BÀI DỰ THI Tìm hiểu Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI và Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Quang Bình lần thứ III, nhiệm kỳ 2015 2020 Câu 1: Nêu ý nghĩa, tầm quan trọng của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng? Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng diễn ra từ ngày 20 đến 281 là một sự kiện chính trị có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của đất nước trong tình hình mới. Đây là kỳ đại hội của đoàn kết, đổi mới, kỷ cương và dân chủ, mang theo nhiều kỳ vọng của nhân dân. Đại hội lần thứ XII của Đảng họp vào thời điểm có ý nghĩa rất quan trọng: Toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta thực hiện thắng lợi nhiều chủ trương, mục tiêu và nhiệm vụ được xác định trong Nghị quyết Đại hội XI của Đảng; trải qua 5 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) và Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 20112020, 2 năm thực hiện Hiến pháp năm 2013, 30 năm tiến hành công cuộc đổi mới. Để thực hiện mục tiêu cao cả đó, Đại hội đã thảo luận và thông qua những chủ trương, quyết sách quan trọng, có giá trị định hướng và chỉ đạo sâu sắc toàn bộ quá trình triển khai tổ chức thực hiện phượng hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước nhanh, bền vững, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đại hội XII của Đảng có ý nghĩa rất trọng đại, định hướng, cổ vũ và động viên toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta trong 5 năm tới: tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, dân chủ xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hoà bình, ổn định; phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Câu 2: Nhìn lại 30 năm đổi mới Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân giành được những thắng lợi gì? Từ năm 1986, Việt Nam đã thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước. So với công cuộc cải cách và chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường ở các quốc gia khác, đổi mới ở Việt Nam có những nét đặc thù riêng. Đổi mới ở Việt Nam diễn ra từ hai chiều: “từ dưới lên” tức là ở các hợp tác xã, doanh nghiệp và “từ trên xuống” tức là các quyết định của Đảng và Nhà nước. Mối liên hệ hai chiều ấy đã làm cho công cuộc đổi mới ở Việt Nam diễn ra không có sự xung đột giữa “phía trên” và “phía dưới”, cũng như không có các “cú sốc” quá mạnh được tạo ra bởi các chính sách và biện pháp điều chỉnh vĩ mô cứng rắn và duy ý chí của bộ máy lãnh đạo “phía trên”. Đó là đặc điểm nổi bật của quá trình đổi mới ở Việt Nam, vừa có sự chỉ đạo từ trên xuống, vừa có sự sáng tạo của nhân dân từ bên dưới. Do đó, đổi mới đã dẫn đến thành công. Khác với các nước Đông Âu và Liên Xô, ở Việt Nam nhu cầu đổi mới các chính sách xuất phát từ chính lĩnh vực kinh tế, chứ không phải là hệ quả của những biến động chính trị. Sự chuyển từ chiến tranh sang hòa bình đã làm bùng nổ các nhu cầu về đời sống, từ đó làm nảy sinh yêu cầu tháo gỡ các cản trở về quản lý kinh tế và sau đó dẫn đến những thay đổi trong quan niệm từ sự vận hành của nền kinh tế. Nói cách khác, thực tiễn đã làm “tan băng” các quan niệm xơ cứng và thúc ép hoàn thành hệ thống lý thuyết và quan niệm phù hợp hơn. Đổi mới ở Việt Nam diễn ra trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến đổi lớn lao, hầu như tất cả các nước đều có sự điều chỉnh chính sách của mình. Những kinh nghiệm cải cách của các nước cũng là sự gợi mở cho Việt Nam trong sự nghiệp tìm tòi con đường đổi mới. Vì vậy, những quan điểm đổi mới của Việt Nam được hình thành không chỉ đúc kết kinh nghiệm của nước mình mà còn từ những kinh nghiệm thành công và không thành công của các nước xã hội chủ nghĩa khác. Đổi mới ở Việt Nam là quá trình thử nghiệm, trong quá trình này cái mới và cái cũ xen kẽ nhau, cái cũ không mất đi ngay mà lùi dần, có lúc, có nơi còn chiếm ưu thế hơn cái mới, nhưng xu hướng chung là cái mới dần dần được khẳng định và đưa tới thành công. Điểm nổi bật của công cuộc đổi mới ở Việt Nam là luôn luôn lấy sự ổn định chính trị xã hội làm tiền đề, làm điều kiện tiên quyết cho sự nghiệp đổi mới, phát triển và chính sự phát triển đó sẽ tạo ra sự ổn định mới vững chắc hơn. Sau hơn 20 năm đổi mới, Việt Nam đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử. Việt Nam đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội kéo dài nhiều năm, khắc phục được nạn lạm phát có lúc trên 700% (năm 1986) xuống mức lạm phát 12% (năm 1995) và từ đó đến nay lạm phát chỉ còn một con số; khắc phục được nạn thiếu lương thực trước đây và hiện nay kinh tế phát triển liên tục, đặc biệt là sản xuất lương thực, Việt Nam trở thành một nước xuất khẩu gạo thứ hai, thứ ba trên thế giới. Hiện nay Việt Nam đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Cùng với tăng trưởng kinh tế, trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã chú ý đến việc thực hiện chính sách công bằng xã hội, xóa đói giảm nghèo. Nhờ đó, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện một bước đáng kể. Tính riêng trong 5 năm (19931998), thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam đã tăng 2,45 lần. Một đặc điểm khác đáng chú ý nữa là sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam đã xác định đổi mới kinh tế là trọng tâm, trước hết phải đổi mới tư duy về kinh tế. Nhờ định hướng đúng đắn mà những yêu cầu cấp thiết của nhân dân ta về sản xuất và đời sống được giải quyết, đem lại sự tin tưởng của nhân dân đối với sự nghiệp đổi mới, tự nó trở thành động lực thúc đẩy công cuộc đổi mới giành nhiều thắng lợi. Song song với đổi mới kinh tế, từng bước đổi mới về chính trị, xã hội, văn hóa với mục tiêu phát huy quyền làm chủ thực sự của nhân dân, xây dựng và phát huy đại đoàn kết toàn dân, giữ gìn bản sắc vă006E hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Khoa học công nghệ cùng với giáo dục đào tạo được Nhà nước hết sức chăm lo. Nhà nước coi chính sách phát triển khoa học công nghệ và giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhờ vậy, trong những năm vừa qua, khoa học công nghệ và giáo dục đào tạo đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Năm 2000, Việt Nam đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, hiện nay chương trình đào tạo sau đại học với hai học vị thạc sĩ và tiến sĩ đang được thực hiện ở hầu hết các ngành học thuộc khoa học tự nhiên và công nghệ cũng như khoa học xã hội và nhân văn. Trong lĩnh vực đối ngoại, Việt Nam thực hiện chính sách mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển. Trên cơ sở đường lối đó, Việt Nam đã kiên trì phấn đấu đẩy lùi và làm thất bại chính sách bao vây cấm vận, cô lập Việt Nam của các thế lực thù địch, tạo được môi trường quốc tế, khu vực thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Tháng 71995, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Tháng 31996, Việt Nam đã tham gia Diễn đàn hợp tác Á Âu (ASEM) gồm 10 nước châu Á và 15 nước châu Âu với tư cách thành viên sáng lập. Tháng 102004, Hội nghị ASEM lần thứ năm đã họp tại Thủ đô Hà Nội của Việt Nam. Tháng 111998, Việt Nam đã gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC) gồm các nước và lãnh thổ thuộc châu Á, châu Mỹ và châu Đại Dương ở ven hai bờ Thái Bình Dương. Chính trong quá trình hội nhập kinh tế, Việt Nam đã nhanh chóng mở rộng xuất khẩu, thúc đẩy phát triển, tạo thêm việc làm cho người lao động, tăng nguồn thu ngân sách nhà nước. Năm 1990, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 2,404 tỷ USD và nhập khẩu đạt 2,752 tỷ USD, tính chung bốn năm từ năm 2001 đến năm 2004, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt gần 77 tỷ USD, tốc độ tăng xuất khẩu bình quân bốn năm khoảng 14,6%. Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người năm 2004 đạt trên 305 USDngười. Đổi mới ở Việt Nam đã kết hợp được nội lực và ngoại lực. Tháng 121987, Việt Nam đã ban hành Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài. Từ thời gian ấy đến nay, đất nước ta đã thu được hàng chục tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài với hàng nghìn dự án, trong số đó đã thực hiện khoảng 21 tỷ USD. Có thể nói rằng, nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới. Ngoài ra, Việt Nam còn tranh thủ được nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA) ngày càng cao. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo ra cơ hội để Việt Nam tiếp cận với những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới. Đồng thời, thông qua các dự án hợp tác với nước ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam đã tiếp nhận được nhiều kinh nghiệm quản lý tiên tiến. Những thành tựu đổi mới trên bắt nguồn từ đổi mới tư duy. Việc đổi mới tư duy mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (121986) của Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra rất khái quát, nhưng hết sức cơ bản và có ý nghĩa quan trọng cho việc tiếp tục đổi mới về sau. Khi công cuộc đổi mới được triển khai và đi vào chiều sâu thì đổi mới tư duy càng được đẩy mạnh. Bất cứ một sự ngưng trệ nào trong tư duy cũng đều làm ngưng trệ sự đổi mới trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Thực tiễn đổi mới về kinh tế, chính trị, xã hội vừa là kết quả đổi mới tư duy, lại vừa đặt ra những yêu cầu mới cho việc tiếp tục đổi mới tư duy ở trình độ cao hơn. Ở Việt Nam, đổi mới không phải là từ bỏ mục tiêu chủ nghĩa xã hội, mà làm cho chủ nghĩa xã hội đi tới thắng lợi. Đổi mới không phải là phủ định quá khứ mà khẳng định những gì hiểu đúng, làm đúng, loại bỏ những gì hiểu sai, làm sai, bổ sung những nhận thức mới, đáp ứng yêu cầu của tình hình nhiệm vụ mới. Thực hiện được những điều trên đây thực sự là cuộc đấu tranh phức tạp giữa cái đúng và cái sai, giữa tiến bộ và lạc hậu, lỗi thời, giữa cái mới thúc đẩy sự phát triển và cái cũ cản trở sự phát triển. Tiêu chuẩn để phân biệt những mặt trái ngược đó chính là thực tiễn kết quả về kinh tế, xã hội giành được trong thời kỳ đổi mới. Thành tựu đổi mới ở Việt Nam đã được thể hiện rõ nét trên một số vấn đề sau đây: Thứ nhất, chuyển từ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung chỉ có hai thành phần kinh tế (nhà nước và tập thể) sang mô hình mới kinh tế hàng hóa nhiều thành phần (nhà nước, tập thể, cá thể tiểu chủ, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài), trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong sự thống nhất biện chứng với tính đa dạng các hình thức sở hữu, đa dạng các hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất. Đây là đổi mới căn bản mà ý nghĩa sâu xa của nó là tôn trọng quy luật khách quan về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Điều đó đã mở đường giải phóng mọi tiềm năng xã hội, giải phóng sức sản xuất. Nhân tố quan trọng bậc nhất của lực lượng sản xuất là con người: Người lao động làm chủ, được thúc đẩy bởi quy luật lợi