Đánh giá theo mục tiêu bài thi trắc nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý lý sinh tại trường đại học y hà nội (Trang 84)

3.4 Phƣơng pháp đánh giá, kết quả thử nghiệm và thăm dò ý kiến giáo viên, sinh

3.4.1Đánh giá theo mục tiêu bài thi trắc nghiệm

Từ kết quả thi các lớp trên đƣợc sắp xếp theo mức độ mục tiêu kiến thức: Biết, hiểu và vận dụng. Ở các mức phân tích, tổng hợp và đánh giá trong phạm vi môn học là chƣa cần thiết nên có bảng kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.1 Kết quả đánh giá theo mục tiêu bài trắc nghiệm

Biết Hiểu Vận dụng

Câu số Đúng Tỷ lệ % Câu số Đúng Tỷ lệ % Câu số Đúng Tỷ lệ %

1 170 68 19 130 52 37 76 30.4 2 181 72.4 20 133 53.2 38 42 16.8 3 145 58 21 121 48.4 39 66 26.4 4 166 66.4 22 137 54.8 40 62 24.8 5 155 62 23 128 51.2 41 75 30 6 186 74.4 24 139 55.6 42 86 34.4 7 176 70.4 25 137 54.8 43 62 24.8

8 221 88.4 26 134 53.6 44 119 47.6 9 169 67.6 27 140 56 45 53 21.2 10 147 58.8 28 127 50,8 46 72 28.8 11 212 84.8 29 124 49.6 47 91 36.4 12 156 62.4 30 139 55.6 48 92 36.8 13 197 78.8 31 131 52.4 49 103 41.2 14 160 64 32 139 55.6 50 135 54 15 167 66.8 33 148 59.2 16 148 59.2 34 141 56.4 17 217 86.8 35 132 52.8 18 163 65.2 36 118 47.2 Trung bình cộng 68.8 53.29 32.4

Nhận xét: Bài thi kiểm tra gồm 50 câu chia ra: Có 18 câu hỏi trình độ biết, 18 câu hỏi trình độ hiểu, 14 câu hỏi trình độ vận dụng.

Theo bảng thống kê kết quả thực nghiệm trên ta thấy:

- Số SV đạt đƣợc ở mức độ biết chỉ chiếm tỷ lệ: 68.8 % - Số SV đạt đƣợc ở mức độ hiểu chiểm tỷ lệ: 53.29 % - Số SV đạt đƣợc ở mức độ vận dụng chiếm tỷ lệ: 32.4 %

Số SV đạt đƣợc mục tiêu môn học ở các mức độ biết, hiểu và vận dụng là khá cao. Điều này khẳng định sự cố gắng, sự ham hiểu biết và tìm tịi của các SV, do đó kết quả học tập của SV qua môn học này là tốt.

3.4.2 Đánh giá câu hỏi trắc nghiệm qua độ kh , độ phân biệt

Thơng qua kết quả đã có đƣợc sau khi cho SV làm bài kiểm tra, đồng thời phân tích những đặc điểm của các câu hỏi khó dễ trong đề thi, ta thu đƣợc bảng kế quả đánh giá câu hỏi trắc nghiệm nhƣ sau:

Bảng 3.2. Bảng kết quả đánh giá câu hỏi trắc nghiệm Câu số Số SV làm đúng Độ kh Mức độ khó Độ phân biệt Mức độ phân biệt 1 170 68 Trung bình 0.3 Trung bình 2 181 72.4 Dễ 0.3 Trung bình 3 145 58 Trung bình 0.2 Thấp 4 166 66.4 Trung bình 0.4 Cao 5 155 62 Trung bình 0.3 Trung bình 6 186 74.4 Dễ 0.1 Quá thấp 7 176 70.4 Dễ 0.3 Trung bình 8 221 88.4 Dễ 0.1 Quá thấp 9 169 67.6 Trung bình 0.3 Trung bình 10 147 58.8 Trung bình 0.4 Cao 11 212 84.8 Dễ 0.2 Thấp 12 156 62.4 Trung bình 0.5 Cao 13 197 78.8 Dễ 0.3 Trung bình 14 160 64 Trung bình 0.1 Quá thấp 15 167 66.8 Trung bình 0.6 Cao 16 148 59.2 Trung bình 0.2 Trung bình 17 217 86.8 Dễ 0.2 Thấp 18 163 65.2 Trung bình 0.3 Trung bình 19 130 52 Trung bình 0.2 Thấp 20 133 53.2 Trung bình 0.3 Trung bình 21 121 48.4 Trung bình 0.4 Cao 22 175 70 Dễ 0.3 Trung bình 23 128 51.2 Trung bình 0.2 Thấp 24 139 55.6 Trung bình 0.5 Cao 25 137 54.8 Trung bình 0.3 Trung bình 26 134 53.6 Trung bình 0.3 Trung bình

27 140 56 Trung bình 0.3 Trung bình 28 127 50,8 Trung bình 0.4 Cao 29 124 49.6 Trung bình 0.2 Thấp 30 139 55.6 Trung bình 0.3 Trung bình 31 131 52.4 Trung bình 0.2 Thấp 32 139 55.6 Trung bình 0.5 Cao 33 148 59.2 Trung bình 0.3 Trung bình 34 141 56.4 Trung bình 0.3 Trung bình 35 132 52.8 Trung bình 0.6 Cao 36 118 47.2 Trung bình 0.3 Trung bình 37 76 30.4 Trung bình 0.4 Cao 38 42 16.8 Khó 0.2 Thấp 39 66 26.4 Khó 0.3 Trung bình 40 62 24.8 khó 0.5 Cao 41 75 30 khó 0.3 Trung bình 42 86 34.4 Trung bình 0.3 Trung bình 43 62 24.8 Khó 0.4 Cao 44 119 47.6 Trung bình 0.6 Cao 45 53 21.2 Khó 0.2 Thấp

46 72 28.8 khó 0.4 Cao

47 91 36.4 Trung bình 0.3 Trung bình

48 92 36.8 Trung bình 0.3 Trung bình

49 103 41.2 Trung bình 0.4 Cao

50 135 54 Trung bình 0.3 Trung bình

Bảng 3.3 Bảng tổng hợp đánh giá câu hỏi qua mức độ khó

Mức độ Khó Trung bình Dễ Số ý / tổng số câu hỏi 7 / 50 35 / 50 8 / 50 Tỷ lệ % 14% 70% 16% 7 35 8 0 5 10 15 20 25 30 35 Khó Trung bình Dễ Tỷ lệ mức độ khó

Biểu đồ 3.1 Mức độ khó của các câu hỏi trắc nghiệm

Bảng 3.3 Bảng tổng hợp đánh giá câu hỏi qua mức độ phân biệt

Mức độ Quá thấp Thấp Trung bình Cao

Số ý / tổng số câu 3 / 50 10 / 50 23 / 50 14 / 50

3% 20% 46% 28% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% 50%

Quá thấp Thấp Trung bình Cao tỷ lệ %

Biểu đồ 3.2 Độ phân biệt của các câu hỏi trắc nghiệm

Nhận xét: Dựa vào kết quả trên chúng ta thấy các câu hỏi trắc nghiệm đặt ra ở mức độ vừa sức với SV và có khả năng phân biệt đƣợc chất lƣợng SV (các câu hỏi trắc nghiệm đƣợc phân bố phù hợp từ mức độ thấp đến cao).

3.4.3 Thăm dò ý kiến SV

Để đánh giá chính xác kết quả thực nghiệm và thấy đƣợc thái độ của SV đối với phƣơng pháp thi trắc nghiệm khách quan. Tác giả đã tiến hành thăm dò ý kiến SV ở các lớp thực nghiệm và nhận đƣợc kết quả nhƣ sau:

- Về kết quả thi có 80% số SV dự thi xác định kết quả thi chính xác do có sẵn barem điểm, và 10% SV khơng có ý kiến.

- Về hình thức thi: có 79% SV đồng ý hình thức thi trắc nghiệm này

Qua thăm dò ý kiến SV đã thấy đƣợc hình thức thi này tạo đƣợc sự hứng thú và quan tâm của SV hơn. Mặc dù nội dung ôn tập là xun suốt tồn bộ chƣơng trình mơn học.

3.4.4 Thăm dò ý kiến Giảng viên trong bộ môn về kết quả thu đƣợc

Từ kết quả thu đƣợc của bài kiểm tra đánh giá kết quả học tập của lớp thực nghiệm, tác giả đã tiến hành đánh giá lại bài thi cũng nhƣ các câu hỏi nhằm thấy đƣợc những thiếu sót, những câu hỏi cịn chƣa phù hợp để khắc phục, thay đổi cho phù hợp hơn.

Các GV trong bộ môn đều cho rằng sử dụng phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả học tập là phù hợp, chính xác và xuyên suốt nội dung môn học. Với việc kiểm tra trắc nghiệm trong môn học này sẽ giúp SV học bài một cách toàn diện hơn và tạo hứng thú cho SV .

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Qua kết quả thực nghiệm môn “Vật lý – Lý sinh” tác giả đã rút ra mộ số kết luận sau:

- Bên cạnh việc kiểm tra theo hình thức thi khác, hình thức thi trắc nghiệm khách quan hồn tồn có thể xây dựng xun suốt tồn bộ nội dung chƣơng trình mơn học. Các câu hỏi có độ tin cậy cao, SV khơng đủ thời gian để sao chép bài, nhìn bài,…mà vẫn tạo đƣợc hứng thú cho SV.

- Kết quả thi đạt chất lƣợng tốt đã tác động rất nhiều đến thái độ, tinh thần học tập của SV, nhờ đó góp phần nâng cao hiệu quả của việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn “Vật lý – Lý sinh”.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đánh giá là một khâu quan trọng trong q trình dạy học. Đánh giá vừa có tác dụng để xác nhận mức độ đạt đƣợc mục tiêu dạy học của mỗi học sinh trong quá trình học tập, mặt khác vừa là thu thập thông tin phản hồi về phƣơng pháp và kết quả giảng dạy của giáo viên để kịp thời điều chỉnh, cải tiến cho phù hợp.

Có nhiều phƣơng pháp KTĐG kết quả học tập của SV. Phƣơng pháp đánh giá trắc nghiệm khách quan vừa bảo đảm đƣợc tính cơng bằng, khách quan và chính xác trong đánh giá vừa tiết kiệm đƣợc thời gian đánh giá. Do vậy, đang đƣợc áp dụng ở nhiều nƣớc trên thế giới, đồng thời cũng là một chủ trƣơng về đổi mới KTĐG của Bộ GD&ĐT. Tuy nhiên, việc xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan địi hỏi phải thực hiện đúng quy trình và kỹ thuật.

Trên cơ sở tổng quan đƣợc cơ sở lý luận về KTĐG kết quả học tập của SV bằng trắc nghiệm khách quan và thực trạng về điều kiện dạy học ở trƣờng ĐH Y Hà nội, tác giả đã xây dựng đƣợc bộ câu hỏi gồm 100 câu hỏi TNKQ để sử dụng cho việc KTĐG kiến thức môn “Vật lý – Lý sinh” đối với SV năm thứ nhất của Trƣờng Đại học Y Hà Nội.

Tác giả cũng đã tiến hành thử nghiệm bộ câu hỏi này đối với lớp sinh viên năm hệ cử nhân điều dƣỡng và hệ tại chức. Kết quả thử nghiệm cho thấy bộ câu hỏi TNKQ đƣợc biên soạn đảm bảo đƣợc độ khó và độ phân biệt của các câu hỏi, phù hợp với trình độ của sinh viên cũng nhƣ học viên hệ tại chức. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm mà tác giả đề xuất là khá phù hợp với SV và học viên học tại trƣờng Đại học Y Hà Nội.

Tác giả cũng đã khảo sát thăm dò ý kiến của GV và SV về việc KTĐG kết quả học tập môn học Lý sinh bằng phƣơng pháp TNKQ. Kết quả khảo sát cho thấy áp dụng trắc nghiệm khách quan vào đánh giá kết quả học tập môn học này đã nâng cao đƣợc độ tin cậy, đảm bảo tính khách quan, chính xác và thuận tiện cho việc KTĐG.

2. Kiến nghị

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của đề tài, tác giả có kiến nghị sau với nhà trƣờng:

- Cùng với việc cải tiến phƣơng pháp dạy học, cần đổi mới phƣơng pháp KTĐG kết quả học tập của SV. Trong đó vấn đề cần đƣợc quan tâm trƣớc tiên hiện nay là xây dựng và sử dụng có hiệu quả các cơng cụ KTĐG để nâng cao tính chính xác, khách quan của quá trình KTĐG.

- Cho phép sử dụng bộ câu hỏi TNKQ để KTĐG kết quả học tập mơn Lý sinh. - Cho tiếp tục hồn chỉnh và xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ cho các lĩnh vực liên quan đến chuyên ngành Vật lý – Lý sinh.

Phụ lục 1 : Phiếu điều tra Giảng viên

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHIẾU ĐIỀU TRA GIẢNG VIÊN

TRƢỜNG ĐH Y HÀ NỘI

Để góp phần cải tiến phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên, xin đề nghị thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến về những vấn đề sau bằng cách đánh dấu (x) vào những ô phù hợp với ý kiến của mình.

1. Theo thầy (cơ) mục đích của kiểm tra đánh giá là:

Stt Mục đích KTĐG Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng

1 Phân loại kết quả học tập của sinh viên x 2 Xác định kết quả về thu nhận kiến thức

của sinh viên so với yêu cầu x

3 Điều chỉnh hoạt động học của sinh viên x

4 Điều chỉnh hoạt động dạy của giảng

viên x

5 Điều chỉnh, cải tiến nội dung môn học x

2. Thầy (cô) đã thực hiện nội dung KTĐG mơn học mình giảng dạy nhƣ thế nào?

a. Theo hƣớng hiểu và thuộc bài b. Nhấn mạnh yếu tố hiểu bài

c. Phát huy khả năng tƣ duy sáng tạo của sinh viên d. Các ý kiến khác

………………. ................................................................................................ .......................................................................................................................... ..........................................................................................................................

3. Thầy (cơ) đã sử dụng hình thức nào để KTĐG KQHT của sinh viên?

a. Kiểm tra viết với câu hỏi tự luận b. Kiểm tra vấn đáp

c. Làm bài tiểu luận

d. Kiểm tra trắc nghiệm khách quan

e. Kết hợp các phƣơng pháp (nếu có xin nêu cụ thể)

………………. ................................................................................................ .......................................................................................................................... ..........................................................................................................................

4. Kết quả của phƣơng pháp KTĐG sinh viên mà thầy (cô) đã thực hiện.

a. Rất phù hợp b. Phù hợp

c. Tƣơng đối phù hợp d. Không phù hợp

5. Thầy (cô) đã thực hiện những biện pháp gì để giúp sinh viên phịng chống gian lận trong KTĐG.

a. Có đề cƣơng hƣớng dẫn kiểm tra đầy đủ, rõ ràng để phát huy chủ động của sinh viên trong học tập. b. Có ngân hàng câu hỏi, ngân hàng đề thi đƣợc giới thiệu cho sinh viên cơng khai.

c. Có kế hoạch chủ động trong việc phụ đạo và giải đáp khi sinh viên có yêu cầu.

d. Các biện pháp khác (nếu có xin nêu cụ thể)

………………. ................................................................................................ .......................................................................................................................... ..........................................................................................................................

6. Ý kiến của thầy (cơ) về các hình thức KTĐG hiện nay?

a. Giữ nguyên các hình thức kiểm tra đánh giá truyền thống

b. Cần thay đổi hình thức kiểm tra đó càng sớm càng tốt

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm của thầy (cô).

x

x x

Phụ lục 2 : Phiếu điều tra Sinh viên

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHIẾU ĐIỀU TRA SINH VIÊN

TRƢỜNG ĐH Y HÀ NỘI

(Điều tra thực trạng vấn đề KTĐG môn Lý sinh tại trƣờng ĐH Y Hà Nội)

1. Anh (chị) đánh giá nhƣ thế nào về ý nghĩa của môn học “Vật lý – Lý sinh” đối v i nghề nghiệp của bản thân?

Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng x

2. Sau khi học xong, mục tiêu cần đạt đƣợc từ môn học này là?

Biết Hiểu Vận dụng Phân tích Tổng hợp Đánh giá x

3. Kết quả bài thi (kiểm tra) đã phản ánh trình độ của anh (chị) nhƣ thế nào?

Rất đúng Đúng Tƣơng đối đúng Không đúng x

4. Theo anh (chị), nguyên nhân nào dẫn đế kết quả bài thi, kiểm tra chƣa phản ánh đúng trình độ của anh (chị)?

a. Do anh (chị) chƣa cố gắng học tập

b. Do giảng viên chƣa có phƣơng pháp giảng dạy tốt c. Do hình thức thi khơng phù hợp với mơn học d. Do các nguyên nhân khác (đề nghị nêu cụ thể nếu

có)

....................................................................................................................... ....................................................................................................................... .......................................................................................................................

5. Theo anh (chị), giảng viên môn học chấm bài theo phƣơng pháp thi trắc nghiệm cho kết quả:

Khách quan Tƣơng đối khách quan

Không khách quan x

6. Các hình thức nào đã đƣợc giảng viên sử dụng để kiểm tra mơn học?

Các hình thức kiểm tra Thƣờng xuyên Hiếm khi Chƣa bao giờ

a. Kiểm tra viết truyền thống x  

b. Kiểm tra vấn đáp  x 

c. Kiểm tra trắc nghiệm x  

d. Làm tiểu luận  x 

7. Nếu đƣợc lựa chọn hình thức thi, kiểm tra thì anh (chị) sẽ chọn phƣơng pháp nào?

a. Kiểm tra viết truyền thống b. Kiểm tra vấn đáp

c. Kiểm tra trắc nghiệm d. Làm tiểu luận

8. Anh (chị) c ý kiến gì thêm về vấn đề KTĐG KQHT mơn “Vật lý – Lý sinh”?

.......................................................................................................................

....................................................................................................................... x

Phụ lục 3: Đề cƣơng chi tiết môn “Vật lý – Lý sinh”

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐH Y HÀ NỘI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

-----o0o-----

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC VẬT LÝ – LÝ SINH

1. TÊN MÔN HỌC

Vật lý – Lý sinh 2. SỐ ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH: 4 (bốn)

3. TRÌNH ĐỘ: Sinh viên năm thứ 1 4. PHÂN BỔ THỜI GIAN:

- Lên l p: 45 tiết - Thực hành: 30 tiết 5. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Kiến thức:

1. Trình bày đƣợc các kiến thức vật lý đại cƣơng liên quan đến các quá trình y sinh học.

2. Giải thích đƣợc bản chất, cơ chế, động lực của các hiện tƣợng và các hoạt động sống.

3. Trình bày đƣợc cơ chế tác dụng và ảnh hƣởng của các tác nhân vật lý (Điện, từ, ánh sáng, bức xạ, siêu âm...) lên các hoạt động sinh lý của cơ thể sống.

Kỹ năng:

1. Đo đạc, phân tích, kiểm chứng và đánh giá đƣợc các định luật cơ bản của Vật lý; Thực hiện đƣợc các thao tác cơ bản của một số kỹ thuật Lý sinh ứng dụng trong Y học.

2. Mô tả đƣợc đƣợc nguyên lý cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của một số kỹ thuật Lý sinh y học nhƣ: đo ghi dịng điện sinh vật, kích thích điện, X-Quang,

siêu âm, xạ trị, Laser, Phóng xạ hạt nhân đang đƣợc ứng dụng phổ biến trong Chẩn

Một phần của tài liệu Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý lý sinh tại trường đại học y hà nội (Trang 84)