Phân loại câu hỏi trắc nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý lý sinh tại trường đại học y hà nội (Trang 33 - 39)

1.2 Phƣơng pháp và kỹ thuật trắc nghiệm khách quan trong đánh giá KQHT

1.2.4 Phân loại câu hỏi trắc nghiệm

1 2.4.1 Trắc nghiệm tự luận

a. Ưu điểm

Có thể dùng KTĐG: (1) khả năng sắp đặt hay phác hoạ; (2) khả năng thẩm định; (3) khả năng chọn lựa các ý tƣởng quan trọng và tìm mối quan hệ giữa các ý tƣởng ấy; (4) khả năng viết văn; (5) khả năng sáng tạo. Loại câu hỏi tự luận có thể dùng KTĐG các mục tiêu liên quan đến thái độ, sự hiểu biết những ý niệm, sở thích và tài diễn đạt tƣ tƣởng.

- So với loại TNKQ, loại câu hỏi tự luận dễ soạn hơn. Tuy nhiên một câu hỏi tự luận rõ ràng, nhằm đo các mục tiêu ở mức trí lực cao cũng địi hỏi nhiều cơng phu và thời gian soạn thảo.

- Các câu hỏi loại tự luận có thể dùng để trắc nghiệm thái độ của ngƣời học đối với từng vấn đề cụ thể.

- Loại câu hỏi tự luận khuyến khích cho SV có thói quen tập suy diễn, tổng qt hố, tìm mối tƣơng quan giữa các sự kiện khi học bài.

- Khuyến khích sự phát huy óc sáng kiến. Khi SV tự mình sáng tạo, giải quyết vấn đề theo đƣờng hƣớng mới, hoặc tự do sắp đặt ý tƣởng, óc sáng kiến có cơ hội phát triển nhiều hơn khi chỉ lựa chọn những câu trả lời sẵn.

b .Nhược điểm

Loại câu tự luận có thể KTĐG đƣợc một lĩnh vực trong mỗi bài thi hay kiểm tra. Các câu trả lời thƣờng dài, tốn thời gian và SV có thể khéo léo tránh đề cập đến những điểm mà họ không biết rõ.

- Độ tin cậy thấp: độ tin cậy của một bài trắc nghiệm là thấp khi số câu hỏi ít và việc chọn mẫu câu hỏi thiếu tính chất tiêu biểu. Do đó trong cùng một khoảng thời gian kiểm tra hay thi nhƣ nhau, một bài trắc nghiệm loại tự luận sẽ có độ tin cậy thấp hơn so với TNKQ, thêm vào đó là yếu tố chủ quan khi chấm bài cũng làm cho độ tin cậy của bài trắc nghiệm giảm.

Độ giá trị thấp: mỗi bài trắc nghiệm có giá trị nhiều hay ít tuỳ theo bài ấy có đo đƣợc đúng những kiến thức GV kiểm tra đánh giá hay không, với loại câu hỏi tự luận, yếu tố làm giảm chất lƣợng của bài trắc nghiệm nhiều nhất là tính chất chủ quan lúc chấm bài.

1.2.4.2 Trắc nghiệm khách quan

a. Các loại trắc nghiệm khách quan. .

Có bốn loại trắc nghiệm khách quan nhƣ sau:

- Loại điền vào chỗ trống hay câu trả lời ngắn

Trong loại này SV viết câu trả lời khoảng 1 - 8 hay 10 chữ. Các câu trả lời thƣờng địi hỏi trí nhớ. Tuy nhiên trong một số trƣờng hợp của khoa học tự nhiên, nó cũng địi hỏi sự suy luận.

* Ƣu, nhƣợc điểm của câu hỏi mở ngắn

- Ƣu điểm:

+ Là dạng câu hỏi có câu trả lời ngắn và nhanh nên có thể hỏi trên diện rộng

của chƣơng trình, do đó làm tăng tính giá trị.

+ Chấm điểm nhanh và chính xác, hơn nữa điểm cho căn cứ vào các ý, các

+ Có nhiều dạng nên kiểm tra đƣợc nhiều khía cạnh.

- Nhƣợc điểm:

+ Dạng câu hỏi này chỉ kiểm tra đƣợc trí nhớ đơn thuần trừ khi GV phối hợp

đƣợc với một tình huống thực tế. Lúc đó câu trả lời của SV không chỉ đơn thuần là vận dụng từ nhớ mà là áp dụng kiến thức vào giải quyết một vấn đề thực tế.

+ Khi soạn câu hỏi GV rất dễ sa vào các chi tiết vụn vặt, ít bổ ích mà ít chú ý

(hoặc có chú ý nhƣng khó viết) đến các yếu tố thiết yếu.

+ Các câu trả lời do SV viết ra có thể sai lệch so với đáp án mặc dù về bản

chất vẫn đúng. Điều này làm cho cách chấm điểm cũng có phần kém tin cậy hơn so với một số loại câu hỏi khác.

- Loại đúng sai

Trong loại này, SV đọc những câu phát biểu và phán đoán xem nội dung hay hình thức của câu đó là đúng hay sai. Loại câu này thƣờng sử dụng cho việc khảo sát trí nhớ các sự kiện, hay nhận biết các sự kiện.

* Ƣu nhƣợc điểm của câu trắc nghiệm đúng - sai. - Ƣu điểm

+ Là dạng câu hỏi trả lời nhanh nên có thể hỏi trên diện rộng của chƣơng trình :

+ GV dễ viết câu hỏi và không mất thời gian để tìm cách đánh lạc SV, vì vậy

có thể viết với số lƣợng lớn bao phủ chƣơng trình.

+ Nếu đƣợc viết đúng cách, loại câu hỏi này sẽ kiểm tra đƣợc nhiều khía cạnh liên quan đến nhau của một quá trình.

+ Độ tin cậy cao thể hiện ở khía cạnh SV khơng phải viết câu trả lời nhƣ dạng mở ngắn nên GV cho điểm rất dễ và thống nhất.

- Nhƣợc điểm

SV có thể đốn “mị” mà vẫn có thể đúng 50%.

Để tránh việc SV đốn mị mà vẫn đƣợc điểm, với loại câu hỏi này, nếu SV trả lời đúng mỗi câu sẽ đƣợc một điểm, nhƣng nếu trả lời sai sẽ bị trừ đi đúng số

điểm mà SV sẽ nhận đƣợc nếu trả lời đúng. Tuy nhiên tổng số điểm của phần câu hỏi đúng sai không là số âm mà thấp nhất cũng chỉ là không.

- Loại câu ghép đơi

SV tìm cách ghép mỗi từ hay câu trả lời trong một cột với một từ hay câu ghép trong cột khác. Số câu hoặc từ trong cột một có thể bằng hoặc ít hơn hay nhiều hơn cột thứ hai.

* Ƣu nhƣợc điểm của câu ghép đôi. - Ƣu điểm

+ Thích hợp với những câu hỏi bắt đầu bằng chữ “ai”, “ở đâu”, “khi nào”, “cái gì”.

+ Dễ viết và dễ dùng, đặc biệt rất thích hợp khi cần thẩm định các mục tiêu ở

mức thấp.

+ So với loại câu hỏi lựa chọn đa phƣơng án, loại ghép đơi ít tốn giấy hơn khi in.

+ Khi đƣợc soạn kỹ loại câu hỏi này đòi hỏi SV phải chuẩn bị tốt trƣớc khi

thi, vì yếu tố đốn “mò” giảm đi nhiều. Nếu số phần tử ở câu hỏi và câu trả lời khác nhau, yếu tố may rủi càng giảm đi nhiều.

+ Có thể dùng loại trắc nghiệm này để đo các mức trí năng khác nhau, đặc biệt là để đánh giá khả năng nhận biết các hệ thức, hay lập những mối tƣơng quan.

- Nhƣợc điểm

+ Khi muốn soạn câu hỏi để đo các mức kiến thức cao địi hỏi nhiều cơng phu.

+ Nếu số phần tử trong mỗi cột lớn SV sẽ mất nhiều thời gian để đọc cả cột

mỗi lần muốn ghép một đơi.

- Loại câu hỏi có nhiều câu trả lời để chọn

. Loại này gồm một câu phát biểu căn bản, gọi là câu dẫn hay câu hỏi, đi với nhiều câu trả lời để SV chọn lựa khi làm bài. Các câu trả lời cho mỗi câu hỏi có dạng giống nhau, gồm một từ, một cụm từ hay một câu hoàn chỉnh. SV phải chọn một câu đúng nhất hay hợp lý nhất. Các câu loại này có thể dùng thẩm định trí nhớ,

mức hiểu biết, khả năng áp dụng, phân tích, tổng hợp và cả khả năng phán đốn cao hơn.

* Ƣu nhƣợc điểm của câu hỏi lựa chọn đa phƣơng án - Ƣu điểm

+ Để trả lời câu hỏi lựa chọn đa phƣơng án, SV phải suy nghĩ để chọn đƣợc

câu trả lời đúng, tránh đƣợc các câu trả lời đánh lạc hƣớng chứ không chỉ sử dụng trí nhớ đơn thuần. Nhƣ vậy câu hỏi chọn lựa đa phƣơng án có thể kiểm tra đƣợc kiến thức ở mức cao hơn.

+ Trong một bài thi có thể có nhiều câu hỏi lựa chọn đa phƣơng án, mỗi câu

lại có thể đề cập đến những vấn đề khác nhau, thời gian trả lời nhanh nên có thể kiểm tra trên diện rộng của chƣơng trình, do đó có thể làm tăng độ giá trị.

+ Chấm điểm nhanh, chính xác nên tiết kiệm đƣợc thời gian chấm bài. Thậm

trí ta có thể để trợ lí hoặc nhân viên chấm mà vẫn đảm bảo độ chính xác. Vì vậy câu hỏi lựa chọn đa phƣơng án thƣờng có độ tin cậy cao nếu các câu trả lời “đánh lạc” không quá “ngô nghê” để SV nhận biết một cách dễ dàng.

- Nhƣợc điểm

+ Vì mỗi câu hỏi lựa chọn đa phƣơng án chỉ có một câu trả lời đúng, nên nếu

SV biết trƣớc thì SV sẽ khơng cần đọc các câu trả lời khác. Trong trƣờng hợp này những câu “đánh lạc” hay việc lựa chọn sẽ khơng cịn ý nghĩa.

+ Câu hỏi lựa chọn đa phƣơng án có ƣu điểm trả lời nhanh nhƣng soạn chúng

lại mất rất nhiều thời gian. Nhiều khi rất khó có thể tìm đƣợc những câu “đánh lạc”cho có vẻ hợp lí.

+ Vì khó soạn nên nhiều khi câu hỏi lại dễ tạp trung vào những kiến thức không quan trọng và do đó sẽ làm giảm tính giá trị của câu hỏi.

b. Ưu điểm của các câu trắc nghiệm khách quan .

- Cho phép trong thời gian ngắn kiểm tra đƣợc nhiều kiến thức cụ thể, đi vào những khía cạnh khác nhau của một kiến thức. Phạm vi kiểm tra kiến thức trong một bài trắc nghiệm là khá rộng nên có thể chống lại khuynh hƣớng học tủ. Nếu trong thời gian một tiết, kiểu kiểm tra tự luận cổ truyền chỉ kiểm tra đƣợc vài ba câu

hỏi, trả lời viết, thì kiểm tra tự luận cổ truyền chỉ kiểm tra kiến thức trong một bài trắc nghiệm là khá rộng nên có thể chống lại khuynh hƣớng học tủ. Nếu trong thời gian một tiết, kiểu kiểm tra tự luận cổ truyền chỉ kiểm tra đƣợc vài ba câu hỏi, trả lời viết, thì kiểm tra trắc nghiệm có thể nêu đƣợc năm, sáu chục câu hỏi có nhiều lựa chọn.

- Số câu hỏi càng nhiều (trong phạm vi thích hợp) thì càng tăng thêm độ tin cậy, tính hiệu lực trong đánh giá SV qua bài kiểm tra.

- Tốn ít thời gian, đặc biệt là khâu chấm bài. Nếu chấm bài cổ truyền những lớp SV đơng có thể mất hàng ngày, thậm chí hàng tuần mới trả bài đƣợc. Nhƣng với bài trắc nghiệm có khi trong một giờ có thể chấm đƣợc hàng trăm bài, thậm chí nếu chấm bằng máy tính thì cịn có thể chấm hàng nghìn bài trong một giờ.

- Trắc nghiệm đảm bảo tính khách quan trong việc đánh giá. Khi cho điểm trong kiểm tra cổ truyền, cùng một bài làm có thể đƣợc đánh giá khác nhau, có khi điểm số chênh lệch khá lớn tuỳ theo ngƣời chấm, thậm chí cùng một ngƣời chấm bài đó nhƣng những lần khác nhau cũng có thể cho điểm khơng giống nhau. Chấm bài trắc nghiệm sẽ tránh đƣợc sai lệch đó, đặc biệt là khi chấm bằng máy.

Trắc nghiệm gây đƣợc hứng thú và tính tích cực học tập cho SV. Vì là một hình thức mới so với các hình thức kiểm tra cổ truyền, với tính chất gọn nhẹ.

c Nhược điểm của các câu trắc nghiệm khách quan :

Trắc nghiệm đúng sai có thể gây ra những biểu tƣợng sai lần bất lợi cho mỗi SV. Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng việc đối chiếu những kiến thức đúng sai trái ngƣợc nhau sẽ giúp SV lật lại vấn đề, cảnh giác với những sai lầm, có lợi hơn là trình bầy theo một chiều đúng.

- Trắc nghiệm nhiều lựa chọn có thể gặp trƣờng hợp SV lựa chọn đúng một cách ngẫu nhiên, chƣa có nhận định rõ ràng nhƣng cứ đánh liều. Nhƣng có thể hạn chế đƣợc nhƣợc điểm này bằng cách tăng số câu nói trong một bài kiểm tra và mỗi câu có số phƣơng án lựa chọn thích hợp thì xác xuất đúng ngẫu nhiên sẽ giảm đi rất đáng kể.

Trắc nghiệm thƣờng rèn trí nhớ máy móc của SV, hạn chế phát triển tƣ duy. Tuy nhiên về điểm này có nhiều ý kiến cho rằng nếu nguồn biên soạn trắc nghiệm có chun mơn cao và có kinh nghiệm sƣ phạm phong phú thì các bài trắc nghiệm sẽ địi hỏi tƣ duy, kích thích suy nghĩ sáng tạo của SV rất nhiều chứ khơng phải chỉ địi hỏi nhận dạng, tái hiện kiến thức nhƣ đã đƣợc học trên lớp.

- Trắc nghiệm khó cho GV biết đƣợc hoạt động suy nghĩ của SV. GV khó nhận ra đƣợc tƣ tƣởng, nhiệt tình, hứng thú, thái độ, tình cảm của SV đối với vấn đề đƣợc nêu ra. Để hạn chế nhƣợc điểm này đòi hỏi GV phải có kinh nghiệm nhiều trong việc soạn thảo câu hỏi, kết hợp các loại câu trắc nghiệm để xây dựng bài kiểm tra.

Một phần của tài liệu Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý lý sinh tại trường đại học y hà nội (Trang 33 - 39)