Ca khúc của nhạc sĩ huy thục trong dạy học cho giọng nữ cao hệ trung cấp thanh nhạc trường đại học văn hóa nghệ thuật quân đội

121 144 0
Ca khúc của nhạc sĩ huy thục trong dạy học cho giọng nữ cao hệ trung cấp thanh nhạc trường đại học văn hóa nghệ thuật quân đội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHAN THỊ PHƯỢNG DẠY HỌC CA KHÚC CỦA NHẠC SĨ HUY THỤC CHO GIỌNG NỮ CAO HỆ TRUNG CẤP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUÂN ĐỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa (2016 - 2018) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHAN THỊ PHƯỢNG DẠY HỌC CA KHÚC CỦA NHẠC SĨ HUY THỤC CHO GIỌNG NỮ CAO HỆ TRUNG CẤP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUÂN ĐỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc Mã số: 8140111 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Toàn Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, trích dẫn luận văn đầy đủ, xác trung thực Những ý kiến khoa học đề cập luận văn chưa công bố nơi khác Nếu có điều trái với lời cam đoan tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Phan Thị Phượng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐHVH NTQĐ Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân Đội GS Giáo sư GV Giảng viên HV Học viên KHXH Khoa học xã hội NGND Nhà giáo nhân dân NSND Nghệ sĩ nhân dân NSUT Nghệ sĩ ưu tú Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư Tr Trang TS Tiến sĩ VN Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Giới thuyết khái niệm 1.1.1 Thanh nhạc 1.1.2 Dạy học 1.1.3 Dạy học nhạc 10 1.1.4 Phương pháp dạy học nhạc 11 1.1.5 Giọng nữ cao 12 1.2 Đặc điểm ca khúc Huy Thục viết cho giọng nữ cao 12 1.2.1 Sơ lược nhạc sĩ Huy Thục 12 1.2.2 Cấu trúc tác phẩm tiêu biểu 15 1.2.3 Giai điệu 20 1.3 Thực trạng việc dạy học nhạc hệ Trung cấp trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội 22 1.3.1 Vài nét trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội 22 1.3.2 Đội ngũ giảng viên nhạc 29 1.3.3 Thực trạng việc dạy học nhạc hệ trung cấp 32 Tiểu kết 41 Chương 2: BIỆN PHÁP DẠY HỌC CA KHÚC CỦA NHẠC SĨ HUY THỤC CHO GIỌNG NỮ CAO HỆ TRUNG CẤP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUÂN ĐỘI 43 2.1 Một số biện pháp luyện tập 43 2.1.1 Tư ca hát giọng nữ caoh 43 2.1.2 Cách đặt vị trí âm 45 2.1.3 Khẩu hình giọng nữ cao 46 2.1.4 Luyện tập thở cho giọng nữ cao 49 2.1.5 Luyện tập số kĩ thuật đặc thù giọng nữ cao 53 2.2 Ứng dụng thực hành luyện tập với ca khúc Huy Thục 56 2.2.1 Với ca khúc "Tiếng đàn Ta Lư" 56 2.2.2 Với ca khúc “Trăng Khuyết” 61 2.2.3 Với ca khúc “Tiếng hát đường quê hương” 65 2.3 Thực nghiệm Sư phạm 69 2.3.1 Mục đích thực nghiệm 69 2.3.2 Yêu cầu 69 2.3.3 Đối tượng 69 2.3.4 Nội dung 69 2.3.5 Kết thực nghiệm 71 Tiểu kết 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trường Đại học VHNT Quân đội đơn vị thuộc Tổng cục trị - Bộ Quốc phòng Việt Nam, trường Đại học chuyên đào tạo văn nghệ sĩ biểu diễn, nhạc sĩ sáng tác, biên đạo múa chuyên nghiệp cho quân đội đất nước Là trường có bề dày truyền thống, nơi ươm mầm chắp cánh cho nhiều tài nghệ thuật, đặc biệt lĩnh vực nhạc vói nhiều tên tuổi hệ nghệ sĩ lão thành như: Tường Vi, Ngọc Dậu, Quốc Hương, Thanh Huyền, Linh Nhàm, Hoàng Chè, Dương Minh Đức, Bích Việt, Rơ Chăm Phi ang gần hệ nghệ sĩ trẻ như: Hồ Quỳnh Hương, Kasim Hoàng Vũ, Văn Mai Hương, Hoàng Quyên, Nguyễn Phương Mai Là giảng viên trực tiếp giảng dạy khoa Thanh nhạc Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội, tiếp nối nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo nên hệ học viên vừa hồng vừa chuyên để phục vụ đất nước, ưu tiên sử dụng ca khúc cách mạng (trong khơng thể thiếu vắng ca khúc Huy Thục) để giảng dạy, học tập Tuy nhiên, thực tế từ học tập đến giảng dạy sở đào tạo quy âm nhạc nói chung trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật quân đội nói riêng, tác giả luận văn nhận thấy thực trạng phổ biến, là: việc vận dụng sáng tác nhạc sĩ Huy Thục để rèn luyện nâng cao chất giọng nữ cao nhiều hạn chế Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu thực tiễn ngành xã hội, đồng thời xuất phát từ say mê sáng tác âm nhạc Huy Thục, lựa chọn đề tài “Ca khúc của nhạc sĩ Huy Thục dạy học cho giọng nữ cao hệ Trung cấp Thanh nhạc Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội” làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học Âm nhạc 2 Lịch sử nghiên cứu Qua trình nghiên cứu tài liệu khảo sát thực tiễn, nhận thấy cơng trình nghiên cứu, viết chun khảo liên quan trực tiếp đến đề tài ỏi, chí chưa đề cập, nghiên cứu Từ tư liệu bao quát được, thực việc nghiên cứu “lịch sử vấn đề” bình diện sau đây: 2.1 Tình hình nghiên cứu các ca khúc của nhạc sĩ Huy Thục Cho đến thời điểm này, chưa cơng trình chun khảo nghiên cứu sáng tác ca khúc cho giọng nữ cao Huy Thục xuất Một số viết in Tuyển tập âm nhạc qua lời giới thiệu gắn liền với ca khúc tiếng nhạc sĩ chưa thật tương xứng với tầm vóc cống hiến lớn lao ông cho âm nhạc quốc gia Tuy nhiên, qua số viết bao quát từ sách Nhạc sĩ Việt Nam hiện đại phác họa sơ lược nghiệp sáng tác ông, đề tài tiêu biểu, thành cơng mang tính dấu ấn, hình tượng âm nhạc bật Đáng ý số nhận định sau đây: “Những năm tháng chiến tranh chống Mỹ gian khổ, Huy Thục sáng tác nhiều ca khúc đặc sắc người lính, miền Nam yêu thương Trong đó, nhiều ca khúc ông vào đời sống xã hội mạnh mẽ” [24; tr 248] Nhạc sĩ Tân Huyền khái quát ngắn gọn hành trình âm nhạc Huy Thục: “Trên hành trình tìm cho phong cách riêng, cá tính riêng âm nhạc, Huy Thục chọn đường lăn lộn sống với nhân dân, đội từ rút tinh hoa âm nhạc dân gian để tái tạo sống - đường giúp anh gặt hái thành công rực rỡ” [24; tr 238] Đồng thời, ông đánh giá cao ca khúc Bác cùng chúng cháu hành quân: “Hùng tráng, say đắm rạo rực tình u tuổi trẻ mãi bơng hoa đầy hương sắc kho tàng hành khúc Việt Nam” [24; tr 239] Cô gái Pa-kô Tiếng đàn Ta Lư cùng chung cảm hứng hình tượng âm nhạc mỗi mỗi vẻ mười phân vẹn mười Người gái dân tộc đấu tranh cách mạng khắc chạm sinh động, giai điệu với tiết tấu nhanh, sơi hối thúc từng đồn người giải phóng tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chiến trường Nhạc sĩ Trương Quang Lục bình luận đọng mà sâu sắc rằng: “Bài