1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG các CHẾ độ PHỤ cấp LƯƠNG của tòa án NHÂN dân TỈNH VĨNH PHÚC

21 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 96,57 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………… 1, MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ PHỤ CẤP LƯƠNG………………………………………… 1.1. Khái niệm cơ bản……………………………………………………………………. 1.1.1. Khái nệm khu vực công……………………………………………………………. 1.1.2. Khái niệm phụ cấp lương………………………………………………………….. 1.1.3. Vai trò và ý nghĩa của Phụ cấp lương……………………………………………… 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phụ cấp lương đối với Khu vực công…………………... 1.2.1. Nhân tố bên ngoài cơ quan, tổ chức………………………………………………… 1.2.2. Nhân tố bên trong cơ quan tổ chức…………………………………………………. 2, THỰC TRẠNG CÁC CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP LƯƠNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC……………………………………………………………………… 2.1. Giới thiệu chung về Tòa án Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc………………………………... 2.2. Thực trạng trạng các chế độ phụ cấp lương của của tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc…. 2.1. Thực trạng phụ cấp chung……………………………………………………………. 2.2 Thưc trạng phụ cấp lương của tòa án tỉnh Vĩnh Phúc………………………………… 2.2.1. Phụ cấp trách nhiệm………………………………………………………………… 2.2.2. Phụ cấp thâm niên nghề…………………………………………………………… 2.2.3. Phụ cấp thâm niên vượt khung……………………………………………………… 2.2.4. Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo……………………………………………. 2.2.5. Phụ cấp chức vụ lãnh đạo…………………………………………………………. 2.3.Đánh giá thực trạng các chế độ phụ cấp lương của Tòa án Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc… 2.3.1. Những mặt đạt được………………………………………………………………. 2.3.2. Những mặt hạn chế………………………………………………………………… 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHỤ CẤP LƯƠNG ĐỐI VỚI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC……………………………………………………… 3.1. Định hướng hoàn thiện chế độ tiền lương, phụ cấp lương trong giai đoạn tới……….. 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện phụ cấp lương cho Tòa án Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc…… DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung đầy đủ 1 CBCCVC Cán bộ, công chức, viên chức 2 MLCS Mức lương cơ sở 3 HSL Hệ số lương 4 PC Phụ cấp LỜI MỞ ĐẦU Đối với tất cả các quốc gia, chính sách tiền lương là một bộ phận quan trọng, nếu không nói là quan trọng bậc nhất trong hệ thống chính sách kinh tế xã hội của đất nước, có liên quan chặt chẽ đến động lực phát triển và tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước, khai thác và phát huy tiềm năng vô hạn từ người lao động. Tiền lương vừa là động lực, đòn bẩy kích thích, khuyến khích người lao động làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề, vừa là phương tiện bảo đảm cuộc sống ngày một nâng cao của họ. Tác động qua lại giữa chính sách tiền lương phù hợp với năng suất, chất lượng, hiệu quả sẽ là yếu tố để tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, ổn định phát triển sản xuất, kinh doanh, tăng trưởng kinh tế. Nhưng tiền lương có đáp ứng được nhu cầu cần thiết để duy trì tái sản xuất sức lao động, cải thiện đời sống cho cán bộ, công chức hay không và có bình đẳng, có phù hợp với năng lực cùng những đóng góp của cán bộ, công chức hay không? Nếu chỉ có chính sách, công thức tiền lương đơn nhất thì những vấn đề này sẽ không được đảm bảo, tuy nhiên, Nhà nước Việt Nam đã xây dựng chính sách tiền lương bao gồm nhiều yếu tố khác bù đắp sự thiếu linh động của công thức tính lương đơn lẻ, một trong những yếu tố đó không thể không kể đến phụ cấp lương. Phụ cấp lương được thành lập nhằm bù đắp những thiếu hụt mà tiền lương chưa thể hiện được đầy đủ. Nhận thức được tầm quan trọng của phụ cấp, em chọn đề tài “Thực trạng các chế độ phụ cấp lương của tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc” cho bài tiểu luận của mình. Bài tiểu luận của em gồm ba phần: 1: Một số lý luận về phụ cấp lương 2: Thực trạng các chế độ phụ cấp lương của của tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc 3: Một số giải pháp hoàn thiện phụ cấp lương đối với tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc 1, MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ PHỤ CẤP LƯƠNG 1.1.Khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái nệm khu vực công Khu vực công là toàn bộ các cơ quan, các viên chức của cơ quan đó và các hoạt động của họ mà mục tiêu và mục đích đã được xã hội hóa tổng thể. Sự tồn tại và hoạt động của khu vực công đều phụ thuộc vào hệ thống chính trị. 1.1.2. Khái niệm phụ cấp lương Phụ cấp lương là khoản tiền bù đắp các yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ trong mức lương theo công việc hoặc chức danh của thang lương, bảng lương. Phụ cấp lương trong khu vực công là khoản tiền lương bổ sung mà khi xác định các mức lương trong bảng lương của khu vực công chưa tính đến các yếu tố không ổn định so với điều kiện làm việc và sinh hoạt bình thường. (theo TS.Vũ Hồng Phong, 2021) Phụ cấp lương theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 4 của Thông tư số 472015TTBLĐTBXH là các khoản phụ cấp lương để bù đắp yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động mà mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ như phụ cấp chức vụ, chức danh; phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; phụ cấp thâm niên; phụ cấp khu vực; phụ cấp lưu động; phụ cấp thu hút và các phụ cấp có tính chất tương tự Theo đó, phụ cấp lương sẽ bao gồm: phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, phụ cấp thâm niên…. Những phụ cấp này gắn liền với tính chất công việc của từng người lao động, do đó không phải người lao động nào cũng có phụ cấp lương. 1.1.3. Vai trò và ý nghĩa của Phụ cấp lương Bù đắp hao phí cho người lao động. Là công cụ để nhà nước điều chỉnh quan hệ tiền lương và thu nhập giữa các ngành, nghề, công việc, vùng, miền và khu vực. Khuyến khích người lao động làm việc ở những vùng xa xôi hẻo lánh, điều kiện sinh hoạt khó khan, góp phần điều phối và ổn định lực lượng lao động xã hội. Là công cụ của Nhà nước để khuyến khích phát triển các ngành nghề ưu tiên, ngành nghề mũi nhọn. Góp phần thực hiện tốt các mục tiêu an ninh quốc phòng, mục tiêu kinh tế xã hội và các mục tiêu khác của Nhà nước. Tạo động lực lao động. 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phụ cấp lương đối với khu vực công. 1.2.1. Nhân tố bên ngoài cơ quan, tổ chức Khả năng về tài chính của quốc gia (Ngân sách nhà nước): Cần xác định rõ tổng nguồn có thể chi trả cho các chế độ phụ cấp lương, tổng số người trong đơn vị là đối tượng hưởng từng loại phụ cấp dự kiến đưa ra và tổng số tiền phải chi trả hàng tháng cho các đối tượng hưởng phụ cấp đối với từng loại phụ cấp dự kiến sẽ áp dụng. Trường hợp, nguồn chi phí trả phụ cấp không đủ, cần lựa chọn một vài chế độ phụ cấp quan trong nhất để áp dụng. Mục tiêu và định hướng phát triển KTXH của Đảng và Nhà Nước trong từng thời kỳ: Phụ cấp lương có thể được sử dụng như một đòn bẩy để kích thích cán bộ, công chức, viên chức phấn đấu nhằm đạt được mục tiêu, định hướng phát triển KTXH của Nhà nước đưa ra. Theo hướng này, thì cần đưa ra các mực tiêu, chính sách và lựa chọn ra các mục tiêu ưu tiên cần được khuyến khích. Từ các mục tiêu ưu tiên này, có các phương án xây dựng và lựa chọn phụ cấp lương phù hợp. Những yếu tố cần đưa và đã đưa vào bảng lương: Nhân tố này đòi hỏi các nhà hoạch định phải tính toán được trong tiền lương gồm có: Mức độ phức tạp của công việc, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và tay nghề của NLĐ, mức độ nặng nhọc độc hại của công việc. Từ đó, khi xây dựng phụ cấp lương cần tính toán và quy đổi các yêu tố này thành tiền sau đó so sánh với các yêu tố đã đưa vào lương của cơ quan mình. Kết quả sẽ là hững yếu tố chưa được đưa vào lương (hệ số lương trong bảng lương) và những yếu tố đã được lương song mức chi trả chưa đủ. Căn cứ vào các kết quả đó, những yếu tố được đưa vào phụ cấp lương và những yếu tố không cần thiết đưa vào phụ cấp lương. Các quy định của Pháp luật: Để xây dựng các phụ cấp lương hoàn chỉnh thì không thể không xem xét đến các quy định của pháp luật. Cần dựa trên các quy định hiện hành của cơ quan quản lý Nhà nước, các văn bản luật và dưới luật để xem xét và nghiên cứu các quy định có gắn với các đặc thù riêng của đơn vị mình không, từ đó xây dựng chế độ phụ cấp lương áp dụng cho nhóm công việc, nhóm viên chức hay toàn bộ cán bộ , công nhân viên chức. 1.2.2. Nhân tố bên trong cơ quan tổ chức Quan điểm của lãnh đạo: Lãnh đạo là người chịu trách nhiệm cao nhất và là người cuối cùng đưa ra quyết định về hệ thống lương, thang lương và phụ cấp lương. Một đơn vị nếu lãnh đạo quan tâm đến chính sách lương, có các phụ cấp lương phù hợp thì sẽ khuyến khích, hỗ trợ đúng lúc cho NLĐ tại đơn vị đó. Phụ cấp lương chính là một trong những công cụ quản lý hữu ích của lãnh đạo, nó góp phần tích cực để nhà lãnh đạo đạt được mục tiêu của mình. Khả năng tài chính của cơ quan: Đây cũng được xem là nhân tố quan trong nhất đẻ quyết định có hay không xây dựng thêm các phụ cấp lương. Vì đây chính là nguồn chi trả chính cho các chế độ phụ cấp lương được xây dựng thêm. Khả năng tài chính sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp đến độ lớn của các mức phụ cấp đưa ra. Trong điều kiện, khả năng tài chính bị hạn chế, không cho phép xây dựng nhiều phụ cấp lương thì cơ quan tổ chức có thể chọn 1 hoặc 1 vài phụ cấp quan trọng để áp dụng. Xác định yếu tố đưa vào lương và phụ cấp: Cần phải liệt kê, lập danh sách các yếu tố đã được đưa vào lương, yếu tố chưa được đưa vào lương, yếu tố đưa vào lương nhưng chưa tính đủ, tính hết. Tiếp đó, phân tích và xác định các yếu tố cần đưa vào phụ cấp lương và xây dựng các chế độ phụ cấp lương mới. Cán bộ xây dựng thang bảng lương: Đây cũng là một nhân tố quan trong, có tầm ảnh hưởng đến mức phụ cấp lương. Một cán bộ tiền lương xây dựng lượng và phụ cấp lương tốt sẽ giúp NLĐ tin tưởng hơn vào cơ quan tổ chức của mình. Sẽ giúp NLĐ sẵn sàng làm việc, cống hiến và gắn bó lâu dài với tổ chức. Mục tiêu, chiến lược và phát triển của tổ chức: Nhà lãnh đạo cần xem xét, đưa ra các mục tiêu, chiến lược phát triển. Sau đó, lựa chọn mục tiêu quan trọng cần xây dựng phụ cấp lương thích hợp để khuyến khích NLĐ. Có thể thấy ở Việt Nam trong những năm gần đây, các mức phụ cấp lương cho KVC có được Nhà nước điều chỉnh tăng lên để phù hợp với Kinh tế Xã hội cũng như đảm bảo mức sống cho các CBCCVC. Chính vì vậy, khi xây dựng các phụ cấp lương mới cần phải đảm bảo tính thống nhất, đảm bảo các quy định chung của pháp luật để tránh đưa ra mức phụ cấp quá cao làm mất đi bản chất của phụ cấp, hay tránh đưa ra mức phụ cấp quá thấp không đủ khuyến khích NLĐ thì hiệu quả của phụ cấp sẽ giảm xuống. 2, THỰC TRẠNG CÁC CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP LƯƠNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC 2.1. Giới thiệu chung về Tòa án Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc là cơ quan xét xử cấp thứ hai từ dưới lên trong hệ thống Tòa án Nhân dân 4 cấp của Việt Nam. Tòa án này có thẩm quyền trên Tòa án Nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương và dưới Tòa án Nhân dân Cấp cao. Nhiệm vụ, quyền hạn của tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc: (được quy định ở điều 37 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 ) Sơ thẩm vụ việc theo quy định của pháp luật. Phúc thẩm vụ việc mà bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Vĩnh Phúc và tương đương chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật. Kiểm tra bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Vĩnh Phúc và tương đương, khi phát hiện có vi phạm pháp luật hoặc có tình tiết mới theo quy định của luật tố tụng thì kiến nghị với Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao xem xét, kháng nghị. Giải quyết việc khác theo quy định của pháp luật. Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc gồm: Ủy ban Thẩm phán; Các tòa chuyên trách gồm Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa hành chính, Tòa kinh tế, Tòa lao động, Tòa gia đình và người chưa thành niên. Trong trường hợp cần thiết, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định thành lập Tòa chuyên trách khác theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao. Căn cứ quy định tại điểm này và yêu cầu thực tế xét xử ở mỗi Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quyết định việc tổ chức các Tòa chuyên trách. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm: + Sơ thẩm những vụ việc theo quy định của pháp luật; + Phúc thẩm những vụ việc mà bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của luật tố tụng. Bộ máy giúp việc: Bộ máy giúp việc của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm có Văn phòng, phòng và các đơn vị tương đương. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quyết định thành lập và quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng, phòng và các đơn vị tương đương thuộc bộ máy giúp việc của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có Chánh án, các Phó Chánh án, Chánh tòa, các Phó Chánh tòa, Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, công chức khác và người lao động 2.2.Thực trạng trạng các chế độ phụ cấp lương của của tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc 2.1. Thực trạng phụ cấp chung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………… 1, MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ PHỤ CẤP LƯƠNG………………………………………… 1.1 Khái niệm bản…………………………………………………………………… 1.1.1 Khái nệm khu vực công…………………………………………………………… 1.1.2 Khái niệm phụ cấp lương………………………………………………………… 1.1.3 Vai trò ý nghĩa Phụ cấp lương……………………………………………… 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phụ cấp lương Khu vực công………………… 1.2.1 Nhân tố bên quan, tổ chức………………………………………………… 1.2.2 Nhân tố bên quan tổ chức………………………………………………… 2, THỰC TRẠNG CÁC CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP LƯƠNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC……………………………………………………………………… 2.1 Giới thiệu chung Tòa án Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc……………………………… 2.2 Thực trạng trạng chế độ phụ cấp lương của tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc… 2.1 Thực trạng phụ cấp chung…………………………………………………………… 2.2 Thưc trạng phụ cấp lương tòa án tỉnh Vĩnh Phúc………………………………… 2.2.1 Phụ cấp trách nhiệm………………………………………………………………… 2.2.2 Phụ cấp thâm niên nghề…………………………………………………………… 2.2.3 Phụ cấp thâm niên vượt khung……………………………………………………… 2.2.4 Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo…………………………………………… 2.2.5 Phụ cấp chức vụ lãnh đạo………………………………………………………… 2.3.Đánh giá thực trạng chế độ phụ cấp lương Tòa án Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc… 2.3.1 Những mặt đạt được……………………………………………………………… 2.3.2 Những mặt hạn chế………………………………………………………………… MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHỤ CẤP LƯƠNG ĐỐI VỚI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC……………………………………………………… 3.1 Định hướng hoàn thiện chế độ tiền lương, phụ cấp lương giai đoạn tới……… 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện phụ cấp lương cho Tòa án Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc…… DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung đầy đủ CBCCVC Cán bộ, công chức, viên chức MLCS Mức lương sở HSL Hệ số lương PC Phụ cấp LỜI MỞ ĐẦU Đối với tất quốc gia, sách tiền lương phận quan trọng, khơng nói quan trọng bậc hệ thống sách kinh tế - xã hội đất nước, có liên quan chặt chẽ đến động lực phát triển tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước, khai thác phát huy tiềm vô hạn từ người lao động Tiền lương vừa động lực, địn bẩy kích thích, khuyến khích người lao động làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tay nghề, vừa phương tiện bảo đảm sống ngày nâng cao họ Tác động qua lại sách tiền lương phù hợp với suất, chất lượng, hiệu yếu tố để tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, ổn định phát triển sản xuất, kinh doanh, tăng trưởng kinh tế Nhưng tiền lương có đáp ứng nhu cầu cần thiết để trì tái sản xuất sức lao động, cải thiện đời sống cho cán bộ, công chức hay không có bình đẳng, có phù hợp với lực đóng góp cán bộ, cơng chức hay khơng? Nếu có sách, cơng thức tiền lương đơn vấn đề khơng đảm bảo, nhiên, Nhà nước Việt Nam xây dựng sách tiền lương bao gồm nhiều yếu tố khác bù đắp thiếu linh động cơng thức tính lương đơn lẻ, yếu tố khơng thể không kể đến phụ cấp lương Phụ cấp lương thành lập nhằm bù đắp thiếu hụt mà tiền lương chưa thể đầy đủ Nhận thức tầm quan trọng phụ cấp, em chọn đề tài “Thực trạng chế độ phụ cấp lương tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc” cho tiểu luận Bài tiểu luận em gồm ba phần: 1: Một số lý luận phụ cấp lương 2: Thực trạng chế độ phụ cấp lương của tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc 3: Một số giải pháp hoàn thiện phụ cấp lương tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc 1, MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ PHỤ CẤP LƯƠNG 1.1.Khái niệm 1.1.1 Khái nệm khu vực công Khu vực công toàn quan, viên chức quan hoạt động họ mà mục tiêu mục đích xã hội hóa tổng thể Sự tồn hoạt động khu vực cơng phụ thuộc vào hệ thống trị 1.1.2 Khái niệm phụ cấp lương Phụ cấp lương khoản tiền bù đắp yếu tố điều kiện lao động, tính chất phức tạp cơng việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động chưa tính đến tính chưa đầy đủ mức lương theo công việc chức danh thang lương, bảng lương Phụ cấp lương khu vực công