ích, trong đó lợi ích cá nhân của người lao động là động lực trực tiếp và là cơ sở để thực hiện phát triển lợi ích của tập thể và của toàn xã hội. Thứ hai, từ mô hình quản lý kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang mô hình quản lý kinh tế theo cơ chế thị trường. Điểm nổi bật trong đổi mới cơ chế quản lý kinh tế là xóa bỏ chế độ tập trung quan liêu bao cấp, hình thành tương đối đồng bộ cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đổi mới có tính chất đột phá là từ chỗ về cơ bản không sử dụng quan hệ hàng hóa tiền tệ, chuyển sang coi thị trường vừa là căn cứ, vừa là đối tượng của kế hoạch. Còn kế hoạch mang tính định hướng, điều tiết ở tầm vĩ mô, thị trường có vai trò trực tiếp hướng dẫn các đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vực hoạt động và phương án tổ chức sản xuất kinh doanh. Cơ chế thị trường thừa nhận cạnh tranh, thúc đẩy sản xuất phát triển, nhưng đồng thời dẫn tới sự chênh lệch, sự phân hóa giàu nghèo. Đây là mặt trái của cơ chế thị trường. Vấn đề đặt ra là Nhà nước phải có chính sách đúng đắn để cho cơ chế thị trường đẩy sự phân hóa giàu nghèo vượt qua giới hạn cho phép. Việt Nam đã giải quyết vấn đề này bằng chính sách xóa đói, giảm nghèo được thực hiện tương đối hiệu quả. Tại cuộc Hội thảo quốc tế với tiêu đề Xóa đói, giảm nghèo: Kinh nghiệm Việt Nam và một số nước châu Á do Bộ Ngoại giao Việt Nam tổ chức tại Hà Nội vào giữa tháng 62004, đại diện của nhiều tổ chức và nhà tài trợ quốc tế đã đánh giá cao những thành tựu của Việt Nam trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo. Việt Nam là nước có tốc độ giảm nghèo nhanh nhất khu vực Đông Nam Á. Thứ ba, đổi mới hệ thống chính trị từ chế độ tập trung quan liêu, với phương thức quản lý kinh tế hành chính mệnh lệnh sang dân chủ hóa các lĩnh vực của đời sống xã hội, thực hiện dân chủ gắn liền với tôn trọng luật pháp, kỷ cương xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Đổi mới trong lĩnh vực này đã góp phần quan trọng vào việc tháo gỡ những lực cản đối với tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hóa xã hội, nảy sinh ra những nhân tố mới, động lực mới, thúc đẩy công cuộc đổi mới ở Việt Nam giành được nhiều thành quả. Hệ thống chính trị ở Việt Nam gồm ba phần cấu thành: Đảng, Nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể nhân dân. Nói đổi mới hệ thống chính trị thực chất là đổi mới tổ chức, cán bộ và phương thức hoạt động của các tổ chức chính trị đó. Cụ thể là: Đảng Cộng sản Việt Nam “lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là một bộ phận của hệ thống ấy. Đảng liên hệ mật thiết với nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. Để đảm đương được vai trò lãnh đạo, Đảng phải vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, ra sức nâng cao trình độ trí tuệ, năng lực lãnh đạo. Giữ vững truyền thống đoàn kết thống nhất trong Đảng... Thường xuyên tự phê bình và phê bình, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa cơ hội và mọi hành động chia rẽ, bè phái”1. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân. Nhà nước thể hiện và thực hiện ý chí, quyền lực của nhân dân, định ra pháp luật, tổ chức quản lý mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật, kế hoạch và các chính sách cụ thể. Lắng nghe ý kiến của nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, nhờ vậy đã có cơ chế và biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa và chống tệ nạn quan liêu, tham nhũng, lộng quyền, vô trách nhiệm, xâm phạm quyền và lợi ích của nhân dân. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo và người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp đoàn kết toàn dân tộc nhằm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. “Các đoàn thể nhân dân, tùy theo tính chất, tôn chỉ và mục đích đã xác định, vừa vận động đoàn viên, hội viên giúp nhau chăm lo, bảo vệ các lợi ích thiết thực; vừa giáo dục nâng cao trình độ mọi mặt cho đoàn viên, hội viên, vừa tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội”2. Thành tựu đạt được trong việc thực hiện đổi mới hệ thống chính trị là đáng kể. Đổi mới đã tạo ra bầu không khí dân chủ và cởi mở trong xã hội, đã thiết lập được các cơ chế và chính sách để thực hiện quyền dân chủ của nhân dân. Tất cả những điều vừa trình bày trên đây đã góp phần quan trọng vào việc giữ vững ổn định chính trị xã hội, tiếp tục thúc đẩy sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước. Thành tựu này được các nước trong khu vực cũng như các đối tác có quan hệ với Việt Nam thừa nhận và xem đây là một thuận lợi trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Câu 3: Hãy cho biết mục tiêu tổng quát, các chỉ tiêu quan trọng và nhiệm vụ tổng quát trong năm 5 tới được xác định tại Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng? Mục tiêu tổng quát. Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh. Phát huy sức mạnh toàn dân tộc và dân chủ xã hội chủ nghĩa. Đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa. Giữ gìn hoà bình, ổn định, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế để phát triển đất nước; nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới. Các chỉ tiêu quan trọng. Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm đạt 6,5 7%năm. Đến năm 2020, GDP bình quân đầu người khoảng 3.200 3.500 USD; tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP khoảng 85%; tổng vốn đầu tư toàn xã hội bình quân 5 năm bằng khoảng 32 34% GDP; bội chi ngân sách nhà nước còn khoảng 4% GDP. Năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) đóng góp vào tăng trưởng khoảng 30 35%; năng suất lao động xã hội bình quân tăng khoảng 5%năm; tiêu hao năng lượng tính trên GDP bình quân giảm 1 1,5%năm. Tỉ lệ đô thị hoá đến năm 2020 đạt 38 40%. Về xã hội : Đến năm 2020, tỉ lệ lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội khoảng 40%; tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 65 70%, trong đó có bằng cấp, chứng chỉ đạt 25%; tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị dưới 4%; có 9 10 bác sĩ và trên 26,5 giường bệnh trên 1 vạn dân; tỉ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạt trên 80% dân số; tỉ lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng 1,0 1,5%năm. Về môi trường : Đến năm 2020, 95% dân cư thành thị, 90% dân cư nông thôn được sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh và 85% chất thải nguy hại, 95 100% chất thải y tế được xử lý; tỉ lệ che phủ rừng đạt 42%. Các nhiệm vụ trọng tâm : Trong nhiệm kỳ Đại hội XII, trên cơ sở quán triệt và lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện việc thực hiện các quan điểm, nhiệm vụ trên tất cả các lĩnh vực đã nêu trong Báo cáo chính trị và Báo cáo kinh tế xã hội, cần đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, phát huy mọi nguồn lực và động lực để phát triển đất nước nhanh, bền vững; đặc biệt chú trọng tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện có kết quả các nhiệm vụ trọng tâm sau: Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện tự diễn biến, tự chuyển hóa trong nội bộ. Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực, phẩm chất và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ. Xây dựng tổ chức bộ máy của toàn hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu. Tập trung thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả ba đột phá chiến lược (hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ), cơ cấu lại tổng thể và đồng bộ nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chú trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới. Chú trọng giải quyết tốt vấn đề cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, cơ cấu lại ngân sách nhà nước, xử lý nợ xấu và bảo đảm an toàn nợ công. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước; bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. Mở rộng và đưa vào chiều sâu các quan hệ đối ngoại; tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, thực hiện hiệu quả hội nhập quốc tế trong điều kiện mới, tiếp tục nâng cao vị thế và uy tín của đất nước trên trường quốc tế. Thu hút, phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực và sức sáng tạo của nhân dân. Chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, giải quyết tốt những vấn đề bức thiết; tăng cường quản lý phát triển xã hội, bảo đảm an ninh xã hội, an ninh con người; bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội và giảm nghèo bền vững. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc. Phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; tập trung xây dựng con người về đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ và năng lực làm việc; xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh. Câu 4: Hãy nêu những điểm mới trong Văn kiện đại hội XII của Đảng và phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, dân chủ xã hội chủ nghĩa bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân? Các văn kiện Đại hội lần này được xây dựng trên cơ sở tổng kết sâu sắc lý luận và thực tiễn 30 năm đổi mới, 5 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước được bổ sung phát triển năm 2011, Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 2020. Những định hướng lớn đã được thể hiện trong tiêu đề Báo cáo Chính trị và cũng là chủ đề của Đại hội: Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, dân chủ xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Những nội dung cốt lõi, những điểm mới đáng lưu ý là: Tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức; hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn nhân lực; tăng cường tiềm lực và đẩy mạnh ứng dụng khoa họccông nghệ; xây dựng phát triển văn hóa, con người Việt Nam đẹp về nhân cách, đạo đức và tâm hồn, có trí tuệ, năng lực thực tiễn; quản lý phát triển xã hội; thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân vững chắc, chủ động làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch; triển khai đồng bộ đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình hợp tác và phát triển; tăng cường công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên. Kế thừa và phát triển quan điểm của Đại hội XI, Văn kiện đại hội XII đã nêu phương hướng: Đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam, là động lực và nguồn lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức do Đảng lãnh đạo. Phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực, mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; lấy mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh
Trang 1BÀI DỰ THI Tìm hiểu Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI
và Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Quang Bình
lần thứ III, nhiệm kỳ 2015 - 2020
-Câu 1: Nêu ý nghĩa, tầm quan trọng của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng?
