Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Một phần của tài liệu Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý lý sinh tại trường đại học y hà nội (Trang 28 - 30)

1.2 Phƣơng pháp và kỹ thuật trắc nghiệm khách quan trong đánh giá KQHT

1.2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

- Ngồi nước

Trắc nghiệm đƣợc coi nhƣ một cơng cụ đo lƣờng trong đánh giá KQHT của SV và đã có một q trình phát triển khá lâu. Năm 1985, ở Pháp Alffred Binet chú trọng khảo sát đến các trẻ em khuyết tật về não và tìm hiểu nguyên nhân khiến một số trẻ em không thể theo học kịp chúng bạn ở trƣờng. Binet và các bạn đồng sự đã phát minh ra một số: bài trắc nghiệm để khảo sát tâm lý, sau này trở thành bài trắc nghiệm trí thơng minh. Năm 1916, Lewis Terman đã dịch và soạn bài trắc nghiệm của Binet ra Anh ngữ và từ đó bài trắc nghiệm trí thơng minh này đƣợc gọi là bản Stanford Binet.

Việc sử dụng trắc nghiệm để đo lƣờng KQHT trong lĩnh vực giáo dục bắt đầu từ năm 1920. Các SV đã trắc nghiệm xem họ có thể nhớ lại các tƣ liệu đã học nhanh chóng nhƣ thế nào. Lúc đầu bao gồm trắc nghiệm vấn đáp, dần dần các trắc nghiệm tự luận cũng đƣợc triển khai. Loại trắc nghiệm này đƣợc xác định trên cơ sở những câu trả lời tự do, câu trả lời càng đầy đủ thì càng cung cấp nhiều tài liệu để phán đoán, đánh giá năng lực của ngƣời trả lời. Tuy nhiên những câu lời tự do này rất đa dạng và thƣờng vƣợt ra khỏi giới hạn mà ngƣời viết trắc nghiệm dự tính. Mặt khác, loại câu này khó khắc phục đƣợc tính chủ quan của việc đánh giá.

Để khắc phục tính chủ quan, các chuyên gia đánh giá bắt đầu đƣa ra những hình thức trắc nghiệm khác nhau, địi hỏi ngƣời trả lời phải lựa chọn một câu nào đó trong các câu trả lời có sẵn.

Năm 1950, cơng nghệ máy tính bắt đầu phát triển, nó giúp cho việc xây dựng và kiểm tra, đánh giá câu trắc nghiệm thuận lợi hơn điển hình trong thời gian này có tác giả E.F. Lindquist.

Năm 1960, việc xây dựng và sử dụng các câu trắc nghiệm đƣợc phát triển rộng rãi với rất nhiều các cơng trình đƣợc biết tới nhƣ cơng trình của tác giả Q.Stodo và K.Stordahl, R.L.Ebel, BL.Howard, L.L.Moris, Gibbon, C Taylor ... Và cũng chính trong thời gian này thì quan niệm về đánh giá trong giáo dục cũng thay đổi.

Cơng trình đầu tiên nghiên cứu trắc nghiệm là W.J.Popham chủ biên và các tác giả E.Glaser, O.G.Alfred với tên gọi là cơng trình phân tích, nghiên cứu ƣu nhƣợc điểm của trắc nghiệm, các nguyên tắc, kĩ thuật xây dựng và sử dụng câu trắc nghiệm trong dạy học và việc giải thích điểm số trắc nghiệm.

Ở Mỹ trắc nghiệm có từ năm 1935, bằng các trắc nghiệm trên máy điện tốn IBM, cho đến nay đã hình thành ngành cơng nghiệp về trắc nghiệm với khoảng 5 tỷ trắc nghiệm trong một năm.

Ở Trung Quốc việc thi đại học bằng TNKQ đƣợc tiến hành từ năm 1998, Ở Thái Lan 1999, ở Nga năm 2003. Nhật Bản và Hàn Quốc năm 1980.

Ở Việt Nam, năm l972 khi ở Miền Nam có nhu cầu đánh giá, thiết lập văn bằng tú tài thì tác giả Dƣơng Thiệu Tống đã đi sâu vào nghiên cứu về trắc nghiệm. Năm 1980 ở miền Bắc tác giả Trần Bá Hoành nghiên cứu về trắc nghiệm nắm khái niệm trên học sinh, sinh viên. Năm 1992 đề án về cải tiến phƣơng pháp KTĐG kiến thức kỹ năng của sinh viên các trƣờng Đại học và Cao đẳng đã đƣợc triển khai rộng khắp đến toàn bộ các Hiệu Trƣởng các trƣờng Đại học và Cao đẳng trên cả nƣớc. Đề án này do GS - TS Lâm Quang Thiệp làm chủ nhiệm.

Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2007 đã tổ chức hai kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông và tuyển sinh đại học bằng thi TNKQ. Tuy nhiên, mọi chƣơng trình nghiên cứu trên mới chỉ là những nghiên cứu tổng quan, chung chung hay mới chỉ dừng lại ở chỗ viết cho một học phần, một học trình nào đó, cịn các cơng trình nghiên cứu sâu trọn vẹn cho một mơn học nào đó thì vẫn chƣa phổ biến.

Việc sử dụng TNKQ trong thi, kiểm tra đã và đang từ ở thành phổ biến ở các trƣờng trong cả nƣớc. Do đó việc xây dựng và sử dụng các câu TNKQ trong các bộ môn, tại trƣờng ĐH Y Hà Nội là một vấn đề cần thiết và là xu thế tất yếu của giáo dục thời đại.

Một phần của tài liệu Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý lý sinh tại trường đại học y hà nội (Trang 28 - 30)