Trong lịch sử phát triển kinh tế của thế giới bất cứ nhà nước nào cũng có vai trò kinh tế. Song ở mỗi xã hội nhất định vai trò kinh tế của nhà nước có những biểu hiện khác nhau. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi mà nền kinh tế thế giới vận hành theo cơ chế thị trường thì vai trò kinh tế của nhà nước lại càng quan trọng hơn. Ở mỗi xã hội nhất định vai trò kinh tế của nhà nước cũng có những biểu hiện khác nhau. Lịch sử phát triển kinh tế thị trường của các nước đã thể hiện một tính quy luật là : Một mặt kinh tế thị trường tạo ra những động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển cả về kinh tế, xã hội. Mặt khác nó cũng tạo ra rất nhiều hậu quả tiêu cực cả về kinh tế lẫn xã hội nên phải có định hướng chính trị theo quan điểm lợi ích của giai cấp nắm quyền lãnh đạo, điều khiển nền kinh tế đó. Do vậy, nghiên cứu vai trò kinh tế của nhà nước là một đề tài rất có ý nghĩa trong lí luận cũng như trong thực tiễn.
Trang 1Phần I
LỜI NÓI ĐẦU
Trong lịch sử phát triển kinh tế của thế giới bất cứ nhà nước nào cũng
có vai trò kinh tế Song ở mỗi xã hội nhất định vai trò kinh tế của nhà nước
có những biểu hiện khác nhau Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi mà nềnkinh tế thế giới vận hành theo cơ chế thị trường thì vai trò kinh tế của nhànước lại càng quan trọng hơn Ở mỗi xã hội nhất định vai trò kinh tế của nhànước cũng có những biểu hiện khác nhau
Lịch sử phát triển kinh tế thị trường của các nước đã thể hiện một tínhquy luật là : Một mặt kinh tế thị trường tạo ra những động lực mạnh mẽ thúcđẩy phát triển cả về kinh tế, xã hội Mặt khác nó cũng tạo ra rất nhiều hậuquả tiêu cực cả về kinh tế lẫn xã hội nên phải có định hướng chính trị theoquan điểm lợi ích của giai cấp nắm quyền lãnh đạo, điều khiển nền kinh tế
đó Do vậy, nghiên cứu vai trò kinh tế của nhà nước là một đề tài rất có ýnghĩa trong lí luận cũng như trong thực tiễn
Đối với nước ta trong một vài năm gần đây, nền kinh tế mới chuyển từ
cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường vớinhiều thành phần kinh tế thì nhà nước đóng vai trò hết sức quan trọng, rấtcần thiết và không thể thiếu được Chính vì vậy đề án này sẽ trình bầy về :
“Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường, định hướngXHCN ở nước ta hiện nay Với mục đích đó đề án này giải quyết một số vấn
đề về tính tất yếu khách quan vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước đối với nềnkinh tế, các đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường theo định hướngXHCN ở Việt Nam, mục tiêu, chức năng quản lý của nhà nước và một sốbiện pháp nhằm đổi mới tăng cường vai trò kinh tế của nhà nước của nước tahiện nay
Trang 2PHẦN II
NỘI DUNG
I Tính tất yếu khách quan vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước đối với nền kinh tế
1 Các quan điểm về nhà nước trong lịch sử
Từ thời cổ đại, người ta đã nghiên cứu các vấn đề kinh tế Các nhà tưtưởng trong xã hội chiếm hữu nô lệ, phong kiến hay CNTB đã trình bàynhiều tư tưởng kinh tế trong các tác phẩm của mình Bài viết này chỉ đề cậpđến những quan điểm về nhà nước với ba đại diện Adam Smith, PASamuelson và Mác - Lênin
Adam Smith (1723 - 1790) tác giả của tác phẩm nổi tiếng “Nghiên cứu
về bản chất và nguyên nhân sự giàu có của các dân tộc” (1776) Điểm xuấtphát trong phân tích kinh tế của ông là nhân tố “ con người kinh tế ” Theoông loài người là một liên minh trao đổi Thiên hướng trao đổi là một đặctính vốn có của con người tồn tại vĩnh viễn cũng như loài người tồn tại vĩnhviễn Trong khi trao đổi sản phẩm và lao động cho nhau, phục vụ lẫn nhauthì con người bị chi phối bởi lợi ích cá nhân Mỗi người chỉ biết tư lợi, chỉthấy tư lợi và làm theo tư lợi Song khi chạy theo tư lợi thì có một “bàn tay
vô hình” buộc “người kinh tế” đồng thời thực hiện một nhiệm vụ không nằmtrong dự kiến là đám ứng lợi ích xã hội và đôi khi họ còn đáp ứng lợi ích xãhội tốt hơn ngay cả khi họ có ý định làm điều đó “Bàn tay vô hình” đóchính là các quy luật kinh tế khách quan tự phát hoạt động, chi phối hànhđộng của con người Ông gọi hệ thống các quy luật kinh tế khách quan đó làtrật tự tự nhiên Ông chỉ ra các điều kiện cần thiết để cho các quy luật kinh tế
