Chọn ngôn ngữ mô phỏng

Một phần của tài liệu Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý lý sinh tại trường đại học y hà nội (Trang 66)

3.1 Quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan

3.1.4Chọn ngôn ngữ mô phỏng

Ngày nay cùng với sự phát triển của ngành Công nghệ thông tin và truyền thông, rất nhiều phần mềm đƣợc viết ra để phục vụ nhu cầu sử dụng các công việc.

Mỗi phẫn mềm lại có những đặc điểm riêng và có những lợi ích riêng, vì vậy khi chọn ngơn ngữ để thể hiện cần phải dựa trên đặc điểm của công việc và sự phù hợp ngôn ngữ đối với công việc đó.

Hiện nay trên thị trƣờng có rất nhiều phần mềm hỗ trợ việc soạn thảo và trộn đề thi trắc nghiệm nhƣ Quiz Maker, AMtp, ExamGen, EmpTest, Testor, MCMic, Test Pro...

Việc Bộ Giáo dục và Đào tạo đã sử dụng phần mềm McMIX trong các kỳ thi trắc nghiệm quốc gia bắt đầu từ năm 2007 đã khẳng định những tính năng ƣu việt của chƣơng trình trộn đề thi trắc nghiệm này.

McMIX là phần mềm đƣợc cung cấp hồn tồn miễn phí và khơng bị giới hạn thời gian sử dụng, không giới hạn số lƣợng môn thi, số lƣợng đề thi và số lƣợng câu hỏi trong mỗi đề thi. Nhiệm vụ chính của chƣơng trình là tạo ra các đề thi trắc nghiệm khách quan bằng cách hoán vị thứ tự các câu hỏi và thứ tự các phƣơng án trả lời từ một đề thi chuẩn và xuất ra các đề thi dƣới dạng văn bản theo định dạng của Microsoft Word cùng với các đáp án, phƣơng án hoán vị đề dƣới dạng tập tin Microsoft Excel. Khơng chỉ thế, McMIX cịn có thể sử dụng đƣợc cho mọi mơn thi trắc nghiệm ở mọi cấp độ học. Đặc biệt, McMIX là một trong rất ít các chƣơng trình trộn đề thi trắc nghiệm có tính năng bảo tồn tối đa định dạng đề gốc với tất cả các định dạng văn bản, hình ảnh, cơng thức,...

Test Pro là phần mềm thi trắc nghiệm trên máy tính, mỗi sinh viên sau khi chọn đề thi sẽ có đồng hồ đếm lùi để kiểm soát thời gian làm bài, khi trả lời một câu hỏi nào đó sinh viên chỉ cần chọn vào đáp án đúng và máy tính tự động chuyển đến câu hỏi tiếp theo. Câu hỏi nào thí sinh chƣa chắc chắn sẽ đƣợc đánh dấu lại để tránh sự nhầm lẫn. Sau khi thi xong máy tính sẽ thơng báo kết quả thi cho thí sinh biết ngay tại phịng thi và hệ thống máy tính sẽ lƣu kết quả thi vào máy chủ.

3.1.5 Các chuyên gia bộ mơn g p ý

Sau mỗi mơn học thì việc biên soạn ngân hàng câu hỏi là rất cần thiết. Khi đó sự đóng góp ý kiến của các GV trong bộ mơn cũng quan trọng không kém, đặc biệt là việc biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm.

Mỗi bộ đề thi cần có sự chính xác trong việc hành văn cũng nhƣ lựa chọn đúng dạng câu hỏi sao cho phù hợp với nội dung cần kiểm tra đánh giá.

Nhiệm vụ của GV trong bộ môn là xem xét những câu hỏi do GV môn học đƣa ra, đánh giá, lựa chọn, có thể thêm, bớt hay sửa đổi sao cho phù hợp, đảm bảo theo yêu cầu về kiến thức của môn học. Tuy nhiên những thay đổi đó cần phải đƣợc thông qua GV môn học để GV đó có cơ hội phân tích sự đúng đắn của câu hỏi trƣớc khi ra quyết định cuối cùng.

3.1.6 Hoàn thiện câu hỏi trắc nghiệm

a. Thử nghiệm trên nhóm SV

Sau khi có sự đóng góp ý kiến của các GV bộ mơn thì bộ câu hỏi trắc nghiệm cần đƣợc tiến hành kiểm tra thử trên một nhóm SV nhằm đánh giá đƣợc độ khó, độ phân biệt của câu hỏi sao cho bộ câu hỏi phải có độ tin cậy cao và phải phù hợp với trình độ của SV cũng nhƣ đánh giá đƣợc chính xác sự hiểu biết, nhận thức và vận dụng của SV sau khi học xong mơn học đó.

b. Phân tích câu hỏi và kết quả thử nghiệm

Việc phân tích câu hỏi trắc nghiệm khách quan dựa trên cơ sở các câu trả lời của SV nhằm:

- Đánh giá mức độ thành công của GV môn học để từ đó cần phải cải tiến, thay đổi phƣơng pháp truyền đạt kiến thức sao cho phù hợp với SV hơn để giúp họ có thể tiếp thu đƣợc lƣợng kiến thức cần thiết đối với môn học.

- Từ các câu trả lời của SV, chúng ta có thể đo lƣờng đƣợc trình độ, khả năng học tập của SV và xác định đƣợc bộ câu hỏi khó hay dễ, có giúp việc xác định đƣợc đúng chất lƣợng của SV hay khơng và có thể sử dụng đƣợc hay cần phải thay đổi.

* Phương pháp phân tích câu hỏi

Khi phân tích câu hỏi trắc nghiệm khách quan ta thƣờng so sánh số câu lựa chọn của SV ở mỗi câu với điểm số chung tồn bài. Nếu nhiều SV ở nhóm điểm cao và ít SV ở nhóm điểm thấp thì câu hỏi đó coi nhƣ chƣa đạt. Ngƣợc lại có thể xem xét đến cách ra câu hỏi hoặc vấn đề giảng dạy của GV chƣa hợp lý.

Hình thức xác định số lƣợng SV ở từng nhóm điểm cho từng câu hỏi là đếm số câu trả lời trong các bài trắc nghiệm. Mỗi câu hỏi chúng ta cần biết có bao nhiêu SV trả lời đúng, bao nhiêu SV trả lời sai và bao nhiêu SV khơng trả lời. Nhóm SV khá đƣợc xác định từ 7 điểm trở lên và nhóm SV kém đƣợc điểm từ 3,5 điểm trở xuống.

Sau khi xác định đƣợc phân loại nhóm SV nhƣ vậy, chúng ta lập một bảng kết quả để đánh giá câu hỏi theo mẫu sau:

Phƣơng án Số SV nhóm khá chọn Số SV nhóm trung bình chọn Số SV nhóm kém chọn A B C D Bỏ trống

- Thông thƣờng số sinh viên nhóm khá khoảng 25%, số sinh viên nhóm trung bình khoảng 50%, số sinh viên nhóm kém khoảng 25%

* Cách phân tích câu hỏi, giải thích câu hỏi

Sau khi chấm xong bài trắc nghiệm, căn cứ vào số ngƣời lựa chọn câu đúng để phân tích độ khó và độ phân biệt của các câu hỏi hoặc phân bố số ngƣời chọn các câu trả lời để đánh giá các phƣơng án chọn, từ đó hồn chỉnh lại câu hỏi

- Độ khó của câu hỏi trắc nghiệm

Độ khó của câu hỏi trắc nghiệm có tác dụng phân tán điểm số của nhóm học sinh làm trắc nghiệm . Phổ các điểm kiểm tra càng rộng càng tốt. Sự phân tán hoặc sự trải rộng điểm số sẽ đạt mức thích hợp khi các câu hỏi trắc nghiệm có độ khó thích hợp và độ phân biệt cao.

Độ khó của câu trắc nghiệm đƣợc xác định căn cứ vào số lƣợng thí sinh làm đúng câu trắc nghiệm đó và tính theo cơng thức sau:

Công thức: FBV = X / K

FBV: Độ khó của câu hỏi trắc nghiệm

K : Tổng số câu trắc nghiệm bằng điểm tối đa của bài trắc nghiệm (mỗi câu trắc nghiệm đúng tính 1 điểm ).

Độ khó trung bình của câu trắc nghiệm cịn có thể đƣợc tính theo tỷ lệ may rủi và bằng tỷ số giữa điểm trung bình của bài trắc nghiệm với tổng số điểm có thể có đƣợc của bài trắc nghiệm.

- Độ phân biệt

Độ phân biệt của câu trắc nghiệm thể hiện ở chỗ những ngƣời đạt điểm bài trắc nghiệm cao sẽ làm đúng câu đó và những ngƣời đạt điểm thấp sẽ làm sai câu đó.

Có thể xem độ phân biệt (DI) là sự phân bố tỷ lệ thí sinh trả lời đúng hoặc sai câu trắc nghiệm đó ( nhóm khá hoặc nhóm kém )

Cơng thức tính độ phân biệt ( DI ) là :

DI =

N Nkém Nkhá

DI : Chỉ số độ phân biệt

N khá : Số thí sinh của nhóm đạt điểm kiểm tra cao làm đúng câu đó N kém : Số thí sinh của nhóm đạt điểm kiểm tra thấp làm đúng câu đó N : Trung bình cộng của số thí sinh nhóm khá và nhóm kém

Độ phân biệt tốt trong khoảng > 0,3. Nếu DI <0,1 thì câu trắc nghiệm có độ phân biệt quá thấp không nên dùng .

Trong câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, ngồi phân tích độ khó, độ phân biệt cịn cần phân tích các câu nhiễu của câu trắc nghiệm. Khi phân tích phƣơng án nhiễu cần căn cứ vào các dấu hiệu sau :

+ Tần số lựa chọn câu nhiễu, nếu có nhiều lựa chọn hoặc khơng ai lựa chọn câu nhiễu thì cần xem xét lại.

+ Số thi sinh khá lựa chọn câu nhỉễu nhiều hơn số thí sinh kém.

Sau khi phân tích câu hỏi và dựa vào kết quả đạt đƣợc của cuộc thử nghiệm trên SV, chúng ta tiến hành xem xét lại câu hỏi có đạt khơng hoặc cần sửa chữa gì để đạt yêu cầu của một câu hỏi hay hoặc loại bỏ nếu không đạt đƣợc tiêu chuẩn tƣơng đối của một câu hỏi trắc nghiệm.

3.2.1 Dạng câu hỏi đúng sai

Câu hỏi dạng đúng-sai là loại câu hỏi đơn giản nhất, dễ biên soạn nhất và cũng dễ trả lời nhất. Do vậy, câu hỏi đúng-sai thƣờng đƣợc dùng để kiểm tra kiến thức ở mức độ thấp nhất là nhận biết. Học sinh chỉ cần nhận biết đƣợc vấn đề là có thẻ trả lời đƣợc câu hỏi dạng đúng –sai.

Tác giả đã biên soạn 40 câu hỏi trắc nghiệm theo dạng đúng-sai nhƣ ở bảng sau đây:

STT Câu hỏi Đú

ng Sai

1. Giá trị áp suất thẩm thấu của tế bào thay đổi khi có sự phân phối lại các chất điện ly ở trong và ngoài màng tế bào.

2. Áp suất thẩm thấu của tế bào luôn luôn nhỏ hơn áp suất thẩm thấu của mơi trƣờng và đó chính là động lực gây nên dịng chảy vật chất về phía các tế bào sống.

3. Vận chuyển thụ động và vận chuyển tích cực vật chất qua màng tế bào là hai dạng vận chuyển vật chất đều cần đến sự tham gia của chất mang.

4. Giá trị lực lớn nhất mà cơ có đƣợc khi co tƣơng ứng với cực đại biến thiên chiều dài cơ so với lúc nghỉ.

5. Nguyên nhân trực tiếp làm cho khơng khí di chuyển qua đƣờng hơ hấp là sự dao động có chu kỳ của áp suất phế nang.

6. Khi mật độ phân tử khí tăng gấp đơi thì áp suất bên trong gây bởi sự tƣơng tác phân tử tăng gấp hai lần.

7. Hai phân tử có cùng kích thƣớc mà khác nhau về bản chất thì màng bán thấm có thể cho phân tử này đi qua mà không cho phân tử kia đi qua.

8. Ở trạng thái nghỉ màng tế bào không cho ion Na+ đi qua vì kích thƣớc của ion này lớn hơn kích thƣớc của lỗ màng.

ngừng sự thẩm thấu khi đặt dung dịch ngăn cách với dung môi bằng một màng bán thấm.

10. Chuỗi hạt mao quản ở chất lỏng khơng dính ƣớt có tác dụng thúc đẩy chất lỏng chảy trong ống dẫn.

11. Các đại lƣợng vật lý, ngồi các đơn vị đo ra, có thể đặc trƣng bằng một số liệu một cách đơn trị gọi là đại lƣợng vô hƣớng.

12. Trong ống dẫn chất lỏng, lƣu lƣợng chất lỏng chảy qua nơi có thiết diện bé nhỏ hơn lƣu lƣợng chất lỏng chảy qua nơi có thiết diện lớn. 13. Phƣơng trình cơ bản của thuyết động học chất khí cho biết áp suất

của một khối khí chỉ phụ thuộc vào động năng trung bình của các phân tử khí.

14. Khi cơ thể hấp thụ một lƣợng muối lớn có thể gây phù nề các tổ chức.

15. Nƣớc và các chất hòa tan trong khoảng gian bào đi qua thành mao tĩnh mạch vào máu.

16. Ở ngƣời có hoạt động tim mạch bình thƣờng, khi gắng sức lƣu lƣợng máu qua tim vẫn đƣợc giữ không đổi.

17. Vận chuyển thụ động khơng cần cung cấp năng lƣợng từ bên ngồi. 18. Tƣơng quan giữa các quá trình tổng hợp và phân hủy các đại phân

tử có trong thành phần nguyên sinh chất không làm thay đổi chiều vận chuyển của vật chất.

19. Sự phân nhánh của hệ mạch là nguyên nhân chủ yếu làm cho sức cản chuyển động của máu tăng.

20. Trạng thái của hệ nhiệt động đƣợc mô tả nhờ các thông số trạng thái T, p, V, U, S, C......... Khi hệ thay đổi trạng thái thì tất cả các thơng số trạng thái đều thay đổi.

21. Một vật khối lƣợng m thay đổi nhiệt độ một lƣợng T, nó đã trao đổi nhiệt lƣợng xác định theo công thức: Q = m.c. T trong đó c là

hệ số tỷ lệ, phụ thuộc bản chất vật.

22. Tính chất sinh nhiệt là tính chất tổng quát nhất của cơ thể sống; nguồn gốc của nhiệt lƣợng là thức ăn.

23. Trạng thái cân bằng nhiệt động đƣợc đặc trƣng bằng giá trị cực đại của năng lƣợng tự do.

24. Tất cả năng lƣợng hấp thu từ thức ăn và mặt trời đều dùng để tổng hợp ATP.

25. Ở trạng thái dừng, các thông số trạng thái của hệ phụ thuộc dòng vật chất và năng lƣợng vào và ra khỏi hệ mà không phụ thuộc thời gian. 26. Quá trình khuếch tán của một loại phân tử bất kỳ là q trình khơng

thuận nghịch.

27. Đại lƣợng S = klnW gọi là entropi của hệ, trong đó k là hằng số Bôndơman, W là năng lƣợng của hệ.

28. Gradien của một đại lƣợng vật lý nào đó của hệ khác khơng thì hệ có khả năng sinh công.

29. Năng lƣợng tự do của một hệ ở trạng thái dừng là một hằng số khác không.

30. Nhiệt lƣợng sơ cấp xuất hiện do kết quả phân tán năng lƣợng tất nhiên trong quá trình trao đổi chất.

31. Dao động điều hoà là dao động sinh ra dƣới tác dụng của lực tỷ lệ với độ dịch chuyển và hƣớng ra xa vị trí cân bằng.

32. Cộng hƣởng là trƣờng hợp riêng của dao động cƣỡng bức khi biên độ đạt cực đại ứng với giá trị thích hợp của tần số ngoại lực.

33. Q trình biến đổi tuần hồn theo thời gian của các đại lƣợng điện và từ đƣợc gọi là dao động điện từ.

34. Âm là dao động của các phần tử trong môi trƣờng truyền đi theo loại sóng dọc, có tần số từ 16Hz đến 20.000Hz.

hai dao động âm đã gây ra cảm giác âm.

36. Môi trƣờng đàn hồi là môi trƣờng đƣợc cấu tạo bởi các phần tử mà giữa chúng có lực hút.

37. Khi sóng tới mặt phân giới hai môi trƣờng, có sóng phản xạ, có sóng truyền qua thì giá trị biên độ các sóng đó phụ thuộc vào sóng trở của hai mơi trƣờng.

38. Bƣớc sóng của sóng truyền tới mặt phân giới hai môi trƣờng luôn ln bằng bƣớc sóng của sóng truyền qua mặt phân giới sang mơi trƣờng thứ hai.

39. Tai ngƣời bình thƣờng có thể phân biệt đƣợc độ cao của các âm có tần số nằm trong khoảng (40  4000) Hz, có cƣờng độ lớn hơn ngƣỡng nghe và nhỏ hơn ngƣỡng chói.

40. Đầu phát siêu âm dùng trong chẩn đoán hoặc điều trị đƣợc đặt sát da mà trên da đã bôi một lớp dầu là để siêu âm không bị phản xạ bởi các mặt phân cách 3 môi trƣờng (đầu phát - khơng khí - cơ thể) và siêu âm khơng bị hấp thụ bởi lớp khơng khí giữa đầu phát và da.

3.2.2 Dạng câu hỏi nhiều lựa chọn

Để trả lời đƣợc câu hỏi nhiều lựa chọn, SV khơng chỉ biết mà cịn cần hiểu đƣợc nội dung vấn đề mới có thể lựa chọn đƣợc phƣơng án đúng. Ngồi ra, cũng có những trƣờng hợp SV cần vận dụng kiến thức đã học vào trƣờng hợp cụ thể mới có thể chọn đƣợc phƣơng án đúng.

Trên thực tế, mỗi SV sau khi tốt nghiệp ra trƣờng, muốn làm tốt trong các bệnh viện, cần phải có những kỹ năng tối thiểu về những biểu hiện sinh lý, sinh hóa của cơ thể ngƣời nên phần lớn kiến thức của mơn học VLLS địi hỏi SV phải đạt mức độ hiểu và vận dụng.

Do vậy, tác giả đã biên soạn 60 câu hỏi dạng nhiều lựa chọn nhƣ ở bảng sau đây:

STT Nội dung câu hỏi

1.

Giữa hai đầu một đoạn mạch trong hệ tuần hoàn yếu tố nào sau đây không thay đổi: a. Áp suất b. Lƣu lƣợng c. Vận tốc d. Năng lƣợng 2.

Chọn kết luận sai : Năng lƣợng dùng khi bắp cơ co lấy từ ATP

Một phần của tài liệu Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý lý sinh tại trường đại học y hà nội (Trang 66)