyết tâm đi theo xây dựng nền kinh tế thị trường rồi thì chúng taphải làm như thế nào, phải dùng những công cụ nào và ai là người đứng ra sửdụng những công cụ đó để hạn chế những khuyết tật, phát huy những ưu điểmcủa nó.

Từ những lý do trên em lựa chọn đề tài : “Vai trò kinh tế của Nhà nước

trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay”

Trong đề án này em sẽ cố gắng nêu được trọn vẹn 4 ý chính:

-Làm rõ tính tất yêu khách quan vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước đối vớinền kinh tế

-Làm rõ những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường theo định hướngXHCN ở nước ta

-Phân tích thực trạng nền KTTT và những mục tiêu, chức năng quản lý vĩ môcủa Nhà nước

-Nêu được một số giải pháp cơ bản nhằm đổi mới và tăng cường vai trò kinh

tế của Nhà nước ta hiện nay

Bài viết này sẽ có một số thay đổi và thêm vào so với đề cương dotrong quá trình hoàn thành em tìm được thêm 1 số tài liệu tham khảo Mongthầy và mọi người sau khi đọc bài viết này sẽ góp ý cho em những điều thiếusót

Trang 3

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VAI TRÒ QUẢN LÝ VĨ MÔ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG (THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MAC_LENIN)

1 Những điều kiện hình thành nền kinh tế hàng hoá & nền kinh tế thị trường.

Để tìm hiểu vai trò của Nhà Nước đối với nền kinh tế thị trường địnhhướng XHCN ở Việt Nam hiện nay thì trước hết chúng ta phải hiểu rõ kinh tếhàng hoá (KTHH) và kinh tế thị trường (KTTT) :

KTHH là sự phát triển kế tiếp và biến đổi về chất so với nền kinh tế tự nhiêntrên cơ sở phân công lao động xã hội đã phát triển KTHH là nền kinh tế hoạtđộng theo quy luật sản xuất và trao đổi hàng hoá, sản xuất sản phẩm chongười khác tiêu dùng thông qua trao đổi mua bán, trao đổi hàng-tiền Nếu sảnxuât để tự tiêu dùng thì không phải là nền KTHH, mà là nền kinh tế tự nhiến

tự cấp tự túc Ngay cả khi sản xuất cho người khác tiêu dùng như phân phốidưới dạng hiện vật ( hàng đổi hàng ) cũng không gọi là KTHH Qua đó chúng

ta có thể thấy KTHH hình thành dựa trên sự phát triển của phân công laođộng xã hội, của trao đổi giữa những người sản xuất với nhau Đó là kiểu tổchức kinh tế xã hội, trong đó quan hệ trao đổi giữa người và người được thựchiện thông qua quan hệ trao đổi hàng hoá giá trị

KTTT là nền kinh tế vận động theo những quy luật của thị trường trong đóquy luật giá trị giữ vai trò chi phối và được biểu hiện bằng quan hệ cung cấptrên thị trường Các vấn đề về tổ chức sản xuất hàng hoá được giải quyết bằng

sự cung ứng hàng hoá, dịch vụ và nhu cầu tiêu dùng trên thị trường Các quan

hệ hàng hoá phát triển mở rộng, bao quát trên nhiều lĩnh vực có ý nghĩa phổbiến đối với người sản xuất và tiêu dùng Các hoạt động sản xuất, dịch vụ…

Trang 4

được quyết định từ thị trường về giá, sản lượng, chất lượng vì động cơ đạt tớilợi nhuận tối đa Vậy nền KTTT là giai đoạn phát triển cao của sản xuất hànghoá Nó nằm trong tiến trình phát triển khách quan về kinh tế trong xã hội loàingười.