Trang 3khách quan hoạt động là phải có sự tồn tại và phát triển của sản xuất và traođổi hàng hoá, nền kinh tế phát triển trên cơ sở tự do kinh tế, tự do mậu dịch.Quan hệ giữa người với người là quan hệ phụ thuộc về kinh tế Theo ông chỉ
có CNTB mới là xã hội có điều kiện như vậy, vì vậy CNTB là một xã hộibình thường được xây dựng trên cơ sở tự nhiên, còn các xã hội chiếm hữu nô
lệ, phong kiến là những xã hội không bình thường Từ đó ông cho rằng nhànước không can thiệp vào kinh tế Theo ông nhà nước có các chức năng làbảo vệ quyền sở hữu tư bản, đấu tranh chống kẻ thù bên ngoài, chống phần
tử tội phạm trong nước Đôi khi nhà nước có nhiệm vụ kinh tế khi nhiệm vụnày vượt quá sức của một doanh nghiệp như xây dựng đường xá, đào sông,xây dựng các công trình lớn khác Ông cho rằng “quy luật kinh tế là vô địch,mặc dù chính sách kinh tế có thể kìm hãm hay thúc đẩy sự hoạt động củaquy luật kinh tế”
P.A Samuelson đại diện cho trường phái chính hiện đại, chủ trươngphát triển kinh tế phải dựa vào cả “hai ban tay” là cơ chế thị trường và nhànước Ông cho rằng điều hành một nền kinh tế không có cả chính phủ lẫn thịtrường cũng như định vỗ tay bằng một bàn tay Nói đến cơ chế thị trường làphải nói đến cung cầu hàng hoá đó là sự khái quát của hai lực lượng ngườibán và người mua trên thị trường Sự biến động giá cả đã làm cho trạng tháicân bằng cung cầu thường xuyên biến đổi và đó chính là nội dung quy luậtcung cầu hàng hoá Kinh tế thị trường phải hoạt động trong môi trường cạnhtranh do các quy luật kinh tế khách quan chi phối theo nguyên lý “ bàn tay
Trang 4là khuyết tật của hệ thống kinh tế thị trường Những khuyết tật này có thể là
do tác động bên ngoài gây nên như : ô nhiễm môi trường hoặc là những thấtbại thị trường do tình trạng độc quyền phá hoại cơ chế tự do cạnh tranh hoặc
là những tệ nạn như khủng hoảng, thất nghiệp lạm phát Và cuối cùng là sựphân phối thu nhập bất bình đẳng do hệ thống thị trường mang lại Để đốiphó với những khuyết tật của cơ chế thị trường, các nền kinh tế hiện đại phốihợp giữa “bàn tay vô hình “ với “ bàn tay hữu hình" của thuế khoá, chi tiêu
và luật lệ của chính phủ Theo ông, chính phủ có 4 chức năng chính trongnền kinh tế thị trường:
- Thứ nhất, chính phủ thiết lập khuôn khổ pháp luật Ở đây, chính phủ
đề ra các qui tắc trò chơi kinh tế mà các doanh nghiệp, ngưi tiêu dùng và cảbản thân chính phủ cũng phải tuân thủ Điều này bao gồm qui định về tàisản, các qui tắc về hợp đồng và hoạt động kinh doanh, các trách nhiệmtương hỗ của các liên đoàn lao động, ban quản lý và các luật lệ để xác địnhmôi trường kinh tế
- Thứ hai, chính phủ sửa chữa những thất bại của thị trường để nóhoạt động có hiệu quả Chính phủ không thể coi mọi hoạt động của độcquyền là tất yếu Chính phủ cần đưa ra các luật chống độc quyền và luật kinh
tế để tăng hiệu lực của hệ thống thị trường cạnh tranh không hoàn hảo.Ngoài ra, những tác động bên ngoài cũng dẫn đến tính không hiệu quả củahoạt động thị trường đòi hỏi nhà nước phải can thiệp Chính phủ còn phảiđảm nhiệm sự sản xuất hàng hoá công cộng và đưa ra các chính sách về thuếkhoá
- Thứ ba, chính phủ đảm bảo sự công bằng Chính phủ cần thiết phảithông qua những chính sách để phân phối lại thu nhập Công cụ quan trọngnhất của chính sách này là thuế luỹ tiến, đánh thuế người giàu theo tỷ lệ thunhập lớn hơn người nghèo Bên cạnh thếu phải có hệ thống hỗ trợ thu nhập
Trang 5dể giúp cho người già, người mù, người tàn tật, người phải nuôi con và bảohiểm thất nghiệp cho người không có công ăn việc làm.
- Thứ tư, chính phủ ổn định kinh tế vĩ mô bằng quyền lực về kinh tế
và tài chính để tác động đến sản lượng việc làm và lạm phát Quyền lực vềtài chính của chính phủ là quyền đánh thuế và chi tiêu Quyền lực về tiền tệbao gồm quyền điều tiết về tiền tệ và hệ thống ngân hàng để xác định mứclãi suất và điều kiện tín dụng
Mác-Lênin cho rằng nhà nước không phải là cái bẩm sinh sẵn có mà nóxuất hiện gắn liền với sự xuất hiện của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, sảnxuất hàng hoá, giai cấp và đấu tranh giai cấp Nhà nước là kiểu tổ chức xãhội có giai cấp Nó là một bộ máy, một hệ thống tổ chức chặt chẽ tác độngvào mọi mặt đời sống xã hội do giai cấp thống trị lập ra và nhằm hợp pháphoá và củng cố sự áp bức của chúng đối với quần chúng nhân dân lao động.Xét theo khía cạnh kinh tế Các Mác coi quyền lực nhà nước như ” vai trò bà