Tiếng đàn ta lư Huy Thục đời chiến trường, thể niềm vui bà Vân Kiều mừng chiến thắng quân dân ta Ngôn ngữ âm nhạc mang màu sắc núi rừng, chất phác, gần với ngữ điệu giọng nói Vân Kiều” [18; tr.2] Ở góc độ khác nhà báo Võ Thế Hùng nhấn mạnh: “Huy Thục ca ngợi thiếu nữ Vân Kiều, vất vả, gian nan, gùi gạo nặng trĩu vai, đói uống nước suối, ăn rau rừng, không tơ hào đến hạt gạo cách mạng Không sức mạnh tàn bạo dập tắt niềm lạc quan người thiếu nữ Vân Kiều tiếp lương tải đạn Sự thật ấy, tâm ấy, Huy Thục gói ghém vào tiếng đàn, khí phách quật cường, thắng” [8; tr.17] Đây nhận xét quan trọng, mang đến gợi ý quý cho tác giả luận văn thực đề tài nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu về giọng nữ cao Giọng nữ cao (Soprano) nội dung quan trọng hệ thống phân loại giọng hát nhạc gắn với lí thuyết âm nhạc thính phòng cổ điển Châu Âu Về giọng hát chia làm giọng chính: Bass, Tenor, Contralto Soprano Đây bè dàn hợp xướng Tuy nhiên sau Opera nhu cầu đa dạng hoá nhân vật với nhiều tính cách khác nên Opera giọng hát phân chia cách cụ thể hơn, gồm có giọng: Bass, Baritone, Tenor, Contralto, Mezzo-soprano Soprano Trong mỗi loại giọng lại chia làm nhiều loại theo âm sắc âm vực Trên sở tue liệu nghiên cứu thu thập quốc tế nước như: - Phương pháp Thanh nhạc thực hành Nicola Vaccaj Khoa Thanh nhạc, nhạc viện Hà Nội - Phương pháp giảng dạy Thanh nhạc GS NSND Nguyễn Trung Kiên, Viện âm nhạc Cuốn sách có nội dung quy trình, phương pháp, nguyên tắc dạy hát, kĩ thuật thở, hình; hát legato, staccato, xử lý sắc thái to, nhỏ - Phương pháp dạy Thanh nhạc Nhà giáo ưu tú Hồ Mộ La Nxb Từ điển bách khoa Giáo trình có nội dung vấn đề máy phát âm, vấn đề cộng minh, kỹ thuật nhạc bản, phát âm tiếng Việt - Năm 2011, Trần Ngọc Lan xuất Phương pháp hát tốt tiếng Việt nghệ thuật ca hát, Nxb giáo dục Việt Nam Trong này, tác giả sâu phân tích đặc điểm tiếng Việt nghệ thuật hát dân tộc nghệ thuật hát mới, luận án mang tính lý luận phối hợp hai phạm trù ngôn ngữ nghệ thuật ca hát Mặc dù không nghiên cứu giọng nữ cao cơng trình liên quan đến nhạc cần thiết để đề tài tham khảo - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học âm nhạc Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương tác giả Phạm Thị Kim Thoa năm 2016 với đề tài Rèn luyện kỹ thuật nhạc cho giọng nữ cao hệ trung cao hệ Trung cấp Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học âm nhạc Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương tác giả Nguyễn Thị Hương Giang năm 2016 với đề tài Dạy học ca khúc mang âm hưởng dân gian nhạc sĩ An Thuyên tại Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội 101 trí âm Mục tiêu năm thứ hai học viên nhạc sở năm thứ mà phát triển lên dần mẫu âm luyện tác phẩm yêu cầu năm thứ hai tăng dần lên độ khó * Mẫu âm legato (nhảy quãng) Mục đích: Tập hát nguyên âm tiếng Việt a,e i,o,u lấy cách, nén kết hợp mở hình đúng, miết nốt sang nốt liền bậc không rời rạc ngắt quãng Chú trọng luyện nhiều nốt chuyển giọng để âm lượng giọng thật giả không bị lồi lõm Yêu cầu: Hát liền nốt, miết từ nốt sang nốt thật mềm mại, nhẹ nhàng Càng lên