Trong suốt chặng đường 87 năm qua, Đảng ta luôn xác định xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt để không ngừng củng cố khối đoàn kết, thống nhất, nâng cao năng lực lãnh đạo, thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam. Từ Cương lĩnh, Điều lệ, Văn kiện đến các Chỉ thị, Nghị quyết, Kết luận của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng đều nhất quán chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ này. Tiếp nối và kế thừa những kết quả quan trọng đã đạt được trong công tác xây dựng Đảng, kết tinh trí tuệ của toàn Đảng và mọi tầng lớp nhân dân, ngày 30102016, tại Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã ban hành Nghị quyết số 04NQTW về “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ” (Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII). Trong Nghị quyết, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã thẳng thắn nhìn nhận tình hình và phân tích nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong công tác xây dựng Đảng hiện nay. Đặc biệt, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII nhận diện những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tự diễn biến, tự chuyển hóa và đề ra yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng với 4 nhóm nhiệm vụ, giải pháp cơ bản mà các cấp uỷ, tổ chức Đảng cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện đồng bộ, toàn diện, có hiệu quả. Một là, về công tác chính trị tư tưởng, tự phê bình và phê bình. Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo nâng cao nhận thức trong toàn Đảng về ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng và sự cần thiết của việc học tập, nghiên cứu, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh... Hai là, về cơ chế, chính sách. Các cấp uỷ, tổ chức Đảng chỉ đạo rà soát, hoàn thiện và thực hiện nghiêm cơ chế kiểm tra, giám sát, kiểm soát việc thực thi quyền lực của người có chức, có quyền, theo hướng quyền hạn đến đâu trách nhiệm đến đó; phân định rõ thẩm quyền và trách nhiệm tập thể, cá nhân trong từng công đoạn giải quyết công việc và có chế tài xử lý nghiêm những hành vi vi phạm. Kiên quyết sàng lọc, miễn nhiệm, thay thế, cho từ chức đối với cán bộ làm việc kém hiệu quả, không hoàn thành nhiệm vụ, yếu về năng lực, kém về phẩm chất đạo đức, tín nhiệm thấp mà không chờ hết nhiệm kỳ, hết tuổi công tác, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý và người đứng đầu. Trước mắt, rà soát, kiểm tra, xử lý dứt điểm các vụ việc vi phạm trong thực thi quyền lực gây bức xúc trong cán bộ, đảng viên và nhân dân. Các cấp uỷ, tổ chức đảng chỉ đạo rà soát, hoàn thiện các quy định, văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, điều hành bảo đảm công khai, minh bạch, góp phần xoá bỏ cơ chế xin cho, duyệt cấp; ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm, sân sau, trục lợi trong quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản công, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, vốn đầu tư, đất đai, tài nguyên, khoáng sản, tài chính, ngân hàng, thuế, hải quan, phân bổ, quản lý và sử dụng biên chế... Nhóm nhiệm vụ, giải pháp về cơ chế, chính sách còn có việc hoàn thiện quy định về tổ chức, bộ máy và công tác bảo vệ chính trị nội bộ; bảo đảm sự trong sạch về chính trị trong nội bộ, trước hết là cán bộ lãnh đạo cấp chiến lược... Ba là, về kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát định kỳ hoặc đột xuất việc tổ chức thực hiện các nghị quyết, kết luận của Đảng. Xử lý nghiêm tập thể, cá nhân ban hành văn bản không đúng, không phù hợp hoặc thực hiện không nghiêm túc các nội dung nghị quyết, kết luận của Đảng; khen thưởng kịp thời tập thể, cá nhân thực hiện có hiệu quả... Tăng thẩm quyền và đề cao trách nhiệm người đứng đầu trong việc tạm đình chỉ công tác cán bộ dưới quyền để kiểm điểm khi có dấu hiệu vi phạm hoặc chậm trễ, trì trệ, kém hiệu quả trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao; đồng thời, xem xét tư cách đảng viên và phối hợp với các cơ quan chức năng có biện pháp ngăn chặn hành vi bao che, cản trở, gây khó