tiểu luận văn họcgiá trị nghệ thuật đình làng việt nam thời lê trung hưng

26 695 1
tiểu luận văn họcgiá trị nghệ thuật đình làng việt nam thời lê trung hưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước các biến động của lịch sử xã hội, dường như rất nhiều giá trị văn hóa đã nảy sinh hoặc quy tụ về với làng, làm cho văn hóa làng trở nên đa dạng, phong phú trong tính tự trị riêng của nó. Trải qua bao nhiêu thăng trầm, biến cố của lịch sử, con người lao động đã không ngừng đấu tranh để vươn lên, không ngừng sáng tạo để sản sinh ra những đứa con tinh thần cho cuộc sống. Một trong những sản phẩm của sự sáng tạo đó là đình làng. Đình làng là công trình kiến trúc cổ truyền mang những đặc điểm của nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc trong sáng độc đáo, tính dân tộc phong phú đậm đà sắc thái dân gian ít chịu ảnh hưởng của ngoại lai hơn tất các loại hình nghệ thuật ở Việt Nam được xây dựng trong xã hội phong kiến xưa. Hầu như ở mỗi làng quê Việt Nam đều có một ngôi đình, nhất là vùng đồng bằng Bắc Bộ, nó là sản phẩm chung của cộng đồng, do tất cả các thành viên góp công tạo dựng nên. Bởi vậy đình làng là mối quan tâm, là niềm tự hào của mọi người trong làng. Điêu khắc ở đình làng không những là nguồn tài liệu để nghiên cứu lịch sử Mĩ Thuật Việt Nam, mà còn là nguồn tài liệu để nghiên cứu đời sống ngày thường cũng như tâm hồn của người nông dân Việt Nam. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của nền khoa học kĩ thuật, đời sống của con người được nâng cao, nhưng những giá trị to lớn của những công trình nghệ thuật đình làng vẫn còn nguyên giá trị. Là một sinh viên ngành sư phạm mĩ thuật và sau này trở giáo viên giảng dạy mĩ thuật trong trường THCS, tôi luôn có mong muốn tìm hiểu để mở rộng vốn hiểu biết của mình về những giá trị nghệ thuật truyền thống của ông cha ta để lại, đồng thời góp phần nhỏ bé vào việc lưu truyền những giá trị nghệ thuật dân gian cho các thế hệ học sinh, tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Giá trị nghệ thuật đình làng Việt Nam thời Lê Trung Hưng” để nghiên cứu. Với thời gian và lượng kiến thức có hạn khi nghiên cứu, nên đề tài này không thể tránh được những thiếu xót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và các bạn bè để tôi hoàn thành bài tiểu luận này. 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài. Về vấn đề này đã có một số người nghiên cứu họ đã đề cập tổng thể nhưng không đi sâu vào nội dung đề tài tôi nghiên cứu, họ nghiên cứu về: “Tính hồn nhiên trong nghệ thuật chạm khắc đình làng” _ Đình Thùy Chỉnh. “Lịch sử mĩ thuật Việt Nam” _ Phạm Thị Chỉnh. Tôi chọn đề tài này để đi sâu vào nghiên cứu“ Giá trị nghệ thuật đình làng Việt Nam thời Lê Trung Hưng”. 3. Mục đích nghiên cứu. Làm sáng tỏ giá trị nghệ thuật trong cách thể hiện nội dung, hình ảnh và cách tạo hình của chạm khắc đình làng. Mở rộng và nâng cao vốn hiểu biết về giá trị thẩm mĩ của những tác phẩm chạm khắc đình làng, góp phần gìn giữ và bảo tồn những giá trị văn hóa tinh thần người Việt. 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu. 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc và chạm khắc trang trí của một số đình làng tiêu biểu ở Việt Nam như: Đình Thụy Phiêu (Ba Vì, Hà Tây) Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh) Đình Phù Lưu (Bắc Ninh) Đình Tây Đăng (Hà Tây Cũ) Đình Chu Quyến (Hà Tây) 4.2. Phạm vi nghiên cứu:

