1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG TRẢ LƯƠNG tại TRƯỜNG mầm NON đại ĐỒNG TỈNH bà rịa VŨNG tàu

19 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 55,02 KB

Nội dung

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG TỔ CHỨC CÔNG 1.1 Khái niệm và vai trò của trả lương trong tổ chức công Khái niệm về tiền lương: tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập mà có thể biểu hiện bằng tiền và được ấn định bằng thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động, hoặc bằng pháp luật, pháp quy Quốc gia, do người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo hợp đồng lao động cho một công việc đã thực hiện hay sẽ phải thực hiện, hoặc những dịch vụ đã làm hoặc sẽ phải làm. (Theo Wikipedia). Từ đó suy ra tiền lương trong khu vực công là số tiền Nhà nước trả cho cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong khu vực công căn cứ vào số lượng và chất lượng lao động, phù hợp với quy luật cung cầu lao động trên thị trường sức lao động và phù hợp với khả năng ngân sách quốc gia cũng như quy định của pháp luật. Vai trò của trả lương trong tổ chức công Thứ nhất: thu hút và giữ chân cán bộ, người lao động có chuyên môn cao Tổ chức có chính sách tiền lương tốt sẽ giữ chân được nhân tàinhững người lao động giỏi có chuyên môn cao . Khi người lao động cảm thấy sức lao động bỏ ra và tiền lương mà họ nhận là xứng đáng từ đó họ sẽ không dời đi ,sẽ cống hiến gắn bó lâu dài với tổ chức và ngược lại. Thứ hai: nâng cao chất lượng, năng suất và hiệu quả lao động của khu vực công Tiền lương có vai trò quan trọng trong việc xây dựng một nền công vụ chuyên nghiệp, hiệu quả và trung thực. Tổ chức xây dựng được phương pháp trả lương đúng đắn và phù hợp sẽ tránh được các xung đột và mẫu thuẫn ,góp phần nâng cao hiệu quả lao động của tổ chức. Thứ ba: Tạo động lực , nâng cao tinh thần làm việc cho người lao động Tiền lương của người lao động trong tổ chức công gắn với kết quả thực hiện công việc và phù hợp với mức độ đóp góp của họ sẽ tạo tác động tích cực, giúp người lao động yên tâm công tác, chuyên tâm cho công việc, từ đó tạo động lực, khuyến khích họ thúc đẩy nâng cao hiệu quả công việc. 1.2 Các phương pháp trả lương trong tổ chức công Hiện nay, các đơn vị sự nghiệp có thu của Nhà nước nói chung, trong đó có các đơn vị trường mầm non công lập nói riêng, đã và đang thực hiện các hình thức trả lương chung theo quy định của Nhà nước. Việc thực hiện chi trả tiền lương và các khoản phụ cấp cho cán bộ, viên chức theo quy định tại Nghị định số 2042014NĐCP ngày 14122004 của Chính phủ và các văn bản hiện hành khác. Trong đó các hình thức trả lương chủ yếu là: Trả lương theo thời gian đơn giản: đây là hình thức trả lương căn cứ vào thời gian hoạt động , lương cấp bậc để tính cho các bộ, công nhân viên chức, không xét đến thái độ và kết quả công việc Trả lương theo kết quả thực hiện công việc : là hình thức trả lương căn cứ vào kết quả thực hiện công việc của cán bộ công chức, viên chức. Trả lương theo vị trí làm việc: là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào giá trị của vị trí công việc mà người lao động đảm nhiệm trong tổ chức. Trả lương theo năng lực : là hình thức trả lương căn cứ vào năng lực thể hiện ở trí lực, tâm lực, thể lực của người lao động. CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG TRẢ LƯƠNG TẠI TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI ĐỒNG TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU 2.1 Giới thiệu tổng quan về trường mầm non Đại Đồng 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Tên đơn vị: Trường mầm non Đại Đồng Địa chỉ: Ấp Mỹ Tân, xã Mỹ Xuân huyện Tân Thành – Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Ngày thành lập: 2291983 Mã số thuế: 3500297001 Giấy phép thành lập: Quyết định số 517QĐUB, ngày 22 tháng 9 năm 1983 của UBND huyện Châu Thành – Tỉnh Đồng Nai (Nay là UBND Huyện Tân Thành – Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu) Trường mầm non Đại Đồng được thành lập theo Quyết định số 517QĐUB, ngày 22 tháng 9 năm 1983 của UBND huyện Châu Thành – Tỉnh Đồng Nai (Nay là UBND Huyện Tân Thành – Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu) Trường nằm trong hệ thống giáo dục bậc học mầm non của Bộ Giáo Dục và đào tạo, với nhiệm vụ chăm sóc, dạy dỗ các cháu ở lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo theo phương pháp dạy học tiên tiến đối với trẻ. 2.1.2 Quá trình phát triển Cùng với sự phát triển kinh tế của địa phương, vượt qua những khó khăn trở ngại ban đầu ngành Giáo dục của thị trấn cũng dần dần phát triển. Nhờ sự quan tâm giúp đỡ của chính quyền địa phương và Phòng Giáo dục huyện Tân Thành, tháng 9 năm 1983 Trường mầm non Đại Đồng được thành lập do cô Mai Thị Tín làm Hiệu trưởng trực thuộc Phòng Giáo dục Huyện Tân Thành. Năm 1946 chưa có trường, giáo viên được cử ra dạy là chọn một số cô giáo có trình độ học đến lớp 4, phòng học chưa có phải học trong nhà dân, nhà kho. Số lớp là: 5 lớp ở 5 khu. Số cháu 90 cháu, bàn ghế không có, phải dùng cánh cửa để làm bàn ghế. Từ năm 1955 đến năm 1975 Trường vẫn duy trì số lớp là 5 lớp, số cháu được tăng lên: 150 cháu. Cơ sở vật chất vẫn chưa được thay đổi, các cháu vẫn còn học trong nhà dân. Từ 82011 đến nay Q. Hiệu trưởng là cô Trần Thị Thương. Năm học 2011 2012: Trường có 13 nhóm lớp. Trong đó có 01 nhóm trẻ và 12 lớp mẫu giáo. 2.1.3 Sơ đồ tổ chức

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG TỔ CHỨC CÔNG 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ CỦA TRẢ LƯƠNG TRONG TỔ CHỨC CƠNG 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP TRẢ LƯƠNG TRONG TỔ CHỨC CÔNG CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TRẢ LƯƠNG TẠI TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI ĐỒNG TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI ĐỒNG 2.2 THỰC TRẠNG TRẢ LƯƠNG TẠI TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI ĐỒNG TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHUYẾN NGHỊ HỒN THIỆN CƠNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI ĐỒNG TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CỦA TỔ CHỨC TRONG GIAI ĐOẠN MỚI 3.2 GIẢI PHÁP KHUYẾN NGHỊ 15 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 LỜI MỞ ĐẦU Công tác tiền lương vấn đề quan tâm hàng đầu tất doanh nghiệp, đơn vị thuộc Nhà nước Trong thời buổi kinh tế có nhiều biến động hay, đơn vị thuộc Nhà nước, đặc biệt trường đại học đơn vị nghiệp có thu Thì việc xây dựng quy chế trả lương phù hợp dựa quy định pháp lý Nhà nước văn hành điều cần thiết Nguyên tắc tổ chức tiền lương, thưởng cần cơng khai, minh bạch, đảm bảo tính cơng trả lương, gắn tiền lương với kết công việc để tránh xung đột lao động, nâng cao suất Có thu hút giữ chân người lao động, khuyến khích người lao động tích cực làm việc, làm tăng suất lao động, tăng hiệu hoạt động đơn vị Nhận thức tầm quan trọng em chọn nghiên cứu đề tài “THỰC TRẠNG TRẢ LƯƠNG TẠI TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI ĐỒNG TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU” nhằm phân tích thực trạng trả lương tìm giải pháp tham khảo giúp nhà trường hồn thiện thêm hình thức trả lương CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG TỔ CHỨC CÔNG 1.1 Khái niệm vai trò trả lương tổ chức công Khái niệm tiền lương: tiền lương trả cơng thu nhập mà biểu tiền ấn định thoả thuận người sử dụng lao động người lao động, pháp luật, pháp quy Quốc gia, người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo hợp đồng lao động cho công việc thực hay phải thực hiện, dịch vụ làm phải làm (Theo Wikipedia) Từ suy tiền lương khu vực cơng số tiền Nhà nước trả cho cán bộ, công chức, viên chức làm việc khu vực công vào số lượng chất lượng lao động, phù hợp với quy luật cung - cầu lao động thị trường sức lao động phù hợp với khả ngân sách quốc gia quy định pháp luật Vai trị trả lương tổ chức cơng Thứ nhất: thu hút giữ chân cán bộ, người lao động có chun mơn cao Tổ chức có sách tiền lương tốt giữ chân nhân tài-những người lao động giỏi có chun mơn cao Khi người lao động cảm thấy sức lao động bỏ tiền lương mà họ nhận xứng đáng từ họ khơng dời ,sẽ cống hiến gắn bó lâu dài với tổ chức ngược lại Thứ hai: nâng cao chất lượng, suất hiệu lao động khu vực cơng Tiền lương có vai trò quan trọng việc xây dựng công vụ chuyên nghiệp, hiệu trung thực Tổ chức xây dựng phương pháp trả lương đắn phù hợp tránh xung đột mẫu thuẫn ,góp phần nâng cao hiệu lao động tổ chức Thứ ba: Tạo động lực , nâng cao tinh thần làm việc cho người lao động Tiền lương người lao động tổ chức công gắn với kết thực công việc phù hợp với mức độ đóp góp họ tạo tác động tích cực, giúp người lao động n tâm cơng tác, chun tâm cho cơng việc, từ tạo động lực, khuyến khích họ thúc đẩy nâng cao hiệu công việc 1.2 Các phương pháp trả lương tổ chức cơng Hiện nay, đơn vị nghiệp có thu Nhà nước nói chung, có đơn vị trường mầm non cơng lập nói riêng, thực hình thức trả lương chung theo quy định Nhà nước Việc thực chi trả tiền lương khoản phụ cấp cho cán bộ, viên chức theo quy định Nghị định số 204/2014/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ văn hành khác Trong hình thức trả lương chủ yếu là: Trả lương theo thời gian đơn giản: hình thức trả lương vào thời gian hoạt động , lương cấp bậc để tính cho bộ, công nhân viên chức, không xét đến thái độ kết công việc Trả lương theo kết thực cơng việc : hình thức trả lương vào kết thực công việc cán công chức, viên chức Trả lương theo vị trí làm việc: hình thức trả lương cho người lao động vào giá trị vị trí cơng việc mà người lao động đảm nhiệm tổ chức Trả lương theo lực : hình thức trả lương vào lực thể trí lực, tâm lực, thể lực người lao động CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TRẢ LƯƠNG TẠI TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI ĐỒNG TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU 2.1 Giới thiệu tổng quan trường mầm non Đại Đồng 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển - Tên đơn vị: Trường mầm non Đại Đồng - Địa chỉ: Ấp Mỹ Tân, xã Mỹ Xuân huyện Tân Thành – Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Ngày thành lập: 22/9/1983 - Mã số thuế: 3500297001 - Giấy phép thành lập: Quyết định số 517/QĐ-UB, ngày 22 tháng năm 1983 UBND huyện Châu Thành – Tỉnh Đồng Nai (Nay UBND Huyện Tân Thành – Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu) - Trường mầm non Đại Đồng thành lập theo Quyết định số 517/QĐ-UB, ngày 22 tháng năm 1983 UBND huyện Châu Thành – Tỉnh Đồng Nai (Nay UBND Huyện Tân Thành – Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu) - Trường nằm hệ thống giáo dục bậc học mầm non Bộ Giáo Dục đào tạo, với nhiệm vụ chăm sóc, dạy dỗ cháu lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo theo phương pháp dạy học tiên tiến trẻ 2.1.2 Quá trình phát triển Cùng với phát triển kinh tế địa phương, vượt qua khó khăn trở ngại ban đầu ngành Giáo dục thị trấn phát triển Nhờ quan tâm giúp đỡ quyền địa phương Phịng Giáo dục huyện Tân Thành, tháng năm 1983 Trường mầm non Đại Đồng thành lập Mai Thị Tín làm Hiệu trưởng trực thuộc Phòng Giáo dục Huyện Tân Thành Năm 1946 chưa có trường, giáo viên cử dạy chọn số giáo có trình độ học đến lớp 4, phịng học chưa có phải học nhà dân, nhà kho Số lớp là: lớp khu Số cháu 90 cháu, bàn ghế khơng có, phải dùng cánh cửa để làm bàn ghế Từ năm 1955 đến năm 1975 Trường trì số lớp lớp, số cháu tăng lên: 150 cháu Cơ sở vật chất chưa thay đổi, cháu học nhà dân Từ 8/2011 đến Q Hiệu trưởng cô Trần Thị Thương Năm học 2011 - 2012: Trường có 13 nhóm lớp Trong có 01 nhóm trẻ 12 lớp mẫu giáo 2.1.3 Sơ đồ tổ chức Trường mầm non Mỹ Xuân hoạt đông theo sơ đồ tổ chức sau: Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức hoạt động HIỆU TRƯỞNG HIỆU PHĨ CHUN MƠN HIỆU PHĨ BÁN TRÚ TỔ DẠY BÉ 2,3 TUỔI TỔ DẠY BÉ TUỔI TỔ DẠY BÉ TUỔI BỘ PHẬN KẾ TOÁN TỔ CẤP DƯỠNG Nguồn: Văn Phòng 2.2 Thực trạng trả lương trường mầm non Đại Đồng 2.2.1 Nguồn trả lương Theo quy chế chi tiêu nội trường mầm non Đại Đồng nguồn trả lương cho cán viên chức nhà trường chủ yếu từ ngân sách Nhà nước, nguồn thu từ hoạt động nghiệp nguồn thu khác Nguồn từ ngân sách Nhà nước: Nhà trường trích phần trả lương cho cán viên chức trường, phần lại để thực hoạt động kinh phí thực chương trình mục tiêu quốc gia; kinh phí thực chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán viên chức; kinh phí thực sách tinh giản biên chế theo chế độ nhà nước quy định Nguồn thu từ hoạt động nghiệp: Nhà trường tiến hành thu khoản thu từ hoạt động đào tạo, thu học phí, lệ phí khoản thu từ đơn vị dự án gắn với hoạt động nghiệp Trường 2.2.2 Quỹ tiền lương Quỹ tiền lương trích từ nguồn tài thu như: Tiền lương trả cho cán công nhân viên chức người lao động Bên cạnh cịn có tiền cơng 2.2.3 Các phương án trả lương 2.2.3.1 Trả lương theo thời gian đơn giản Đối tượng áp dụng: Việc chi trả thực theo quy định Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ tiền lương cán công chức, viên chức lực lượng vũ trang Nghị định 17/2013/NĐ-CP ngày 19/2/2013 Chính phủ việc sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 204/2004/NĐ-CP Đối tượng áp dụng hình thức trả lương CBVC nhà trường lao động có liên quan khác Cơng thức tính: TLTG = (HSL+PC) x Lcs / NCÐ x NTT Trong đó: TLTG : tiền lương tính theo thời gian cán công chức, viên chức HSL: hệ số lương theo ngạch, bậc PC: Các khoản phụ cấp (nếu có) Lcs: mức lương sở theo quy định Nhà nước NTT: ngày công làm việc thực tế cán công chứ, viên chức NCĐ: ngày công làm việc chế độ theo quy định Nhà nước Hệ số lương theo ngạch, bậc trường thực theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP Hệ số phụ cấp trường xác định thông qua khoản phụ cấp sau: phụ cấp chức vụ lãnh đạo; phụ cấp thâm niên vượt khung; phụ cấp ưu nhà giáo; phụ cấp thâm niên giáo dục; phụ cấp trách nhiệm hướng dẫn thử việc Tính tới thời điểm Trường áp dụng mức lương sở 1.490.000 đồng/ tháng Bảng 2.2.3: Bảng số liệu bậc lương, hệ số lương bậc số giáo viên trường mầm non Đại Đồng STT Họ tên Lê Thị Hiền Gạch chức danh Hệ số bậc lương Ngày hưởng Hệ số bậc lương Ngày hưởng 1511 3.66 01/09/2019 3.99 01/09/2021 Trương Văn Linh 01003 3.00 01/09/2019 3.33 01/09/2021 Nguyễn Văn Tuyên 01003 2.72 01/09/2019 3.03 01/09/2021 (Nguồn: Trích Thông báo số 145/TB-ĐHBK-TCHC, danh sách viên chức đủ điều kiện thời gian để xét nâng bậc lương thường xun 2021) Nhìn vào bảng ta thấy hệ số lương giáo viên trường sau năm công tác trường tăng bậc hệ số lương VD Đối với GV.Lê Thị Hiền, với phụ cấp ưu đãi nhà giáo 0,3 hệ số lương 2019-2021 3.66-3.99, có trừ tiền đóng BHXH, : Lương hưởng 2019 = (3,66+ 0,3) x 1.490.000= 5.900.400(VNĐ) Đóng BHXH = 10.5% x 5.900.400 = 619.542 ( VNĐ) Thực lĩnh = 5.900.400 – 619.542 =5.280.858 (VNĐ) Lương hưởng 2021 = (3,99+ 0,3) x 1.490.000=6.392.100 (VNĐ) Đóng BHXH = 10.5% x 6.392.100 = 671.171 (VNĐ) Thực lĩnh = 6.392.100 – 671.171 =5.720.929 (VNĐ) Nhận xét : Các giáo viên sau giảng dạy trường năm tăng bậc lương đồng nghĩa với số tiền đóng BHXH tăng lên khơng đáng kể Ngoài : GV Lê Thị Hiền thuộc viên chức loại A1 tăng bậc lương từ 3.66-3.99 tương đương với việc tăng thêm 491.700 VNĐ Như vậy, ta thấy việc tăng hệ số lương cho giáo viên giúp giáo viên có nguồn thu nhập tốt hơn, nhiên số tiền mà họ nhận chưa thật gắn liền với kết hồn thành cơng việc Từ gây việc chán nản, động lực cán giảng dạy trường 2.2.3.2 Tiền lương tính theo thu nhập tăng thêm Cơng thức: LΔ = HSKi x MTT x “ mức hoàn thành nhiệm vụ” Trong đó: LΔ : mức chi trả TNTT hàng tháng cho cá nhân người lao động thuộc nhóm (k) ngạch (i) HSKi: hệ số TNTT nhóm người lao động (k) tương ứng với gạch tính TNTT thức (i) MTT: định mức TNTT hàng tháng Hiệu trưởng định điều chỉnh hàng năm tốn tổng TNTT trường “Mức hồn thành nhiệm vụ” : phân loại theo mức (A,B,C,D), (theo quy định đánh giá xếp loại kết lao động cán viên chức Trường Nếu đạt loại A hưởng 100% TNTT LΔ tương ứng với nhóm ngạch đương nhiệm Nếu đạt loại B hưởng 66% TNTT LΔ tương ứng với chức danh đương nhiệm Nếu đạt loại C hưởng 33% TNTT LΔ tương ứng với chức danh đương nhiệm Nếu đạt loại D khơng hưởng TNTT Đối với TNTT hàng tháng trường hợp đặc biệt khác 10 Ví Dụ: Giả sử năm 2020 Anh Nguyễn Văn A có hệ số HSKi = 1,3 mức hoàn thành nhiệm vụ hàng tháng anh nhóm đoạt loại A , theo Thơng báo 238/TB-ĐHBK-TCHC MTT = 1.700.000 đồng suy : TNTT anh A là: LΔ = 1,3 x 1.700.000 x 100% = 2.210.000 (đồng) TNTT cuối năm TNTT cuối năm chi trả lần cho người lao động hoàn thành định mức lao động thời kỳ thủ trưởng đơn vị đánh giá trước Với điều kiện sau tốn kinh phí cịn dơi dư Cơng thức: LCΔ = HSKi x MCTT x “ mức hồn thành nhiệm vụ năm” Trong đó: LCΔ: mức chi trả TNTT cuối năm cho cá nhân người lao động thuộc nhóm (k) ngạch (i) HSKi: hệ số TNTT MCTT: định mức TNTT cuối năm hiệu trưởng định toán kinh phí năm “ mức hồn thành nhiệm vụ năm”: phân loại theo mức (A,B,C,D) “TNTT cuối năm” cán giảng dạy tính tốn với tỷ lệ tương tự “TNTT hàng tháng” TNTT cuối năm nhân viên hành xác định theo kết 02 đợt đánh giá “Mức hoàn thành nhiệm vụ năm” kế trước Người lao động đơn vị đánh giá công tác (làm việc Trường) đủ 12 tháng có 02 kết đánh giá hưởng: 100% đạt hai mức A 83% đạt mức A mức B 11 66% đạt mức A mức C 33% đạt mức B mức D 50% đạt mức A mức D 33% đạt hai mức C 66% đạt hai mức B 16.5% đạt mức C mức D 50% đạt mức B mức C 12 Người lao động làm việc Trường từ 03 tháng trở lên hưởng TNTT năm theo tỷ lệ theo số tháng làm việc (số tháng/12 tháng) Người lao động làm việc Trường 03 tháng không hưởng khoản Nhận xét: Việc tính lương theo TNTT mà Trường áp dụng gắn vào mức hồn thành cơng việc, tính trách nhiệm cơng việc giao tránh phân phố bình quân trả lương Giúp người lao động nhận phần thưởng xứng đáng cho mình, khuyến khích họ hồn thành cơng việc ln phấn đấu đạt thành tích Mặc dù việc tính mức hồn thành nhiệm vụ cụ thể cho đối tượng Tuy nhiên tránh đánh giá chủ quan người làm công tác đánh giá 2.2.3.3 Tiền làm thêm Đối tượng áp dụng: Trường toán tiền làm thêm cho công việc phục vụ nhu cầu thiết yếu trường, bao gồm lao động biên chế hợp đồng, khơng q 200 giờ/người/năm, ngồi thời gian làm việc thức (theo Thông tư số 15/2003/TT-BLĐTBXH, ngày 03/06/2003 Bộ Lao Động- Thương Binh Xã Hội) Điều kiện tốn: bảng chấm cơng lao động đánh giá chung cán quản lý trực tiếp riêng công việc giảng dạy công tác chuyên môn có liên quan tới giảng dạy áp dụng quy định riêng mà khơng tính làm thêm theo cơng thức Cơng thức tính: Tiền Làm Thêm Giờ = Lương thực trả x H% x Số làm thêm Trong đó: Lương thực trả = Tiền lương tháng thực trả / Số làm việc tháng Số làm việc tháng = giờ/ngày x 20 ngày = 160 (số ngày làm việc trung bình tháng tính 20 ngày) 13 Tiền lương thực trả = Mức lương tháng hợp đồng (không tính thưởng phụ cấp) H% : Hệ số ngồi = 150% làm ngồi hành ngày thường; = 200% làm việc vào thứ bảy, chủ nhật; = 300% làm việc vào ngày nghỉ Lễ, Tết Ví dụ: Trả lương cho Trưởng phịng hành A 5.130.400 đồng/ tháng Theo quy định Nhà trường có 20 ngày cơng làm việc thực tế Trong tháng, anh A làm thêm 50 Tiền lương trả cho làm việc anh A: 4.554.000 : 160 = 28.4625 (đồng) Tiền làm thêm ngày thường: 28.4625 x 150% x 50 = 2.134.688 (đồng) Tổng lương anh A: 5.130.400 + 2.134.688 = 7.265.088( đồng) Nhận xét: việc xây dựng chế độ làm thêm nhà Trường phù hợp với quy định Nhà nước Điều khuyến khích người lao động hồn thành tốt cơng việc giao, thời gian làm việc tăng lên, số lượng công việc giải tăng lên, thu nhập người lao động tăng lên Tuy nhiên khơng phải luc làm thêm giờ, công việc vậy, mặt khác người lao động lợi dụng việc làm thêm để làm công việc khác, việc cá nhân mà công việc thật ảnh hưởng tới tiền lương nhà trường, thiếu kiểm sốt dẫn đế thiếu cơng tính lương trả lương 2.3 Đánh giá chung Qua q trình phân tích thực trạng trả lương Trường mầm non Đại Đồng, cho thấy: 2.3.1 Mặt đạt Nhà trường xây dựng hình thức trả lương cụ thể cho đơn vị mình, phù hợp với quy định Nhà nước Nhà trường xây dựng phương án trả lương theo mức độ phức tạp công việc thông qua TNTT, xây dựng cơng thức để tính mức độ hồn thành nhiệm vụ chi tiết cụ thể Đảm bảo tiền lương người lao động gắn với hiệu làm việc đặc điểm công việc họ, tạo 14 phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ công việc người lao động Đây điều đáng khen ngợi mà trường cần phát huy 2.3.2 Mặt chưa đạt Hoạt động chủ yếu hoạt động quản lý Nhà nước nên không tạo lợi nhuận, tiền lương cán cơng chức, viên chức hoàn toàn phụ thuộc vào Ngân sách Nhà nước So với đơn vị nghiệp có thu khác nhà trường áp dụng hình thức trả lương: Mức lương theo thời gian, lương làm thêm giờ, lương theo thu nhập tăng thêm Hình thức trả lương theo thời gian không đánh giá kết thực công việc người lao động lực họ Trả lương theo TNTT phân rõ đối tượng cụ thể vấn phức tạp cách tính tốn, tồn ý kiến chủ quan trình đánh giá Tiền lương đa số cán bộ, công chức, viên chức thấp so với nhu cầu sống, mang tính bình qn, chưa gắn với vị trí việc làm kết thực nhiệm vụ Với mức lương sở (tiền lương tối thiểu) nhân với hệ số rõ giá trị thực tiền lương 2.3.3 Nguyên nhân Thứ nhất: quy định, quy chế văn pháp lý Nhà nước cịn nhiều quy định phức tạp cách tính trả lương, có nhiều văn liên quan đến nhiều thời gian để nghiên cứu Không Trường áp dụng vào cách trả lương nhà trường có nhiều bất cập ví dụ phân khúc đối tượng, cách tính lương Mặt khác mức lương tối thiểu sau tính vào khoản lương người lao động tính nhiều khoản với điều kiện sống ngày nay, chưa đáp ứng hoàn toàn sống người lao động Vì khơng tránh khỏi điểm chưa phù hợp với thực tế đời sống người lao động trường Thứ hai: cán xây dựng cách trả lương tính lương cịn hạn chế cơng tác chun mơn nghiệp vụ Vẫn cịn nhiều cách tính lương khác phù hợp với nhiều dạng đối tượng, lại không 15 làm rõ hình thức trả lương Ngồi ra, xây dựng cơng thức tính mức lao động cịn dài dịng dẫn đến khó hiểu cho cán làm cơng tác tính lương CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHUYẾN NGHỊ HỒN THIỆN CƠNG TÁC TRẢ LƯƠNG CHO TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI ĐỒNG TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU 3.1 Định hướng tổ chức giai đoạn tới Xác định sách tiền lương phận đặc biệt quan trọng hệ thống sách kinh tế - xã hội Tiền lương phải thu nhập bảo đảm đời sống cho người lao động gia đình họ Nhà trường cần phải bảm bảo nguồn tiền lương trả cho công chức theo vị trí cơng việc, hiệu thực thi cơng vụ Trong đó, phải sử lý nguồn trả lương cho công chức mối quan hệ với hệ thống trị, với sách xã hội, an sinh xã hội, BHXH, ưu đãi người có cơng trợ giúp xã hội, có nguồn từ ngân sách nhà nước 3.2 Giải pháp, khuyến nghị Sau tìm hiểu thực trạng trả lương nhà trường, em xin đưa số khuyến nghị sau: Cần kết hợp hình thức trả lương trả lương theo vị trí cơng việc, theo lực phân rõ đối tượng nhận lương theo hình thức khuyến khích người lao động làm việc có suất hiệu Đánh giá cơng việc: Đánh giá công việc sở quan trọng việc xây dựng hệ thống trả công cho CBVC người lao động Có xác định giá trị cơng vệc trả lương cho người lao động hợp lý dễ dàng việc giải thích thắc mắc vấn đề tiền lương Trong Trường xây dựng phương án trả lương khơng thơng qua đánh giá cơng việc ( trả lương theo thang bảng lương nhà nước) Vì để hồn thiện cơng tác trả lương cần quan tâm nghiên cứu, lựa chọn phương pháp đánh giá công việc phù hợp 16 Khen thưởng hình thức động viên, kích thích người lao động có hiệu kích thích người lao động tăng suất lao động Chính Trường cần phải coi yếu tố quan trọng công tác tổ chức tiền lương Nếu khen thưởng kịp thời làm người lao động hăng hái cơng việc, giúp họ hồn thành công việc mức cao KẾT LUẬN Trong chế thị trường có điều tiết Nhà nước, đơn vị nghiệp không ngừng đổi hồn thiện hoạt động Tiền lương điều thiếu hệ thống hoạt động đơn vị, vấn đề quan trọng việc tồn phát triển đươn vị Do việc khơng ngừng hồn thiện quy chế trả lương nói chung hình thức trả lương nói riêng cho phù hợp yếu tố khách quan Tiền lương hợp lý tạo động lực mạnh mẽ, giúp người lao động hăng say làm việc tạo suất cao, hoàn thành mục tiêu tổ chức Trả lương cho người lao động việc đầu tư cho tương lai người lao động tổ chức Bài tiểu luận, làm rõ số khái niệm liên quan đến tiền lương, hình thức trả lương cho người lao động Qua phản ánh đánh giá phần công tác trả lương trường mầm non Đại Đồng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu dựa số liệu cụ thể lấy từ quy chế chi tiêu Trường văn pháp lý, thơng báo khác có liên quan Từ xây dựng đưa số giải pháp tham khảo hình thức trả lương Trường 17 Trong trình tìm hiểu xây dựng tiểu luận, cịn nhiều hạn chế q trình tiếp xúc thơng tin Trường số thông tin khác, nên việc xây dựng bài, kiến nghị dựa vào ý kiến chủ quan em Chính thế, khó tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, mong chia sẻ ý kiến từ cô để tiểu luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Vũ Hồng Phong(2019), Giáo trình Tiền lương khu vực công, NXB Đại học Lao động – Xã Hội, Hà Nội TS Đỗ Thị Tươi (2020), Giáo trình Nguyên lý Tiền lương,NXB Đại học Lao động – Xã Hội, Hà Nội https://www.tracuuphapluat.info/2020/10/bang-luong-giang-vien-cao-dang-su-pham.html https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Thong-tu-lien-tich-07-2013-TTLT-BGDDTBNV-BTC-huong-dan-che-do-tra-luong-176067.aspx Nghị định số 47/2016/NĐ-CP: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Nghi-dinh-472016-ND-CP-quy-dinh-muc-luong-co-so-can-bo-cong-chuc-vien-chuc-luc-luong-vu-trang312623.aspx ... II THỰC TRẠNG TRẢ LƯƠNG TẠI TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI ĐỒNG TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU 2.1 Giới thiệu tổng quan trường mầm non Đại Đồng 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển - Tên đơn vị: Trường mầm non Đại Đồng. .. đề tài “THỰC TRẠNG TRẢ LƯƠNG TẠI TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI ĐỒNG TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU” nhằm phân tích thực trạng trả lương tìm giải pháp tham khảo giúp nhà trường hồn thiện thêm hình thức trả lương CHƯƠNG... Nguồn: Văn Phịng 2.2 Thực trạng trả lương trường mầm non Đại Đồng 2.2.1 Nguồn trả lương Theo quy chế chi tiêu nội trường mầm non Đại Đồng nguồn trả lương cho cán viên chức nhà trường chủ yếu từ

Ngày đăng: 30/12/2021, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w