1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

DẠY HỌC THANH NHẠC CHO GIỌNG NỮ TRUNG HỆ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ÂM NHẠC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG

131 198 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 6,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ HƯƠNG DẠY HỌC THANH NHẠC CHO GIỌNG NỮ TRUNG HỆ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ÂM NHẠC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa (2015 - 2017) Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ HƯƠNG DẠY HỌC THANH NHẠC CHO GIỌNG NỮ TRUNG HỆ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ÂM NHẠC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học âm nhạc Mã số: 60140111 Người hướng dẫn khoa học: GS TSKH Phạm Lê Hịa Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, trích dẫn luận văn đầy đủ, xác trung thực Những ý kiến khoa học đề cập luận văn chưa công bố nơi khác Nếu có điều trái với lời cam đoan tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2017 Tác giả luận văn Đã ký Nguyễn Thị Hương DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT AN Âm nhạc ĐHSP Đại học Sư phạm GS Giáo sư GV Giảng viên HVANQG Học viện Âm nhạc Quốc gia NSƯT Nghệ sĩ ưu tú Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học SPAN Sư phạm âm nhạc SV Sinh viên ThS Thạc sĩ TS Tiến sĩ TSKH Tiến sĩ khoa học TW Trung ương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Dạy học 1.1.2 Thanh nhạc 1.1.3 Dạy học nhạc 1.1.4 Phân loại giọng hát 11 1.2 Một số vấn đề giọng nữ trung 13 1.2.1 Khái niệm giọng nữ trung 13 1.2.2 Phân loại giọng nữ trung 14 1.2.3 Xác định giọng nữ trung 16 1.3 Những vấn đề kỹ thuật 19 1.4 Trường ĐHSPNTTW Khoa Thanh nhạc 24 1.4.1 Khái quát Trường ĐHSP Nghệ thuật TW 24 1.4.2 Khoa Thanh nhạc 26 1.5 Thực trạng dạy học nhạc cho sinh viên giọng nữ trung hệ ĐHSP Âm nhạc Trường ĐHSP Nghệ thuật TW 31 1.5.1 Phương pháp giảng dạy GV 31 1.5.2 Phương pháp học SV 34 Tiểu kết 36 Chương 2: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THANH NHẠC CHO SINH VIÊN GIỌNG NỮ TRUNG 38 2.1 Định hướng 38 2.2 Các giải pháp 39 2.2.1 Nhóm giải pháp đội ngũ giảng viên 39 2.2.2 Nhóm giải pháp người học 54 2.2.3 Xây dựng nội dung tự rèn luyện kỹ thuật nhạc cho giọng nữ trung 57 2.2.4 Nhóm giải pháp chương trình đào tạo, học liệu sở chật chất 72 2.3 Thực nghiệm sư phạm vào tiết dạy nhạc 74 2.3.1 Mục đích 75 2.3.2 Đối tượng 75 2.3.3 Nội dung 75 2.3.4 Thời gian thực nghiệm 75 2.3.5 Tiến hành thực nghiệm 75 2.3.6 Kết thực nghiệm 76 Tiểu kết 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thanh nhạc môn quan trọng đào tạo âm nhạc Việc giảng dạy học môn nhiệm vụ quan trọng giảng viên sinh viên SPAN nói chung, Khoa Thanh nhạc (Trường ĐHSP Nghệ thuật TW) nói riêng Trong chương trình đào tạo, sinh viên học kỹ thuật nhạc cụ thể thở, hình, cộng minh giọng hát phát triển, có lực, phơ diễn tác phẩm có câu nhạc dài ngắn, mạnh nhẹ, trầm bổng khác cách nhuần nhuyễn, dần hình thành giọng hát tốt mà lý tưởng hướng tới giọng hát đẹp tự nhiên thoải mái, không bị cố tật làm giảm thiểu sức truyền cảm giọng hát Trong năm qua Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW… các sở đào tạo các ca sĩ chuyên nghiệp cho lĩnh vực biểu diễn giáo viên âm nhạc Tại các trường này, sinh viên chuyên ngành Thanh nhạc, Sư phạm Âm nhạc cung cấp kỹ thuật hát, rèn luyện cách đầy đủ gặt hái nhiều thành công với giọng hát tiếng Thanh Lam, Mỹ Linh, Hồng Nhung, Tùng Dương, Ngọc Anh, Hồ Quỳnh Hương… Trường ĐHSP Nghệ thuật TW nơi có truyền thống đào tạo giáo viên âm nhạc Hiện nay, đòi hỏi xã hội trường có thêm nhiều khoa mới, đào tạo các trình độ Thạc sĩ Tiến sĩ, để phục vụ cho việc giảng dạy môn Âm nhạc các trường Mầm non, Tiểu học, Trung học sở, các trường Văn hóa Nghệ thuật tồn quốc… Riêng ngành ĐHSP Âm nhạc hệ quy hàng năm tuyển vào khoảng 250 đến 300 sinh viên Ở hệ ĐHSP Âm nhạc, sinh viên cung cấp môn chuyên ngành sư phạm như: Giáo dục học, Tâm lí học, Phương pháp dạy học Âm nhạc… Các em học hệ thống môn lý luận Âm nhạc Lý thuyết âm nhạc bản, Ký xướng âm, Phân tích, Hịa thanh… Hệ thống môn thực hành Âm nhạc thực đầy đủ cho sinh viên Dân ca, Hợp xướng, Nhạc cụ, Thanh nhạc… Sinh viên Trường ĐHSP Nghệ thuật TW đến từ vùng miền khác nhau, SV giọng nữ trung chiếm phần khơng Trong quá trình học tập nghiên cứu sinh viên ngành SPAN chúng tơi thấy ngồi thành tích đạt giảng dạy đào tạo các giọng nữ trung thành công tham gia thi hát đạt nhiều thành tích, hay các em trở thành người giáo viên giảng dạy tốt trường Vẫn tồn số bất cập như: các vấn đề kỹ thuật hát hay phần lớn các sinh viên thường không coi trọng việc học, tự rèn luyện giọng hát đầu tư cho học Do tính chất đặc thù giọng nữ trung nên có số tài liệu đề cập đến kỹ thuật chất liệu giọng Trên thực tế để đào tạo, số sinh viên giọng nữ trung thể ca khúc thường mắc phải tình trạng như: Hơi thở không ổn định, hát theo năng, chuyển giọng lên nốt cao thường bị lộ, vỡ tiếng, hát xuống âm khu trầm bị tì vào cổ khiến âm bị gằn lại Vấn đề dẫn tới hạn chế việc thể sắc thái, tâm tư, tình cảm tác giả gửi gắm vào hát, làm suy giảm giá trị nghệ thuật ca khúc Để khắc phục vấn đề giảng viên đưa giải pháp kỹ thuật nhạc sinh viên có giọng nữ trung cần phải lĩnh hội tiếp thu tự rèn luyện để nâng cao chất lượng học môn nhạc để đạt kết cao Xuất phát từ lí luận thực tế nói chọn đề tài "Dạy học nhạc cho giọng nữ trung hệ Đại học Sư phạm Âm nhạc, trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương" cho luận văn thạc sĩ lý luận phương pháp dạy học âm nhạc Lịch sử nghiên cứu Trước có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu phương pháp sư phạm nhạc như: - Phương pháp sư phạm nhạc Nguyễn Trung Kiên (2001), Nxb Văn hóa Ở đây, tác giả trình bày cách hệ thống phương pháp học hát bao gồm phần lý thuyết thực hành sở giải thích cách tương đối toàn diện khoa học nhiều vấn đề kỹ thuật nhạc các trường phái nhạc giới Từ đó, vận dụng phù hợp vào việc giảng dạy, học tập nhạc Việt Nam - Phương pháp giảng dạy nhạc NSƯT Hồ Mộ La (2008), Nxb Từ điển Bách khoa Với nội dung viết các vấn đề máy phát âm, vấn đề cộng minh, vấn đề nguyên âm, phụ âm sách nguồn tư liệu quý giúp cho việc giảng dạy nhạc chuyên nghiệp - Phương pháp hát tốt tiếng Việt nghệ thuật ca hát Tiến sĩ Trần Ngọc Lan (2011), Nxb Giáo dục Việt Nam Đã bàn đến kiến thức kết cấu âm tiếng Việt số Phương pháp hát tốt tiếng Việt ca hát - Phương pháp dạy học Âm nhạc TS Ngô Thị Nam (2001), Nxb Giáo dục Sách chủ yếu nói phương pháp dạy học hát trường Trung học sở tài liệu tham khảo, nghiên cứu hữu ích hỗ trợ cho luận văn - Đàm Minh Hưng (2014), Giảng dạy nhạc cho giọng nam cao hệ Đại học Trường ĐHSP Nghệ thuật TW, Luận văn Thạc sĩ Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Luận văn nghiên cứu phương pháp dạy học hát cho giọng nam cao hệ ĐHSP Âm nhạc Trường ĐHSP Nghệ thuật TW - Một số giải pháp xử lý ngữ âm tiếng Việt ca khúc Việt Nam Trường ĐHSP Nghệ thuật TW Hoàng Quốc Tuấn, luận văn Cao học Trường ĐHSP Nghệ thuật TW, 2014 Đề tài đưa quan điểm giải pháp xử lý ngữ âm tiếng Việt hát ca khúc Việt Nam dạy học Thanh nhạc cho sinh viên Trường ĐHSP Nghệ thuật TW - Vũ Thị Tươi (2016), Biện pháp giải âm khu cao dạy học Thanh nhạc, Luận văn Thạc sĩ Lý luận phương pháp dạy học Âm nhạc, ĐHSP Nghệ thuật TW Luận văn nghiên cứu giọng nữ cao biện pháp giải âm khu cao dạy học Thanh nhạc Những tài liệu đề cập đến vấn đề giảng dạy phát triển giọng hát Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu dạy học nhạc cho giọng nữ trung Các cơng trình nghiên cứu nói tài liệu vô quý giá giúp cho chúng tơi tích lũy kinh nghiệm cần thiết tham khảo quá trình thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Đưa giải pháp nâng cao chất lượng việc dạy học nhạc cho giọng nữ trung ngành SPAN, Trường ĐHSP Nghệ thuật TW 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài, khảo sát chương trình dạy mơn Thanh nhạc cho giọng nữ trung ngành SPAN Trường ĐHSP Nghệ thuật TW - Thống kê, phân tích đánh giá thực trạng việc học môn Thanh nhạc cho giọng nữ trung ngành SPAN qua số liệu thu thập - Đề xuất phương pháp dạy học rèn luyện môn Thanh nhạc cho giọng nữ trung ngành SPAN trường ĐHSP Nghệ thuật TW ... chuyển giọng Hiếm 12 - Giọng nữ trung (Mezzo): loại giọng hát trung gian giọng nữ cao nữ trầm Giọng nữ trung chia thành giọng nữ trung cao, nữ trung trung, nữ trung trầm Âm vực giọng hát thường... đánh giá thực trạng việc học môn Thanh nhạc cho giọng nữ trung ngành SPAN qua số liệu thu thập - Đề xuất phương pháp dạy học rèn luyện môn Thanh nhạc cho giọng nữ trung ngành SPAN trường ĐHSP Nghệ... cao chất lượng dạy học cho giọng nữ trung hệ ĐHSP Âm nhạc 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Những vấn đề kỹ thuật Thanh nhạc nội dung chương trình giảng dạy cho sinh viên giọng nữ trung ngành SPAN trường

Ngày đăng: 26/04/2018, 20:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Anne Peckham (2002), Phương pháp luyện giọng để trở thành ca sĩ, Nxb Âm nhạc, (người dịch: Nguyễn Văn Vĩnh) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luyện giọng để trở thành ca sĩ
Tác giả: Anne Peckham
Nhà XB: Nxb Âm nhạc
Năm: 2002
2. Dương Viết Á (1994), Theo dòng âm thanh cái đẹp sải cánh, Nxb Âm nhạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theo dòng âm thanh cái đẹp sải cánh
Tác giả: Dương Viết Á
Nhà XB: Nxb Âm nhạc
Năm: 1994
3. Dương Viết Á (1996), Âm nhạc - Lý luận và cây đời, Nxb Âm nhạc - Tạp chí âm nhạc và nghiên cứu nghệ thuật - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm nhạc - Lý luận và cây đời
Tác giả: Dương Viết Á
Nhà XB: Nxb Âm nhạc - Tạp chí âm nhạc và nghiên cứu nghệ thuật - Hà Nội
Năm: 1996
4. Bộ giáo dục và Đào tạo (2013), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo” (Nghị quyết số 29-NQ/TW) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Năm: 2013
5. Phạm Lê Hòa (2004), Những âm điệu cuộc sống, Nxb Âm nhạc, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những âm điệu cuộc sống
Tác giả: Phạm Lê Hòa
Nhà XB: Nxb Âm nhạc
Năm: 2004
