Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý lý sinh tại trường đại học y hà nội

107 26 0
Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý   lý sinh tại trường đại học y hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo sau đại học, Viện Sƣ phạm Kỹ thuật trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Giảng viên Viện đào tạo Hà Nội tận tình giảng dạy, dẫn cho tác giả hai năm học tập nghiên cứu trƣờng Đặc biệt tác giả xin chân thành cảm ơn PGS-TS Nguyễn Tiến Đạt, ngƣời thầy dành nhiều thời gian, công sức, tâm huyết hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn TS Phan Lê Minh: Trƣởng mơn Lý Sinh; ThS Đồn Thị Giáng Hƣơng: Phó mơn Lý Sinh, đồng nghiệp môn Lý Sinh trƣờng ĐH Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù tác giả cố gắng, song điều kiện thời gian nhƣ hạn chế trình độ thân nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết Tác giả mong nhận đƣợc góp ý, bảo hội đồng chấm luận văn, thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả luận văncas giả lluanaj Văn Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Minh -1- LỜI CAM ĐOAN Luận văn với tên đề tài: “Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập Môn Vật lý - Lý sinh trƣờng ĐH Y Hà Nội ” đƣợc hoàn thành cố gắng nỗ lực thân hƣớng dẫn tận tình PGS-TS Nguyễn Tiến Đạt Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Tất số liệu, kết nghiên cứu trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Minh -2- Mục lục Trang LỜI CẢM ƠN .1 LỜI CAM ĐOAN .2 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt .6 Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU .9 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 14 1.1 Tổng quan kiểm tra đánh giá kết học tập SV trình dạy học 14 1.1.1 Một số khái niệm 14 1.1.2 Mục đích, chức yêu cầu việc kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên 15 1.1.3 Đánh giá kết học tập theo mục tiêu dạy học/đào tạo .20 1.1.4 Các phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá 23 1.1.5 Các biện pháp có tính chiến lƣợc KTĐG KQHT SV 26 1.1.6 Các biện pháp đề phòng chống gian lận kiểm tra 28 1.2 Phƣơng pháp kỹ thuật trắc nghiệm khách quan đánh giá KQHT 27 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 28 1.2.2 Một số khái niệm 30 1.2.3 Các cách tiếp cận để xây dựng sử dụng trắc nghiệm .32 1.2.4 Phân loại câu hỏi trắc nghiệm 33 1.2.5 Các tiêu chuẩn trắc nghiệm đánh giá kết học tập 39 1.2.6 Các yêu cầu ngƣời soạn trắc nghiệm 41 1.2.7 Kỹ thuật soạn trắc nghiệm .41 1.2.8 Một số quan điểm không PP trắc nghiệm khách quan 44 KẾT LUẬN CHƢƠNG 46 -3- Chƣơng THỰC TRẠNG VIỆC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 47 2.1 Đặc điểm trƣờng Đại học Y Hà Nội .47 2.2 Thực trạng việc kiểm tra đánh giá trƣờng Đại học Y Hà Nội 48 2.2.1 Nhận thức giảng viên vấn đề KTĐG kết học tập .50 2.2.2 Nhận thức sinh viên môn học 53 2.2.3 Vấn đề xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập 55 2.3 Chƣơng trình mơn học “Vật lý – Lý sinh” 58 2.3.1 Mục tiêu môn học 58 2.3.2 Chƣơng trình mơn học 59 2.4 Khả vận dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan vào trình kiểm tra đánh giá kết học tập môn Vật lý – Lý sinh .59 2.5 Giới thiệu chung số phần mềm kiểm