khăn trong xử lý hoặc có dấu hiệu bỏ trốn... Bốn là, về phát huy vai trò của nhân dân và Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị xã hội. Các cấp uỷ, chính quyền phải nhận thức sâu sắc, quán triệt và thực hiện nghiêm Quyết định số 217 về quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị xã hội; Quyết định số 218 của Bộ Chính trị quy định về việc Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị xã hội và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền. Tăng cường công tác dân vận của Đảng và của chính quyền; phát huy vai trò giám sát của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị xã hội, của nhân dân, báo chí và công luận trong đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái, tự diễn biến, tự chuyển hoá trong cán bộ, đảng viên. Thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Trước mắt, tập trung giải quyết kịp thời, dứt điểm những vấn đề bức xúc của nhân dân... Trong 4 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trên tôi tâm đắc nhất nội dung thứ 3 về kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng. Kiểm tra, giám sát là hoạt động có ý thức mang tính tất yếu khách quan của con người và mọi tổ chức do con người lập ra, là phương thức hành động quan trọng để thực hiện các mục tiêu đã đề ra. Khi ý thức càng cao, tổ chức càng quan trọng thì càng phải coi trọng và tiến hành tốt công tác kiểm tra, giám sát. Đặc biệt, đối với chính đảng của giai cấp vô sản với nhiệm vụ lãnh đạo giai cấp, dân tộc tiến hành sự nghiệp cách mạng lâu dài, gian khổ, phức tạp đòi hỏi phải có đường lối đúng, năng lực tổ chức thực hiện cao và phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ, hiệu quả. Đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Khi đã có chính sách đúng, thì sự thành công hoặc thất bại của chính sách đó là do nơi cách tổ chức công việc, nơi lựa chọn cán bộ, và do nơi kiểm tra. Nếu ba điều ấy sơ sài thì chính sách đúng mấy cũng vô ích”. Đối với Đảng Cộng sản Việt Nam ngay từ ngày thành lập, Đảng ta luôn coi trọng và tiến hành thường xuyên công tác kiểm tra, giám sát. Đảng ta khẳng định: kiểm tra, giám sát là một trong những chức năng lãnh đạo của Đảng, là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ công tác xây dựng Đảng và là một trong những phương thức lãnh đạo chủ yếu của Đảng. Nhờ coi trọng công tác kiểm tra, giám sát mà Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị của từng thời kỳ cách mạng và ngày càng xây dựng đảng trong sạch, vững mạnh. Đối với mỗi đảng bộ, chi bộ, công tác kiểm tra, giám sát của Đảng cũng có vai trò rất quan trọng. Nó giúp đưa các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và nghị quyết của đảng bộ, chi bộ vào thực tiễn, góp phần tích cực nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của đảng ở cơ sở và nâng cao chất lượng đảng viên. Đồng thời, đây là biện pháp hữu hiệu để chống tiêu cực, bảo đảm thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ và tăng cường đoàn kết, giữ vững kỷ cương, kỷ luật trong đảng bộ, chi bộ. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát của Đảng nói chung và của mỗi đảng bộ, chi bộ nói riêng là rất quan trọng và cần thiết. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát định kỳ hoặc đột xuất việc tổ chức thực hiện các nghị quyết, kết luận của Đảng. Xử lý nghiêm tập thể, cá nhân ban hành văn bản không đúng, không phù hợp hoặc thực hiện không nghiêm túc các nội dung nghị quyết, kết luận của Đảng; khen thưởng kịp thời tập thể, cá nhân thực hiện có hiệu quả. Các cấp ủy, tổ chức Đảng tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và công khai kết quả để góp phần đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái, tự diễn biến, tự chuyển hóa. Bộ Chính trị, Ban Bí thư và Ban Thường vụ cấp Ủy các cấp chỉ đạo rà soát ngay đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý thuộc quyền và xử lý nghiêm những trường hợp suy thoái, tự diễn biến, tự chuyển hoá, không bảo đảm về tiêu chuẩn, điều kiện, quy trình bổ nhiệm, năng lực và hiệu quả công tác thấp, nhất là những trường hợp người nhà, người thân của cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp có nhiều dư luận. Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban Chỉ đạo Trung ương và cơ quan thường trực về phòng, chống tham nhũng. Nghiên cứu việc tăng thẩm quyền và chế tài xử lý trách nhiệm của ủy ban kiểm tra các cấp trong việc kiểm tra, giám sát, kỷ luật đối với tổ chức Đảng, đảng viên. Rà soát, hoàn thiện các quy định của Đảng và Nhà nước về xử lý kỷ luật, bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ giữa kỷ luật của Đảng với kỷ luật hành chính của Nhà nước. Tăng thẩm quyền và đề cao trách nhiệm người đứng đầu trong việc tạm đình chỉ công tác cán bộ dưới quyền để kiểm điểm khi có dấu hiệu vi phạm hoặc chậm trễ, trì trệ, kém hiệu quả trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao; đồng thời, xem xét tư cách đảng viên và phối hợp với các cơ quan chức năng có biện pháp ngăn chặn hành vi bao che, cản trở, gây khó khăn trong xử lý hoặc có dấu hiệu bỏ trốn. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát; phát huy vai trò của các cơ quan thanh tra, kiểm tra, điều tra và các cơ quan tư pháp để nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí, xử lý nghiêm minh đối với những cán bộ sai phạm theo quy định của pháp luật; trước mắt tập trung xử lý dứt điểm các vụ tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp được dư luận xã hội và nhân dân quan tâm và công khai kết quả xử lý. Siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong Đảng, thực hiện nghiêm các nguyên tắc tổ chức của Đảng; cán bộ, đảng viên vi phạm phải có hình thức xử lý kịp thời, chính xác, bảo đảm công khai, minh bạch, công bằng. Cấp ủy các cấp chỉ đạo nâng cao chất lượng kết nạp đảng viên; đồng thời, tiến hành rà soát, sàng lọc và đưa ngay những người không còn đủ tư cách đảng viên ra khỏi Đảng. Thực hiện nghiêm việc kê khai tài sản, thu nhập theo quy định; xây dựng và hoàn thiện cơ chế giải trình và giám sát việc tăng giảm tài sản của cán bộ, đảng viên. Cơ quan đề xuất đề bạt, bổ nhiệm cán bộ phải tiến hành thẩm định, xác minh, đánh giá tính trung thực của việc kê khai tài sản, thu nhập và công khai theo quy định. Xây dựng quy định xử lý những tập thể, cá nhân suy thoái nghiêm trọng về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, có lời nói và việc làm biểu hiện tự diễn biến, tự chuyển hóa nghiêm trọng. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức Đảng phải chịu trách nhiệm nếu không kịp thời phát hiện hoặc phát hiện mà chậm xử lý đối với các biểu hiện tự diễn biến, tự chuyển hóa. Theo bản thân tôi đây là nhiệm vụ trọng tâm vì mang tính răn đe thể hiện nguyên tắc tổ chức của từng cơ quan đơn vị đồng thời khích lệ tinh thần cho những cá nhân chấp hành tốt nhiệm vụ, ngoài ra còn cho thấy trách nhiệm của người đứng đầu vì mỗi cơ quan đơn vị người đứng đầu phong cách lãnh đạo khác nhau ,nếu người đứng đầu không quan tâm đến từng cá nhân trong đơn vị ai vi phạm thì xử lý người đó nên sự triển khai thực hiện các nội quy quy chế sẽ bị hạn chế. Việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Chỉ thị 05CTTW của Bộ Chính trị khóa XII tại đơn vị được cụ thể hóa bằng những hành động cụ thể như sau: Thời gian qua, Chi bộ Chi cục Dân sốKHHGĐ tỉnh Hậu Giang đã triển khai việc học tập gắn với thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị bằng các hình thức như đưa vào nội dung sinh hoạt chi bộ, đọc báo hằng ngày. Trong giờ đọc báo giao ban hàng ngày, mỗi cán bộ CCVC sẽ kể một mẫu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Qua đó, tuyên truyền, giáo dục, cán bộ, CCVC ngày càng thấm nhuần sâu sắc những giá trị to lớn của tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh, vị trí, ý nghĩa và sự cần thiết phải đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác; quán triệt và thực hiện ngày càng tốt hơn lời dạy của Bác Hồ đối với cá bộ ngành Y; góp phần xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. 