BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHIẾU ĐIỀU TRA SINH VIÊN
TRƢỜNG ĐH Y HÀ NỘI
(Điều tra thực trạng vấn đề KTĐG môn Lý sinh tại trƣờng ĐH Y Hà Nội)
1. Anh (chị) đánh giá nhƣ thế nào về ý nghĩa của môn học “Vật lý – Lý sinh” đối v i nghề nghiệp của bản thân?
Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng x
2. Sau khi học xong, mục tiêu cần đạt đƣợc từ môn học này là?
Biết Hiểu Vận dụng Phân tích Tổng hợp Đánh giá x
3. Kết quả bài thi (kiểm tra) đã phản ánh trình độ của anh (chị) nhƣ thế nào?
Rất đúng Đúng Tƣơng đối đúng Không đúng x
4. Theo anh (chị), nguyên nhân nào dẫn đế kết quả bài thi, kiểm tra chƣa phản ánh đúng trình độ của anh (chị)?
a. Do anh (chị) chƣa cố gắng học tập
b. Do giảng viên chƣa có phƣơng pháp giảng dạy tốt c. Do hình thức thi khơng phù hợp với mơn học d. Do các nguyên nhân khác (đề nghị nêu cụ thể nếu
có)
....................................................................................................................... ....................................................................................................................... .......................................................................................................................
5. Theo anh (chị), giảng viên môn học chấm bài theo phƣơng pháp thi trắc nghiệm cho kết quả:
Khách quan Tƣơng đối khách quan
Không khách quan x
6. Các hình thức nào đã đƣợc giảng viên sử dụng để kiểm tra môn học?
Các hình thức kiểm tra Thƣờng xuyên Hiếm khi Chƣa bao giờ
a. Kiểm tra viết truyền thống x
b. Kiểm tra vấn đáp x
c. Kiểm tra trắc nghiệm x
d. Làm tiểu luận x
7. Nếu đƣợc lựa chọn hình thức thi, kiểm tra thì anh (chị) sẽ chọn phƣơng pháp nào?
a. Kiểm tra viết truyền thống b. Kiểm tra vấn đáp
c. Kiểm tra trắc nghiệm d. Làm tiểu luận
8. Anh (chị) c ý kiến gì thêm về vấn đề KTĐG KQHT môn “Vật lý – Lý sinh”?
.......................................................................................................................
....................................................................................................................... x
Phụ lục 3: Đề cƣơng chi tiết môn “Vật lý – Lý sinh”
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐH Y HÀ NỘI
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----o0o-----
ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC VẬT LÝ – LÝ SINH
1. TÊN MÔN HỌC
Vật lý – Lý sinh 2. SỐ ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH: 4 (bốn)
3. TRÌNH ĐỘ: Sinh viên năm thứ 1 4. PHÂN BỔ THỜI GIAN:
- Lên l p: 45 tiết - Thực hành: 30 tiết 5. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
Kiến thức:
1. Trình bày đƣợc các kiến thức vật lý đại cƣơng liên quan đến các quá trình y sinh học.
2. Giải thích đƣợc bản chất, cơ chế, động lực của các hiện tƣợng và các hoạt động sống.
3. Trình bày đƣợc cơ chế tác dụng và ảnh hƣởng của các tác nhân vật lý (Điện, từ, ánh sáng, bức xạ, siêu âm...) lên các hoạt động sinh lý của cơ thể sống.
Kỹ năng:
1. Đo đạc, phân tích, kiểm chứng và đánh giá đƣợc các định luật cơ bản của Vật lý; Thực hiện đƣợc các thao tác cơ bản của một số kỹ thuật Lý sinh ứng dụng trong Y học.
2. Mô tả đƣợc đƣợc nguyên lý cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của một số kỹ thuật Lý sinh y học nhƣ: đo ghi dịng điện sinh vật, kích thích điện, X-Quang,
siêu âm, xạ trị, Laser, Phóng xạ hạt nhân đang đƣợc ứng dụng phổ biến trong Chẩn đoán và Điều trị .
Thái độ:
1. Làm quen với phƣơng pháp tƣ duy của khoa học thực nghiệm, gắn kết kiến thức lý thuyết với thực tiễn nghề nghiệp.
2. Tạo lập thái độ trung thực, nghiêm túc, chính xác trong tƣ duy khoa học và thao tác chuyên mơn.
6. MƠ TẢ VẮN TẮT NỘI DUNG MƠN HỌC + Mục đích của mơn học
Vật lý-Lý sinh là một môn khoa học, sử dụng các kiến thức và quy luật Vật lý để làm sáng tỏ bản chất, cơ chế, động lực của các quá trình sống, nghiên cứu ảnh hƣởng và tác động của các tác nhân vật lý lên cơ thể và ứng dụng trong các phƣơng pháp và kỹ thuật y học hiện đại. Gồm 4 tín chỉ, đƣợc bố cục thành 3 Modul chính nhƣ sau:
MODUL1: Y - Vật lý (1 tín chỉ) hệ thống lại và bổ sung cho sinh viên các kiến thức Vật lý cơ bản (Cơ, Nhiệt, Điện, Quang, Nguyên tử-Hạt nhân, Bức xạ ion hóa...) nhằm trang bị cho sinh viên những công cụ cần thiết để nghiên cứu các quá trình Lý sinh.
MODUL2: Cơ sở Lý sinh Y học (1 tín chỉ) tập trung nghiên cứu bản chất, cơ chế, động lực của các hiện tƣợng và các quá trình xảy ra trong các hệ thống sống.
MoDUL 3: Các kỹ thuật Lý sinh ứng dụng trong Y học (1tín chỉ) Mơ tả nguyên lý cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của một số kỹ thuật Lý sinh y học nhƣ: đo ghi dịng điện SV, kích thích điện, X-Quang, siêu âm, xạ trị, Laser, Phóng xạ, cộng hƣởng từ... đang đƣợc ứng dụng phổ biến trong Chẩn đoán và Điều trị.
Phần thực hành (1 tín chỉ), Nhằm tiến hành phân tích, kiểm chứng các định luật vật lý; Tiếp cận và làm quen với một số kỹ thuật Lý sinh; và thực hành một số kỹ thuật: Ghi đo dịng điện sinh vật, kích thích điện (KT điện châm), đo ghi bức xạ, KT siêu âm...
Số tiết dạy cho 1 lớp: 5 tiết/tuần/(2 LT, 1thảo luận, 2 thực hành x 2)x15 tuần Số tuần thực dạy: 15 tuần
Tổng số giờ thực dạy: (2+1+2x2)x15=75 giờ Tổng số giờ chuẩn : (2+1+2)=60 giờ (4 tín chỉ)
+ u cầu của mơn học
1. Sinh viên đã hồn thành các tín chỉ tiên quyết.
2. Sinh viên phải tham dự đủ trên 80% giờ lý thuyết, thảo luận trên giảng đƣờng và 100% các bài thực hành.
3. Sinh viên phải đƣợc hƣớng dẫn trƣớc đề cƣơng của bài học sắp tới, phải đọc giáo trình và tài liệu tham khảo, chuẩn bị sẵn các ý kiến phát vấn và thảo luận liên quan đến bài học.
4. Trƣớc mỗi Modul (tín chỉ), cũng nhƣ mỗi bài học, Sinh viên phải đƣợc hiểu rõ nội dung và các yêu cầu cụ thể về kiến thức, kỹ năng và thái độ và có khả năng tự lƣợng giá kết quả đạt đƣợc đề chủ động và kịp thời bổ sung, cập nhật và tự điều chỉnh kế hoạch học tập.
5. Sinh viên phải đủ điều kiện về điểm kiểm tra theo quy chế (hiện tại áp dụng quy chế 25) mới đƣợc thi hết học phần.
7. NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN
- Dự l p: Tham dự đầy đủ các bài giảng trên lớp
- Bài tập nh m: Hoàn thành 1 bài tập lớn, làm theo nhóm - Thực hành: Tham gia và hoàn thành các bài thực hành
- Tham gia và đạt tối thiểu 50% điểm bài thi cuối kỳ
8. TÀI LIỆU HỌC TẬP - Sách, giáo trình chính
Giáo trình Vật lý - lý sinh y học, bộ môn Y vật lý, Trƣờng Đại học Y Hà Nội. Giáo trình thực tập vật lý – lý sinh, bộ môn Y vật lý Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
- Sách tham khảo
1. GS.TS. Phan Sĩ An Lý sinh y học - NXB Y học Hà Nội – 2005
3. TS. Lê Văn Trọng Giáo trình lý sinh học – NXB Đại học Huế - 2001. 4. Bộ môn Vật lý lý sinh - Học viện Quân y Giáo trình Vật lý- Lý sinh 5. Lƣơng Duyên Bình Vật lý trị liệu đại cương - NXB Giáo dục- 2001
6. PGS. Phan Văn Duyệt. Phóng xạ y học - NXB Yhọc Hà Nội - ?
7. GS Trần Đỗ Trinh Hướng dẫn đọc điện tim - NXB Y học Hà Nội 2001 8. Bs. Nguyễn Xuân Huyên. Nội soi tiêu hoá - NXB Y học Hà Nội – 2001 9. Lƣơng Duyên Bình (Chủ biên) Vật lý đại cƣơng - NXB Giáo dục 2001. 10. David Halliday và các tác giả Cơ sở vật lý - NXB Giáo dục 2001
11. Lƣơng Duyên Bình (Chủ biên) Bài tập vật lý đại cương - NXB Giáo dục
2001
12. Lƣơng Duyên Bình (Chủ biên) Giải bài tập và bài toán Cơ sở vật lý (5
tập) - NXB Giáo dục 2005.
13. Nguyễn Quang Hậu Tuyển tập các bài tập vật lý đại cương (2 tập) – NXB
Giáo dục 2005.
14. Dƣơng Xuân Đạm Vật lý trị liệu đại cương – NXB Văn hố thơng tin 2004. 15. L.D.Landau, A.L.Kitaigorodxki Vật lí đại chúng - NXB KHKT 2001.
16. Pierre Koskas ( Bs Lê Quang Cƣờng dịch) Xét nghiệm bổ trợ trong lĩnh
vực thần kinh - NXB Hà Nội - 2000
17. Ia.Pereman (Thế Trƣờng dịch). Vật Lý vui - NXB Giáo dục Hà Nội - 2001
9. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN
- Dự l p: Tham dự đầy đủ các bài giảng trên lớp
- Thảo luận: Tích cực tham gia thảo luận
- Thực hành:Tham gia và làm đầy đủ các bài thực hành - Thi thực hành: Thi thao tác thực hành trên máy - Thi cuối kỳ: 1 Bài thi cuối kỳ (trắc nghiệm) Thực hành: 30%
Tổ chức thi thực hành bao gồm 7 bài thực hành
Bài 1: Đo tốc độ dòng chảy của máu trong mao mạch
Bài 2: Xác định hình ảnh trứng giun và tế bào biểu bì trên kính hiển vi Bài 3: Phân tích định tính và định lƣợng bằng máy quang phổ UV-Vis Bài 4: Xác định trƣờng nhìn và khả năng phân ly của mắt theo thời gian Bài 5: Xác định ngƣỡng nghe và dải tần số nghe đƣợc của ngƣời
Bài 7: Xác định hiệu ứng Doppler dựa trên tần số thu đƣợc từ đầu thu và đầu phát siêu âm
Thi hết mơn học cuối kỳ: 70%
Hình thức thi trắc nghiệm, thời gian khoảng 45 phút/ 50 câu hỏi. Các câu hỏi ôn tập đƣợc kèm theo tập bài giảng.
10. THANG ĐIỂM: 10
11. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Thời lƣợng và phân bổ thời lƣợng
Số đơn vị học trình: 4 ĐVHT (60 tiết) Số tiết giảng lý thuyết: 45 tiết
Số tiết giảng thực hành: 30 tiết ( 2 tiết thực hành = 1 tiết lý thuyết)
MODUL 1: Y - Vật lý (Những kiến thức Vật lý đại cƣơng hỗ trợ trực tiếp cho Y học)
Tên bài học Chƣơng 1: Cơ học
1. Các đại lƣợng vật lý cơ bản (Khối lƣợng, lực, ma sát, mô men, vận tốc, gia tốc, công, năng lƣợng, xung lƣợng, sức căng, áp suất...)
2. Hiện tƣợng mao dẫn 3. Hiện tƣợng thẩm thấu
4. Dao động và dao động điều hịa 5. Sóng cơ học, sóng âm và siêu âm
Chƣơng 2: Nhiệt và nhiệt động học:
1. Thuyết động học phân tử
2. Nhiệt độ, đo nhiệt độ, các loại nhiệt giai 3. Nội năng, nhiệt lƣợng và công
4. Nguyên lý thứ nhất Nhiệt động học 5. Nguyên lý thứ hai Nhiệt động học
Chƣơng 3: Điện và Từ
1. Điện trƣờng, Điện thế và Hiệu điện thế 2. Nguồn điện và dòng điện
3. Tác dụng Từ của dòng điện 4. Thuận từ, nghịch từ và sắt từ 5. Dao động điện từ và sóng điện từ
Chƣơng 4: Quang học
1. Bản chất ánh sáng, khái niệm lƣợng tử năng lƣợng (photon) 2. Hấp thụ và phát quang
3. Giao thoa, Nhiễu xạ ánh sáng 4. Phân cực ánh sáng
5. Hiệu ứng quang điện, hiệu ứng doppler
Chƣơng 5: Nguyên tử và Phóng xạ - Hạt nhân
1. Hạt cơ bản, Nguyên tử, Hạt nhân
2. Phóng xạ, các dạng phân rã phóng xạ và tính chất bức xạ Hạt nhân 3. Định luật phân rã phóng xạ
4. Phóng xạ nhân tạo
5. Phản ứng Hạt nhân, phản ứng phân hạch, nhiệt hạch MODUL 2: Cơ sở Lý sinh Y học
Tên bài học
Chƣơng 1: Năng lƣợng và sự sống
1. Phƣơng trình cơ bản về cân bằng nhiệt đối với cơ thể ngƣời. 2. Một số quá trình biến đổi năng lƣợng trên cơ thể sống. 3. Trạng thái dừng và các hệ thống sống.
4. Sự dịch chuyển Entropi trong các hệ thống sống.
Chƣơng 2: Vận chuyển của vật chất trong cơ thể sinh vật
1. Các hiện tƣợng vận chuyển vật chất cơ bản trong cơ thể sinh vật. 2. Các cơ chế vận chuyển của vật chất qua màng tế bào.
1. Sự vận chuyển của máu trong cơ thể (Lý sinh tuần hồn). 2. Sự vận chuyển của khí trong cơ thể (Lý sinh hô hấp).
Chƣơng 4: Các hiện tƣợng điện sinh vật
1. Đại cƣơng về hiện tƣợng điện sinh vật 2. Điện thế nghỉ, điện thế hoạt động
3. Lý thuyết ion màng, giải thích cơ chế của các loại điện thế sinh vật. 4. Cơ chế dẫn truyền hƣng phấn từ thần kinh đến cơ
Chƣơng 5: Tác dụng của các tác nhân vật lý lên cơ thể sống
1. Tác dụng của tác nhân điện, từ trƣờng 2. Tác dụng của ánh sáng
3. Tác dụng của sóng âm, siêu âm 4. Tác dụng của Bức xạ ion hóa
MODUL 3: Các kỹ thuật và phƣơng pháp Lý sinh ứng dụng trong Y học
Tên bài học
Chƣơng 1: Kỹ thuật đo ghi điện sinh vật Chƣơng 2: Kỹ thuật kích thích điện
Chƣơng 3: Kỹ thuật siêu âm Chƣơng 4: Kỹ thuật Laser Chƣơng 5: Kỹ thuật X-Quang
Chƣơng 6: Phƣơng pháp đồng vị phóng xạ Chƣơng 7: Phƣơng pháp điện di
Chƣơng 8: Phƣơng pháp cộng hƣởng từ hạt nhân Chƣơng 9: Phƣơng pháp phân tích cấu trúc bằng tia X Chƣơng 10: Phƣơng pháp phân tích quang phổ
MODUL 4: Phần Thực hành
Bài 1: Phƣơng pháp tính toán sai số trong thực nghiệm vật lý Bài 2: Các phép đo cơ bản trong thực nghiệm vật lý
Bài 3: Kỹ thuật ghi điện tim, ứng dụng trong thăm dị chức năng Bài 4: Kỹ thuật kích thích điện, ứng dụng trong Vật lý trị liệu Bài 5: Đo mật độ bức xạ qua các môi trƣờng vật chất khác nhau Bài 6: Kỹ thuật siêu âm, ứng dụng trong chẩn đốn hình ảnh
TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng Việt
1. Dƣơng Đức Niệm (2006), “Vai trò kiểm tra đánh giá theo phương pháp
trắc nghiệm khách quan trong dạy học ngoại ngữ”, Tạp chí giáo dục, số 135.
2. Dƣơng Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập (Tập 1), Trƣờng ĐHTH Tp.HCM.
3. Dƣơng Thiệu Tống (1998), “Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập
(Tập 2: Trắc nghiệm tiêu chí), Trƣờng ĐHTH Tp.HCM.
4. Dƣơng Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập
(phương pháp thực hành), Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
5. Lâm Quang Thiệp (1992), Đề án cải tiến phương pháp kiểm tra đánh giá
kiến thức, kĩ năng của sinh viên đại học và cao đẳng, Viện nghiên cứu đại học và giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.
6. Lâm Quang Thiệp (1994), Những cơ sở của kỹ thuật trắc nghiệm, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ đại học.
7. Lê Đức Ngọc (2000), Bài giảng “Đo lường đánh giá trong giáo dục”,
Trung tâm đảm bảo chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội. 8. Lê Thanh Nhu (2007), Bài giảng “Lý luận dạy học cho các môn kỹ thuật
chuyên ngành”, trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội.
9. Lƣu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, Nhà xuất bản Giáo dục,
Hà Nội.
10. Lƣu Xuân Mới (2005), “Đổi mới phương thức kiểm tra – đánh giá dạy học ở các trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo”, Tạp chí Khoa học giáo dục,
Hà Nội.
11. Nguyễn Duyên Bình (2007), Bài giảng “Lý luận dạy học đại học”,
Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội.
12. Nguyễn Đức Chính (2008). Đo lường và đánh giá trong giáo dục, Tập bài giảng- Trƣờng ĐH Giáo dục. Hà Nội.
13. Nguyễn Khang (2007), Bài giảng “Nghiên cứu xã hội và khoa học giáo
dục”, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội.
14. Nguyễn Phụng Hoàng và Võ Ngọc Lan (1996), Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà
Nội.
15. Nguyễn Trọng Phúc (2001), Trắc nghiệm khách quan và vấn đề đánh giá trong giảng dạy địa lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.
16. Nguyễn Xuân Lạc (2007), Bài giảng “Lý luận và công nghệ dạy học”,
Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội.
17. Nguyễn Xuân Lạc (2007), Bài giảng “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội.
18. Phạm Xuân Thanh (2004), “Sử dụng hiệu quả các dạng thức câu hỏi thi
– kiểm tra”, Tạp chí Giáo dục, số 84.
19. Nguyễn Tiến Đạt (2006), “kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục
và đào tạo trên thế giới (Tập 1+2)”, NXB Giáo dục
20. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy - Học và phương pháp dạy học trong nhà
trường, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
21. Trần Khánh Đức (2006), Bài giảng “Đo lường và đánh giá trong giáo dục”, Trƣờng Đại học Quốc Gia Hà Nội, khoa Sƣ phạm.