cao âm phải bay bổng câu hát đầy tình cảm Để làm thở cần phải nén chặt, hình âm nơ cằm xương hàm kéo xuống, vị trí âm bám chân cửa, chuyển sang âm na xương hàm giãn ngang phía sau để phát âm bật tiếng rõ âm sáng Chú ý âm a hát pha với âm để phát âm không bị bạch thanh, mặt cần nhấc lên mềm mại tươi tắn Tránh thả lỏng hơi, bẹt tiếng rơi vị trí * Mẫu âm marcato Mục đích:Luyện hát kỹ thuật marcato Yêu cầu: Lấy sâu hát legato nhấn vào đầu mỗi ô nhịp Chú ý không bật thở rời * Mẫu âm staccato (Học kỳ 2) 102 Mục đích: Kỳ năm làm quen kỹ thuật staccato với mẫu âm đơn giản Yêu cầu: Lấy sâu vào bụng dưới, bật bụng, hình cười hát âm nẩy, vang, sáng b Năm thứ Là năm mà học viên nắm chủ yếu khái niệm kỹ thuật bản, mục tiêu chương trình đặt cho học viên phải đạt kỹ thuật khó nhằm trình bày tác phẩm hồn hảo Trên sở mẫu âm luyện năm 1,2 chọn lọc bổ sung mẫu âm khó tiếp tục luyện tập thở, mở rộng âm vực giọng âm khu thấp, âm khu cao cách nhuần nhuyễn, phát triển linh hoạt giọng với kỹ thuật legato, non legato, marcato, staccato để từ bắt đầu làm quen với tác phẩm romance nước ngồi có kỹ thuật khó * Mẫu âm legato * Mẫu âm staccato Mục đích: Luyện bật hơi, tập hát staccato với mẫu âm dài khó Yêu cầu: Lấy sâu vào bụng dưới, bật bụng, hình cười hát âm nẩy, vang, sáng II Vocalise Áp dụng vocalise luyện tập, phương pháp hiệu chuyển dần từ mẫu luyện sang tác phẩm Các hát vocalise không lời, với giai 103 điệu đẹp nhà soạn nhạc xướng kịch, cầu nối cho học viên vừa luyện tập vừa làm quyen với giai điệu tác phẩm Ví dụ: Bài vocalise số 12 J Concone (Trích) Mục đích: Luyện tập hát legato liền tiếng, luyện thở, hát to nhỏ Yêu cầu: Bài sử dụng vừa luyện hát legato vừa kết hợp cộng minh âm Bài hát có giai điệu mềm mại, nốt chủ yếu âm khu trung cao cao nên học viên hát giọng giả thanh, giọng đầu cộng minh khu đầu Vị trí âm thống câu hát legato nên học viên cần phải hát âm liền mịn, tròn tiếng, cộng minh âm vừa phải không lớn, chủ yếu dùng thở sườn bụng để đẩy âm lên nốt cao đẹp có vị trí chuẩn Trong kỳ áp dụng cho học viên luyện tập vocalise sau: Nhạc sỹ J Concone: Bài vocalise 1,3,5,6,10,16… Phần II, THỰC HÀNH I Các tác phẩm nước Khi giảng viên tập cho học viên với tác phẩm Aria trích đoạn nhạc kịch, tác lúc học viên học năm thứ ba thứ tư Học viên có khả kỹ thuật nhạc tương đối khá, nên việc luyện tập ứng dụng vốn kỹ thuật vào thực tế hát cần thiết Ở giai đoạn ca khúc giản đơn mà cần tác phẩm romance nước ngồi hay Aria trích nhạc kịch phức tạp Việc luyện tập hát không để áp dụng kiểm tra âm đẹp mà học viên cần phải giải vấn đề kỹ thuật phức tạp xử lý sắc thái, tình cảm, hát rõ lời… cho đạt tới tinh tế, chạm đến trái tim người nghe Học viên Đại học phân tập Aria theo giáo trình 104 Aria: Ở kỳ theo giáo trình bổ sung chúng tơi chọn lọc Aria romance sau cho học viên Đối với em có chun mơn tốt chúng tơi chọn tác phẩm khó, chun mơn chúng tơi chọn tác phẩm có độ khó vừa phải - Bùi Dương Thái Hà TCTNH36 + Aria Serse “Ombra mai fu” trích nhạc kịch “Serse” - Đào Khánh Linh TCTNH36 + Aria Batti, batti, obel Masetto trích opera Don Giovanni - Nguyễn Mai Hương