Dạng câu hỏi nhiều lựa chọn

Một phần của tài liệu Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý lý sinh tại trường đại học y hà nội (Trang 74 - 83)

3.2 Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm cho môn “Vật lý – Lý sinh”

3.2.2Dạng câu hỏi nhiều lựa chọn

Để trả lời đƣợc câu hỏi nhiều lựa chọn, SV khơng chỉ biết mà cịn cần hiểu đƣợc nội dung vấn đề mới có thể lựa chọn đƣợc phƣơng án đúng. Ngồi ra, cũng có những trƣờng hợp SV cần vận dụng kiến thức đã học vào trƣờng hợp cụ thể mới có thể chọn đƣợc phƣơng án đúng.

Trên thực tế, mỗi SV sau khi tốt nghiệp ra trƣờng, muốn làm tốt trong các bệnh viện, cần phải có những kỹ năng tối thiểu về những biểu hiện sinh lý, sinh hóa của cơ thể ngƣời nên phần lớn kiến thức của mơn học VLLS địi hỏi SV phải đạt mức độ hiểu và vận dụng.

Do vậy, tác giả đã biên soạn 60 câu hỏi dạng nhiều lựa chọn nhƣ ở bảng sau đây:

STT Nội dung câu hỏi

1.

Giữa hai đầu một đoạn mạch trong hệ tuần hoàn yếu tố nào sau đây không thay đổi: a. Áp suất b. Lƣu lƣợng c. Vận tốc d. Năng lƣợng 2.

Chọn kết luận sai : Năng lƣợng dùng khi bắp cơ co lấy từ ATP a. Có sẵn trong cơ

b. Đƣợc tổng hợp nhờ photphocreatin c. Nhờ sự phân huỷ glycogen

d. d. Nhờ oxy hố photpholipit

3.

Hệ số khuếch tán khơng phụ thuộc vào yếu tố nào? a. Khối lƣợng và hình dạng phân tử

b. Độ nhớt của dung môi c. Nhiệt độ của dung dịch d. Gradien nồng độ.

4.

Từ phƣơng trình cơ bản của thuyết động học chất khí, ta có:

a. Động năng trung bình của tất cả các loại phân tử ở cùng một nhiệt độ giống nhau.

b. Chất khí nào có mật độ phân tử càng lớn thì động năng trung bình càng bé. c. Áp suất của từng loại khí giống nhau.

d. d. Vận tốc trung bình của các loại phân tử khí nhƣ nhau

5.

Gọi D là hệ số khuếch tán, cơng thức để tính số phân tử khuếch tán dn qua diện tích S sau thời gian dt là:

a. dn = S.gradC.dt/D b. dn = -DS.gradC/dt c. dn = -DS.gradC.dt d. dn = -D.gradC.dt/S

6.

Áp suất phụ tác dụng lên mặt thoáng cong của chất lỏng: a. Có chiều độc lập với sự định hƣớng của mặt cong.

b. Có độ lớn phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng và độ cong của mặt thống. c. Có độ lớn tỷ lệ nghịch với khối lƣợng riêng của chất lỏng và độ cong của mặt

thoáng.

d. Có phƣơng ln tiếp xúc với mặt thoáng.

7.

Về hiện tƣợng mao dẫn:

a. Chỉ xảy ra đối với chất lỏng làm ƣớt thành bình.

b. Không xảy ra đối với chất lỏng không làm ƣớt thành bình.

c. Bơi dầu mỡ vào kim loại khơng phải là bít kín các lỗ nhỏ không cho nƣớc thấm vào.

lên ngọn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8.

Dung dịch:

a. Dung dịch ƣu trƣơng có áp suất thẩm thấu nhỏ hơn áp suất thẩm thấu của dung dịch chuẩn.

b. Dung dịch đẳng trƣơng có áp suất thẩm thấu bằng áp suất thẩm thấu của dung dịch chuẩn.

c. Dung dịch nhƣợc trƣơng có áp suất thẩm thấu lớn hơn áp suất thẩm thấu của dung dịch chuẩn.

d. Tế bào để trong dung dịch nhƣợc trƣơng sẽ bị mất nƣớc và teo lại.

9.

Gọi h là chiều cao cột chất lỏng trong ống mao dẫn, r là bán kính ống, g là gia tốc trọng trƣờng thì hệ số căng mặt ngồi đƣợc tính gần đúng theo cơng thức:

a.   2 hrg  c. 2 g hr   b. g hr 2    d. r g h   2 10.

Thứ nguyên của một số đại lƣợng vật lý: a. Chu kỳ : T-1 b. Gia tốc : LT-1 c. Khối lƣợng riêng : M-1 L-3 d. Lực LT-2 M 11.

Để bù sự mất máu do bị thƣơng hay mất nƣớc do tiêu chảy, ngƣời ta đƣa vào cơ thể một lƣợng dung dịch:

a. Nhƣợc trƣơng so với máu. b. Đẳng trƣơng so với máu. c. Ƣu trƣơng so với máu.

d. Nồng độ tùy tình trạng ngƣời bệnh. 12.

Đặc điểm của chất lỏng lý tƣởng là:

a. Tuyệt đối khơng nén giảm thể tích đƣợc và bên trong có ma sát. b. Khơng nén giảm thể tích đƣợc và bên trong khơng có ma sát. c. Nén giảm thể tích đƣợc và bên trong có ma sát.

d. Nén giảm thể tích đƣợc và bên trong khơng có ma sát. 13.

Độ nhớt của một chất lỏng phụ thuộc vào:

a. Kích thƣớc hình học của ống dẫn chất lỏng đang xét. b. Độ giảm áp suất giữa hai đầu ống theo qui luật Poa-dơi. c. Bản chất của chất lỏng.

d. Cả 3 yếu tố trên.

14.

Áp suất máu giảm dần từ cửa thất trái đến cửa nhĩ phải thì khoảng làm giảm áp suất nhiều nhất là:

a. Động mạch chủ.

b. Tiểu động mạch và tiểu tĩnh mạch. c. Mao động mạch và mao tĩnh mạch.

15.

Đặc điểm của khuếch tán liên hợp nhƣ một phƣơng thức vận chuyển vật chất thụ động

a. chất mang thực hiện một q trình vận chuyển vịng

b. chất mang có thể kết hợp với một hoặc nhiều loại phân tử cơ chất c. đặc trƣng bởi tính động học bão hịa

d. tốc độ vận chuyển vật chất phụ thuộc nồng độ cơ chất ở hai phía màng 16.

Nếu con ngƣời từ tƣ thế nằm chuyển sang tƣ thế đứng

a. khối lƣợng máu đƣợc tim đẩy ra sau một lần co bóp khơng đổi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. ở kỳ tâm trƣơng lƣợng máu từ các tĩnh mạch dƣới đổ về tim bị giảm bớt. c. áp suất máu do tim co bóp tăng lên.

d. do tác dụng của trọng lực áp suất máu ở chi dƣới thay đổi đáng kể.

17.

Tại phổi oxi O2 đƣợc khuếch tán từ phế nang vào các mao tĩnh mạch, cịn khí cacbonic CO2 đƣợc khuếch tán từ mao tĩnh mạch vào phế nang là do

a. phân áp O2 ở phế nang cao hơn ở tĩnh mạch b. phân áp CO2 ở phế nang thấp hơn môi trƣờng c. phân áp O2 ở mao tĩnh mạch cao hơn ở phế nang d. phân áp CO2 ở phế nang cao hơn ở mao tĩnh mạch

18.

Cân bằng Đônan xảy ra khi:

a. Trong hai dung dịch điện ly ngăn cách bởi màng bán thấm có ít nhất một loại đại phân tử không đi qua đƣợc màng.

b. Có sự trung hồ về điện ở hai phía của màng (gần màng) c. Có số phân tử qua lại màng từ hai phía bằng nhau. d. Phải có đủ cả 3 điều a, b, c

19.

Sự trao đổi chất xảy ra ở thành mao mạch có động lực là a. các loại gradien áp suất ở thành mao mạch

b. các loại gradien nồng độ ở thành mao mạch

c. gradien áp suất thủy tĩnh, thủy động ở thành mao mạch d. gradien áp suất thẩm thấu ở thành mao mạch

20.

Áp suất phụ tác dụng lên mặt thoáng cong của chất lỏng:

a. Có giá trị p =  / 2R trong đó R là bán kính cong của mặt thống. b. Phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.

c. Hƣớng vào lịng chất lỏng nếu mặt thống lõm. d. Hƣớng ra phần khí nếu mặt thống lồi.

21.

Trạng thái dừng:

a. Trạng thái dừng là trạng thái cân bằng nhiệt động. b. Trạng thái dừng là trạng thái cân bằng hoá học.

c. Trạng thái dừng chỉ xảy ra đối với hệ mở, không xảy ra đối với hệ kín.

d. Các thơng số nhiệt động của trang thái dừng không thay đổi theo thời gian, hệ vẫn có thể trao đổi vật chất và năng lƣợng với mơi trƣờng ngồi.

22. Xét nội năng của một hệ ta thấy:

a. Động năng của chuyển động tập thể của hệ là nội năng của hệ.

c. Năng lƣợng của chuyển động nhiệt, năng lƣợng của điện tử quĩ đạo là nội năng của hệ.

d. Hoàn toàn xác định đƣợc tồn bộ nội năng của hệ vì nó là hàm trạng thái.

23.

Nhận xét về các dạng năng lƣợng:

a. Nhiệt lƣợng là một dạng năng lƣợng.

b. Cơ năng là dạng năng lƣợng gắn với chuyển động hỗn loạn không ngừng của các phần tử. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Khi các phần của vật tƣơng tác với nhau chúng có cơ năng.

d. Khi phá vỡ liên kết của các điện tử quỹ đạo với hạt nhân ta thu đƣợc năng lƣợng hạt nhân.

24.

Chọn phát biểu sai:

a. Các dạng vật chất vận động đều có năng lƣợng.

b. Năng lƣợng là đại lƣợng đặc trƣng cho mức độ vận động của vật chất. c. Công và nhiệt lƣợng là những dạng năng lƣợng.

d. Mọi dạng năng lƣợng trong cơ thể đều có thể biến đổi thành nhiệt năng. 25.

Về nhiệt lƣợng

a. Hệ nhận nhiệt lƣợng: Q < 0, nhiệt độ của hệ phải tăng lên. b. Hệ trao nhiệt lƣợng: Q > 0, nhiệt độ của hệ phải giảm.

c. Nhiệt lƣợng không đƣợc tạo ra, không biến mất mà chỉ trao đổi giữa các vật. d. Cả 3 phát biểu a, b, c đều sai.

26.

Năng lƣợng do cơ thể ngƣời bình thƣờng nhận đƣợc từ mơi trƣờng ngồi (thức ăn, nƣớc....) là Q đƣợc cơ thể sử dụng để sinh công A để chống lại lực của mơi trƣờng ngồi, sinh nhiệt E, tích luỹ M, ta có Q = A + E + M, trong đó: a. Sinh cơng chiếm hơn 50% Q.

b. Tích luỹ chiếm hơn 50% Q.

c. Sinh nhiệt chiếm tỷ lệ không đáng kể.

d. Sinh nhiệt tất nhiên do phản ứng hoá sinh lớn hơn 50% Q.

27.

Hiệu ứng nhiệt sinh ra bởi q trình hố học phức tạp ........(1).......... các giai đoạn trung gian ......(2) ................ các trạng thái ban đầu và cuối cùng của hệ hoá học. a. : không phụ thuộc vào, (2) : chỉ phụ thuộc vào

b. : không phụ thuộc vào, (2) : cũng không phụ thuộc vào c. : khơng những phụ thuộc vào, (2) : mà cịn phụ thuộc vào d. : phụ thuộc vào, (2) : và không phụ thuộc vào

28.

Một hệ cô lập tiến triển tự nhiên thì:

a. Gradien nồng độ trong hệ không thay đổi. b. Khả năng sinh cơng của hệ đƣợc bảo tồn. c. Hệ tiến triển theo quá trình thuận nghịch. d. Hệ khơng thực hiện đƣợc chu trình. 29.

Một trong số những đặc điểm của entropi là:

a. Entropi S là hàm trạng thái, nó phụ thuộc vào quá trình thay đổi trạng thái của hệ.

c. Entropi S là hàm trạng thái, đó là hàm có trị số chỉ phụ thuộc trạng thái của hệ mà khơng phụ thuộc q trình đã dẫn hệ tới trạng thái đó.

d. Entropi S là hàm trạng thái, đó là hàm không phụ thuộc trạng thái đầu và trạng thái cuối mà chỉ phụ thuộc quá trình thay đổi trạng thái.

30.

Khi hệ cô lập tiến tới trạng thái cân bằng nhiệt động: a. Năng lƣợng liên kết đạt cực đại.

b. Nhiệt độ đạt cực đại.

c. Năng lƣợng tự do đạt cực đại. d. Nội năng đạt cực đại.

31. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong phƣơng trình mơ tả dao động điều hồ thì quan trọng nhất là: a. Biên độ

b. Pha ban đầu c. Tần số góc

d. Cả 3 thơng số trên. 32.

Biên độ dao động cƣỡng bức phụ thuộc vào: a. Tần số ngoại lực và tần số dao động tự do. b. Biên độ ngoại lực

c. Sự cản của môi trƣờng. d. Cả 3 yếu tố trên. 33.

Sóng cơ học là sóng mà:

a. Phần tử mơi trƣờng chuyển động vng góc phƣơng truyền sóng b. Phần tử mơi trƣờng chuyển động song song phƣơng truyền sóng c. Phần tử mơi trƣờng chuyển động cùng với sóng

d. Phần tử môi trƣờng chỉ dao động tại chỗ

34.

Một chất điểm khối lƣợng m dao động điều hồ có phƣơng trình dạng: x = A sin(t + )

Ta có:

a. Vận tốc v = - Acos(t + ) b. Gia tốc a = A2 sin(t + ) c. Cơ năng W = 1/2 m2

A2

d. Gia tốc và li độ luôn luôn đồng pha.

35.

Hiện tƣợng cộng hƣởng xảy ra càng rõ nét khi: a. Biên độ dao động cƣỡng bức càng lớn. b. Lực cản của môi trƣờng càng nhỏ.

c. Tần số dao động riêng của vật dao động càng nhỏ.

d. Hiệu số pha của dao động cƣỡng bức và dao động riêng của vật dao động không thay đổi theo thời gian.

36.

Sóng cơ học lan truyền đƣợc trong mơi trƣờng: a. Biến dạng đàn hồi

b. Mọi môi trƣờng, kể cả chân không. c. Biến dạng không đàn hồi.

37.

Trong 4 đặc trƣng của sóng dƣới đây, đặc trƣng nào khơng liên quan đến các đặc trƣng còn lại: a. Vận tốc truyền sóng. b. Tần số sóng. c. Bƣớc sóng. d. Biên độ 38. Bƣớc sóng của sóng cơ học:

a. Khơng phụ thuộc vào bản chất sóng . b. Tỷ lệ nghịch với vận tốc truyền sóng. c. Khơng phụ thuộc vào bản chất môi trƣờng. d. Phụ thuộc vào tần số của sóng.

39.

Gọi T là chu kỳ dao động,  là bƣớc sóng,  là tần số sóng, k là số sóng, ta có: a. .T = 1

b.  = v/k c.  = v.T d. T = /

40.

Gọi  là mật độ môi trƣờng, v là tốc độ truyền sóng, f là tần số sóng,  là tần số góc, a là biên độ sóng thì cƣờng độ sóng I tại một điểm đƣợc tính theo cơng thức: a. I = 22 vf2a2/ b. I = 1/2 v2 a2 c. I = 22f2 a2/v d. I = 22v2 a2 41. Sóng âm:

a. Là sóng dọc lan truyền đƣợc trong mọi mơi trƣờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Là sóng ngang lan truyền đƣợc trong mơi trƣờng đàn hồi, có tần số từ 16Hz đến 20.000Hz.

c. Là sóng dọc lan truyền trong môi trƣờng đàn hồi, có tần số từ 16Hz đến 20.000Hz.

d. Là sóng ngang lan truyền đƣợc trong mọi mơi trƣờng, kể cả chân không. 42.

Ngƣời ta thấy các đặc trƣng của cảm giác âm phụ thuộc vào các đặc trƣng vật lý: a. Độ to của âm phụ thuộc vào cƣờng độ âm.

b. Độ cao của âm phụ thuộc vào thành phần cấu tạo âm. c. Âm sắc phụ thuộc vào tần số âm.

d. Độ to không phụ thuộc vào tần số âm. 43.

Hai âm phức tạp khác nhau mà có cùng tần số, độ to thì khác nhau bởi: a. Độ cao của âm

b. Biên độ áp suất gây ra tại màng nhĩ.

c. Thành phần dao động điều hồ hình sin đã tạo nên mỗi âm. d. Cả a, b, c.

44.

Qua một môi trƣờng, mức độ giảm của cƣờng độ chùm siêu âm song song: a. Tỷ lệ thuận chiều dày môi trƣờng

c. Tỷ lệ nghịch mật độ môi trƣờng

d. Càng lớn khi tốc độ lan truyền siêu âm càng nhỏ.

45.

Một dây căng phát âm khi dao động sẽ phát âm ra không gian xung quanh, âm phát ra có tần số tính theo cơng thức: a. f = T M L. / 2 1 c. f = M T L. / 2 1 b. f = 2L M /T d. f = 2L T/M

trong đó T - lực căng dây; M - khối lƣợng một đơn vị chiều dài dây; L - chiều dài dây.

46.

Khi hiện tƣởng cộng hƣởng xảy ra trong mạch RLC có L, C xác định, biên độ của cƣờng độ dịng điện trong mạch:

a. Khơng phụ thuộc vào giá trị của R.

b. Phụ thuộc vào giá trị của R và tăng lên khi R giảm. c. Phụ thuộc vào giá trị của R và giảm khi R giảm.

d. Phụ thuộc vào R bằng một hàm số phức tạp, có cực đại cực tiểu. 47.

Sóng điện từ khi lan truyền:

a. Theo mọi phƣơng và có thể theo một phƣơng xác định. b. Không bị môi trƣờng hấp thụ.

c. Phản xạ hoàn toàn ở mặt kim loại. d. Không phản xạ ở mặt chất điện mơi.

48.

Ngƣời ta thu sóng điện từ bằng phối hợp một ăng ten với một mạch dao động, trong đó:

a. Các electron trong ăng ten dao động với tần số xác định.

b. Các cuộn cảm trong mạch dao động có giá trị càng lớn càng tốt. c. Xảy ra cộng hƣởng nhờ tụ C biến đổi đƣợc.

d. Ăngten càng dài càng tốt.

49. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong hiệu ứng Doppler, f là tần số sóng từ nguồn phát ra, f’ là tần số sóng máy thu sẽ thu đƣợc, ta có:

I. Nguồn và máy thu đi xa nhau f’ > f II. Nguồn và máy thu đi lại gần nhau f’ < f

Một phần của tài liệu Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý lý sinh tại trường đại học y hà nội (Trang 74 - 83)