Giá trị nghệ thuật đình làng Việt Nam thời Trung Hưng A.PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước biến động lịch sử - xã hội, dường nhiều giá trị văn hóa nảy sinh quy tụ với làng, làm cho văn hóa làng trở nên đa dạng, phong phú tính tự trị riêng Trải qua thăng trầm, biến cô lịch sử, người lao động không ngừng đấu tranh để vươn lên, không ngừng sáng tạo để sản sinh những đứa tinh thần cho sông Một những sản phẩm sáng tạo đình làng Đình làng công trình kiến trúc cổ truyền mang những đặc điểm nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc sáng độc đáo, tính dân tộc phong phú đậm đà sắc thái dân gian chịu ảnh hưởng ngoại lai tất loại hình nghệ thuật Việt Nam xây dựng xã hội phong kiến xưa Hầu làng quê Việt Nam có ngơi đình, vùng đồng Bắc Bộ, sản phẩm chung cộng đồng, tất thành viên góp cơng tạo dựng nên Bởi đình làng môi quan tâm, niềm tự hào người làng Điêu khắc đình làng không những nguồn tài liệu để nghiên cứu lịch sử Mĩ Thuật Việt Nam, mà nguồn tài liệu để nghiên cứu đời sông ngày thường tâm hồn người nông dân Việt Nam Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật, đời sông người nâng cao, những giá trị to lớn những công trình nghệ thuật đình làng vẫn nguyên giá trị Là sinh viên ngành sư phạm mĩ thuật sau trở giáo viên giảng dạy mĩ thuật trường THCS, tơi ln có mong mn tìm hiểu để mở rộng vôn hiểu biết mình những giá trị nghệ thuật truyền thông ông cha ta để lại, đồng thời góp phần nhỏ bé vào việc lưu truyền những giá trị nghệ thuật dân gian cho hệ học sinh, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Giá trị nghệ thuật đình làng Việt Nam thời Trung Hưng” để nghiên cứu Với thời gian lượng kiến thức có hạn nghiên cứu, nên đề tài khơng thể tránh những thiếu xót, mong nhận những ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo bạn bè để tơi hồn thành tiểu luận SVTH: Nguyễn Thị Thu Na GVHD:Th.S Trần Văn Tâm Giá trị nghệ thuật đình làng Việt Nam thời Trung Hưng Lịch sử nghiên cứu đề tài Về vấn đề có sơ người nghiên cứu họ đề cập tổng thể không sâu vào nội dung đề tài nghiên cứu, họ nghiên cứu về: - “Tính hồn nhiên nghệ thuật chạm khắc đình làng” _ Đình Thùy Chỉnh - “Lịch sử mĩ thuật Việt Nam” _ Phạm Thị Chỉnh Tôi chọn đề tài để sâu vào nghiên cứu“ Giá trị nghệ thuật đình làng Việt Nam thời Trung Hưng” Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ giá trị nghệ thuật cách thể nội dung, hình ảnh cách tạo hình chạm khắc đình làng Mở rộng nâng cao vôn hiểu biết giá trị thẩm mĩ những tác phẩm chạm khắc đình làng, góp phần gìn giữ bảo tồn những giá trị văn hóa tinh thần người Việt Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc chạm khắc trang trí sô đình làng tiêu biểu Việt Nam như: - Đình Thụy Phiêu (Ba Vì, Hà Tây) - Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh) - Đình Phù Lưu (Bắc Ninh) - Đình Tây Đăng (Hà Tây Cũ) - Đình Chu Quyến (Hà Tây) 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu sô đình làng tiêu biểu từ cuôi kỷ XVI đến đầu kỷ XVIII, chủ yếu vùng Bắc Bộ Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu qua tài liệu - Nghiên cứu thực tiễn làm sáng tỏ vấn đề - Đánh giá, phân tích rút học kinh nghiệm SVTH: Nguyễn Thị Thu Na GVHD:Th.S Trần Văn Tâm Giá trị nghệ thuật đình làng Việt Nam thời Trung Hưng Bớ cục đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục, đề tài cấu trúc thành chương: Chương 1: Khái quát lịch sử hình thành đặc điểm kiến trúc đình làng Việt Nam Chương 2: Giá trị nghệ thuật tạo hình chạm khắc đình làng Việt Nam kỷ XVI - XVII SVTH: Nguyễn Thị Thu Na GVHD:Th.S Trần Văn Tâm Giá trị nghệ thuật đình làng Việt Nam thời Trung Hưng B.NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM THẾ KỶ XVI- XVII 1.1 Nguồn gốc chức đình làng 1.1.1 Nguồn gốc: Ở làng xã , bên cạnh chùa, đền, qn có loại hình kiền trúc gắn bó với đời sơng làng xã Đó ngơi đình làng Mỗi làng quê Việt Nam có ngơi đình Đó nơi thờ Thành Hồng làng (vị thần bảo trợ làng ) Vào dịp lễ tết, đình trở thành trung tâm văn hóa làng mà đó, tất kho tàng văn hố tích luỹ từ đời qua đời khác thể đầy đủ Đình “Đình Bảng” (Từ Sơn, Bắc Ninh) “Đình” theo nghĩa Hán tự nhà để trú ngụ, nghỉ tạm Theo sô nhà nghiên cứu, từ “đình” xuất sớm lịch sử Việt Nam vào kỷ thứ II đến thứ III.Tuy nhiên giả thiết thiếu sở khoa học Thời nhà Trần đình với tư cách trạm nghỉ chân ghi Đại Việt sử kư toàn thư “ Thượng Hồng xng chiếu rằng, nước ta, phàm chỗ có đình trạm phải tơ tượng phật để thờ Trước tục nước ta, sau vì nắng mưa nên làm đình để cho người ta đường nghỉ chân, trát vách vôi trắng gọi đình trạm” (Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự Đình Việt Nam, NXB TP.HCM, 1998) Thời nhà Mạc, từ chức nhà công cộng, đình trở thành công trình đa chức Nó nơi thờ thành Hồng Làng nơi hội họp làng xã Điều nhà nghiên cứu nước ghi nhận, người đầu tiên khái quát tên M.Giran “Đình nơi thờ Thành Hoàng làng nhà chung cho sinh hoạt cộng đồng Nơi thường diễn hội SVTH: Nguyễn Thị Thu Na GVHD:Th.S Trần Văn Tâm Giá trị nghệ thuật đình làng Việt Nam thời Trung Hưng họp hương lão, chức sắc làng việc công, phân sử kiện tụng, đồng thời nơi cúng lễ Có thể nói nơi xảy hoạt động sông, xã hội người Việt” Căn cứ tài liệu cho phép ta khẳng định đình làng có từ thời Sơ Đầu kỷ XV Những ngơi đình xưa bảo tồn đến ngày có niên đại vào thời nhà Mạc, đình có nhiều giá trị nhân văn kiến trúc điêu khắc là: - Đình Thụy Phiêu (Ba Vì, Hà Nội) dựng năm Đại Chính thứ (1531) - Đình Lỗ Hạnh (Hiệp Hòa, Bắc Giang) ghi vào niên hiệu Sùng Khang (1566- 1577), nhiều người dự đoán vào năm 1576 - Đình Phù Lưu (Tiên Sơn, Bắc Ninh), dựng vào cuôi kỷ XVI - Đình Là (Thường Tín, Hà Tây) dựng năm Diên Thành thứ (1581) - Đình Tây Đằng ( Ba Vì, Hà Nội) dựa vào phong cách kiến trúc điêu khắc, người ta dự đoán dựng vào kỷ XVI Tới kỷ thứ XVIII việc xây dựng đình có nhiều giảm sút vẫn có những đình xây dựng với quy mô lớn đình Hồi Quan, đình Đình Bảng 1.1.2 Chức năng: Là thiết chế văn hố tín ngưỡng tổng hợp, theo nhà nghiên cứu đình làng có chức năng: Tín ngưỡng – Hành – Văn hóa * Chức tín ngưỡng: Trong đình làng Việt Nam, vị thần thờ phụng Thành Hoàng làng, vị vua tinh thần, vị thần hộ mệnh làng Nguồn gơc Thành Hồng làng phức tạp Trước hết những vị thần tự nhiên, thờ nhiều đình làng Các vị thần “khoác áo” nhân thần với tiểu sử tục Được thờ phổ biến Sơn tinh Thuỷ thần Thứ hai nhân thần Các nhân vật lịch sử Lý Bí, Ngơ Quyền, Đinh Tiên Hồng, Trần Hưng Đạo… Chiếm sơ đơng nhân thần những người tiếng quan lại, nho sĩ đặc biệt tướng Hai Bà Trưng, nữ tướng Những vị thần thực những nhân vật truyền thuyết có tính “giả lịch sử” Loại Thành Hồng thứ ba gắn liền với tín ngưỡng địa tục thờ cây, thờ đá thời nguyên thuỷ SVTH: Nguyễn Thị Thu Na GVHD:Th.S Trần Văn Tâm Giá trị nghệ thuật đình làng Việt Nam thời Trung Hưng Thành Hồng làng có thể những người xuất thân hèn kém, có người chết vào thiêng thờ làm thần Ngồi ra, sơ làng nghề thủ công người ta thờ tổ làng nghề, gọi “tiên sư” Những đình miền Trung miền Nam tiếp thu ảnh hưởng tín ngưỡng Chăm Khơ Me, nữ thần Pơ Ino Naga Chăm Pa người Việt đưa vào đền thờ với tên Việt hóa Thiên Y A Na Ngọc Diện thánh phi hay gọi đơn giản bà chúa Ngọc Ở Nam Bộ, dân làng đưa vào thờ đình vị thần có nguồn gôc Khơ Me Árắc, Trà Viên tướng quân… * Chức hành chính : Đình làng thực trở thành trụ sở hành làng, gọi “nhà việc”, nơi việc thuộc hành làng tiến hành đó, từ việc xét xử việc tranh chấp, phạt vạ, khao vọng, đến thu tơ, thuế, việc bắt lính, thu dịch … Các làng có hương ước riêng với nội dung cụ thể khác Tuy nhiên, hương ước thường bao gồm những nội dung chủ yếu sau: - Những quy ước ruộng đất: Việc phân cấp công điền, công thổ theo định kỳ quy ước việc đóng góp (tiền thóc) - Quy ước việc khuyến nông, bảo vệ sản xuất, tu đê đập, cấm lạp sát trâu bò, cấm bỏ ruộng hoang, chặt bừa bãi… - Những quy ước tổ chức xã hội trách nhiệm chức dịch làng Việc xác định trách nhiệm chức dịch nhằm hạn chế họ lợi dụng quyền hành lực để mưu lợi riêng - Những quy ước văn hóa tinh thần tín ngưỡng Đó những quy ước nhằm đảm bảo quan hệ làng xóm, dòng họ, gia đình, láng giềng…được trì tôt đẹp Quy định việc sử dụng hoa lợi ruộng công vào việc sửa chữa xây dựng đình, chùa, đền, quy định thể lệ tổ chức lễ hội, lễ làng, lễ nộp cheo… * Chức văn hóa : Đình làng trung tâm sinh hoạt văn hoá làng “Cây đa, bến nước, sân đình” vào tâm hồn những người dân quê Đỉnh cao hoạt động văn hóa diễn đình lễ hội Làng vào hội có nghĩa làng vào đám, hoạt động có quy mô gây ấn tượng năm đôi với dân làng SVTH: Nguyễn Thị Thu Na GVHD:Th.S Trần Văn Tâm Giá trị nghệ thuật đình làng Việt Nam thời Trung Hưng Những lễ hội truyền thông dân làng thường xuyên tổ chức vào dịp lễ hội như: lễ hội xuông đồng, lễ hội mừng cơm mới, lễ cầu phúc… với những lễ hội những trò chơi cổ truyền nhằm biểu dương ca ngợi tài trí người như: đánh cờ, đấu vật, kéo co, đánh đáo, đá cầu, làm xiếc, đua thuyền… Đây những sinh hoạt văn hoá lành mạnh mang rõ dấu ấn sắc dân tộc vùng có sắc riêng hội pháo làng Đồng Kỵ - Bắc Ninh, hát quan họ sô đình làng Bắc Ninh, bơi chải đình làng dọc triền sông… 1.2 Khái quát nghệ thuật kiến trúc chạm khắc đình làng 1.2.1 Kiến trúc đình tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống Việt Nam : Đình làng gương mặt kiến trúc mà không công trình oai nghiêm đồ sộ khung cảnh làng quê Việt Nam nghèo nàn thời quân chủ, mà nơi bảo tồn trọn vẹn những đặc điểm kiến trúc dân tộc Kiến trúc đình làng phát triển với đóng góp quần chúng nhân dân thực trở thành những công trình đầu tư sáng tác tập thể thi cơng kiến trúc trang trí nội thất bên Kiến trúc đình làng với đặc trưng cân bằng, ổn định linh hoạt hệ ứng xử cư dân đồng Bắc Bộ đôi với môi trường vừa chế ngự, vừa hạn chế khắc nghiệt thiên nhiên, vừa linh hoạt khôn khéo tận dụng những điều kiện thuận lợi để tồn phát triển Hướng đình quan trọng, người ta tin hướng dựng đình ảnh hưởng trực tiếp đến công việc làm ăn cuả làng Đình thường dựng bãi đất cao ráo, phẳng rộng rãi xây dựng gần khu đông dân cư Kiến trúc đình làng công trình to lớn làng, khơng vượt trội, phá vỡ cảnh quan xung quanh… Ngôi đình nơi người tìm thấy gắn bó, hồ điệu với thiên nhiên, tìm thấy đồng cảm người với người Xét mặt tổng thể trước đình làng ao đình(tròn bán nguyệt), tiếp đến sân đình với nhiều hàng cổ thụ, hai yếu tô quan trọng tạo nên diện mạo đình làng Các cổ thụ thường trồng phía sau hai bên sân đình, kết hợp với kiến trúc ngơi đình tạo nên tính đăng đơi Tính đăng đơi đình tác động đến cảm giác, tạo