100% CCVC đăng ký học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, xây dựng và thực hiện quy chế làm việc, quy chế ứng xử văn hóa, duy trì nề nếp, chất lượng sinh hoạt tự phê bình và phê bình, kiểm tra giám sát thường xuyên về đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên. Quá trình thực hiện, cán bộ, CCVC đơn vị luôn đoàn kết, thống nhất cao, không có cán bộ, đảng viên thoái thác nhiệm vụ, không có vụ việc vi phạm kỷ luật nghiêm trọng. Ngoài ra, đơn vị còn thực hiện sinh hoạt chính trị dưới nghi thức chào cờ đầu tuần được đông đảo cán bộ, đảng viên đánh giá cao, vừa góp phần chấn chỉnh kỷ cương, nề nếp làm việc của đơn vị, vừa có giá trị cổ vũ, động viên tinh thần yêu nước, truyền thống cách mạng, tạo không khí thi đua, phấn khởi trong cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao, góp phần xây dựng nét đẹp văn hóa nơi công sở. Bên cạnh đó, tại đơn vị cũng đã thành lập “Câu lạc bộ học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”. Câu lạc bộ đã góp phần đưa nội dung học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh và trách nhiệm thực thi công vụ trở thành nền nếp gắn với thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khoá XII) về “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến, “tự chuyển hóa” trong nội bộ và thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị trong thời gian tới. Lễ ra mắt Câu lạc bộ “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” của Chi cục Dân sốKHHGĐ tỉnh Hậu Giang. Đặc biệt, việc tiếp tục đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đã tạo ra sự chuyển biến tích cực của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao, thái độ giao tiếp, ứng xử hòa nhã, xử lý công việc nhanh, hiệu quả, hạn chế việc gây phiền hà, sách nhiễu đã để lại ấn tượng tốt đẹp trong nhân dân. Ý thức tiết kiệm trong sử dụng tài sản công, tiết kiệm trong sử dụng điện nước, văn phòng phẩm, thời gian làm việc… đã được quán triệt và thực hiện nghiêm túc tại nhiều cơ quan, đơn vị. Việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Bác đang góp phần làm chuyển biến tích cực đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân.
Trang 1Trong suốt chặng đường 87 năm qua, Đảng ta luôn xác định xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt để không ngừng củng cố khối đoàn kết, thống nhất, nâng cao năng lực lãnh đạo, thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam Từ Cương lĩnh, Điều lệ, Văn kiện đến các Chỉ thị, Nghị quyết, Kết luận của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng đều nhất quán chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ này
Tiếp nối và kế thừa những kết quả quan trọng đã đạt được trong công tác xây dựng Đảng, kết tinh trí tuệ của toàn Đảng và mọi tầng lớp nhân dân, ngày 30/10/2016, tại Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII
đã ban hành Nghị quyết số 04-NQ/TW về “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ” (Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII)
Trong Nghị quyết, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã thẳng thắn nhìn nhận tình hình và phân tích nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong công tác xây dựng Đảng hiện nay Đặc biệt, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII nhận diện những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" và đề ra yêu cầu, nhiệm vụ xây
dựng, chỉnh đốn Đảng với 4 nhóm nhiệm vụ, giải pháp cơ bản mà các cấp uỷ, tổ
chức Đảng cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện đồng bộ, toàn diện, có hiệu quả
Một là, về công tác chính trị tư tưởng, tự phê bình và phê bình Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo nâng cao nhận thức trong toàn Đảng về ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng và sự cần thiết của việc học tập, nghiên cứu, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
Hai là, về cơ chế, chính sách Các cấp uỷ, tổ chức Đảng chỉ đạo rà soát, hoàn thiện và thực hiện nghiêm cơ chế kiểm tra, giám sát, kiểm soát việc thực thi quyền lực của người có chức, có quyền, theo hướng quyền hạn đến đâu trách nhiệm đến đó; phân định rõ thẩm quyền và trách nhiệm tập thể, cá nhân trong từng công đoạn giải quyết công việc và có chế tài xử lý nghiêm những hành vi
