Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
833,99 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), việc thực đổi chế kinh tế, từ kế hoạch hóa tập trung bao cấp, sang chế thị trường định hướng XHCN mang lại cho Việt Nam thành tựu phát triển to lớn phương diện Riêng lĩnh vực GDĐH, kết rõ rệt ghi nhận mở rộng không ngừng qui mô đào tạo; đa dạng hình thức đào tạo, loại hình trường, ngành đào tạo nguồn lực xã hội đầu tư cho GDĐH,… Sự đa dạng tạo mơi trường cạnh tranh mà kết mở nhiều hội học tập đại học sau đại học cho người dân, chất lượng đào tạo nói chung cải thiện đáng kể, góp phần quan trọng việc cung cấp nguồn lao động chất lượng cao cho thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước Trong năm gần đây, xu hướng quản lý sở giáo dục đại học (CSGDĐH) theo hướng tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trở thành xu tất yếu, thể chế hóa văn qui phạm pháp luật cấp (Nghị 29/2013/NQ-TW, Luật giáo dục số 43/2019/QH14, Luật GDĐH số 34/2018/QH14, Nghị định 99/2019/NĐ-CP, định việc phê duyệt đề án thí điểm đổi mục tiêu tạo cho nhà trường chủ động cần thiết việc tổ chức máy, xếp, sử dụng nhân sự, tài chính, học thuật nhằm thực tốt nhiệm vụ giao; từ tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho phép nhà trường phát huy tối đa điểm mạnh để nâng cao vị cạnh tranh, hướng đến giáo dục chất lượng hiệu Trường Đại học Y Hà Nội đơn vị dẫn đầu lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực y tế, phục vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân, khơng nằm ngồi xu Với bề dày lịch sử hình thành 100 năm, đạt thành tựu đáng kể công tác cung ứng nguồn nhân lực y tế chất lượng cao, vị nhà trường xã hội thừa nhận điều mang lại cho nhà trường nhiều lợi cạnh tranh với trường đại học khác có nhóm ngành đào tạo Tuy nhiên, việc đào tạo nhân cho ngành y tế không dành riêng cho khối trường y dược nước mà cịn có tham gia trường đại học cơng lập, ngồi cơng lập, trường đại học có yếu tố nước ngồi lãnh thổ Việt Nam, tập đoàn giáo dục,…Cùng với trình hội nhập thực chế quản lý theo hướng tăng cường tự chủ, tự chịu trách nhiệm CSGD theo qui định Luật giáo dục số 43/2019/QH14, Luật GDĐH số 34/2018/QH14 Nghị định 99/2019/NĐ-CP, nhiều yếu tố xác định lợi cạnh tranh nhà trường thay đổi, giảm sút chí Nguồn NSNN cấp cho trường giảm dần, buộc nhà trường phải tìm kiếm thêm nguồn lực khác để bù đắp (từ việc cung cấp dịch vụ hay bán sản phẩm KHCN, mở thêm ngành đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội) không muốn đặt tồn gánh nặng chi phí lên vai người học gia đình họ Trong bối cảnh đó, việc đảm bảo trì mở rộng qui mơ, chất lượng đào tạo sở hồn thành tốt mục tiêu tuyển sinh đại học nói chung, mục tiêu tuyển sinh ngành đào tạo mà nhà trường chưa có nhiều lợi vấn đề có ý nghĩa sống cịn nhà trường Ngày nay, người học dường có nhiều hội lựa chọn việc học đại học họ đưa nhiều tiêu chí cho việc chọn trường như: chương trình đào tạo, chất lượng đội ngũ giảng viên, học phí, sở vật chất, trang thiết bị, dịch vụ phục vụ đào tạo mà nhà trường cung ứng, khả có việc làm sau trường, mức thu nhập tương lai khả thăng tiến, đóng góp cho cộng đồng, xã hội,… hay gần gũi thực tế phương thức tuyển sinh, qui mô tuyển sinh,… Do vậy, để thực mục tiêu tuyển sinh hàng năm nhà trường yêu cầu đặt nhà quản lý giáo dục phải làm tốt công tác truyền thông, marketing nhà trường nói chung cho cơng tác tuyển sinh nói riêng Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ” để nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng hoạt động truyền thông thực trạng quản lý hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội, tác giả luận văn đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh nhà trường bối cảnh thực chế quản lý theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm CSGDĐH Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ Giả thuyết khoa học Tự chủ đặt cho CSGDĐH, có trường Đại học Y Hà Nội nhiều thách thức để trì vị dẫn đầu cạnh tranh ngành vốn mạnh trường thành công ngành mới, đáp ứng nhu cầu xã hội Thách thức trở thành hội nhà trường biết cách khai thác phát huy tối đa tiềm sẵn có Để trì hoàn thành tốt mục tiêu tuyển sinh hàng năm cơng tác truyền thơng đóng vai trị vơ quan trọng Tuy nhiên, nói trường Đại học Y Hà Nội nay, công tác truyền thơng nói chung, truyền thơng cho tuyển sinh đại học nói riêng chưa quan tâm mức để phù hợp với yêu cầu thực tiễn xã hội 3 Việc xây dựng thực biện pháp quản lý hoạt động truyền thông phù hợp giúp truyền tải thơng tin đầy đủ tích cực nhà trường tới người học, từ góp phần nâng cao hiệu công tác tuyển sinh đại học nhà trường 5.Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường đại học theo hướng tự chủ Khảo sát thực trạng hoạt động truyền thông thực trạng quản lý hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu việc quản lý hoạt động truyền thơng cho cơng tác tuyển sinh đại học hệ qui trường Đại học Y Hà Nội Đề tài thực việc khảo sát lấy ý kiến chuyên gia đội ngũ cán quản lý, chuyên viên khoa/ phòng /ban cấp tương đương; giảng viên nhà trường Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hoá lý luận việc xây dựng sở lý luận quản lý hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường đại học theo hướng tự chủ 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp tác giả sử dụng để thu thập thông tin nhằm xây dựng sở thực tiễn đề tài, bao gồm phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp vấn, quan sát, điều tra phiếu hỏi nhằm thu thập thông tin để đánh giá thực trạng hoạt động truyền thông thực trạng quản lý hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động sử dụng để thu thập liệu cần thiết cho trình nghiên cứu liên quan tới thực trạng hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh nhà trường (đối tượng truyền thông; mục tiêu, nội dung truyền thông; hoạt động truyền thơng; kênh/hình thức truyền thơng; qui mơ, chất lượng đội ngũ nhân làm công tác truyền thông; chiến lược truyền thơng; nguồn lực tài chính, CSVC - TB phục vụ cơng tác truyền thơng 7.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ - Phương pháp chuyên gia: sử dụng để thu thập, trưng cầu ý kiến Chuyên gia tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất - Phương pháp toán, thống kê: sử dụng để xử lý phân tích số liệu khảo sát 4 Đóng góp đề tài Về lý luận: Luận văn hệ thống hóa sở lý luận quản lý hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường đại học theo hướng tự chủ (các khái niệm cốt lõi; ý nghĩa, nội dung quản lý hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường đại học theo hướng tự chủ; yếu tố tác động) Về thực tiễn: - Luận văn phác họa thực trạng hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ - Luận văn khái quát thực trạng quản lý hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ; từ rút nhận định kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Luận văn đề xuất 05 biện pháp quản lý hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn cấu trúc thành chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường đại học theo hướng tự chủ Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CHO CÔNG TÁC TUYỂN SINH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO HƯỚNG TỰ CHỦ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu tuyển sinh trường đại học việc chọn trường sinh viên 1.1.2 Nghiên cứu công tác truyền thông trường đại học 1.1.3 Nghiên cứu marketing phát triển thương hiệu nhà trường 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.1.1 Quản lý Quản lý hoạt động nhằm thực tác động hướng đích chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm khai thác có hiệu tiềm hội tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức đặt Q trình tác động vận hành môi trường xác định 1.2.1.2 Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục hoạt động điều hành, phối hợp lực lượng giáo dục nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục hình thành nhân cách cho hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội 1.2.1.3 Quản lý nhà trường Quản lý nhà trường chủ thể quản lý bên nhà trường bao gồm hoạt động: quản lý giảng viên; quản lý sinh viên; quản lý trình dạy học giáo dục; quản lý sở vật chất trang thiết bị trường học; quản lý tài trường học; quản lý lớp học xem nhiệm vụ giảng viên quản lý 1.2.1.4 Quản lý hoạt động truyền thông cho tuyển sinh Quản lý hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinhlà việc chủ thể quản lý tác động, định hướng, điều khiển hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh nhà trường nhằm đảm bảo thông tin đượcchia sẻ, lan tỏa đầy đủ, tồn diện, kịp thời thơng tin tốt, tích cực nhà trường tới đối tượng thí sinh từ giúp tác động tới định chọn trường thí sinh giúp nhà trường đạt mục tiêu tuyển sinh đề 1.2.2 Truyền thông Theo tác giả Lan Hương (2013), truyền thông (communication) giao tiếp người với người hay khái qt q trình truyền đạt, chia sẻ thơng tin, gửi gắm thơng điệp vào mục đích giao tiếp định bên tham gia 1.2.3 Tuyển sinh đại học Tuyển sinh trình tuyển chọn người học đáp ứng điều kiện định sở đào tạo sở đào tạo lựa chọn Q trình bao gồm ba giai đoạn bản, là: chuẩn bị, thi tuyển/xét tuyển, nhập học 1.2.4 Quyền tự chủ sở giáo dục đại học Quyền tự chủ quyền sở giáo dục đại học tự xác định mục tiêu lựa chọn cách thức thực mục tiêu; tự định có trách nhiệm giải trình hoạt động chuyên môn, học thuật, tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản hoạt động khác sở quy định pháp luật lực sở giáo dục đại học Nói cách khác, khả trường đại học hoạt động theo cách thức mà lựa chọn để đạt sứ mạng mục tiêu trường đặt 1.3 Hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường đại học theo hướng tự chủ 1.3.1 Mục tiêu truyền thông Mục tiêu hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường đại học giới thiệu, quảng bá rộng rãi thơng tin, hình ảnh tốt, tích cực trường đại học tới cộng đồng để mặt, ngày khẳng định vị thế, thương hiệu trường đại học giúp cho nhiều người biết đến; mặt khác, cung cấp thông tin tới ứng viên dự tuyển vào trường; tác động thúc đẩy tới việc định lựa chọn trường họ 1.3.2 Đối tượng truyền thông Với mục tiêu truyền thơng nêu thấy đối tượng trọng tâm cuối mà truyền thông cho công tác tuyển sinh trường đại học hướng đến thí sinh tiềm người nhà em Song chăm chăm hướng vào đối tượng thơi chưa đủ định chọn trường họ nhiều lại bị ảnh hưởng thành viên khác cộng đồng Bởi vậy, để có tác động rộng lớn hiệu thực trường đại học cần phải xác định đối tượng truyền thông cho công tác tuyển sinh cộng đồng (bao gồm thành viên nội trường thành viên khác bên ngồi nhà trường) thời điểm cụ thể, với hoạt động cụ thể, đối tượng trọng tâm mà hoạt động truyền thông hướng tới khác Nguyên tắc chung mà nhà trường cần nằm lịng cơng tác truyền thơng tuyển sinh, là: nhiều người hiểu biết nhà trường, nhiều thông điệp tốt đẹp từ nhà trường chia sẻ cộng đồng vị thế, uy tín, thương hiệu nhà trường cải thiện yếu tố vơ quan trọng tác động tới định chọn trường thí sinh 1.3.3 Nội dung truyền thơng 1.3.4 Phương tiện, hình thức truyền thông 1.4 Quản lý hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường đại học theo hướng tự chủ 1.4.1 Khái niệm Quản lý hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường đại học theo hướng tự chủ việc chủ thể quản lý trường đại học phát huy đối đa quyền tự chủ lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý để tác động, định hướng, điều khiển hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh nhà trường nhằm đảm bảo chia sẻ, lan tỏa đầy đủ, toàn diện, kịp thời thơng tin tốt, tích cực nhà trường tới đối tượng thí sinh tiềm nói riêng cộng đồng xã hội nói chung, từ giúp tác động tới định chọn trường thí sinh giúp nhà trường đạt mục tiêu tuyển sinh đề 1.4.2 Ý nghĩa việc quản lý hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường đại học theo hướng tự chủ 1.4.3 Nội dung quản lý hoạt động truyền thông công tác tuyển sinh trường đại học theo hướng tự chủ 1.4.3.1 Lập kế hoạch hoạt động truyền thông công tác tuyển sinh trường đại học theo hướng tự chủ 1.4.3.2 Tổ chức hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh theo hướng tự chủ 1.4.3.3 Chỉ đạo, lãnh đạo hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh theo hướng tự chủ đại học 1.4.3.4 Giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh theo hướng tự chủ đại học 1.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường đại học theo hướng tự chủ 1.4.4.1 Nhận thức lực truyền thông đội ngũ cán quản lý, giảng viên, nhân viên người học 1.4.4.2 Mức độ tự chủ trường đại học 1.4.4.3 Các điều kiện sở vật chất, thiết bị, công nghệ tài cho cơng tác truyền thơng trường 1.4.4.4 Hệ thống qui chế, sách nội trường đại học hoạt động truyền thông 1.4.4.5 Sự tham gia lực lượng nhà trường vào hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh 1.5.Tiểu kết chương Quan phân tích chương 1, tác giả nhận thấy vấn đề hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh quản lý hoạt động truyền thơng cho cơng tác tuyển sinh đóng vai trò quan trọng đến chất lượng đào tạo trường đại học Nếu sở giáo dục làm tốt khâu đầu tuyển đủ, tuyển chất lượng tạo điều kiện thuận lợi cho trình đào tạo sau Trong giai đoạn đổi giáo dục, Đảng Nhà nước có yêu cầu công tác đào tạo tuyển sinh đặc biệt hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh theo hướng tự chủ đại học Các trường cần có phương án tuyển sinh cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế cho đảm bảo quy định mà phù hợp với điều kiện có sở giáo dục đào tạo Hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh quản lý hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh chịu tác động tổng hợp nhiều yếu tố, từ yếu tố chủ quan nhận thức lực truyền thông đội ngũ cán quản lý, giảng viên, nhân viên người học; Sự tham gia lực lượng nhà trường vào hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh đến yếu tố khách quan mức độ tự chủ trường đại học; điều kiện sở vật chất, thiết bị, cơng nghệ tài cho công tác truyền thông trường hay hệ thống qui chế, sách nội trường đại học hoạt động truyền thông Hiểu yếu tố tác động từ sở giáo dục đào tạo phân tích ảnh hưởng chúng đến trình quản lý hoạt động truyền thơng cho cơng tác tuyển sinh để đưa giải pháp phù hợp, phát huy mặt mạnh, nâng cao hiệu quản lý hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh theo hướng tự chủ đại học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, yêu cầu đổi hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh giai đoạn 8 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CHO CÔNG TÁC TUYỂN SINH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI THEO HƯỚNG TỰ CHỦ 2.1 Tổng quan trường Đại học Y Hà Nội 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.1.2 Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 2.1.4 Năng lực đào tạo 2.1.5 Quy mô, cấu đào tạo đại học 2.2 Tổ chức khảo sát 2.2.1 Mục tiêu khảo sát Khảo sát ý kiến đội ngũ cán quản lý, giảng viên, nhân viên nhà trường thực trạng HĐTT cho công tác tuyển sinh thực trạng quản lý HĐTT cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ, từ xác định ưu điểm, hạn chế hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường đại học Y Hà Nội làm sở cho việc đề xuất biện pháp quản lý HĐTT cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ đạt hiệu chương 2.2.2 Đối tượng khảo sát Tác giả tiến hành khảo sát ý kiến đội ngũ cán quản lý, nhân viên khoa/ phòng /ban cấp tương đương; giảng viên nhà trường với qui mô khảo sát 84 người, cụ thể sau: 2.2.3 Nội dung phương pháp khảo sát: 2.3 Thực trạng hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ 2.3.1 Nhận thức vai trò, ý nghĩa thực trạng hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ Tìm hiểu thực trạng nhận thức cán bộ, giảng viên nhân viên nhà trường tầm quan trọng hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ 2.3.2 Thực trạng mục tiêu hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ Khảo sát ý kiến đội ngũ CBQL, giảng viên nhân viên mục tiêu hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh nhà trường mức độ đạt mục tiêu đó, tác giả thu kết bảng đây: Bảng 2.4 Thực trạng mục tiêu hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ TT Mục tiêu hoạt động truyền thông Mức độ thực Trung Yếu Khá Tốt bình % % % % Giới thiệu, quảng bá rộng rãi tồn trường đại học hình ảnh, thương hiệu 7.1 trường đại học Giúp ứng viên có hiểu biết tổng quát đầy đủ trường thông tin 13.1 tuyển sinh năm học Thu hút đông đảo ứng viên đăng ký thi 3.6 tuyển vào trường Phổ biến điểm mới, quy định Quy chế tuyển sinh nhà trường 10.7 tiêu tuyển sinh năm học Cung cấp thông tin, giải đáp thắc mắc 3.6 phụ huynh học sinh Nâng cao chất lượng đầu vào 6.0 Định hướng, hướng nghiệp cho thí sinh cần tìm hiểu thơng tin ngành đào 6.0 tạo hội việc làm X Thứ bậc 16.7 38.1 38.1 3.07 16.7 40.5 29.8 2.87 13.1 53.6 29.8 3.10 17.9 28.6 42.9 3.04 27.4 40.5 28.6 2.94 52.4 7.1 34.5 2.70 17.9 52.4 23.8 2.94 2.3.3 Thực trạng nội dung hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ Tác giả tiến hành vấn đội ngũ CBQL, GV NV nhà trường nội dung truyền thông mà nhà trường thực đánh giá mức độ thực nội dung Kết khảo sát thu sau: Bảng 2.5 Thực trạng nội dung hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ TT Nội dung hoạt động truyền thông Giới thiệu, lan tỏa, cập nhật thường xuyên với cộng đồng thông tin nhà trường Truyền thông tới thành viên nhà trường bề dày truyền thống, sứ mạng, mục tiêu, giá trị định hướng chiến lược phát triển nhà trường Truyền thông tới thành viên nhà trường đề án, qui chế hoạt động theo hướng tự chủ nhà trường Truyền thông tới thành viên nhà trường hội, thách thức Mức độ thực Trung Yếu Khá Tốt bình % % % % X Thứ bậc 10.7 19.0 29.8 40.5 3.00 13.1 26.2 27.4 33.3 2.81 14.3 28.6 27.4 29.8 2.73 11 16.7 29.8 27.4 26.2 2.63 12 10 10 11 12 13 công tác tuyển sinh đại học bối cảnh tự chủ yêu cầu đặt hoạt động truyền thông Cập nhật, chia sẻ rộng rãi thông báo nhà trường liên quan tới công tác tuyển sinh cộng đồng tới thí sinh Truyền thơng tới thành viên nhà trường nội dung đề án/kế hoạch tuyển sinh nhà trường Cung cấp, chia sẻ thơng tin mang tính chất hướng nghiệp chung Chia sẻ, cung cấp thông tin ngành đào tạo, chương trình đào tạo, chuẩn đầu ra, vị trí việc làm, hiệu đào tạo, q trình đào tạo trường gương mặt cựu sinh viên tiêu biểu Tuyên truyền, phổ biến qui định, qui chế liên quan tới cơng tác tuyển sinh nói chung nhà trường nói riêng Cung cấp thơng tin yêu cầu, hồ sơ, thủ tục nhập học Cung cấp thơng tin cho thí sinh trúng tuyển dịch vụ sách nhà trường làm thủ tục nhập học Chia sẻ kiến thức, kĩ vấn đề thí sinh cần lưu ý q trình tuyển sinh Cơng bố kết tuyển sinh 17.9 31.0 28.6 22.6 2.56 13 4.8 27.4 32.1 35.7 2.99 6.0 25.0 29.8 39.3 3.02 7.1 26.2 31.0 35.7 2.95 8.3 27.4 39.3 25.0 2.81 9.5 25.0 26.2 39.3 2.95 10.7 25.0 21.4 42.9 2.96 8.6 22.6 41.9 26.9 3.18 6.0 23.8 39.3 31.0 2.95 2.3.4 Thực trạng hình thức, phương tiện thực hoạt động truyền thơng cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ Hiệu hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh theo hướng tự chủ phụ thuộc vào việc sử dụng phong phú hình thức, phương tiện thực Để tìm hiểu thực tế Nhà trường sử dụng hình thức, phương tiện để thực hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh theo hướng tự chủ, tác giả đưa mức độ đánh giá để người tham gia khảo sát lựa chọn Kết thu thể bảng sau: 11 Bảng 2.6 Thực trạng hình thức, phương tiện thực hoạt động truyền thơng cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ Mức độ thực TT Hình thức, phương tiện thực hoạt động truyền thông Thông tin website, diễn đàn 10 11 Liên kết website trường đến website khoa, trung tâm Thông tin Facebook, xây dựng fanpage Xây dựng video giới thiệu ngành nghề Chia sẻ thông tin cựu sinh viên phát triển mạng lưới cựu sinh viên Tư vấn trả lời trực tiếp (livestream, gọi điện thoại, nhắn tin, face-to-face) Phát tờ rơi, ấn phẩm truyền thông dán pano quảng cáo Tổ chức tham gia kiện truyền thông tuyển sinh (hội thảo; tọa đàm; hội chợ; triển lãm; ) Đăng tải pano quảng cáo tuyển sinh địa điểm cơng cộng có tham gia đông đảo học sinh cuối cấp THPT Xây dựng mạng lưới cộng tác viên tuyển sinh Gửi thư (qua đường bưu điện; email) Khơng Ít thường thường xun xuyên % % Rất Thường thường xuyên xuyên % % X Thứ bậc 6.0 40.5 10.7 42.9 2.90 39.3 46.4 9.5 4.8 1.80 10 11.9 40.5 23.8 23.8 2.60 46.4 41.7 7.1 4.8 1.70 11 19.0 59.9 7.1 14.3 2.17 23.8 52.4 14.3 9.5 2.10 4.8 47.6 26.2 21.4 2.64 28.6 34.5 25 14.3 2.27 53.6 3.5 15.5 2.07 52.2 26.2 9.5 14.4 1.88 19 59.9 7.1 14.3 2.17 27.4 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ Để lãnh đạo, điều hành tốt hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh, đảm bảo mang lại hiệu cao, người CBQL cần tập trung thực tốt chức quản lý Đề tài khảo sát ý kiến đánh giá 84 CBQL, GV 12 NV chức lập kế hoạch truyền thông cho công tác tuyển sinh đại học trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ thu kết sau: Bảng 2.7: Thực trạng lập kế hoạch truyền thông cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ Mức độ thực Chưa Lập kế hoạch truyền thông cho thực TT công tác tuyển sinh % Xây dựng chiến lược tuyển sinh phù hợp với chiến lược phát triển Trường Đại học Y Hà Nội theo giai đoạn; Xây dựng kế hoạch truyền thông tổng thể nhà trường gắn với kế hoạch năm học kế hoạch tuyển sinh phê duyệt Lập kế hoạch truyền thông cho công tác tuyển sinh năm học Xây dựng kế hoạch tư vấn tuyển sinh hướng nghiệp Xây dựng kế hoạch tập huấn đội ngũ tham gia tư vấn tuyển sinh năm Xây dựng kế hoạch truyền thông nội tuyển sinh Xây dựng kế hoạch truyền thơng tuyển sinh Khoa, Phịng, Ban, đơn vị có liên quan trường đại học Thực Thực TH hiệu khơng hiệu hiệu % % % X Thứ bậc 0.0 25.0 26.2 48.8 3.24 10.7 21.4 31.0 36.9 2.94 10.7 17.9 27.4 44.0 3.05 9.5 17.9 28.6 44.0 3.07 8.3 17.9 29.8 44.0 3.10 7.1 16.7 31.0 45.2 3.14 8.3 7.1 44.0 40.5 3.17 13 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ Bảng 2.8: Thực trạng tổ chức thực hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ Mức độ thực TT Tổ chức thực hoạt động truyền thông Xây dựng cấu tổ chức lực lượng tham gia truyền thông tuyển sinh nhà trường Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ Phòng ban, cá nhân tham gia vào hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh nhà trường Xác định rõ cách thức phối hợp phòng ban, đơn vị, cá nhân thực nhiệm vụ truyền thông cho công tác tuyển sinh Thực Thực Thực Thực khơng hiệu hiệu hiệu hiệu quả quả % % % % X Thứ bậc 7.1 20.2 40.5 32.1 2.98 8.3 16.7 41.7 33.3 3.00 10.7 13.1 42.9 33.3 2.99 2.4.3 Thực trạng đạo hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ Bảng 2.9 Thực trạng đạo hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ Mức độ thực TT Chỉ đạo hoạt động truyền thông Chỉ đạo Phịng Truyền thơng tuyển sinh triển khai thực nhiệm vụ truyền thông hoạt động tuyển sinh nhà trường theo kế hoạch Động viên, khuyến khích kịp thời cá nhân, đơn vị thực tốt nhiệm vụ Thực Thực Thực Thực khơng hiệu hiệu hiệu hiệu quả % % % % X Thứ bậc 6.0 6.0 39.3 48.8 3.31 3.6 21.4 22.6 52.4 3.24 14 Đôn đốc, nhắc nhở điều chỉnh kịp thời hoạt động thành viên, phận thực truyền thông hoạt động tuyển sinh nhà trường Chỉ đạo Phòng truyền thơng chủ trì lên kế hoạch, phối hợp với đơn vị, phòng ban để thực nhiệm vụ theo kế hoạch đề Ban hành qui chế hoạt động thông tin truyền thông trường, làm sở cho việc giám sát đạo thực 9.5 11.9 26.2 52.4 3.21 9.5 13.1 26.2 51.2 3.19 8.3 8.3 29.8 53.6 3.29 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ Bảng 2.10 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ Mức độ thực TT Kiểm tra đánh giá Thực Thực Thực Thực khơng hiệu hiệu hiệu hiệu quả % % % % Giám sát, đánh giá thực thường xuyên q trình triển 2.4 khai kế hoạch truyền thơng cho công tác tuyển sinh Xây dựng chế khen thưởng, xử phạt cụ thể tổ chức, cá nhân có thành tích vi phạm 14.3 qui định cụ thể qui chế tài nội trường Xây dựng tiêu chí cụ thể để giám sát, đánh giá tương ứng với 16.7 lĩnh vực hoạt động truyền thông Đánh giá thực dựa 16.7 minh chứng cụ thể X Thứ bậc 27.4 40.5 29.8 2.98 20.2 26.2 39.3 2.90 16.7 31.0 35.7 2.86 17.9 29.8 35.7 2.85 15 Tổ chức thu nhận ý kiến đánh giá từ Phịng, ban, khoa chun mơn, giảng viên kết hoạt động 11.9 truyền thông cho công tác tuyển sinh hàng năm Tổ chức thu nhận ý kiến đánh giá từ sinh viên, cựu sinh viên đối 17.9 tác trường hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh Sử dụng kết kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động truyền thông công tác tuyển sinh để 13.1 xếp loại, khen thưởng cá nhân, đơn vị hàng năm Kết kiểm tra, đánh giá sử dụng đề điều chỉnh kế hoạch đảm bảo tính linh hoạt, phù hợp 6.0 xây dựng kế hoạch năm 23.8 35.7 28.6 2.81 17.9 35.7 28.6 2.75 13.1 25.0 48.8 3.10 17.9 29.8 46.4 3.17 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ Thực trạng quản lý hoạt động truyền thơng theo hướng tự chủ có nhiều nguyên nhân chi phối Việc tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng yếu tố tới quản lý hoạt động truyền thông cho cơng tác tuyển sinh có ý nghĩa quan trọng, để tác giả đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Kết khảo sát thể bảng đây: 16 Bảng 2.11 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ Mức độ thực TT Các yếu tố Nhận thức cán bộ, viên chức, người học tầm quan trọng hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh Năng lực tổ chức, đạo nhà quản lý Năng lực tổ chức, thực hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh cán chuyên trách cá nhân phối hợp Mức độ tự chủ nhà trường X Thứ bậc Rất Không Ảnh Phân ảnh ảnh hưởng vân hưởng hưởng % % % % 8.3 8.3 44.0 39.3 3.14 7.1 28.6 36.9 27.4 2.85 7.1 16.7 38.1 38.1 3.07 8.3 10.7 38.1 42.9 3.15 7.1 38.1 46.4 3.23 6.0 38.1 45.2 3.18 6.0 38.1 45.2 3.18 Sự phối hợp lực lượng nhà trường tham gia hoạt động 8.3 truyền thông cho công tác tuyển sinh Điều kiện sở vật chất, thiết bị, cơng nghệ, kinh phí thực hoạt động truyền 10.7 thông cho công tác tuyển sinh Hệ thống qui chế, sách nội 10.7 trường đại học 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động truyền thông theo hướng tự chủ 2.6.1 Những kết đạt 2.6.2 Thách thức, hạn chế 2.7 Tiểu kết chương 17 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CHO CÔNG TÁC TUYỂN SINH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI THEO HƯỚNG TỰ CHỦ 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc tính kế thừa phát triển 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ 3.2.1 Kế hoạch hóa hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh gắn liền với tự chủ đại học 3.2.1.1 Mục tiêu, ý nghĩa biện pháp Hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh đạt hiệu mong muốn triển khai theo kế hoạch cụ thể kế hoạch phải đảm bảo quán với mục tiêu chiến lược phát triển nhà trường dài hạn; gắn với kế hoạch năm học kế hoạch tuyển sinh nhà trường hàng năm Mục tiêu biện pháp nhằm gắn kết Kế hoạch hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh với Kế hoạch tuyển sinh nhà trường; Kế hoạch năm học với Kế hoạch công tác đơn vị, cá nhân có liên quan để đảm bảo tính thực thi hiệu hoạt động Đồng thời Kế hoạch phải đảm bảo tính thống cao với định hướng mục tiêu đề Quy hoạch/Chiến lược phát triển nhà trường; cho phép khai thác tối đa quyền tự chủ lĩnh vực tổ chức máy, nhân sự, tài hoạt động chun mơn (đã cụ thể hóa qui chế nội nhà trường) để thực tốt, có hiệu hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh 3.2.1.2 Nội dung cách thức thực 3.2.1.3.Điều kiện thực biện pháp 3.2.2 Xây dựng triết lý, thông điệp truyền thông nhà trường phổ biến, quán triệt tới tất thành viên nhà trường 3.2.2.1 Mục tiêu ý nghĩa biện pháp 3.2.2.2 Nội dung cách thức thực 3.2.2.3 Điều kiện thực biện pháp 3.2.3 Xây dựng máy tổ chức hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh theo hướng tinh gọn, hiệu 3.2.3.1 Mục tiêu ý nghĩa biện pháp 3.2.3.2 Nội dung cách thức thực 3.2.4 Huy động tham gia lực lượng bên bên ngồi nhà trường vào hoạt động truyền thơng cho công tác tuyển sinh 3.2.4.1 Mục tiêu ý nghĩa thực 18 3.2.4.2 Nội dung cách thức thực 3.2.4.3 Điều kiện thực biện pháp 3.2.5 Xây dựng sở vật chất, thiết bị, công nghệ đảm bảo cho công tác truyền thông công tác tuyến sinh đạt hiệu 3.2.5.1 Mục tiêu ý nghĩa biện pháp 3.2.5.2 Nội dung cách thức thực 3.2.5.3 Điều kiện thực biện pháp 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất Trong năm biện pháp quản lý đề xuất đây, biện pháp có mục tiêu, nội dung cách thức tiến hành điều kiện thực riêng Mỗi biện pháp có ưu, nhược điểm định phù hợp với nhiệm vụ cụ thể công tác quản lý Các biện pháp quản lý thể bước cụ thể quản lý hoạt động truyền thơng cho cơng tác tuyển sinh tiến hành “đơn lẻ”, “riêng rẽ” biện pháp mà phải tiến hành đồng thời biện pháp quản lý nâng cao chất lượng 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm 3.4.4 Kết khảo nghiệm Bảng 3.1 Đánh giá CBQL, GV tính cần thiết biện pháp quản lý Mức độ cần thiết TT Mức độ cần thiết Rất cần Cần thiết thiết SL % SL % Ít cần thiết SL % Không cần thiết SL X Thứ bậc % Kế hoạch hóa hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh gắn liền với tự chủ đại học 0.0 9.5 33 39.3 43 51.2 3.42 Xây dựng triết lý thông điệp truyền thông nhà trường phổ biến, quán triệt tới tất thành viên nhà trường 0.0 4.8 26 54 64.3 3.60 Xây dựng máy tổ chức hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh theo hướng tinh gọn, hiệu 0.0 1.2 33 39.3 50 59.5 3.58 31 19 Huy động tham gia tất lực lượng bên bên nhà trường vào hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh 0.0 13 15.5 30 35.7 41 48.8 3.33 Xây dựng sở vật chất, thiết bị, công nghệ đảm bảo cho công tác truyền thông công tác tuyến sinh đạt hiệu 0.0 24 28.6 10 11.9 50 59.5 3.31 Qua kết khảo sát cho thấy, biện pháp đánh giá mức độ cần thiết cao, khơng có biện pháp đánh giá không cần thiết Điểm đánh giá trung bình biện pháp từ 3.31 đến 3.6 Bảng 3.2 Đánh giá CBQL, GV tính khả thi biện pháp quản lý Mức độ khả thi TT Mức độ khả thi Kế hoạch hóa cơng tác tuyển sinh gắn liền với tự chủ đại học Xây dựng triết lý truyền thông nhà trường phổ biến, quán triệt tới tất thành viên nhà trường Tổ chức xây dựng máy tổ chức hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh theo hướng tinh gọn, hiệu Huy động tham gia tất lực lượng bên nhà trường vào hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh Xây dựng sở vật chất, thiết bị dạy học đảm bảo cho công tác truyền thông công tác tuyến sinh đạt hiệu Rất khả Khơng Khả thi Ít khả thi thi khả thi SL % SL % SL % SL % X Thứ bậc 10 11.9 9.5 33 39.3 33 39.3 3.06 10 11.9 4.8 26 44 52.4 3.24 10 11.9 1.2 33 39.3 40 47.6 3.23 10 11.9 13 15.5 30 35.7 31 36.9 2.98 25 29.8 7.1 26 31 31 27 32.1 2.65 Qua kết khảo sát cho thấy, biện pháp đánh giá mức độ khả thi, khơng có biện pháp đánh giá không khả thi Điểm đánh giá trung bình biện pháp giao động từ 2.65 đến 3.24 Kết tương quan mức độ cần thiết khả thi biểu 20 biểu đồ sau: Biểu đồ 3.3 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp Như giải pháp tác giả nêu phù hợp với tình hình quản lý HĐTT cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ Việc đưa nhóm giải pháp cần thiết, nhằm khắc phục hạn chế bất cập trước Với kết thu qua phiếu khảo sát chứng tỏ hệ thống nhóm giải pháp mà tác giả đề xuất phù hợp có khả thực cao Tuy nhiên để nhóm giải pháp thực cách làm có hiệu nâng cao hiệu quản lý, cần phải có chế phối hợp chặt chẽ nhà trường với quan hữu quan, tạo nên đồng thống q trình thực nhóm giải pháp Mặt khác, lãnh đạo nhà trường phải biết vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với tình hình đội ngũ GV có điều kiện CSVC nhà trường 3.5 Tiểu kết chương Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất biện pháp quản lý HĐTT cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ Năm biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tập trung khắc phục tồn quản lý HĐTT cho công tác tuyển sinh năm qua, đồng thời giải mâu thuẫn yêu cầu cao mục đích quản lý với thực tế nhà trường nhằm nâng cao chất lượng hiệu HĐTT cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ 21 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Tạo chế mở việc xác định tiêu tuyển sinh trường phải cam kết chất lượng đào tạo Bộ quản lý chất lượng đào tạo công tác kiểm định chất lượng giáo dục, kiểm định chất lượng chương trình đào tạo - Tăng cường giám sát đạo thực công tác tuyển sinh 2.2 Đối với trường Đại học Y Hà Nội - Chỉ đạo sát liệt công tác xây dựng đề án tuyển sinh riêng phù hợp với chế tuyển sinh mới, yêu cầu đổi công tác tuyển sinh nâng cao tính tự chủ cơng tác tuyển sinh - Đầu tư nguồn lực người tài cho cơng tác tuyển sinh Giải pháp ngắn hạn đầu tư cho công tác truyền thông, quảng bá tuyển sinh để thí sinh người nhà thí sinh biết đến Đại học Y Hà Nội trường Đại học Y Hà Nội - Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác xây dựng hồn thiện quy định lên quan đến công tác tuyển sinh - Từng bước, xây dựng kế hoạch đầu tư sở hạ tầng mạng tính chiến lược, thiết bị dạy học để nâng cao lực đào tạo chất lượng đào tạo - Xây dựng nguyên tắc hợp tác với bệnh viên lĩnh vực xây dựng chương trình đào tạo, ký hợp đồng tham gia giảng dạy số học phần thực hành Nhà trường Doanh nghiệp, phối hợp công tác quảng bá tuyển sinh liên kết đưa sinh viên đến thực tập cuối khóa Hoặc đào tạo theo địa sử dụng cho doanh nghiệp ... đạo hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ Bảng 2.9 Thực trạng đạo hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng. .. thức truyền thông 1.4 Quản lý hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường đại học theo hướng tự chủ 1.4.1 Khái niệm Quản lý hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường đại học. .. Hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động truyền thông cho công tác tuyển sinh trường Đại học Y Hà Nội theo hướng tự chủ