TCTHH36 + Aria O mio babbino caro trích opera Gianni Schicchi Romance - Tạ Minh Thu TCTNH37 + Nel cor piu non mi sento - G.Paisiello + Nina - Perogiolesi - Lê Ngọc Lan TCTNH37 + Caro mio ben - G.Giorclani + Tổ Quốc - Bài hát Nga - Bùi Thị Quỳnh Trang TCTNH37 + Ocessate di piagar mi - A.Scarlatti + Con đường mùa đông - Bài hát Nga - Nguyễn Thị Nga TCTNH37 + Scarborough Fair - Simons and Garfunkel + Silent nigh - Kelly Clarkson - Nguyễn Thị Tuyết TCTNH38 + Hát ru - M.Lanzper + Khát vọng mùa xuân - Mozart - Hoàng Vân Anh TCTNH38 + Hát ru - Franz Schubert + Tổ quốc - Dân ca Nga 105 II Ca khúc dân ca Việt Nam Ca khúc - Bùi Dương Thái Hà TCTNH36 + Suối mơ - Văn Cao + Đàn chim Việt -Văn Cao - Tạ Minh Thu TCTNH37 + Màu Hoa Đỏ - Thuận Yến + Xuân tuổi trẻ - La Hối - Nguyễn Thị Nga TCTNH37 + Giấc mơ trưa - Giáng Son + Khúc hát ru người mẹ trẻ - Nguyễn văn Tý - Lê Thị Ngọc Lan TCTNH37 + Ru mùa đông - Đặng Hưũ Phước + Mùa xuân nho nhỏ - Trần Hoàn - Bùi Thị Quỳnh Trang TCTNH37 + Hà Nội mùa thu - Trịnh Công Sơn + Trời Hà Nội - Văn Ký - Hoàng Vân Anh TCTNH38 + Làng - Hồ Bắc + Con kênh xanh xanh - Ngô Huỳnh - Nguyễn Thị Tuyết TCTNH3 + Huyền thoại Mẹ - Trịnh Công Sơn + Cây trúc xinh - Dân ca _ Đào Khánh Linh TCTNH36 + Tiếng đàn Ta lư (Huy Thục) + Suối Lê nin (Phạm Tuyên) _ Nguyễn Mai Hương TCTHH36 + Đôi dép Bác Hồ (Văn An) + Trăng khuyết (Huy Thục) 106 Thực hành biểu diễn nhà trường trọng, mang tính thực tế học tập "Học đơi với hành" Vì giáo trình năm thứ ba tốt nghiệp, hệ Trung cấp Đại học Thanh nhạc nhà trường quy định em phải dàn giựng tiết mục thực hành biểu diễn, phù hợp với dòng nhạc để trình diễn Khi học tập em luyện tập vững vàng sân khấu nên sẽ khơng bỡ ngỡ vào nghề Ở kỳ chúng tơi có học sinh : - Bùi Dương Thái Hà - TCTNH36 + Tiếng đàn Ta lư (Huy Thục) - Đào khánh Linh - TCTNH36 + Người gái song La (Doãn Nho) - Nguyễn Mai Hương - TCTNH36 + Đâu phải mùa thu (Phú Quang) KẾT LUẬN Việc dạy học trình, xây dựng giảng, giáo án cụ thể để có hướng mục tiêu giảng dạy, cho mỗi học viên cần thiết Với đam mê nhiệt huyết mỡi giảng viên chưa đủ, mà phải có lĩnh hội tích cực từ học viên, đam mê, sáng tạo khơng ngừng "Học đơi với hành" có kết tốt học tập cho ngày mai tươi sáng Ngày… tháng 03 năm 2018 NGƯỜI BIÊN SOẠN Đại úy CN Phan Thị Phượng 107 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NGHỆ THUẬT QUÂN ĐỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA THANH NHẠC -PHÊ DUYỆT Ngày… tháng … năm…… PHĨ CHỦ NHIỆM KHOA Thiếu tá, ThS Hồ Thị Hồng Hà Hà Nội ngày … tháng 03 năm 2018 108 KẾ HOẠCH Bài giảng kỹ thuật thực hành Môn học: Thanh nhạc Bài: Luyện tập kỹ thuật thực hành Đối tượng: Trung cấp Thanh nhạc Năm học: 2017 - 2018 Phần BÀI GIẢNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU A Mục đích: Năm thứ nhất, học viên làm quen với kỹ thuật nhạc nên mục đích giảng viên trọng nhiều đến kỹ thuật luyện thở, khầu hình, ngân âm lồng ghép mẫu âm ngắn legato, non legato giai điệu dễ nhớ dễ thuộc, giới hạn quãng 3-5 để em tiếp thu cách dễ dàng B Yêu cầu: Những nội dung yêu cầu thực năm thứ nhất, chủ yếu kỹ thuật như: Khái niệm lấy cách, mở hình đẹp, học cách giải phóng làm chủ thể, mặt, xương hàm, cằm, gò má… Làm quen, rèn luyện cách phát âm chuẩn nguyên âm tiếng Việt a, e, i, o, u Học nhận biết chức khoảng vang âm hát giọng ngực, khoảng vang trán, đầu hát giọng giả Rèn luyện kỹ thuật legato, non legato Hát cao độ, trường độ chuẩn xác, có nhạc cảm, xác định vị trí âm Thực hành với luyện (vocalise), romance, dân ca, ca khúc Việt Nam khơng khó kỹ thuật II NỘI DUNG, TRỌNG TÂM A NỘI DUNG - Kỹ thuật (luyện mẫu âm legato, non legato ) - Luyện tập vocalise số 109 - Luyện tập Việt Nam: Tiếng đàn Ta Lư - Huy Thục B TRỌNG TÂM - Luyện tập đoạn khó Việt Nam Ví dụ: VOCALISE SỐ (Trích) TIẾNG ĐÀN TA LƯ (Trích) III THỜI GIAN Tổng số: 30 tiết/1 kỳ, 60 tiết/ năm, ngày tiết, tuần tiết Trong đó: Lên lớp 55 tiết Luyện tập (thảo luận) tiết, Thực hành 50 tiết IV TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP A TỔ CHỨC - Thực lên lớp hình thức thầy trò, - Luyện tập trao đổi thảo luận - Nghe nhạc B PHƯƠNG PHÁP Giảng viên: Đệm đàn piano thị phạm Học viên: Lĩnh hội thực hành V ĐỊA ĐIỂM: Phòng học số: 2303 VI VẬT CHẤT BẢO ĐẢM A GIẢNG VIÊN: Phòng học cách âm, tài liệu (bản nhạc), Đàn piano, giàn loa máy nghe nhạc.s B HỌC VIÊN: Các nhạc romance, ca khúc dân ca Việt Nam, bút Phần II 110 THỰC HÀNH BÀI GIẢNG KỸ THUẬT CƠ BẢN VÀ THỰC HÀNH I THỦ TỤC BÀI GIẢNG - Tên bài: Rèn luyện kỹ thuật hát legato thực hành - Tiết học: 12 Trình: 60 tiết/1 năm + HV lớp Trung cấp Thanh nhạc 38 + Hệ Trung cấp Thanh nhạc năm + Thời gian thực hiện: 45 phút, tiết 12 ngày 20 tháng năm 2018 - Giảng viên: Đại úy CN Phan Thị Phượng + Tiết học gồm: học viên Học viên thực nghiệm: Đào Khánh Linh TCTHH36, Lớp Trung cấp nhạc H36 II - MỤC TIÊU Kiến thức: - Luyện âm vực tự nhiên, kết hợp với thở, hình, mở rộng âm vực giọng Luyện tập kỹ thuật hát legato, nhằm áp dụng vào tác phẩm cách hiệu - Hát có sắc thái tình cảm, thể tính chất nội dung hát cách tốt Kỹ năng: - Học viên nắm phương pháp luyện như: Lấy hơi, giữ mở hình đẹp, vị trí âm chuẩn xác - Vận dụng kỹ thuật học vào tác phẩm - Nắm phương pháp học rèn luyện nhà trước tới lớp Thái độ học tập: - Học viên tích cực luyện tập, hứng thú với chuyên ngành học - Kiên trì rèn luyện, tâm khắc phục điểm hạn chế thân, phát huy tính tự giác, học thầy học bạn, nghe có tầm nhìn mở Học đôi với hành, học tập ưu điểm bỏ nhược điểm nghe thấy để từ hồn thiện tìm cho cách hát riêng, hướng riêng 111 III - CHUẨN BỊ: Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn piano - Giáo án, tài liệu - Nghiên cứu kỹ mẫu luyện hát thực hành - Thiết bị nghe Chuẩn bị của học viên - Bài vocalise số J Concone - Bài hát "Tiếng đàn Ta Lư" nhạc lời Huy Thục - Chuẩn bị (hát giai điệu tiết tấu, lời ca, phân câu, đoạn ) - Suy nghĩ nội dung, sắc thái, tình cảm hát học Phương pháp dạy học - Thuyết trình - Hướng dẫn thực hành luyện tập - Thị phạm IV - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: phút Giảng viên: - Giới thiệu đại biểu - Giới thiệu học viên tiết dạy Kiểm tra cũ - Thực trình luyện tập (giảng viên định từng bạn đứng lên học, bạn lại ngồi nghe học tập để rút kinh nghiệm