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng diễn ra từ ngày 20 đến 28-1
là một sự kiện chính trị có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của đất nước trongtình hình mới Đây là kỳ đại hội của đoàn kết, đổi mới, kỷ cương và dân chủ, mangtheo nhiều kỳ vọng của nhân dân
Đại hội lần thứ XII của Đảng họp vào thời điểm có ý nghĩa rất quan trọng:Toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta thực hiện thắng lợi nhiều chủ trương, mục tiêu
và nhiệm vụ được xác định trong Nghị quyết Đại hội XI của Đảng; trải qua 5 nămthực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội(bổ sung, phát triển năm 2011) và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020,
2 năm thực hiện Hiến pháp năm 2013, 30 năm tiến hành công cuộc đổi mới
Để thực hiện mục tiêu cao cả đó, Đại hội đã thảo luận và thông qua những chủtrương, quyết sách quan trọng, có giá trị định hướng và chỉ đạo sâu sắc toàn bộ quátrình triển khai tổ chức thực hiện phượng hướng, nhiệm vụ phát triển đất nướcnhanh, bền vững, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Đại hội XII của Đảng có ý nghĩa rất trọng đại, định hướng, cổ vũ và động viêntoàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta trong 5 năm tới: tăng cường xây dựng Đảngtrong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, dân chủ xã hội chủ nghĩa;đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữvững môi trường hoà bình, ổn định; phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thànhnước công nghiệp theo hướng hiện đại
Câu 2: Nhìn lại 30 năm đổi mới Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân giành được những thắng lợi gì?
Từ năm 1986, Việt Nam đã thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước
So với công cuộc cải cách và chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tếthị trường ở các quốc gia khác, đổi mới ở Việt Nam có những nét đặc thù riêng Đổimới ở Việt Nam diễn ra từ hai chiều: “từ dưới lên” tức là ở các hợp tác xã, doanhnghiệp và “từ trên xuống” tức là các quyết định của Đảng và Nhà nước Mối liên hệ
Trang 2hai chiều ấy đã làm cho công cuộc đổi mới ở Việt Nam diễn ra không có sự xung độtgiữa “phía trên” và “phía dưới”, cũng như không có các “cú sốc” quá mạnh được tạo
ra bởi các chính sách và biện pháp điều chỉnh vĩ mô cứng rắn và duy ý chí của bộmáy lãnh đạo “phía trên” Đó là đặc điểm nổi bật của quá trình đổi mới ở Việt Nam,vừa có sự chỉ đạo từ trên xuống, vừa có sự sáng tạo của nhân dân từ bên dưới Do
đó, đổi mới đã dẫn đến thành công
Khác với các nước Đông Âu và Liên Xô, ở Việt Nam nhu cầu đổi mới cácchính sách xuất phát từ chính lĩnh vực kinh tế, chứ không phải là hệ quả của nhữngbiến động chính trị
Sự chuyển từ chiến tranh sang hòa bình đã làm bùng nổ các nhu cầu về đờisống, từ đó làm nảy sinh yêu cầu tháo gỡ các cản trở về quản lý kinh tế và sau đódẫn đến những thay đổi trong quan niệm từ sự vận hành của nền kinh tế Nói cáchkhác, thực tiễn đã làm “tan băng” các quan niệm xơ cứng và thúc ép hoàn thành hệthống lý thuyết và quan niệm phù hợp hơn
Đổi mới ở Việt Nam diễn ra trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến đổi lớn lao,hầu như tất cả các nước đều có sự điều chỉnh chính sách của mình Những kinhnghiệm cải cách của các nước cũng là sự gợi mở cho Việt Nam trong sự nghiệp tìmtòi con đường đổi mới Vì vậy, những quan điểm đổi mới của Việt Nam được hìnhthành không chỉ đúc kết kinh nghiệm của nước mình mà còn từ những kinh nghiệmthành công và không thành công của các nước xã hội chủ nghĩa khác
Đổi mới ở Việt Nam là quá trình thử nghiệm, trong quá trình này cái mới vàcái cũ xen kẽ nhau, cái cũ không mất đi ngay mà lùi dần, có lúc, có nơi còn chiếm
ưu thế hơn cái mới, nhưng xu hướng chung là cái mới dần dần được khẳng định vàđưa tới thành công Điểm nổi bật của công cuộc đổi mới ở Việt Nam là luôn luôn lấy
sự ổn định chính trị - xã hội làm tiền đề, làm điều kiện tiên quyết cho sự nghiệp đổimới, phát triển và chính sự phát triển đó sẽ tạo ra sự ổn định mới vững chắc hơn Sauhơn 20 năm đổi mới, Việt Nam đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch
sử Việt Nam đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài nhiều năm, khắc phụcđược nạn lạm phát có lúc trên 700% (năm 1986) xuống mức lạm phát 12% (năm1995) và từ đó đến nay lạm phát chỉ còn một con số; khắc phục được nạn thiếulương thực trước đây và hiện nay kinh tế phát triển liên tục, đặc biệt là sản xuấtlương thực, Việt Nam trở thành một nước xuất khẩu gạo thứ hai, thứ ba trên thế giới.Hiện nay Việt Nam đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằmmục tiêu đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp theohướng hiện đại
Trang 3Cùng với tăng trưởng kinh tế, trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã chú ý đến việcthực hiện chính sách công bằng xã hội, xóa đói giảm nghèo Nhờ đó, đời sống vật chất vàtinh thần của nhân dân được cải thiện một bước đáng kể Tính riêng trong 5 năm (1993-1998), thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam đã tăng 2,45 lần.
Một đặc điểm khác đáng chú ý nữa là sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam đã xácđịnh đổi mới kinh tế là trọng tâm, trước hết phải đổi mới tư duy về kinh tế Nhờ địnhhướng đúng đắn mà những yêu cầu cấp thiết của nhân dân ta về sản xuất và đời sốngđược giải quyết, đem lại sự tin tưởng của nhân dân đối với sự nghiệp đổi mới, tự nótrở thành động lực thúc đẩy công cuộc đổi mới giành nhiều thắng lợi
Song song với đổi mới kinh tế, từng bước đổi mới về chính trị, xã hội, văn hóavới mục tiêu phát huy quyền làm chủ thực sự của nhân dân, xây dựng và phát huyđại đoàn kết toàn dân, giữ gìn bản sắc vă006E hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóanhân loại Khoa học - công nghệ cùng với giáo dục - đào tạo được Nhà nước hết sứcchăm lo Nhà nước coi chính sách phát triển khoa học - công nghệ và giáo dục - đàotạo là quốc sách hàng đầu Nhờ vậy, trong những năm vừa qua, khoa học - côngnghệ và giáo dục - đào tạo đạt được nhiều thành tựu quan trọng Năm 2000, ViệtNam đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, hiện nay chương trình đào tạo sau đạihọc với hai học vị thạc sĩ và tiến sĩ đang được thực hiện ở hầu hết các ngành họcthuộc khoa học tự nhiên và công nghệ cũng như khoa học xã hội và nhân văn
Trong lĩnh vực đối ngoại, Việt Nam thực hiện chính sách mở rộng quan hệ đốingoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Thực hiện nhất quán đường lối đốingoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế,phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển Trên cơ sở đường lối đó, Việt Nam đãkiên trì phấn đấu đẩy lùi và làm thất bại chính sách bao vây cấm vận, cô lập ViệtNam của các thế lực thù địch, tạo được môi trường quốc tế, khu vực thuận lợi chocông cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước
Tháng 7-1995, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội cácquốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
Tháng 3-1996, Việt Nam đã tham gia Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) gồm
10 nước châu Á và 15 nước châu Âu với tư cách thành viên sáng lập Tháng
10-2004, Hội nghị ASEM lần thứ năm đã họp tại Thủ đô Hà Nội của Việt Nam
Tháng 11-1998, Việt Nam đã gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - TháiBình Dương (APEC) gồm các nước và lãnh thổ thuộc châu Á, châu Mỹ và châu ĐạiDương ở ven hai bờ Thái Bình Dương
Trang 4Chính trong quá trình hội nhập kinh tế, Việt Nam đã nhanh chóng mở rộngxuất khẩu, thúc đẩy phát triển, tạo thêm việc làm cho người lao động, tăng nguồn thungân sách nhà nước Năm 1990, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 2,404 tỷUSD và nhập khẩu đạt 2,752 tỷ USD, tính chung bốn năm từ năm 2001 đến năm
2004, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt gần 77 tỷ USD, tốc độ tăng xuất khẩu bình quânbốn năm khoảng 14,6% Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người năm 2004 đạttrên 305 USD/người