vi phạm
Kiên quyết sàng lọc, miễn nhiệm, thay thế, cho từ chức đối với cán bộ làm việc kém hiệu quả, không hoàn thành nhiệm vụ, yếu về năng lực, kém về phẩm chất đạo đức, tín nhiệm thấp mà không chờ hết nhiệm kỳ, hết tuổi công tác, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý và người đứng đầu Trước mắt, rà soát, kiểm tra, xử lý dứt điểm các vụ việc vi phạm trong thực thi quyền lực gây bức xúc trong cán bộ, đảng viên và nhân dân
Các cấp uỷ, tổ chức đảng chỉ đạo rà soát, hoàn thiện các quy định, văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, điều hành bảo đảm công khai, minh bạch,
Trang 2góp phần xoá bỏ cơ chế "xin - cho", "duyệt - cấp"; ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, tiêu cực, "lợi ích nhóm", "sân sau", trục lợi trong quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản công, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, vốn đầu tư, đất đai, tài nguyên, khoáng sản, tài chính, ngân hàng, thuế, hải quan, phân bổ, quản lý và
sử dụng biên chế
Nhóm nhiệm vụ, giải pháp về cơ chế, chính sách còn có việc hoàn thiện quy định về tổ chức, bộ máy và công tác bảo vệ chính trị nội bộ; bảo đảm sự trong sạch về chính trị trong nội bộ, trước hết là cán bộ lãnh đạo cấp chiến lược
Ba là, về kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng Đẩy mạnh công tác kiểm tra,
giám sát định kỳ hoặc đột xuất việc tổ chức thực hiện các nghị quyết, kết luận của Đảng Xử lý nghiêm tập thể, cá nhân ban hành văn bản không đúng, không phù hợp hoặc thực hiện không nghiêm túc các nội dung nghị quyết, kết luận của Đảng; khen thưởng kịp thời tập thể, cá nhân thực hiện có hiệu quả
Tăng thẩm quyền và đề cao trách nhiệm người đứng đầu trong việc tạm đình chỉ công tác cán bộ dưới quyền để kiểm điểm khi có dấu hiệu vi phạm hoặc chậm trễ, trì trệ, kém hiệu quả trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao; đồng thời, xem xét tư cách đảng viên và phối hợp với các cơ quan chức năng có biện pháp ngăn chặn hành vi bao che, cản trở, gây khó khăn trong xử lý hoặc có dấu hiệu bỏ trốn
Bốn là, về phát huy vai trò của nhân dân và Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội Các cấp uỷ, chính quyền phải nhận thức sâu sắc, quán triệt
và thực hiện nghiêm Quyết định số 217 về quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội; Quyết định số 218 của
Bộ Chính trị quy định về việc Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền
Tăng cường công tác dân vận của Đảng và của chính quyền; phát huy vai trò giám sát của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội, của nhân dân, báo chí và công luận trong đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái, "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" trong cán bộ, đảng viên Thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Trước mắt, tập trung giải quyết kịp thời, dứt điểm những vấn đề bức xúc của nhân dân
Trong 4 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trên tôi tâm đắc nhất nội dung thứ 3
về kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng
Kiểm tra, giám sát là hoạt động có ý thức mang tính tất yếu khách quan của con người và mọi tổ chức do con người lập ra, là phương thức hành động quan trọng để thực hiện các mục tiêu đã đề ra Khi ý thức càng cao, tổ chức càng quan trọng thì càng phải coi trọng và tiến hành tốt công tác kiểm tra, giám sát Đặc biệt, đối với chính đảng của giai cấp vô sản với nhiệm vụ lãnh đạo giai
Trang 3cấp, dân tộc tiến hành sự nghiệp cách mạng lâu dài, gian khổ, phức tạp đòi hỏi phải có đường lối đúng, năng lực tổ chức thực hiện cao và phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ, hiệu quả Đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Khi đã có chính sách đúng, thì sự thành công hoặc thất bại của chính sách đó là do nơi cách tổ chức công việc, nơi lựa chọn cán bộ, và do nơi kiểm tra Nếu ba điều ấy
sơ sài thì chính sách đúng mấy cũng vô ích”
Đối với Đảng Cộng sản Việt Nam ngay từ ngày thành lập, Đảng ta luôn coi trọng và tiến hành thường xuyên công tác kiểm tra, giám sát Đảng ta khẳng định: kiểm tra, giám sát là một trong những chức năng lãnh đạo của Đảng, là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ công tác xây dựng Đảng và là một trong những phương thức lãnh đạo chủ yếu của Đảng Nhờ coi trọng công tác kiểm tra, giám sát mà Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị của từng thời kỳ cách mạng và ngày càng xây dựng đảng trong sạch, vững mạnh
Đối với mỗi đảng bộ, chi bộ, công tác kiểm tra, giám sát của Đảng cũng có vai trò rất quan trọng Nó giúp đưa các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và nghị quyết của đảng bộ, chi bộ vào thực tiễn, góp phần tích cực nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của đảng ở cơ sở
và nâng cao chất lượng đảng viên Đồng thời, đây là biện pháp hữu hiệu để chống tiêu cực, bảo đảm thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ và tăng cường đoàn kết, giữ vững kỷ cương, kỷ luật trong đảng bộ, chi bộ
Vì vậy, việc nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát của Đảng nói chung và của mỗi đảng bộ, chi bộ nói riêng là rất quan trọng và cần thiết
Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát định kỳ hoặc đột xuất việc tổ chức thực hiện các nghị quyết, kết luận của Đảng Xử lý nghiêm tập thể, cá nhân ban hành văn bản không đúng, không phù hợp hoặc thực hiện không nghiêm túc các nội dung nghị quyết, kết luận của Đảng; khen thưởng kịp thời tập thể, cá nhân thực hiện có hiệu quả
Các cấp ủy, tổ chức Đảng tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và công khai kết quả để góp phần đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" Bộ Chính trị, Ban Bí thư và Ban Thường vụ cấp Ủy các cấp chỉ đạo rà soát ngay đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý thuộc quyền và xử lý nghiêm những trường hợp suy thoái, "tự diễn biến", "tự chuyển hoá", không bảo đảm về tiêu chuẩn, điều kiện, quy trình bổ nhiệm, năng lực và hiệu quả công tác thấp, nhất là những trường hợp người nhà, người thân của cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp có nhiều dư luận
Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban Chỉ đạo Trung ương và cơ quan thường trực về phòng, chống tham nhũng Nghiên cứu việc tăng thẩm quyền và chế tài xử lý trách nhiệm của ủy ban kiểm tra các cấp trong việc kiểm tra, giám
Trang 4sát, kỷ luật đối với tổ chức Đảng, đảng viên Rà soát, hoàn thiện các quy định của Đảng và Nhà nước về xử lý kỷ luật, bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ giữa
kỷ luật của Đảng với kỷ luật hành chính của Nhà nước
Tăng thẩm quyền và đề cao trách nhiệm người đứng đầu trong việc tạm đình chỉ công tác cán bộ dưới quyền để kiểm điểm khi có dấu hiệu vi phạm hoặc chậm trễ, trì trệ, kém hiệu quả trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao; đồng thời, xem xét tư cách đảng viên và phối hợp với các cơ quan chức năng có biện pháp ngăn chặn hành vi bao che, cản trở, gây khó khăn trong xử lý hoặc có dấu hiệu bỏ trốn
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát; phát huy vai trò của các cơ quan thanh tra, kiểm tra, điều tra và các cơ quan tư pháp để nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí, xử lý nghiêm minh đối với những cán bộ sai phạm theo quy định của pháp luật; trước mắt tập trung xử
lý dứt điểm các vụ tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp được dư luận xã hội và nhân dân quan tâm và công khai kết quả xử lý
Siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong Đảng, thực hiện nghiêm các nguyên tắc
tổ chức của Đảng; cán bộ, đảng viên vi phạm phải có hình thức xử lý kịp thời, chính xác, bảo đảm công khai, minh bạch, công bằng Cấp ủy các cấp chỉ đạo nâng cao chất lượng kết nạp đảng viên; đồng thời, tiến hành rà soát, sàng lọc và đưa ngay những người không còn đủ tư cách đảng viên ra khỏi Đảng
Thực hiện nghiêm việc kê khai tài sản, thu nhập theo quy định; xây dựng
và hoàn thiện cơ chế giải trình và giám sát việc tăng giảm tài sản của cán bộ, đảng viên Cơ quan đề xuất đề bạt, bổ nhiệm cán bộ phải tiến hành thẩm định, xác minh, đánh giá tính trung thực của việc kê khai tài sản, thu nhập và công khai theo quy định
