Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
193,4 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - NGUYỄN THÙY ANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 8.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2019 Công trình hồn thành tại: HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN CÔNG GIÁP Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ Họp Học viện Quản lý giáo dục Vào hồi phút ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Quản lý giáo dục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tính từ năm 2006, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai thí điểm đào tạo CTTT theo nội dung triển khai Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 Chính Phủ “Đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2005 – 2020” Trong Hội nghị tổng kết đào tạo theo CTTT diễn vào ngày 30/12/2016 Hà Nội, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Thị Kim Phụng báo cáo: “Tính đến thời điểm tại, CTTT có 3.601 SV tốt nghiệp, 255 SV xuất sắc (7,1%), 1.307 SV giỏi (34,3%) 1.707 SV (47,4%), hầu hết SV tìm việc làm học tiếp lên trình độ cao sau sáu tháng tốt nghiệp” Song bên cạnh kết đạt được, số trường đại học triển khai đào tạo theo CTTT số hạn chế tồn tại, ảnh hướng tới chất lượng đào tạo Chính thế, quản lý HĐ D-H CTTT vấn đề cần quan tâm mức nhằm nâng cao chất lượng đào tạo CTTT, phát triển thành cơng mơ hình đào tạo trình độ đại học, phát triển số ngành đào tạo mạnh đạt chuẩn khu vực, tiến tới thực mục tiêu đưa số trường đại học Việt Nam xếp hạng số 200 trường đại học hàng đầu giới Trong tổng số 35 chương trình có 20 chương trình thuộc khối ngành kỹ thuật, cơng nghệ; chương trình thuộc khối ngành kinh tế; chương trình thuộc khối hoa học tự nhiên môi trường; chương trình thuộc khối nơng nghiệp chương trình thuộc khối ngành khoa học sức khoẻ CTTT ngành Điều dưỡng Trường ĐHYHN CTTT ngành Điều dưỡng nói riêng CTTT thuộc khối ngành sức khoẻ nói chung Việt Nam nay; mang nhiều đặc tính ngành khoa học sức khoẻ cơng tác quản lý cịn gặp khơng khó khăn Quản lý HĐ D-H CTTT ngành Điều dưỡng thực tế số bất cập Để HĐ D-H CTTT ngành Điều dưỡng đáp ứng mục tiêu đổi toàn diện giáo dục, thực đề án đào tạo CTTT trường đại học Việt Nam, cần có nghiên cứu công tác quản lý hoạt động Đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam đặt mục tiêu nâng cao chất lượng, xây dựng phát triển trường đại học đạt chuẩn khu vực quốc tế Việc nghiên cứu biện pháp quản lý HĐ D-H CTTT bối cảnh có ý nghĩa to lớn mặt lý luận thực tiễn Từ lý trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài luận văn: “Quản lý HĐ D-H CTTT ngành Điều dưỡng Trường Đại học Y Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý HĐ D-H đặc biệt quản lý HĐ D-H CTTT ngành Điều dưỡng Trường ĐHYHN, đánh giá thực trạng công tác quản lý đề xuất biện pháp nhằm tăng hiệu quản lý HĐ D-H từ nâng chất lượng đào tạo lên chuẩn khu vực giới, đáp ứng mục tiêu hội nhập quốc tế Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu HĐ D-H CTTT ngành điều dưỡng trường đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý HĐ D-H CTTT ngành điều dưỡng trường ĐHYHN Giả thuyết khoa học Trong bối cảnh triển khai đào tạo CTTT theo yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đại học nay, quản lý HĐ D-H trở thành tảng, đóng vai trị then chốt việc nâng cao chất lượng đào tạo Vì cần có nghiên cứu khoa học đề xuất biện pháp phù hợp với thực trạng quản lý HĐ D-H CTTT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn quản lý HĐ D-H CTTT ngành điều dưỡng bối cảnh - Khảo sát thực trạng công tác quản lý HĐ D-H CTTT ngành điều dưỡng Trường ĐHYHN - Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng quản lý HĐ D-H CTTT ngành điều dưỡng Trường ĐHYHN - Khảo nghiệm biện pháp nâng cao chất lượng quản lý HĐ D-H CTTT ngành điều dưỡng Trường ĐHYHN Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý HĐ D-H CTTT ngành điều dưỡng trường đại học 6.2 Giới hạn khách thể điều tra - Các chuyên viên Phòng Quản lý đào tạo đại học tham gia văn phòng CTTT - SV khối CTTT ngành điều dưỡng - Cán bộ, GV thuộc Phịng, Khoa, Bộ mơn, Viện 6.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Cơ sở Trường ĐHYHN Số Tơn Thất Tùng, Hà Nội 6.4 Tra cứu số liệu giai đoạn Từ tháng 10 năm 2010 đến tháng 10 năm 2019 Tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Tiếp cận Tiếp cận hệ thống; Tiếp cận phát triển; Tiếp cận nội dung 7.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu; Phương pháp vấn; Phương pháp điều tra bảng hỏi; Phương pháp phân tích sản phẩm thực tiễn; Phương pháp xử lý thông tin;… Đóng góp đề tài 8.1 Về lý luận Xác định nguyên tắc, nội dung, hình thức quản lý HĐ D-H CTTT để đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đại học 8.2 Về thực tiễn Đề tài làm rõ thực trạng công tác quản lý HĐ D-H CTTT ngành điều dưỡng nghiên cứu khảo sát, bất cập tồn Dự kiến cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học chương trình tiên tiến ngành điều dưỡng trường đại học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học chương trình tiên tiến ngành điều dưỡng Trường Đại học Y Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học chương trình tiên tiến ngành điều dưỡng Trường Đại học Y Hà Nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu hoạt động dạy học trường đại học 1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu giới Năm 2004, Trường Đại học New Zealand xuất cẩm nang: “Quản lý điều hành chất lượng giảng dạy trường đại học New Zealand” Trường Đại học California xuất “Hướng dẫn cho sinh viên đại học hoạt động dạy học Ban giảng huấn” (2001) 1.1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam Tác giả Nguyễn Hữu Châu “Những vấn đề chương trình trình dạy học” trình bày hệ thống cấu trúc trình dạy học bao gồm thành tố Các đề tài, luận án đề cập đến vấn đề HĐ D-H như: Năm 2012, luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Phương “Rèn luyện kĩ học hợp tác cho SV sư phạm hoạt động nhóm” nghiên cứu quan hệ tổ chức dạy học theo nhóm với việc rèn luyện kĩ hợp tác SV sư phạm 1.1.2 Các nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học CTTT trường đại học 1.1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu giới Năm 1996, nhóm tác giả W.Getzels, Tames M.Lipham Road F Campbell “Quản lý giáo dục – Lý thuyết, nghiên cứu thực tiễn”; Đầu năm 90, UNESCO xuất sách có tính cẩm nang kĩ quản lý giáo dục mang tựa đề “Kế hoạch hoá quản lý giáo dục vi mô” 1.1.2.2 Các công trình nghiên cứu Việt Nam Tác giả Võ Tiến Quang năm 2004 có đề tài : “Một số biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học khoa Tự nhiên trường Cao đẳng sư phạm Quảng Ninh”, tác giả Trần Thanh Hoàng năm 2007 thực luận văn thạc sĩ đề tài “Một số biện pháp hiệu trưởng hoạt động giảng dạy môn Tiếng Anh trường Cao đẳng sư phạm Bà Rịa – Vũng Tàu” nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy tiếng Anh nhằm nâng cao lực ngoại ngữ SV để đáp ứng nhu cầu thị trường nhân lực 1.2Những khái niệm 1.2.1 Chương trình tiên tiến CTTT áp dụng thực chương trình sở đào tạo thiết kế, xây dựng phù hợp dựa sở chương trình đào tạo áp dụng trường đại học tiên tiến giới (gọi tắt chương trình gốc), kể nội dung, phương pháp, quy trình tổ chức quản lý đào tạo giảng dạy tiếng Anh; có mơn học Khoa học Mác – Lênin theo quy định bắt buộc SV Việt Nam 1.2.2 Quản lý Quản lý q trình tác động có ý thức, có định hướng có tổ chức chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu đề cách hiệu điều kiện biến động môi trường Quản lý tồn trình hoạt động xã hội điều kiện quan trọng để tổ chức xã hội vận hành phát triển 1.2.3 Hoạt động dạy học HĐ D-H theo quan điểm đại hoạt động tạo tương tác trực tiếp thầy trò, người học với nhau, dạy học với mơi trường sư phạm nói riêng mơi trường xã hội nói chung, thống chặt chẽ hoạt động dạy hoạt động học 1.2.4 Quản lý hoạt động dạy học - Quản lý hoạt động giảng dạy - Quản lý hoạt động học tập - Quản lý sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật phục vụ hoạt động dạy học 1.3Hoạt động dạy học cấp đại học 1.3.a.1 Mục tiêu giáo dục đại học Mục tiêu giáo dục đại học nước ta phát triển nguồn nhân lực có học vấn đại học, có khả lao động trình độ mới, phù hợp với nhu cầu ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, đại vào lĩnh vực xã hội nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội điều kiện kinh tế thị trường, có quản lý nhà nước 1.3.a.2 Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục trường đại học 1.3.2.1 Yêu cầu nội dung Nội dung dạy học đại học phải phù hợp với mục tiêu giáo dục đào tạo nói chung, nhiệm vụ dạy học đại học nói riêng Nội dung dạy học đại học phải phản ánh thực tiễn đời sống xã hội đất nước nói chung, thực tiễn giáo dục - đào tạo nói riêng 1.3.2.2 Yêu cầu phương pháp Phương pháp dạy học gắn liền với với nghề nghiệp đào tạo trường đại học Phương pháp dạy học đại học gắn liền với thực tiễn xã hội, thực tiễn sống phát triển khoa học, công nghệ Phương pháp dạy học đại học ngày tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp dạy học đại học có tác dụng phát huy cao độ tính tích cực, sáng tạo SV Phương pháp dạy học đại học ngày gắn liền với thiết bị phương tiện dạy học đại 1.3.a.3 Nhiệm vụ trách nhiệm giảng viên - Hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học quy định theo chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chức danh ngạch tương ứng - Tham gia chủ trì đề tài nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, dịch vụ khoa học công nghệ hoạt động khoa học công nghệ khác - Hướng dẫn, giúp đỡ người học học tập, nghiên cứu khoa học, rèn luyện tư tưởng, đạo đức, tác phong, lối sống; 1.3.a.4 Nhiệm vụ quyền hạn sinh viên - Thực quy chế đào tạo - Thực nghĩa vụ đóng góp học phí khoản khác theo quy định hành nhà nước - Người học thuộc diện cử tuyển, em dân tộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, diện