1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng chỉ thị “ nhật – pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” vào dự báo, nắm bắt thời cơ của đảng trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay với nước ta

16 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • STT

  • Họ và tên

  • Nhiệm vụ và công việc được giao

  • 11

  • Nguyễn Thị Ngọc Bích

  • Tìm hiểu nội dung phần 2 : Vận dụng chỉ thị vào thời điểm toàn cầu hóa hiện tại

  • 12

  • Đặng Thị Thạch Bình

  • Chỉnh sửa bài tiểu luận và thuyết trình

  • 13

  • Trần Mai Chi

  • Tìm hiểu nội dung phần 2 : Vận dụng chỉ thị vào thời điểm toàn cầu hóa hiện tại

  • 14

  • Bùi Khắc Chung

  • Tìm hiểu nội dung phần 1: Tìm hiểu “chị thị Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”

  • 15

  • Chu Hùng Cường

  • Tổng hợp nội dung, chỉnh sửa thành bài tiểu luận

  • 16

  • Chu Mạnh Cường

  • Tìm hiểu nội dung phần 2 : Vận dụng chỉ thị vào thời điểm toàn cầu hóa hiện tại

  • 17

  • Nguyễn Thị Diễm

  • Tìm hiểu nội dung phần 2 : Vận dụng chỉ thị vào thời điểm toàn cầu hóa hiện tại

  • 18

  • Mông Phương Dung

  • Tìm hình ảnh video và tổng hợp nội dung 2 phần

  • 19

  • Đoàn Trung Dũng

  • Làm powerpoint cho bài thuyết trình

  • 20

  • Đặng Thị Duyên

  • Tìm hiểu nội dung phần 1: Tìm hiểu “chị thị Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”

  • Lời Nói Đầu

  • I. Hoàn cảnh, nội dung và ý nghĩa lịch sử của bản Chỉ thị “ Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.

    • 1. Hoàn cảnh

    • 2. Nội dung

    • 3. Ý nghĩa

  • II. Vận dụng Chỉ thị “ Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” vào dự báo, nắm bắt thời cơ của Đảng trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay với nước ta.

    • 1. Xu thế toàn cầu hóa

      • a. Khái niệm & đặc trưng

      • b. Nhận thức của Đảng về xu thế toàn cầu hóa.

    • 2. Đảng ta đã vận dụng Chỉ thị “ Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” vào dự báo, nắm bắt thời cơ trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay.

    • 3. Đề xuất giải pháp:

    • Bối cảnh khách quan tuy còn những thách thức, song đã tạo ra một cơ hội (hay vẫn được gọi là “thiên thời”) vô cùng thuận lợi, Nhưng nếu chỉ có “thiên thời” mà không có “địa lợi”, và đặc biệt là “nhân hòa”, thì thời đó cũng chỉ là các sự kiện vô nghĩa. Vấn đề cốt yếu ở đây là khi trong tay đã có các điều kiện cụ thể mới có thể nhận thấy xu hướng toàn cầu hóa đó là một cơ hội thực sự. Vậy chúng ta cần tạo ra những điều kiện cụ thể bằng một số những đề xuất giải pháp khắc phục thách thức trước mắt như sau:

  • III. Kết Luận

Nội dung

I. Hoàn cảnh, nội dung và ý nghĩa lịch sử của bản Chỉ thị “ Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. 1. Hoàn cảnh Nhật xâm lược Đông Dương. Nhật – Pháp cấu kết với nhau đàn áp phong trào cách mạng Việt Nam. Song, mâu thuẫn giữa chúng ngày càng gay gắt. Bấy giờ Đảng, ta đã dự đoán: nhất định Nhật – Pháp sẽ thôn tính lẫn nhau. Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới lần thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc• Nước Pháp được giải phóng, Chính phủ Đờgôn trở lại Pari. Quân Anh đánh lui quân Nhật ở Miến Điện. Mỹ đổ bộ lên Philippin, khống chế phần đường biển từ Nhật Bản đến Inđônêxia. Thực dân Pháp theo phái Đờgôn ở Đông Dương ngóc đầu dậy, hoạt động ráo riết, chờ quân Đồng minh vào sẽ lật đổ Nhật để khôi phục quyền thống trị. Phát xít Nhật đứng trước tình thế thất bại ở Thái Bình Dương nên phải nhanh chóng làm cuộc đảo chính lật đổ Pháp. Ban thường vụ Trung ương Đảng họp từ ngày 931945 đến 1031945 đã đánh giá tình hình, nhận định thời cơ khởi nghĩa và đã ra bản Chỉ thị “Nhật — Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. 2. Nội dung Ngày 1231945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị: “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. • Chỉ thị nhận định tình hình: Điều kiện khởi nghĩa chưa thực sự chín muồi, vì Pháp tuy tan rã nhưng Nhật chưa hoang mang, do dự đến mức cực điểm. Sự giác ngộ và đồng lòng của nhân dân cần có thêm thời gian tuyên truyền, vận động; lực lượng chưa được chuẩn bị đủ và sẵn sàng. • Chỉ thị xác định kẻ thù chính của Cách Mạng: Sau cuộc đảo chính, phát xít Nhật là kẻ thù chính, kẻ thù cụ thể trước mắt duy nhất của nhân dân Đông Dương, vì vậy phải thay khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật – Pháp” bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật”. Hơn nữa để chống lại chính quyền của bọn tay sai thân Nhật, chỉ thị đưa ra khẩu hiệu “Thành lập chính quyền cách mạng của nhân dân Đông Dương”. • Chỉ thị chủ trương: Phát động một cao trào kháng Nhật, cứu nước mạnh mẽ. Hội nghị quyết định thay đổi mọi hình thức tuyên truyền cổ động tổ chức và đấu tranh cho thời kỳ mới thời kỳ tiền khởi nghĩa như tuyên truyền xung phong, biểu tình tuần hành, bãi công chính trị, phá kho thóc của Nhật giải để quyết nạn đói, đẩy mạnh xậy dựng các đội tự vệ cứu quốc,… nhằm động viên và tập dượt quần chúng tiến lên khởi nghĩa giành chính quyền. Biểu tình kháng Nhật: Phá kho thóc của Nhật: • Chỉ thị nêu rõ phương châm đấu tranh: Không được trông chờ vào điều kiện khách quan, mà phải luôn giữ quyền chủ động trong các cuộc tác chiến. Ngay từ bây giờ phát động du kích chiếm căn cứ địa, duy trì và mở rộng chiến tranh du kích là phương pháp duy nhất để chủ động trong việc đánh đuổi quân Nhật ra khỏi đất nước. Đội du kích: • Chỉ thị dự kiến thời cơ: Dự kiến những điều kiện thuận lợi để tiến hành tổng khởi nghĩa khi quân đồng minh kéo vào Đông Dương đánh Nhật, quân Nhật kéo ra mặt trận ngăn cản quân đồng minh để phía sau tương đối sơ hở lúc đó phát động tổng khởi nghĩa mới có lợi. Cũng có thể cách mạng Nhật bùng nổ và chính quyền cách mạng của Nhật được thành lập, hoặc Nhật bị mất nước như Pháp năm 1940 và quân đội viễn chinh Nhật mất tinh thần.  Như vậy, nếu không có những sự chuẩn bị đó, sự kiện Nhật đầu hàng Đồng minh, Thế chiến II kết thúc, chế độ phong kiến ở Việt Nam sụp đổ… cũng chỉ là các diễn biến khách quan mà không trở thành cơ hội cách mạng, không trở thành thời cơ của một cao trào mang tính quyết định của cách mạng. Sau khi Hà Nội và miền Bắc tổng khởi nghĩa thắng lợi, ở Nam kỳ vẫn còn có sự do dự nhất định. Xứ ủy và cá nhân Bí thư Xứ ủy Trần Văn Giàu tổ chức khởi nghĩa giành chính quyền ở Tân An, ngày 2281945. Khởi nghĩa thắng lợi nhanh chóng và giòn giã nên ngày 258, khởi nghĩa nổ ra ở Sài Gòn và cũng nhanh chóng giành thắng lợi… 3. Ý nghĩa Thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt kiên quyết kịp thời nhạy bén của Đảng trong hoàn cảnh lịch sử mới. Là kim chỉ nam cho mọi hành động của các cơ sở Đảng và quần chúng nhân dân trong cao trào kháng Nhật cứu nước. Là văn kiện có ý nghĩa chỉ đạo cụ thể thúc đẩy tình thế cách mạng chín muồi góp phần thắng lợi của cách mạng tháng 81945. Bài học chớp thời cơ từ chỉ thị này còn tiếp tục được các thế hệ về sau vận dụng thành công để làm nên: Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ ngày 751954, “vang dội năm châu, chấn động địa cầu”, chính thức đặt dấu chấm hết cho gần 100 năm đô hộ của thực dân Pháp trên đất nước Việt Nam. Hay trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, quân và dân ta cũng đã nhiều lần thực hiện thành công bài học về chớp thời cơ, vận dụng và tận dụng thời cơ. Điển hình là năm 1972, chúng ta đã chớp được thời cơ nội bộ chính phủ Mỹ có xáo trộn, phong trào phản đối chiến tranh trong nhân dân Mỹ dâng cao, kết hợp với quân ta quyết tâm giành nhiều thắng lợi quan trọng trên chiến trường Việt Nam nên đã buộc chính phủ Mỹ phải rút quân đội về nước, rút ngắn kế hoạch chiến lược giải phóng miền Nam từ 2 năm xuống còn 1 năm. Cuối cùng là thực hiện Tổng tiến công và nổi dậy, đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, ngày 3041975. II. Vận dụng Chỉ thị “ Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” vào dự báo, nắm bắt thời cơ của Đảng trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay với nước ta. 1. Xu thế toàn cầu hóa a. Khái niệm đặc trưng Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới. Trong giai đoạn đỉnh cao của mình, xu thế toàn cầu hóa với tư cách là bệ đỡ cho sự thành công của nhiều nền kinh tế như Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, hay Trung Quốc, góp phần mang lại sự phát triển thần kỳ của các quốc gia này trong giai đoạn vừa qua có thể được tóm tắt bởi những đặc trưng sau: Thứ nhất, toàn cầu hóa không chỉ về thương mại, mà là sự kết nối sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực tài chính, lao động, tri thức, khoa học công nghệ. Thứ hai, mặc dù có hàng nghìn “hành lang” thương mại song phương và đa phương giữa các nước trên thế giới, các dòng chảy toàn cầu hóa giữa các nước lớn và thương mại nội khu vực vẫn giữ vững vai trò chủ đạo. Thứ ba, vai trò của các nước mới nổi và chuỗi giá trị toàn cầu ngày càng chủ động. Thứ tư, vai trò của dịch vụ trong thương mại toàn cầu ngày càng gia tăng. Song toàn cầu hóa gần đây cũng cho thấy một số dấu hiệu mới rất đáng quan tâm là: Thứ nhất, toàn cầu hóa đang có dấu hiệu chậm lại từ sau cuộc khủng hoảng toàn cầu 20072009, do nhiều nguyên nhân, như: chi phí vận tải không giảm đáng kể, thuế quan tăng lên do xu hướng bảo hộ, lợi nhuận của các công ty đa quốc gia ngày càng giảm,... Thứ hai, cuộc chiến tranh thương mại TrungMỹ có thể là một lực lượng định hình toàn cầu hóa trong giai đoạn sắp tới. Trong ngắn hạn, cuộc chiến này có thể làm cho toàn cầu hóa trở nên thu hẹp hơn, và không chỉ trong thương mại, tài chính mà cả trong công nghệ, tri thức. b. Nhận thức của Đảng về xu thế toàn cầu hóa.

ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG & XÃ HỘI Tiểu Luận Vận dụng Chỉ thị “ Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta” vào dự báo, nắm bắt thời Đảng xu tồn cầu hóa với nước ta Nhóm Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam STT 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Họ tên Nhiệm vụ công việc giao Nguyễn Thị Ngọc Bích Tìm hiểu nội dung phần : Vận dụng thị vào thời điểm tồn cầu hóa Đặng Thị Thạch Bình Chỉnh sửa tiểu luận thuyết trình Trần Mai Chi Tìm hiểu nội dung phần : Vận dụng thị vào thời điểm tồn cầu hóa Bùi Khắc Chung Tìm hiểu nội dung phần 1: Tìm hiểu “chị thị Nhật-Pháp bắn hành động chúng ta” Chu Hùng Cường Tổng hợp nội dung, chỉnh sửa thành tiểu luận Chu Mạnh Cường Tìm hiểu nội dung phần : Vận dụng thị vào thời điểm tồn cầu hóa Nguyễn Thị Diễm Tìm hiểu nội dung phần : Vận dụng thị vào thời điểm toàn cầu hóa Mơng Phương Dung Tìm hình ảnh video tổng hợp nội dung phần Đoàn Trung Dũng Làm powerpoint cho thuyết trình Đặng Thị Duyên Tìm hiểu nội dung phần 1: Tìm hiểu “chị thị Nhật-Pháp bắn hành động chúng ta” MỤC LỤC Lời Nói Đầu I Hoàn cảnh, nội dung ý nghĩa lịch sử Chỉ thị “ Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta” Hoàn cảnh Nội dung Ý nghĩa II Vận dụng Chỉ thị “ Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta” vào dự báo, nắm bắt thời Đảng xu tồn cầu hóa với nước ta .7 Xu tồn cầu hóa .7 a Khái niệm & đặc trưng .8 b Nhận thức Đảng xu tồn cầu hóa Đảng ta vận dụng Chỉ thị “ Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta” vào dự báo, nắm bắt thời xu toàn cầu hóa Đề xuất giải pháp: 11 III Kết Luận 13 Lời Nói Đầu Việc Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ương Đảng th ị “Nhật, Pháp bắn hàng động chúng ta” đạo nhân dân ta chớp thời cơ, vận dụng tận dụng thời để tiến hành thành công Cách mạng tháng Tám thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiếp nối học l ịch sử truy ền thống hào hùng ông cha “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” 75 năm trôi qua học vô giá giữ nguyên giá trị đồng hành chặng đường phát triển đất nước Một yếu tố góp phần tạo nên thắng lợi to lớn học dự báo, nắm bắt thời vận dụng th ời c cách mạng để từ tăng cường đoàn kết dân tộc, phát huy sức mạnh vĩ đại quần chúng nhân dân Bài học tiếp tục hệ sau vận dụng thành công, Bước vào giai đoạn xây dựng phát triển đất nước, Đảng ta nhiều lần vận dụng học nắm bắt thời từ thị Trong bối cảnh giới nước có thuận lợi, thời khó khăn, thách thức đan xen, Việt Nam vận dụng tốt thời xu tồn cầu hóa để giữ vững mơi trường hịa bình ổn định phát triển đất nước Qua tiểu luận tìm hiểu vận dụng Chỉ thị “ Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta” vào dự báo, nắm bắt thời Đảng xu tồn cầu hóa với nước ta I Hoàn cảnh, nội dung ý nghĩa lịch sử Chỉ thị “ Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta” Hồn cảnh Nhật xâm lược Đơng Dương Nhật – Pháp cấu kết với đàn áp phong trào cách mạng Việt Nam Song, mâu thuẫn chúng ngày gay gắt Bấy Đảng, ta dự đoán: định Nhật – Pháp thơn tính lẫn Đầu năm 1945, Chiến tranh giới lần thứ hai bước vào giai đoạn k ết thúc• Nước Pháp giải phóng, Chính phủ Đờgơn trở lại Pari Qn Anh đánh lui quân Nhật Miến Điện Mỹ đổ lên Philippin, kh ống ch ế ph ần đường biển từ Nhật Bản đến Inđônêxia Thực dân Pháp theo phái Đờgôn Đơng Dương ngóc đầu dậy, hoạt động riết, chờ quân Đồng minh vào lật đổ Nhật để khơi phục quy ền thống trị Phát xít Nhật đứng trước tình thất bại Thái Bình Dương nên ph ải nhanh chóng làm đảo lật đổ Pháp Ban thường vụ Trung ương Đảng họp từ ngày 9-3-1945 đến 10-3-1945 đánh giá tình hình, nhận định thời khởi nghĩa Ch ỉ th ị “Nh ật — Pháp bắn hành động chúng ta” Nội dung Ngày 12/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Chỉ th ị: “Nhật - Pháp bắn hành động chúng ta”  Chỉ thị nhận định tình hình: Điều kiện khởi nghĩa chưa th ực chín muồi, Pháp tan rã Nhật chưa hoang mang, d ự đến mức cực điểm Sự giác ngộ đồng lòng nhân dân cần có thêm thời gian tuyên truyền, vận động; lực lượng chưa chuẩn bị đủ sẵn sàng  Chỉ thị xác định kẻ thù Cách Mạng: Sau đảo chính, phát xít Nhật kẻ thù chính, kẻ thù cụ thể tr ước mắt nh ất c nhân dân Đông Dương, phải thay hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật – Pháp” hiệu “Đánh đuổi phát xít Nh ật” Hơn để chống lại quyền bọn tay sai thân Nhật, ch ỉ th ị đ ưa hiệu “Thành lập quyền cách mạng nhân dân Đông Dương”  Chỉ thị chủ trương: Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước mạnh mẽ Hội nghị định thay đổi hình thức tuyên truyền cổ động tổ chức đấu tranh cho thời kỳ - thời kỳ tiền kh ởi nghĩa tuyên truyền xung phong, biểu tình tuần hành, bãi cơng trị, phá kho thóc Nhật giải để nạn đói, đẩy mạnh xậy dựng đội tự vệ cứu quốc,… nhằm động viên tập d ượt quần chúng tiến lên khởi nghĩa giành quy ền Biểu tình kháng Nhật: Phá kho thóc Nhật:  Chỉ thị nêu rõ phương châm đấu tranh: Không trông chờ vào điều kiện khách quan, mà phải giữ quyền chủ động tác chiến Ngay từ phát động du kích chiếm c ứ đ ịa, trì mở rộng chiến tranh du kích phương pháp nh ất đ ể chủ động việc đánh đuổi quân Nhật khỏi đất nước Đội du kích:  Chỉ thị dự kiến thời cơ: Dự kiến điều kiện thuận lợi để tiến hành tổng khởi nghĩa quân đồng minh kéo vào Đông Dương đánh Nhật, quân Nhật kéo mặt trận ngăn cản quân đồng minh để phía sau tương đối sơ hở lúc phát động tổng khởi nghĩa có lợi Cũng cách mạng Nhật bùng nổ quy ền cách mạng Nhật thành lập, Nhật bị nước Pháp năm 1940 quân đội viễn chinh Nhật tinh thần  Như vậy, khơng có chuẩn bị đó, kiện Nh ật đ ầu hàng Đồng minh, Thế chiến II kết thúc, chế độ phong kiến Vi ệt Nam sụp đổ… diễn biến khách quan mà không tr thành hội cách mạng, không trở thành thời cao trào mang tính định cách mạng - Sau Hà Nội miền Bắc tổng khởi nghĩa thắng lợi, Nam kỳ cịn có dự định - Xứ ủy cá nhân Bí thư Xứ ủy Trần Văn Giàu tổ chức kh ởi nghĩa giành quyền Tân An, ngày 22/8/1945 Khởi nghĩa th ắng l ợi nhanh chóng giịn giã nên ngày 25/8, kh ởi nghĩa nổ Sài Gòn nhanh chóng giành thắng lợi… Ý nghĩa - Thể lãnh đạo sáng suốt kiên kịp thời nh ạy bén c Đảng hoàn cảnh lịch sử - Là kim nam cho hành động sở Đảng quần chúng nhân dân cao trào kháng Nhật cứu nước - Là văn kiện có ý nghĩa đạo cụ thể thúc đẩy tình cách m ạng chín muồi góp phần thắng lợi cách mạng tháng 8-1945 - Bài học chớp thời từ thị tiếp tục th ế hệ sau vận dụng thành công để làm nên: Thắng lợi Chiến dịch Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954, “vang dội năm châu, chấn động địa cầu”, thức đặt dấu chấm hết cho gần 100 năm đô hộ thực dân Pháp đất nước Việt Nam Hay kháng chiến chống Mỹ cứu nước, quân dân ta nhiều lần thực thành công học chớp th ời cơ, vận d ụng tận dụng thời Điển hình năm 1972, ch ớp đ ược thời nội phủ Mỹ có xáo trộn, phong trào phản đ ối chi ến tranh nhân dân Mỹ dâng cao, kết hợp với quân ta tâm giành nhiều thắng lợi quan trọng chiến trường Việt Nam nên buộc phủ Mỹ phải rút quân đội nước, rút ngắn kế hoạch chiến lược giải phóng miền Nam từ năm xuống năm Cuối thực Tổng tiến công dậy, đỉnh cao Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hồn tồn miền Nam, th ống đất nước, ngày 30/4/1975 II Vận dụng Chỉ thị “ Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta” vào dự báo, nắm bắt thời Đảng xu tồn cầu hóa với nước ta 1 Xu toàn cầu hóa a Khái niệm & đặc trưng Tồn cầu hóa trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia, dân tộc giới Trong giai đoạn đỉnh cao mình, xu tồn cầu hóa v ới t cách bệ đỡ cho thành công nhiều kinh tế Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, hay Trung Quốc, góp phần mang lại phát triển thần kỳ quốc gia giai đoạn vừa qua tóm tắt đặc trưng sau: Thứ nhất, tồn cầu hóa khơng th ương mại, mà kết n ối sâu rộng tất lĩnh vực tài chính, lao động, tri th ức, khoa h ọc cơng nghệ Thứ hai, có hàng nghìn “hành lang” th ương m ại song ph ương đa phương nước giới, dịng chảy tồn cầu hóa nước lớn thương mại nội khu vực giữ vững vai trò chủ đạo Thứ ba, vai trò nước chuỗi giá trị toàn cầu ngày chủ động Thứ tư, vai trị dịch vụ thương mại tồn cầu ngày gia tăng Song tồn cầu hóa gần cho thấy số dấu hiệu m ới r ất đáng quan tâm là: Thứ nhất, tồn cầu hóa có dấu hiệu chậm lại từ sau cu ộc kh ủng hoảng toàn cầu 2007-2009, nhiều nguyên nhân, như: chi phí v ận tải khơng giảm đáng kể, thuế quan tăng lên xu h ướng bảo hộ, l ợi nhu ận công ty đa quốc gia ngày giảm, Thứ hai, chiến tranh thương mại Trung-Mỹ lực lượng định hình tồn cầu hóa giai đoạn tới Trong ngắn h ạn, chiến làm cho tồn cầu hóa tr nên thu h ẹp h ơn, khơng thương mại, tài mà công nghệ, tri th ức b Nhận thức Đảng xu tồn cầu hóa Từ Đại hội IX Đảng đến nay, quan điểm Đảng “tồn cầu hóa” “hội nhập quốc tế” ngày đầy đủ đóng vai trị hết s ức quan tr ọng việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách phát tri ển đất nước Từ nhận thức “quốc tế hóa” phát triển thành nhận thức “tồn cầu hóa kinh tế” đến nhận thức “tồn cầu hóa” Trên sở thực tiễn “tồn cầu hóa”, Đảng Nhà nước ta đưa chủ trương “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực”, “chủ đ ộng tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác” ngày chủ trương “ch ủ động tích c ực h ội nh ập quốc tế”, “nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế”, “đẩy m ạnh h ội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa, xã hội, khoa học - cơng ngh ệ, giáo d ục - đào tạo lĩnh vực khác” Đảng ta vận dụng Chỉ thị “ Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta” vào dự báo, nắm bắt thời xu tồn cầu hóa Bước vào giai đoạn xây dựng phát triển đất nước, Đảng ta nhiều lần vận dụng thành công học nắm bắt th ời từ thị Trong bối cảnh giới nước có thuận lợi, thời khó khăn, thách thức đan xen, Việt Nam vận dụng tốt thời xu th ế toàn cầu hóa để giữ vững mơi trường hịa bình ổn định phát triển đ ất n ước, m rộng đưa vào chiều sâu quan hệ đối ngoại hợp tác quốc tế nhi ều mặt song phương đa phương Đảng ta dự báo chuẩn bị tâm sẵn sàng hội nh ập, kinh tế, dần văn hóa, thể thao tr ị Từ bước đệm đó, Việt Nam tham gia sâu rộng ngày hiệu tổ chức khu vực ASEAN, diễn đàn hợp tác Châu Á – Thái Bình Dương APEC, trở thành thành viên Tổ chức Th ương m ại Thế gi ới (WTO), 2019 trúng cưt Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, thêm bước nâng cao vị thế, uy tín Việt Nam * Thuận lợi: Uy tín vị Việt Nam ngày không ngừng đ ược nâng cao Từ nước khơng có tên đồ giới, sau 70 năm: + Là thành viên 63 tổ chức quốc tế có quan hệ với 500 tổ chức phi phủ giới + Thiết lập quan hệ ngoại giao với 185/200 nước th ế giới + Có 98 quan đại diện quốc gia vùng lãnh th ổ kh ắp châu lục giới Việt Nam hoạt động tích cực với vai trị ngày tăng Liên h ợp quốc, phát huy vai trò thành viên tích cực phong trào Khơng liên k ết, Cộng đồng nước có sử dụng tiếng Pháp, ASEAN Ngoại giao đa phương điểm sáng hoạt động ngoại giao thời đổi Những kết đạt mối quan hệ đan xen củng cố nâng cao vị quốc tế đất n ước, tạo động linh hoạt quan hệ quốc tế, có lợi cho việc bảo vệ đ ộc lập tự chủ an ninh công xây dựng đất n ước Hiện nay, với tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, nhiều nhà đầu tư nước ngồi có chuyển dịch địa bàn đầu tư quy mô đ ầu tư, họ chọn điểm đến Việt Nam Nước ta có th ể nắm bắt c hội để thúc đẩy phát triển đất nước tinh thần chuẩn bị điều kiện cần thiết hấp dẫn để “lót ổ đón đại bàng” Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đạo * Thách thức: Vẫn chưa bỏ lối suy nghĩ giản đơn “hội nhập quốc tế” hình thức phát triển cao “hợp tác quốc tế” Vấn đề chỗ “hợp tác quốc tế” “hội nhập quốc tế” thuộc lớp khái niệm khác Hợp tác quốc tế nhi ều phương thức tương tác nước với nhau; bên cạnh h ợp tác quốc tế cịn có cạnh tranh, đấu tranh, liên minh, liên kết, đ ối đ ầu, chiến tranh Điểm chỗ, khác với khái niệm “h ội nhập quốc tế”, khái niệm “hợp tác quốc tế” không đề cập tới việc cấu thành hệ thống chỉnh thể giới Việt Nam tham gia mặt đời sống trị - xã hội quốc tế, t ức hội nhập rộng vào chỉnh thể giới, dừng mức độ hội nhập tương đối sâu với vị trí, vai trò định số lĩnh v ực Tụt hậu xa kinh tế so với nước khu v ực th ế gi ới nguy thường trực khó khắc phục Tồn cầu hóa tạo thách thức khơng nhỏ nh ững n ước xây dựng chủ nghĩa xã hội Vì tồn cầu hóa nay, ch ất, tồn cầu hóa chủ nghĩa tư độc quyền chi phối, h ơn lại diễn bối cảnh chủ nghĩa xã hội thực lâm vào thoái trào, nên tác động tiêu cực đến nước phát triển theo đường xã hội ch ủ nghĩa lại rõ rệt Nguy phai nhạt, đánh sắc văn hóa, xói mịn nh ững giá tr ị truyền thống dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa h ội nh ập quốc tế Một số nước lớn lợi dụng q trình tồn cầu hóa đ ể tìm cách truyền bá giá trị văn hóa, ngơn ngữ, tập quán, lối sống khắp giới, với hỗ trợ đắc lực công cụ, ph ương tiện truy ền thông đa tảng, thực mưu đồ “bá quyền văn hóa” mình, làm phai nhạt giá trị truyền thống dân tộc Nhiều phản giá trị, phản văn hóa, tư tưởng độc hại dễ dàng xâm nhập, làm biến dạng giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống Đây nguy hiển ngày gia tăng Việt Nam, nh ất nh ững tác động tiêu cực tới tầng lớp niên gây hệ h ụy h ết s ức nguy hiểm, khó lường Bối cảnh đặt thách th ức lớn s ự bảo đảm v ững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, gi ữ vững hịa bình, ổn định để phát triển Ngun tắc “bất biến” độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ đất nước, mục tiêu xây dựng nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”, cịn cách th ức bảo đ ảm nh ững nguyên tắc bất di, bất dịch ứng biến tùy thuộc t ừng giai đo ạn phát triển Thêm vào đó, trình hội nhập quốc tế trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh, cần bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc môi trường làm việc quốc tế, cảnh giác với âm mưu thông qua h ội nh ập để thực “diễn biến hịa bình” Việt Nam Về tiềm lực kinh tế ta yếu, lao động phần lớn lao đ ộng ph ổ thơng Trong q trình hội nhập quốc tế, nảy sinh ngày nhiều nh ững tranh chấp Ngoài chế quốc tế phổ biến, giới cịn có nh ững chế giải tranh chấp quốc tế mang tính khu biệt, chuyên ngành mà ta chưa có nhiều kinh nghiệm 3 Đề xuất giải pháp: Bối cảnh khách quan thách thức, song tạo m ột c hội (hay gọi “thiên thời”) vô thuận lợi, Nh ưng có “thiên thời” mà khơng có “địa lợi”, đặc biệt “nhân hịa”, th ời kiện vô nghĩa Vấn đề cốt yếu tay có điều kiện cụ thể nhận thấy xu hướng tồn cầu hóa m ột hội thực Vậy cần tạo điều kiện c ụ th ể m ột số đề xuất giải pháp khắc phục thách th ức trước mắt sau: Thứ nhất, nhận thức “tồn cầu hóa” “hội nhập quốc tế” để làm sở cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách phát triển đất nước, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Đặc biệt, cần thấy rõ bước phát triển tồn cầu hóa năm tới Cách mạng cơng nghiệp 4.0 bùng nổ; từ đó, tính tốn sách lược, chiến l ược tiến trình chủ động tích cực hội nhập quốc tế Thứ hai, tiến trình chủ động tích cực hội nhập quốc tế Việt Nam đưa Việt Nam trở thành phận cấu thành chỉnh thể gi ới Tới đây, cần xác định việc giành lấy vị trí, vai trò ngày đáng kể n ền kinh tế giới, trị giới văn minh nhân loại:  Về kinh tế: Phấn đấu giành chỗ đứng chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu; ưu tiên thúc đẩy phát triển nhanh ngành kinh tế số công nghi ệp 4.0 Muốn thế, cần ưu tiên phát triển mạng kết nối Việt Nam v ới th ế gi ới, “kết nối cứng” “kết nối mềm”  Về trị: Tiếp tục nâng cao vị Việt Nam quan hệ với n ước l ớn, nước Ủy viên Thường trực Hội đồng Bảo an Liên h ợp qu ốc, ASEAN Chủ động tham gia xử lý vấn đề quốc tế khu vực Thể vai trò Việt Nam “là bạn, đối tác tin cậy, thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, góp phần vào nghiệp hịa bình, đ ộc lập dân t ộc, dân chủ tiến xã hội giới”  Về văn hóa - xã hội: Cần đẩy mạnh quảng bá lịch sử, văn hóa, ngơn ngữ Việt Nam v ới th ế giới; bảo tồn phát huy giá trị di sản thiên nhiên, công viên đ ịa chất, cơng viên sinh thái, di sản văn hóa gi ới, vật th ể l ẫn phi v ật thể; Tích cực tuyên truyền, giáo dục tầng lớp thiếu niên tiếp thu có chọn lọc, tránh nhận giá trị văn hóa sai lệch, hịa nh ập nh ưng khơng hịa tan, khơng làm phai nhạt sắc dân tộc, suy thoái đ ạo đ ức truyền thống Tích cực tham gia sáng tạo sản phẩm văn hóa, nghệ thuật, khoa học có tầm ảnh hưởng quốc tế; Tham gia xử lý vấn đề nhân đạo trường quốc tế; tham gia đấu tranh với tượng, hoạt động phi văn hóa, ph ản văn hóa, ch ống lại nhân loại Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, ph ương ti ện truyền thơng xã hội ngày có vai trị lớn quảng bá văn hóa “xâm lăng” văn hóa, lan tỏa giá trị xã hội x ấu c ả làm xói mịn giá trị xã hội nên cầm tăng cường quản lý nhà n ước đối v ới phương tiện truyền thông xã hội Thứ ba, điều chỉnh, sửa đổi hệ thống pháp luật nước, nhiên, phải có lộ trình, bước cẩn trọng, để vừa củng cố độc lập, tự ch ủ, v ừa hội nhập quốc tế thành công Thứ tư, Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho lao động ph ổ thông, s dụng có hiệu nguồn nhân lực, nguồn nhân lực ch ất l ượng cao, có đủ đức, tài, có khả nắm bắt, đón đầu, làm ch ủ khoa h ọc công ngh ệ Thứ năm, nâng cao lực phòng, chống, xử lý, giải quy ết tranh chấp quốc tế, gắn với đào tạo, bồi dưỡng cán chuyên sâu lĩnh vực III Kết Luận Việc chớp thời cơ, vận dụng tận dụng tốt thời để tiến hành thành công Cách mạng Tháng Tám thành lập n ước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa có nhiều ý nghĩa học sâu sắc không ch ỉ cho riêng dân tộc Việt Nam mà cho tất dân tộc thuộc địa giới Trong Cách mạng Tháng Tám, với học nghệ thuật chớp thời cơ, rút nhiều học quý báu việc biết tận dụng thuận l ợi nước (yếu tố khách quan, chủ quan); tận dụng mâu thuẫn kẻ thù; có tầm nhìn xa trơng rộng nh lường tr ước tr ước kết diễn ra; phát huy khối đại đồn kết tồn dân tộc, v ới nịng cốt lực lượng công - nông - binh hùng hậu; lãnh đạo sáng su ốt, tài tình Đảng Cộng sản Việt Nam đóng vai trị định… Chính từ nh ững học q báu đó, mà Đảng ta vận dụng sáng tạo thành công hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, s ự nghiệp xây dựng - bảo vệ Tổ quốc, công đổi m ới đ ất n ước h ội nh ập quốc tế Hiện nay, tình hình giới nước có c ả thuận l ợi khó khăn, thời thách thức đan xen; đồng thời đặt nhiều vấn đề m ới, yêu cầu to lớn, phức tạp Theo quy luật vận động, phát triển xã hội, li ền với hội, vận hội ln có khó khăn, thách th ức nảy sinh Vì vậy, biết vận dụng, nắm bắt tốt hội nỗ l ực v ượt qua khó khăn, thử thách biến điều bất lợi thành có lợi Ng ược l ại không tận dụng thuận lợi, hội để phát triển, mà cịn gặp nhiều khó khăn, trở ngại nguy tụt hậu xa Điều đòi hỏi phải chủ động chuẩn bị nguồn lực; biết phân tích, d ự báo tình hình nước giới sở khách quan, khoa học; xác đ ịnh nhân tố thuận lợi nảy sinh khó khăn, thách thức; tâm, đồn kết lịng lãnh đạo Đảng, chắn tận d ụng, tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức, tiếp tục vững bước tiến lên đường đổi hội nhập quốc tế ... đất nước, ngày 30/4/1975 II Vận dụng Chỉ thị “ Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta? ?? vào dự báo, nắm bắt thời Đảng xu tồn cầu hóa với nước ta 1 Xu toàn cầu hóa a Khái niệm & đặc trưng Tồn cầu hóa. .. Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta? ?? vào dự báo, nắm bắt thời Đảng xu tồn cầu hóa với nước ta I Hoàn cảnh, nội dung ý nghĩa lịch sử Chỉ thị “ Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta? ?? Hồn cảnh Nhật xâm... II Vận dụng Chỉ thị “ Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta? ?? vào dự báo, nắm bắt thời Đảng xu tồn cầu hóa với nước ta .7 Xu tồn cầu hóa .7 a Khái niệm & đặc trưng .8 b Nhận thức Đảng

Ngày đăng: 07/08/2021, 10:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w