6. Phạm Lê Hòa (2013), Phân tích tác phẩm âm nhạc, Nxb Âm nhạc, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tác phẩm âm nhạc
Tác giả: Phạm Lê Hòa
Nhà XB: Nxb Âm nhạc
Năm: 2013
7. Phạm Tú Hương (2003), Lý thuyết âm nhạc cơ bản, Nhạc viện Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết âm nhạc cơ bản
Tác giả: Phạm Tú Hương
Năm: 2003
8. Mai Khanh (1982), Sách học Thanh nhạc, Vụ đào tạo - Bộ Văn hóa và Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách học Thanh nhạc
Tác giả: Mai Khanh
Năm: 1982
9. Nguyễn Trung Kiên (2002), Giáo trình thanh nhạc hệ trung học 4 năm, Nhạc viện Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thanh nhạc hệ trung học 4 năm
Tác giả: Nguyễn Trung Kiên
Năm: 2002
10. Nguyễn Trung Kiên (2002), Giáo trình chuyên ngành Thanh nhạc, bậc Đại Học (Soprano - năm thứ nhất), Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chuyên ngành Thanh nhạc, bậc Đại Học (Soprano - năm thứ nhất)
Tác giả: Nguyễn Trung Kiên
Năm: 2002
11. Nguyễn Trung Kiên (2002), Giáo trình chuyên ngành Thanh nhạc, bậc Đại Học (Soprano - năm thứ hai), Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chuyên ngành Thanh nhạc, bậc Đại Học (Soprano - năm thứ hai)
Tác giả: Nguyễn Trung Kiên
Năm: 2002
12. Nguyễn Trung Kiên (2002), Giáo trình chuyên ngành Thanh nhạc, bậc Đại Học (Soprano - năm thứ ba), Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chuyên ngành Thanh nhạc, bậc Đại Học (Soprano - năm thứ ba)
Tác giả: Nguyễn Trung Kiên
Năm: 2002
13. Nguyễn Trung Kiên (2002), Giáo trình chuyên ngành Thanh nhạc, bậc Đại Học (Soprano - năm thứ tư), Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chuyên ngành Thanh nhạc, bậc Đại Học (Soprano - năm thứ tư)
Tác giả: Nguyễn Trung Kiên
Năm: 2002
14. Nguyễn Trung Kiên (2004), Nghệ thuật Opera, Viện Âm nhạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật Opera
Tác giả: Nguyễn Trung Kiên
Năm: 2004
15. Hồ Mộ La (2005), Lịch sử nghệ thuật Thanh nhạc phương Tây, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử nghệ thuật Thanh nhạc phương Tây
Tác giả: Hồ Mộ La
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa
Năm: 2005
16. Hồ Mộ La (2008), Phương pháp dạy Thanh nhạc, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy Thanh nhạc
Tác giả: Hồ Mộ La
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa
Năm: 2008
17. Trần Ngọc Lan (2011), Phương pháp hát tốt tiếng Việt trong nghệ thuật ca hát, Nxb giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp hát tốt tiếng Việt trong nghệ thuật ca hát
Tác giả: Trần Ngọc Lan
Nhà XB: Nxb giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
18. Vũ Tự Lân dịch (1985), Lý thuyết âm nhạc cơ bản, Nxb Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết âm nhạc cơ bản
Tác giả: Vũ Tự Lân dịch
Nhà XB: Nxb Văn hóa Hà Nội
Năm: 1985
19. Nguyễn Thị Tố Mai (2013), Đôi điều về kỹ thuật thanh nhạc trong các opera Việt Nam, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi điều về kỹ thuật thanh nhạc trong các opera Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Tố Mai
Năm: 2013
20. Trịnh Tuyết Mai, Một số đặc điểm ngôn ngữ âm nhạc trong sáng tác thanh nhạc của nhạc sĩ Đỗ Nhuận, (Luận văn thạc sĩ lý luận âm nhạc, 1999), Nhạc viện Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm ngôn ngữ âm nhạc trong sáng tác thanh nhạc của nhạc sĩ Đỗ Nhuận

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w