tra đánh giá 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 62 Chƣơng XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN “VẬT LÝ – LÝ SINH” TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI .63 3.1 Quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 63 3.1.1 Xác định mục tiêu đánh giá 64 3.1.2 Xác định bảng phân bố câu hỏi 64 3.1.3 Viết câu hỏi trắc nghiệm 65 3.1.4 Chọn ngôn ngữ mô 66 3.1.5 Các chun gia mơn góp ý 67 3.1.6 Hoàn thiện câu hỏi trắc nghiệm 68 3.2 Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm cho môn “Vật lý – Lý sinh” .70 3.2.1 Dạng câu hỏi sai 71 3.2.2 Dạng câu hỏi nhiều lựa chọn 74 3.3 Thử nghiệm số câu hỏi trắc nghiệm .83 -4- 3.3.1 Mục đích thử nghiệm 83 3.3.2 Đối tƣợng thử nghiệm 84 3.3.3 Nội dung thử nghiệm 84 3.3.4 Tiến trình thử nghiệm 84 3.4 Phƣơng pháp đánh giá, kết thử nghiệm thăm dò ý kiến giáo viên, sinh viên 84 3.4.1 Đánh giá theo mục tiêu thi trắc nghiệm 84 3.4.2 Đánh giá câu hỏi trắc nghiệm qua độ khó, độ phân biệt 85 3.4.3 Thăm dò ý kiến SV .89 3.4.4 Thăm dị ý kiến Giảng viên mơn kết thu đƣợc 89 KẾT LUẬN CHƢƠNG 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 Phụ lục : Phiếu điều tra Giảng viên 94 Phụ lục : Phiếu điều tra Sinh viên 96 Phụ lục 3: Đề cƣơng chi tiết môn “Vật lý – Lý sinh” .98 TÀI LIỆU THAM KHẢO .105 -5- Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Từ viết tắt TT Nghĩa từ viết tắt BSCK Bác sỹ chuyên khoa BSĐK Bác sỹ đa khoa ĐH Đại học GS Giáo sƣ GV Giảng viên HS Học sinh KQHT Kết học tập KTĐG Kiểm tra đánh giá PGS Phó giáo sƣ 10 PP Phƣơng pháp 11 SV Sinh viên 12 TNKQ Trắc nghiệm khách quan 13 TS Tiến sỹ 14 VLLS Vật lý – Lý sinh -6- Danh mục hình vẽ, sơ đồ biểu đồ TT Tên bảng Nội dung Sơ đồ 1.1 Các phƣơng pháp kiểm tra đánh giá Bảng 1.1 Bảng phân bô câu hỏi Bảng 2.1 Biểu đồ 2.1 Bảng 2.2 Biểu đồ 2.2 Bảng 2.3 Biểu đồ 2.3 Bảng 2.4 Mục tiêu cần đạt đƣợc qua môn học Vật lý – Lý sinh 10 Biểu đồ 2.4 Mục tiêu cần đạt đƣợc qua môn học Vật lý – Lý sinh 11 Bảng 2.5 12 Biểu đồ 2.5 13 Bảng 2.6 14 Biểu đồ 2.6 15 Sơ đồ 3.1 Quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 16 Bảng 3.1 Kết đánh giá theo mục tiêu trắc nghiệm Mục đích việc kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên Mục đích việc kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên Mục tiêu kiến thức giảng viên yêu cầu sinh viên kiểm tra đánh giá Mục tiêu kiến thức giảng viên yêu cầu sinh viên kiểm tra đánh giá Ý nghĩa môn học “Vật lý – Lý sinh” nghề nghiệp SV Ý nghĩa môn học “Vật lý – Lý sinh” nghề nghiệp SV Kết thăm dò hình thức kiểm tra đƣợc thực trƣờng ĐH Y Hà Nội Kết thăm dò hình thức kiểm tra đƣợc thực trƣờng ĐH Y Hà Nội Tần suất sử dụng hình thức kiểm tra môn học “Vật lý – Lý sinh” Tần suất sử dụng hình thức kiểm tra môn học “Vật lý – Lý sinh” -7- 17 Biểu đồ 3.1 Mức độ khóa câu hỏi trắc nghiệm 18 Bảng 3.2 Bảng kết đánh giá câu hỏi trắc nghiệm 19 Biểu đồ 3.2 Độ phân biệt câu hỏi trắc nghiệm 20 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp đánh giá câu hỏi qua mức độ khó -8- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thập niên gần đây, với phát triển mạnh mẽ kinh tế giới, khoa học kĩ thuật, giới tạo đƣợc nhiều cơng trình khoa học có ý nghĩa thực tiễn nhƣ ý nghiã khoa học, phục vụ trực tiếp gián tiếp đến sống ngƣời Để có đƣợc thành tựu nhƣ giáo dục đóng góp vai trị quan trọng Tuy vậy, giáo dục quốc gia, châu lục lại có nội dung cách thức thực khác Chính điều làm cho chất lƣợng giáo dục quốc gia có đƣợc thành tựu khác Đối với Việt Nam - đất nƣớc phát triển, chắn chƣa thể có giáo dục đại hồn chỉnh Chính năm gần Đảng Nhà nƣớc ta đề chủ trƣơng, đƣờng lối nhằm đầu tƣ phát triển cho giáo dục - xác định giáo dục quốc sách hàng đầu Muốn vậy, cần phải tiến hành đổi cho giáo dục: đổi nội dung chƣơng trình, phƣơng thức thực hiện, kiểm tra đánh giá, công tác quản lý tất cấp học bậc học Trong cơng tác cần phải đổi đó, việc đổi hình thức kiểm tra đánh giá chất lƣợng học sinh quan trọng Từ trƣớc tới sử dụng chủ yếu hình thức kiểm tra tự luận, vấn đáp để đánh giá xếp loại học sinh thƣờng hay mắc phải số khuyết điểm nhƣ: nội dung kiểm tra không bao trùm khối lƣợng kiến thức đƣợc học, kết qủa đánh giá phụ thuộc vào chủ quan ngƣời chấm, quỹ thời gian lớn cho việc chấm thi Ngoài ra, trình dạy học, kiểm tra đánh giá (KTĐG) hoạt động thƣờng xuyên giữ vai trò quan trọng chất lƣợng đào tạo Đào tạo đội ngũ nhân lực chất lƣợng cao để tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc bối cảnh tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu thiết Nhƣng làm để xác định đƣợc lực thực họ, điều phụ thuộc nhiều vào đánh giá kết học tập (KQHT) ngƣời học -9- Có nhiều phƣơng pháp cơng cụ đánh giá kết học tập khác Vì cần phải lựa chọn phƣơng pháp công cụ đánh giá phù hợp để đánh giá đƣợc kết học tập ngƣời học cách đầy đủ toàn diện, xác khách quan Bộ Giáo dục Đào tạo sử dụng phƣơng pháp trắc nghiệm vào số môn kỳ thi tốt nghiệp nhƣ kỳ thi tuyển sinh năm 2007 Điều cho thấy khơng đánh giá chất lƣợng đầu mà việc chọn lọc ngƣời học trở thành vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu giáo dục Việt Nam Là giáo viên giảng dạy môn Vật lý – Lý sinh, nhận thấy: Hiện nay, môn học trƣờng Đại học Y Hà Nội chƣa thực hình thức kiểm tra TNKQ, phƣơng pháp chủ yếu tự luận trả lời câu hỏi ngắn Mặc dù có ƣu điểm định việc đánh giá KQHT nhƣng câu hỏi tự luận cịn nhiều hạn chế, bộc lộ q trình xây dựng sử dụng công cụ đánh giá này, dẫn đến việc đánh giá kết SV chƣa khách quan, chƣa xác, kiểm tra chƣa đo lƣờng thoả đáng mục tiêu môn học, sinh viên có tƣ tƣởng học “tủ” học “lệch”, hứng thú mơn học Vì vậy, tơi muốn xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ dùng cho sinh viên quy, dùng cho hệ đào tạo chức cịn dùng cho học viên cao học chuyên ngành Mắt Nếu vận dụng tốt lý thuyết trắc nghiệm khách quan để xây dựng thành công hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho môn Vật lý – Lý sinh giúp cho việc kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên cách hiệu quả, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho môn Vật lý – Lý sinh giúp sinh viên chủ động tích cực học tập môn học này, giáo viên có đánh giá trình độ học sinh Xuất phát từ lí đây, tơi chọn đề tài nghiên cứu là: “Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập môn Vật lý – Lý sinh trường Đại học Y Hà Nội.” - 10 - Kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu đề tài, tác giả có kiến nghị sau với nhà trƣờng: - Cùng với việc cải tiến phƣơng pháp dạy học, cần đổi phƣơng pháp KTĐG kết học tập SV Trong vấn đề cần đƣợc quan tâm trƣớc tiên xây dựng sử dụng có hiệu cơng cụ KTĐG để nâng cao tính xác, khách quan q trình KTĐG - Cho phép sử dụng câu hỏi TNKQ để KTĐG kết học tập môn Lý sinh - Cho tiếp tục hoàn chỉnh xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ cho lĩnh vực liên quan đến chuyên ngành Vật lý – Lý sinh - 93 - Phụ lục : Phiếu điều tra Giảng viên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHIẾU ĐIỀU TRA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐH Y HÀ NỘI Để góp phần cải tiến phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên, xin đề nghị thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp với ý kiến Theo thầy (cơ) mục đích kiểm tra đánh giá là: Rất quan trọng Stt Mục đích KTĐG Phân loại kết học tập sinh viên Xác định kết thu nhận kiến thức sinh viên so với yêu cầu Điều chỉnh hoạt động học sinh viên Quan trọng Không quan trọng x x Điều chỉnh hoạt động dạy giảng viên Điều chỉnh, cải tiến nội dung môn học x x x Thầy (cô) thực nội dung KTĐG mơn học giảng dạy nhƣ nào? a Theo hƣớng hiểu thuộc b Nhấn mạnh yếu tố hiểu c Phát huy khả tƣ sáng tạo sinh viên d Các ý kiến khác x ……………… Thầy (cơ) sử dụng hình thức để KTĐG KQHT sinh viên? a Kiểm tra viết với câu hỏi tự luận b Kiểm tra vấn đáp - 94 - c Làm tiểu luận d Kiểm tra trắc nghiệm khách quan e Kết hợp phƣơng pháp (nếu có xin nêu cụ thể) x ……………… Kết phƣơng pháp KTĐG sinh viên mà thầy (cô) thực a Rất phù hợp b Phù hợp x c Tƣơng đối phù hợp d Không phù hợp Thầy (cô) thực biện pháp để giúp sinh viên phịng chống gian lận KTĐG a Có đề cƣơng hƣớng dẫn kiểm tra đầy đủ, rõ ràng để phát huy chủ động sinh viên học tập b Có ngân hàng câu hỏi, ngân hàng đề thi đƣợc giới x thiệu cho sinh viên cơng khai c Có kế hoạch chủ động việc phụ đạo giải đáp sinh viên có yêu cầu d Các biện pháp khác (nếu có xin nêu cụ thể) ……………… Ý kiến thầy (cơ) hình thức KTĐG nay? a Giữ nguyên hình thức kiểm tra đánh giá truyền thống b Cần thay đổi hình thức kiểm tra sớm tốt x Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm thầy (cô) - 95 - Phụ lục : Phiếu điều tra Sinh viên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHIẾU ĐIỀU TRA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐH Y HÀ NỘI (Điều tra thực trạng vấn đề KTĐG môn Lý sinh trƣờng ĐH Y Hà Nội) Anh (chị) đánh giá nhƣ ý nghĩa môn học “Vật lý – Lý sinh” đối v i nghề nghiệp thân? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng x Sau học xong, mục tiêu cần đạt đƣợc từ môn học là? Biết Hiểu Vận dụng x Phân tích Tổng hợp Đánh giá Kết thi (kiểm tra) phản ánh trình độ anh (chị) nhƣ nào? Rất Tƣơng đối Đúng Không x Theo anh (chị), nguyên nhân dẫn đế kết thi, kiểm tra chƣa phản ánh trình độ anh (chị)? a Do anh (chị) chƣa cố gắng học tập b Do giảng viên chƣa có phƣơng pháp giảng dạy tốt c Do hình thức thi khơng phù hợp với môn học d Do nguyên nhân khác (đề nghị nêu cụ thể có) x - 96 - Theo anh (chị), giảng viên môn học chấm theo phƣơng pháp thi trắc nghiệm cho kết quả: Khách quan Tƣơng đối khách quan Khơng khách quan x Các hình thức đƣợc giảng viên sử dụng để kiểm tra mơn học? Các hình thức kiểm tra Thƣờng xun Hiếm Chƣa a Kiểm tra viết truyền thống x   b Kiểm tra vấn đáp  x  c Kiểm tra trắc nghiệm x   d Làm tiểu luận  x  Nếu đƣợc lựa chọn hình thức thi, kiểm tra anh (chị) chọn phƣơng pháp nào? a Kiểm tra viết truyền thống b Kiểm tra vấn đáp c Kiểm tra trắc nghiệm x d Làm tiểu luận Anh (chị) c ý kiến thêm vấn đề KTĐG KQHT mơn “Vật lý – Lý sinh”? - 97 - Phụ lục 3: Đề cƣơng chi tiết môn “Vật lý – Lý sinh” BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -o0o - TRƢỜNG ĐH Y HÀ NỘI ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC VẬT LÝ – LÝ SINH TÊN MÔN HỌC Vật lý – Lý sinh SỐ ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH: (bốn) TRÌNH ĐỘ: Sinh viên năm thứ PHÂN BỔ THỜI GIAN: - Lên l p: 45 tiết - Thực hành: 30 tiết MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN Kiến thức: Trình bày đƣợc kiến thức vật lý đại cƣơng liên quan đến trình y sinh học Giải thích đƣợc chất, chế, động lực tƣợng hoạt động sống Trình bày đƣợc chế tác dụng ảnh hƣởng tác nhân vật lý (Điện, từ, ánh sáng, xạ, siêu âm ) lên hoạt động sinh lý thể sống Kỹ năng: Đo đạc, phân tích, kiểm chứng đánh giá đƣợc định luật Vật lý; Thực đƣợc thao tác số kỹ thuật Lý sinh ứng dụng Y học Mô tả đƣợc đƣợc nguyên lý cấu tạo nguyên tắc hoạt động số kỹ thuật Lý sinh y học nhƣ: đo ghi dịng điện sinh vật, kích thích điện, X-Quang, - 98 - siêu âm, xạ trị, Laser, Phóng xạ hạt nhân đƣợc ứng dụng phổ biến Chẩn đoán Điều trị Thái độ: Làm quen với phƣơng pháp tƣ khoa học thực nghiệm, gắn kết kiến thức lý thuyết với thực tiễn nghề nghiệp Tạo lập thái độ trung thực, nghiêm túc, xác tƣ khoa học thao tác chun mơn MƠ TẢ VẮN TẮT NỘI DUNG MƠN HỌC + Mục đích mơn học Vật lý-Lý sinh môn khoa học, sử dụng kiến thức quy luật Vật lý để làm sáng tỏ chất, chế, động lực trình sống, nghiên cứu ảnh hƣởng tác động tác nhân vật lý lên thể ứng dụng phƣơng pháp kỹ thuật y học đại Gồm tín chỉ, đƣợc bố cục thành Modul nhƣ sau: MODUL1: Y - Vật lý (1 tín chỉ) hệ thống lại bổ sung cho sinh viên kiến thức Vật lý (Cơ, Nhiệt, Điện, Quang, Nguyên tử-Hạt nhân, Bức xạ ion hóa ) nhằm trang bị cho sinh viên cơng cụ cần thiết để nghiên cứu trình Lý sinh MODUL2: Cơ sở Lý sinh Y học (1 tín chỉ) tập trung nghiên cứu chất, chế, động lực tƣợng trình xảy hệ thống sống MoDUL 3: Các kỹ thuật Lý sinh ứng dụng Y học (1tín chỉ) Mô tả nguyên lý cấu tạo nguyên tắc hoạt động số kỹ thuật Lý sinh y học nhƣ: đo ghi dịng điện SV, kích thích điện, X-Quang, siêu âm, xạ trị, Laser, Phóng xạ, cộng hƣởng từ đƣợc ứng dụng phổ biến Chẩn đoán Điều trị Phần thực hành (1 tín chỉ), Nhằm tiến hành phân tích, kiểm chứng định luật vật lý; Tiếp cận làm quen với số kỹ thuật Lý sinh; thực hành số kỹ thuật: Ghi đo dịng điện sinh vật, kích thích điện (KT điện châm), đo ghi xạ, KT siêu âm + Phân bố thời gian giảng dạy học kỳ - 99 - Số tiết dạy cho lớp: tiết/tuần/(2 LT, 1thảo luận, thực hành x 2)x15 tuần Số tuần thực dạy: 15 tuần Tổng số thực dạy: (2+1+2x2)x15=75 Tổng số chuẩn : (2+1+2)=60 (4 tín chỉ) + u cầu mơn học Sinh viên hồn thành tín tiên Sinh viên phải tham dự đủ 80% lý thuyết, thảo luận giảng đƣờng 100% thực hành Sinh viên phải đƣợc hƣớng dẫn trƣớc đề cƣơng học tới, phải đọc giáo trình tài liệu tham khảo, chuẩn bị sẵn ý kiến phát vấn thảo luận liên quan đến học Trƣớc Modul (tín chỉ), nhƣ học, Sinh viên phải đƣợc hiểu rõ nội dung yêu cầu cụ thể kiến thức, kỹ thái độ có khả tự lƣợng giá kết đạt đƣợc đề chủ động kịp thời bổ sung, cập nhật tự điều chỉnh kế hoạch học tập Sinh viên phải đủ điều kiện điểm kiểm tra theo quy chế (hiện áp dụng quy chế 25) đƣợc thi hết học phần NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN - Dự l p: Tham dự đầy đủ giảng lớp - Bài tập nh m: Hoàn thành tập lớn, làm theo nhóm - Thực hành: Tham gia hoàn thành thực hành - Tham gia đạt tối thiểu 50% điểm thi cuối kỳ TÀI LIỆU HỌC TẬP - Sách, giáo trình Giáo trình Vật lý - lý sinh y học, môn Y vật lý, Trƣờng Đại học Y Hà Nội Giáo trình thực tập vật lý – lý sinh, môn Y vật lý Trƣờng Đại học Y Hà Nội - Sách tham khảo GS.TS Phan Sĩ An Lý sinh y học - NXB Y học Hà Nội – 2005 GS - TS Nguyễn Thị Kim Ngân Giáo trình lý sinh học - NXB Đại học quốc gia - 2001 - 100 - TS Lê Văn Trọng Giáo trình lý sinh học – NXB Đại học Huế - 2001 Bộ môn Vật lý lý sinh - Học viện Quân y Giáo trình Vật lý- Lý sinh Lƣơng Duyên Bình Vật lý trị liệu đại cương - NXB Giáo dục- 2001 PGS Phan Văn Duyệt Phóng xạ y học - NXB Yhọc Hà Nội - ? GS Trần Đỗ Trinh Hướng dẫn đọc điện tim - NXB Y học Hà Nội 2001 Bs Nguyễn Xuân Huyên Nội soi tiêu hoá - NXB Y học Hà Nội – 2001 Lƣơng Duyên Bình (Chủ biên) Vật lý đại cƣơng - NXB Giáo dục 2001 10 David Halliday tác giả Cơ sở vật lý - NXB Giáo dục 2001 11 Lƣơng Duyên Bình (Chủ biên) Bài tập vật lý đại cương - NXB Giáo dục 2001 12 Lƣơng Duyên Bình (Chủ biên) Giải tập toán Cơ sở vật lý (5 tập) - NXB Giáo dục 2005 13 Nguyễn Quang Hậu Tuyển tập tập vật lý đại cương (2 tập) – NXB Giáo dục 2005 14 Dƣơng Xuân Đạm Vật lý trị liệu đại cương – NXB Văn hoá thơng tin 2004 15 L.D.Landau, A.L.Kitaigorodxki Vật lí đại chúng - NXB KHKT 2001 16 Pierre Koskas ( Bs Lê Quang Cƣờng dịch) Xét nghiệm bổ trợ lĩnh vực thần kinh - NXB Hà Nội - 2000 17 Ia.Pereman (Thế Trƣờng dịch) Vật Lý vui - NXB Giáo dục Hà Nội - 2001 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN - Dự l p: Tham dự đầy đủ giảng lớp - Thảo luận: Tích cực tham gia thảo luận - Thực hành:Tham gia làm đầy đủ thực hành - Thi thực hành: Thi thao tác thực hành máy - Thi cuối kỳ: Bài thi cuối kỳ (trắc nghiệm) Thực hành: 30% Tổ chức thi thực hành bao gồm thực hành Bài 1: Đo tốc độ dòng chảy máu mao mạch Bài 2: Xác định hình ảnh trứng giun tế bào biểu bì kính hiển vi Bài 3: Phân tích định tính định lƣợng máy quang phổ UV-Vis Bài 4: Xác định trƣờng nhìn khả phân ly mắt theo thời gian Bài 5: Xác định ngƣỡng nghe dải tần số nghe đƣợc ngƣời Bài 6: Đo cƣờng độ xạ mật độ xạ nguồn phóng xạ - 101 - Bài 7: Xác định hiệu ứng Doppler dựa tần số thu đƣợc từ đầu thu đầu phát siêu âm Thi hết môn học cuối kỳ: 70% Hình thức thi trắc nghiệm, thời gian khoảng 45 phút/ 50 câu hỏi Các câu hỏi ôn tập đƣợc kèm theo tập giảng 10 THANG ĐIỂM: 10 11 NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Thời lƣợng phân bổ thời lƣợng Số đơn vị học trình: ĐVHT (60 tiết) Số tiết giảng lý thuyết: 45 tiết Số tiết giảng thực hành: 30 tiết ( tiết thực hành = tiết lý thuyết) MODUL 1: Y - Vật lý (Những kiến thức Vật lý đại cƣơng hỗ trợ trực tiếp cho Y học) Tên học Chƣơng 1: Cơ học Các đại lƣợng vật lý (Khối lƣợng, lực, ma sát, mô men, vận tốc, gia tốc, công, lƣợng, xung lƣợng, sức căng, áp suất ) Hiện tƣợng mao dẫn Hiện tƣợng thẩm thấu Dao động dao động điều hòa Sóng học, sóng âm siêu âm Chƣơng 2: Nhiệt nhiệt động học: Thuyết động học phân tử Nhiệt độ, đo nhiệt độ, loại nhiệt giai Nội năng, nhiệt lƣợng công Nguyên lý thứ Nhiệt động học Nguyên lý thứ hai Nhiệt động học Chƣơng 3: Điện Từ Điện trƣờng, Điện Hiệu điện Nguồn điện dòng điện - 102 - Tác dụng Từ dòng điện Thuận từ, nghịch từ sắt từ Dao động điện từ sóng điện từ Chƣơng 4: Quang học Bản chất ánh sáng, khái niệm lƣợng tử lƣợng (photon) Hấp thụ phát quang Giao thoa, Nhiễu xạ ánh sáng Phân cực ánh sáng Hiệu ứng quang điện, hiệu ứng doppler Chƣơng 5: Nguyên tử Phóng xạ - Hạt nhân Hạt bản, Nguyên tử, Hạt nhân Phóng xạ, dạng phân rã phóng xạ tính chất xạ Hạt nhân Định luật phân rã phóng xạ Phóng xạ nhân tạo Phản ứng Hạt nhân, phản ứng phân hạch, nhiệt hạch MODUL 2: Cơ sở Lý sinh Y học Tên học Chƣơng 1: Năng lƣợng sống Phƣơng trình cân nhiệt thể ngƣời Một số trình biến đổi lƣợng thể sống Trạng thái dừng hệ thống sống Sự dịch chuyển Entropi hệ thống sống Chƣơng 2: Vận chuyển vật chất thể sinh vật Các tƣợng vận chuyển vật chất thể sinh vật Các chế vận chuyển vật chất qua màng tế bào Chƣơng 3: Vận chuyển Máu Khí thể - 103 - Sự vận chuyển máu thể (Lý sinh tuần hồn) Sự vận chuyển khí thể (Lý sinh hô hấp) Chƣơng 4: Các tƣợng điện sinh vật Đại cƣơng tƣợng điện sinh vật Điện nghỉ, điện hoạt động Lý thuyết ion màng, giải thích chế loại điện sinh vật Cơ chế dẫn truyền hƣng phấn từ thần kinh đến Chƣơng 5: Tác dụng tác nhân vật lý lên thể sống Tác dụng tác nhân điện, từ trƣờng Tác dụng ánh sáng Tác dụng sóng âm, siêu âm Tác dụng Bức xạ ion hóa MODUL 3: Các kỹ thuật phƣơng pháp Lý sinh ứng dụng Y học Tên học Chƣơng 1: Kỹ thuật đo ghi điện sinh vật Chƣơng 2: Kỹ thuật kích thích điện Chƣơng 3: Kỹ thuật siêu âm Chƣơng 4: Kỹ thuật Laser Chƣơng 5: Kỹ thuật X-Quang Chƣơng 6: Phƣơng pháp đồng vị phóng xạ Chƣơng 7: Phƣơng pháp điện di Chƣơng 8: Phƣơng pháp cộng hƣởng từ hạt nhân Chƣơng 9: Phƣơng pháp phân tích cấu trúc tia X Chƣơng 10: Phƣơng pháp phân tích quang phổ MODUL 4: Phần Thực hành Bài 1: Phƣơng pháp tính tốn sai số thực nghiệm vật lý Bài 2: Các phép đo thực nghiệm vật lý Bài 3: Kỹ thuật ghi điện tim, ứng dụng thăm dò chức Bài 4: Kỹ thuật kích thích điện, ứng dụng Vật lý trị liệu Bài 5: Đo mật độ xạ qua môi trƣờng vật chất khác Bài 6: Kỹ thuật siêu âm, ứng dụng chẩn đốn hình ảnh - 104 - TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Dƣơng Đức Niệm (2006), “Vai trò kiểm tra đánh giá theo phương pháp trắc nghiệm khách quan dạy học ngoại ngữ”, Tạp chí giáo dục, số 135 Dƣơng Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường thành học tập (Tập 1), Trƣờng ĐHTH Tp.HCM Dƣơng Thiệu Tống (1998), “Trắc nghiệm đo lường thành học tập (Tập 2: Trắc nghiệm tiêu chí), Trƣờng ĐHTH Tp.HCM Dƣơng Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm đo lường thành học tập (phương pháp thực hành), Nhà xuất Khoa học Xã hội Lâm Quang Thiệp (1992), Đề án cải tiến phương pháp kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ sinh viên đại học cao đẳng, Viện nghiên cứu đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Lâm