*Những điều kiện bảo đảm cho nền KTTT hình thành và phát triển

- Phải có nền KTHH phát triển, đIều đó có nghĩa là phải có sự phân công laođộng xã hội phát triển, có các hình thưc, các loại hình sở hữu khác nhau về tưliệu sản xuất

-Phải có sự tự do trong trao đổi hàng hoá trên thị trường, tự do lựa chọn bạnhàng giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh

Trong một nền kinh tế có nhiều chủ thể cùng sản xuất một loại sản phẩm, vàngược lại mỗi chủ thể sản xuất và tiêu dùng cũng cần nhiêu loại hàng hoákhác nhau Việc tự do lựa chọn, xây dựng các mối quan hệ bạn hàng là điềukịên không thể thiếu được để các chủ thể kinh tế lựa chọn cho mình nhữngphương án tối ưu Đó là một điều kiện rất quan trọng bảo đảm cho nền KTTTphát triển

Trước đây trong điều kiện nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, toàn bộ yếu tốđầu vào, đầu ra, sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, bằng cách nào và phânphối theo địa chỉ nào…tất cả đều theo một hệ thống pháp lệnh chi tiết, cụ thểtheo kế hoạch Do vậy các quan hệ thị trường trao đổi ngang giá không cònđúng nghĩa nữa mà biến dạng đi rất nhiều

- Sản xuất và trao đổi hàng hoá phải tuân theo những quy luật của thị trường,theo giá cả thị trường

+ Quy luật giá trị đòi hỏi : hao phí lao động cá biệt của mỗi đơn vị sản phẩmcủa chủ thể sản xuất kinh doanh bất kì phải nhỏ hơn hao phí lao động xã hội

để sản xuất ra đơn vị sản phẩm cùng loại trong cùng một thời gian và khônggian nhất định Đó là điều kiện tiên quyết cho các chủ thể sản suất kinh doanhtồn tại và phát triển

Trang 5

+Trong nền KTTT, một sản phẩm hàng hoá trao đổi phải thông qua giá cả thịtrường Giá cả là hình thái biểu hiện bằng tiền của giá trị, có thể cao hơn haythấp hơn đối với một số hàng hoá nào đó.Song giá cả vẫn xoay quanh trục giátrị, xét trên một thời gian dài tổng giá cả luôn bằng tổng giá trị Và giá cả thịtrường là hạt nhân của cơ chế thị trường.

Muốn hình thành và phát triển KTTT, mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh đều phải tuân thủ giá cả thị trường Đương nhiên giá cả thị trườngkhông phải là yếu tố duy nhất có tác động quyết định đến người sản xuất Căn

cứ vào yêu cầu phát triển chung của nền kinh tế, Nhà nước có thể cần phảiđiều tiết giá cả ở một số mặt hàng thiết yếu quan trọng có, liên hệ chặt chẽđến sự ổn định đời sống kinh tế xã hội, có lợi cho quốc kế dân sinh nhằm hạnchế những tác động tiêu cực của cơ chế thị trường…

- Trong điều kiện phân công lao động quốc tế đã vượt ra khỏi biên giới quốcgia, việc tham gia phân công lao động quốc tế, gắn thị trường trong nước vớithị trường quốc tế là một yêu cầu khách quan Không thể có một nền KTTTnào phát triển được nếu hoạt động của nó bó hẹp trong khuôn khổ một quốcgia nhất định Do vậy việc tham gia phân công lao động quốc tế, mở rộngquan hệ với bên ngoài, gắn thị trường trong nước với thị trường nước ngoài làđiều kiện quan trọng cho sự phát triển kinh tế thế giới nói chung và nềnKTTT mang mầu sắc Việt Nam nói riêng

2.Một số quan điểm khác về KTTT và vai trò của Nhà Nước

Ngay từ khi mới xuất hiện , con người đã tiến hành các hoạt động kinh

tế Hoạt động kinh tế luôn giữ vị trí trung tâm trong mọi hoạt động xã hội và

là cơ sở khoa học cho các hoạt động văn hoá , chính trị và xã hội … Trải quahàng nghìn năm , quan niệm của con người về kinh tế và vai trò của nhà nướctrong nền kinh tế cũng khác nhau Tuy nhiên có thể khái quát lại thành các tr-ường phái lớn với quan điểm củacác nhà kinh tế chính trị nổi tiếng

Các lý thuyết về thị trường và vai trò quản lý của nhà nước trong lịch sử :1)Trường phái cổ điển :

Trang 6

Ra đời từ rất sớm , với các nhà kinh tế chính trị nổi tiếng nh :F.Quesnay , Adam Smith …

Quan điểm của trường phái cổ điển thừa nhận sự tồn tại của các quy luật kinh

tế là khách quan không phụ thuộc vào ý chí của con người Những quy luậtkinh tế có khả năng đảm bảo sự công bằng tự nhiên trong hệ thống kinh tế Vìvậy họ tán thành việc hạn chế bằng mọi cách sự can thiệp của nhà nước vàonền kinh tế Điều đó đồng nghĩa với việc phủ nhận hoàn toàn vai trò của nhànước Adam Smith cho rằng : sự phát triển bình thường là sự tự điều tiết ,không cần có sự can thiệp của nhà nước Theo ông , nhà nước chỉ có các chứcnăng sau :

Bảo vệ xã hội trong việc chống lại kẻ thù ngoại xâm

Bảo vệ mọi thành viên không bị áp bức bởi các thành viên khác

Đôi khi thể hiện chức năng kinh tế trong việc xây dựng cơ sở vật chất, kết cấu

hạ tầng , công trình công cộng lớn

Như vậy quan điểm của các nhà kinh tế chính trị cổ điển đã mắc phải một sailầm lớn , đó chính là sự đề cao một cách quá đáng vai trò của các quy luậtkinh tế mà bỏ qua vai trò của nhà nước trong nền kinh tế

2)Trường phái tân cổ điển :

Trường phái tân cổ điển xuất hiện vào những năm cuối thế kỷ 19 , đầuthế kỷ 20 Cũng giống như quan điểm của trường phái cổ điển , trường pháitân cổ điển cũng bỏ qua vai trò kinh tế của nhà nước

Họ cho rằng nhà nước chỉ là người trông giữ của cải của xã hội , mà bỏ quênvai trò kinh tế Sai lầm của trờng phái tân cổ điển là họ chỉ tiếp cận các hiện t-ượng kinh tế cụ thể , phân tích các hiện tượng kinh tế cụ thể trong từng xínghiệp rồi rút ra kết luận chung trong toàn xã hội Do đó chỉ thấy được 1 phầncủa thực tế Mặt khác họ muốn biến kinh tế chính trị thành môn khoa hocriêng về kinh tế , không có các liên quan với chính trị và xã hội Chính vì vậy

họ ủng hộ cho tự do cạnh tranh và chống lại sự can thiệp của nhà nước vàokinh tế Đối với họ thì vai trò của nhà nước là hết sức mờ nhạt

Trang 7

Họ cũng mắc phải sai lầm như của trường phái cổ điển, đó là coi nhẹ vai tròcủa nhà nước

3)Trường phái Keynes

Trường phái Keynes xuất hiện vào những năm 30 của thế kỷ XX Tráingược với trường phái tân cổ điển và trường phái cổ điển , Keynes khẳng địnhcần có nhà nước trong việc điều tiết nền kinh tế thị tưrờng

Ông đánh giá cao vai trò điều tiết của nhà nước và xem nhẹ cơ chế tự điều tiếtcủa thị trường Muốn có cân bằng kinh tế thì nhà nước phải can thiệp vàokinh tế ở tầm vĩ mô

Ông cho rằng vai trò của nhà nước thể hiện trong việc điều chỉnh tổng cầu( bao gồm tổng cầu về tiêu dùng và tổng cầu về đầu tư )

Tăng thuế , phát hành trái phiếu để tăng ngân sách

Khuyến khích mở rộng đầu tư và tiêu dùng

Như vậy chúng ta thấy quan điểm của Keynes vẫn còn những thiếu sót Sailầm cơ bản của trờng phái Keynes là đánh giá cao vai trò của nhà nước nhưnglại bỏ qua vai trò tự điều tiết của cơ chế thị trường

4)Lý thuyết của trường phái “ Kinh tế tự do mới ” :

Ra đời sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 tại Đức _ một nền kinh tế bịtàn phá nặng nề sau chiến tranh

Đối với trờng phái này thì nền kinh tế thị trường xã hội được xây dựng trên

cơ sở sáng kiến của cá nhân và cạnh tranh có hiệu quả Do đó , Nhà nước chỉcan thiệp vào những nơi quá trình kinh tế không có hiệu quả và có chức năngduy trì , bảo vệ , định hướng cho các hoạt động cạnh tranh đạt hiệu quả tối

ưu

Trang 8

Sự can thiệp của nhà nớc vào nền kinh tế phải tuân theo 2 nguyên tắc :

+Nguyên tắc hỗ trợ

+Nguyên tắc tạo ra sự hài hoà ( nguyên tắc tơng hợp giữa các chức năng nhànước và chức năng thị trường

Nhà nước phải có chức năng ổn định hệ thống tài chính_tiền tệ , duy trì chế

độ sở hữu tư nhân và giữ gìn trật tự , an ninh và công bằng xã hội

3.Một số mô hình kinh tế thị trường trên thế giới.

Trong lịch sử, không ở đâu và không khi nào có hệ thống thị trườngthuần tuý, ở bất kì nền kinh tế nào người ta cũng tìm thấy sự hiện diện vai tròcủa Nhà nước Nhà nước đã và đang thực hiện những điều tiết kinh tế vĩ môthông qua những công cụ của mình nhằm đạt được một trật tự nhất đinh trongnền kinh tế xã hội

Với sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản suất và của lợi ích củagiai cấp thống trị –giai cấp tư sản- đã đòi hỏi sự can thiệp của Nhà nước vàonền kinh tế càng tăng lên ở mỗi nước, đối với bất kỳ loại hình phương thứcsản xuất nào, tuỳ theo mô hình và phương thức tổ chức nền kinh tế hàng hoá,đều có sự can thiệp của Nhà nước Sự can thiệp đó chỉ khác nhau ở mức độ,phương thức can thiệp, phạm vi can thiệp và phụ thuộc vào bản chất của Nhànước Sau đây em xin nêu một số ví dụ cho vấn đề vừa nêu về sự điều tiết đốivới nền kinh tế của một số nước trên thế giới

Ở Mĩ, từ đầu thế kỷ này đã bắt đầu mở rộng sự can thiệp của Nhà nướcliên bang đối với nền kinh tế Vai trò của chính phủ liên bang biểu hiện trêncác mặt sau đây:

-Thứ nhất: Chính phủ liên bang bang chịu trách nhiệm xây dựng và không chếhoạt động thuộc kết cấu hạn tằng của nền kinh tế như đường xá giao thông,phương tiện vận chuyển, thông tin liên lạc và năng lượng

-Thứ hai: Tạo ra môi trường tự do cạnh tranh, xây dựng các đạo luật chốngđộc quyền

Trang 9

-Thứ ba: Kiểm soát các hoạt động kinh tế bằng các công cụ tài chính, tiền tệ,

tổ chức hệ thông ngân hàng hai cấp, ngân hàng trung ương và ngan hàngthương mại Trong đó, ngân hàng trung ương vừa làm chức năng dự trữ vữalàm chức năng điều tiết và kiểm soát lượng tiền tệ được cung ứng thông qua

hệ thống ngân hàng thương mại

Ở cộng hoà liên bang Đức, phạm vi can thiệp của Nhà nước đối với nềnkinh tế hẹp hơn Sau chiến tranh thế giới lần thứ II Nhà nước cộng hoà liênbang Đức xây dựng nền kinh tế của mình theo mô hình “kinh tế thị trường xãhội” Theo mô hình này Nhà nước đóng vai trò là người thiết kế luật và dùngluật để điều khiển làm cho nền kinh tế có thể tránh được khủng hoảng thấtnghiệp, lạm phát

Khác với Mĩ và cộng hoà liên bang Đức, các Nhà nước Bắc Âu hìnhdung nền kinh tế như một quá trình vận động từ sản xuất đến tiêu dùng, thôngqua mắt khâu trung gian là phân phối của cải dưới hình thức thu nhập Bằngquyền lực hành chính Nhà nước có thể can thiệp vào tất cả các mắt khâu hoặcvào một trong những mắt khâu nào đó Can thiệp vào đâu đó là tuỳ thuộc vàolợi ích thu được Các Nhà nước Bắc Âu đã lựa chọn phương thức can thiệpvào khâu phân phối lại thu nhập bằng công cụ thuế Thông qua việc điềuchỉnh cơ cấu thuế và chi tiêu các chính phủ Bắc Âu hướng nền kinh tế của họđến các mục tiêu: Thu hẹp khoảng cách giữa người giàu và người nghèo, bằngcách đem lại cho mọi thành viên trong xã hội một phúc lợi như nhau được tạo

ra từ nguồn thu chủ yếu từ thuế

4 Nội dung các giai đoạn phát triển của nền KTTT.

Nền KTTT đã phát triển qua 3 giai đoạn sau đây:

*Giai đoạn 1 : Những yêú tố cơ bản nhất của nền KTTT đựoc tạo ra với ưuthế của bàn tay vô hình của thị trường, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quanliêu đòi chế độ tự quản.v.v Nhưng ngay từ đầu đã có sự can thiệp của bàn tayhữu hình của Nhà nớc, đồng thời phải tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá…

Trang 10

*Giai đoạn 2 : Tạo lập một nền kinh tế thị trường hoàn chỉnh mà ở đó vai tròcủa Nhà nớc ngày càng tăng Trình độ quản lý kinh tế vĩ mô theo đó đượcnâng lên bao hàm một sự biến đổi căn bản trong các hình thức tổ chúc thị tr-ờng về cơ cấu quản lý KTTT Sự tác động qua lại và quy định lẫn nhau đó,theo nguyên tác tự dovà được kết hợp chặt chễ theo khuôn khổ mục tiêu củanền KTTTcó sự qủn lý của Nhà nớc.

*Giai đoạn 3: Những yêu tố mới của sự tiến bộ xã hội (khoa học công nghệ,dân trí, quốc tế hoá…) càng đòi hỏi ở nền KTTT sự phát triển cao, tính xã hộicủa nền KTTT càng tăng ,vai trò cuả Nhà nước càng lớn và tuơng ứng với nó

là sự thay đổi phương thức quản lý thích hợp

5 Ưu khuyết điểm của nền KTTT.

*Những ưu thế của nền KTTT:

Thứ nhất: Thúc đẩy sản xuất, gắn sản xuất với tiêu thụ-mục tiêu củasản xuất Do đó ngời ta tìm mọi cách rút ngắn chu kì sản xuất, thục hiện táIsản xuất mở rộng, áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ…nhằm đậtđợc lợi nhuận tối đa

Thứ hai: Thúc đẩy và đòi hỏi các nhà sản xuất năng động thích nghi vớicác điều kiện biến động của thị trờng Thay đổi mẫu mã sản xuất, tìm mặthàng mới và thị trường tiêu thụ, mở rộng quan hệ trong kinh doanh, tìm cáchđạt lợi nhuận tối đa

Thứ ba: Thúc đẩy sự tiến bộ của khoa học công nghệ, kích thích tăngnăng suất lao động , nâng cao trình độ xã hội, sản xuất và nâng cao chất lượngsản phẩm, hạ gía thành, đáp ứng yêu cầu nhiều mặt của khách hàng và của thịtrường

Thứ tư: Thúc đẩy sự tăng trưởng dồi dào của sản phẩm hàng hoá dịch

vụ, thúc đảy và kích thích sản xuất hàng hoá phát triển, đề cao trách nhiệmcủa nhà kinh doanh đối với khách hàng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của

xã hội

Trang 11

Thứ năm: Thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung tư bản, tập trung sảnxuất Tích tụ và tập trung sản xuất là hai con đường để mở rộng quy mô sảnxuất Một mặt, các đơn vị chủ thể làm ăn giỏi, có hiệu quả cao cho phép mởrộng quy mô sản xuất Mặt khác, chỉ những đơn vị làm ăn có hiệu quả thìmới tồn tại, mới đứng được trên thị trường Chính quá trình cạnh tranh kinh tế

là động lực thúc đẩy tích tụ và tập trung sản xuất

*Những khuyết tật của nền KTTT:

Thứ nhất: Nền KTTT mang tính tự phát tìm kiếm lợi nhuận bằng bất kìgiá nào, không đi đúng hướng của kế hoạch nhà nớc, mục tiêu về phát triểnkinh tế vĩ mô của nền kinh tế Tính tự phát của thị trường còn dẫn đến tậptrung hoá cao, sinh ra độc quyền, thủ tiêu cạnh tranh, làm giảm hiệu quảchung

Thứ hai: Trong nền KTTT luôn luôn tồn tại tình trạng “cá lớn nuốt cábé”, các công ty, các tập đoàn lớn luôn mong muốn “tiêu diệt” các công tynhỏ lẻ hay các đối thủ cạnh tranh dẫn đến phân hoá đời sống dân cư, một bộphận dẫn đến phá sản, phân hoá giầu nghèo dẫn đến khủng hoảng kinh tế, thấtnghiệp và số đông người lao động lâm vào cảnh nghèo khó

Thứ ba: Xã hội phát sinh nhiều tiêu cực, tệ nạn xã hội gắn liền với hiệntrạng nền kinh tế sa sút, gây rối loạn xã hội Nhà kinh doanh thường tìm đủthủ đoạn, mánh khoé để làm hàng giả, buôn lậu, trốn thuế…không từ bỏ mộtthủ đoạn nào nhằm thu được lợi nhuận tối đa

Thứ tư: Vì mục tiêu lợi ích cá nhân, dẫn đến sự sử dụng bừa bãi, tànphá các nguồn tài nguyên và huỷ diệt một cách tàn khốc tài nguyên môitrường sinh thái

Thứ năm: Nền KTTT vận hành theo cơ chế thị trường, có chế này cóthể gây ra sự mất ổn định thờng xuyên, phá vỡ sự cân đối trong nền sản xuất

xã hội Hệ quả tiêu cực của nó thường đi liền với những vấn đề nan giải khác

Qua các phân tích ở trên, chúng ta có thể thấykinh tế thị trường là cơchế tự điều tiết nền kinh tế hàng hoá do sự tác động của các quy luật kinh tế

Trang 12

vốn có của nó Cơ chế đó giải quyết ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế là

gì, nh thế nào và cho ai Cơ chế đó có tác dụng giải phóng mọi năng lực của

xã hội, huy động mọi tiềm năng của ngành và thanh phần kinh tế Cơ chế thịtrường đã có tác dụng tích cực to lớn đến sự phát triển Kinh tế_Xã hội Nókhông những không là nhân tố đối lập mà còn là nhân tố khách quan cần thiếtcho xây dựng và phát triển đất nước theo con đường XHCN

Tuy vậy bản thân nền kinh tế thị trờng cũng chứa đựng những khuyếttật Có những mục tiêu xã hội mà dù cơ chế thị trường có hoạt động tốt cũngkhông thể đạt được Sự tác động của cơ chế thị trường sẽ dẫn tới sự phân hoágiàu nghèo ngày càng sâu sắc, số người thất nghiệp ngày càng tăng, côngbằng xã hội không được đảm bảo như vậy bản thân nền kinh tế thị trờngkhông thể giải quyết đồng thời mục tiêu phát triển và muc tiêu công bằng xãhội

Vì vậy tất cả các nước mà nền kinh tế do cơ chế thị trờng điều tiết đều

có sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế nhằm phát huy những ưu điểm

và khắc phục những khuyết điểm của nó, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển

ổn định, hiệu quả và đạt đợc sự công bằng xã hội Trong nền kinh tế thị ường nhà nước thực hiện sự định hướng,phục vụ tốt các mục tiêu Kinh tế Xãhội trong tong thời kỳ,mặt khác Nhà nước sử dụng các công cụ để tạo lập cáccân đối vĩ mô, ngăn ngừa những đột biến xấu, điều chỉnh thông qua các công

tr-cụ chính sách pháp luật đảm bảo về mặt pháp lý sự bình đẳng đối vơí mọithành phần kinh tế Bằng cách đó Nhà nước kiềm chế sức mạnh nguy hiểmtính tự phát chứa đựng trong lòng thị trường, đồng thời phát huy được những

ưu thế vốn có của nền KTTT Vì vậy sự tác động của nhà nước_một chủ thể

có khả năng nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan vào nền kinh tế

là một tất yếu của sự phát triển kinh tế và xã hội Thiếu sự can thiệp của nhànước vào nền kinh tế để cho nền kinh tế thị trường tự do hoạt động thì việcđiều hành nền kinh tế sẽ không có hiệu quả

Ngày đăng: 24/07/2013, 08:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w