1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở việt nam hiện nay

24 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU Xu thế toàn cầu hoa và hội nhập quốc tế đòi hỏi Đảng, Nhà nước và Chính phủ cần có giải pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng yêu cầu cuộc cách mạng công nghệ 4.0 là một yêu cầu cấp bách. Vì lực lượng cán bộ, công chức, viên chức; vừa yếu, trình độ không đồng đều, không có đủ trình độ, chuyên môn nghiệp vụ sâu rộng sẽ không làm chủ được khoa học, công nghệ, kỹ thuật trong phạm vi công việc đảm nhận thì không thể đáp ứng được yêu cầu hội nhập quốc tế. Do đó, các yêu cầu các bộ, ngành sớm triển khai Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 – 2025 nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng; công tác cán bộ là khâu then chốt của công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị. Xây dựng đội ngũ cán bộ là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, là công việc hệ trọng của Đảng, phải được tiến hành thường xuyên, thận trọng, khoa học, chặt chẽ và hiệu quả. Đầu tư xây dựng đội ngũ cán bộ là đầu tư cho phát triển lâu dài, bền vững. Nhận thức sâu sắc vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng của cán bộ, công tác đào tạo cán bộ đối với sự nghiệp cách mạng nước ta, Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức. Trên cơ sở đó, các địa phương và thành phố đã tố chức thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng CBCC đạt được những kết quả quan trọng: trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức của đội ngũ CBCC trong thực thi công vụ được nâng lên rõ rệt. Để thực hiện nhiệm vụ quan trọng này, trước hết cần có sự nghiên cứu, đánh giá toàn diện, khách quan việc triển khai thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng CBCC ở địa phương thời gian qua, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp mang tính khả thi nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng, hiệu quả thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trong thời gian tới. Xuất phát từ thực tế trên, em chọn đề tài “Thực trạng chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay” 1. Cơ sở lý luận về thực hiện chính sách đào tạo bồi dưỡng công chức viên chức 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Cán bộ Cán bộ được hiểu là những người làm việc trong các cơ quan nhà nước đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nghiệp vụ, trong biến chế và hưởng lương hoặc phụ cấp từ ngân sách nhà nước. Tại khoản 1, Điều 4, Luật cán bộ, công chức năm 2008 nêu rõ: Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là câp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. 1.1.2 Công chức Tại khoản 2, Điều 4, Luật cán bộ, công chức nêu rõ: Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. 1.1.3 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Theo Điều 5, Nghị định 18NĐCP, ngày 05032010 về đào tạo cán bộ, bồi dưỡng công chức, đào tạo là quá trình truyền thụ, tiếp nhận có hệ thống những tri thức, kỹ năng theo quy định của từng cấp học, bậc học. Đào tạo là tiến trình bao gồm những phương pháp được sử dụng tác động lên quá trình học tập nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng thực hành. Polat cho rằng: đào tạo được hiểu là hoạt động cùng nhau có hướng đích của người dạy và người học mà trong đó thực hiện sự phát triển nhân cách, trình độ học vấn mức độ giáo dục nhân cách. Đào tạo là quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành và phát triển có hệ thống các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và thái độ, nhân cách; bao gồm nhiều yếu tố cùng vận động trong các mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau, là sự hoạt động của người dạy, người học và các tổ chức sư phạm của nhà trường trong việc thực hiện các kế hoạch, chương trình nhằm đạt được mục tiêu đào tạo đã quy định. Quá trình đào tạo hiểu theo nghĩa hẹp là quá trình dạy–học, do nhà trường tổ chức, quản lý, chỉ đạo, là bộ phận cấu thành chủ yếu nhất trong toàn bộ hoạt động của một nhà trường. Theo Điều 5, Nghị định 18NĐCP, ngày 0532010 của Chính phủ, bồi dưỡng là hoạt động trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ năng làm việc. Quá trình bồi dưỡng được thực hiện trong thời gian ngắn, mục tiêu là đáp ứng ngay nhu cầu nần cập nhật, nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ năng lãnh đạo, quản lý cho người học. Khối lượng kiến thức, kỹ năng được quy định và xây dựng thành các chương trình bồi dưỡng phù hợp với từng đối tượng. Điều 5, Nghị định 18NĐCP, ngày 05032010 về đào tạo cán bộ, công chức đưa ra khái niệm: Đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý là trang bị kiến thức, kỹ năng, phương pháp làm việc theo chương trình quy định cho từng chức vụ lãnh đạo, quản lý Như vậy, đào tạo, bồi dưỡng là quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành và phát triển có hệ thống các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, nhân cách, năng lực cho mỗi cá nhân để thực hiện thành công một hoạt động chuyên môn nhất định. 1.1.4 Thực hiện Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Chính sách cán bộ là hệ thống các quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta đối với đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; là công vụ và các giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ đồng bộ, có chất lượng, đáp ứng yêu cầu của mỗi thời kỳ cách mạng. Chính sách cán bộ bao gồn: chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, chính sách sử dụng và quản lý cán bộ, chính sách đảm bảo lợi ích và động viên tinh thần cán bộ. Chính sách ĐTBD CBCC là một hình thức của chính sách công. Theo PGS.TS. Nguyễn Hữu Hải (2013), trong cuốn Chính sách công – những vấn đề cơ bản quan niệm: “Chính sách công là kết quả ý chí chính trị của nhà nước được thể hiện bằng một tập hợp các quyết định có liên quan với nhau bao hàm trong đó định hướng mục tiêu và cách thức giải quyết những vấn đề công trong xã hội”. Vậy có thể hiểu chính sách ĐT, BD CB, CC là một tập hợp các quyết định có liên quan với nhau nhằm xác định mục tiêu và giải pháp thực hiện để nâng cao trình độ, năng lực, phẩm chất chính trị cho đội ngũ cán bộ, công chức trong thực thi công vụ, đáp ứng mục tiêu của tổ chức và yêu cầu phát triển của đất nước. Thực hiện chính sách ĐTDB CBCC nhằm đưa chính sách vào thực tiễn với đối tượng cụ thể là cán bộ, công chức, với mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng nhu cầu của cá nhân và tập thể. 1.2 Quan điểm của Đảng về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời đã luôn coi trọng đặc biệt vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ, luôn xem công tác cán bộ có vụ trí quan trọng hàng đầu trong công tác của Đảng và Nhà nước. Cho đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn quán triệt tinh thần, tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác cán bộ nói chung và vấn đề ĐTBD CBCC nói riêng. Hội nghị lần thứ 3, Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII đưa ra Nghị quyết số 03 NQTW ngày 1861997 về “Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. Với mục tiêu xây dựng đội ngũ CBCC các cấp từ trung ương đến cơ sở, đặc biệt là cán bộ đứng đầu, có phẩm chất và năng lực, có bản lĩnh chính trị vững vàng trên cơ sở lập trường giai cấp công nhân, dù về số lượng, đồng thời cơ cấu, đảm bảo sự chuyển tiếp tục và vững vàng giữa các thế hệ cán bộ. Hội nghị lần thứ 9, Ban Chấp hành Trung ương lần thứ X, ra Kết luận số 37KLTW ngày 02022009 về “Tiếp tục đẩy mạnh chiến lược cán bộ từ nay đến năm 2020”; Sau hơn 10 năm thực hiện Nghị quyết số 03NQTW ngày 1861997 của Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII) về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đội ngũ cán bộ nước ta bước trường thành và tiến bộ về nhiều mặt, tích lũy được nhiều kinh nghiệp trong thời kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nghị Trung ương 7, khóa XI đã ra kết luận số 64KLTW ngày 2852013 “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở”. Mục tiêu đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở nhằm xây dựng tổ chức bộ máy đồng bộ, tinh gọn, có tính ổn định, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ; xây dựng đội ngũ CBCC có số lượng hợp lý, có phẩm chất chính trị, đạo đức, trình độ, năng lực, chuyên môn nghiệp vụ chính trị và có tiền lương, thu nhập đảm bảo cuộc sống. Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ra Nghị quyết số 04NQTW ngày 3042016 “Về tăng cường xây dựng, chỉnh đón Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính tị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ”. Kiên quyết khắc phục những yếu kém trong công tác cán bộ và quản lý cán bộ; xây đựng đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lạnh đạo, quản lý các cấp có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đức, trách nhiệm, năng lực và động cơ đúng đắn, thực sự tiên phong, gương mẫu, lươn đặt lợi ích của tập thể, quốc gia, dân tộc lên trên lợi ích cá nhân. Những chủ trương của Đảng được đưa ra khi nhận thấy vị trí, vai trò quan trọng của CBCC trong xây dựng, bảo vệ tổ quốc và hội nhập quốc tế. Đồng thời đội ngũ CBCC trong thực thi công vụ còn nhiều hạn chế, bất cập về năng lực, kỹ năng. Vì vậy, thông qua các kỳ Đại hội Đảng đã rất chú trọng đến công tác ĐTBD CBCC thông qua các chủ trương lớn nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng và hiệu quả ĐTBD, góp phần xây dựng đội ngũ CBCC chuyên nghiệp có đủ phẩm chất, trình độ và năng lực, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân, sự nghiệp phát triển của đất nước và hội nhập quốc tế. 1.3 Các chính sách của Nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hiện hành Để tạo cơ sở pháp lý cho công tác ĐTBD CBCC ở nước ta hiện nay, Nhà nước đã không ngừng quan tâm đến việc ban hành các chính sách ĐTBD CBCC, cụ thể: Luật Cán bộ, công chức năm 2008 (Luật số: 222008QH12); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật cán bộ, công chức và luật viên chức (Luật số: 522019QH14). Quyết định số 1612003QDTTg ngày 04082003 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; Quyết định số: 1042005QĐBNV ngày 03102005 về việc ban hành quy chế cử cán bộ, công chức đi đào tạo bồi dưỡng ở nước ngoài bằng nguồn ngân sách nhà nước. Quyết định số 163QĐTTg ngày 25012016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 20162025. Nghị định số 062010NĐCP ngày 25012010 của Chính phủ quy định những người là công chức; Nghị định số 182010NĐCP ngày 05032010 của Chính phủ quy định về Đào tạo, bồi dưỡng công chức. Nghị quyết số 30cNQCP ngày 08112011 của Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể Cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 20112020. Nghị định số: 1012017NĐCP ngày 01092017 về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức. Thông tư 102017TTBNV ngày 29122017 của Bộ Nội vụ về việc đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức. Thông tư số 362018TTBTC ngày 3032018 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức và các quy định khác của pháp luật… 1.4 Vai trò của cán bộ, công chức Đội ngũ CBCC có vai trò, ý nghĩa rất quan trọng đối với việc duy trì hiệu quả hoạt động của các cơ quan QTNN: Hoạch định đường lối, chính sách cho cơ quan, tổ chức hoạt động. Đối với cơ quan Nhà nước, mục tiêu là đáp ứng một cách tốt nhất những yêu cầu của nhân dân Là những người trực tiếp tổ chức thực thi các chính sách, kế hoạch của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Vai trò này đòi hỏi CBCC phải có năng lực và phẩm chất đạo đức để đáp ứng công việc đặt ra. Là chủ thể tổ chức, phối hợp với các nguồn lực trong tổ chức, bao gồm: Tài chính, người lao động, cơ sở vật chất và nguồn lực khác. Công việc này đòi hỏi CBCC phải có kỹ năng tổ chức không ngừng học hỏi để đáp ứng mọi yêu cầu của công việc. Là người trực tiếp thực hiện các giao tiếp giữa cơ quan Nhà nước với môi trường bên ngoài. Nếu thực hiện tốt vai trò này sẽ giúp cơ quan Nhà nươc nằm bắt 5 nhanh xu hướng phát triển của xã hội. Từ đó định ra chính sách, kế hoạch trong thời kỳ đổi mới của đất nước . 1.5 Vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của các cơ quan nhà nước, thông qua việc tác động đến: Nâng cao kiến thức tri thức, trình độ hiểu biết của cán bộ, công chức Trao dồi các kỹ năng công tác và nâng cao kinh nghiệp thực tiễn để cán bộ, công chức hoàn thành chất lượng công việc. Rèn luyện phẩm chất chính trị đạo đức và tư chất cho cán bộ, công chức Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức có thể làm căn cứ đánh giá nhân lực định kỳ hàng năm Thông qua đó, ĐTBD góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức; từ đó nâng cao chất lượng nền công vụ nói chung. 