1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG TRANH CHẤP QUYỀN sử DỤNG đất tại tòa án NHÂN dân TỈNH LAI CHÂU

31 278 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 239 KB

Nội dung

Kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật và thực tiễn giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Toà án nhân dân tỉnh Lai Châu...26 KẾT LUẬN...28 DANH MỤC TÀI L

Trang 1

Ước mơ không phải là cái gì sẵn có, cũng không phải là cái gì không thể có,ước mơ giống như một con đường chưa có, nhưng con người cần phải khai phá vàvượt qua Sau bốn năm học tập và rèn luyện tại Khoa Luật, Viên Đại học mở Hà Nộithì ước mơ của em sắp trở thành hiện thực, bằng sự biết ơn và lòng kính trọng, em xinchân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các khoa, phòng chuyên môn thuộc Viện Đại học

mở Hà Nội, các Giáo sư, P Giáo sư, Tiến sĩ đã nhiệt tình giảng dạy và tạo điều kiệnthuận lợi giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại trường và tạo điều kiện cho emđược đi thực tập tại Toà án nhân dân tỉnh Lai Châu để em hoàn thiện kiến thức lý luận

và kỹ năng nghề nghiệp

Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn thực tậpPhùng Trọng Quế đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tậpcũng như hoàn thiện chuyên đề báo cáo thực tập

Em xin chân thành cảm ơn các cán bộ, công chức Toà án nhân dân tỉnh LaiChâu nói chung và các cán bộ, công chức Toà dân sự nói riêng đã tạo điều kiện cho

em được thực tập tại đơn vị, hướng dẫn chỉ bảo tận tình, cung cấp thông tin, tài liệu,chia sẻ kinh nghiệm cho em trong suốt thời gian thực tập và viết chuyên đề báo cáo

Do thời gian thực tập không dài, điều kiện về năng lực bản thân còn hạn chếnên chắc chắn chuyên đề báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhậnđược sự đóng góp ý kiến của các quý thầy, cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp để báo cáocủa em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Lai Châu, ngày 20 tháng 07 năm 2018

Sinh viên thực hiện

Trang 2

LỜI CẢM ƠN 0

PHẦN I GIỚI THIỆU CHUYÊN ĐỀ 1

PHẦN II QUÁ TRÌNH TÌM HIỀU VÀ THU THẬP THÔNG TIN 3

1 Thời gian thu thập thông tin 3

2 Phương pháp thu thập thông tin 4

3 Nguồn thu thập thông tin 5

4 Các thông tin thu thập được 6

5 Xử lý thông tin thu thập được 12

5.1 Khái quát về tranh chấp quyền sử dụng đất 12

5.2 Thực trạng giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Toà án nhân dân tỉnh Lai Châu từ năm 2015 đến tháng 7 năm 2018 14

5.2.1 Lịch sử hình thành, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân tỉnh Lai Châu 14

5.2.2 Thực trạng giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại toà án nhân dân tỉnh Lai Châu từ năm 2015 đến tháng 7 năm 2018 15

PHẦN 3 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 23

3.1 Nhận xét về tình hình giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại tòa án nhân dân tỉnh Lai Châu 23

3.2 Kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật và thực tiễn giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Toà án nhân dân tỉnh Lai Châu 26

KẾT LUẬN 28

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29

Trang 3

PHẦN I GIỚI THIỆU CHUYÊN ĐỀ

Đất đai là tài sản của quốc gia là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá Đấtđai có vai trò, ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của mỗiquốc gia, là nguồn lực quan trọng phát triển đất nước Theo quan điểm của các nhàkinh tế học “Lao động là cha đất đai là mẹ của mọi của cải vật chất” mọi hoạt độngcủa con người đều được thực hiện trên đất đai từ trồng trọt, chăn nuôi, kinh doanh…

Ở nước ta qua các bản Hiến pháp từ năm 1959, 1980, 1992, 2013 đều quy địnhđất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống nhất quản lý Nhà nước thống nhất quản

lý nhằm bảo toàn lãnh thổ và khai thác hợp lý, hiệu quả về đất đai Góp phần to lớntrong công cuộc đổi mới Để thực hiện tốt việc quản lý về đất đai pháp luật Việt Nam

có chế định quy định đầy đủ đối với loại tài sản này Về nguyên tắc, đất đai thuộc sởhữu toàn dân, nhưng pháp luật cũng dành cho người sử dụng đất những quyền năngnhất định trong việc khai thác, quản lý và sử dụng đất Quyền sử dụng đất là một trongnhững quyền năng cơ bản được pháp luật thừa nhận, và trao cho các chủ thể sử dụngđất khác so với quyền sở hữu, quyền sử dụng là một trong 3 quyền năng mà quyền sởhữu xác lập Tuy nhiên, hiện nay khi đời sống xã hội ngày càng phát triển điều kiệnsống cũng như nhu cầu của con người ngày càng tăng lên, dân số đông kéo theo đó đấtđai ngày càng không đủ để đáp ứng nhu cầu của con người Dẫn đến đạo đức của conngười ngày càng suy thoái xuống cấp Đồng tiền như một ma lực khiến mọi người đặtlên làm trọng đánh đổi cả tình cảm gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, từ đó dẫn đến cáctranh chấp diễn ra ngày càng nhiều, trên tất cả các lĩnh vực của đời sống, tất cả các loạitài sản từ đất đai, nhà ở, các loại hợp đồng liên quan đến tài sản, thừa kế…Trongnhững năm qua số lượng các vụ án tranh chấp về dân sự và hình sự ngày càng có xuhướng tăng cao tăng gấp nhiều lần so với trước

Trong thời gian được khoa và Nhà trường phân công về thực tập tại Toà ánnhân dân tỉnh Lai Châu Được Chánh án toà án nhân dân tỉnh phân công vào thực tậptại Toà dân sự toà án nhân dân tỉnh Trong quá trình thực tập làm việc thực tiễn emnhận thấy các tranh chấp dân sự có xu hướng ngày càng tăng Đặc biệt nổi trội và đánhchú ý là các tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất Từ khi toà án nhân dân cấphuyện được nâng thẩm quyền thì các vụ sơ thẩm về tranh chấp quyền sử dụng đấtđược giải quyết tại toà án nhân dân tỉnh chiếm số lượng ít và không đáng kể Nhưng

Trang 4

qua báo cáo tổng kết em nhận thấy các vụ xét xử phúc thẩm từ năm 2015 đến 6 thángđầu năm 2018 là tương đối lớn có xu hướng tăng và chiếm phần lớn các tranh chấpdân sự, tính chất và mức độ phức tạp ngày càng tăng Vì tranh chấp quyền sử dụng đất

đang là vấn đề nóng và nổi cộm nên em quyết định lựa chọn chuyên đề “Thực trạng giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất của Toà án nhân dân tỉnh Lai Châu từ năm 2015 đến 6 tháng đầu năm 2018” làm chuyên đề báo cáo thực tập trong đợt đi

thực tập và tìm hiểu thực tiễn tại Toà án nhân dân tỉnh Lai Châu Em mong muốn quachuyên đề báo cáo thực tập này sẽ giúp bản thân hoàn thiện hơn về kiến thức lý luậncũng như thực tiễn liên quan đến tranh chấp quyền sử dụng đất, đóng góp được một sốgiải pháp hữu hiệu góp phần giải quyết nhanh chóng và hiệu quả các tranh chấp dân sựđặc biệt là tranh chấp về quyền sử dụng đất tại địa bàn tỉnh Lai Châu nơi em học tập vàtrưởng thành Dù thời gian thực tập không dài và trong khuôn khổ một chuyên đềkhông thể đưa ra phân tích một cách chuyên sâu đối với một đề tài phức tạp như đề tàinày Nhưng bản thân em sẽ cố gắng nỗ lực hết mình Do lần đầu được thâm nhập vàothực tiễn, thời gian hạn hẹp, giới hạn trang viết chuyên đề bị hạn chế, đặc biệt đây làmột chuyên đề nghiên cứu khoa học đầu tay, nên dù đã cố gắng rất nhiều song chắcchắn chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế Em rất mong nhận đượcnhững ý kiến đóng góp của cán bộ, công chức ngành toà án, quý thầy cô và bạn bè đểchuyên đề được hoàn thiện hơn

Trong chuyên đề này em tập trung triển khai một số nội dung sau:

Phần I: Giới thiệu chuyên đề

Phần II: Trình bày quá trình tìm hiểu thu thập thông tin tại Toà án nhân dân tỉnhLai Châu bao gồm:

2.1 Thời gian thu thập;

2.2 Phương pháp thu thập;

2.3 Nguồn thu thập tư liệu và các thông tin thu thập được;

2.4 Xử lý thông tin đã thu thập được (Phân tích, bình luận, đánh giá)

Phần III: Nhận xét và kiến Nghị:

Trang 5

PHẦN II QUÁ TRÌNH TÌM HIỀU VÀ THU THẬP THÔNG TIN

Tìm hiểu và thu thập thông tin trong viết chuyên đề báo cáo là một công việc vôcùng quan trọng giúp người viết định hướng nắm bắt và thu thập các thông tin cầnthiết phục vụ cho nội dung chuyên đề sao cho phù hợp và đạt hiệu quả, để thu thập đạthiệu quả người viết cần thiết kế và xây dựng bố cục chuyên đề, xác định các thông tinđưa vào chuyên đề thông tin chính, thông tin phụ, thông tin lý luận, thông tin thựctiễn có như vậy quá trình tìm hiểu cũng như thu thập thông tin mới mang lại hiệu quả

đỡ tốn kém thời gian, công sức cũng như chi phí thực hiện Xác định được đây là bướcquan trọng nên bản thân em đã định hướng và thực hiện tốt các bước tại giai đoạn này

Em hi vọng những thông tin thu thập sẽ mang lại nội dung phong phú cho bài viết

1 Thời gian thu thập thông tin

Sau khi được phân công về thực tập tại Toà án nhân dân tỉnh Lai Châu từ ngày

25 tháng 06 năm 2018 đến ngày 17 tháng 08 năm 2018 dù thời gian thực tập tại đơn vịkhông dài, nhưng được sự quan tâm của lãnh đạo các Toà cũng như các cán bộ, côngchức ngành toà án nói chung và cán bộ, thẩm phán, thư ký, trong toà dân sự đã tạođiều kiện cho em tiếp xúc, làm quen dần với công việc Nghiên cứu hồ sơ vụ án, ghibút lục án cũng như thực hiện các công việc văn phòng tại toà chuyển hồ sơ, quyếtđịnh cùng các thư ký, thẩm phán cùng với sự nỗ lực ham học hỏi, tích cực nghiêncứu, tìm tòi kiến thức đã giúp em thu thập được nhiều kiến thức thực tiễn và lý luận bổích cho chuyên đề báo cáo của mình như:

Tham dự phiên toà, nghiên cứu hồ sơ vụ án, các bản án đã xét xử giúp em bướcđầu hình dung ra trình tư, thủ tục tố tụng và cách áp dụng pháp luật của các thẩm phán,thư ký

Những vụ tranh chấp dân sự đầu năm 2015 chủ yếu là các vụ tranh chấp quyền

sử dụng đất, đó là điều kiện quan trọng để em thu thập thông tin dễ dàng, Bên cạnh đó

để có cái nhìn phổ quát nhất về chuyên đề “Thực trạng giải quyết tranh chấp quyền

sử dụng đất của Toà án nhân dân tỉnh Lai Châu từ năm 2015 đến 6 tháng đầu năm 2018” Với sự giúp đỡ của chánh toà dân sự hướng dẫn trực tiếp em đã được đọc và

nghiên cứu cùng với thẩm phán, thư ký hồ sơ của một số vụ án tranh chấp quyền sửdụng đất từ giai đoạn lập hồ sơ cho đến khi chuẩn bị tiến hành xét xử, được tham dựvào các buổi hoà giải tại hội trường xét xử toà án nhân dân tỉnh Sau phiên toà đượctrao đổi về nội dung của vụ án cũng như đưa ra các thắc mắc liên quan đến việc áp

Trang 6

dụng các quy định pháp luật vào giải quyết Ngoài ra để nắm bắt được số liệu cụ thểcác vụ tranh chấp diễn ra trong một số năm trở lại đây cụ thể từ năm 2015 đến 6 thángđầu năm 2018 em đã làm việc trực tiếp tại phòng thường trực, vào sổ thụ lý, sổ kếtquả, tổng hợp các số liệu thống kê từ báo cáo cũng như sổ thụ lý giải quyết các vụ ándân sự, được tham gia tống đạt giấy tờ cùng với các thư ký tại toà án như tống đạt choViện kiểm sát nhân dân tỉnh Lai Châu, Cục thi hành án dân sự tỉnh Lai Châu, Công antỉnh Lai Châu… Xuống khảo sát thực tế đất đai tại các cơ sở trong địa bàn liên quanđến đất có tranh chấp quyền sử dụng, gặp gỡ chính quyền địa phương để trao đổi nắmbắt thông tin, thu thập chứng cứ Đọc các hồ sơ, bản án về tranh chấp quyền sử dụngđất đã xét xử Do thẩm quyền xét xử của Toà tỉnh chủ yếu là các vụ án xét cử phúcthẩm nên việc so sánh đối chiếu bản án phúc thẩm và sơ thẩm là phương pháp giúp emrút ra được nhiều vấn đề thuận lợi cho việc đánh giá tính chất, mức độ phức tạp của vụ

án Ngoài ra trong thời gian về thực tập tại đơn vị em đã rất may mắn được tham dựbuổi trao đổi rút kinh nghiệm của toà dân sự Toà án nhân dân tỉnh Lai Châu với Toà

án nhân dân huyện Than Uyên về một số vụ án bị huỷ từ năm 2015 đến năm 2017 điềunày giúp em nắm được những sai sót của Toà án cấp dưới mắc phải để có căn cứ dẫnđến huỷ án

2 Phương pháp thu thập thông tin

Phương pháp là cách thức con đường giúp cho người nghiên cứu tiếp cận và thuthập thông tin Để thu thập thông tin đạt chất lượng và phân tích thông tin đạt hiệu quả

Người viết chuyên đề cần lựa chọn phương pháp thu thập thông tin phù hợp vàkết hợp nhuần nhuyễn giữa các phương pháp

Trong chuyên đề này em sử dụng một số phương pháp sau:

+ Phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng nhiều vì đây là phương phápphổ biến có thể mô tả phân tích được đặc điểm của vấn đề mà ta đang muốn làm rõ, vàhiểu sâu sắc hơn nội dung, bản chất vấn đề đó

+ Phương pháp thăm dò dư luận trong đó hỏi ý kiến của các cán bộ, công chứcToà án nhân dân tỉnh Lai Châu nói chung và toà dân sự nói riêng và các đương sựtrong một số vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất

+ Phương pháp nghiên cứu kết hợp phương pháp phân tích khi tìm hiểu, tổnghợp những vấn đề lý luận về quyền sử dụng đất, tiếp xúc hồ sơ các vụ án dân sự trong

Trang 7

đó tập trung vào các vụ tranh chấp quyền sử dụng đất; phương pháp quan sát, phỏngvấn các cán bộ, công chức về trình tự thủ tục và cách thức giải quyết tranh chấp.

+ Phương pháp thống kê, tổng hợp và so sánh việc giải quyết tranh chấp quyền

sử dụng đất qua các năm 2015, 2016, 2017, 6 tháng đầu năm 2018

+ Phương pháp tổng hợp, phương pháp diễn giải được sử dụng khi phân tích,định hướng việc hoàn thiện pháp luật và đội ngũ cán bộ, công chức ngành toà án

+ Phương pháp đánh giá được sử dụng khi đánh giá bình luận thực tế thi hànhcác quy định về giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất, các vụ án thực tế cũng nhưđánh giá những khó khăn của ngành toà án từ đó đưa ra một số giải pháp hoàn thiệncác quy định pháp luật cũng như hoàn thiện đội ngũ thẩm phán, thư ký toà dân sự nóiriêng toà án nhân dân tỉnh Lai Châu nói chung

3 Nguồn thu thập thông tin

Nguồn thu thập thông tin chính là những văn bản, tài liệu, sách báo, các thôngtin trên các phương tiện thông tin đại chúng tại khu dân cư, cơ quan nơi thực tập…Nguồn là tư liệu tạo nên nội dung bài viết, chuyên đề báo cáo có hiệu quả và có ýnghĩa lý luận cũng như thực tiễn hay không là do nguồn thu thập thông tin có đa dạng,

có chính thống, người viết có biết chọn lọc nội dung, sắp xếp khoa học các thông tinlogic không? Vì vậy trong suốt quá trình tham gia thực tập tại Toà dân sự toà án nhândân tỉnh Lai Châu bản thân bên cạnh những kiến thức lý luận đã học tập nghiên cứu tạigiảng đường đại học và kiến thức thực tiễn tại Toà án em cũng tìm hiểu, nghiên cứuthêm từ bên ngoài trên sách, báo, internet, Được sự giúp đỡ của cán bộ hướng dẫn thựctập, các thẩm phán, thư ký tại toà dân sự Em đã được tiếp xúc với những nguồn tàiliệu vô cùng quý giá Cụ thể bao gồm những nguồn tài liệu quý giá sau đây:

+ Hiến pháp năm 2013

+ Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2014;

+ Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015;

+ Luật đất đai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành liên quan đếnquyền sử dụng đất

+ Sổ thụ lý phúc thẩm, sơ thẩm các vụ án dân sự;

+ Sổ kết quả phúc thẩm, sơ thẩm các vụ án dân sự;

+ Báo cáo tổng kết qua các năm; trong đó em tập trung thu thập:

Báo cáo kết quả tổng kết năm 2015 và phương hướng nhiệm vụ năm 2016;

Trang 8

Báo cáo kết quả tổng kết năm 2016 và phương hướng nhiệm vụ năm 2017;Báo cáo kết quả tổng kết năm 2017 và phương hướng nhiệm vụ năm 2018;Báo cáo sơ kết 6 tháng đầu năm 2018;

+ Kết luận của Toà án nhân dân tỉnh Lai Châu với Toà án cấp dưới;

+ Kết luận của Toà án nhân dân tỉnh Lai Châu với Toà án nhân dânhuyện Than Uyên;

+ Sổ quyết định đưa vụ án ra xét xử và sổ hoãn phiên toà;

+ Hồ sơ một số vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất đã xét xử qua một số năm

Em lựa chọn những tài liệu trên là nguồn để lấy thông tin vì một số lý do sau:Các văn bản pháp luật liên quan đến đất đai, tố tụng, Luật tổ chức toà án nhândân cung cấp những kiến thức pháp lý cơ bản làm nền tảng và là cơ sở lý luận để sosánh đối chiếu với thực tiễn

Sổ thụ lý cho ta biết số lượng các vụ án đã được thụ lý trong các năm từ đó giúp

ta đối chiếu, so sánh từng năm để rút ra nhận xét

Sổ kết quả cho ta biết số lượng các vụ án đã được xét xử, thời gian xét xử, kếtquả xét xử, tìm ra được lý do y án, huỷ án, sửa án đối với từng vụ án

Báo cáo tổng kết qua các năm cho ta biết số liệu tổng hợp về các vụ án tranhchấp quyền sử dụng đất các loại tranh chấp đã thụ lý, đã giải quyết, tỷ lệ giải quyết sovới số vụ thụ lý

Kết luận của Toà án cấp trên với toà án cấp dưới bởi trong số các vụ án đem ratrao đổi với Toà án cấp dưới có nhiều vụ án liên quan đến tranh chấp quyền sử dụngđất Lý do vì sao phải rút kinh nghiệm những sai sót của toà án cấp dưới dẫn đến anphải sửa hoặc huỷ án

Nghiên cứu hồ sơ vụ án để biết nội dung của tranh chấp và nhận ra các loạitranh chấp quyền sử dụng đất thường gặp đặc trưng của loại tranh chấp ở huyện này sovới huyện khác các vụ án điển hình được lấy làm ví dụ trong báo cáo

4 Các thông tin thu thập được

Trong thời gian 2 tháng về thực tập tại Toà án nhân dân tỉnh Lai Châu đượcphân công về Toà dân sự Từ các nguồn thông tin em đã chắt lọc và tổng hợp đượcnhững thông tin cơ bản sau:

Trang 9

Bảng 1: Bảng số liệu thống kê tình hình thụ lý và giải quyết các vụ án Sơ thẩm về tranh chấp quyền sử dụng đất tại toà án nhân dân tỉnh Lai Châu (từ năm 2015 đến tháng 7/2018).

Trang 10

Số vụ đã giải quyết

Phân tích các vụ án đã xét

xử

Đặc điểm của các vụ án

Cũcònlại

Mớithụlý

Đìnhchỉ

Xétxửhoặcgiảiquyết

Giữnguyênbản án

sơ thẩm

Sửaán

Huỷvàđìnhchỉ

Huỷvàxétxửlại

Cóngườibảo vệquyềnlợi vànghĩavụ

Cóviệnkiểmsátthamgia

Trang 11

Số vụ đã giải quyết

Phân tích các vụ án đã xét

xử

Đặc điểm của các vụ án

Cũcònlại

Mớithụlý

Đìnhchỉ

Xétxửhoặcgiảiquyết

Giữnguyênbản án

sơ thẩm

Sửaán

Huỷvàđìnhchỉ

Huỷvàxétxửlại

Cóngườibảo vệquyềnlợi vànghĩavụ

Cóviệnkiểmsátthamgia

Trang 12

Số vụ đã giải quyết

Phân tích các vụ án đã xét

xử

Đặc điểm của các vụ án

Cũcònlại

Mớithụlý

Đìnhchỉ

Xétxửhoặcgiảiquyết

Giữnguyênbản án

sơ thẩm

Sửaán

Huỷvàđìnhchỉ

Huỷvàxétxửlại

Cóngườibảo vệquyềnlợi vànghĩavụ

Cóviệnkiểmsátthamgia

Trang 13

5 Xử lý thông tin thu thập được

5.1 Khái quát về tranh chấp quyền sử dụng đất

- Khái niệm quyền sử dụng đất:

Quyền sử dụng đất là quyền khai thác những thuộc tính có lợi từ đất một cáchhợp pháp thông qua các hành vi sử dụng đất hoặc chuyển quyền đó cho người khác

- Khái niệm tranh chấp đất đai và tranh chấp quyền sử dụng đất:

Theo Khoản 24, Điều 3, Luật Đất đai 2013 thì tranh chấp đất đai là tranh chấp

về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai Trong khái niệm này chúng ta cần lưu ý: đối tượng của tranh chấp đất đai không

phải là quyền sở hữu đất, các chủ thể tham gia tranh chấp không phải là các chủ thể cóquyền sở hữu đối với đất Đây là điều không phải bàn cãi vì Điều 53, Hiến pháp 2013hay điều 4, Luật đất đai 2013 quy định rất rõ đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhànước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý

Trên thực tế, tranh chấp đất đai không chỉ là hiện tượng phổ biến mà trong đócòn hết sức đa dạng về chủ thể cũng như nội dung tranh chấp Tuy nhiên, về cơ bản

Trang 14

tranh chấp đất đai được chia thành ba dạng khác nhau trong dó tranh chấp về quyền sửdụng đất diễn ra nhiều nhất.

- Tranh chấp về quyền sử dụng đất: là những tranh chấp giữa các bên với

nhau về việc ai có quyền sử dụng hợp pháp đối với một mảnh đất nào đó Trong dạngtranh chấp này chúng ta thường gặp các loại tranh chấp về ranh giới đất; tranh chấp vềquyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất trong các quan hệ ly hôn, thừa kế; tranhchấp để đòi lại đất (đất đã cho người khác mượn sử dụng mà không trả lại, hoặc tranhchấp giữa người dân tộc thiểu số với người đi xây dựng vùng kinh tế mới…)

- Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai

Được quy định tại điều 203 Luật đất đai năm 2013 như sau:

Tranh chấp đất đai đã được hòa giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã mà khôngthành thì được giải quyết như sau:

+ Tranh chấp đất đai mà đương sự có Giấy chứng nhận hoặc có một trong cácloại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này và tranh chấp về tài sản gắn liền vớiđất thì do Tòa án nhân dân giải quyết;

+ Tranh chấp đất đai mà đương sự không có Giấy chứng nhận hoặc không cómột trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này thì đương sự chỉ đượclựa chọn một trong hai hình thức giải quyết tranh chấp đất đai theo quy định sau đây:

Nộp đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp tại Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền; Khởi kiện tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về tốtụng dân sự;

+ Trường hợp đương sự lựa chọn giải quyết tranh chấp tại Ủy ban nhân dân cấp

có thẩm quyền thì việc giải quyết tranh chấp đất đai được thực hiện như sau:

Trường hợp tranh chấp giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhauthì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết; nếu không đồng ý với quyết địnhgiải quyết thì có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc khởikiện tại Tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật về tố tụng hành chính;

Trường hợp tranh chấp mà một bên tranh chấp là tổ chức, cơ sở tôn giáo, ngườiViệt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì Chủ tịch

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết; nếu không đồng ý với quyết định giải quyết thì

có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường hoặc khởi kiện tạiTòa án nhân dân theo quy định của pháp luật về tố tụng hành chính;

Trang 15

+ Người có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai nêu trên phải ra quyết địnhgiải quyết tranh chấp Quyết định giải quyết tranh chấp có hiệu lực thi hành phải đượccác bên tranh chấp nghiêm chỉnh chấp hành Trường hợp các bên không chấp hành sẽ

Sơ thẩm vụ việc theo quy định của pháp luật

Phúc thẩm vụ việc mà bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án nhân dân huyện,quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương chưa có hiệu lực pháp luật bị khángcáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật

Kiểm tra bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dânhuyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương, khi phát hiện có vi phạmpháp luật hoặc có tình tiết mới theo quy định của luật tố tụng thì kiến nghị với Chánh

án Tòa án nhân dân cấp cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao xem xét, kháng nghị

Giải quyết việc khác theo quy định của pháp luật

Điều 38 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 quy định cụ thể về thẩm quyền củacác Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp tỉnh như sau:

Tòa dân sự Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền:

+ Giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp, yêu cầu về dân sự thuộcthẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh quy định tại Điều 37 của Bộ luật này;

+ Giải quyết theo thủ tục phúc thẩm những vụ việc mà bản án, quyết định dân

sự chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp huyện bị kháng cáo, khángnghị theo quy định của Bộ luật này

5.2 Thực trạng giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Toà án nhân dân tỉnh Lai Châu từ năm 2015 đến tháng 7 năm 2018

5.2.1 Lịch sử hình thành, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân tỉnh Lai Châu

Tòa án nhân dân tỉnh Lai Châu có trụ sở tại phường Tân Phong thành phốLai Châu, tỉnh Lai Châu, được thành lập theo quyết định số 350/2004/QĐ-TA củaChánh Án Tòa Án Nhân Dân Tối Cao

Ngày đăng: 11/12/2018, 21:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w