sách xã hội gia đình nghèo cấp học bổng, trợ cấp, miễn giảm học phí, vay vốn tín dụng theo quy định nhà nước; 1.3.a.5 Nội dung quản lý hoạt động dạy học trường đại học - Xây dựng kết hoạch dạy học chương trình chi tiết - Tổ chức đạo thực kế hoạch dạy học - Kiểm tra, giám sát hoạt động dạy học 1.4 Đặc trưng hoạt động dạy học chương trình tiên tiến ngành điều dưỡng Điều đưỡng nghề nghiệp hệ thống y tế nhằm bảo vệ, nâng cao, tối ưu sức khỏe khả năng; dự phòng bệnh sang thương; xoa dịu nỗi đau qua chẩn đoán điều trị đáp ứng người; tăng cường chăm sóc cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội Tính đến nay, Trường ĐHYHN đơn vị tổ chức đào tạo CTTT ngành Điều dưỡng toàn quốc Các đặc trưng HĐ DH CTTT ngành Điều dưỡng nói chung đặc trưng HĐ D-H CTTT ngành Điều dưỡng lại Trường ĐHYHN 1.4.1 Mục tiêu đào tạo Có thể thấy số khác chương trình đào tạo áp dụng cho chương trình cử nhân điều dưỡng cử nhân điều dưỡng tiên tiến Trường ĐHYHN sau: Bảng 1.1: So sánh khác chương trình đào tạo nhân điều dưỡng CTTT cử nhân điều dưỡng Khung chương trình đào tạo Ngơn ngữ đào tạo Cử nhân điều Cử nhân điều dưỡng dưỡng CTTT Khung chương trình - Khung chương trình theo quy định Bộ Trường đại học Long Giáo dục Đào tạo Beach – Hoa Kỳ - Các môn học bắt buộc Việt Nam Tiếng Việt Tiếng Anh Thời gian đào tạo năm 4,5 năm Số tín 122 tín 181 tín 1.4.2 Người dạy - Được đào tạo nước ngồi mà tiếng Anh ngơn ngữ sử dụng trình học tập - Những GV tốt nghiệp Thạc sỹ, Tiến sỹ nước có chứng ngoại ngữ B2 trở lên có chứng quốc tế tương đương theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo (Thông tư số 10/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011); đồng thời có chứng giảng dạy chuyên môn tiếng Anh 1.4.3 Người học SV có nguyện vọng theo học CTTT ngành Điều dưỡng cần đáp ứng yêu cầu sau: - Trúng tuyển hệ đào tạo Cử nhân Điều dưỡng Trường ĐHYHN - Trúng tuyển chuyên ngành khác ĐHYHN với số điểm cao điểm chuẩn hệ Cử nhân Điều dưỡng - Đạt điểm điều kiện thi tiếng Anh đầu vào Nhà trường tổ chức 1.5 Nội dung quản lý hoạt động dạy học chương trình tiên tiến ngành điều dưỡng - Xây dựng kế hoạch dạy học chương trình tiên tiến ngành điều dưỡng - Tổ chức đạo thực kế hoạch dạy học chương trình tiên tiến ngành điều dưỡng - Kiểm tra, giám sát hoạt động dạy học chương trình tiên tiến ngành điều dưỡng 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học chương trình tiên tiến ngành điều dưỡng 1.6.1 Các yếu tố chủ quan - Năng lực nhà quản lý - Đội ngũ giảng viên - Tập thể sinh viên 1.6.2 Các yếu tố khách quan Chủ trương, chế độ sách Đảng Nhà nước - Phương tiện điều kiện dạy học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học chương trình tiên tiến ngành điều dưỡng Trường Đại học Y Hà Nội 2.1 Khái quát nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học chương trình tiên tiến ngành điều dưỡng Trường Đại học Y Hà Nội 2.1.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng hoạt động để từ nghiên cứu đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng quản lý HĐ D-H CTTT ngành điều dưỡng 2.1.2 Nội dung nghiên cứu Thực trạng chất lượng nội dung quản lý HĐ D-H CTTT ngành điều dưỡng trường ĐHYHN 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu, văn tổng hợp thông tin HD D-H CTTT Trên sở tài liệu tổng hợp số liệu so sánh thay đổi quản lý HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC qua khoá đào tạo để đưa nhận định thực trạng hoạt động CTTT Nghiên cứu bảng hỏi: xây dựng phiếu hỏi thu thập thông tin quản lý HĐ D-H CTTT ngành điều dưỡng đối tượng CBQL, GV, SV CTTT 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học chương trình tiên tiến ngành điều dưỡng Trường Đại học Y Hà Nội 2.2.1 Thực trạng hoạt động giảng dạy giảng viên 2.2.1.1 Thực trạng hoạt động dạy GV – Chuẩn bị kỹ giảng trước lên lớp Mặc dù có chênh lệch tỉ lê thấy kết đánh giá giảng viên chuẩn bị kĩ trước lên lớp – Thay đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp với trình độ sinh - viên Có thể thấy việc thay đổi phương pháp giảng dạy, GV có thực không thường xuyên liên tục – Sử dụng phương pháp dạy học tích cực Kết cho thấy mức độ sử dụng phương pháp dạy học tích cực GV chưa cao – Trao đổi với SV phương pháp học tập Nhìn chung tỉ lệ trao GV đổi với SV phương pháp học tập thấp, mức độ chưa tương đối cao (bằng vượt 50%) đánh giá GV SV – Kiểm tra việc đọc tài liệu SV Có thể thấy hai đối tượng cho việc kiểm tra đọc tài liệu SV ít, tỉ lệ khơng kiểm tra - Mở rộng giảng phù hợp với SV Đánh giá GV SV cho thấy mức độ mở rộng giảng phù hợp với SV thấp GV dạy nội dung cũ mở rộng có liên hệ tới thực tiễn lâm sàng – Yêu cầu SV tự học Kết đánh giá GV SV cho thấy vấn đề yêu cầu SV tự học quan tâm đặc biệt – Hướng dẫn SV làm việc theo nhóm Nhìn chung việc hướng dẫn SV việc theo nhóm chủ thể quan tâm – Dựa vào kết kiểm tra để điều chỉnh phương pháp dạy cho phù hợp Dựa vào kết kiểm tra để điều chỉnh phương pháp dạy cho phù hợp đối tượng cho GV ý thay đổi phương pháp dạy mức độ hạn chế – Sử dụng phương tiện truyền thơng đa phương tiện Nhìn chung mức độ sử dụng phương tiện truyền thông đa phương tiện giảng dạy GV ý sử dụng thường xuyên có khoảng 10% GV chưa sử dụng – Đưa chủ đề hướng dẫn SV thuyết trình Tuy đánh giá đơi tượng có lệch phần nhỏ cho GV thường xuyên đưa chủ đề hướng dẫn SV thuyết trình – Tìm hiểu khó khăn SV trình học tập Nhìn chung việc tìm hiểu khó khăn SV học tập quan tâm qua tỉ lệ % chưa quan tâm đối tượng cao – Kiểm tra việc chuẩn bị SV trước lên lớp Qua kết cho thấy công tác kiểm tra việc chuẩn bị trước lên lớp thực tốt 2.2.1.2 Đặc điểm trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm giảng viên – Đánh giá trình độ chuyên mơn Nhìn chung kết khảo sát đánh giá trình độ chun mơn GV từ trở lên – Đánh giá trình độ sư phạm Tuy kết khảo sát có chênh lệch đối tượng cho trình độ sư phạm GV tốt – Đánh giá khả giảng dạy tiếng Anh Nhìn chung đối tượng đánh giá mức về khả giảng dạy tiếng Anh GV – Đánh giá việc sử dụng phương pháp dạy học đại Qua khảo sát đối tượng cho tỉ lệ GV sử dụng phương pháp dạy học đại mức TB 2.2.2 Thực trạng hoạt động học tập SV – Chuẩn bị trước lên lớp Nói chung đánh giá việc chuẩn bị SV trước lên lớp chủ yếu mức TB, tỉ lệ tốt thấp, đặc biệt đánh giá GV tương đối cao – Học làm tập nhà đầy đủ Nhìn chung việc học làm tập nhà đầy đủ SV mức TB – Tự tổ chức học nhóm ngồi lên lớp Đánh giá đối tượng tổ chức học nhóm ngồi lên lớp SV cho thấy mức TB, đánh giá khá, tốt cịn – Tham gia hoạt động lớp thảo luận, thuyết trình, hội thảo Về hoạt động GV SV đánh giá chủ yếu mức độ TB – Đọc thêm, tra cứu tài liệu để bổ sung kiến thức học Do khối lượng kiến thức nhiều giảng chuyên ngành thực hành lâm sàng tiếng Anh khó khăn SV trình tiếp thu kiến thức – Thái độ, ý thức học tập Qua đánh giá cho thấy thái độ, ý thức học tập SV CTTT tích cực có ý thức chủ động tham gia học tập lớp 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học chương trình tiên tiến ngành điều dưỡng Trường Đại học Y Hà Nội 2.3.