Dạng câu hỏi đúng sai

Một phần của tài liệu Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý lý sinh tại trường đại học y hà nội (Trang 71 - 74)

3.2 Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm cho môn “Vật lý – Lý sinh”

3.2.1Dạng câu hỏi đúng sai

Câu hỏi dạng đúng-sai là loại câu hỏi đơn giản nhất, dễ biên soạn nhất và cũng dễ trả lời nhất. Do vậy, câu hỏi đúng-sai thƣờng đƣợc dùng để kiểm tra kiến thức ở mức độ thấp nhất là nhận biết. Học sinh chỉ cần nhận biết đƣợc vấn đề là có thẻ trả lời đƣợc câu hỏi dạng đúng –sai.

Tác giả đã biên soạn 40 câu hỏi trắc nghiệm theo dạng đúng-sai nhƣ ở bảng sau đây:

STT Câu hỏi Đú

ng Sai

1. Giá trị áp suất thẩm thấu của tế bào thay đổi khi có sự phân phối lại các chất điện ly ở trong và ngoài màng tế bào.

2. Áp suất thẩm thấu của tế bào luôn luôn nhỏ hơn áp suất thẩm thấu của mơi trƣờng và đó chính là động lực gây nên dịng chảy vật chất về phía các tế bào sống.

3. Vận chuyển thụ động và vận chuyển tích cực vật chất qua màng tế bào là hai dạng vận chuyển vật chất đều cần đến sự tham gia của chất mang.

4. Giá trị lực lớn nhất mà cơ có đƣợc khi co tƣơng ứng với cực đại biến thiên chiều dài cơ so với lúc nghỉ.

5. Nguyên nhân trực tiếp làm cho khơng khí di chuyển qua đƣờng hơ hấp là sự dao động có chu kỳ của áp suất phế nang.

6. Khi mật độ phân tử khí tăng gấp đơi thì áp suất bên trong gây bởi sự tƣơng tác phân tử tăng gấp hai lần.

7. Hai phân tử có cùng kích thƣớc mà khác nhau về bản chất thì màng bán thấm có thể cho phân tử này đi qua mà không cho phân tử kia đi qua.

8. Ở trạng thái nghỉ màng tế bào không cho ion Na+ đi qua vì kích thƣớc của ion này lớn hơn kích thƣớc của lỗ màng.

ngừng sự thẩm thấu khi đặt dung dịch ngăn cách với dung môi bằng một màng bán thấm.

10. Chuỗi hạt mao quản ở chất lỏng khơng dính ƣớt có tác dụng thúc đẩy chất lỏng chảy trong ống dẫn.

11. Các đại lƣợng vật lý, ngồi các đơn vị đo ra, có thể đặc trƣng bằng một số liệu một cách đơn trị gọi là đại lƣợng vô hƣớng.

12. Trong ống dẫn chất lỏng, lƣu lƣợng chất lỏng chảy qua nơi có thiết diện bé nhỏ hơn lƣu lƣợng chất lỏng chảy qua nơi có thiết diện lớn. 13. Phƣơng trình cơ bản của thuyết động học chất khí cho biết áp suất

của một khối khí chỉ phụ thuộc vào động năng trung bình của các phân tử khí.

14. Khi cơ thể hấp thụ một lƣợng muối lớn có thể gây phù nề các tổ chức.

15. Nƣớc và các chất hòa tan trong khoảng gian bào đi qua thành mao tĩnh mạch vào máu.

16. Ở ngƣời có hoạt động tim mạch bình thƣờng, khi gắng sức lƣu lƣợng máu qua tim vẫn đƣợc giữ không đổi.

17. Vận chuyển thụ động khơng cần cung cấp năng lƣợng từ bên ngồi. 18. Tƣơng quan giữa các quá trình tổng hợp và phân hủy các đại phân

tử có trong thành phần nguyên sinh chất không làm thay đổi chiều vận chuyển của vật chất.

19. Sự phân nhánh của hệ mạch là nguyên nhân chủ yếu làm cho sức cản chuyển động của máu tăng.

20. Trạng thái của hệ nhiệt động đƣợc mô tả nhờ các thông số trạng thái T, p, V, U, S, C......... Khi hệ thay đổi trạng thái thì tất cả các thơng số trạng thái đều thay đổi.

21. Một vật khối lƣợng m thay đổi nhiệt độ một lƣợng T, nó đã trao đổi nhiệt lƣợng xác định theo công thức: Q = m.c. T trong đó c là

hệ số tỷ lệ, phụ thuộc bản chất vật.

22. Tính chất sinh nhiệt là tính chất tổng quát nhất của cơ thể sống; nguồn gốc của nhiệt lƣợng là thức ăn.

23. Trạng thái cân bằng nhiệt động đƣợc đặc trƣng bằng giá trị cực đại của năng lƣợng tự do.

24. Tất cả năng lƣợng hấp thu từ thức ăn và mặt trời đều dùng để tổng hợp ATP.

25. Ở trạng thái dừng, các thông số trạng thái của hệ phụ thuộc dòng vật chất và năng lƣợng vào và ra khỏi hệ mà không phụ thuộc thời gian. 26. Quá trình khuếch tán của một loại phân tử bất kỳ là q trình khơng

thuận nghịch.

27. Đại lƣợng S = klnW gọi là entropi của hệ, trong đó k là hằng số Bôndơman, W là năng lƣợng của hệ.

28. Gradien của một đại lƣợng vật lý nào đó của hệ khác khơng thì hệ có khả năng sinh công.

29. Năng lƣợng tự do của một hệ ở trạng thái dừng là một hằng số khác không.

30. Nhiệt lƣợng sơ cấp xuất hiện do kết quả phân tán năng lƣợng tất nhiên trong quá trình trao đổi chất.

31. Dao động điều hoà là dao động sinh ra dƣới tác dụng của lực tỷ lệ với độ dịch chuyển và hƣớng ra xa vị trí cân bằng.

32. Cộng hƣởng là trƣờng hợp riêng của dao động cƣỡng bức khi biên độ đạt cực đại ứng với giá trị thích hợp của tần số ngoại lực.

33. Q trình biến đổi tuần hồn theo thời gian của các đại lƣợng điện và từ đƣợc gọi là dao động điện từ.

34. Âm là dao động của các phần tử trong môi trƣờng truyền đi theo loại sóng dọc, có tần số từ 16Hz đến 20.000Hz.

hai dao động âm đã gây ra cảm giác âm.

36. Môi trƣờng đàn hồi là môi trƣờng đƣợc cấu tạo bởi các phần tử mà giữa chúng có lực hút.

37. Khi sóng tới mặt phân giới hai môi trƣờng, có sóng phản xạ, có sóng truyền qua thì giá trị biên độ các sóng đó phụ thuộc vào sóng trở của hai mơi trƣờng.

38. Bƣớc sóng của sóng truyền tới mặt phân giới hai môi trƣờng luôn ln bằng bƣớc sóng của sóng truyền qua mặt phân giới sang mơi trƣờng thứ hai.

39. Tai ngƣời bình thƣờng có thể phân biệt đƣợc độ cao của các âm có tần số nằm trong khoảng (40  4000) Hz, có cƣờng độ lớn hơn ngƣỡng nghe và nhỏ hơn ngƣỡng chói.

40. Đầu phát siêu âm dùng trong chẩn đoán hoặc điều trị đƣợc đặt sát da mà trên da đã bôi một lớp dầu là để siêu âm không bị phản xạ bởi các mặt phân cách 3 môi trƣờng (đầu phát - khơng khí - cơ thể) và siêu âm khơng bị hấp thụ bởi lớp khơng khí giữa đầu phát và da.

Một phần của tài liệu Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý lý sinh tại trường đại học y hà nội (Trang 71 - 74)