Xây dựng quy định xử lý những tập thể, cá nhân suy thoái nghiêm trọng
về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, có lời nói và việc làm biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" nghiêm trọng Người đứng đầu cơ quan, tổ chức Đảng phải chịu trách nhiệm nếu không kịp thời phát hiện hoặc phát hiện mà chậm xử
lý đối với các biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa"
Theo bản thân tôi đây là nhiệm vụ trọng tâm vì mang tính răn đe thể hiện nguyên tắc tổ chức của từng cơ quan đơn vị đồng thời khích lệ tinh thần cho những cá nhân chấp hành tốt nhiệm vụ, ngoài ra còn cho thấy trách nhiệm của người đứng đầu vì mỗi cơ quan đơn vị người đứng đầu phong cách lãnh đạo khác nhau ,nếu người đứng đầu không quan tâm đến từng cá nhân trong đơn vị
ai vi phạm thì xử lý người đó nên sự triển khai thực hiện các nội quy quy chế sẽ
bị hạn chế
Trang 5Việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị khóa XII tại đơn vị được cụ thể hóa bằng những hành động cụ thể như sau:
Thời gian qua, Chi bộ Chi cục Dân số-KHHGĐ tỉnh Hậu Giang đã triển khai việc học tập gắn với thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị bằng các hình thức như đưa vào nội dung sinh hoạt chi bộ, đọc báo hằng ngày Trong giờ đọc báo giao ban hàng ngày, mỗi cán bộ CCVC sẽ kể một mẫu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Qua đó, tuyên truyền, giáo dục, cán bộ, CCVC ngày càng thấm nhuần sâu sắc những giá trị to lớn của tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh, vị trí, ý nghĩa và sự cần thiết phải đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác; quán triệt và thực hiện ngày càng tốt hơn lời dạy của Bác Hồ đối với cá bộ ngành Y; góp phần xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao
100% CCVC đăng ký học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách
Hồ Chí Minh, xây dựng và thực hiện quy chế làm việc, quy chế ứng xử văn hóa, duy trì nề nếp, chất lượng sinh hoạt tự phê bình và phê bình, kiểm tra giám sát thường xuyên về đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên Quá trình thực hiện, cán bộ, CCVC đơn vị luôn đoàn kết, thống nhất cao, không có cán bộ, đảng viên thoái thác nhiệm vụ, không có vụ việc vi phạm kỷ luật nghiêm trọng
Ngoài ra, đơn vị còn thực hiện sinh hoạt chính trị dưới nghi thức chào cờ đầu tuần được đông đảo cán bộ, đảng viên đánh giá cao, vừa góp phần chấn chỉnh kỷ cương, nề nếp làm việc của đơn vị, vừa có giá trị cổ vũ, động viên tinh thần yêu nước, truyền thống cách mạng, tạo không khí thi đua, phấn khởi trong cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao, góp phần xây dựng nét đẹp văn hóa nơi công sở
Bên cạnh đó, tại đơn vị cũng đã thành lập “Câu lạc bộ học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” Câu lạc bộ đã góp phần đưa nội dung học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh và trách nhiệm thực thi công vụ trở thành nền nếp gắn với thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khoá XII) về “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến, “tự chuyển hóa” trong nội bộ và thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị trong thời gian tới
Trang 6Lễ ra mắt Câu lạc bộ “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách
Hồ Chí Minh” của Chi cục Dân số-KHHGĐ tỉnh Hậu Giang.
Đặc biệt, việc tiếp tục đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đã tạo ra sự chuyển biến tích cực của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao, thái
độ giao tiếp, ứng xử hòa nhã, xử lý công việc nhanh, hiệu quả, hạn chế việc gây phiền hà, sách nhiễu đã để lại ấn tượng tốt đẹp trong nhân dân Ý thức tiết kiệm trong sử dụng tài sản công, tiết kiệm trong sử dụng điện nước, văn phòng phẩm, thời gian làm việc… đã được quán triệt và thực hiện nghiêm túc tại nhiều cơ quan, đơn vị Việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Bác đang góp phần làm chuyển biến tích cực đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân