Thăm dò ý kiến Giảng viên trong bộ môn về kết quả thu đƣợc

Một phần của tài liệu Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý lý sinh tại trường đại học y hà nội (Trang 89 - 94)

3.4 Phƣơng pháp đánh giá, kết quả thử nghiệm và thăm dò ý kiến giáo viên, sinh

3.4.4Thăm dò ý kiến Giảng viên trong bộ môn về kết quả thu đƣợc

Từ kết quả thu đƣợc của bài kiểm tra đánh giá kết quả học tập của lớp thực nghiệm, tác giả đã tiến hành đánh giá lại bài thi cũng nhƣ các câu hỏi nhằm thấy đƣợc những thiếu sót, những câu hỏi cịn chƣa phù hợp để khắc phục, thay đổi cho phù hợp hơn.

Các GV trong bộ môn đều cho rằng sử dụng phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả học tập là phù hợp, chính xác và xun suốt nội dung mơn học. Với việc kiểm tra trắc nghiệm trong môn học này sẽ giúp SV học bài một cách toàn diện hơn và tạo hứng thú cho SV .

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Qua kết quả thực nghiệm môn “Vật lý – Lý sinh” tác giả đã rút ra mộ số kết luận sau:

- Bên cạnh việc kiểm tra theo hình thức thi khác, hình thức thi trắc nghiệm khách quan hồn tồn có thể xây dựng xun suốt tồn bộ nội dung chƣơng trình mơn học. Các câu hỏi có độ tin cậy cao, SV không đủ thời gian để sao chép bài, nhìn bài,…mà vẫn tạo đƣợc hứng thú cho SV.

- Kết quả thi đạt chất lƣợng tốt đã tác động rất nhiều đến thái độ, tinh thần học tập của SV, nhờ đó góp phần nâng cao hiệu quả của việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn “Vật lý – Lý sinh”.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đánh giá là một khâu quan trọng trong q trình dạy học. Đánh giá vừa có tác dụng để xác nhận mức độ đạt đƣợc mục tiêu dạy học của mỗi học sinh trong quá trình học tập, mặt khác vừa là thu thập thông tin phản hồi về phƣơng pháp và kết quả giảng dạy của giáo viên để kịp thời điều chỉnh, cải tiến cho phù hợp.

Có nhiều phƣơng pháp KTĐG kết quả học tập của SV. Phƣơng pháp đánh giá trắc nghiệm khách quan vừa bảo đảm đƣợc tính cơng bằng, khách quan và chính xác trong đánh giá vừa tiết kiệm đƣợc thời gian đánh giá. Do vậy, đang đƣợc áp dụng ở nhiều nƣớc trên thế giới, đồng thời cũng là một chủ trƣơng về đổi mới KTĐG của Bộ GD&ĐT. Tuy nhiên, việc xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan đòi hỏi phải thực hiện đúng quy trình và kỹ thuật.

Trên cơ sở tổng quan đƣợc cơ sở lý luận về KTĐG kết quả học tập của SV bằng trắc nghiệm khách quan và thực trạng về điều kiện dạy học ở trƣờng ĐH Y Hà nội, tác giả đã xây dựng đƣợc bộ câu hỏi gồm 100 câu hỏi TNKQ để sử dụng cho việc KTĐG kiến thức môn “Vật lý – Lý sinh” đối với SV năm thứ nhất của Trƣờng Đại học Y Hà Nội.

Tác giả cũng đã tiến hành thử nghiệm bộ câu hỏi này đối với lớp sinh viên năm hệ cử nhân điều dƣỡng và hệ tại chức. Kết quả thử nghiệm cho thấy bộ câu hỏi TNKQ đƣợc biên soạn đảm bảo đƣợc độ khó và độ phân biệt của các câu hỏi, phù hợp với trình độ của sinh viên cũng nhƣ học viên hệ tại chức. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm mà tác giả đề xuất là khá phù hợp với SV và học viên học tại trƣờng Đại học Y Hà Nội.

Tác giả cũng đã khảo sát thăm dò ý kiến của GV và SV về việc KTĐG kết quả học tập môn học Lý sinh bằng phƣơng pháp TNKQ. Kết quả khảo sát cho thấy áp dụng trắc nghiệm khách quan vào đánh giá kết quả học tập môn học này đã nâng cao đƣợc độ tin cậy, đảm bảo tính khách quan, chính xác và thuận tiện cho việc KTĐG.

2. Kiến nghị

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của đề tài, tác giả có kiến nghị sau với nhà trƣờng:

- Cùng với việc cải tiến phƣơng pháp dạy học, cần đổi mới phƣơng pháp KTĐG kết quả học tập của SV. Trong đó vấn đề cần đƣợc quan tâm trƣớc tiên hiện nay là xây dựng và sử dụng có hiệu quả các cơng cụ KTĐG để nâng cao tính chính xác, khách quan của q trình KTĐG.

- Cho phép sử dụng bộ câu hỏi TNKQ để KTĐG kết quả học tập môn Lý sinh. - Cho tiếp tục hoàn chỉnh và xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ cho các lĩnh vực liên quan đến chuyên ngành Vật lý – Lý sinh.

Một phần của tài liệu Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý lý sinh tại trường đại học y hà nội (Trang 89 - 94)