Đổi mới ở Việt Nam đã kết hợp được nội lực và ngoại lực Tháng 12-1987,Việt Nam đã ban hành Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài Từ thời gian ấy đến nay, đấtnước ta đã thu được hàng chục tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài với hàng nghìn dự án,trong số đó đã thực hiện khoảng 21 tỷ USD Có thể nói rằng, nguồn đầu tư trực tiếpnước ngoài giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới.Ngoài ra, Việt Nam còn tranh thủ được nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA)ngày càng cao
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo ra cơ hội để Việt Nam tiếp cận vớinhững thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đang phát triển mạnh mẽtrên thế giới Đồng thời, thông qua các dự án hợp tác với nước ngoài, các doanhnghiệp Việt Nam đã tiếp nhận được nhiều kinh nghiệm quản lý tiên tiến
Những thành tựu đổi mới trên bắt nguồn từ đổi mới tư duy Việc đổi mới tưduy mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12-1986) của Đảng Cộng sản ViệtNam đề ra rất khái quát, nhưng hết sức cơ bản và có ý nghĩa quan trọng cho việc tiếptục đổi mới về sau Khi công cuộc đổi mới được triển khai và đi vào chiều sâu thìđổi mới tư duy càng được đẩy mạnh Bất cứ một sự ngưng trệ nào trong tư duy cũngđều làm ngưng trệ sự đổi mới trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Thực tiễnđổi mới về kinh tế, chính trị, xã hội vừa là kết quả đổi mới tư duy, lại vừa đặt ranhững yêu cầu mới cho việc tiếp tục đổi mới tư duy ở trình độ cao hơn
Ở Việt Nam, đổi mới không phải là từ bỏ mục tiêu chủ nghĩa xã hội, mà làmcho chủ nghĩa xã hội đi tới thắng lợi Đổi mới không phải là phủ định quá khứ màkhẳng định những gì hiểu đúng, làm đúng, loại bỏ những gì hiểu sai, làm sai, bổsung những nhận thức mới, đáp ứng yêu cầu của tình hình nhiệm vụ mới
Thực hiện được những điều trên đây thực sự là cuộc đấu tranh phức tạp giữacái đúng và cái sai, giữa tiến bộ và lạc hậu, lỗi thời, giữa cái mới thúc đẩy sự pháttriển và cái cũ cản trở sự phát triển Tiêu chuẩn để phân biệt những mặt trái ngược
đó chính là thực tiễn - kết quả về kinh tế, xã hội giành được trong thời kỳ đổi mới
Thành tựu đổi mới ở Việt Nam đã được thể hiện rõ nét trên một số vấn đề sau đây:
Trang 5Thứ nhất, chuyển từ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung chỉ có hai thànhphần kinh tế (nhà nước và tập thể) sang mô hình mới - kinh tế hàng hóa nhiều thànhphần (nhà nước, tập thể, cá thể tiểu chủ, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu
tư nước ngoài), trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong sự thống nhấtbiện chứng với tính đa dạng các hình thức sở hữu, đa dạng các hình thức phân phối,lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu nhằm thúc đẩyphát triển sản xuất Đây là đổi mới căn bản mà ý nghĩa sâu xa của nó là tôn trọngquy luật khách quan về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển củalực lượng sản xuất Điều đó đã mở đường giải phóng mọi tiềm năng xã hội, giảiphóng sức sản xuất Nhân tố quan trọng bậc nhất của lực lượng sản xuất là conngười: Người lao động làm chủ, được thúc đẩy bởi quy luật lợi ích, trong đó lợi ích
cá nhân của người lao động là động lực trực tiếp và là cơ sở để thực hiện phát triểnlợi ích của tập thể và của toàn xã hội
Thứ hai, từ mô hình quản lý kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trungchuyển sang mô hình quản lý kinh tế theo cơ chế thị trường Điểm nổi bật trong đổimới cơ chế quản lý kinh tế là xóa bỏ chế độ tập trung quan liêu bao cấp, hình thànhtương đối đồng bộ cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng
xã hội chủ nghĩa Đổi mới có tính chất đột phá là từ chỗ về cơ bản không sử dụngquan hệ hàng hóa - tiền tệ, chuyển sang coi thị trường vừa là căn cứ, vừa là đốitượng của kế hoạch Còn kế hoạch mang tính định hướng, điều tiết ở tầm vĩ mô, thịtrường có vai trò trực tiếp hướng dẫn các đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vực hoạt động
và phương án tổ chức sản xuất kinh doanh
Cơ chế thị trường thừa nhận cạnh tranh, thúc đẩy sản xuất phát triển, nhưngđồng thời dẫn tới sự chênh lệch, sự phân hóa giàu nghèo Đây là mặt trái của cơ chếthị trường
Vấn đề đặt ra là Nhà nước phải có chính sách đúng đắn để cho cơ chế thịtrường đẩy sự phân hóa giàu nghèo vượt qua giới hạn cho phép Việt Nam đã giảiquyết vấn đề này bằng chính sách xóa đói, giảm nghèo được thực hiện tương đốihiệu quả
Tại cuộc Hội thảo quốc tế với tiêu đề Xóa đói, giảm nghèo: Kinh nghiệm ViệtNam và một số nước châu Á do Bộ Ngoại giao Việt Nam tổ chức tại Hà Nội vàogiữa tháng 6-2004, đại diện của nhiều tổ chức và nhà tài trợ quốc tế đã đánh giá caonhững thành tựu của Việt Nam trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo Việt Nam lànước có tốc độ giảm nghèo nhanh nhất khu vực Đông Nam Á
Thứ ba, đổi mới hệ thống chính trị từ chế độ tập trung quan liêu, với phươngthức quản lý kinh tế hành chính mệnh lệnh sang dân chủ hóa các lĩnh vực của đời
Trang 6sống xã hội, thực hiện dân chủ gắn liền với tôn trọng luật pháp, kỷ cương xã hội,phát huy quyền làm chủ của nhân dân Đổi mới trong lĩnh vực này đã góp phần quantrọng vào việc tháo gỡ những lực cản đối với tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hóa
xã hội, nảy sinh ra những nhân tố mới, động lực mới, thúc đẩy công cuộc đổi mới ởViệt Nam giành được nhiều thành quả
Hệ thống chính trị ở Việt Nam gồm ba phần cấu thành: Đảng, Nhà nước, Mặttrận và các đoàn thể nhân dân Nói đổi mới hệ thống chính trị thực chất là đổi mới tổchức, cán bộ và phương thức hoạt động của các tổ chức chính trị đó Cụ thể là:
- Đảng Cộng sản Việt Nam “lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là một bộphận của hệ thống ấy Đảng liên hệ mật thiết với nhân dân, chịu sự giám sát củanhân dân, hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật
Để đảm đương được vai trò lãnh đạo, Đảng phải vững mạnh về chính trị, tưtưởng và tổ chức, phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, ra sức nâng cao trình
độ trí tuệ, năng lực lãnh đạo Giữ vững truyền thống đoàn kết thống nhất trongĐảng Thường xuyên tự phê bình và phê bình, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân,chủ nghĩa cơ hội và mọi hành động chia rẽ, bè phái”1
- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân Nhà nước thể hiện và thực hiện ý chí,quyền lực của nhân dân, định ra pháp luật, tổ chức quản lý mọi mặt đời sống xã hộibằng pháp luật, kế hoạch và các chính sách cụ thể Lắng nghe ý kiến của nhân dân,chịu sự giám sát của nhân dân, nhờ vậy đã có cơ chế và biện pháp kiểm soát, ngănngừa và chống tệ nạn quan liêu, tham nhũng, lộng quyền, vô trách nhiệm, xâm phạmquyền và lợi ích của nhân dân
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổchức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểutrong các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo và người Việt Namđịnh cư ở nước ngoài
Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân có vai trò rất quan trọng trong sựnghiệp đoàn kết toàn dân tộc nhằm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam “Cácđoàn thể nhân dân, tùy theo tính chất, tôn chỉ và mục đích đã xác định, vừa vận độngđoàn viên, hội viên giúp nhau chăm lo, bảo vệ các lợi ích thiết thực; vừa giáo dụcnâng cao trình độ mọi mặt cho đoàn viên, hội viên, vừa tham gia quản lý nhà nước,quản lý xã hội”2
Thành tựu đạt được trong việc thực hiện đổi mới hệ thống chính trị là đáng kể.Đổi mới đã tạo ra bầu không khí dân chủ và cởi mở trong xã hội, đã thiết lập được
Trang 7các cơ chế và chính sách để thực hiện quyền dân chủ của nhân dân Tất cả nhữngđiều vừa trình bày trên đây đã góp phần quan trọng vào việc giữ vững ổn định chínhtrị - xã hội, tiếp tục thúc đẩy sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước.
Thành tựu này được các nước trong khu vực cũng như các đối tác có quan hệvới Việt Nam thừa nhận và xem đây là một thuận lợi trong xu thế hội nhập kinh tếquốc tế của Việt Nam
Câu 3: Hãy cho biết mục tiêu tổng quát, các chỉ tiêu quan trọng và nhiệm
vụ tổng quát trong năm 5 tới được xác định tại Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng?