ổn định, bền vững, thể nhu cầu thường ngày cư dân nông nghiệp Kiến trúc đình thường theo dạng chủ yếu chữ nhất, chữ tam, chữ đinh, chữ công Hệ thông kết cấu gỗ, cột bẩy, liên kết với mộng tạo cân vững SVTH: Nguyễn Thị Thu Na GVHD:Th.S Trần Văn Tâm Giá trị nghệ thuật đình làng Việt Nam thời Trung Hưng cho tồn cơng trình Các hàng cột lớn kê lên đá tảng khơng cần móng gọi chân cột Cột kiến trúc đình Việt Nam làm gỗ nguyên cây, cột nơi, khơng sơn vẽ liên kết với kiểu khác nhau, đồng thời người ta có thể xoay hướng đình mà khơng cần tháo gỡ Toà lớn đình hay gọi nhà đại bái thường nhà lớn lợp ngói mũi, kiểu bôn mái xoè rộng ôm lấy đất Thế nhưng, bơn tầu mái cao rộng khơng trở nên nặng nề nhờ bơn góc bơn đầu đao cong vút nâng mái bay bổng Kiểu mái đặc điểm bật kiến trúc truyền thông Việt Nam, khác hẳn với kiểu tầu hộp hay giả tầu kến trúc Trung Hoa mà ta thường thấy hầu hết mái nhà cô Huế Kiến trúc đại đình có nét chung kiến trúc gỗ Phương Đông, dựa liên kết vì, kèo Sức nặng nhà cột vì đảm nhiệm nên tường nhà sở chịu lực mà làm nhiệm vụ che nắng, mưa, gió, bão Tuy nhiên, khác với dân tộc khác, kiến trúc đình làng Việt ban đầu không gian mở, làng có việc, cửa bức bàn bơn mặt đình dùng làm bàn tiệc, khiến bôn mặt đình trở nên thơng thống Ở đình làng, rễ nhận hầu hết thành phần kiến trúc chạm khắc trang trí vì kèo, đầu bẩy, đầu dư, ván nong, cơn… Trang trí đình làng lấy gian giữa làm trung tâm nên chạm khắc hình vật vẫn thường thấy mĩ thuật phong kiến Việt Nam tứ linh (Long – Ly – Quy - Phượng), loại hoa cách điệu cao tứ quý (Tùng - Cúc – Trúc – Mai)… Có thể nói gian giữa đình trang trí lơi mĩ thuật thơng song có nét riêng gần gũi với người dân lao động Từ gian giữa toả gian bên thường thể những đề tài sinh hoạt người dân có tính chất thoải mái, tự những những lời lên án chế độ quân chủ hà khắc thời phong kiến Tất những điều dấu ấn tuyệt vời cho hệ mai sau hiểu cảm khơng khí sinh hoạt cộng đồng làng xã thời xưa Đồng thời sắc kiến trúc Việt Nam - sắc văn hoá lịch sử sâu sắc 1.2.2 Nghệ thuật chạm khắc đình làng : Ở làng xã Việt Nam đình làng nơi bảo lưu nhiều vôn nghệ thuật dân gian dân tộc ta Kiến trúc sư Trọng Hồi nói: “Đình làng bảo tàng sông thời đại” SVTH: Nguyễn Thị Thu Na GVHD:Th.S Trần Văn Tâm Giá trị nghệ thuật đình làng Việt Nam thời Trung Hưng Khi bước vào bên đình, khơng khí mát dịu làm ta trút bỏ vướng mắc đời sông, chìm vào không gian tâm linh bao bọc xung quanh để tĩnh trí mà chiêm bái trước đức Thành Hoàng làng, nhìn ngắm những hình chạm khắc kiến trúc Và ta hiểu đình ôm vào bên trong, thầm lặng giữ gìn di sản nghệ thuật vô giá, mà đến ngày hôm nhìn ngắm vẫn thấy hiển hiện, xơn xao đời sơng xã hội trăm năm trước để lại những giá trị to lớn văn hóa, lịch sử nghệ thuật Nhìn cách khái quát, nghệ thuật điêu khắc đình làng đồng Bắc Bộ phát triển từ những bước đầu tiên kỷ XVI, đạt dấu ấn rực rỡ đỉnh cao kỷ XVII, chững lại, chín muồi kỷ XVIII thối trào kỷ XIX Có thể nói, giá trị nhiều mặt mà điêu khắc đình làng để lại tập trung di sản điêu khắc đình làng kỷ XVI - XVII Điêu khắc đình làng kỷ đại diện điển hình cho toàn nghệ thuật điêu khắc đồng Bắc Bộ Xuất phát từ nhu cầu nghệ thuật ngày cao người, đặc biệt đình làng lại nơi hội họp, tập trung người làng, những người nghệ nhân dân gian tạo những bức chạm khắc nhằm trang trí cho ngơi đình Phần lớn hình tượng người với những hoạt động đời thường vừa nói lên thị hiếu thẩm mĩ, vừa nói lên ước mơ, khát vọng người dân lao động SVTH: Nguyễn Thị Thu Na GVHD:Th.S Trần Văn Tâm Giá trị nghệ thuật đình làng Việt Nam thời Trung Hưng CHƯƠNG II : GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH CỦA CHẠM KHẮC ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM THẾ KỶ XVI- XVII 2.1 Giá trị văn hóa Cũng nhiều loại hình nghệ thuật dân gian khác, điêu khắc đình làng kết sáng tạo nghệ nhân dân gian nhằm phục vụ cho đời sông chung làng xã Vì vậy, điêu khắc đình làng mang đậm tâm hồn, tình cảm người dân Việt mĩ thuật đình làng trở thành sản phẩm đặc sắc truyền thơng văn hóa Nói đến điêu khắc đình làng, nói đến những chạm khắc trang trí mang giá trị nghệ thuật đặc sắc mĩ thuật cổ Việt Nam Điêu khắc đình làng thể khung vì kèo kiến trúc gỗ, vì thành phần trang trí làm bớt thơ mộc gỗ Nhìn tổng thể bức chạm khắc giông bức tranh liên hoàn ngắt đoạn mà ta có thể xem tác phẩm độc lập, hoàn chỉnh, nghệ nhân xây dựng lên từ những sinh hoạt, những ước mơ giản dị người dân lao động Cảnh mẹ gánh con, đôn củi, bắn hổ, đá cầu, xem hát, chơi cờ, uông rượu những sinh hoạt làng quê những cảnh như: tắm sen, nam nữ vui đùa, tình tứ thông điệp gửi gắm tâm tư tình cảm, khát vọng những người dân hồn hậu Đình làng sản phẩm Nho giáo điêu khắc đình làng vượt lên giáo lý khắt khe Nho giáo Nếu "nam nữ thụ thụ bất thân" thì chàng trai, cô gái Tắm sen đình Tây Đằng (Hà Tây), Bôn nụ cười đình Hưng Lộc (Hà Nam) tự vui đùa, trêu ghẹo Nếu "rồng" nhà Nho biểu trưng cho Thiên tử thì rồng điêu khắc đình làng biểu tượng nhân duyên, hội ngộ, sum vầy "bao rồng gặp mây" giông khát vọng tình yêu nam nữ qua hình ảnh Rồng - Tiên Một nét đặc sắc điêu khắc đình mang đậm tính nhân văn Như nói bơi cảnh lịch sử mỹ thuật đình làng xã hội đầy biến động, ta khơng thấy cảnh đâm chém, chết chóc chủ đề loại hình nghệ thuật dân gian, thủ pháp riêng mình, điêu khắc đình làng tốt lên vẻ hồn nhiên, dí dỏm, vui tươi đời sơng no đủ an bình Nó gợi ta nhớ đến những hình khắc mặt trông đồng Đông Sơn, những cảnh hội hè, tế lễ Phải khát vọng mỹ cảm người dân lao động? SVTH: Nguyễn Thị Thu Na 10 GVHD:Th.S Trần Văn Tâm Giá trị nghệ thuật đình làng Việt Nam thời Trung Hưng quê hương Tổ quôc Những nhà điêu khắc không chạm trổ theo mẫu mà theo sông Những cảnh tượng diễn diễn lại xung quanh họ, ngày qua ngày khác, mùa qua mùa khác, năm qua năm khác, in vào tâm khảm nghệ sĩ những nét khơng thể xố, vì sông thẳng cách hầu tự nhiên vào tác phẩm nghệ thuật, giải phóng nghệ sĩ khỏi những quan niệm phong kiến thông trị” Bằng phương pháp tạo hình độc đáo, giông người nghệ sĩ Tây Nguyên, nhà điêu khắc trang trí đình làng Bắc Bộ khơng bị bó buộc vào những sở tạo hình người phương Tây Không quan tâm đến khoa học giải phẫu, cách xây dựng hình thể "phi tỷ lệ", chí cường điệu hóa, có đầu to cánh tay dài tất lại hài hòa tính biểu cảm hình ảnh, trạng thái, cảm giác mà người nghệ sĩ dân gian muôn tác động đến người xem Những mảng khuất, những hình khôi cao thấp tạo nên những thần thái nghệ thuật điêu khắc chứa đựng những tâm tư, tình cảm, khát vọng sông người, xã hội thời, bức phù điêu chạm khắc cách mạnh, đơn giản với quan niệm không gian thoải mái khác hẳn so với điêu khắc nơi chùa chiền hay cung điện Điêu khắc đình làng tập trung phát huy bậc kỹ thuật chạm khắc gỗ Việt Nam, chạm lộng cách chạm khắc biểu cảm có hiệu khơng gian hiệu khơi cao Đó gần những tượng tròn, lồi hẳn ra, chồng chéo nhiều tầng lớp làm cảm giác vơn có phù điêu Cả thân gỗ đục khoét tạo khoảng trông luồn lách khơi tượng Điêu khắc trang trí chạm lộng thường để mộc diện cuôn hút lạ nghệ thuật đình làng Chạm lộng có kế thừa phát triển, đỉnh cao điêu khắc đình làng Nhờ những sáng tạo nghệ nhân cừ khôi, chạm lộng tiến bước tiến tạo nên độc đáo Những biến hoá giàu ngôn ngữ điêu khắc làm cho chạm lộng tăng hiệu cảm thụ cởi mở, thơng thống, đa chiều, tạo tương phản không gian sáng tôi, vừa giữ bơ cục thẩm mỹ, tính vững kết cấu, vừa tạo cảm giác nhẹ nhàng Chạm lộng hình thức nghệ thuật mang tính kế thừa nghệ thuật điêu khắc truyền thông, phát triển ngày nhiều đình làng với quy mô ngày lớn đánh thức tiềm sáng tạo những nghệ nhân dân gian việc đào luyện thể SVTH: Nguyễn Thị Thu Na 12 GVHD:Th.S Trần Văn Tâm Giá trị nghệ thuật đình làng Việt Nam thời Trung Hưng tác phẩm tạo nên những hiệu thẩm mỹ mới, cảm thụ cao khơng gian kiến trúc trang trí Bởi vậy, điêu khắc chạm lộng sáng tạo trình lao động nghệ thuật với đòi hỏi ngày cao xã hội đương thời Chạm lộng nở rộ phát triển đề tài khai mở rộng rãi, giàu chất nhân văn, mang tính cộng đồng dân chủ, màu sắc tơn giáo khơng chịu gò bó qui phạm lễ nghi Các phù điêu đẩy lên cao dành không gian cho sinh hoạt, ánh sáng tự nhiên hắt mạnh từ nhiều phía Từ những mảng chạm nơng chủn dần sang chạm bong, kênh với kỹ thuật chạm sâu vào bên khôi gỗ, tạo thành nhiều lớp không gian mà dường khơng khái niệm Đó bước tiến ngoạn mục chạm khắc truyền thông với những ưu thế: tạo chiều sâu không gian, hiệu tương phản sáng tơi, có thể đục một, hai tầng tạo nên uyển chuyển sinh động, cảm giác nhẹ nhàng mà khơng ảnh hưởng đến kết cấu công trình Thủ pháp không gian, thời gian đồng chạm lộng nhằm thể nhiều hình ảnh, đề tài sông thường ngày coi đặc trưng đậm nét điêu khắc đình làng Cái đẹp tự nhiên, mộc mạc mang tính cởi mở, chứa đựng vẻ đẹp nhân hậu tâm hồn khiến cho ''phi lý'' tỉ lệ thông thường lại trở nên thuận lý nhờ tính phóng khống, mạnh mẽ mang lại cảm thụ mẻ chiêm nghiệm sâu lắng Ở đình Tây Đằng (Hà Tây) để diễn tả đời sơng thường nhật, có cảnh chèo thuyền hái hoa, chèo thuyền uông rượu, trai gái tình tự, làm xiếc, gánh con, nhổ đẽo gỗ, đâm thú Ở chùa Cói có cảnh dắt ngựa, cưỡi hổ báo Tất biểu giá trị điêu khắc đậm nét với khôi diễn tả no căng, hình thức giản dị, khái quát cao Ý nghĩa đề tài, động tác nghệ thuật vượt qua những phi lý hình thể mang tính cách điệu nghệ thuật cao Trong hoạt cảnh đời sông xã hội mang hình thức tượng trưng với tỉ lệ khơng theo ch̉n mực có sẵn, vẫn thể bô cục sông động Cách chạm tự nhiên thoải mái, rõ ràng tạo phong cách, không biểu lộ định sẵn mà vẫn giàu thở sông Điêu khắc chạm lộng Việt Nam phát triển đỉnh cao nghệ thuật điêu khắc dân gian SVTH: Nguyễn Thị Thu Na 13 GVHD:Th.S Trần Văn Tâm Giá trị nghệ thuật đình làng Việt Nam thời Trung Hưng 2.3 Kiến trúc chạm khắc số đình làng tiêu biểu Việt Nam 2.3.1 Đình Bảng 2.3.1.1.Kiến trúc đình Bảng : Có thể khẳng định, đình Đình Bảng (Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh) ngơi đình có kiểu kiến trúc đình nhà sàn độc đáo gặp khắp dải đất hình chữ S Đình xây dựng cao mặt đất chừng mét với những cột trụ chông gỗ lim to, nhuộm màu trầm tích thời gian gần 300 nămlẻ Những cột trụ to, đường kính tay hai người ơm hết khiến đến phải trầm trồ thán phục biết tất sô gỗ bà Nguyên, vợ quan Thạc Lượng cho người vận chuyển từ Thanh Hóa Được xây dựng đất tụ thủy tang phong, tức nằm lưng nhện khổng lồ, đình Đình Bảng coi kiến trúc tuyệt hảo sô những kiến trúc cổ Việt Nam Nhiều dấu hỏi đươc đặt cho hệ đời sau luận bàn khâm phục Người ta không hiểu lý vì sao, hàng trăm người thợ huy động chạm khắc đục đẽo cột kèo khơng có sai sót Khi khớp cột với nhau, thứ chặt chẽ cách hồn hảo đến khơng ngờ Mọi nét chạm trổ làm thủ công tay, với mắt nghệ thuật tài tình những người bình thường quê hương Đình Bảng SVTH: Nguyễn Thị Thu Na 14 GVHD:Th.S Trần Văn Tâm Giá trị nghệ thuật đình làng Việt Nam thời Trung Hưng 2.3.1.2.Chạm khắc đình Bảng : Mỗi bức chạm khắc đình tác phẩm không lặp lại tạo nên hấp dẫn kỳ lạ Người đến đình khơng có lòng tâm linh mà bị mê mẫn những đường nét kiến trúc chạm khắc tinh xảo Bức bát mã quần phi thể hết sức sơng động giúp người xem thấy phóng khống nét bình mảnh đất qua hình ảnh tư từng ngựa, không giông Bức lưỡng nghệ ( đực, cái) phục chầu vẻ sinh động Bên cạnh những bức chạm rồng tuyệt xảo : Long vân đại hội, Ngũ Long tranh châu, Lục Long ngự thiên 2.3.2 Đình Tây Đằng 2.3.2.1 Kiến trúc đình Tây Đằng : Toàn cảnh đình Tây Đằng Đình Tây Đằng xưa đình làng ngự khu đất rộng thống đãng, nơi hoang sơ Vẻ đẹp đình Tây Đằng khung cảnh thiên nhiên mỹ lệ, quy mơ đồ sộ, khơng có tòa ngang dãy dọc ngồi hai nhà tả mạc hữu mạc xây dựng sau tách biệt hai bên sân Đình có nếp nhà hình chữ “nhất” khơi hộp hình chữ nhật, khơng có hậu cung, khơng có tiền tế Tuy nhiên, vẻ đẹp ngơi đình tiềm ẩn bên những giá trị văn hóa nghệ thuật chạm khắc cách tài tình nghệ nhân dân gian xưa Cho đến nay, vẫn chưa xác định cách xác đình xây dựng vào năm vì khơng có giấy tờ ghi chép lại Một sô nhà nghiên cứu đem đình Tây Đằng so sánh với đình Lỗ Hạnh thuộc huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc SVTH: Nguyễn Thị Thu Na 15 GVHD:Th.S Trần Văn Tâm Giá trị nghệ thuật đình làng Việt Nam thời Trung Hưng Giang thấy có những nét tương đồng phong cách kiến trúc, nghệ thuật chạm trổ, trí, bơ cục hoa văn Đình Lỗ Hạnh có giấy tờ ghi chép cụ thể xây dựng vào năm 1576 nên nhiều người cho đình Tây Đằng có thể xây dựng vào thời kỳ Tuy nhiên, nay, ngơi đình vẫn lưu giữ sơ hoa văn có niên đại từ kỷ XI - XIII nên có giả thiết đình Tây Đằng có thể xây dựng từ trước kỷ XVI Đình Tây Đằng cho đình cổ Việt Nam với những nét độc đáo riêng Vật liệu xây dựng đình lúc ban đầu hoàn toàn gỗ mít, loại gỗ hàng trăm năm khơng bị tiêu tâm (rỗng lõi) Tuy nhiên sau này, qua lần tu bổ, sô cấu kiện thay gỗ lim Trường Sơn - loại gỗ xếp thứ hai nhóm tứ thiết (đinh, lim, sến, táu), hứng nhiều nắng, gió biển tạo nên thớ xoắn chắn Nhiều người cho đình chùa, di sản văn hóa vật thể người Việt chưa phát cơng trình làm từ gỗ nguyên vẹn mà có niên đại xa xưa Đình có đến 48 cột lớn nhỏ, cột lớn có đường kính 80cm, kích thước tương đương với vòng tay ơm người cao trung bình từ 1,6m trở lên Đình không bưng ván xung quanh hay xây tường bao gạch mà có cột chơng đỡ tồn trọng lượng khu thượng đình Sức chịu đựng trọng lực những cột đình tương đương với móng ngơi nhà bê tông tầng Vì thế, không gian bên đình thực thoáng đãng, tràn ngập ánh sáng từ bơn phía rọi vào làm bật những hoa văn, nét chạm trổ tinh xảo tiền nhân 2.3.2.2 Chạm khắc đình Tây Đằng: Gánh – Đình Tây Đằng SVTH: Nguyễn Thị Thu Na 16 GVHD:Th.S Trần Văn Tâm Giá trị nghệ thuật đình làng Việt Nam thời Trung Hưng Một nét độc đáo khác đình Tây Đằng thể qua bức chạm khắc mang đậm nét văn hóa dân gian từng cấu kiện kiến trúc Các đề tài thiên nhiên, hoạt động người làng xã Việt Nam thời kỳ trung đại bơi thuyền, gánh con, đôn củi, múa hát Những bức chạm khắc không chịu ảnh hưởng lơi chạm khắc hoa văn nước ngồi mà ta vẫn bắt gặp sô đình chùa khác Điều thể tư độc lập, tính tự cường người Việt cổ sông sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất nhân dân ta trước Các bức chạm khắc từ hoạt động săn bắt, hái lượm, thuần hóa động vật hoang dã qua hình tượng voi cày đến cảnh đấu tranh chơng giặc giã, sau đất nước bình với cảnh người chồng ngồi chải tóc cho vợ gơc cau, trai tráng luyện tập võ nghệ, nhân dân nô nức lễ hội đua thuyền, cảnh cha mẹ, ông bà sum vầy, thầy đồ dạy có đình Tây Đằng Sự tài tình bậc tiền nhân chỗ tồn 1.300 chi tiết chạm khắc gỗ đình không trùng lặp chi tiết bơ trí hài hòa, khơng mang tính đơi xứng chi tiết kiến trúc những đình khác Với những giá trị kiến trúc chạm khắc đặc sắc, độc đáo, đình Tây Đằng ví bảo tàng nghệ thuật dân gian kỷ XVI Bức chạm ván gió đình Tây Đằng hình ảnh voi tung bơn chân, vòi, toét miệng cười, cảm giác bay gió, quên trọng lượng thân có lẽ bức chạm độc đáo có đình Tây Đằng Có bức chạm tạm đặt tên Chèo thuyền chuôc rượu có sóng chòng chành bên mạn thuyền, có mây vấn vương quanh thuyền, tất lướt theo nhịp đung đưa, thực lại mơ Cảnh ông già ngồi chải tóc cho người vợ trẻ gợi cho ta tình cảm vợ chồng thắm thiết biết nhường Thơng qua cảnh đó, người xem có thể thấy ước vọng người xưa nghèo mà cao sang, quý phái biết nhường 2.4 Hình ảnh đình làng Việt Nam Đình bật nghệ thuật kiến trúc điêu khắc tinh xảo xứ Kinh Bắc Có điều xem đến vị thành hoàng thờ thì thực điều bất ngờ Thành hoàng làng Thổ Hà tên … Lão Tử, Thái Thượng Lão Quân SVTH: Nguyễn Thị Thu Na 17 GVHD:Th.S Trần Văn Tâm Giá trị nghệ thuật đình làng Việt Nam thời Trung Hưng Đình Thổ Hà – xã Vân Hà – Việt Yên – Bắc Giang Đình Phù Lưu (Bắc Ninh) SVTH: Nguyễn Thị Thu Na 18 GVHD:Th.S Trần Văn Tâm Giá trị nghệ thuật đình làng Việt Nam thời Trung Hưng Triển lãm "Khơng gian văn hóa đình làng Bắc Bộ, Việt Nam" sẽ cho công chúng thấy rõ những giá trị văn hóa Việt (ảnh minh họa) Đình Mơng Phụ xây dựng năm 1684 một công trình tiêu biểu mang đậm nét văn hóa nơng thôn Bắc Bộ SVTH: Nguyễn Thị Thu Na 19 GVHD:Th.S Trần Văn Tâm Giá trị nghệ thuật đình làng Việt Nam thời Trung Hưng Đình Phù Lão tọa lạc xã Đào Mỹ, huyện Lạng Giang, Bắc Giang ngơi đình thời Lê, dựng năm 1688 Phía trước, bên trái đình Phù Lão có bia tứ diện, cao 1m ghi công bà Đào Thị Hiền đóng góp tiền xây dựng đình SVTH: Nguyễn Thị Thu Na 20 GVHD:Th.S Trần Văn Tâm Giá trị nghệ thuật đình làng Việt Nam thời Trung Hưng Vào đình Phù Lão, ta có thể thấy kẻ những bức chạm hình ảnh mang đậm nghệ thuật tạo hình dân gian thể sinh hoạt tầng lớp quan lại, sỹ, nông, công, thương có nhiều linh thú như: Long Ly Quy Phượng giông nghê, lân, ngựa, rắn, tắc kè, thạch sùng SVTH: Nguyễn Thị Thu Na 21 GVHD:Th.S Trần Văn Tâm Giá trị nghệ thuật đình làng Việt Nam thời Trung Hưng Trai gái làm tình, đình Phù Lão, Bắc Giang ( chạm khắc kỷ 17), Ảnh: Nguyễn Đức Bình SVTH: Nguyễn Thị Thu Na 22 GVHD:Th.S Trần Văn Tâm Giá trị nghệ thuật đình làng Việt Nam thời Trung Hưng C KẾT LUẬN Trải qua bao thăng trầm lịch sử, đình sản phẩm thuần khiết gắn với văn hoá làng, hội tụ biểu tượng cao độ đời sông vật chất tinh thần làng Giá trị bất hủ nằm thành tựu kiến trúc điêu khắc Việt Nam, kế thừa phát triển cao, độc đáo nghệ thuật điêu khắc truyền thông Những đình này, tuỳ theo từng thời đại mà mức độ chạm khắc có khác kỹ thuật chạm nông, lúc chạm nổi, kênh, bong, lộng tất thể tài nghệ nghệ nhân xưa vừa giỏi kiến trúc vừa tài hoa chạm khắc Tính uyển nhã mộc mạc gần gũi lý để ngơi đình gắn bó với tâm hồn người Việt Các phù điêu chạm khắc trang trí đình làng biểu tượng độc vơ nhị truyền thông nghệ thuật ông cha ta Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trường, sông người ngày nâng cao thì những công trình kiến trúc cổ có kiến trúc đình làng cần bảo tồn phát huy giá trị, những chứng tích lịch sử, phản ánh rõ nét đời sông sinh hoạt người nông dân Việt Nam Là sinh viên mĩ thuật, tương lai giáo viên giảng dạy mĩ thuật trường phổ thông, thân em nhận thức tầm quan trọng nghệ thuật truyền thông, giúp cho hiểu đời sông sinh hoạt, phong tục tập quán, những khía cạnh đạo đức mang nét đặc trưng người nông dân vùng lúa nước Vì cần có trách nhiệm gìn giữ giáo dục hệ em học sinh hiểu giá trị biết trân trọng, gìn giữ những thành mà cha ông dày công xây dựng SVTH: Nguyễn Thị Thu Na 23 GVHD:Th.S Trần Văn Tâm Giá trị nghệ thuật đình làng Việt Nam thời Trung Hưng D.TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguồn tài liệu chính: [1] Phạm Thị Chỉnh- “Lịch sử mĩ thuật Việt Nam”- NXB Đại học sư phạm [2] Đình Thùy Chỉnh- “Tính hồn nhiên nghệ thuật chạm khắc đình làng” Nguồn internet: [1].http://www.nguoiduatin.vn/muc-so-thi-kien-truc-dinh-nha-san-doc-dao-xu-kinhbac-a66090.html [2].http://suckhoedoisong.vn/van-hoa-the-thao/xu-doai-gieng-hai-ta-nguoc-tay-dangngam-voi-20140302164437012.htm [3].http://mytour.vn/location/1109-dinh-tho-ha.html MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Thị Thu Na 24 GVHD:Th.S Trần Văn Tâm Giá trị nghệ thuật đình làng Việt Nam thời Trung Hưng A.PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Đôi tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đôi tượng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu: .2 Phương pháp nghiên cứu Bô cục đề tài .3 B.NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM THẾ KỶ XVI- XVII 1.1 Nguồn gôc chức đình làng 1.1.1 Nguồn gôc: 1.1.2 Chức năng: 1.2 Khái quát nghệ thuật kiến trúc chạm khắc đình làng 1.2.1 Kiến trúc ngơi đình tín ngưỡng, tơn giáo truyền thông Việt Nam :7 1.2.2 Nghệ thuật chạm khắc đình làng : CHƯƠNG II : GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH CỦA CHẠM KHẮC ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM THẾ KỶ XVI- XVII 10 2.1 Giá trị văn hóa .10 2.2 Giá trị tạo hình điêu khắc đình làng Việt Nam 11 2.2.1 Phong cách bô cục : 11 2.2.2 Đường nét, hình khôi chạm khắc đình làng : 11 2.2.3 Kỹ thuật chạm khắc : 11 2.3 Kiến trúc chạm khắc sô đình làng tiêu biểu Việt Nam 14 2.3.1 Đình Bảng 14 2.3.1.1.Kiến trúc đình Bảng : 14 2.3.1.2.Chạm khắc đình Bảng : 15 2.3.2 Đình Tây Đằng 15 2.3.2.1 Kiến trúc đình Tây Đằng : 15 2.3.2.2 Chạm khắc đình Tây Đằng: 16 SVTH: Nguyễn Thị Thu Na 25 GVHD:Th.S Trần Văn Tâm Giá trị nghệ thuật đình làng Việt Nam thời Trung Hưng 2.4 Hình ảnh đình làng Việt Nam 17 C KẾT LUẬN 23 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 SVTH: Nguyễn Thị Thu Na 26 GVHD:Th.S Trần Văn Tâm ... thuật đình làng Việt Nam thời Lê Trung Hưng Triển lãm "Khơng gian văn hóa đình làng Bắc Bộ, Việt Nam" sẽ cho công chúng thấy rõ những giá trị văn hóa Việt (ảnh minh họa) Đình Mơng Phụ xây... khắc số đình làng tiêu biểu Việt Nam 2.3.1 Đình Bảng 2.3.1.1.Kiến trúc đình Bảng : Có thể khẳng định, đình Đình Bảng (Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh) ngơi đình có kiểu kiến trúc đình nhà... thường quê hương Đình Bảng SVTH: Nguyễn Thị Thu Na 14 GVHD:Th.S Trần Văn Tâm Giá trị nghệ thuật đình làng Việt Nam thời Lê Trung Hưng 2.3.1.2.Chạm khắc đình Bảng : Mỗi bức chạm khắc đình tác phẩm

Ngày đăng: 04/05/2018, 17:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A.PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài.

    • 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài.

    • 3. Mục đích nghiên cứu.

    • Làm sáng tỏ giá trị nghệ thuật trong cách thể hiện nội dung, hình ảnh và cách tạo hình của chạm khắc đình làng.

    • Mở rộng và nâng cao vốn hiểu biết về giá trị thẩm mĩ của những tác phẩm chạm khắc đình làng, góp phần gìn giữ và bảo tồn những giá trị văn hóa tinh thần người Việt.

      • 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.

      • 4.1. Đối tượng nghiên cứu:

      • Nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc và chạm khắc trang trí của một số đình làng tiêu biểu ở Việt Nam như:

      • Đình Thụy Phiêu (Ba Vì, Hà Tây)

      • Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh)

      • Đình Phù Lưu (Bắc Ninh)

      • Đình Tây Đăng (Hà Tây Cũ)

      • Đình Chu Quyến (Hà Tây)

        • 4.2. Phạm vi nghiên cứu:

        • Tập trung nghiên cứu một số đình làng tiêu biểu từ cuối thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XVIII, chủ yếu ở vùng Bắc Bộ.

          • 5. Phương pháp nghiên cứu.

          • 6. Bố cục đề tài.

          • B.NỘI DUNG

          • CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM THẾ KỶ XVI- XVII

            • 1.1. Nguồn gốc và chức năng của đình làng.

            • 1.1.1. Nguồn gốc:

            • 1.1.2. Chức năng:

            • 1.2. Khái quát về nghệ thuật kiến trúc và chạm khắc đình làng.

            • 1.2.1. Kiến trúc của ngôi đình trong tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống Việt Nam :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan