Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa nói chung và Việt Nam nói riêng, muốn đi đến thành công thì phải có một chính Đảng đứng ra lãnh đạo. Với vai trò là đội ngũ tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, Đảng cộng sản Việt Nam từ khi ra đời đến nay đã có những chủ trương, đường lối để đưa cách mạng dân tộc dân chủ ở Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Đặc biệt trong giai đoạn 1939 – 1945, khi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt Nam và uqn trọng nhất đó phong trào cách mạng giải phóng dân tộc của ta. Nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương đứng đầu là Nguyễn Ái Quốc, bằng tài năng, sự nhạy bén trong việc nắm bắt tình hình thế giới và trong nước, Đảng ta đã kịp thời có những sự chỉ đạo chiến lược để đưa cách mạng Việt Nam vượt qua khó khăn và đi đến thắng lợi. Điều đó được thể hiện qua các kỳ Đại hội của Đảng từ năm 1939 – 1941, trong đó ta phải nhắc đến Hội nghị lần thứ 8 của Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương ( 5 1941) đã hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng ta đối với cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ. Vậy Hội nghị lần thứ 8 của Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương ( 5 – 1941) đã đề ra những chủ trương, nhiệm vụ,… như thế nào để đưa cách mạng Việt Nam đi lên, để ta gọi đây là Hội nghị hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng ? Trên cơ sở này, tôi đã chọn đề tài “ Hội nghị lần thứ 8 của Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương ( 5 1941) và sự hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng ta”.
Trang 1A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa nói chung và ViệtNam nói riêng, muốn đi đến thành công thì phải có một chính Đảng đứng ralãnh đạo Với vai trò là đội ngũ tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam,Đảng cộng sản Việt Nam từ khi ra đời đến nay đã có những chủ trương, đườnglối để đưa cách mạng dân tộc dân chủ ở Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắnglợi khác Đặc biệt trong giai đoạn 1939 – 1945, khi cuộc chiến tranh thế giới thứhai bùng nổ và có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ởViệt Nam và uqn trọng nhất đó phong trào cách mạng giải phóng dân tộc của ta.Nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương- đứng đầu là Nguyễn
Ái Quốc, bằng tài năng, sự nhạy bén trong việc nắm bắt tình hình thế giới vàtrong nước, Đảng ta đã kịp thời có những sự chỉ đạo chiến lược để đưa cáchmạng Việt Nam vượt qua khó khăn và đi đến thắng lợi Điều đó được thể hiệnqua các kỳ Đại hội của Đảng từ năm 1939 – 1941, trong đó ta phải nhắc đến Hộinghị lần thứ 8 của Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương ( 5-1941) đã hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng tađối với cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ
Vậy Hội nghị lần thứ 8 của Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sảnĐông Dương ( 5 – 1941) đã đề ra những chủ trương, nhiệm vụ,… như thế nào
để đưa cách mạng Việt Nam đi lên, để ta gọi đây là Hội nghị hoàn chỉnh chủtrương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng ? Trên cơ sở này, tôi đã chọn
đề tài “ Hội nghị lần thứ 8 của Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương ( 5- 1941) và sự hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng ta”.
2.Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu Hội nghị lần thứ 8 của Ban chấp hành Trung ươngĐảng cộng sản Đông Dương ( 5- 1941) và sự hoàn chỉnh chủ trương chuyểnhướng chỉ đạo chiến lược của Đảng ta giai đoạn 1939 – 1941
Trang 23.Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ giới hạn trong giai đoạn lịch sử Cách mạng Việt Nam từ 1939 –
1945 và đi sâu nghiên cứu Hội nghị lần thứ 8 của Ban chấp hành Trung ươngĐảng cộng sản Đông Dương ( 5 – 1941)
4.Mục đích nghiên cứu
Đề tài này nghiên cứu về đường lối cách mạng của Đảng cộng sản ĐôngDương giai đoạn 1939 – 1941 và đặc biệt là Hội nghị lần thứ 8 của Ban chấphành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương ( 5 – 1941), sự hoàn chỉnh chủtrương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng ta Để từ đó ta thấy được vaitrò, ý nghĩa của Hội nghị 8, thấy được sự nhạy bén của Đảng ta trong việc đề rađường lối cho cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ
5.Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn chỉnh đề tài này, tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp lịch sử
- Phương pháp phân tích và tổng hợp
6 Ý nghĩa của đề tài
- Về mặt lý luận: đề tài tạo nên những cơ sở lý luận cho việc nghiên cứuđường lối đấu tranh của Đảng ta giai đoạn 1939 – 1945
- Về mặt thực tiễn: đề tài này sẽ tạo thêm nguồn tài liệu tham khảo vềvấn đề nghiên cứu Hội nghị lần thứ 8 của Ban chấp hành Trung ươngĐảng cộng sản Đông Dương ( 5 – 1941)
Trang 3B PHẦN NỘI DUNG Chương 1 HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1939 – 1945
1.1.Tình hình thế giới
- Ngày 1- 9 – 1939, phát xít Đức tiến công Ba Lan Mở đầu cuộc chiếntranh thế giới lần thứ II Và hai ngày sau đó, ngày 3- 9- 1939, liên minh Pháp vàAnh tuyên chiến với Đức để làm tròn bổn phận với Ba Lan theo hiệp ước đã kýtrước đó Từ đây, Pháp đã lao vào cuộc chiến tranh thế giới II
- Ngày 26 – 6 – 1941, Đức tiến hành “ chiến tranh chớp nhoáng” tấn côngLiên Xô Từ đây, tính chất của cuộc chiến tranh đã thay đổi, chiến tranh đế quốcchuyển thành chiến tranh giữa các lực lượng dân chủ do Liên Xô làm trụ cột vớicác lực lượng phát xít do Đức cầm đầu
- Ở mặt trận Châu Á- Thái Bình Dương, tháng 12 – 1941 Nhật Bản bấtngờ tấn công Trân Châu Cảng- căn cứ hải quân chủ yếu của Mĩ ở Châu Á – TháiBình Dương, Mĩ bị thiệt hại nặng nề
Như vậy, cuộc chiến tranh chính thức ảnh hưởng đến khu vực Châu Á – TháiBình Dương và lan rộng ra trên khắp thế giới
1.2 Tình hình Việt Nam
Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đã chính thức ảnh hưởng đến khu vựcChâu Á – Thái Bình Dương thì điều tất yếu nó sẽ tác động đến Việt Nam Vàđặc biệt khi àm cuộc chiến tranh này thực dân Pháp cũng có tham gia Để cungcấp nguyên vật liệu cho chính quốc phục vụ chiến tranh thì điều tất nhiên Pháp
sẽ tăng cường đàn áp, bóc lộc ở các nước thuộc địa trong đó có Việt Nam
1.2.1 Tình hình chính trị tại Việt Nam
- Ngày 28 – 9 – 1939, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định cấm tuyêntruyền cộng sản, cấm lưu hành , tàn trữ tài liệu cộng sản, đặt Đảng cộng sảnĐông Dương ra ngoài vòng pháp luật Điều này đã làm cho sự hoạt động củaĐảng ta bị thu hẹp lại, có lúc phải chuyển từ hình thức đấu tranh công khai hợppháp, sang hình thức đấu tranh nửa công khai hợp pháp, phải hoạt động bí mật,
Trang 4ảnh hưởng ít nhiều đến phong trào cách mạng giải phóng của dân tộc ta Mặc
khác, “ Khủng bố, lừa gạt chưa đủ, đế quốc Pháp còn dùng chính sách chia rẽ.
Chia rẽ dân Việt Nam với dân Việt Nam, chia rẽ dân Việt Nam với các dân tộc Miên – Lào và các dân tộc thiểu số khác ( chúng lợi dụng người dân tộc này bắn người dân tộc kia) Đế quốc Pháp lợi dụng thế lực phong kiến làm chỗ dựa cho chính sách bóc lột Gần đây chúng định nhả một ít quyền cho tụi vua chúa bù nhìn, mượn tay bọn này sát hại dân chúng ( vụ âm mưu trở lại Hiệp ước 1884
đặc Bắc Kỳ dưới quyền cai trị của Nam triều)”[4, trang 517 – 518].
- Đặc biệt, tháng 9 – 1940, quân Nhật Bản vượt biên giới Việt - Trung vàomiền Bắc Việt Nam Quân Pháp nhanh chóng ký hiệp ước đầu hàng Nhật Từ
đó, nhân dân Việt Nam phải chịu cảnh một cổ hai tròng, chịu sự áp bức cùng lúccủa thực dân và phát xít Ở Việt Nam không chỉ có các Đảng thân Pháp mà còn
có cả các Đảng thân Nhật như Đại Việt, Phục quốc,… Bọn chúng ra sức tuyêntruyền lừa bịp về văn minh và sức mạnh của Nhật Bản, về thuyết Đại Đông Á,
và ra sức đàn áp phong trào cách mạng của nhân dân ta “ Đế quốc Nhật phái
sang Đông Dương hết phái bộ này đến phái bộ khác Chúng mua chuộc một số quan cai trị Pháp như loại Gơrănggiăng ( Grandjean) và quan bản xứ như loại Phạm Quỳnh, tuyển một số đảng viên hủ bại của Việt Nam Quốc dân Đảng, của phong trào văn thân trước, cả đến một số cựu chính trị phạm thối lui, hoạt đầu cặn bã của các phong trào cộng sản, bình dân, lập thành đội quân thứ 5 Cường
Để ( Cinquième colonne) làm tay trong cho chúng”[ 5, trang 51] Chẳng những
thế, “ Về mặt truyền tin chúng lũng đoạn và chiếm tất cả các cơ quan báo chí,
đem chữ Nhật phổ biến, đem thể thao, âm nhạc ra truyền bá; chính sách lừa gạt của chúng nó là: nào bênh vực người Nam chống lại người Pháp để mua lòng dân, nào đem những cảnh bồng lai ngoài vỏ của Nhật ra khoe, đem những câu
đồng chủng, đồng văn ra hô hào,…” [5, trang 107].
Chính trị ở Việt Nam khi chỉ có thực dân Pháp không đã rất rối ren, làmcho sự hoạt động của Đảng Cộng Sản Đông Dương bị thu hẹp thì bây giờ Nhật –
Trang 5Pháp bắt tay nhau đàn áp phong trào cách mạng Việt Nam, sự hoạt động củaĐảng ta lại càng gặp khó khăn gấp bội lần.
1.2.2 Tình hình kinh tế xã hội ở Việt Nam
Đầu tháng 9 – 1939, toàn quyền Catơru ra lệnh tổng động viên nhằm cungcấp cho “ mẫu quốc” tiềm lực tối đa của Đông Dương về quân sự, nhân lực, cácsản phẩm và nguyên liệu Để thực hiện điều đó, thực dân Pháp đã thi hành chínhsách “ kinh tế chỉ huy” Chúng tăng mức thuế cũ, đặt thêm thuế mới,… đồngthời sa thải bớt nhân công
“ Cứ theo những con số của sở kinh tế Đong Dương thì trong 8 tháng
đầu chiến tranh Đông Dương đã xuất cảng sang Pháp nhiều nhất là cao su, hồ tiêu, chè, cà phê, dầu trẩu,… thiếc Vân Nam, kẽm von- fram cộng tất cả là 37.775 tấn với giá 51.000.000 đ mà trong 8 tháng trước chiến tranh ( từ tháng 1- 1939 đến tháng 9 – 1939) đã bán sang Pháp được có 15.093 tấn rưỡi giá là 18.000.000 đ Những con số ấy chỉ rằng nhờ có chiến tranh, bọn chủ mỏ, bọn đồn điền ở Đông Dương đã bán được quá gấp hai lần rưỡi ( 251%) và vơ vét được giá gấp ba lần ( 338%) Ai được hưởng mối lợi ấy ? Hầu hết là bọn thực dân, tư bản Pháp Còn những điền chủ bản xứ thực ra không ăn thua mấy Số xuất cảng gạo, ngô, hai thứ nông sản phổ thông nhất của người bản xứ bị sụt đi nhiều Trong tám tháng trước chiến tranh, số lúa xuất cảng là 818.000 tấn giá
là 35.400.000 đ mà trong tám tháng đầu chiến tranh chỉ xuất cảng được 104.000 tấn với giá 11.300.000 đ Số xuất cảng ngô còn sút kém hơn nữa Từ 197.000 tấn giá 17.100.000 đ xuống 65.000 tấn giá 4.800.000 đ trong thời kỳ tám tháng đầu chiến tranh Giá cao su trung bình mỗi kilô là 1đ10 tăng lên 1đ67 Thiếc Vân Nam từ 1đ94 tăng lên 3đ84 Giá gạo mỗi tấn từ 84đ60 lên 108đ60, giá ngô mỗi tấn từ 86đ86 sụt xuống 78đ60 Những thứ hàng kỹ nghệ, nhất là hàng nhập cảng tăng giá từ 100% đến 200% Xem thế đủ biết trong giai đoạn thành lập kinh tế chiến tranh, giá những thứ nguyên liệu cần dùng cho kỹ nghệ cũng như giá những thứ hàng kỹ nghệ đều tăng gia Trái lại, giá những thứ
Trang 6nông sản chính không tăng được mấy tí hoặc có thứ bị sút kém là khác” [ 5,
trang 35 – 36].
Đồng thời, khi Nhật vào Đông Dương, Pháp buộc phải để cho Nhật sửdụng các tàu sân bay, kiểm soát hệ thống đường sắt Thậm chí, mỗi năm Phápcòn phải nộp cho Nhật một khoảng tiền rất lớn mà để có được khoảng tiền ấy,Pháp đã không ngừng tăng cường việc bóc lột đến mức cạn kiệt tài sản, của cải,
… của nông dân lao động, sức lực của công nhân,… “ Trong 4 năm 6 tháng,
Pháp phải nộp một khoản tiền gần 724 triệu đồng” [1, trang 147].
Không chỉ có thực dân Pháp bóc lột mà cả phát xít Nhật cũng đàn áp nhândân ta, chúng cướp ruộng đất của người nông dân, bắt nông dân nhổ lúa, ngô đểtrồng đay, thầu dầu phục vụ cho nhu cầu chiến tranh Một số công ty của NhậtBản đầu tư vào những ngành phục vụ cho nhu cầu quân sự như khai thácmanggan, sắt ở Thái Nguyên, apatit ở Lào Cai
Chính sách vơ vét, bóc lột của Pháp – Nhật đã đẩy nhân dân ta vào cảnhcùng cực Và hậu quả đó là nạn đói lịch sử cuối năm 1944 đến năm 1945 đã cókhoảng 2 triệu đồng bào ta chết đói Và sự bóc lột ấy đã ảnh hưởng đến mọi tầnglớp, giai tầng trong xã hội trừ bọn tay sai đế quốc, đại địa chủ và tư sản mại bản
“ Công nhân bị bóc lột nặng nề, phải làm việc từ 10 đến 12 giờ/ ngày, tiền
lương giảm, giá cả sinh hoạt đắt đỏ Nông dân chịu sưu cao, thuế nặng, phải đi lính đi phu, bị cưỡng bức nhỏ lúa trồng đay, thầu dầu Tiểu tư sản trí thức, viên
chức mất việc làm hoặc bị giảm lương,…” [1, trang 147].
Trước những sự thay đổi của tình hình thế giới và cùng với đó là sự ápbức, bóc lột một cách tàn nhẫn mà thực dân Pháp và phát xít Nhật thực thi ởĐông Dương nói chung và ở Việt Nam nói riêng buộc Đảng Cộng Sản ĐôngDương cần phải có những cái nhìn nhạy bén về thời cuộc Để từ đó nắm bắtđược tình hình một cách chính xác, cụ thể nhằm đề ra đường lối, chủ trương đấutranh phù hợp, đưa cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam tiến đến thànhcông
Trang 7Trên cơ sở đó, tháng 11 – 1939, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương củaĐảng Cộng Sản Đông Dương diễn ra tại Hóc Môn- Gia Định.Tại Hội nghị, saukhi phân tích tình hình thế giới và khu vực đã có những thay đổi hết sức nhanhchóng, để từ đó Hội nghị đã đưa ra phương hướng hành động của toàn Đảng,toàn dân:
- Thứ nhất, “ Hội nghị khẳng định hai nhiệm vụ cơ bản của cuộc
cách mạng tư sản dân quyền là đánh đổ đế quốc và giai cấp địa chủ phong kiến
không thay đổi, nhưng phải được áp dụng cho phù hợp với tình hình mới”[6,
trang 53].
- Thứ hai,“Hội nghị xác định kẻ thù cụ thể, nguy hiểm nhất của cách
mạng Đông Dương lúc này là chủ nghĩa đế quốc và bọn tay sai phản bội dân tộc, tính chất cuộc cách mạng hiện tại là cách mạng giải phóng dân tộc. Nhiệm
vụ trung tâm trước mắt của cách mạng Việt Nam nói riêng và cách mạng Đông Dương nói chung là đánh đổ đế quốc và tay sai, giành hoàn toàn độc lập cho dân tộc: "Bước đường sinh tồn của các dân tộc Đông Dương không còn có con đường nào khác hơn là con đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất cả ách
ngoại xâm, vô luận da trắng hay da vàng để giành lấy giải phóng độc lập” [6,
+ “ Không nêu khẩu hiệu lập Chính phủ Xô viết công nông mà đề
ra khẩu hiệu thành lập chính phủ Liên bang Cộng hòa dân chủ Đông
Dương”[ 6, trang 53].
+ “ Quyết định thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế
Đông Dương thay cho Mặt trận dân tộc dân chủ Đông Dương, nhằm liên hiệp
các lực lượng dân chủ và tiến bộ, kể cả các tổ chức cải lương, đấu tranh đòi dân
sinh, dân chủ”[1, trang 54].
Trang 8Như vậy, “ Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11-1939 đánh
dấu sự trưởng thành của Đảng, cụ thể hoá một bước đường lối cứu nước trên tinh thần của Cương lĩnh đầu tiên được hoạch định từ khi thành lập Đảng Đây
là sự chuyển hướng từ đấu tranh chính trị, hoà bình đòi quyền dân sinh dân chủ sang đấu tranh vũ trang - bạo lực, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang và khởi nghĩa vũ trang để giành chính quyền; từ hoạt động công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp là chủ yếu chuyển sang hoạt động bí mật, bất hợp pháp là
chủ yếu”[1, trang 54] Những chủ trương của Hội nghị Ban Chấp hành Trung
ương tháng 11-1939 là bước đầu của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng Cộng Sản Động Dương cho con đường cách mạng Việt Nam giai đoạn hiện tại
Và sau đó, tại Hội nghị VII của Ban chấp hành Trung ương của ĐảngCộng Sản Đông Dương tháng 9 – 1940 đã phân tích chiến tranh thế giới thứ hai,chỉ ra thủ phạm gây ra gây ra chiến tranh Từ đó, Hội nghị đã có những điểmmới so với Hội nghị VI Đó là:
- Thứ nhất, tại Hội nghị VI Đảng ta xác định kẻ thù chỉ là đế quốc
Pháp thế nhưng ở Hội nghị VII đã xác định “ Trong lúc này kẻ thù chính của
nhân dân Đông Dương là đế quốc chủ nghĩa Pháp, Nhật Kẻ thù phụ là phong kiến bản xứ Kẻ thù nguy hiểm nhất là “ đội quân thứ năm” của bọn phát xít
Nhật và bọn Việt gian thân Pháp” [5, trang 76]
- Thứ hai, “Hội nghị đã phân tích, đánh giá khởi nghĩa Bắc Sơn và
quyết định duy trì đội du kích Bắc Sơn làm cơ sở cho xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, vừa chiến đấu chống địch, bảo vệ nhân dân, vừa phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới thành lập khu căn cứ, lấy vùng Bắc Sơn - Võ Nhai
làm trung tâm” [6, trang 56].
- Và điểm mới thứ ba, đó là Hội nghị nhận định điều kiện khởi nghĩachưa chín muồi, nên không cho phép phát động khởi nghĩa Đây là một chủtrương sáng suốt của Hội nghị Trung ương tháng 11-1940, thể hiện việc nắmvững lý luận về khởi nghĩa vũ trang cách mạng
Trang 9Như vậy, từ việc nắm bắt tình hình Đảng Cộng Sản Đông Dương đã cónhững chính sách, chủ trương mới để đưa cách mạng Việt Nam và Đông Dương
đi lên Điều đó được thể hiện qua các Hội nghị VI, VII của Đảng ta Đây lànhững Hội nghị từng bước hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiếnlược của Đảng ta
Trang 10Chương 2 HỘI NGHỊ LẦN THỨ VIII CỦA BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG CỘNG SẢN ĐÔN DƯƠNG ( 5- 1941) HOÀN CHỈNH CHỦ TRƯƠNG CHUYỂN HƯỚNG CHỈ ĐẠO CHIẾN LƯỢC CỦA ĐẢNG TA TỪ NĂM
1939 – 1945
Trước những tình hình thế giới và khu vực có sự thay đổi một cách nhanhchóng, ảnh hưởng đến phong trào cách mạng của dân tộc mình Năm 1941,Đảng ta đã Họp và đưa ra đường lối mới cho cách mạng giải phóng dân tộc củaĐảng ta Và hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảngcho phong trào cách mạng Việt Nam giai đoạn 1939 -1945 thông qua Hội nghịlần thứ VII của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Đông Dương ( 5 –1941)
2.1 Hội nghị lần thứ VIII của Ban chấp hành Đảng Cộng Sản Đông Dương(
5 – 1941)
2.2.1 Nội dung Hội nghị lần thứ 8 của Ban chấp hành Đảng Cộng Sản Đông Dương ( 5 – 1941)
Phân tích tình hình thế giới, Nghị quyết của hội nghị nhận định: “Nếu
cuộc chiến tranh đế quốc lần trước đã đẻ ra Liên Xô, một nước xã hội chủ nghĩa, thì cuộc chiến tranh đế quốc lần này, sẽ đẻ ra nhiều nước xã hội chủ
nghĩa, sẽ do đó mà cách mạng nhiều nước thành công” [4, trang 329].
Về tình hình Đông Dương, Hội nghị xác định rõ: “Các dân tộc Đông
Dương hiện nay bị dưới hai tầng áp bức bóc lột của giặc Pháp - Nhật Ách áp bức ấy quá nặng nề, các dân tộc Đông Dương không thể nào chịu được Đế quốc Pháp - Nhật chẳng những áp bức các giai cấp thợ thuyền, dân cày, mà chúng nó áp bức bóc lột cả các dân tộc không chừa một hạng nào Dẫu là anh
tư bản, anh địa chủ, một anh thợ hay một anh dân cày đều cảm thấy cái ách nặng nề của đế quốc là không thể nào sống được Quyền lợi tất cả các giai cấp
bị cướp giật, vận mạng dân tộc nguy vong không lúc nào bằng Pháp - Nhật ngày nay không phải chỉ là kẻ thù của công nông mà là kẻ thù của cả dân tộc Đông Dương Trong lúc này khẩu hiệu của Đảng ta là trước hết phải làm sao
Trang 11giải phóng cho được các dân tộc Đông Dương ra khỏi ách của giặc Pháp
-Nhật” [5, trang 112] Đồng thời, tại Việt Nam, Hội nghị xác định nhiệm vụ chủ
yếu, trước mắt của cách mạng ta là tiếp tục giải phóng dân tộc, tiếp tục thực hiệnchủ trương tạm gác khẩu hiệu ruộng đất, nêu khẩu hiệu giảm tô, giảm tức, chialại ruộng công thực hiện người cày có ruộng
Về mối quan hệ giữa các dân tộc Đông Dương, Hội nghị khẳng định “Các
dân tộc sống trên cõi Đông Dương sẽ tuỳ theo ý muốn, tổ chức thành liên bang cộng hoà dân chủ hay đứng riêng thành một dân tộc quốc gia tuỳ ý Một chính phủ cộng hoà mạnh hơn không có quyền bắt các dân tộc nhỏ yếu tuân theo chính sách mình và tham gia chính phủ mình và các dân tộc thiểu số cũng không phải bắt buộc theo các dân tộc đa số và mạnh Vǎn hoá của mỗi dân tộc sẽ được
tự do phát triển tồn tại tiếng mẹ đẻ của các dân tộc sẽ được tự do phát triển, tồn tại và được bảo đảm Sự tự do độc lập của các dân tộc sẽ được thừa nhận và coi trọng Nếu các dân tộc nhỏ muốn cùng dân tộc lớn thành lập liên bang dân chủ
to lớn, đó không phải là một sự bắt buộc mà là một sự tuỳ ý muốn của nhân dân
trong xứ”[5, trang 113 - 114]
Theo đề nghị của Nguyễn Ái Quốc, Ngày 19-5-1941, Hội nghị quyết địnhthành lập Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh) thay cho Mặt trậnDân tộc thống nhất phản đế Đông Dương và đặt ra nhiệm vụ giúp đỡ các dân tộcLào và Campuchia thành lập mặt trận của mình Các tổ chức của Việt Minh sẽ làcác Hội Cứu quốc Hội nghị quyết định tiếp tục chủ trương tạm gác khẩu hiệucách mạng ruộng đất để tranh thủ mở rộng mặt trận dân tộc
Về vấn đề khởi nghĩa vũ trang, đây là nhiệm vụ trung tâm của Đảng vànhân dân ta trong giai đoạn hiện thời:
- Hội nghị khẳng định “ Cuộc cách mạng Đông Dương phải kết liễu
bằng một cuộc khởi nghĩa võ trang” [5, trang 129].
- Nghị quyết Hội nghị cũng nêu rõ “ ta phải luôn luôn chuẩn bị một
lực lượng sẵn sàng, nhằm vào cơ hội thuận tiện hơn cả mà đánh lại quân thù, nghĩa là nay mai đây cuộc chiến tranh Thái Bình Dương và cuộc kháng chiến