Mục tiêu tổng quát
Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnhđạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh Phát huysức mạnh toàn dân tộc và dân chủ xã hội chủ nghĩa Đẩy mạnh toàn diện, đồng bộcông cuộc đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta cơbản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại Nâng cao đời sống vật chất vàtinh thần của nhân dân Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủquyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân
và chế độ xã hội chủ nghĩa Giữ gìn hoà bình, ổn định, chủ động và tích cực hộinhập quốc tế để phát triển đất nước; nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trongkhu vực và trên thế giới
Về xã hội : Đến năm 2020, tỉ lệ lao động nông nghiệp trong tổng lao động xãhội khoảng 40%; tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 65 - 70%, trong đó có bằngcấp, chứng chỉ đạt 25%; tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị dưới 4%; có 9 - 10 bác
sĩ và trên 26,5 giường bệnh trên 1 vạn dân; tỉ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạt trên 80%dân số; tỉ lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng 1,0 - 1,5%/năm
Trang 8Về môi trường : Đến năm 2020, 95% dân cư thành thị, 90% dân cư nông thônđược sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh và 85% chất thải nguy hại, 95 - 100% chất thải
y tế được xử lý; tỉ lệ che phủ rừng đạt 42%
Các nhiệm vụ trọng tâm : Trong nhiệm kỳ Đại hội XII, trên cơ sở quán triệt
và lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện việc thực hiện các quan điểm, nhiệm vụ trên tất cả cáclĩnh vực đã nêu trong Báo cáo chính trị và Báo cáo kinh tế - xã hội, cần đẩy mạnhtoàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, phát huy mọi nguồn lực và động lực để pháttriển đất nước nhanh, bền vững; đặc biệt chú trọng tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thựchiện có kết quả các nhiệm vụ trọng tâm sau: Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng;ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện "tựdiễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất làđội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực, phẩm chất và uy tín, ngang tầm nhiệm
vụ Xây dựng tổ chức bộ máy của toàn hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệulực, hiệu quả; đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu
Tập trung thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suấtlao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế Tiếp tục thực hiện có hiệu quả ba độtphá chiến lược (hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn nhân lực, nhất lànguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ), cơ cấulại tổng thể và đồng bộ nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng; đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chú trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóanông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới Chú trọng giải quyết tốtvấn đề cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, cơ cấu lại ngân sách nhà nước, xử lý nợxấu và bảo đảm an toàn nợ công
Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thốngnhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định đểphát triển đất nước; bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội Mởrộng và đưa vào chiều sâu các quan hệ đối ngoại; tận dụng thời cơ, vượt qua tháchthức, thực hiện hiệu quả hội nhập quốc tế trong điều kiện mới, tiếp tục nâng cao vịthế và uy tín của đất nước trên trường quốc tế
Thu hút, phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực và sức sáng tạo của nhân dân.Chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, giải quyết tốt những vấn đề bức thiết;tăng cường quản lý phát triển xã hội, bảo đảm an ninh xã hội, an ninh con người;bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội và giảm nghèo bền vững Phát huyquyền làm chủ của nhân dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc Phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; tập trung xây
Trang 9dựng con người về đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ và năng lực làm việc; xâydựng môi trường văn hoá lành mạnh
Câu 4: Hãy nêu những điểm mới trong Văn kiện đại hội XII của Đảng và phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, dân chủ xã hội chủ nghĩa bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân?
Các văn kiện Đại hội lần này được xây dựng trên cơ sở tổng kết sâu sắc
lý luận và thực tiễn 30 năm đổi mới, 5 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đấtnước được bổ sung phát triển năm 2011, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
2011 - 2020 Những định hướng lớn đã được thể hiện trong tiêu đề Báo cáoChính trị và cũng là chủ đề của Đại hội: Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch,vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, dân chủ xã hội chủ nghĩa; đẩymạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữvững môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thànhnước công nghiệp theo hướng hiện đại
Những nội dung cốt lõi, những điểm mới đáng lưu ý là: Tiếp tục đổimới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức; hoàn thiện thể chế, phát triểnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đó là đổi mới căn bản và toàndiện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn nhân lực; tăng cường tiềm lực và đẩymạnh ứng dụng khoa học-công nghệ; xây dựng phát triển văn hóa, con ngườiViệt Nam đẹp về nhân cách, đạo đức và tâm hồn, có trí tuệ, năng lực thựctiễn; quản lý phát triển xã hội; thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; tăngcường tiềm lực quốc phòng, an ninh, xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân,thế trận an ninh nhân dân vững chắc, chủ động làm thất bại mọi âm mưu, hoạtđộng chống phá của các thế lực thù địch; triển khai đồng bộ đường lối đốingoại độc lập tự chủ, hòa bình hợp tác và phát triển; tăng cường công tác xâydựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; ngăn chặn,đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong cán
bộ, đảng viên
Kế thừa và phát triển quan điểm của Đại hội XI, Văn kiện đại hội XII đã nêuphương hướng: "Đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạngViệt Nam, là động lực và nguồn lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Tăngcường khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân vớigiai cấp nông dân và đội ngũ trí thức do Đảng lãnh đạo Phát huy mạnh mẽ mọinguồn lực, mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; lấymục tiêu xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh
Trang 10thổ, "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" làm điểm tương đồng;tôn trọng những điểm khác biệt không trái với lợi ích chung của quốc gia - dân tộc;
đề cao tinh thần dân tộc, truyền thống nhân nghĩa, khoan dung để tập hợp, đoàn kếtmọi người Việt Nam, tăng cường quan hệ máu thịt của nhân dân với Đảng, Nhànước, tạo sinh lực mới của khối đại đoàn kết toàn dân tộc" So với Đại hội XI, điểmmới trong Văn kiện nêu: "Phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực, mọi tiềm năng sáng tạocủa nhân dân"; "Tôn trọng những điểm khác biệt không trái với lợi ích chung củaquốc gia - dân tộc"
Để thực hiện được phương châm trên, Văn kiện đã kế thừa những nhiệm vụ,giải pháp của Đại hội XI, có bổ sung một số nhiệm vụ, giải pháp mới, nổi bật là:Tiếp tục thể chế hoá và cụ thể hoá các quan điểm, đường lối, chủ trương, chínhsách của Đảng về đại đoàn kết toàn dân tộc; hoàn thiện và thực hiện có hiệu quảcác cơ chế, chính sách phát huy vai trò của nhân dân trong việc quyết định nhữngvấn đề lớn của đất nước; khắc phục những hạn chế, bảo đảm tác dụng, hiệu quảthực chất hoạt động giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc và các tổchức chính trị - xã hội
Đại đoàn kết toàn dân tộc phải dựa trên cơ sở giải quyết hài hoà quan hệ lợiích giữa các thành viên trong xã hội; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đángcủa nhân dân; không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân,bảo đảm mỗi người dân đều được thụ hưởng những thành quả của công cuộc đổimới Đoàn kết trong Đảng là hạt nhân, là cơ sở vững chắc để xây dựng khối đại đoànkết toàn dân tộc Các cấp uỷ đảng và chính quyền phải thường xuyên đối thoại, lắngnghe, học hỏi, tiếp thu ý kiến, giải quyết các khó khăn, vướng mắc và yêu cầu chínhđáng của nhân dân; tin dân, tôn trọng, lắng nghe những ý kiến khác; có hình thức, cơchế, biện pháp cụ thể, thích hợp để nhân dân bày tỏ chính kiến, nguyện vọng và thựchiện quyền làm chủ của mình thông qua Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân;trân trọng, tôn vinh những đóng góp, cống hiến của nhân dân Văn kiện nêu địnhhướng xây dựng các giai tầng trong xã hội; trong đó có những điểm mới so với Đạihội XI, chẳng hạn như: tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôngiáo, phát huy những giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo v.v
Kế thừa Đại hội XI, Văn kiện bổ sung phương hướng: Dân chủ phải đượcthực hiện đầy đủ, nghiêm túc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Tập trungxây dựng những văn bản pháp luật liên quan trực tiếp đến quyền làm chủ của nhândân.So với Đại hội XI, Văn kiện nêu một số nhiệm vụ, giải pháp mới: Một là, cụ thể hoá và nâng cao chất lượng các hình thức thực hiện dân chủ trựctiếp và dân chủ đại diện Thực hiện quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của
Trang 11công dân, theo tinh thần của Hiến pháp năm 2013; gắn quyền với trách nhiệm, nghĩa
vụ, đề cao đạo đức xã hội
Hai là, thể chế hoá và thực hiện tốt phương châm "Dân biết, dân bàn, dân làm,dân kiểm tra, giám sát" (điểm mới là bổ sung nội dung "giám sát")
Ba là, tổ chức thực hiện tốt các quy chế, quy định: Quy chế giám sát và phảnbiện xã hội của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội; Quy định về việcMặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân góp ý xây dựng Đảng,xây dựng chính quyền; Quy định về giám sát đảng viên là cán bộ thuộc diện BộChính trị, Ban Bí thư quản lý và các quy định, quy chế khác
Câu 5: Hãy nêu phương hướng, nhiệm vụ trong công tác xây dựng Đảng được trình bày tại Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng?
Đại hội XII của Đảng tiếp tục khẳng định xây dựng Đảng là nhiệm vụ thenchốt Trong đó, tập trung xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tưtưởng, tổ chức và đạo đức, tích cực đổi mới phương thức lãnh đạo là những vấn đề
cơ bản, là cơ sở để xây dựng Đảng ngang tầm, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tìnhhình mới Về nội dung công tác xây dựng Đảng, Văn kiện Đại hội XII của Đảng cónhiều quan điểm và những giải pháp mới so với Văn kiện Đại hội XI
Thứ nhất, nội dung về công tác xây dựng đảng được nhấn mạnh và đặt đúng
tầm quan trọng, vị trí then chốt của nhiệm vụ xây dựng Đảng trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc, cụ thể là:
Vấn đề “Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh” được xác định là thành tốđầu tiên của Chủ đề Đại hội, cũng là tiêu đề của Báo cáo chính trị, đó là: “Tăngcường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, dânchủ xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ vữngchắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu sớm đưa nước ta cơbản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”
Trong 15 mục đề cập 15 vấn đề lớn của Báo cáo chính trị, thì mục về “Xâydựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu củaĐảng” có nội dung dài nhất (mục xây dựng Đảng dài hơn 35 trang, 14 mục còn lại là
123 trang) thể hiện vai trò, vị trí, tầm quan trọng của công tác xây dựng Đảng trongBáo cáo chính trị tại Đại hội XII và trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốcViệt Nam xã hội chủ nghĩa
Đại hội XII xác định 6 nhiệm vụ trọng tâm trong cả nhiệm kỳ, thì 2 nhiệm vụ
đầu tiên là về công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị, đó là:
Trang 12Thứ nhất, tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suythoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyểnhóa” trong nội bộ Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấpchiến lược, đủ năng lực, phẩm chất và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ
Xây dựng tổ chức bộ máy của toàn hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệulực, hiệu quả; đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu
Thứ hai, Đại hội XII của Đảng xác định phương hướng chung về công tác xây
dựng đảng trong cả nhiệm kỳ là: “Trong những năm tới, yêu cầu, nhiệm vụ nặng nềcủa thời kỳ phát triển mới đòi hỏi phải đẩy mạnh hơn nữa công tác xây dựng Đảng,trọng tâm là kiên quyết, kiên trì tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương
4 khóa XI một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” Việc Đại hội XII
của Đảng xác định phải tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 khoá
XI về xây dựng Đảng thể hiện quyết tâm chính trị của toàn Đảng, của cả hệ thốngchính trị đối với nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng, và coi đó là nhiệm vụ vừatrọng tâm, cơ bản, vừa là nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài của công tác xây dựngĐảng trong tình hình hiện nay; khắc phục một số hạn chế, khuyết điểm và một sốviệc chưa đạt mục tiêu Nghị quyết đề ra
Thứ ba, hai nhiệm vụ trọng tâm về xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính
trị đã được Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII cụ thể hoá thành 3 đề ántrong Chương trình làm việc toàn khóa của Trung ương để trình ra các hội nghịTrung ương khóa XII là:
Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tưtưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong Đảng, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tựchuyển hóa” trong nội bộ (Đề án trình Hội nghị Trung ương 4, tháng 10-2016)
Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, gắn với xây dựng tổ chức
bộ máy của toàn hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đẩy mạnhđấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu (Đề án trình Hội nghị Trungương 6, tháng 10-2017)
Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủnăng lực, phẩm chất và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ (Đề án trình Hội nghị Trungương 7, tháng 5-2018)
Thứ tư, Nghị quyết Đại hội XII của Đảng nêu 10 nhiệm vụ về xây dựng Đảng,
bổ sung thêm 2 nhiệm vụ mới so với Đại hội XI, đó là:
Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác dân vận, tăng cường quan hệmật thiết giữa Đảng với nhân dân Ở Đại hội XI, chưa có mục riêng nói về công tác
Trang 13dân vận Trong khi đó, công tác dân vận còn nhiều mặt hạn chế Việc xây dựng, nhất
là triển khai thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Đảng về công tác dân vận còn chưakịp thời, kém hiệu quả; chưa đánh giá và dự báo chính xác những diễn biến, thay đổi
cơ cấu xã hội, thành phần dân cư, tâm tư, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân…
để có chủ trương, chính sách và biện pháp phù hợp Xuất phát từ vị trí quan trọng vàthực trạng của công tác dân vận trong tình hình hiện nay, Đại hội XII có một mụcriêng về công tác dân vận, nhằm cụ thể hoá thực hiện Hiến pháp năm 2013 về tăngcường mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa Đảng với Nhân dân và tiếp tục đẩy mạnhthực hiện Nghị quyết Trung ương 7 (khoá XI) về “Tăng cường và đổi mới sự lãnhđạo của Đảng đối với công tác Dân vận trong tình hình mới”
Đại hội XII của Đảng đề ra một số giải pháp mới để thực hiện nội dung này là:Củng cố vững chắc niềm tin của nhân dân đối với Đảng, tăng cường khối đạiđoàn kết toàn dân tộc và mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân; giải quyếtkịp thời, có hiệu quả những bức xúc, những kiến nghị chính đáng của nhân dân vàkhiếu nại, tố cáo của công dân
Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng về công tác dân vận trong điều kiệnphát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Độingũ cán bộ, đảng viên phải thật sự tin dân, trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân,
dựa vào dân, có trách nhiệm với dân
Tiếp tục thể chế hóa, cụ thể hóa mối quan hệ “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản
lý, nhân dân làm chủ”, nhất là nội dung nhân dân làm chủ và phương châm“Dânbiết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”
Đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí Ở Đại hội XI, côngtác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí được đề cập trong phần xây dựngNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Ở Đại hội XII, vấn đề đấu tranh phòng,chống tham nhũng, lãng phí được đề cập cả trong phần xây dựng Nhà nước và xâydựng Đảng, nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng về đấu tranh phòng, chống thamnhũng, lãng phí
Báo cáo chính trị tại Đại hội XII của Đảng chỉ rõ thực trạng: nhiều cấp ủyđảng, chính quyền các cấp chưa thực hiện tốt vai trò lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, thựchiện công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí; chưa phát huy được sức mạnhtổng hợp của cả hệ thống chính trị, của nhân dân trong phòng, chống tham nhũng,lãng phí Công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí chưa đạt mục tiêu, yêu cầu
Từ thực trạng đó, Báo cáo chính trị tại Đại hội XII của Đảng nêu rõ: Đấutranh phòng, chống tham nhũng là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng đồng thời là
Trang 14nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, lâu dài Các cấp ủy đảng, trước hết là người đứng đầucấp ủy, chính quyền và toàn hệ thống chính trị phải kiên quyết phòng, chống thamnhũng, lãng phí; xử lý kịp thời, nghiêm minh các hành vi tham nhũng, lãng phí vàbao che, dung túng, tiếp tay cho các hành vi tham nhũng, lãng phí, can thiệp, ngăncản việc chống tham nhũng, lãng phí.
Đại hội XII đã đề ra một số giải pháp mới để thực hiện nội dung này là:
Hoàn thiện các quy định của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước để bảođảm công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí có hiệu lực, hiệu quả, nhất là trongcác lĩnh vực có nguy cơ tham nhũng cao như: quản lý và sử dụng đất đai, khai tháctài nguyên, khoáng sản, thu, chi ngân sách và mua sắm công, thực hiện các dự ánđầu tư xây dựng cơ bản
Kiên quyết, kiên trì xây dựng cơ chế phòng ngừa để không thể tham nhũng;
cơ chế răn đe, trừng trị để không dám tham nhũng;
Thực hiện nghiêm quy định về kê khai, kiểm soát kê khai tài sản, thu nhập củađội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý; hạn chế giaodịch bằng tiền mặt
Thứ năm, ngoài 2 nhiệm vụ mới được bổ sung so với Đại hội XI, 8 nhiệm vụcòn lại về công tác xây dựng Đảng đều được bổ sung, phát triển và nhấn mạnhhơn Cụ thể là:
Chú trọng xây dựng Đảng về chính trị
Văn kiện Đại hội XI nêu “Xây dựng Đảng về chính trị” Trước những hạn chếnhư: việc thể chế hóa, xây dựng chương trình hành động và tổ chức thực hiện các nghịquyết, chỉ thị, quy định, kết luận của Đảng chưa kịp thời, đồng bộ, cụ thể và hiệu quảchưa cao; năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của không ít tổ chức đảng còn thấp…; Đạihội XII bổ sung và nhấn mạnh: “Chú trọng xây dựng Đảng về chính trị”
Đại hội XII đề ra một số giải pháp để thực hiện: Một là, kiên định những vấn
đề có tính nguyên tắc trong công tác xây dựng Đảng Nâng cao năng lực cầm quyềncủa Đảng và bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng có hiệu lực, hiệu quả; giữ vững bản lĩnhchính trị của Đảng, của các tổ chức đảng, của cán bộ, đảng viên Hai là, nâng caonăng lực hoạch định đường lối, chính sách phù hợp với quy luật khách quan và đặcđiểm của Việt Nam, tạo bước đột phá để phát triển Ba là, hoàn thiện cơ chế, quy chế
và tổ chức thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả việc tự phê bình, phê bình, chất vấntrong các kỳ họp của Ban chấp hành Trung ương, cấp ủy, ban thường vụ cấp ủy cáccấp Bốn là, xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả cơ chế phát huy vai trò củanhân dân trong việc tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền
Trang 15Đổi mới công tác tư tưởng, lý luận.
Đại hội XI nêu: “Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác tư tưởng, lý luận”.Đại hội XII bổ sung và nhấn mạnh: “Đổi mới công tác tư tưởng, lý luận” Phải đổimới công tác này do yêu cầu từ tình hình thực tiễn là chất lượng và hiệu quả côngtác tư tưởng, lý luận còn chưa cao, còn thiếu sắc bén và chưa thuyết phục Công táctổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận chưa đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới.Phương pháp giảng dạy, học tập lý luận chính trị còn lạc hậu.v.v
Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, Đại hội XII đề ra một số giải pháp mới để thực hiện: Tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức, nâng cao hơn nữa tính chiến đấu,tính thuyết phục, hiệu quả của công tác tư tưởng phục vụ yêu cầu thực hiện nhiệm
vụ chính trị, phù hợp với từng giai đoạn, tạo sự thống nhất cao trong Đảng, đồngthuận trong xã hội
Đẩy mạnh tuyên truyền, học tập chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ ChíMinh, quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước phù hợpvới từng đối tượng theo hướng cụ thể, thiết thực, hiệu quả
Tiếp tục đổi mới tư duy lý luận; đẩy mạnh công tác tổng kết thực tiễn, nghiêncứu lý luận, cung cấp các luận cứ khoa học, lý luận cho hoạch định, phát triển đườnglối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước (điểm mới là đưa tổngkết thực tiễn lên trước nghiên cứu lý luận)
Thực hiện nền nếp việc bồi dưỡng lý luận, cập nhật kiến thức mới cho cán bộ,đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, đặc biệt là cấp Trung ương
Tăng cường rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cánhân, cơ hội, thực dụng
Đại hội XI nêu: “Rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa
cá nhân”, Đại hội XII đã bổ sung và nhấn mạnh: “Tăng cường rèn luyện phẩm chấtđạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân, cơ hội, thực dụng” Đây là một nộidung mới rất quan trọng để thực hiện mục tiêu “Xây dựng Đảng trong sạch, vững
mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức” Việc bổ sung nội dung xây dựng
Đảng vềđạo đức là vấn đề đặc biệt quan trọng trong tình hình hiện nay, khi tìnhtrạng tham nhũng, lãng phí vẫn còn nghiêm trọng, với những biểu hiện ngày càngtinh vi, phức tạp; tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống củamột bộ phận cán bộ đảng viên chưa bị đẩy lùi; có mặt, có bộ phận còn diễn biếnphức tạp hơn Vì vậy, Đại hội XII nhấn mạnh phải “Tăng cường rèn luyện phẩmchất đạo đức cách mạng” cho cán bộ, đảng viên, thể hiện quyết tâm chính trị củaĐảng ta trong việc đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng
Trang 16chính trị, đạo đức, lối sống và những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, tệquan liêu, tham nhũng, lãng phí, cục bộ, bè phái, “lợi ích nhóm”, nói không đi đôivới làm; đồng thời, tiếp tục khẳng định quan điểm của Đảng về xây dựng đội ngũcán bộ của hệ thống chính trị là “coi trọng cả đức và tài, trong đó đức là gốc” để xâydựng “Đảng ta là đạo đức, là văn minh” như Bác Hồ đã nói.
Đại hội XII đề ra một số giải pháp thực hiện: Một là, tiếp tục đẩy mạnh việc
học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Hai là, thực hiệnnghiêm cơ chế kiểm tra, giám sát, kiểm soát của tổ chức đảng; giám sát và phản biện
xã hội của mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và của nhân dân về phẩmchất đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên
Về tiếp tục đổi mới, kiện toàn tổ chức, bộ máy của Đảng và hệ thống chính trị.Tình hình thực tiễn hiện nay cho thấy, tổ chức bộ máy của Đảng và toàn hệthống chính trị còn cồng kềnh, nhiều tầng nấc; chức năng, nhiệm vụ ở một số tổchức còn chồng chéo; hiệu lực, hiệu quả hoạt động của nhiều tổ chức trong hệ thốngchính trị chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ Số lượng cán bộ, công chức khôngnhững không giảm mà lại tăng, nhất là ở các đơn vị sự nghiệp công lập và viên chức,cán bộ chuyên trách, không chuyên trách xã, phường, thị trấn…
Do vậy, Đại hội XII tiếp tục phát triển, cụ thể hoá chủ trương của Đại hội XI,Nghị quyết số 39-NQ/TW của Bộ Chính trị về tinh giản biên chế, cơ cấu lại đội ngũcán bộ, công chức, viên chức và Kết luận số 64-KL/TW của Ban Chấp hành Trungương (khoá XI)“Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới hệ thống chính trị từ Trung ươngđến cơ sở” và nhấn mạnh: Tiếp tục đổi mới, kiện toàn tổ chức bộ máy của Đảng và
hệ thống chính trị theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; nâng cao nănglực lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành; hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, nâng cao chấtlượng đội ngũ cán bộ, công chức; xác định rõ mối quan hệ giữa tập thể lãnh đạo với
cá nhân phụ trách
Đại hội XII đề ra một số giải pháp thực hiện là: Một là, hoàn thiện và thực
hiện nghiêm cơ chế kiểm soát quyền lực, ngăn ngừa sự lạm quyền, vi phạm kỷ luật,
kỷ cương Hai là, nghiên cứu thực hiện thí điểm hợp nhất một số cơ quan đảng vànhà nước tương đồng về chức năng, nhiệm vụ Ba là, thực hiện chủ trương quản lýbiên chế thống nhất trong toàn bộ hệ thống chính trị Bốn là, tinh giản tổ chức bộmáy gắn với tiếp tục phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, phương thức hoạt động củacác tổ chức Năm là, thực hiện kiêm nhiệm một số chức danh và tinh giản biên chếtrong toàn hệ thống chính trị Hoàn thiện và thực hiện nghiêm cơ chế kiểm soátquyền lực, ngăn chặn sự lạm quyền, vi phạm kỷ luật, kỷ cương Sáu là, cơ bản thựchiện mô hình bí thư cấp ủy đồng thời là chủ tịch hội đồng nhân dân các cấp; sớm
Trang 17tổng kết mô hình bí thư cấp ủy đồng thời là chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã, cấphuyện ở những nơi có đủ điều kiện.
Về xây dựng tổ chức cơ sở đảng, nâng cao chất lượng đảng viên
Đại hội XI nêu: “Kiện toàn các tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng
đảng viên” Đại hội XII đã bổ sung và làm rõ hơn: “Kiện toàn tổ chức, nâng cao chất
lượng, hiệu quả hoạt động của các tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đảngviên” Đại hội XII đề ra một số giải pháp mới để thực hiện: Một là,kiện toàn tổ chức,bảo đảm sự lãnh đạo toàn diện của Đảng ở cơ sở Hai là, tổng kết việc thực hiện Quyđịnh của Ban Chấp hành Trung ương về đảng viên làm kinh tế tư nhân và việc thíđiểm kết nạp những người là chủ doanh nghiệp tư nhân đủ tiêu chuẩn vào Đảng Ba
là, xây dựng đội ngũ đảng viên thật sự tiên phong, gương mẫu, trọng dân, gần dân,hiểu dân, học dân… vững vàng trước mọi khó khăn, thách thức, phấn đấu cho mụctiêu, lý tưởng của Đảng
Về công tác cán bộ và bảo vệ chính trị nội bộ
Đại hội XI nêu: “Đổi mới công tác cán bộ, coi trọng công tác bảo vệ chính trịnội bộ” Đại hội XII bổ sung và nhấn mạnh là: “Đổi mới mạnh mẽ công tác cán bộ,coi trọng công tác bảo vệ chính trị nội bộ” Báo cáo chính trị tại Đại hội XII thẳngthắn thừa nhận: Công tác bảo vệ chính trị nội bộ có mặt còn hạn chế, chưa nắm vàgiải quyết tốt vấn đề chính trị hiện nay, trong khi những biểu hiện “tự diễn biến”, “tựchuyển hóa” có xu hướng diễn biến phức tạp trong Đảng, trong hệ thống chính trị vàtrong xã hội
Đại hội XII chỉ rõ: Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện “Chiến lược cán bộ thời kỳđẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”; thể chế hóa, cụ thể hóa cácnguyên tắc về xây dựng Đảng; tiếp tục ban hành và thực hiện các quy chế, quy địnhtrong công tác cán bộ bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ và chặt chẽ giữa các khâu,liên thông giữa các cấp; có quy chế về đánh giá đúng đắn, khách quan đối với cán
bộ, để có cơ sở sử dụng, bố trí cán bộ, ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng chạy chức, chạytuổi, chạy bằng cấp
Để thực hiện hiệu quả nhiệm vụ này, Đại hội XII đề ra một số giải pháp thựchiện: Một là, thể chế hoá, cụ thể hoá nguyên tắc của Đảng về: Quan hệ giữa đườnglối chính trị với đưòng lối cán bộ; quan điểm giai cấp và chính sách đại đoàn kếtrộng rãi trong công tác cán bộ; quan hệ giữa tiêu chuẩn và cơ cấu; giữa đức và tài;giữa kế thừa và phát triển; giữa sự quản lý thống nhất của Đảng với phát huy đầy đủtrách nhiệm của các cơ quan trong hệ thống chính trị; giữa thẩm quyền và tráchnhiệm cá nhân và tập thể Hai là, đổi mới công tác bầu cử trong Đảng, phương thứctuyển chọn, bổ nhiệm cán bộ,… để lựa chọn những người có bản lĩnh chính trị vững
Trang 18vàng, phẩm chất đạo đức tốt, năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu
trách nhiệm giữ các vị trí lãnh đạo, đặc biệt là người đứng đầu Ba là, tập trung xây
dựng đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ cấp chiến lược, đủ phẩm chất, năng lực và uytín, ngang tầm nhiệm vụ Có cơ chế, chính sách phát hiện, thu hút, trọng dụng nhântài Bốn là, tăng cường trách nhiệm của cấp ủy, nhất là cấp ủy cơ sở trong công tácbảo vệ chính trị nội bộ; gắn công tác bảo vệ chính trị nội bộ với công tác xây dựng,chỉnh đốn Đảng Xác định nhiệm vụ trọng tâm của công tác bảo vệ chính trị nội bộtrong giai đoạn hiện nay là bảo vệ Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng; bảo vệ Hiếnpháp và pháp luật Năm là, kiên quyết đấu tranh, ngăn chặn những biểu hiện cục bộ,
bè phái, “lợi ích nhóm”, gây mất đoàn kết trong Đảng Xử lý nghiêm những cán bộ,đảng viên vi phạm quy định của Ban Chấp hành Trung ương về những điều đảngviên KHÔNG được làm, nhất là việc phát ngôn, tuyên truyền, tán phát tài liệu tráiCương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị, quy định của Đảng, Hiếnpháp và pháp luật của Nhà nước Đấu tranh có hiệu quả với âm mưu, hoạt động
“diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch
Về đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng.Đại hội XI nêu “Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát” Đạihội XII bổ sung và nhấn mạnh: “Đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác kiểmtra, giám sát, kỷ luật đảng” Nhiệm vụ này đặt ra xuất phát từ tình hình hiện nay:chất lượng, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát và xử lý tổ chức đảng và đảng viên
vi phạm chưa cao, chưa đủ sức góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, lãng phí,tiêu cực trong nội bộ Đảng Nhiều khuyết điểm, sai phạm của tổ chức đảng, đảngviên chậm được phát hiện, kiểm tra, xử lý, hoặc xử lý kéo dài, nên kỷ cương, kỷ luật
ở một số nơi chưa nghiêm; chưa phát huy đầy đủ vai trò, trách nhiệm của các tổchức trong hệ thống chính trị và của nhân dân trong công tác kiểm tra, giám sát
Đại hội XII đề ra một số giải pháp thực hiện là: Một là, xử lý kịp thời, nghiêmminh tổ chức đảng, đảng viên vi phạm Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghịquyết, chỉ thị, quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, những hành vi dungtúng, bao che cho khuyết điểm, vi phạm của tổ chức đảng và đảng viên, công khaikết quả xử lý Hai là, tập trung chỉ đạo xây dựng, hoàn thiện các quy định của Đảng
để nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luậtđảng Ba là, chú trọng kiểm tra, giám sát người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng, tổchức nhà nước trong việc giữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sống, không để người thântrong gia đình lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi Bốn là, nghiên cứu việc tăngthẩm quyền kiểm tra, thi hành kỷ luật đảng cho ủy ban kiểm tra các cấp
Về đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng
Trang 19Về nội dung này, Đại hội XII đã nhấn mạnh một số hạn chế như: đổi mới phươngthức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị xãhội còn chậm; phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước có những nội dung cònlúng túng Chưa xác định rõ nội dung và phương thức cầm quyền…
Trước tình trạng đó, Đại hội XII xác định: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phươngthức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị, đặc biệt là với Nhà nước Các tổchức của Đảng và đảng viên phải gương mẫu tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Đổimới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chínhtrị - xã hội, tôn trọng nguyên tắc hiệp thương dân chủ trong tổ chức và hoạt động củaMặt trận Tổ quốc Việt Nam Coi trọng xây dựng văn hóa trong các tổ chức đảng, cơquan nhà nước, trong hệ thống chính trị
Đại hội XII đề ra một số giải pháp mới để thực hiện:
Một là, tiếp tục tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền, xácđịnh rõ mục đích, phương thức, nội dung và điều kiện cầm quyền; việc phát huy dânchủ trong điều kiện một đảng duy nhất cầm quyền; các nguy cơ cần lưu ý phòngngừa đối với đảng cầm quyền
Hai là, tiếp tục cụ thể hóa phương thức lãnh đạo của Đảng đã được xácđịnh trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội (bổ sung, phát triển năm 2011) ở tất cả các cấp bằng những quy chế, quyđịnh, quy trình cụ thể
Ba là, quy định rõ hơn các tiêu chí Đảng phục vụ nhân dân, chịu sự giám sátcủa nhân dân và chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của mình.Quy định rõ hơn thẩm quyền và trách nhiệm của Ban Chấp hành Trung ương, BộChính trị, Ban Bí thư, cấp ủy và ban thường vụ cấp ủy các cấp
Bốn là, đẩy mạnh việc phân cấp, phân quyền; có cơ chế để các địa phươngphát huy quyền chủ động, sáng tạo, gắn với đề cao trách nhiệm, đồng thời bảo đảm
sự lãnh đạo, quản lý thống nhất của Trung ương
Năm là, đổi mới phương pháp, phong cách, lề lối làm việc của các cơ quan lãnhđạo của Đảng từ Trung ương tới cơ sở, xây dựng phong cách làm việc khoa học, tậpthể, dân chủ, gần dân, trọng dân, vì dân, bám sát thực tiễn, nói đi đôi với làm
Câu 6: Hãy nêu nội dung 6 nhiệm vụ trọng tâm trong nhiệm kỳ đại hội XII của Đảng:
Nội dung 6 nhiệm vụ trọng tâm trong nhiệm kỳ đại hội XII của Đảng đó là:
Trang 20Một là, tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái
về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện tự diễn biến, tự chuyển hoá trong nội bộ Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược,
đủ năng lực, phẩm chất và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ
Hai là, xây dựng tổ chức bộ máy của toàn hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu
Ba là, tập trung nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sứccạnh tranh của nền kinh tế Tiếp tục thực hiện có hiệu quả ba đột phá chiến lược; cơcấu lại tổng thể và đồng bộ nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng; đẩymạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, chú trọng công nghiệp hoá, hiện đạihoá nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới Chú trọng giải quyếttốt vấn đề cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, cơ cấu lại ngân sách nhà nước, xử lý nợxấu và bảo đảm an toàn nợ công
Bốn là, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền,thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; giữ vững môi trường hoà bình, ổn định
để phát triển đất nước Mở rộng và đưa vào chiều sâu các quan hệ đối ngoại; thựchiện hiệu quả hội nhập quốc tế trong điều kiện mới, tiếp tục nâng cao vị thế và uy tíncủa đất nước trên trường quốc tế
Năm là thu hút, phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực và sức sáng tạo của nhân dân.Chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, giải quyết tốt những vấn đề bức thiết;tăng cưòng quản lý phát triển xã hội, bảo đảm an ninh xã hội, an ninh con người; bảođảm an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội và giảm nghèo bền vững Phát huyquyền làm chủ của nhân dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc
Sáu là phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; tậptrung xây dựng con người về đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ và năng lực làmviệc; xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh
Câu 7: Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Giang lần thứ XVI, nhiệm kỳ
2015 - 2020 được diễn ra ngày, tháng, năm nào? ở đâu? Đại hội có bao nhiêu đại biểu tham dự? đại hội đã xác định có mấy khâu đột phá và có bao nhiêu chương trình trọng tâm?
Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Giang lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 -2020được diễn ra từ ngày 27 đến ngày 29/9/2015 Đại hội được tổ chức tại Hội trườngTỉnh ủy Dự Đại hội có 325 đại biểu được triệu tập, trong đó đại biểu đương nhiên là
53 đồng chí, đại biểu do Đại hội Đảng bộ các huyện, thành phố, Đảng ủy trực thuộc
Trang 21bầu là 272 đại biểu; đại biểu cao tuổi nhất là 65 tuổi, đại biểu trẻ tuổi nhất là 26 tuổi.
Có 250 đại biểu nam, 75 đại biểu nữ
Đại hội đã xác định hai khâu đột phá và năm chương trình trọng tâm
Hai khâu đột phá, gồm:
Đột phá về nâng cao chất lượng công vụ, xây dựng chính sách vận hành cơchế, đưa chính sách vào cuộc sống cho phát triển nhanh và bền vững
Đột phá về ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất
Năm chương trình trọng tâm, gồm:
Chương trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới.Chương trình phát triển dược liệu gán với xóa đói giảm nghèo
Chương trình phát triển du lịch gắn với phát triển bền vững
Chương trình phát triển kinh tế biên mậu gắn với bảo đảm quốc phòng an ninh.Chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn với giải quyết việc làm
Câu 8: Hãy cho biết mục tiêu và nhiệm vụ chủ yếu 5 năm 2015 - 2020 được xác định tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Giang lần thứ XVI.
Mục tiêu:
Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức đảng vàđảng viên; phát huy sức mạnh đoàn kết các dân tộc Tập trung huy động và sử dụnghiệu quả mọi nguồn lực, khai thác tốt tiềm năng, lợi thế để đẩy nhanh tốc độ tăngtrưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững, nâng cao nănglực cạnh tranh Từng bước xây dựng Hà Giang thành một trong những trung tâm dulịch quốc gia và vùng trọng điểm quốc gia về dược liệu, có kết cấu hạ tầng cơ bảnđồng bộ; có nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc; hệ thống chính trị trong sạch, vữngmạnh; chủ quyền quốc gia được giữ vững, xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị,hợp tác và phát triển; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ổn định Quyết tâm xâydựng Hà Giang thoát khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn, có trình độ phát triển đạt mặtbằng chung của khu vực
Mục tiêu cụ thể
Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) đạt tốc độ tăng bình quân 7,5-8%
Cơ cấu kinh tế: Thương mại - dịch vụ chiếm 39%, công nghiệp - xây dựng28%, nông lâm nghiệp - thuỷ sản 33%
Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn đạt 2.000 tỷ đồng
Trang 22Giá trị hàng hoá xuất, nhập khẩu qua cửa khẩu đạt 880 triệu USD
Tổng sản phẩm bình quân đầu người đạt 30 triệu đồng/năm
Tổng sản lượng lương thực đạt 42 vạn tấn
Giá trị sản xuất bình quân/ha đất canh tác đạt 50 triệu đồng
Tỷ trọng chăn nuôi trong ngành nông nghiệp đạt 30%
Tỷ lệ che phủ rừng đạt 60%
Số xã được công nhận đạt tiêu chí nông thôn mới đạt 41 xã
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,4%
Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân hằng năm đạt 3%
Tỷ lệ số hộ dân được sử dụng điện lưới quốc gia đạt 94,4%
Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55%
Tỷ lệ huy động trẻ từ 6 đến 14 tuổi đến trường đạt 99%
100% số xã đạt chuẩn quốc gia về y tế và đạt 8,8 bác sỹ/1 vạn dân
Tỷ lệ dân số thành thị được sử dụng nước sạch đạt 100%
Tỷ lệ dân số nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 86%
Tỷ lệ chất thải rắn được thu gom đạt 90%
(Trên 90% xã, phường, thị trấn, cơ quan, đơn vị đạt tiêu chuẩn an toàn về anninh trật tự
Tỷ lệ tổ chức cơ sở đảng đạt từ hoàn thành nhiệm vụ trở lên hằng năm đạt 90%
Tỷ lệ đảng viên từ hoàn thành nhiệm vụ trở lên hằng năm đạt 99%
Bình quân hằng năm kết nạp mới 2.200 đảng viên
Nhiệm vụ chủ yếu
Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế theo hướng trọng tâm, chất lượng, hiệuquả, bền vững gắn với chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế và cơ cấu nội bộ từng ngànhkinh tế
Phát triển nông nghiệp toàn diện, bền vững theo hướng sản xuất hàng hóa, cónăng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao gắn với xây dựng nông
thôn mới và phát triển du lịch
Rà soát, điều chỉnh, hoàn thiện quy hoạch phát triển các vùng sản xuất chuyêncanh các cây trồng có thế mạnh, các loại rừng; cơ cấu lại nguồn vốn đầu tư phát