2. Thực trạng chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay Theo thống kê kết quả ĐTBD CBCC (bảng 2.1), các cán bộ, ngành và đại phương năm 2019, 2020 của Vụ Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ, công chức – Bộ Nội vụ cung cấp: Có 130.000 cán bộ, công chức ngang bộ, cơ quan Chính phủ trong cả nước được đào tạo, bồi dưỡng; 300 cán bộ, công chức hành chính cấp tỉnh được đào tạo, bồi dưỡng; 14.000 cán bộ, công chức hành chính cấp huyện trở lên được đào tạo, bồi dưỡng; 197.000 cán bộ, công chức cấp xã được đào tạo, bồi dưỡng; tổng 1.160.000 viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập trong cả nước được đào tạo, bồi dưỡng. Bảng 2.1. Số lượng cán bộ công chức, viên chức được ĐTBD năm 20192020 (Đơn vị: Người) STT Nội dung Tổng số (lượt người) 1 Tổng số CBCC các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong cả nước được ĐTBD (không bao gồm Bộ Công an, Bộ Quốc phòng) 130.000 2 Tổng số CBCC hành chính cấp tỉnh được ĐTBD 300 3 Tổng số CBCC hành chính cấp huyện trở lên được ĐTBD 14.000 4 Tổng số CBCC hành chính cấp xã được ĐTBD 197.000 5 Tổng số viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập trong cae nước được ĐTBD 1.160.000 Nguồn: (Kết quả được tổng hợp trên Phần mềm tổng hợp kết quả ĐTBD CBCC của Bộ Nội vụ, Vụ ĐTBD CBCC – Bộ Nội vụ cung cấp) Việc Đảng, Nhà nước và Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh và nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng trước khi ra quyết định bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý nhằm đảm bảo hết năm 2025, 100% cán bộ, công chức, viên chức phải bồi dưỡng đáp ứng tiêu chuẩn chức vụ trước khi được bổ nhiệm; đảm bảo cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý dưới 55 tuổi đối với nam, dưới 50 tuổi đối với nữ còn thiếu các chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý phải được bồi dưỡng theo quy định. Phấn đấu đến năng 2025, 100% cán bộ, công chức, viên chức phải bồi dưỡng đáp ứng tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý trước khi được bổ nhiệm, bổ nhiệm lại. Cán bộ, công chức, viên chức giữ các chức vụ lãnh đạo, quản lý phải gương mẫu, nghiêm túc trong việc học tập, bồi dưỡng, coi đây là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng và tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, nâng cao đạo đức cách mạng, tính chuyên nghiệp, tinh thần phục vụ nhân dân, ý thức trách nhiệm, đạo đức công vụ của cán bộ, công chức, viên chức. 2.1 Thực trạng năng lực cán bộ công chức, viên chức ở Việt Nam

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 Cơ sở lý luận thực sách đào tạo bồi dưỡng công chức viên chức 1.1 Một số khái niệm 1.2 Quan điểm Đảng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 1.3 Các sách Nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hành 1.4 Vai trị cán bộ, cơng chức 1.5 Vai trị cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Thực trạng sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Việt Nam 2.1 Thực trạng lực cán công chức, viên chức Việt Nam 2.2 Thực trạng tổ chức thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 2.3 Đánh giá chung Những giải pháp đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nước ta thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nôi dung viết tắt ĐTBD Đào tạo bồi dưỡng CCVC Công chức viên chức LỜI MỞ ĐẦU Xu toàn cầu hoa hội nhập quốc tế địi hỏi Đảng, Nhà nước Chính phủ cần có giải pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức đáp ứng yêu cầu cách mạng cơng nghệ 4.0 u cầu cấp bách Vì lực lượng cán bộ, công chức, viên chức; vừa yếu, trình độ khơng đồng đều, khơng có đủ trình độ, chuyên môn nghiệp vụ sâu rộng không làm chủ khoa học, công nghệ, kỹ thuật phạm vi cơng việc đảm nhận khơng thể đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Do đó, yêu cầu bộ, ngành sớm triển khai Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 – 2025 nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Cán nhân tố định thành bại cách mạng; công tác cán khâu "then chốt" công tác xây dựng Đảng hệ thống trị Xây dựng đội ngũ cán nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, công việc hệ trọng Đảng, phải tiến hành thường xuyên, thận trọng, khoa học, chặt chẽ hiệu Đầu tư xây dựng đội ngũ cán đầu tư cho phát triển lâu dài, bền vững Nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng cán bộ, công tác đào tạo cán nghiệp cách mạng nước ta, Nhà nước ta ban hành nhiều sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Trên sở đó, địa phương thành phố tố chức thực sách đào tạo, bồi dưỡng CBCC đạt kết quan trọng: trình độ, lực chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức đội ngũ CBCC thực thi công vụ nâng lên rõ rệt Để thực nhiệm vụ quan trọng này, trước hết cần có nghiên cứu, đánh giá tồn diện, khách quan việc triển khai thực sách đào tạo, bồi dưỡng CBCC địa phương thời gian qua, sở đề xuất giải pháp mang tính khả thi nhằm hồn thiện nâng cao chất lượng, hiệu thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thời gian tới Xuất phát từ thực tế trên, em chọn đề tài “Thực trạng sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Việt Nam nay” 1 Cơ sở lý luận thực sách đào tạo bồi dưỡng công chức viên chức 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Cán Cán hiểu người làm việc quan nhà nước đảm nhiệm chức vụ làm công việc nghiệp vụ, biến chế hưởng lương phụ cấp từ ngân sách nhà nước Tại khoản 1, Điều 4, Luật cán bộ, công chức năm 2008 nêu rõ: Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung câp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước 1.1.2 Công chức Tại khoản 2, Điều 4, Luật cán bộ, công chức nêu rõ: Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (sau gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật 1.1.3 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Theo Điều 5, Nghị định 18/NĐ-CP, ngày 05/03/2010 đào tạo cán bộ, bồi dưỡng công chức, đào tạo trình truyền thụ, tiếp nhận có hệ thống tri thức, kỹ theo quy định cấp học, bậc học Đào tạo tiến trình bao gồm phương pháp sử dụng tác động lên trình học tập nhằm nâng cao kiến thức kỹ thực hành Polat cho rằng: đào tạo hiểu hoạt động có hướng đích người dạy người học mà thực phát triển nhân cách, trình độ học vấn mức độ giáo dục nhân cách Đào tạo q trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành phát triển có hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thái độ, nhân cách; bao gồm nhiều yếu tố vận động mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau, hoạt động người dạy, người học tổ chức sư phạm nhà trường việc thực kế hoạch, chương trình nhằm đạt mục tiêu đào tạo quy định Quá trình đào tạo hiểu theo nghĩa hẹp trình dạy–học, nhà trường tổ chức, quản lý, đạo, phận cấu thành chủ yếu toàn hoạt động nhà trường Theo Điều 5, Nghị định 18/NĐ-CP, ngày 05/3/2010 Chính phủ, bồi dưỡng hoạt động trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ làm việc Quá trình bồi dưỡng thực thời gian ngắn, mục tiêu đáp ứng nhu cầu nần cập nhật, nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ lãnh đạo, quản lý cho người học Khối lượng kiến thức, kỹ quy định xây dựng thành chương trình bồi dưỡng phù hợp với đối tượng Điều 5, Nghị định 18/NĐ-CP, ngày 05/03/2010 đào tạo cán bộ, công chức đưa khái niệm: Đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý trang bị kiến thức, kỹ năng, phương pháp làm việc theo chương trình quy định cho chức vụ lãnh đạo, quản lý Như vậy, đào tạo, bồi dưỡng trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành phát triển có hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, nhân cách, lực cho cá nhân để thực thành công hoạt động chun mơn định 1.1.4 Thực Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Chính sách cán hệ thống quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước ta đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; công vụ giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ cán đồng bộ, có chất lượng, đáp ứng yêu cầu thời kỳ cách mạng Chính sách cán bao gồn: sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, sách sử dụng quản lý cán bộ, sách đảm bảo lợi ích động viên tinh thần cán Chính sách ĐTBD CBCC hình thức sách cơng Theo PGS.TS Nguyễn Hữu Hải (2013), Chính sách cơng – vấn đề quan niệm: “Chính sách cơng kết ý chí trị nhà nước thể tập hợp định có liên quan với bao hàm định hướng mục tiêu cách thức giải vấn đề công xã hội” Vậy hiểu sách ĐT, BD CB, CC tập hợp định có liên quan với nhằm xác định mục tiêu giải pháp thực để nâng cao trình độ, lực, phẩm chất trị cho đội ngũ cán bộ, công chức thực thi công vụ, đáp ứng mục tiêu tổ chức yêu cầu phát triển đất nước Thực sách ĐTDB CBCC nhằm đưa sách vào thực tiễn với đối tượng cụ thể cán bộ, công chức, với mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng nhu cầu cá nhân tập thể 1.2 Quan điểm Đảng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời ln coi trọng đặc biệt vị trí, vai trị đội ngũ cán bộ, xem công tác cán có vụ trí quan trọng hàng đầu cơng tác Đảng Nhà nước Cho đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam quán triệt tinh thần, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng tác cán nói chung vấn đề ĐTBD CBCC nói riêng Hội nghị lần thứ 3, Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII đưa Nghị số 03NQ/TW ngày 18/6/1997 “Chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Với mục tiêu xây dựng đội ngũ CBCC cấp từ trung ương đến sở, đặc biệt cán đứng đầu, có phẩm chất lực, có lĩnh trị vững vàng sở lập trường giai cấp công nhân, dù số lượng, đồng thời cấu, đảm bảo chuyển tiếp tục vững vàng hệ cán Hội nghị lần thứ 9, Ban Chấp hành Trung ương lần thứ X, Kết luận số 37KL/TW ngày 02/02/2009 “Tiếp tục đẩy mạnh chiến lược cán từ đến năm 2020”; Sau 10 năm thực Nghị số 03-NQ/TW ngày 18/6/1997 Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII) chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đội ngũ cán nước ta bước trường thành tiến nhiều mặt, tích lũy nhiều kinh nghiệp thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Hội nghị Trung ương 7, khóa XI kết luận số 64-KL/TW ngày 28/5/2013 “Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, hồn thiện hệ thống trị từ Trung ương đến sở” Mục tiêu đổi mới, hồn thiện hệ thống trị từ Trung ương đến sở nhằm xây dựng tổ chức máy đồng bộ, tinh gọn, có tính ổn định, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ; xây dựng đội ngũ CBCC có số lượng hợp lý, có phẩm chất trị, đạo đức, trình độ, lực, chun mơn nghiệp vụ trị có tiền lương, thu nhập đảm bảo sống Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Nghị số 04-NQ/TW ngày 30/4/2016 “Về tăng cường xây dựng, chỉnh đón Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi suy thối tư tưởng tị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ” Kiên khắc phục yếu công tác cán quản lý cán bộ; xây đựng đội ngũ cán bộ, đảng viên, cán lạnh đạo, quản lý cấp có lĩnh trị vững vàng, có đạo đức, trách nhiệm, lực động đắn, thực tiên phong, gương mẫu, lươn đặt lợi ích tập thể, quốc gia, dân tộc lên lợi ích cá nhân Những chủ trương Đảng đưa nhận thấy vị trí, vai trị quan trọng CBCC xây dựng, bảo vệ tổ quốc hội nhập quốc tế Đồng thời đội ngũ CBCC thực thi cơng vụ cịn nhiều hạn chế, bất cập lực, kỹ Vì vậy, thơng qua kỳ Đại hội Đảng trọng đến công tác ĐTBD CBCC thông qua chủ trương lớn nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng hiệu ĐTBD, góp phần xây dựng đội ngũ CBCC chun nghiệp có đủ phẩm chất, trình độ lực, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân, nghiệp phát triển đất nước hội nhập quốc tế 1.3 Các sách Nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hành Để tạo sở pháp lý cho công tác ĐTBD CBCC nước ta nay, Nhà nước không ngừng quan tâm đến việc ban hành sách ĐTBD CBCC, cụ thể: Luật Cán bộ, công chức năm 2008 (Luật số: 22/2008/QH12); Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật cán bộ, công chức luật viên chức (Luật số: 52/2019/QH14) Quyết định số 161/2003/QD-TTg ngày 04/08/2003 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; Quyết định số: 104/2005/QĐBNV ngày 03/10/2005 việc ban hành quy chế cử cán bộ, công chức đào tạo bồi dưỡng nước nguồn ngân sách nhà nước Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016-2025 Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 Chính phủ quy định người công chức; Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/03/2010 Chính phủ quy định Đào tạo, bồi dưỡng cơng chức Nghị số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể Cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 Nghị định số: 101/2017/NĐ-CP ngày 01/09/2017 đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Thông tư 10/2017/TT-BNV ngày 29/12/2017 Bộ Nội vụ việc đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Thông tư số 36/2018/TT-BTC ngày 30/3/2018 Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn việc lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí dành cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức quy định khác pháp luật… 1.4 Vai trò cán bộ, cơng chức Đội ngũ CBCC có vai trò, ý nghĩa quan trọng việc trì hiệu hoạt động quan QTNN: - Hoạch định đường lối, sách cho quan, tổ chức hoạt động Đối với quan Nhà nước, mục tiêu đáp ứng cách tốt yêu cầu nhân dân - Là người trực tiếp tổ chức thực thi sách, kế hoạch quan Nhà nước có thẩm quyền Vai trị địi hỏi CBCC phải có lực phẩm chất đạo đức để đáp ứng công việc đặt - Là chủ thể tổ chức, phối hợp với nguồn lực tổ chức, bao gồm: Tài chính, người lao động, sở vật chất nguồn lực khác Cơng việc địi hỏi CBCC phải có kỹ tổ chức không ngừng học hỏi để đáp ứng yêu cầu công việc - Là người trực tiếp thực giao tiếp quan Nhà nước với mơi trường bên ngồi Nếu thực tốt vai trò giúp quan Nhà nươc nằm bắt nhanh xu hướng phát triển xã hội Từ định sách, kế hoạch thời kỳ đổi đất nước 1.5 Vai trò công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, viên chức có ý nghĩa vô quan trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quan nhà nước, thông qua việc tác động đến: - Nâng cao kiến thức tri thức, trình độ hiểu biết cán bộ, công chức - Trao dồi kỹ công tác nâng cao kinh nghiệp thực tiễn để cán bộ, cơng chức hồn thành chất lượng cơng việc - Rèn luyện phẩm chất trị đạo đức tư chất cho cán bộ, công chức - Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức làm đánh giá nhân lực định kỳ hàng năm Thông qua đó, ĐTBD góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức; từ nâng cao chất lượng cơng vụ nói chung Thực trạng sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Việt Nam Theo thống kê kết ĐTBD CBCC (bảng 2.1), cán bộ, ngành đại phương năm 2019, 2020 Vụ Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ, cơng chức – Bộ Nội vụ cung cấp: Có 130.000 cán bộ, cơng chức ngang bộ, quan Chính phủ nước đào tạo, bồi dưỡng; 300 cán bộ, cơng chức hành cấp tỉnh đào tạo, bồi dưỡng; 14.000 cán bộ, cơng chức hành cấp huyện trở lên đào tạo, bồi dưỡng; 197.000 cán bộ, công chức cấp xã đào tạo, bồi dưỡng; tổng 1.160.000 viên chức đơn vị nghiệp công lập nước đào tạo, bồi dưỡng Bảng 2.1 Số lượng cán công chức, viên chức ĐTBD năm 2019-2020 (Đơn vị: Người) STT Nội dung Tổng số (lượt người) Tổng số CBCC bộ, quan ngang bộ, 130.000 quan thuộc Chính phủ nước ĐTBD (không bao gồm Bộ Công an, Bộ Quốc phịng) Tổng số CBCC hành cấp tỉnh ĐTBD 300 Tổng số CBCC hành cấp huyện trở lên 14.000 ĐTBD Tổng số CBCC hành cấp xã ĐTBD Tổng số viên chức đơn vị nghiệp 1.160.000 công lập cae nước ĐTBD 197.000 Nguồn: (Kết tổng hợp Phần mềm tổng hợp kết ĐTBD CBCC Bộ Nội vụ, Vụ ĐTBD CBCC – Bộ Nội vụ cung cấp) Việc Đảng, Nhà nước Chính phủ yêu cầu bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng trước định bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý nhằm đảm bảo hết năm 2025, 100% cán bộ, công chức, viên chức phải bồi dưỡng đáp ứng tiêu chuẩn chức vụ trước bổ nhiệm; đảm bảo cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý 55 tuổi nam, 50 tuổi nữ thiếu chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý phải bồi dưỡng theo quy định Phấn đấu đến 2025, 100% cán bộ, công chức, viên chức phải bồi dưỡng đáp ứng tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý trước bổ nhiệm, bổ nhiệm lại Cán bộ, công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý phải gương mẫu, nghiêm túc việc học tập, bồi dưỡng, coi nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng tăng cường công tác giáo dục trị, tư tưởng, nâng cao đạo đức cách mạng, tính chuyên nghiệp, tinh thần phục vụ nhân dân, ý thức trách nhiệm, đạo đức công vụ cán bộ, công chức, viên chức 2.1 Thực trạng lực cán công chức, viên chức Việt Nam 2.1.1 Trình độ chun mơn Bảng 2.2 Thực trạng trình độ chun mơn CBCC cấp TW, tỉnh, huyện cấp xã (Được tổng hợp năm 2019) (đơn vị: %) Trình độ Trung ương Cấp tỉnh Cấp huyện Cán cấp Công chức xã cấp xã Tiến sỹ 3,3 0,6 0 Thạc sỹ 17,6 9,1 0,3 0 Đại học 62,6 74,7 76,0 30,0 31,9 Cao đẳng 7,6 5,2 4,5 14,8 10,8 Trung cấp 8,9 10,4 28,2 39,4 53,3 Sơ cấp 5,5 2,0 Chưa học 10,3 2,0 100 100 Tổng số 100 100 100 (Nguồn: Bộ Nội vụ) Kết tổng hợp cho thấy số CBCC có trình độ tiến sỹ tập trung TW (3,3%); cấp tỉnh chiếm 0,6% Số CBCC có trinh độ trung cấp tập trung cấp xã, tỷ lệ 39,4% cán cấp xã 53,3% cơng chức cấp xã Tỷ lệ CBCC có trình độ sơ cấp tập trung cấp xã (tỷ lệ 5,5% 2%) Vẫn số CBCC chưa đào tạo chuyên môn cấp xã, cán cấp xã chiếm tỷ lệ 10,3% công chức cấp xã chiếm 2% 2.1.2 Trình độ lý luận trị Trình độ Lý luận trị CBCC năm qua quan tâm, trọng đến cơng tác ĐTBD theo CBCC cử ĐTBD tăng mạnh qua năm Tỉ lệ đạt trình độ Lý luận trị cao trung cấp lý luận trị đa số CBCC chủ chốt Bảng 2.3 Tổng hợp theo trình độ Lý luận trị năm 2019 ( đơn vị: %) STT Trình độ Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tỷ lệ trung đào tạo bình Cử nhân 2,82 3,65 3,67 3,38 Cao cấp 14,62 16,93 18,37 16,64 Trung cấp 70,00 72,66 71,39 71,35 Sơ cấp 6,15 4,17 3,94 4,75 Chưa qua 6,41 đào tạo 2,60 2,62 3,88 Tổng 100 100 100 100 100 (Nguồn: Phịng Nội vụ) 2.1.3 Trình độ Tin học, Ngoại ngữ Về trình độ tin học (bảng 2.4), tỉ lệ đạt trình độ cử nhân trung bình 2,46% CBCC tuyển dụng vị trí đào tạo chun mơn theo vị trí cần tuyển Số lượng CBCC ĐTBD cấp chứng tương đối cao, đạt tỉ lệ 78,8%, lại chưa ĐTBD cấp chứng chủ chiếm tỉ lệ 18,95% Vì cần có kế hoạch nâng tỉ lệ CBCC chưa ĐTBD nhằm đáp ứng tốt công việc quan, đơn vị Trình độ ngoại ngũ, CBCC có trình độ cử nhân đào tạo theo chuyên ngành học văn chiếm tỉ lệ nhỏ 1,38% Tỉ lệ CBCC có chứng ngoại ngũ tương đối nhiều chưa lớn, chiếm tỉ lệ trung bình giai đoạn 68,68% Vì vậy, quyền cấp cần quan tâm nữa, có sách ĐTBD nhằm nâng cao số CBCC để đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập đặc biệt thời kỳ cách mạng công nghệ 4.0 Bảng 2.4 Tổng hợp theo trình độ Tin học Ngoại ngữ STT Trình đào tạo độ Năm 2018 Năm 2019 10 Năm 2020 Tỷ lệ trung bình TIN HỌC Cử nhân 2,05 2,60 2,74 2,46 Có chứng 77,60 (A/B/C) 77,69 81,10 78,80 Chưa có 20,26 chứng 19,79 16,80 18,95 Cử nhân 1,30 1,57 1,38 Có chứng 65,38 (A/B/C) 69,01 71,65 68,68 NGOẠI NGỮ 1,28 (Nguồn: Phòng Nội vụ) Dựa vào kết phân tích trên, thấy chất lượng CBCC toànquốc tăng dần qua năm Cho thấy quyền cấp quan tâm đến công tác ĐTBD CBCC nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ thực thi công vụ Tuy nhiên số lượng hạn chế, chất lượng chưa nâng cao thể trình độ Chun mơn, trình độ Lý luận trị chưa đạt yêu cầu chiếm tỉ lệ thấp Bên cạnh số lượng chất lượng trình độ tin học, ngoại ngữ cần quan tâm nhằm đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập, CBCC cấp sở Để công tác ĐTBD ngày hiệu quả, thiết thực đáo ứng với thời đại công nghệ số… địi hỏi Đảng, Nhà nước Chính phủ cần đưa số phương hướng đào tạo bồi dưỡng CBCC bền vững đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghệ 4.0 2.2 Thực trạng tổ chức thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 2.2.1 Nguyên tắc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Theo quy định Điều Nghị định 101/2017/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 21/10/2017) đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức ngun tắc đào tạo, bồi dưỡng cán công chức quy định sau: - Đào tạo, bồi dưỡng phải vào tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức; tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý; vị trí việc làm; 11 gắn với cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nhu cầu xây dựng, phát triển nguồn nhân lực quan, đơn vị - Thực phân công, phân cấp tổ chức bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức, tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo, quản lý; kết hợp với phân công cạnh tranh tổ chức bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm - Đề cao ý thức tự học việc lựa chọn chương trình bồi dưỡng theo u cầu vị trí việc làm cán bộ, cơng chức, viên chức - Đảo bảo công khai, minh bạch, hiệu 2.2.2 Chủ thể tham gia thực sách đào tạo bồi dưỡng CCVC Chính sách ĐTBD CBCC tập hợp định có tính gắn kết nhằm lựa chọn mục tiêu giải pháp thực nhằm giải vấn đề theo mục tiêu xác định Theo đó, chủ thể tham gia thực sách ĐTBD bao gồm: Chủ thể trực tiếp thực sách: quan, đơn vị tổ chức có trách nhiệm thực nội dung sách ĐTBD CBCC Bên cạnh đố bao gồm đội ngũ CBCC – đối tượng thụ hưởng trực tiếp sách ĐTBD Hay nói cách khác, chủ thể thực sách ĐTBD CBCC quan, đơn vị, tổ chức có chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước CBCC – Bộ Nội vụ Chủ thể gián tiếp thực sách: quan, đơn vị tổ chức có trách nhiệm phối kết hợp cơng tác tổ chức thực sách ĐTBD CBCC Cụ thể, thực sách ĐTBD CBCC có phối kết hợp bên hữu quan Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ Kế hoạch đầu tư… Chủ thể ban hành sách ĐTBD CBCC: quan có thẩm quyền ban hành sách bao gồm: Quốc hội, Chính phủ Bộ Nội vụ 2.2.3 Hình thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Theo quy định Điều 15 Nghị định 101/2017/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 21/10/2017) đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức hình thức bồi dưỡng cán bộ, cơng chức quy định sau : ● Tập ● Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức ● Bồi dưỡng trước bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý 12 ● Bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm, bồi dưỡng kiến thức, kỹ chuyên ngành bắt buộc hàng năm (thời gian thực tối thiểu 01 tuần/năm; tuần tính 05 ngày học, 01 ngày học 08 tiết) Nội dung bồi dưỡng bao gồm (Điều 16): ● Lý luận trị ● Kiến thức quốc phòng, an ninh ● Kiến thức, kỹ quản lý nhà nước ● Kiến thức quản lý chuyên ngành, chuyên môn, nghiệp vụ; đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp; kiến thức hội nhập quốc tế ● Tiếng dân tộc, tin học, ngoại ngữ 2.2.4 Nội dung thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Xây dựng kế hoạch triển khai thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức - Phổ biến, tuyên truyền thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Phân cơng, phối hợp thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức - Duy trì thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức - Điều chỉnh thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Đôn đốc, theo dỗi thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 2.3 Đánh giá chung 2.3.1 Kết đạt Việc thực sách góp phần bước nâng cao lực chuyên môn, kỹ quản lý, lãnh đạo cho đội ngũ sở; góp phần phát triển kinh tế xã hội địa bàn nước Dưới lãnh đạo Đảng, Nhà nước đạo liệt việc triển khai sách ĐTBD bám sát kế hoạch, mục tiêu đề ra; quan tâm, tạo điều kiện cho CBCC ĐTBD mặt thời gian chế độ đãi ngộ kịp thời để họ tham gia ĐTBD đạt kết cao Các đơn vị có liên quan nhận thực tầm quan trọng việc tuân thủ bước thực sách ĐTBD CBCC Với việc xác định vai trò, vị trí, tầm quan trọng cơng tác ĐTBD CBCC, hàng năm nước ta; Đảng, Chính phủ, Nhà nước ln quan tâmvà qn triệt tinh thần thực sách ĐTBD CBCC Căn vào kết điều tra khảo sát học viên với đối tượng CBCC thực sách ĐTBD CBCC nước ta chủ động bán sát kế hoạch, mục tiêu đề Qua đạt số kết quả: 13 - Ủy ban nhân dân cấp TW, cấp huyện quan tâm đạo quan, đơn vị chủ động xây dựng kế hoạch, chương trình đến phận chuyên trách Về thông qua kết việc tổ chức thực sách ĐTBD CBCC xây dựng dội ngũ CBCC đáp ứng yêu cầu so với nhiệm vụ giao Đáp ứng kịp thời nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao, đồng thời đáp ứng yêu cầu Chương trình Cải cách hành nhà nước giai đoạn 2016- 2025 đề - Công tác phối hợp với quan cấp trên, sở đào tạo, với quan, đơn vị theo kế hoạch xây dựng ngày chặt chẽ Các đơn vị quan chủ động tích cực công tác xác định nhu cầu ĐTBD, tuyển sinh, mở lớp, quản lý học viên Đồng thời nỗ lực khắc phục dần khó khăn vướng mắc trịng q trình tổ chức thực hiện, qua tạo chuyển biến tích cực q trình tổ chức thực sách - Thơng qua ĐTBD bổ sung kiến thức kỹ cần thiết, có kết hợp hài hòa nhu cầu ĐTBD cá nhân CBCC với nhu cầu quan, đơn vị giúp công việc huyện thực chủ động hiệu Theo đó, thơng qua thực sách trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ năng, thái độ làm việc đội ngũ CBCC ngày nâng cao, vững vàng qua khóa học, nhiệm kỳ tạo bước chuyển quan trọng thực thi công vụ quan, đơn vị 2.3.2 Những hạn chế tồn Thứ nhất, chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức chưa đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước giai đoạn Mặc dù công tác đào tạo, bồi dưỡng tăng cường, số lượng cán bộ, công chức qua lớp, khóa đào tạo, bồi dưỡng lớn, nhìn chung, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, kiến thức quản lý nhà nước kỹ nghiệp vụ hành cịn thấp Bằng cấp, tăng, chất lượng chuyên môn cán bộ, công chức có cấp, chứng lại vấn đề đáng lo ngại.Thực trạng cho thấy, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức chưa đem lại hiệu mong đợi, chưa thực sự, công cụ để nâng cao lực thực thi công vụ cho đội ngũ Thứ hai, tư đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức chưa phản ánh đầy đủ chất đào tạo, bồi dưỡng, chưa gắn với yêu cầu phát triển lực Quá trình đào tạo bồi dưỡng phải trình phát triển lực cho cán bộ, cơng chức Vì 14 vậy, việc đào tạo, bồi dưỡng phải xác định khiếm khuyết, “khoảng trống” lực cán bộ, công chức để “lấp đầy”, đồng thời xác định lực cần có giai đoạn để xây dựng cho họ Chính tư đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức chưa gắn với yêu cầu phát triển lực nên việc thiết kế chương trình, phương thức đào tạo, bồi dưỡng chưa hướng đến bổ sung, xây dựng lực cho họ nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao q trình thực thi cơng vụ Hiện nay, phương thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức chủ yếu đào tạo, bồi dưỡng theo chức nghiệp, nhằm dáp ứng tiêu chuẩn ngạch, bậc cán bộ, công chức, chưa trọng trang bị kiến thức kỹ để cán bộ, công chức thực tốt công việc nhiệm vụ giao Trong bối cảnh cách mạng công nghệ lần thứ tư, loại hình dịch vụ cần cá nhân hóa, tùy biến hóa để thích ứng với đối tượng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nước ta cịn tồn tư đào tạo, bồi dưỡng đại trà cho nhiều nhóm đối tượng khác Việc phân tầng, phân loại kiến thức, kỹ cho nhóm đối tượng chưa ý mức dàn trải nội dung làm giảm hiệu đào tạo, bồi dưỡng Việc đánh giá tác động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức ý, dẫn đến thiếu sở thực tiễn để đổi chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán Vậy, nảy sinh “vòng luẩn quẩn” đào tạo, bồi dưỡng lại tăng lên, nhưngđào tạo, bồi dưỡng lại tiếp tục không đáp ứng yêu cầu, khiến việc nâng cao hiệu thực thi công vụ cán bộ, công chức gặp trở ngại, khó khan,… Thứ ba, quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức chưa thực cách khoa học Hoạt động đánh giá nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng thường thực phạm vi tương đối hẹp, chưa phản ánh đầy đủ nhu cầu ĐTBD CBCC Chương trình, nội dung ĐTBD CBCC cịn lạc hậu, chưa có phân biệt rõ nội dung ĐTBD theo đối tượng, nặng nề lý thuyết, xem nhẹ kinh nghiệm thực tiễn, kỹ năng; trung lặp nhiều nội dung chương trình ĐTBD CBCC; chưa bổ sung thiếu hụt kiến thức kỹ đội ngũ CBCC Chính có tình trang khơng CBCC tham gia khóa ĐTBD, thiếu kiến thức, thiếu kỹ làm việc, lẽ chưa học kiến thức, chưa lĩnh hội đủ kỹ 15 Thứ tư, việc đánh giá kết ĐTBD CBCC chưa đảm bảo tính tồn diện Các báo cáo đánh giá công tác ĐTBD CBCC hầu hết dừng lại việc thống kê số lượng khóa học, lớp học, số lượt CBCC tham gia, đánh giá số lượng, chương trình, tài liệu Điều có nghĩa việc đánh giá kết ĐTBD CBCC dừng lại đánh giá hoạt động ĐTBD mà chưa vào chất vấn đề Bản chất hoạt động yếu tố “đầu vào”, chưa đủ sở đảm bảo tạo kết mong đợi Sự lầm lẫn đánh giá hoạt động đánh giá kết ĐTBD CBCC dẫn đến không đánh giá hiệu sau ĐTBD chat lượng hoạt động công vụ CBCC 2.3.3 Nguyên nhân Nguyên nhân chủ quan - Các quan, đơn vị quản lý sử dụng CBCC chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị, nhiệm vụ hoạt động ĐTBD đội ngũ CBCC việc nâng cao chất lượng, hiệu thực thi cơng vụ Bên cạnh đó, nhận thức phận CBCC trách nhiệm tự học, học tập suốt đời, nỗ lực nâng cao lực thực thi công vụ; lực làm việc đội ngũ CBCC hạn chế Đồng thời, chế sách với mục đích nhằm hỗ trợ khuyến khích đội ngũ CBCC tích cực tham gia ĐTBD nâng cao trình độ, kỹ phần thiếu chưa phù hợp với điều kiện thực tế làm giảm động lực thúc CBCC đạt mục tiêu sách - Một phận đội ngũ CBCC yếu lực tổ chức triển khai thực sách Một số quan, đơn vị chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng sách, chưa quan tâm sâu sát công tác lập kết hoạch, chưa vào nhu cầu ĐTBD CBCC chưa thật bám sát vào yêu cầu thực tiễn thực nhiệm vụ CBCC - Trong thời gian công tác quản lý hoạt động ĐTBD CBCC cịn bị bng lỏng, hưa nghiêm dẫn đến việc chương trình, nội dung ĐTBD bị trùng lặp kiến thức, số CBCC tham gia lớp học thực chưa nghiêm túc, học theo kiểu điểm danh chiếu lệ… Đội ngũ giảng viên thiếu yếu kiến thức thực tiễn lĩnh vực công tác người cần ĐTBD, chưa có phương pháp trao đổi hiệu kiến thức, kỹ người học tiếp thu nội dung kiến thức ĐTBD cách hiệu Nguyên nhân khách quan 16 - Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng nay, kho tri thức ln ln thay đổi ngày, nhu cầu ĐTBD nguồn nhân lực đặt yêu cầu cấp bách toàn xã hội nói chung đội ngũ CBCC nói riêng Vì vậy, địi hỏi đội ngũ CBCC phải đảm bảo trang bị đẩy đủ đáp ứng yêu cầu theo quy định tổ chức yêu cầu vị trí việc làm mà CBCC chưa bắt kịp so với yêu cầu, đòi hỏi tình hình mới, khó khăn, trở ngại lớn tổ chức thực sách ĐTBD - Chính sách ĐTBD CBCC cịn chồng chéo, đan xen lẫn quy định cũ Vì vậy, trình tổ chức triển khai thực gặp phải khơng khó khăn, trở ngại Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/03/2010 Chính phủ Đào tạo bồi dưỡng cơng chức, tính đến giai đoạn học viên nghiên cứu chưa có quy định điều chỉnh đối tượng cần ĐTBD cán Bên cạnh đó, Nghị định số 18/2010/NĐ-CP cịn số quy định chưa thực hợp lý tiêu chí xác định công chức cử học sau đại học; đánh giá chất lượng hoạt động ĐTBD; chế độ phụ cấp, ưu đãi CBCC thời gian ĐTBD; thẩm quyền ban hành, phê duyệt nội dung tài liệu, chương trình Các quy định ĐTBD lý luận trị, ngoại ngữ, tin học, an ninh-quốc phịng cịn thiếu thống nhất, q trình thực ĐTBD chưa mang tính hiệu cao Những giải pháp đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nước ta thời gian tới 3.1 Đổi triết lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo hướng chuyển từ bồi dưỡng kiến thức sang phát triển lực Đây không đơn thay đổi phương pháp ĐTBD CBCC mà thay đổi cách tiếp cận tư ĐTBD CBCC Để phát triển lực cho đội ngũ CBCC, vấn đề phải để CBCC tham gia tích cực, chủ động vào q trình ĐTBD Theo đó, CBCC phải chủ động tiếp thu kiến thức, chia sẻ kinh nghiệp vận dụng có hiệu kiến thức, kinh nghiệm vào thực thi cơng vụ Việc thiết kế chương trình ĐTBD CBCC cần tập trung vào định hướng lớn, định hướng hành động, định hướng thực thi công vụ, định hướng nhận diện giải vấn đề, định hướng chiến lược phục vụ công vụ tương lai 3.2 Đổi chương trình tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 17 Nếu chương trình ĐTBD CBCC trước xây dựng chặt chẽ cấu trúc, giai đoạn cần phải có độ mở phù hợp; từ chỗ đại trà cần tiến đến khu biệt hóa, cá nhân hóa Nói cách khác, chương trình ĐTBD CBCC phải xây dựng để đáp ứng yêu cầu bổ sung kiến thức, kỹ mà CBCC thiếu hụt, cung cấp cho họ kiến thức, kỹ mà họ biết, có khơng cịn phù hợp Chương trình ĐTBD CBCC nên xây dựng theo lý thuyết chuỗi kết quả, nghĩa xuất phát từ tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ, đạo đức công vụ CBCC để xác định nội dung, cách thức đào tạo, bồi dưỡng Cần thực chương trình ĐTBD ngắn ngày tập trung vào nội dung thiết thực, thiết yếu, phù hợp với đặc điểm công tác CBCC linh hoạt việc biên soạn thực hương trình 3.3 Đổi đội ngũ giảng viên làm công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Cần kết hợp đội ngũ giảng viên thỉnh giảng đội ngũ giảng viên hữu sở ĐTBD CBCC Đội ngũ giảng viên thỉnh giảng bao gồm chuyên gia, nhà quản lý chủ thể có khả cung cấp nhiều kiến thức chuyên sâu kinh nghiệm quản lý cho CBCC Đội ngũ giảng viên hữu người có kiến thức tảng chuyên sâu gắn bó lâu dài với trình ĐTBD Do đó, kết hợp hai đội ngũ giảng viên cung cấp cho CBCC kiến thức lý luận kiến thực tiễn phong phú, hài hòa hơn, yếu tố then chốt để phát triển lực họ 3.4 Đổi phương pháp dạy học đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Theo đó, chuyển từ “dạy” sang hướng dẫn, từ nghe tiếp thu cách thụ động sang tự học, chủ yếu hướng dẫn, trao đổi thông tin, kinh nghiệm công tác, bàn bạc, thảo luận để tìm biện pháp giải tối ưu vấn đề đặt Điều đòi hỏi “thầy” “trò” phải trang bị phương pháp giảng dạy học tập tích cực, có khả ứng dụng sử dụng công nghệ, phương tiện giảng dạy – học tập đại Phần lớn CBCC tham gia chương trình ĐTBD lả người đạt chuẩn số trình độ định, trải qua thực tiễn, có nhiều kinh nghiệm cơng tác, có khả tự học, tự nghiên cứu, phân tích, đánh giá vấn đề Do đó, đối tượng này, giảng viên nên định hướng nội dung học tập, nghiên cứu, nêu vấn đề, tình hướng dẫn, gọi mở, đối thoại để rèn luyện phương pháp, kỹ giải vấn đề, xử lý tình Sau học, cụm 18 chuyên đề, giảng viên nên tổ chức cho học viên nghiên cứu, khảo sát thực tế, thực tập với thời gian thích hợp 3.5 Ứng dụng công nghệ đại đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Đào tạo bồi dưỡng trực tuyến thông qua “lớp học ảo”, mô phỏng, số hóa giảng cần trở thành xu hướng ĐTBD CBCC tương lai gần Hiện nay, công tác ĐTBD CBCC ngày địi hỏi tính chun sâu để nâng cao kiến thức, phát triển kỹ năng, rèn luyện thái độ công vụ phù hợp; nội dung ĐTBD CBCC không ngừng tăng lên khối lượng kiến thức, kỹ năng, chương trình ĐTBD cho đối tượng lại có giơí hạn định khơng gian thời gian, gây khó khăn cho giảng viên học viên Vì vậy, ĐTBD CBCC trực tuyến chìa khóa quan trọng để giải mâu thuẫn Việc áp dụng giải pháp đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến cho cán bộ, cơng chức nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng nhờ ứng dụng thành tựu phát triển khoa học, công nghệ Ở nhiều quốc gia, đào tạo trực tuyến thường mang lại hiệu cao gấp nhiều lần so với đào tạo thơng thường, học viên hồn tồn tự nguyện tham gia giảng viên buộc phải chuẩn bị chu đáo, nghiêm túc thiết kế giảng Đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến cho cán bộ, công chức tăng cường hội cho học viên tiếp cận với giảng viên có lực, trình độ cao Nếu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo cách truyền thống, giảng viên giỏi đào tạo, bồi dưỡng cho nhóm nhỏ cán bộ, cơng chức tham gia, đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến cho cán bộ, công chức, giảng giảng viên đến với nhiều cán bộ, công chức 3.6 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Cần kết hợp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nước ngồi Mời chuyên gia, nhà quản lý nước có hành phát triển trực tiếp giảng dạy cho đội ngũ cán bộ, công chức Tổ chức cho cán bộ, cơng chức nghiên cứu thực tế nước ngồi sau học tập kiến thức nước, để họ hình dung đầy đủ việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn hành nhà nước 3.7 Đổi cơng tác đánh giá kết đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 19 Đánh giá chất lượng hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cần tập trung vào đánh giá “đầu ra”, kết cuối hoạt động đào tạo,bồi dưỡng Đánh giá “đầu ra” hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đánh giá học viên sau kết thúc khóa học, dựa số lực, kiến thức, kỹ thực hành Việc đánh giá thực thông qua bảng kiểm trước sau trình đào tạo, bồi dưỡng Bảng kiểm cần xây dựng, thiết kế thực công phu, bao gồm hệ thống câu hỏi kiến thức tập thực hành để đánh giá trạng cán bộ, công chức trước sau tham gia khóa học Việc đánh giá mức độ sử dụng “đầu ra” hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phải chủ yếu dựa số kết giải công việc, mức độ đáp ứng yêu cầu công việc cán bộ, công chức sau đào tạo, bồi dưỡng Các sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đánh giá thông qua việc vấn trực tiếp học viên sau kết thúc khóa đào tạo, bồi dưỡng từ tháng đến tháng ý kiến phản hồi quan sử dụng cán bộ, công chức Các sở đào tạo, bồi dưỡng yêu cầu học viên xây dựng kế hoạch hành động, đưa kế hoạch cụ thể việc áp dụng học vào thực tế cơng việc Để có đánh giá tác động đào tạo, bồi dưỡng sau khóa học, quan sử dụng cán bộ, cơng chức phải có hợp tác với sở đào tạo, bồi dưỡng việc xây dựng, theo dõi hỗ trợ điều kiện cần thiết để kế hoạch hành động cán bộ, công chức thực thành công KẾT LUẬN Đảng, Nhà nước Chính phủ sớm thực hóa văn cụ thể sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức theo vị trí việc làm nhằm trang bị, cập nhật kiến thức, kỹ năng, phương pháp cần thiết để làm tốt công việc giao Thủ tướng Chính phủ cần yêu cầu cán bộ, ngành sớm triển khai Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016-2025 nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế thực mục tiêu đổi bản, tồn diện, đồng bộ, có hệ thống, kết hợp lý luận thực tiễn để hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thực trở thành giải pháp hữu hiệu nhằm đẩy mạnh xây dựng hoàn thiện tổ chức, máy nhà nước từ trung ương đến địa phương thông qua đầu tư sở hạ tầng thông tin, trang thiết bị, cơng nghệ, sách tiền lương, thu hút nhân tài, thay đổi phương pháp đào tạo, bồi dưỡng theo hướng mở cập nhật thưởng xuyên nội dung, giáo trình… ứng dụng cơng nghệ số hóa công tác đào tạo, bồi dưỡng theo hướng mở 20 Đặc biệt Đảng, Nhà nước, Chính phủ có sách tuyển chọn chặt chẽ đội ngũ cán nguồn kế cận, thưởng xuyên, công khai, minh bạch quan tâm bồi dưỡng đội ngũ trẻ 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Vũ Hồng Phong TS Nguyễn Thị Hồng (2019) Giáo trình quản trị nhân lực khu vực cơng, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Bộ Nội vụ, 2019, Tổng kết năm (2018 – 2020) thực Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg triển khai Quyết định số 1374/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2018 – 2020 Bộ Nội vụ, Tổng hợp kết đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giai đoạn 2018 - 2020 https://www.moha.gov.vn/danh-muc/linh-vuc-dao-tao-boi-duong-can-bo-congchuc-26075.html http://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/doi-moi-cong-tac-dao-tao-boi-duongcanbo-cong-chuc-dap-ung-yeu-cau-nhiem-vu-trong-tinh-hinh-moi-118166 https://www.tailieumienphi.vn/doc/thuc-trang-va-giai-phap-dao-tao-boi-duong- doi-ngu-can-bo-cong-chuc-vien-chuc-dap-z95duq.html https://tcnn.vn/news/detail/38177/Nang_cao_chat_luong_dao_tao_boi_duong_ca n_bo_cong_chuc_vien_chuc_o_nuoc_ta_hien_nayall.html https://moet.gov.vn/thong-ke/Pages/thong-ko-giao-duc-dai-hoc.aspx? ItemID=7389 ... công chức - Phân công, phối hợp thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức - Duy trì thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Điều chỉnh thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. .. dung thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Xây dựng kế hoạch triển khai thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Phổ biến, tuyên truyền thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công. .. với nhiều cán bộ, công chức 3.6 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Cần kết hợp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nước ngồi

Ngày đăng: 18/02/2022, 11:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w