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học chương trình tiên tiến ngành điều dưỡng – Tiến độ xây dựng kế hoạch dạy học Hai đối tượng có đánh giá khác nhìn chung tiến độ xây dựng kế hoạch dạy học đánh giá tốt – Mức độ phù hợp kế hoạch dạy học với sở vật chất Đánh giá đối tượng mức độ phù hợp kế hoạch dạy học với điều kiện sở vật chất cho thấy đạt mức TB Mức độ phù hợp kế hoạch dạy học nhân lực Về hoạt động GV CBQL có tỉ lệ đánh giá giống Chủ yếu mức độ hoàn mức TB – Mức độ phù hợp kế hoạch dạy học với thời gian hoạt động nhà trường Trong vấn đề này, GV CBQL có đánh giá tương đối đồng cho kế hoạch dạy hoc xây dựng phù hợp với hoạt động nhà trường 2.3.2 Thực trạng tổ chức đạo thực kế hoạch dạy học chương trình tiên tiến ngành điều dưỡng – Phân công GV phù hợp với nội dung môn học Chủ yếu nội dung đươc đánh giá mức – Tổ chức lớp GV trao đổi Trong vấn đề này, đối tượng có đánh giá tốt việc tổ chức lớp GV trao đổi – Giải buổi học nghỉ buổi học bù Về hoạt động GV CBQL có tỉ lệ đánh giá nghiêng mức độ TB Thực trạng cho thấy việc giải buổi nghỉ tổ chức lớp học bù chưa đạt hiệu cao – Điều phối hỗ trợ giảng đường Trong vấn đề này, đối tượng dù có tỉ lệ đánh giá chênh lệch đánh giá viêc điều phối hỗ trợ tai giảng đường mức độ tốt 2.3.3 Thực trạng kiểm tra, giám sát hoạt động dạy học chương trình tiên tiến ngành điều dưỡng – Giám sát giảng đường Hai đối tượng có đánh giá tương đối giống nhau, nhìn chung việc giám sát giảng đường mức tốt – Giám sát sở thực tập – Đánh giá đối tượng việc giám sát sở thực tập mức độ trung bình – Kiểm tra kết học tập sinh viên Về vấn đề này, đối tượng đánh giá đạt mức độ TB – Kiểm tra hoạt động chuyên môn giảng viên Về vấn đề này, đối tượng đánh giá đạt mức độ TB – Kiểm tra tình trạng sở vật chất Cả đối tượng đánh giá việc kiểm tra tình trạng sở vật chất phục vụ cho giảng dạy CTTT mức TB 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học chương trình tiên tiến ngành điều dưỡng 2.4.1 Yếu tố chủ quan Đội ngũ CBQL CTTT có trình độ tốt nghiệp từ đại học trở lên Tuy nhiên, đa phần gặp khó khăn xong giao tiếp ngoại ngữ với chuyên gia xây dựng văn bản, quy định tiếng Anh Đối với đội ngũ GV tham gia giảng dạy cho CTTT, đa phần GV có đầy đủ trình độ chun mơn theo quy định bên cạnh có phận nhỏ GV chưa có khả truyền đạt giảng 100% tiếng Anh 2.4.2 Yếu tố khách quan Mặc dù có nhiều hợp tác kí kết nhà trường với quỹ học bổng trường bạn giới, vấn đề khó giải để mang lại hội đồng cho tất SV tham gia CTTT Còn thiếu số lượng giảng đường, giảng đường bố trí để giảng dạy cho đối tượng SV khác dẫn đến việc xuống cấp nhanh chóng khơng đáp ứng đầy đủ u cầu tổ chức HĐ D-H CTTT Các đơn vị thực tập tiếp nhận số lượng giới hạn SV thực tập theo khoa phòng khác với đợt thực tập 2.5 Đánh giá chung Đội ngũ CBQL, GV nhà trường chưa thật hỗ trợ đối tượng SV CTTT đối tượng SV cần nhận quan tâm đặc biệt hỗ trợ từ phía nhà trường Phần lớn SV trình độ chưa theo kịp với giảng lớp trình độ ngoại ngữ Việc quản lý nề nếp học tập chưa tốt dẫn tới phận SV bỏ giờ, không ý lớp, không theo kịp giảng chuyên ngành tiếng Anh Cơ sở vật chất đại số lượng chưa đáp ứng đủ nhu cầu học SV Cơng tác kiểm tra, giám sát HĐ D-H cịn chưa đạt hiệu mong muốn Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học chương trình tiên tiến ngành điều dưỡng Trường Đại học Y Hà Nội 3.1 Cơ sở nguyên tắc để xây dựng biện pháp quản lý hoạt động dạy học 3.1.1 Định hướng nguyên tắc - Các biện pháp cần có tính tập trung dân chủ quản lý - Các biện pháp cần có tính hệ thống đồng - Các biện pháp đề xuất cần phải có tính khả thi - Các biện pháp đề phải mang tính hiệu - Các biện pháp đề phải mang tính khách quan - Các biện pháp đề phải mang tính kế thừa phát triển 3.1.2 Lưu ý thực tiễn Quản lý HĐD-H CTTT ngành điều dưỡng có nhiều văn đạo từ phía Bộ GD& ĐT Trong việc đưa biện pháp thực quy trình đào tạo ln trường quan tâm Tuy nhiên để thực đầy đủ đặc điểm, yêu cầu CTTT, nhà trường cần cải tiến số biện pháp nhằm phát huy vai trò quản lý HĐ D-H việc thực quy trình đào tạo CTTT Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học chương trình tiên tiến ngành điều dưỡng 3.2.1 Biện pháp tăng cường nhận thức quản lý HĐ D-H CBQL GV tham gia giảng dạy CTTT - Nhà quản lý phải người hướng dẫn thống quan điểm quản lý HĐ D-H CTTT CBQL GV - Giúp CBQL GV tiếp cận quy trình, quy định cụ thể quản lý HĐ D-H để đảm bảo tính thống HĐ D-H từ dễ dàng cho việc kiểm tra, đánh giá - Liên tục cập nhật, phổ biến văn quy định quản lý HĐ D-H nói chung HĐ D-H với CTTT nói riêng 3.2.2 Biện pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ lực chuyên môn cho CBQL GV tham gia CTTT - Đối với GV tham gia giảng dạy CTTT: có chế độ đãi ngộ tốt, khuyến khích GV tham gia đào tạo nâng cao lực chun mơn Chế độ tính giảng làm việc lâm sàng phù hợp để tạo điều kiện cho GV nghiên cứu khoa học, nâng cao lực thân - Đối với CBQL tham gia CTTT: đưa ưu riêng CBQL, có chế độ lương thưởng phù hợp tham gia quản lý đồng thời nhiều đối tượng khác Đặt u cầu trình độ chun mơn quản lý chuyên ngành điều dưỡng - Không ngừng thúc đẩy CBQL GV nâng cao lực ngoại ngữ để phù hợp với đặc trưng đào tạo CTTT 3.2.3 Biện pháp xây dựng môi trường văn hoá học tập cho sinh viên CTTT - Trực tiếp giải đáp thắc mắc SV thông qua việc mời chuyên gia tư vấn cho SV phương pháp học tập, hoạt động theo nhóm, nghiên cứu khoa học thực hành lâm sàng 3.2 Đoàn niên, Hội SV, lớp học tổ chức đắc lực giúp cho nhà truyền tuyền truyền, phổ biến cụ thể nội dung liên quan đến HĐ D-H CTTT - Tổ chức lớp tập huấn cho GV tham gia CTTT để nâng cao nhận thức vai trị GV q trình xây dựng mơi trường văn hố học tập cho SV, từ vận dụng tích cực hiệu vào cơng việc - Tổ chức mời chuyên gia giảng dạy chuyên đề ngoại ngữ tham gia buổi thảo luận, sinh hoạt lớp học thêm SV CTTT giúp SV hình thành tình yêu, đam mê với nghề nghiệp vè say mê nghiên cứu 3.2.4 Biện pháp tăng cường đầu tư sở vật chất phục vụ cho HĐ D-H CTTT - Chuẩn bị sở vật chất (kể hạ tầng công nghệ thông tin truyền thơng, thư viện, phịng đọc…), thiết bị dạy học, phần mềm dạy học…đáp ứng yêu cầu CTTT - Trang bị phương tiện dạy học đại tăng cường sở vật chất đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, kiểm tra - đánh giá - Bố trí đủ phịng học, hội trường, phịng thí nghiệm, phịng đọc thư viện để tổ chức lớp học theo kế hoạch đào tạo - Xin nguồn kinh phí cần thiết để xây dựng thực phương pháp dạy học phù hợp với yêu cầu CTTT 3.2.5 Biện pháp huy động đầu tư, hợp tác từ đơn vị phối hợp - Sử dụng tối đa nguồn đầu tư từ sở y tế, vận động xã hội hoá xã hội - Tham gia thoả thuận hợp tác khuôn khổ cho phép nhà nước sử dụng nguồn lực từ chương trình hợp tác - Có sách phù hợp cho SV GV tham gia chương trình trao đổi, hợp tác với đơn vị đối tác 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiếu khả thi biện pháp - Qua số liệu khảo sát thu được, thấy: - Về cần thiết biện pháp: người có trí cao cần thiết biện pháp, mức độ đánh giá có mức độ khác Điều cho thấy biện pháp mang tính cần thiết quản lý HĐ D-H cho CTTT Về tính khả thi: so với cần thiết biện pháp, đánh giá hai đối tượng tính khả thi có chênh lệch lớn khả thi cao khả thi Điều tất yếu, cần thiết tính khả thi có khoảng cách định nội dung giải pháp có ý kiến quan điểm chưa trí hồn tồn - KẾT LUẬN Với thực tiễn nhiệm vụ nghiên cứu đặt cho luận văn này, tác giả giải số vấn đề sau : Tổng kết số sở lý luận vấn đề QL HĐ D-H CTTT ngành điều dưỡng trường ĐHYHN Nội dung chương đề cập đến khái niệm liên quan đến quản lý, HĐ D-H, quản lý HĐ D-H, quản lý HĐ D-H cấp đại học, CTTT Đây chương làm bật đặc trưng đào tạo CTTT nói rõ chất CTTT ngành điều dưỡng trường ĐHYHN Từ có sở để đề xuất hồn thiện biện pháp quản lý HĐ D-H CTTT ngành điều dưỡng trường ĐHYHN Khảo sát thực trạng quản lý HĐ D-H CTTT ngành điều dưỡng trường ĐHYHN rút mặt mạnh, mặt yếu công tác Đề xuất triển khai biện pháp nâng cao chất lượng HĐ D-H CTTT ngành điều dưỡng trường ĐHYHN để triển khai có hiệu cơng tác quản lý HĐ D-H CTTT Trên sở phân tích thực trạng vả xử lý quan điểm lý luận liên quan, tác giả đề xuất 05 biện pháp QL HĐ D-H CTTT ngành điều dưỡng trường ĐHYHN nhằm nâng cao hiệu HĐ D-H góp phần vào việc thực thành cơng lộ trình nâng cao chất lượng công tác quản lý HĐ D-H CTTT ngành điều dưỡng trường ĐHYHN Biện pháp 1: Tăng cường nhận thức quản lý HĐ D-H CBQL GV tham gia giảng dạy CTTT Biện pháp 2: Bồi dưỡng nâng cao trình độ lực chun mơn cho CBQL GV tham gia CTTT Biện pháp 3: Xây dựng mơi trường văn hố học tập cho sinh viên CTTT Biện pháp 4: Tăng cường đầu tư sở vật chất phục vụ cho HĐ DH CTTT Biện pháp 5: Huy động đầu tư, hợp tác từ đơn vị phối hợp Theo tác giả biện pháp có mối quan hệ với nên triển khai biện pháp phải có tính đồng bộ, khơng khó phát huy tác dụng chúng ... văn trình b? ?y chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động d? ?y học chương trình tiên tiến ngành điều dưỡng trường đại học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động d? ?y học chương trình tiên tiến. .. tiến ngành điều dưỡng Trường Đại học Y Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động d? ?y học chương trình tiên tiến ngành điều dưỡng Trường Đại học Y Hà Nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT... hoạch d? ?y học chương trình tiên tiến ngành điều dưỡng - Kiểm tra, giám sát hoạt động d? ?y học chương trình tiên tiến ngành điều dưỡng 1.6 Các y? ??u tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động d? ?y học chương trình