Quang Thiệp (1994), Những sở kỹ thuật trắc nghiệm, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ đại học Lê Đức Ngọc (2000), Bài giảng “Đo lường đánh giá giáo dục”, Trung tâm đảm bảo chất lƣợng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội Lê Thanh Nhu (2007), Bài giảng “Lý luận dạy học cho môn kỹ thuật chuyên ngành”, trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội Lƣu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Lƣu Xuân Mới (2005), “Đổi phương thức kiểm tra – đánh giá dạy học trường cán quản lý giáo dục đào tạo”, Tạp chí Khoa học giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Duyên Bình (2007), Bài giảng “Lý luận dạy học đại học”, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Chính (2008) Đo lường đánh giá giáo dục, Tập giảng- Trƣờng ĐH Giáo dục Hà Nội - 105 - 13 Nguyễn Khang (2007), Bài giảng “Nghiên cứu xã hội khoa học giáo dục”, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Phụng Hoàng Võ Ngọc Lan (1996), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Phúc (2001), Trắc nghiệm khách quan vấn đề đánh giá giảng dạy địa lý, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Lạc (2007), Bài giảng “Lý luận công nghệ dạy học”, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Lạc (2007), Bài giảng “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội 18 Phạm Xuân Thanh (2004), “Sử dụng hiệu dạng thức câu hỏi thi – kiểm tra”, Tạp chí Giáo dục, số 84 19 Nguyễn Tiến Đạt (2006), “kinh nghiệm thành tựu phát triển giáo dục đào tạo giới (Tập 1+2)”, NXB Giáo dục 20 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy - Học phương pháp dạy học nhà trường, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 21 Trần Khánh Đức (2006), Bài giảng “Đo lường đánh giá giáo dục”, Trƣờng Đại học Quốc Gia Hà Nội, khoa Sƣ phạm 22 Trần Khánh Đức (2010) Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội 23 Trần Thị Kim Thanh (2006), Vận dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập môn Điện kỹ thuật trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức, Luận văn thạc sỹ sƣ phạm kỹ thuật, Đại học Bách Khoa Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh 24 Benjamin D Wright, Mark H Stone (1979), Best Test Design, SMESA PRESSA, Chicago - 106 - 25 Blaine R Worthen, Walter R Borg, Karl R White (1993), Measurement and Evaluation in the Schools, Longman 26 Raymond J Adams, Siek-Toon Khoo (1993), QUEST - The Interactive Test Analysis System - ACER, Austalia - 107 - ... nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập môn Vật lý – Lý sinh trường Đại học Y Hà Nội. ” nhằm kiểm tra đánh giá chất lƣợng học tập môn Vật lý – Lý sinh sinh viên quy trƣờng Đại học Y Hà Nội. .. là: ? ?X? ?y dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập môn Vật lý – Lý sinh trường Đại học Y Hà Nội. ” - 10 - Mục đích nghiên cứu Tác giả chon đề tài ? ?X? ?y dựng câu hỏi trắc nghiệm. .. kết học tập SV môn học Lý sinh trƣờng ĐH Y Hà Nội + X? ?y dựng đƣợc câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn học ? ?Lý sinh? ?? giảng d? ?y hệ bác sỹ trƣờng cao đẳng y, đại học y nhằm giúp cho việc kiểm tra đánh

Ngày đăng: 10/03/2022, 22:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan