Thực trạng của việc kiểm tra đánh giá tại trƣờng Đại học Y Hà Nội

Một phần của tài liệu Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý lý sinh tại trường đại học y hà nội (Trang 48)

Trƣờng Đại học Y Hà Nội trực thuộc cả hai bộ là Bộ Y tế và Bộ Giáo dục Đào tạo nên việc đào tạo, thi và kiểm tra đánh giá theo quy chế 25/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 26 tháng 6 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nhà trƣờng luôn quan tâm tới vấn đề thi, kiểm tra và chấm thi sao cho công bằng, hợp lý. Trong những năm trƣớc đây, đa số các môn học nhà trƣờng tổ chức thi theo hình thức tự luận, trong mỗi phịng thi thƣờng bố trí khoảng 30 sinh viên, và 2 cán bộ coi thi còn giám sát thi do phòng đào tạo và phòng thanh tra giáo dục của trƣờng cử đến để vừa giám sát sinh viên thi, vừa giám sát cán bộ coi thi và có hình thức xử lý với các cán bộ coi thi không nghiêm túc.

Tuy nhiên với thói quen cũ, nhất là các giảng viên có tuổi cao thƣờng ngại thay đổi, nên hình thức thi trắc nghiệm tự luận vẫn là chủ yếu đƣợc thực hiện trong trƣờng. Do đó đã mang nhiều bất lợi và khó khăn, cụ thể nhƣ sau:

- GV tự ra đề (hay ngân hàng câu hỏi) nên phụ thuộc vào chủ quan của GV. - Nội dung kiểm tra hoàn toàn là những kiến thức do GV truyền đạt mà khơng có sự tìm tịi sáng tạo ở sinh viên. Do đó việc copy tài liệu, học tủ là khơng thể tránh đƣợc.

- Việc chấm thi do hai GV chấm, xong ngƣời chấm và quyết định chính chủ yếu là giảng viên dạy mơn đó, nên nhiều khi làm mất tính khách quan.

- Mất nhiều thời gian chấm bài do phải đọc kỹ bài viết của học sinh, đôi khi phải tìm ý đúng của bài để chấm điểm.

- Với mỗi kỳ thi, số lƣợng SV của trƣờng rất đơng, khi đó sự cơng bằng tuyệt đối là điều khó thực hiện đƣợc.

Ngồi ra, một số hình thức thi khác cũng đƣợc áp dụng nhƣ vấn đáp, trả lời ngắn… cũng không tránh khỏi những tiêu cực đã nêu ở trên.

Đây là thực trạng trong vấn đề kiểm tra đánh giá tại trƣờng ĐH Y Hà Nội nói chung. Cịn riêng bộ môn Vật lý- Lý sinh là một bộ môn đƣợc thành lập từ năm 1954. Với đội ngũ GV lớn tuổi cả về tuổi đời lẫn tuổi nghề thì bộ mơn cũng gặp phải những thuận lợi và những khó khăn nhất định.

* Thuận lợi

- Đội ngũ GV lớn tuổi, có trình độ, chun mơn sâu, có kinh nghiệm cũng nhƣ phƣơng pháp giảng dạy để truyền đạt cho SV.

- Đội ngũ GV trẻ tuổi ln năng động, nhiệt tình, sáng tạo cơng việc.

- Trang thiết bị thực hành hiện đại, phù hợp nhu cầu đào tạo cũng nhƣ nghiên cứu của bộ môn, tạo điều kiện cho sinh viên thực hành và thi tốt.

- Là bộ mơn có truyền thống và giàu kinh nghiệm nên không chỉ tham gia giảng dạy trong trƣờng, mà còn tham gia giảng dạy liên kết với nhiều trƣờng trong nƣớc.

* Khó khăn

- Đội ngũ GV lớn tuổi nên việc thay đổi tƣ duy, đổi mới trong việc giảng dạy cũng nhƣ trong quản lý chuyên ngành còn chậm chạp, việc thay đổi trong kiểm tra đánh giá cũng gặp nhiều khó khăn.

- Đội ngũ GV trẻ tuổi thƣờng khơng có kinh nghiệm trong cơng tác kiểm tra đánh giá sinh viên.

* Từ những vấn đề còn hạn chế trên đây, tác giả đã đƣa ra ý kiến tiến hành cải cách đổi mới phƣơng pháp thi, kiểm tra đánh giá kết quả học tập, cụ thể:

- Xây dựng nội dung chƣơng trình cũng nhƣ ngân hàng câu hỏi đề thi cho môn học nhằm:

+ Tạo sự công bằng trong khi thi, tránh hiện tƣợng ra đề thi khơng cơng bằng, có lớp khó, lớp dễ, lớp có giới hạn ơn thi và lớp thì khơng có… Do đó các lớp khác nhau đều phải học ôn theo một đề cƣơng thống nhất.

+ Quản lý đƣợc nội dung giảng dạy của GV. Khi đó GV khơng cịn hiện tƣợng bớt xén nội dung, chƣơng trình giảng dạy.

+ Đảm bảo độ chính xác cao và tính bảo mật của đề thi vì các đề thi đã đƣợc duyệt trƣớc bộ môn và chỉ đƣợc chọn ra trƣớc mỗi buổi thi.

+ Cơng bằng trong việc chấm thi vì mỗi đề thi, mỗi câu hỏi đều có quy định về thang điểm.

- Nhà trƣờng khơng có quy định cũng nhƣ bắt buộc áp dụng hình thức thi cho các môn học, tùy thuộc vào đặc trƣơng từng mơn học mà có phƣơng pháp thi cho phù hợp. Tuy nhiên điều quan trọng đƣợc đặt ra là phƣơng pháp thi đó phải đánh giá đúng trình độ của SV, đòi hỏi SV nắm chắc kiến thức cơ bản, tăng cƣờng khả năng vận dụng lý thuyết đã học để giải quyết các bài toán thực tiễn, phát huy khả năng bao qt chƣơng trình, khả năng phân tích, tổng hợp và chống quay cóp, gian lận trong thi cử.

- Các đề thi của các môn học phải đáp ứng đƣợc yêu cầu: phù hợp, chính xác, khách quan và công bằng, đồng thời phải đảm bảo đƣợc những sinh viên giỏi, khá, trung bình, yếu và kém. Đề thi khơng q dễ vì sẽ gây tâm lý coi thƣờng mơn học, nhƣng cũng khơng đƣợc q khó theo kiểu đánh đố vì sẽ gây khó khăn, căng thẳng, thậm chí chán nản trong SV.

Để thấy đƣợc tình hình thực hiện việc KTĐG của GV, tác giả đã tiến hành khảo sát thực trạng việc kiểm tra đánh giá bằng phƣơng pháp điều tra thực tiễn trên phiếu điều tra GV trong trƣờng.

2.2.1 Nhận thức của giảng viên về vấn đề KTĐG kết quả học tập

Để thấy đƣợc những nhận định của giảng viên về vấn đề kiểm tra đánh giá, tác giả đã lấy ý kiến 120 giảng viên, về mục đích của việc kiểm tra đánh giá đối với chính những ngƣời giảng dạy và đã thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.1. Mục đích của việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của SV

TT Mục đích KTĐG

Rất quan

trọng Quan trọng

Không quan trọng

Ngƣời % Ngƣời % Ngƣời %

1 Phân loại kết quả học tập

2

Xác định kết quả về thu nhận kiến thức của sinh viên so với yêu cầu

81 67,5% 39 32,5% 0 0%

3 Điều chỉnh hoạt động học

của sinh viên 30 25% 84 70% 6 5%

4 Điều chỉnh hoạt động dạy

của giảng viên 54 45% 66 55% 0 0%

5 Điều chỉnh, cải tiến nội

dung môn học 67 55,8% 51 42,5% 2 1,7% 60% 40% 0% 68% 33% 0% 25% 70% 5% 45% 55% 0% 56% 43% 2% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% mục đích 1 mục đích 2 mục đích 3 mục đích 4 mục đích 5 rất quan trọng quan trọng khơng quan trọng

Biểu đồ 2.1 Mục đích của việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của SV

Dựa vào biểu đồ trên chúng ta có thể thấy rằng: hầu hết các GV đều rất coi trọng việc xác định kết quả thu nhận kiến thức của sinh viên làm mục tiêu hàng đầu trong việc dạy học, ngoài ra việc điều chỉnh hoạt động của sinh viên cũng là cần thiết. Để từ đó có thể xác định rằng các GV rất quan tâm đến chất lƣợng SV, đều có những mong muốn nhất định cũng nhƣ có những biện pháp phù hợp nhằm thay đổi kết quả học tập của SV.

- Đối với mỗi mơn học thì u cầu của GV đối với SV là khác nhau và mục tiêu này đƣợc thể hiện qua bảng 2.2.

Bảng 2.2. Mục tiêu kiến thức giảng viên yêu cầu đối với sinh viên trong kiểm tra đánh giá

Stt Yêu cầu Trả lời Tỷ lệ %

1 Theo hƣớng hiểu và thuộc bài 18 15%

2 Nhấn mạnh yếu tố hiểu bài 48 40%

3 Phát huy khả năng tƣ duy sáng tạo của SV 54 55% Qua biểu đồ 2.2. chúng ta thấy rằng: Yêu cầu của GV đối với SV trong trƣờng là khá rõ ràng, họ mong muốn thấy đƣợc những sáng tạo, những kiến thức mà thực chất sinh viên thu nhận đƣợc qua bài giảng của họ.

15% 40% 55% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60%

thuộc và hiểu nhấn mạnh yếu tố hiểu khả năng tư duy sáng tạo

Biểu đồ 2.2 Mục tiêu kiến thức giảng viên yêu cầu đối với sinh viên trong kiểm tra đánh giá

2.2.2 Nhận thức của sinh viên về môn học

Để thấy đƣợc vai trị mơn học “Vật lý – Lý sinh” đối với nghề nghiệp của sinh viên, tác giả đã điều tra 250 SV của hai lớp Y1A và Y1B lớp BSĐK khóa 2013- 2019 trƣờng ĐH Y Hà Nội về ý nghĩa của môn học. Kết quả nhƣ ở bảng 2.3.

Bảng 2.3. Ý nghĩa của môn học “Vật lý – Lý sinh” đối với nghề nghiệp của sinh viên

Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng

Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ %

82 32,8% 120 48% 32 12,8% 16 6,4%

Rất quan trọng Quan trọng

Ít quan trọng Không quan trọng

Biểu đồ 2.3. Ý nghĩa của môn học “Vật lý – Lý sinh” đối với nghề nghiệp của sinh viên

Từ biểu đồ 2.3. cho thấy rằng môn học này đƣợc sinh viên coi trọng. Đây là môn học giúp cho SV sau khi tốt nghiệp ra trƣờng công tác tại các bệnh viện hiểu về cơ chế phát sinh một số bệnh và cơ chế hoạt động của các máy móc thiết bị y tế cũng nhƣ cách chuẩn đốn một cách chính xác dựa trên các hiện tƣợng lâm sang đã

đƣợc học. Từ ý nghĩa trên, sinh viên đã đánh giá mức độ mục tiêu cần đạt đƣợc qua môn học nhƣ sau:

Bảng 2.4. Mục tiêu cần đạt được qua môn học “Vật lý – Lý sinh”

Số lƣợng Mục tiêu Số lƣợng Tỷ lệ % Biết 45 18% Hiểu 55 22% Vận dụng 120 48% Phân tích 16 6,4% Tổng hợp 10 4% Đánh giá 4 1,6%

Biểu đồ 2.4. cho thấy rằng: Sinh viên đã có những nhận thức rất quan trọng đúng đắn về mục tiêu mà họ cần đạt đƣợc đó là phải biết vận dụng, sử dụng thành thạo những kiến thức đã học để có thể giải quyết những tình huống cụ thể trong công việc sau này.

Biểu đồ 2.4. Mục tiêu cần đạt được qua môn học Vật lý – Lý sinh

18% 22% 48% 6,4% 4% 1,6% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60%

Biết Hiểu Vận dụng Phân tích Tổng hợp Đánh giá

Mục tiêu Tỷ lệ

2.2.3 Vấn đề xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập kiểm tra đánh giá kết quả học tập

Tại trƣờng ĐH Y Hà Nội, mỗi mơn học đều có phƣơng pháp tiến hành kiểm tra khác nhau tùy thuộc vào đặc trƣng của mơn học đó và thƣờng do giảng viên quy định. Các hình thức kiểm tra trong trƣờng đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.5. Kết quả thăm dị các hình thức kiểm tra đang được thực hiện tại trường ĐH Y Hà Nội

Stt Các hình thức kiểm tra

Trả lời

Tỷ lệ Khơng Tỷ lệ

1 Kiểm tra viết với câu hỏi tự luận 82 68,3% 38 31,7%

2 Kiểm tra vấn đáp 51 42,5% 69 57,5%

3 Làm bài tiểu luận 32 26,7% 88 73,3%

4 Kiểm tra trắc nghiệm khách quan 54 45% 66 55%

Biểu đồ 2.5. cho thấy rằng: Hầu hết các GV trong trƣờng đều sử dụng hình thức kiểm tra tự luận truyền thống để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên, hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan mới chỉ chiếm một tỷ lệ 45%.

Lý do mà các giảng viên sử dụng hình thức này là dễ soạn câu hỏi, số lƣợng câu hỏi cần ra đề thi là ít. Chấm bài khơng là vấn đề khi sử dụng hình thức kiểm tra này vì các thầy cơ có nhiều năm kinh nghiệm trong giảng dạy, mọi kiến thức đều đã đƣợc hình thành sâu nên chấm bài rất dễ.

Tuy nhiên hạn chế của phƣơng pháp này là dễ gặp phải trƣờng hợp không khách quan, nhiều khi kết quả bài thi còn phụ thuộc vào tâm lý của ngƣời chấm.

Biểu đồ 2.5. Kết quả thăm dị các hình thức kiểm tra đang được thực hiện tại trường ĐH Y Hà Nội

Riêng môn học “Vật lý – Lý sinh”, qua điều tra sinh viên về mức độ và tần suất sử dụng các hình thức kiểm tra đánh giá đối với môn học cho kết quả nhƣ bảng sau:

Bảng 2.6. Tần suất sử dụng các hình thức kiểm tra đối với mơn học “Vật lý – Lý sinh”

Stt Hình thức kiểm tra

Số ngƣời trả lời Thƣờng

xuyên Hiếm khi Chƣa bao giờ

1 Kiểm tra viết truyền thống 50 10 0

2 Kiểm tra vấn đáp 20 5 18

3 Kiểm tra trắc nghiệm 87 6 0

4 Làm tiểu luận 2 12 40 68,3% 42,5% 26,7% 45% 0 10 20 30 40 50 70 60

Kiểm tra viết, câu hỏi tự luận

Kiểm tra vấn đáp Làm bài tiểu luận Kiểm tra trắc nghiệm khách quan

Các hình thức kiểm tra Trả lời

Biểu đồ 2.6. Tần suất sử dụng các hình thức kiểm tra đối với mơn học “Vật lý – Lý sinh”

Thông qua biểu đồ trên cho ta thấy: Giảng viên môn học thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp kiểm tra trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức mà sinh viên đã đạt đƣợc, đồng thời kết hợp với các phƣơng pháp khác để có đƣợc kết quả đầy đủ hơn, đúng hơn. Đây là cơ sở để có thể tiến hành hình thức thi trắc nghiệm đạt kết quả tốt. Trên đây là phƣơng pháp kiểm tra đánh giá mà GV môn học sử dụng, để thấy đƣợc rõ hơn những mong muốn của SV về hình thức thi mà cần đƣợc tiến hành cho phù với môn học. Kết quả đạt đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.7. Hình thức thi do sinh viên lựa chọn cho mơn học

Stt Các hình thức kiểm tra Số lƣợng Tỷ lệ %

1 Kiểm tra viết tự luận truyền thống 102 40,8%

2 Kiểm tra vấn đáp 25 10%

3 Viết tiểu luận 45 18%

4 Kiểm tra trắc nghiệm khách quan 78 31,2% 50 20 2 10 5 6 12 18 0 40 0 10 20 30 40 50 60 70 90 80

Kiểm tra viết truyền

thống Kiểm tra vấn đáp Kiểm tra trắc nghiệm Làm tự luận

Các hính thức kiểm tra

Tần suất Thường xuyên

Hiếm khi Chưa bao giờ

0

Nhƣ vậy không chỉ GV lựa chọn phƣơng pháp thi trắc nghiệm khách quan cho môn học mà cả SV cũng muốn sử dụng hình thức thi này để kiểm tra kết quả học tập của bản thân. Chứng tỏ rằng phƣơng pháp thi trắc nghiệm kết hợp với thi thực hành sẽ mang lại hiệu quả đánh giá tốt.

Biểu đồ 2.7. Hình thức thi do sinh viên lựa chọn cho mơn học

2.3 Chƣơng trình mơn học “Vật lý – Lý sinh” 2.3.1 Mục tiêu môn học

Sau khi sinh viên học xong môn học “Vật lý – Lý sinh”, sinh viên có thể:

* Về kiến thức

- Trang bị những kiến thức cơ bản, tổng quan về lý sinh y học cả về lý thuyết lẫn thực hành. Hiểu đƣợc lý sinh y học là gì, tổng quan về lý sinh y học trên thế giới và Việt Nam; các bệnh có thể gặp phải khi mất cân bằng sinh lý, phƣơng pháp chuẩn đoán và điều trị những bệnh lý mắc phải.

- Trang bị những kiến thức chun sâu về chuẩn đốn hình ảnh, sử dụng phóng xạ troang y tế, xét nghiệm sinh hóa, lý hóa cho bệnh nhân.

- Hiểu và đánh giá đƣợc vai trị, tầm quan trọng của mơn lý sinh đối với nền y tế nƣớc ta hiện nay. 40,8% 10% 18% 31,2% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45%

Kiểm tra viết với câu hỏi tự luận

Kiểm tra vấn đáp Làm bài tiểu luận Kiểm tra trắc nghiệm khách quan

Hình thức kiểm tra Tỷ lệ lựa

* Về kỹ năng

- Sử dụng đƣợc các thiết bị y tế một cách thành thạo nhƣ: thiết bị nghiên cứu hiệu ứng Doppler trong siêu âm, sử dụng nguồn phóng xạ trong điều trị ung thƣ, xét nghiệm máu, nƣớc tiểu bằng máy quang phổ UV-Vis và kính hiển vi quang học, đo tốc độ dòng chảy của máu trong cơ thể…

- Nghiên cứu, xây dựng và ứng dụng các thiết bị y tế phục vụ cho xét nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý lý sinh tại trường đại học y hà nội (Trang 48)