khoản tiền lương bổ sung mà xác định mức lương bảng lương khu vực cơng chưa tính đến yếu tố không ổn định so với điều kiện làm việc sinh hoạt bình thường (theo TS.Vũ Hồng Phong, 2021) Phụ cấp lương theo quy định điểm a khoản Điều Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH khoản phụ cấp lương để bù đắp yếu tố điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động mà mức lương thỏa thuận hợp đồng lao động chưa tính đến tính chưa đầy đủ phụ cấp chức vụ, chức danh; phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; phụ cấp thâm niên; phụ cấp khu vực; phụ cấp lưu động; phụ cấp thu hút phụ cấp có tính chất tương tự Theo đó, phụ cấp lương bao gồm: phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, phụ cấp thâm niên… Những phụ cấp gắn liền với tính chất cơng việc người lao động, khơng phải người lao động có phụ cấp lương 1.1.3 Vai trò ý nghĩa Phụ cấp lương - Bù đắp hao phí cho người lao động - Là công cụ để nhà nước điều chỉnh quan hệ tiền lương thu nhập ngành, nghề, công việc, vùng, miền khu vực - Khuyến khích người lao động làm việc vùng xa xơi hẻo lánh, điều kiện sinh hoạt khó khan, góp phần điều phối ổn định lực lượng lao động xã hội - Là công cụ Nhà nước để khuyến khích phát triển ngành nghề ưu tiên, ngành nghề mũi nhọn - Góp phần thực tốt mục tiêu an ninh quốc phòng, mục tiêu kinh tế- xã hội mục tiêu khác Nhà nước - Tạo động lực lao động 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phụ cấp lương khu vực cơng 1.2.1 Nhân tố bên ngồi quan, tổ chức - Khả tài quốc gia (Ngân sách nhà nước): Cần xác định rõ tổng nguồn chi trả cho chế độ phụ cấp lương, tổng số người đơn vị đối tượng hưởng loại phụ cấp dự kiến đưa tổng số tiền trả hàng tháng cho đối tượng hưởng phụ cấp loại phụ cấp dự kiến áp dụng Trường hợp, nguồn chi phí trả phụ cấp khơng đủ, cần lựa chọn vài chế độ phụ cấp quan để áp dụng - Mục tiêu định hướng phát triển KT-XH Đảng Nhà Nước thời kỳ: Phụ cấp lương sử dụng địn bẩy để kích thích cán bộ, cơng chức, viên chức phấn đấu nhằm đạt mục tiêu, định hướng phát triển KTXH Nhà nước đưa Theo hướng này, cần đưa mực tiêu, sách lựa chọn mục tiêu ưu tiên cần khuyến khích Từ mục tiêu ưu tiên này, có phương án xây dựng lựa chọn phụ cấp lương phù hợp - Những yếu tố cần đưa đưa vào bảng lương: Nhân tố đòi hỏi nhà hoạch định phải tính tốn tiền lương gồm có: Mức độ phức tạp cơng việc, trình độ chun mơn nghiệp vụ tay nghề NLĐ, mức độ nặng nhọc- độc hại công việc Từ đó, xây dựng phụ cấp lương cần tính tốn quy đổi u tố thành tiền sau so sánh với yêu tố đưa vào lương quan Kết hững yếu tố chưa đưa vào lương (hệ số lương bảng lương) yếu tố lương song mức chi trả chưa đủ Căn vào kết đó, yếu tố đưa vào phụ cấp lương yếu tố không cần thiết đưa vào phụ cấp lương - Các quy định Pháp luật: Để xây dựng phụ cấp lương hồn chỉnh khơng thể khơng xem xét đến quy định pháp luật Cần dựa quy định hành quan quản lý Nhà nước, văn luật luật để xem xét nghiên cứu quy định có gắn với đặc thù riêng đơn vị khơng, từ xây dựng chế độ phụ cấp lương áp dụng cho nhóm cơng việc, nhóm viên chức hay tồn cán , công nhân viên chức 1.2.2 Nhân tố bên quan tổ chức - Quan điểm lãnh đạo: Lãnh đạo người chịu trách nhiệm cao người cuối đưa định hệ thống lương, thang lương phụ cấp lương Một đơn vị lãnh đạo quan tâm đến sách lương, có phụ cấp lương phù hợp khuyến khích, hỗ trợ lúc cho NLĐ đơn vị Phụ cấp lương cơng cụ quản lý hữu ích lãnh đạo, góp phần tích cực để nhà lãnh đạo đạt mục tiêu - Khả tài quan: Đây xem nhân tố quan đẻ định có hay khơng xây dựng thêm phụ cấp lương Vì nguồn chi trả cho chế độ phụ cấp lương xây dựng thêm Khả tài chịu ảnh hưởng trực tiếp đến độ lớn mức phụ cấp đưa Trong điều kiện, khả tài bị hạn chế, khơng cho phép xây dựng nhiều phụ cấp lương quan tổ chức chọn vài phụ cấp quan trọng để áp dụng - Xác định yếu tố đưa vào lương phụ cấp: Cần phải liệt kê, lập danh sách yếu tố đưa vào lương, yếu tố chưa đưa vào lương, yếu tố đưa vào lương chưa tính đủ, tính hết Tiếp đó, phân tích xác định yếu tố cần đưa vào phụ cấp lương xây dựng chế độ phụ cấp lương - Cán xây dựng thang bảng lương: Đây nhân tố quan trong, có tầm ảnh hưởng đến mức phụ cấp lương Một cán tiền lương xây dựng lượng phụ cấp lương tốt giúp NLĐ tin tưởng vào quan tổ chức Sẽ giúp NLĐ sẵn sàng làm việc, cống hiến gắn bó lâu dài với tổ chức - Mục tiêu, chiến lược phát triển tổ chức: Nhà lãnh đạo cần xem xét, đưa mục tiêu, chiến lược phát triển Sau đó, lựa chọn mục tiêu quan trọng cần xây dựng phụ cấp lương thích hợp để khuyến khích NLĐ Có thể thấy Việt Nam năm gần đây, mức phụ cấp lương cho KVC có Nhà nước điều chỉnh tăng lên để phù hợp với Kinh tế- Xã hội đảm bảo mức sống cho CBCCVC Chính vậy, xây dựng phụ cấp lương cần phải đảm bảo tính thống nhất, đảm bảo quy định chung pháp luật để tránh đưa mức phụ cấp cao làm chất phụ cấp, hay tránh đưa mức phụ cấp q thấp khơng đủ khuyến khích NLĐ hiệu phụ cấp giảm xuống 2, THỰC TRẠNG CÁC CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP LƯƠNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC 2.1 Giới thiệu chung Tòa án Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc quan xét xử cấp thứ hai từ lên hệ thống Tòa án Nhân dân cấp Việt Nam Tòa án có thẩm quyền Tịa án Nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương Tòa án Nhân dân Cấp cao *Nhiệm vụ, quyền hạn tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc: (được quy định điều 37 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 ) - Sơ thẩm vụ việc theo quy định pháp luật - Phúc thẩm vụ việc mà án, định sơ thẩm Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Vĩnh Phúc tương đương chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật - Kiểm tra án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Vĩnh Phúc tương đương, phát có vi phạm pháp luật có tình tiết theo quy định luật tố tụng kiến nghị với Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao xem xét, kháng nghị - Giải việc khác theo quy định pháp luật *Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc gồm: - Ủy ban Thẩm phán; - Các tòa chun trách gồm Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa hành chính, Tịa kinh tế, Tịa lao động, Tịa gia đình người chưa thành niên Trong trường hợp cần thiết, Ủy ban thường vụ Quốc hội định thành lập Tòa chuyên trách khác theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Căn quy định điểm yêu cầu thực tế xét xử Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định việc tổ chức Tòa chuyên trách Nhiệm vụ, quyền hạn Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm: + Sơ thẩm vụ việc theo quy định pháp luật; + Phúc thẩm vụ việc mà án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định luật tố tụng Bộ máy giúp việc: Bộ máy giúp việc Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm có Văn phịng, phịng đơn vị tương đương Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định thành lập quy định nhiệm vụ, quyền hạn Văn phòng, phòng đơn vị tương đương thuộc máy giúp việc Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có Chánh án, Phó Chánh án, Chánh tịa, Phó Chánh tòa, Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, công chức khác người lao động 2.2.Thực trạng trạng chế độ phụ cấp lương của tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc 2.1 Thực trạng phụ cấp chung Trong thời gian qua, Các quan Nhà nước bao gồm Chính phủ, Bộ Nội Vụ, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Tài Chính…đã ban hành văn pháp luật,thông tư định đối tượng áp dụng, cơng thức tính, cách chi trả có tính đóng bảo hiểm xã hội hay khơng Bên cạnh đó, Ban , Ngành đồn thể đưa văn hướng dẫn đầy đủ loại phụ cấp để từ quan, đơn vị áp dụng vào tổ chức Để tính đầy đủ chế độ phụ cấp cho cán bộ, công chức, viên chức dảm bao quyền lợi lợi ích cho họ Qua phụ cấp lương tính, chi trả cho CBCC, Nhà nước đạt mục đích việc quản lý, điều tiết cán bộ, công chức, viên chức, người làm việc khu vực công Thể quan tâm Đảng Chính phủ thơng qua chế độ phụ cấp, khuyến khích cơng chức, viên chức khơng ngừng học tập , rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn để đạt tiêu chuẩn, chức danh ngạch cao Tại phụ lục có đầy đủ văn pháp lý, đối tượng áp dụng, cách tính cách chi trả phụ cấp cho cán công chức khu vực công 10 loại phụ cấp áp dụng cho quan, đơn vị thuộc khu vực công bao gồm: Phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo, phụ cấp khu vực, phụ cấp thu hút, phụ cấp lưu động , phụ cấp độc hại nguy hiểm, phụ cấp trách nhiệm công việc, phụ cấp đặc biệt, phụ cấp công vụ, phụ cấp ưu đãi theo nghề Các sách phụ cấp lương cán công chức khu vực công đơn vị Ngành nghiêm túc triển khai thực Các chế độ phụ cấp vận dụng kịp thời, đầy đủ hầu hết các Bộ, Ban, Ngành, đơn vị, doanh nghiệp Nhà nước Các chế độ phụ cấp bù đắp phần yếu tố điều kiện làm việc, yếu tố tính chất phức tạp cơng việc yếu tố để thu hút khuyến khích công chức đến làm việc vùng kinh tế mới, thị trường mở, công việc hấp dẫn hay điều kiện làm việc khó khăn Chẳng hạn như: Phụ cấp khu vực nhằm bù đắp yếu tố điều kiện sinh hoạt, nơi làm việc vùng xa xơi, hẻo lánh, có nhiều khó khăn, có khí hậu khắc nghiệt… yếu tố khác làm cho điều kiện sinh hoạt người lao động không thuận lợi thực công việc, Phụ cấp thu hút nhằm để bù đắp yếu tố để thu hút lao động khuyến khích người lao động đến làm việc địa bàn có địa lý tự nhiên khơng thuận lợi, vùng đặc biệt khó khăn Một số đơn vị áp dụng thuận lợi thực chế độ phụ cấp vào quan, đơn vị Tuy nhiên trình vận dụng chế độ phụ cấp đơn vị bộc lộ nhiều bất cập cần khắc phục văn quy định chế phân bổ tài thực kiểm tra giám sát Các chế độ phụ cấp ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập đời sống việc làm số đơng cán cơng chức, viên chức tồn ngành Vì để đạt mục tiêu quản lý, Nhà nước nên đảm bảo sách tiền lương phụ cấp lương cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động khu vực công để đảm bảo thu nhập cho họ phù hợp với phát triển kinh tế- xã hội, giá lạm phát thị trường từ đảm bảo đời sống vật chất tinh thần họ 2.2 Thưc trạng phụ cấp lương tòa án tỉnh Vĩnh Phúc 2.2.1 Phụ cấp trách nhiệm: Đối tượng hưởng phụ cấp trách nhiệm theo nghề bao gồm Thẩm phán, Thư ký Tòa án,Thẩm tra viên hưởng lương theo quy định Nghị số 730/2004/NQUBTVQH11 ngày 30 tháng năm 2004 Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc phê chuẩn bảng lương chức vụ, bảng phụ cấp chức vụ cán lãnh đạo Nhà nước; bảng lương chun mơn, nghiệp vụ ngành Tịa án, cụ thể: ST T Đối tượng Mức hưởng Thẩm phán = 25% mức lương hưởng + với phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) Thẩm phán Tòa án nhân = 30% mức lương hiên hưởng + với phụ cấp dân huyện, quận, thị xã, chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt thành phố thuộc tỉnh khung (nếu có) Thư ký Tịa án = 20% mức lương hưởng + phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) Thẩm tra viên cao cấp = 15% mức lương hưởng +phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) Thẩm tra viên = 20% mức lương hưởng + phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) Thẩm tra viên = 25% mức lương hưởng +phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) Cơng thức tính: PC trách nhiệm = cơng việc Hệ số phụ cấp trách nhiệm x công việc Mức lương sở Đối với trường hợp Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp bổ nhiệm làm Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp mà tổng tiền lương cộng với tiền phụ cấp trách nhiệm chức danh bổ nhiệm thấp trước bổ nhiệm bảo lưu chênh lệch tiền lương cộng tiền phụ cấp trách nhiệm chức danh bổ nhiệm so với tiền lương cộng với tiền phụ cấp trách nhiệm hưởng trước nâng bậc lương liền kề Quy định áp dụng trường hợp Thẩm tra viên bổ nhiệm làm Thẩm tra viên chính, Thẩm tra viên bổ nhiệm làm Thẩm tra viên cao cấp 2.2.2 Phụ cấp thâm niên nghề - Đối tượng hưởng phụ cấp thâm niên nghề: Chế độ phụ cấp thâm niên nghề quy định Thông tư liên tịch số 04/2009/TTLT-BNV-BTC ngày 24/12/2009 Bộ Nội vụ Bộ Tài hướng dẫn thực chế độ phụ cấp thâm niên cán bộ, công chức biên chế xếp lương theo ngạch chức danh chuyên ngành tòa án bao gồm: Chánh án Phó Chánh án Tịa án nhân dân cấp, Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp, Thư ký Tòa án Thẩm tra viên ngành Tòa án (Thẩm tra viên cao cấp, Thẩm tra viên Thẩm tra viên) - Cách chi trả phụ cấp nguồn kinh phí + Phụ cấp thâm niên nghề chi trả kỳ lương hàng tháng + Kinh phí thực chế độ phụ cấp thâm niên nghề (bao gồm việc đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế) ngân sách nhà nước chi trả dự tốn ngân sách giao hàng năm cho Tịa án nhân dân cấp - Cách tính phụ cấp thâm niên nghề: + Chế độ phụ cấp thâm niên nghề tính hưởng kể từ ngày 01/01/2009 dùng để tính đóng hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế + Cán bộ, cơng chức Tịa án nhân dân cấp thuộc đối tượng có thời gian làm việc tính hưởng phụ cấp thâm niên nghề đủ năm (60 tháng) hưởng phụ cấp thâm niên nghề PCTNN = 5% mức lương hưởng + phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có); từ năm thứ sáu trở năm (đủ 12 tháng) tính thêm 1% Mức tiền phụ cấp thâm niên nghề hàng tháng tính theo cơng thức sau: Hệ số lương chức vụ hệ số lương chuyên Mức tiền môn, nghiệp vụ cộng với phụ cấp hệ số phụ cấp chức vụ = x thâm lãnh đạo % (quy theo niên nghề hệ số) phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) hưởng Mức lương tối thiểu chung Chính phủ quy định thời kỳ Mức % phụ cấp thâm x niên nghề hưởng Ví dụ: (Trường hợp xếp ngạch Thẩm phán, Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên thời gian làm việc tính hưởng phụ cấp thâm niên nghề kể từ hết thời gian tập nay.) Ông A tuyển dụng vào làm Thư ký Tòa án ngày 01/03/1990, hết thời gian tập bổ nhiệm vào ngạch Thư ký Tòa án từ ngày 01/03/1992; ngày 01/05/1997 bổ nhiệm làm Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện nay; ngày 1/5/2007 bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Chánh án Tịa án nhân dân cấp huyện (hệ số phụ cấp chức vụ 0.40) ngày 01/06/2009 bổ nhiệm giữ chức vụ Chánh án Tòa án nhân dân cấp huyện (hệ số phụ cấp chức vụ 0.55); ơng A có hệ số mức lương 4.98 từ ngày 01/02/2007 4.98 vượt khung 5% từ ngày 01/2/2010 Vậy Thời gian mức phụ cấp thâm niên nghề ơng A tính sau: - Tính đến ngày 01/01/2009 (từ ngày 01/03/1992 đến 01/01/2009), thời gian làm việc tính hưởng phụ cấp thâm niên nghề ông A 16 năm 10 tháng Ông A hưởng mức phụ cấp thâm niên nghề 16 % - Tính đến ngày 01/3/2009 (từ ngày 01/03/1992 đến 01/03/2009), thời gian làm việc tính hưởng phụ cấp thâm niên nghề ông A 17 năm Ông A hưởng mức phụ cấp thâm niên nghề 17 % - Tính đến ngày 01/6/2010 (từ ngày 01/03/1992 đến 01/06/2010), thời gian làm việc tính hưởng phụ cấp thâm niên nghề ơng A 18 năm tháng Ông A hưởng mức phụ cấp thâm niên nghề 18 % Vậy Số tiền phụ cấp thâm niên nghề hàng tháng ông A tính theo cơng thức sau: Theo cơng thức số tiền phụ cấp thâm niên nghề ơng A truy lĩnh là: + Năm 2009 - Từ ngày 01/01/2009 đến 28/2/2009: (4.98 + 0.40) x 540 000 đ x 16 % x tháng = 929 664 đ - Từ ngày 01/03/2009 đến 30/4/2009: (4.98 + 0.40) x 540 000 đ x 17 % x tháng = 987 768 đ - Từ ngày 01/5/2009 đến 31/5/2009: (4.98 + 0.40) x 650 000 đ x 17 % x tháng = 594 490 đ - Từ ngày 01/6/2009 đến 31/12/2009: (4.98 + 0.55) x 650 000 đ x 17 % x tháng = 277 455 đ Tổng số tiền phụ cấp thâm niên nghề ông A truy lĩnh năm 2009 là: 929 664 đ + 987 768 đ + 594 490 đ + 277 455 đ = 789 377 đ + Năm 2010 (tính đến hết tháng 5/2010) - Từ ngày 01/01/2010 đến 31/01/2010: (4.98 + 0.55) x 650 000 đ x 17 % x tháng = 611065 đ - Từ ngày 01/02/2010 đến 28/02/2010: 4.98 + (4.98 x 5%) + 0.55 x 650 000 đ x 17 % x tháng = 638 580 đ 10 - Từ ngày 01/03/2010 đến 30/4/2010: 4.98 + (4.98 x 5%) + 0.55 x 650 000 đ x 18 % x tháng = 352 286 đ - Từ ngày 01/05/2010 đến 31/5/2010: 4.98 + (4.98 x 5%) + 0.55 x 730 000 đ x 18 % x tháng = 759 601 đ Tổng số tiền phụ cấp thâm niên nghề ông A truy lĩnh năm 2010 (đến hết tháng 5/2010) là: 611065 đ + 638 580 đ + 352 286 đ + 759 601 đ = 361 291 đ Như vậy, tổng số tiền phụ cấp thâm niên nghề ông A truy lĩnh từ ngày 1/1/2009 đến ngày 31/5/2010 là: 789 377 đ + 361 291 đ = 10 150 668 đ Ông A phải trích nộp tiền bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế theo quy định Vậy Số tiền quan Tòa án phải trả cho quan Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế: Thứ nhất: Số tiền quan Tòa án phải trả cho quan Bảo hiểm xã hội là: - Năm 2009: 789 377 đ x 15 % = 018 407 đ - Năm 2010: 361 291 đ x 16 % = 537 807 đ + Tổng cộng số tiền quan Tòa án phải trả cho quan Bảo hiểm xã hội tính từ ngày 1/1/2009 đến ngày 31/5/2010 là: 018 407 đ + 537 807 đ = 556 214 đ Thứ hai: Số tiền quan Tòa án phải trả cho quan Bảo hiểm y tế là: - Năm 2009: 789 377 đ x % = 135 788 đ - Năm 2010: 361 291 đ x % = 100 839 đ + Tổng cộng số tiền quan Tòa án phải trả cho quan Bảo hiểm y tế tính từ ngày 1/1/2009 đến ngày 31/5/2010 là: 135 788 đ + 100 839 đ = 236 627 đ 2.2.3 Phụ cấp thâm niên vượt khung: Phụ cấp thâm niên vượt khung khoản tiền dùng để trả cho CBCCVC xếp bậc lương cuối ngạch lương giữ chức danh chuyên môn nghiệp vụ nhằm tạo động lực khuyến khích CBCCVC tiếp tục cơng tác cống hiến 11 Được quy định khoản Điều Nghị định 204/2004/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết Thông tư 04/2005/TT-BNV việc triển khai hướng dẫn thực chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung CBCCVC sau: Áp dụng: Các cán công chức, viên chức xếp vào bảng chuyên môn nghiệp vụ , xếp bậc lương cuối ngạch chức danh Mức phụ cấp sau: Các đối tượng xếp lương theo ngạch từ loại A0 đến loại A3 bảng 2, bảng 3, chức danh xếp lương theo bảng chức danh xếp lương theo bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ: Sau năm (đủ 36 tháng) xếp bậc lương cuối ngạch chức danh hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung 5% mức lương bậc lương cuối ngạch chức danh đó; từ năm thứ tư trở năm tính thêm 1% Các đối tượng xếp lương theo ngạch loại B, loại C bảng 2, bảng nhân viên thừa hành, phục vụ xếp lương theo bảng 4: Sau năm (đủ 24 tháng) xếp bậc lương cuối ngạch hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung 5% mức lương bậc lương cuối ngạch đó; từ năm thứ ba trở năm tính thêm 1% Nếu khơng hồn thành nhiệm vụ giao hàng năm bị kỷ luật hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách chức bị bãi nhiệm năm khơng hồn thành nhiệm vụ bị kỷ luật bị kéo dài thêm thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung năm (đủ 12 tháng) so với thời gian quy định Phụ cấp thâm niên vượt khung dùng để tính đóng hưởng chế độ bảo hiểm xã hội Cơng thức tính: PC thâm niên vượt khung = Hệ số lương * MLCS x Tỷ lệ % hưởng Nhận xét: Phụ cấp thể quan tâm nhà nước đến cán bộ, công chức, viên chức cống hiến họ cho công việc Cách tính phụ cấp rõ dàng, chi tiết Tuy nhiên, Còn nhiều vấn đề việc quy định mức hưởng chưa rõ dàng Phụ cấp khơng tính đến khả đóng góp vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán Đã thay phần cho việc xây dựng nhiều bậc lương bảng lương Góp phần đơn giản hóa hệ thống lương Khuyến khích người lao động cố gắng phấn đấu cơng việc, gắn bó với cơng việc 2.2.4 Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo 12 Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo phụ cấp nhằm bù đắp hao phí lao động tăng thêm cho người giữ chức danh lãnh đạo bầu cử, bổ nhiệm) quan, đơn vị, đồng thời bầu cử, bổ nhiệm kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đứng đầu quan, đơn vị bố trí chuyên trách người đứng đầu hoạt động kiêm nghiệm Căn quy định Điều Nghị định 204/2004/NĐ-CP Hướng dẫn Thông tư 78/2005/TT-BNV, chế độ phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo xác định cụ thể sau: Điều kiện áp dụng: Áp dụng đối tượng giữ chức danh lãnh đạo quan, đơn vị; Được cấp có thẩm quyền phê chuẩn kết bầu cử định bổ nhiệm kiêm nhiệm giữ nhiều chức danh lãnh đạo đứng đầu quan, đơn vị khác Chức danh lãnh đạo đứng đầu quan, đơn vị khác theo cấu tổ chức máy bố trí biên chế chuyên trách người đứng đầu hoạt động kiêm nhiệm Do đó, thực tế có nhiều cơng chức lãnh đạo kiêm nhiệm nhiều chức danh lãnh đạo khác quan, đơn vị khác Tuy vậy, theo quy định Thông tư này, người hưởng mức phụ cấp kiêm nhiệm suốt thời gian giữ nhiều chức danh kiêm nhiệm Đặc biệt, thơi giữ chức danh kiêm nhiệm người thơi hưởng phụ cấp kiêm nhiệm kể từ tháng sau liền kề ln Cách tính trả: Phụ cấp kiêm nhiệm = 10% mức lương hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) Trong đó: 1/ Phụ cấp chức vụ lãnh đạo: Được tính theo quy định Thông tư số 02/2005/TTBNV: Phụ cấp chức vụ lãnh đạo = Hệ số chức vu lãnh đạo x Mức lương sở Lương sở 1,49 triệu đồng/tháng theo Nghị định 38 năm 2019 *Chú ý: Hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo ban hành Phụ lục kèm theo Nghị định 204 năm 2004 Cơng thức tính: PC kiêm HSL * MLCS + PC chức vụ lãnh nhiệm = đạo (nếu có)+ PC thâm niên chức danh vượt khung (nếu có) lãnh đạo 13 x Tỷ lệ % hưởng (10%) Nhận xét: Tận dụng lực phát huy khả chuyên môn cán công tác quản lý hoạt động thông qua phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo Bù đắp cho hao phí lao động tăng thêm, bù đắp cho hao phí lao động tăng thêm Tạo động lực giúp CBCCVC cống cho cơng việc 2.2.5 Phụ cấp chức vụ lãnh đạo Là khoản tiền trả cho CBCCVC nhằm bù đắp cho hao phí lao động tăng lên phải lãnh thêm trách nhiệm quản lý mà yếu tố chưa xác định mức lương theo ngạch bậc lương chuyên môn nghiệp vụ lương cấp hàm Áp dụng: Đối với chức danh lãnh đạo (bầu cử, bổ nhiệm) như: Chánh án, Phó Chánh án, Chánh Tồ, Phó Chánh Tồ Mức phụ cấp: ST T Chức danh Hệ số Mức phụ cấp Chánh án Phó chánh án Chánh Tịa Phó chánh tịa 0,95 0,80 0,65 0,50 275,5 232,0 188,5 145,0 Cơng thức tính: Phụ cấp chức vụ = lãnh đạo Hệ số phụ cấp x chức vụ lãnh đạo Mức lương sở Nhận xét: Tận dụng lực phát huy khả chuyên môn cán công tác quản lý hoạt động Tạo động lực giúp CBCCVC cống cho cơng việc 2.3.Đánh giá thực trạng chế độ phụ cấp lương Tòa án Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc 2.3.1 Những mặt đạt Một là, chế độ phụ cấp quy định rõ ràng, có văn pháp luật quy định hướng dẫn thực cụ thể, bao gồm: đối tượng áp dụng, mức hưởng, cơng thức tính phụ cấp, nguồn hình thành sử dụng quỹ … Giúp q trình 14 tính tốn phụ cấp lương cho cán rõ ràng, thuận tiện, tránh sai sót, thiếu hụt, ảnh hưởng đến quyền lợi cán Hai là, theo luật Bảo hiểm xã hội 2014, từ ngày 15-02-2016, phụ cấp thâm niên phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp thâm niên, phụ cấp thâm niên vượt khung đóng Bảo hiểm Từ đó, cán bộ, công chức hưởng mức lương hưu cao hơn, yên tâm sống sau Ba là, phụ cấp trình bày góp phần củng cố mức độ cơng sách tiền lương cán ngành tòa án Như áp dụng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, khơng có tác dụng tạo phân biệt mức hưởng chức vụ, cấp bậc khác mà cịn mang tính chất tạo động lực cho cán bộ, công chức ngành Bốn là, mức hệ số phụ cấp lương năm phụ cấp tương đối hợp lý Có thể phản ánh bù đắp đặc điểm ngành mà trình xác định tiền lương cịn chưa đề cập hết Ngồi ra, mức phụ cấp chun gia tính tốn nhằm phù hợp, hài hịa với sách tiền lương khu vực công 2.3.2 Những mặt hạn chế Một là, theo đặc điểm ngành chế độ phụ cấp chưa bù đắp hết đặc điểm ngành Tòa án công việc mang yếu tố “nguy hiểm” đặc thù ngành, nhiên, ngành chưa hưởng phụ cấp ưu đãi Hai là, Các chế độ phụ cấp ngành tòa án Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc chưa bao gồm số biến động kinh tế - xã hội nên với mức thu nhập cán bộ, viên chức ngành chưa đáp ứng hết nhu cầu cá nhân sống Ba là, so với ngành khác chế độ phụ cấp thâm niên ngành tòa án Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc có phần chưa hợp lý phụ cấp thể hạn chế cách quy định , cách áp dụng cơng thức tính phức tạp, phá vỡ quan hệ tiền lương chung Bốn là, khơng hình thành xác định rõ ràng nên việc áp dụng cịn mang tính nặng hành chính, chế xin – cho 3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHỤ CẤP LƯƠNG ĐỐI VỚI TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC 15 3.1 Định hướng hoàn thiện chế độ tiền lương, phụ cấp lương giai đoạn tới Thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh thực hiện, hoàn thành tiến độ nhiệm vụ cải cách tư pháp theo Nghị Đại hội XI Đảng, nghị Bộ Chính trị, nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương nghị nhiệm vụ năm Quốc hội Thứ hai, tồn ngành tịa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc tập trung phấn đấu nâng cao chất lượng, hiệu công tác đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp mà Đảng đề Trong chưa thể hóa tiền lương phụ cấp thành khoản thu nhập cán bộ, công chức, đề nghị quy định bổ sung số phụ cấp sở tham khảo kinh nghiệm xây dựng sách tiền lương nước (Singapore, Pháp, Nhật, Úc, Châu Phi…), cụ thể: + Phụ cấp cư trú áp dụng cán bộ, cơng chức chưa có nhà có nhà diện tích tối thiểu nhà nước quy định Mức phụ cấp cư trú 50% mức lương hưởng cộng phụ cấp chức vụ phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) Phụ cấp cư trú trả kỳ lương hàng tháng dùng để tính đóng, hưởng BHXH, BHYT (kế thừa kinh nghiệm cải cách tiền lương năm 1960 theo Nghị ngày 27/4/1960 Hội đồng Chính phủ quy định chế độ nửa cung cấp nhà ở, điện nước; tham khảo kinh nghiệm cải cách sách tiền lương Pháp, Châu Phi, Nhật Bản) + Phụ cấp lại áp dụng cán bộ, công chức sử dụng phương tiện cá nhân làm Mức phụ cấp 25% mức lương hưởng cộng phụ cấp chức vụ phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) Phụ cấp lại trả kỳ lương hàng tháng dùng để tính đóng, hưởng BHXH, BHYT (tham khảo kinh nghiệm cải cách sách tiền lương Nhật Bản) + Phụ cấp ni gia đình áp dụng cán bộ, cơng chức phải ni gia đình, vào số lượng cái, nhu cầu gia đình Mức phụ cấp 20% mức lương hưởng cộng phụ cấp chức vụ phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) Phụ cấp gia đình trả kỳ lương hàng tháng dùng để tính đóng, hưởng BHXH, BHYT (kế thừa kinh nghiệm cải cách tiền lương năm 1960 theo Nghị ngày 27/4/1960 Hội đồng Chính phủ quy định chế độ trợ cấp gia đình đơng con; tham khảo kinh nghiệm cải cách sách tiền lương Pháp, Nhật Bản) 16 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện phụ cấp lương Tòa án Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc Một là, xây dựng chế độ phụ cấp cần phải nghiên cứu dự báo tình hình kinh tế cách xác để mức phụ cấp đáp ứng mức sống cán bộ, công chức Hai là, chế độ phụ cấp nay, Nhà nước cần bổ sung phụ cấp cán có học hàm, học vị làm việc ngành Tòa án nhân dân Quy định nhằm: kêu gọi, động viên nhà khoa học pháp lý đã, đến cơng tác ngành Tịa án nhân dân; Tạo nguồn nhân lực giảng dạy Học viện Tịa án; Động viên cán bộ, Cơng tố viên tích cực nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ đáp ứng xu hội nhập đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Ba là, Nhà nước cần có đánh giá kỹ lưỡng đặc điểm ngành Tịa án nhân dân, với đó, bổ sung thêm chế độ phụ cấp phù hợp với ngành phụ cấp ưu đãi nghề Bốn là, từ vấn đề quy định đối tượng hưởng phụ cấp thâm niên ngành, nhận thấy có thiếu cơng so với quy định thâm niên ngành khác Chính điều gây không lao động ngành, dẫn đến cán bộ, công tố viên động lực q trình làm việc gắn bó với ngành Vì lẽ đó, cần có điều chỉnh vấn đề đối tượng thời gian hưởng phụ cấp thâm niên ngành Tòa án nhân dân Năm là, Cải thiện tình hình kinh tế, trị, đảm bảo tăng trưởng phát triển góp phần nâng cao ngân sách, tăng mức phụ cấp Tiếp tục đẩy mạnh thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm, thí điểm mở rộng cổ phần hoá nhằm đẩy nhanh xã hội hố lĩnh vực nghiệp dịch vụ cơng, giảm áp lực chi lương từ ngân sách nhà nước KẾT LUẬN Trong máy Nhà nước ta, Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc có vị trí, vai trị quan trọng Theo quy định Hiến pháp pháp luật, ngành giữ vững công lý, công vấn đề phát sinh sống, vấn đề xung đột sống, vấn đề tranh chấp giúp ổn định đời sống phát triển vấn đề tảng xã hội Trong năm gần đây, Nhà nước quan tâm ban hành chế độ tiền 17 lương nói chung, phụ cấp nói riêng tương đối phù hợp với ngành Hiện ngành hưởng năm chế độ phụ cấp: phụ cấp trách nhệm, phụ cấp thâm niên, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp chức vụ lãnh đạo Bên cạnh việc chế độ phụ cấp phán ánh bù đắp tương đối đầy đủ đặc điểm ngành mà trình xác định tiền lương cho cán bộ, cơng chức chưa tính đến; quy định đóng Bảo hiểm bắt buộc cho chế độ phụ cấp này,… thực trạng chế độ phụ cấp cho Tòa án nhân tỉnh Vĩnh Phúc cịn tồn hạn chế Thơng qua tiểu luận này, em mạnh dạn đề xuất số kiến nghị Bài tiểu luận em mang tính lý thuyết sai sót, kính mong có góp ý để tiểu luận em hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! 18 ... phụ cấp giảm xuống 2, THỰC TRẠNG CÁC CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP LƯƠNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC 2.1 Giới thiệu chung Tòa án Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc quan xét xử cấp. .. dẫn thực chế độ phụ cấp thâm niên cán bộ, công chức biên chế xếp lương theo ngạch chức danh chuyên ngành tòa án bao gồm: Chánh án Phó Chánh án Tịa án nhân dân cấp, Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp, ... cán công tác quản lý hoạt động Tạo động lực giúp CBCCVC cống cho cơng việc 2.3.Đánh giá thực trạng chế độ phụ cấp lương Tòa án Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc 2.3.1 Những mặt đạt Một là, chế độ phụ cấp

Ngày đăng: 24/01/2022, 10:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w