đỡ cho xã hội cũ thai nghén xã hội mới” Ở các thời kì khác nhau, ở các chế
độ xã hội khác nhau, do tính chất nhà nước khác nhau nên vai trò và chứcnăng kinh tế của nhà nước cũng có biểu hiện khác nhau Bằng sự phân tíchlôgích Mác-Ănghen chỉ phác họa chức năng kinh tế của nhà nước chủ yếu là
“biến các tư liệu sản xuất thành sở hữu nhà nước” Chỉ đến sau này Lêninvới tư cách là người trực tiếp lãnh đạo công cuộc xây dựng xã hội mới, thìvai trò và chức năng kinh tế của nhà nước mới được nói đến nhiều hơn.Như vậy, lịch sử chỉ ra rằng bất cứ một xã hội nào nhà nước đều có vaitrò kinh tế nhất định, vai trò đó có quan trọng hay không còn phụ thuộc vàogiai cấp cầm quyền và sự điều tiết của các quy luật kinh tế
2.Vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước
Trang 6Nước ta đang chuyển sang cơ chế thị trường từ cơ chế tập chung baocấp cạnh tranh tuy mới về mặt nhận thức cũng như mặt thực tiễn nhưng đãgóp phần quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế phát triển, thúc đẩy sự tiến
bộ của xã hội Do đó, cần phải được khuyến khích Mặt khác, cạnh tranh nếu
để phát triển tự phát sẽ không tránh khỏi xu hướng có thể dẫn tới cạnh tranhngày càng không đẹp, không lành mạnh
a Những ưu khuyết tật của kinh tế thị trường
Ưu điểm :
Trước hết cơ chế thị trường kích thích việc áp dụng tiến bộ khoa học kĩthuật, tăng năng suất lao động, nâng cao trình độ xã hội sản xuất cả theochiều rộng và chiều sâu Kinh tế thị trường lấy lợi nhuận siêu ngạch làmđộng lực hoạt động Động lực này đòi hỏi các doanh nghiệp thường xuyên
hạ thấp chi phí lao động cá biệt xuống thấp hơn lao động xã hội cần thiết.Điều này đòi hỏi phải nâng cao năng suất lao động trên cơ sở áp dụng nhữngthành tựu mới của khoa học kĩ thuật công nghệ
Hai là, cơ chế thị trường có tính năng động và khả năng thích nghinhanh chóng Sở dĩ như vậy là vì trong kinh tế thị trường tồn tại một nguyêntắc ai đưa ra thị trường một loại hàng hoá mới và đưa ra sớm nhất sẽ thuđược lợi nhuận nhiều nhất Điều đó tất yếu đòi hỏi phải năng động thườngxuyên và đổi mới thường xuyên
Ba là, trong nền kinh tế thị trường hàng hoá rất phong phú và đa dạng
Do vậy, nó tạo điều kiện thuận lợi cho việc thoả mãn ngày càng tốt hơnnhững nhu cầu vật chất, văn hoá và sự phát triển toàn diện của mọi thànhviên xã hội
Nhược điểm :
Trước hết những căn bệnh gắn với sự hoạt động của cơ chế thị trường
đó là :
Trang 7- Khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát, phân hoá giàu nghèo vàgây ô nhiễm môi trường.
- Khủng hoảng sản xuất “thừa” là căn bệnh cố hữu của các nền kinh tếthị trường phát triển Ở đây do mức cung hàng hoá vượt mức cầu có khảnăng thanh toán cho nên dẫn tới tình trạng “dư thừa hàng hoá” Nguyênnhân của tình trạng trên là do mâu thuẫn cơ bản của phương thứ sản xuấtTBCN Mâu thuẫn này được thể hiện ở tính kế hoạch cao độ trong từngdoanh nghiệp với tính vô chính phủ trên toàn bộ nền sản xuất xã hội Xuhướng mở rộng nền sản xuất vô hạn độ mâu thuẫn với sức mua có hạn độcủa quần chúng Mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp tư sản và giai cấp vôsản
- Gắn liền với khủng hoảng kinh tế là nạn thất nghiệp của người laođộng căn bệnh nan giải của nền kinh tế thị trường
- Kinh tế thị trường tạo ra sự phân hoá giai cấp, do đó cũng làm tăngthêm mâu thuẫn giai cấp Tác động của các quy luật kinh tế thị trường đãdẫn đến tình trạng một số người phát tài giàu có, còn một số người khác bịphát sản trở thành người làm thuê Sự đối kháng về lợi ích kinh tế là cơ sởcủa đấu tranh giai cấp
Một khuyết tật khác của cơ chế thị trường là gây ô nhiễm môi trườngsinh thái, tàn phá đất đai, rừng đầu nguồn do chạy theo lợi nhuận
Tóm lại, cơ chế thị trường có tác động điều tiết sản xuất và lưu thônghàng hoá chi phối sự vận động của kinh tế thị trường Nhưng sự điều tiết đómang tính chất mù quáng Hơn nữa các chủ thể tham gia thị trường hoạtđộng vì lợi ích riêng của mình cho nên sự vận động của cơ chế thị trường tấtyếu dẫn tới những mâu thuẫn và xung đột Có người giàu lên và có người lạinghèo đi Cạnh tranh khó tránh khỏi sự lừa gạt phá sản và thất nghiệp Tất
cả đã gây nên tình trạng không bình thường trong quan hệ kinh tế và dẫn tới
Trang 8sự mất ổn định xã hội Vì vậy, xã hội đòi hỏi phải có sự kiểm tra điều tiết,định hướng một cách có ý thức đối với sự vận động của cơ chế thị trường.
Đó là những lý do cần thiết phải thiết lập vai trò quản lý của nhà nước ở tất
cả các nước có nền kinh tế thị trường Ở nước ta sự quản lý của nhà nướcnhằm hướng tới sự ổn định về kinh tế-xã hội sự công bằng và hiệu quả cũngnhư làm cho nền kinh tế ngày càng tăng trưởng và phát triển với tốc độ cao
B-Vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước
Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường rất quan trọng Vaitrò đó được thực hiện qua các chức năng kinh tế của nó :
- Một là đảm bảo sự ổn định chính trị xã hội và thiết lập khuôn khổpháp luật để tạo ra những điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh tế Khuônkhổ pháp luật mà nhà nước thiết lập có tác dụng sâu sắc tới các hành vi kinh
tế của con người và cả bản thân chính phủ cũng phải tuân theo
- Hai là điều tiết kinh tế để đảm bảo cho nền kinh tế thị trường pháttriển ổn định nhà nước cần cố gắng làm dịu những dao động lên xuống chu
kì kinh doanh thông qua chương trình hoá kinh tế, chính sách tài chính vàchính sách tiền tệ Như vậy, thông qua chính sách tài chính và chính sáchtiền tệ Như vậy thông qua chính sách tài chính và chính sách tiền tệ nhànước cố gắng ổn định nền kinh tế duy trì nền kinh tế càng sát càng tốt đốivới tình trạng đầy đủ việc làm và lạm phát thấp
- Ba là đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả
- Bốn là đồng thời để đảm bảo tính hiệu quả thì nhà nước phải sản xuất
ra hàng hoá công cộng đảm bảo xây dựng kết cấu hạ tầng cho nền kinh tếthực hiện công bằng xã hội Sự hoạt động của cơ chế thị trường có thể làmcho nền kinh tế hoạt động đạt hiệu quả cao Nhưng cơ chế thị trường hoạtđộng phi nhân tính, nó không tính đến các khía cạnh nhân đạo và xã hội,không mang lại những kết quả mà xã hội cố gắng vươn tới Việc phân phối
Trang 9và sử dụng tối ưu các nguồn lực không tự động mang lại một sự phân phốithu nhập tối ưu Sự can thiệp của nhà nước nhằm phân phối thu nhập côngbằng, bảo vệ các thành viên của xã hội chống lại những khó khăn về kinh tế,năng cao mức sống của các nhóm dân cư có thu nhập thấp nhất Điều đóđược thực hiện thông qua chính sách phân phối bảo hiểm xã hội và phúc lợi
xã hội
Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung mang nặng tính hiệnvật tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế chỉ huy chuyển sang nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lýcủa nhà nước Nền kinh tế phải trải qua thời kỳ quá độ đó là thời kỳ cơ chế
cũ chưa hoàn toàn mất đi, cơ chế mới chưa thực sự ra đời hoạt động trên cơ
sở của chính nó và phát sinh tác dụng Trong điều kiện đó vai trò của nhànước cực kì quan trọng Trong điều kiện lịch sử phải trải qua hàng trăm nămnền sản xuất hàng hóa TBCN mới phát triển lên trình độ của cơ chế thịtrường có sự can thiệp của nhà nước Ở nước ta nhà nước đóng vai trò rấtquan trọng để rút ngắn trặng đường lịch sử hàng trăm năm trong khoảng thờigian một vài chục năm Xuất phát từ đó trông thời kì chuyển đổi cơ chế kinh
tế nhà nước ta cần thực hiên những nhiệm vụ cơ bản sau sau:
- Nhà nước sử dụng quyền lực kinh tế-chính trị của mình để tiếp tụcquá trình tự do giá cả thương mại hoá nền kinh tế với những nội dung cơ bản
là :
+ Xoá bỏ tình trạng độc quyền và xây dựng đạo luật chống độcquyền bằng cách tạo điều kiện cạnh tranh lành mạnh giữa các doanhnghiệp
+ Tạo ra các điều kiện các tiền đề kinh tế pháp lý cho sự hoạtđộng của các thị trường cần thiết như thị trường vốn, thị trường chứngkhoán, thị trường lao động
Trang 10- Nhà nước là người đảm nhận vai trò thiết lập và duy trì quyền sở hữucác nguồn lực kinh tế theo hướng xác định rõ chủ sở hữu đích thực của côngdân, của các doanh nghiệp tập thể, tư nhân và nhà nước cụ thể là :
+ Giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho nông dân với cácquyền cụ thể như thừa kế, thế chấp cho thuê, chuyển đổi và chuyểnnhượng
+ Cho thuê và đấu thầu các tài sản sản xuất
+ Cho nước ngoài thuê đất và các tài sản phục vụ sản xuất kinhdoanh
- Nhà nước đóng vai trò “bà đỡ” cho sự ra đời của cơ chế thị trường cácthành phần kinh tế, hướng dẫn các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh
tế kinh doanh hoạt động có hiệu quả Để hoàn thành chức năng “bà đỡ”hướng dẫn các nỗ lực của thị trường nhà nước cần phải :
+ Xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật tạo môi trường đầu tư hấpdẫn cho các doanh nghiệp
+ Xây dựng các khuôn khổ pháp lý sao cho thoả mãn các yêucầu : một mặt các doanh nghiệp tự do kinh doanh, mặt khác nhà nướcvẫn có thể kiểm soát nghĩa vụ của các doang nghiệp trước nhà nước
+ Ban hành các chính sách kinh tế hấp dẫn để khuyến khích cácdoanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư mở rộng sản xuất
- Cải tổ bộ máy hành chính sao cho gọn nhẹ năng động, đơn giản hoácác thủ tục hành chính
II Các đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta
1 Sự cần thiết phải chuyển sang cơ chế thị trường ở Việt Nam
Trang 11a Sự cần thiết
Cơ chế kế hoạch hoá tập trung đã tích góp những tiêu cực làm nảy sinh
sự trì trệ, sự hình thành cơ chế kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội
- Nhà nước quản lí nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính là chủ yếu,điều đó thể hiện ở sự chi tiết hoá các nhiệm vụ do trung ương giao bằng một
hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh từ một trung tâm
- Các cơ quan hành chính kinh tế quan thiệp quá sâu vào hoạt động sảnxuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở, nhưng lại không chịu tráchnhiệm gì về mặt vật chất đối với các quyết định của mình
-Bỏ qua quan hệ hàng hoá cơ tiền tệ và hiệu quả kinh tế, quản lí nềnkinh tế và kế hoạch hoá bằng chế độ cấp phát và giao nộp sản phẩm quan hệhiện vật là chủ yếu, do hạch toán kinh tế chỉ là hình thức Chế độ bao cấpđược thực hiện dưới các hình thức : bao cấp qua giá, bao cấp qua tiền lươnghiện vật (chế độ tem phiếu) và bao cấp qua cấp phát vốn của ngân sách màkhông ràng buộc vật chất đối với người cấp phát vốn
Từ những đặc điểm trên dẫn đến bộ máy quản lý cồng kềnh, có nhiềucấp trung gian và kém năng động từ đó sinh ra một đội ngũ cán bộ kém nănglực quản lý, không thạo nghiệp vụ kinh doanh nhưng phong cách thì quanliêu cửa quyền Vấn đề đặt ra là phải đổi mới sâu sắc cơ chế đó Phươnghướng của sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta đã được đại hội VIcủa Đảng xác định và tiếp tục được đại hội VII của Đảng khẳng định “tiếptục xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp hình thành đồng bộ và vậnhành có hiệu quả của cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước”
Từ thực tiễn đổi mới hơn mười năm qua, đại hội VIII của Đảng đãkhẳng định một số nhận thức về cơ chế quản lý kinh tế mới và nhiệm vụ từnay cho đến năm 2000 về đổi mới cơ chế quản lí kinh tế Đại hội khẳng địnhrằng cơ chế thị trường đã phát huy tác dụng tích cực to lớn đến sự phát triển
Trang 12kinh tế xã hội Nó chẳng những không đối lập mà còn là nhân tố khách quancần thiết cho xây dựng và phát triển đất nước theo con đường xã hội chủnghĩa.
b Thực trạng khi chuyến sang cơ chế thị trường ở nước ta
Khi chuyển sang kinh tế thị trường thì chúng ta đứng trước một thựctrạng là: đất nước đã và đang từng bước quá độ lên CNXH từ một xã hội vốn
là thuộc địa nửa phong kiến với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất xãhội rất thấp Đất nước đã từng trải qua hàng chục năm chiến tranh hậu quảcòn để lại nặng nề Những tàn dư thực dân phong kiến còn nhiều, lại chịuảnh hưởng nặng nề của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp
Với những đặc điểm xuất phát như trên có thể nhận xét rằng : Nền kinh
tế của nước ta không còn hoàn toàn là kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc, nhưngcũng chưa phải là kinh tế hàng hóa theo nghĩa đầy đủ Mặt khác, do có sựđổi mới về kinh tế cho nên nền kinh tế nước ta cũng không còn là nền kinh
tế chỉ huy Có thể nói thực trạng nề kinh tế nước ta khi chuyển sang cơ chếthị trường là nền kinh tế hàng hoá kém phát triển, còn mang nặng tính chất
tự cấp tự túc và chịu ảnh hưởng nặng nề của cơ chế tập trung quan liêu baocấp Thực trạng đó được biểu hiện ở những mặt sau :
* Kinh tế hàng hoá còn kém phát triển, nền kinh tế còn mang nặng tínhchất tự cấp tự túc Sự yếu kém của kinh tế hàng hoá nước ta còn được biểuhiện ở những dấu hiệu có tính điển hình :
- Trình độ cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ còn thấp kém
- Hệ thống kết cấu hạ tầng dịch vụ sản xuất và dịch vụ xã hội chưa đủ
để phát triển kinh tế thị trường ở trong nước và chưa có khả năng để mởrộng giao lưu với thị trường quốc tế
- Cơ cấu kinh tế còn mất cân đối và kém hiệu quả Từ điểm xuất phátthấp nền kinh tế còn phổ biến là sản xuất nhỏ nên cơ cấu kinh tế của nước ta
Trang 13còn mang nặng đặc trưng của một cơ cấu kinh tế nông nghiệp Hiện tượngđộc canh cây lúa vẫn còn tồn tại Ngành nghề chưa phát triển Từ đại hội lầnthứ VI của Đảng đến nay tuy cơ cấu kinh tế ngành và cơ cấu thành phầnkinh tế đã có nhiều thay đổi nhưng vẫn chưa hình thành được một cơ cấukinh tế mơi hợp lý và có hiệu quả Một cơ cấu kinh tế gọi là hợp lý và cóhiệu quả khi nó phản ánh đúng yêu cầu của quy luật khách quan, khi nó chophép khai thác mọi năng lực của đất nước và thực hiện sự phân công hợp tácquốc tế.
- Chưa có thị trường theo đúng nghĩa của nó
Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nước ta đã được hình thành
và đang phát triển Vì vậy, thị trường ở nước ta cũng đang được hình thành
và phát triển Xem xét một cách khái quát về thị trường ở nước ta trongnhững năm vừa qua thì thấy thị trường ở nước ta còn là thị trường trình độthấp Tính chất của nó còn hoang sơ Dung lượng thị trường còn thiếu và cóphần rối loạn Chúng ta mới từng bước có thị trường hàng hoá nói chung,trước hết là thị trường hàng tiêu dùng thông thường với hệ số giá cả và quan
hệ mua bán bình thường theo cơ chế thị trường Về cơ bản nước ta vẫn chưa
có thị trường sức lao động hoặc chỉ mới có thị trường này ở khu vực kinh tếngoài quốc doanh với hình thức thuê mướn còn thô sơ Trong khu vực kinh
tế nhà nước về cơ bản còn sử dụng chế độ lao động theo biên chế Chúng tavẫn chưa có thị trường tiền tệ và thị trường tiền vốn hoặc chỉ mới có thịtrường này ở khu vực ngoài quốc doanh với quan hệ vay, trả, mua, bán cònthô sơ Khu vực kinh tế nhà nước vẫn sử dụng lãi suất tỉ giá và quan hệ tàichính tiền tệ do nhà nước quy định Chưa có lãi suất tỉ giá và tín dụng thực
sự theo cơ chế thị trường
Thực trạng trên đây của thị trường nước ta là hậu quả của nhiềunguyên nhân khác nhau Về mặt khách quan đó là do trình độ phát triển của
Trang 14phân công lao động xã hội còn thấp Nền kinh tế còn mang nặng tính chất tựcấp tự túc Về mặt chủ quan là do những nhận thức chưa đúng đắn về nềnkinh tế XHCN do sự phân biệt duy ý chí giữa thị trường có tổ chức và thịtrường tự do.
Một thời gian dài ở nước ta đã tồntại quan niệm cho rằng những tư liệusản xuất lưu chuyển trong nội bộ các xí nghiệp quốc doanh là những hànghoá đặc biệt Nó không được mua bán một cách tự do và sở dĩ như vậy là vìvai trò đặc biệt quan trọng của những tư liệu sản xuất Nếu tư liệu sản xuấtrơi và tay tư nhân, nó sẽ trở thành phương tiện nô dịch lao động của ngườikhác Sức lao động, tiền vốn cũng được quan niệm không phải là hàng hoá Mặt khác, do quản lý theo chiều dọc theo chức năng kinh doanh của từngngành (công nghiệp, nông nghiệp, vận tải nội thương, ngoại thương ) mộtcách máy móc, cho nên đã dẫn tới hiện tượng cửa quyền cắt đứt mối liên hệ
tự nhiên giữa các ngành dẫn tới thị trường bị chia cắt và manh múm
Điều cần thiết phải rút ra từ thực trạng của thị trường trên đây là : Vớitất cả tính phức tạp và các mặt tiêu cực đã xảy ra trên thị trường, việcchuyển sang nền kinh tế thị trường vẫn chưa tới bước tiến bộ về mặt kinh tếhơn hẳn trước đây và tạo ra khả năng dẫn tới bước ngoặt quyết định Nhiệm
vụ đặt ra hiện nay là phải tiếp tục thúc đẩy quá trình hình thành và phát triểncủa thị trường ngày càng đầy đủ, thông suốt và thống nhất trên phạm vi cảnước Gắn thị trường trong nước và thị trường thế giới
- Năng suất lao động xã hội và thu nhập quốc dân tính theo đầu ngườicòn thấp
Phần này phản ánh thực trạng tổng hợp thực trạng kinh tế hànghoá còn kém phát triển Do trình độ cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ cònthấp, kết cấu hạ tầng dịch vụ và dịch vụ xã hội còn kém
Trang 15C c u kinh t còn m t cân ế còn mất cân đối, thị trường trong nước chưa phát triển cho đối, thị trường trong nước chưa phát triển cho i, th tr ị trường trong nước chưa phát triển cho ường trong nước chưa phát triển cho ng trong n ước chưa phát triển cho c ch a phát tri n cho ư ển cho nên n ng su t lao động xã hội và thu nhập bình quân tính theo đầu người ở nước ta ng xã h i v thu nh p bình quân tính theo ộng xã hội và thu nhập bình quân tính theo đầu người ở nước ta à thu nhập bình quân tính theo đầu người ở nước ta ập bình quân tính theo đầu người ở nước ta đầu người ở nước ta u ng ường trong nước chưa phát triển cho ở nước ta ước chưa phát triển cho i n c ta
t t y u v n còn th p Tình tr ng n y ế còn mất cân đối, thị trường trong nước chưa phát triển cho ẫn còn thấp Tình trạng này được phản ánh qua các số liệu sau: ạng này được phản ánh qua các số liệu sau: à thu nhập bình quân tính theo đầu người ở nước ta được phản ánh qua các số liệu sau: c ph n ánh qua các s li u sau: ản ánh qua các số liệu sau: ối, thị trường trong nước chưa phát triển cho ệu sau:
Theo giá hiện
(Nguồn tình hình kinh tế Việt Nam 1986-1991,
niên giám thống kê 1992)Qua các số liệu sau đây ta thấy: do năng suất lao động thấp cho nênmức tiêu dùng của xã hội từ năm 1988 dến năm 1990 tiết kiệm đêù lớn hơnmức GDP hằng năm, do vậy không tích luỹ nội bộ từ nền kinh tế trong nước
Từ năm 1988 đến năm 1990 tiết kiệm đều là số âm (năm 1988: -25, năm1989: -50, năm 1990 :-10)
Theo số liệu thống kê của ngân hàng thế giới năm 1991 thì mức thunhập bình quân tính theo đầu người của nước ta o với các nước đang pháttriển ở Đông Nam Á vào loại thấp nhất Theo sự tính toán của các nhà kinh
tế Việt Nam thì mức GNP/người của nước ta hiện nay là trên 200 USD.Trong khi đó GNP/người năm 1990 của Trung Quốc là 370 USD, Indonexia
570 USD, Ấn Độ : 350 USD, Philipin 730 USD, Thái Lan 1420 USD,Malaixia 2320 USD, Hàn Quốc 5400 USD
* Ảnh hưởng của mô hình kinh tế chỉ huy với cơ chế tập trung quanliêu bao cấp
Do nhận thức chủ quan duy ý chí về nền kinh tế XHCN cho nên trongnhiều thập kỷ vừa qua ở nước ta đã tồn tại mô hình kinh tế chỉ huy với cơchế tập trung quan liêu bao cấp Thực tiễn hoạt động kinh tế đã chứng minh
Trang 16mô hình này có nhiều nhược điểm Nó gần như đối lập với kinh tế hàng hoávận động theo cơ chế thị trường.
Hai cơ chế cũ và mới (cơ chế tập trung quan liêu bao cấp được gọi là cơchế cũ, cơ chế thị trường được gọi là cơ chế mới) có nhiều điểm khác nhau,trong đó điểm khác nhau căn bản là ở chỗ cơ chế cũ hình thành trên cơ sởthu hẹp hoặc gần như xoá bỏ quan hệ hàng hoá tiền tệ, làm cho nền kinh tế
bị “hiện vật hoá” Cơ chế mời hình thành trên cơ sở mở rộng quan hệ hànghoá tiền tệ Ở cơ chế cũ, đó là cơ chế lệnh kế hoạch kèm theo lệnh giá cả, tàichính tiền tệ theo qui tắc cấp phát giao nộp nhằm thực hiện kế hoạch Ở cơchế mới là cơ chế kế hoạch kinh doanh, giá cả kinh doanh, tài chính kinhdoanh, tín dụng kinh doanh, nhằm phục vụ nhu cầu mua bán của các chủ thểsản xuất theo nguyên tắc hoạch toán kinh tế Như vậy, trong cơ chế cũ cácphạm trù giá cả, tài chính, lưu thông tiền tệ là những phạm trù vốn có củakinh tế hàng hoá mặc dù có được sử dụng nhưng là hình thức
Có thể tóm tắt các đặc trưng cơ bản của cơ chế tập trung quan liêu baocấp trên hai góc độ : quan hệ tổ chức hành chính và quan hệ kinh tế Về quan
hệ tổ chức hành chính đó là cơ chế quản lý chủ yếu theo lệnh tập trungnhưng lại được điều hành bởi nhiều đầu mối của các ngành chức năng (côngnghiệp, nông nghiệp ) điều đó chẳng khác gì một giàn nhạc có nhiều nhạctrưởng Kiểu quản lý như vậy tự nó mang tính chất phân tán
Về quan hệ kinh tế, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp thể hiện quan hệgiao nộp, thu mua, cấp phát Sản xuất và kinh doanh được tiến hành gần nhưkhu vực hành chính sự nghiệp hay hậu cần quân đội Hậu quả của cơ chếhành chính quan liêu bao cấp hết sức nặng nề Điều này được thể hiện: Một là, làm mất sức mạnh của tổ chức thống nhất theo kế hoạch trướchết đối với kinh tế nhà nước Sự chỉ huy tập trung và theo nhiều mối đã gây
Trang 17ra sự gò bó vướng mắc Từ đó cơ chế tập trung trở thành bất lực và buônglỏng cho thực tế tự phát.
Hai là, làm suy yếu, triệt tiêu động lực kinh tế, thậm chí gây ra tác độngnhư khuyến khích sự ỷ lại, dựa dẫm, lười biếng gây thiệt hại cho nhữngngười tích cực, tạo môi trường cho lãng phí, gây thất thoát tài sản quốc gia
Ba là, cản trở mục tiêu ổn định, cải thiện đời sống phát triển sản xuất.Trong điều kiện tồn tại cơ chế giao nộp, cấp phát, dù có đòi hỏi nhiều đếnbao nhiêu về quy luật giá trị thì nó cũng chỉ là hình thức
Việc mở rộng sản xuất và lưu thông hàng hoá là một tất yếu lịch sử,cho nên sự hạn chế quan hệ hàng hoá tiền tệ và quy luật giá trị trở thành sựcản trở sự tiến bộ kinh tế, kìm hãm nhân tố mới, do đó làm cho nhà nướckhông thể làm chủ những quá trình kinh tế khách quan mặc dù trong tay nhànước có thực lực kinh tế to lớn Vì vậy Đại hội lần thứ 7 của Đảng ta đãkhẳng định “Xoá bỏ triệt để cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, hìnhthành cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước bằng pháp luật, kếhoạch, chính sách và các công cụ khác Xây dựng và phát triển đồng bộ cácthị trường hàng tiêu dùng, vật tư dịch cụ, tiền vốn, sức lao động hực hiệngiao lưu kinh tế thông suốt trong cả nước và với thị trường thế giới
2 Những đặc trưng cơ của chế thị trường theo định hướng XHCN ở Việt Nam
Chuyển nền kinh tế từ hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trunghành chính, quan liêu bao cấp sang phát triển nền kinh tế nhiều thành phầntheo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN
là nội dung bản chất và đặc điểm khái quát nhất đối với nền kinh tế nước tatrong hiện tại và tương lai Đặc biệt, cương lĩnh xây dựng đất nước trongthời kì quá độ lên CNXH, được Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng cộng
Trang 18sản Việt Nam lần thứ 7 thông qua vào năm 1991, cũng đã nêu lên 6 đặctrưng bản chất, đặc điểm đã đạt được khái quát nói trên, để có thể hiện rõ vàthống nhất hơn trong nhận thức và hành động.
Thứ nhất, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN mà nước ta sẽ xâydựng là nền kinh tế thị trường hiện đại với tính chất xã hội hiện đại (xã hộiXHCN) Mặc dù nền kinh tế nước ta đang nằm trong tình trạng lạc hậu vàkém phát triển nhưng khi nước ta chuyển sang phát triển kinh tế hàng hoá,kinh tế thị trường thì thế giới đã chuyển sang giai đoạn kinh tế thị trườnghiện đại (do những khiếm khuyết của cơ chế thị trường tự do) Bởi vậychúng ta không thể và không nhất thiết phải trải qua kinh tế hàng hoá giảnđơn và giai đoạn kinh tế thị trường tự do, mà đi thẳng vào phát triển kinh tếthị trường hiện đại đây là nội dung và yêu cầu của sự rút ngắn Mặt khác, thếgiới vẫn đang nằm trong thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH, cho nên sựphát triển kinh tế-xã hội nước hàng hoá theo định hướng XHCN là cần thiết,khách quan (như đã phân tích ở phần trên) và cũng là nội dung yêu cầu của
sự phát triển rút ngắn Sự nghiệp "dân giầu nước mạnh, xã hội công bằngvăn minh” vừa là mục tiêu vừa là nội dung nhiệm vụ của việc phát triển kinh
tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta Đảng và nhà nước khuyến khíchmọi người dân trong xã hội làm giàu một cách hợp pháp Dân có giầu thìnước mới mạnh, nhưng dân giàu phải làm cho nước mạnh, đảm bảo độc lập,
tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia
Thứ hai nền kinh tế của chúng ta là nền kinh tế hỗn hợp nhiều thànhphần với vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong một số lĩnh vực một sốkhâu quan trọng có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển kinh tế, xã hội củađất nước Nền kinh tế hàng hoá, nền kinh tế thị trường phải là một nền kinh
tế đa thành phần, đa hình thức sở hữu Thế nhưng nền kinh tế thị trườngchúng ta xây dựng là nền kinh tế thị trường hiện đại, cho nên cần có sự tham
Trang 19gia bởi “bàn tay hữu hình” của nhà nước trong việc điều tiết, quản lý nềnkinh tế đó Đồng thời, chính nó sẽ đảm bảo sự định hướng phát triển của nềnkinh tế thị trường Sự quản lý, điều tiết, định hướng phát triển nền kinh tế thịtrường của nhà nước là thông qua công cụ chính sách kinh tế vĩ mô và vaitrò chủ đạo của khu vực kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước phải nắm vữngvai trò chủ đạo ở một số lĩnh vực then chốt, có ý nghĩa là “đài chỉ huy” là
“mạch máu” của nền kinh tế Cùng với việc nhấn mạnh vai trò chủ đạo củakinh tế nhà nước, cần coi trọng vai trò của khu vực kinh tế tư nhân và kinh tếhỗn hợp, đặt chúng vào mối quan hệ gắn bó hữu cơ, thống nhất không táchrời biệt lập
Thứ ba, nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường theo định hướngXHCN ở nước ta là nhà nước pháp quyền XHCN, là nhà nước của dân dodân và vì dân Thành tố quan trọng mang tính quyết định trong nền kinh tếthị trường hiện đại là nhà nước tham gia vào các quá trình kinh tế Nhưngkhác với nhà nước của nhiều nền kinh tế thị trường trên thế giới, nhà nước ta
là nhà nước “của dân do dân và vì dân”, nhà nước công nông, nhà nước củađại đa số nhân dân lao động đặt dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản ViệtNam Nó có đủ bản lĩnh, khả năng và đang tự đổi mới để đảm bảo giữ vữngđịnh hướng XHCN trong việc phát triển nền kinh tế thị trường hiện đại ởnước ta Sự khác biệt về bản chất nhà nước là một nộng dung và là một điềukiện, một tiền đề cho sự kách biệt về bản chất của mô hình kinh tế thị trườngkhác hiện có trên thế giới
Thứ tư, cơ chế vận hành của nền kinh tế được thực hiện thông qua cơchế thị trường với sự tham gia quản lý điều tiết của nhà nước Mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh trong nền kinh tế được thực hiện thông qua cơ chế thịtrường (quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh hợp tác ) sẽchi phối hoạt động kinh tế Quy luật giá trị quy định mục đích theo đuổi
Trang 20trong hoạt động kinh tế là lợi nhuận (là giá trị không ngừng tăng lên), quyđịnh sự phân bổ các nguồn lực vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khácnhau, đồng thời đặt các chủ thể kinh tế trong một cuộc cạnh tranh quyết liệt.Thông qua các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô cùng với việc sự dụng cáclực lượng kinh tế của mình (kinh tế nhà nước) Nhà nước tác động lên mốiquan hệ tổng cung - tổng cầu thực hiện sự điều tiết nền kinh tế thị trường.Như vậy cơ chế hoạt động của nền kinh tế là : thị trường điều tiết nền kinh
tế, nhà nước điều tiết thị trường, và mối quan hệ nhà nước - thị trường cácchủ thể kinh tế là mối quan hệ hữu cơ thống nhất
Thứ 5, mở cửa hội nhập nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giớitrên cơ sở giữa vững dộc lập tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia là nộidung quan trọng của nền kinh tế thị trường ở nước ta Quá trình phát triểncủa nền kinh tế thị trường đi liền với xã hội hoá nền sản xuất xã hội Tiếntrình độ hoá trên cơ sở phát triển của cơ chế thị trường là không có biên giớiquốc gia về phương diện kinh tế Một trong những đặc trưng quan trọng của
cơ chế thị trường hiện đại là việc mở rộng giao lưu kinh tế với nước ngoài
Xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế với những loi ích Mác-Ănghen chỉphác họa chức năng kinh tế của nhà nước chủ yếu là “biến các tư liệu sảnxuất thành sở hữu nhà nước” Chỉ đến kích thích việc áp dụng tiến bộ khoahọc kĩ thuật, tăng năng suất lao động, nâng cao trình độ xã hội sản xuất cảtheo chiều rộng thái tự cấp tự túc mà phải mở của hội nhập với nền kinh tếthế giới Sự mở cửa, hội nhập được thực hiện trên 3 nội dung chính là :thương mại, đầu tư và chuyển giao khoa học công nghệ Tuy nhiên sự mởcửa hội nhập không có nghĩa là sự hoà tan, đánh mất mình mà phải trên cơ
sở phát huy lợi thế so sánh và không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của nềnkinh tế, giữ vững độc lập tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia
Trang 21Thứ 6, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đồng thời với việc đảm bảo côngbằng xã hội cũng là một nội dung tất yếu quan trọng trong nền kinh tế thịtrường ở nước ta Phát triển trong công bằng và phát triển bền vững là nhữngthuật ngữ phổ biến và là xu thế của thời đại ngày nay Phát triển công bằngđược hiểu là những chính sách phát triển phải đảm bảo sự công bằng xã hội,
là tạo cho mọi tầng lớp nhân dân đèu có cơ hội tham gia vào quá trình pháttriển và được hưởng những thành quả tương xứng với sức lực, khả năng vàtrí tuệ họ bỏ ra, là giảm khoảng cách trên lệch giàu nghèo giữa các vùng,khác với nhiều nước chúng ta phát triển kinh tế thị trường nhưng chủ trươngđảm bảo công bằng xã hội, thực hiện thống nhất giữa tăng trưởng kinh tế vàcông bằng xã hội trong tất cả các giai đoạn của sự phát triển kinh tế ở nước
ta Tuy nhiên cũng cần nhận mạnh rằng sự đảm bảo công bằng trong nềnkinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hoàn toàn xa lạ khác hẳn vềchất với chủ nghĩa bình quân, cân bằng thu nhập và “chia đều sự nghèo đói”cho mọi người Mức độ đảm bảo công bằng xã hội phụ thuộc rất lớn vào sựphát triển, khả năng và sức mạnh kinh tế của mỗi quốc gia Vì vậy nếu quánhấn mạnh tới công bằng xã hội trong điều kiện nền kinh tế còn kém pháttriển ngân sách còn co hẹp, thì chắc chắn sẽ làm triệt tiêu động lực phát triểnkinh tế-xã hội của đất nước
Thứ 7, giải quyết mối quan hệ giữa lao động và tư bản (vốn) thông quaphân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường XHCN ở nước ta, được thựchiện theo kết quả lao động là chủ yếu kết hợp với một phần theo vốn và tàisản Đây là điểm khác biệt giữa nền kinh tế thị trường trong CNTB với nềnkinh tế thị trường XHCN ở nước ta Trong mối quan hệ giữa lao động và tưbản (vốn), giữa lao động và lao động quá khứ (lao động đã được vật hoá),CNTB coi trọng nhân tố tư bản, nhân tố lao động quá khứ được tích luỹ Bởivậy trong phân phối thu nhập, phân phối thành quả lao động, CNTB nhấn