cho thân) Vào Giới thiệu (giới thiệu tác phẩm ) chuẩn bị cho tiết học sau - Tiếp tục luyện tập học - Bài romance O cessate di piagarmi - A Scarlami V TRÌNH TỰ BÀI GIẢNG Thứ tự, nội dung Thời Phương pháp Vật chất 112 gian Phần I Luyện Giảng viên Học viên 15 phút - Đệm piano Lĩnh hội I Mẫu âm luyện - Thuyết thực a.legato trình hành phút phút phút Mục đích: Khởi động giọng, luyện hơi, mở hình, hát legato Yêu cầu: Mẫu âm khởi động giọng bắt đầu từ c1 luyện lên đến e2 cần luyện tập cho quan phát âm hoạt động đúng, nhịp nhàng cách mở hình điều tiết dần Luyện nhiều nốt chuyển giọng a, h để giọng thật giả không bị lộ Hát nhẹ nhàng, mềm mại âm khu thấp lấy thở ngực vừa phải có cảm giác âm vang lồng ngực, phát triển lên âm khu cao thở lấy sâu hơn, nén chặt bám chân phát âm đẩy tiếng vang sáng Lên cao không hát to sẽ - Thị phạm Đàn piano 113 làm âm thô 10p II Bài vocalise số - J.Concone (Trích) Mục đích: Áp dụng kỹ thuật thở, mở hình vào kỹ thuật hát legato phương pháp bắc cầu chuyển sang luyện tập tác phẩm Yêu cầu: Lấy thở vừa phải hát "Nô" liền nốt không ngắt quãng, miết nốt sang nốt mềm mại Đoạn cao trào thở bụng lấy sâu, hình kéo dọc xuống, nén chặt đẩy âm vang sáng Phần 2: Thực hành - Đệm piano Lĩnh hội I Bài Việt nam - Thuyết thực piano Ví dụ: Tiếng đàn ta lư - Huy Thục 14p trình hành - Máy (trích) - Thị phạm Đoạn (Trích) Mục đích: Áp dụng kỹ thuật học vào tập thực hành Hát legato Yêu cầu: Lấy thở ngực vừa phải hát legato tự đầy cảm xúc ngợi ca - Đàn nghe nhạc 114 cô gái chiến trường chiến đấu cho quê hương mà lòng vui tươi, lạc quan, yêu đời Đoạn (Trích) Mục đích: Kết hợp thở, mở hình hát legato ngân dài rõ tính chất câu hát ngợi ca Yêu cầu: Cơ thể thả lỏng, mở lồng ngực lấy thở sâu, đẩy câu hát vang sáng lên cao trào cảm xúc ngợi ca Phần Kết luận phút Thuyết trình Lĩnh hội - Tổng hợp ý buổi học + Luyện tập thở, hình + Luyện tập kỹ thuật hát legato - Hướng dẫn luyện tập trọng phần VI KẾT THÚC BÀI GIẢNG Bài giảng luyện tập kỹ thuật hát legato áp dụng thực hành Với 45 phút buổi lên lớp chưa thể giải nhanh vấn đề kỹ thuật cần luyện tập mà đòi hỏi cần thời gian Nhưng học viên với lĩnh hội tốt học tập, cầu thị, chuyên cần sẽ cho kết học tập tốt Tài liệu tham khảo: - Phương pháp dạy nhạc - Nguyễn Trung Kiên 115 - Phương pháp dạy nhạc (Giáo trình nhạc TĐHVHNTQĐ) - GS, TS Lô Thanh Ngày… tháng … năm 2018 Ngày… tháng 03 năm 2018 PHÓ CHỦ NHIỆM KHOA NGƯỜI BIÊN SOẠN GIẢNG VIÊN Thiếu tá, ThS Hồ Thị Hoàng Hà Đại úy CN Phan Thị Phượng ... Huy Thục dạy học cho giọng nữ cao hệ Trung cấp Thanh nhạc Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lí luận phương pháp... thuật Trung ương tác giả Phạm Thị Kim Thoa năm 2016 với đề tài Rèn luyện kỹ thuật nhạc cho giọng nữ cao hệ trung cao hệ Trung cấp Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội - Luận văn thạc... minh 1.2 Đặc điểm ca khúc của Huy Thục viết cho giọng nữ cao 1.2.1 Sơ lược về nhạc sĩ Huy Thục Huy Thục sinh năm 1935, quê Chính Lý, Lý Nhân, Hà Nam Tên khai sinh ông Lê Huy Thục, có bút

Ngày đăng: 06/12/2018, 14:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan