1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động phát triển chương trình đào tạo theo chuẩn AUN tại học viện chính sách và phát triển

122 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ THANH MINH QUẢN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO CHUẨN AUN TẠI HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ THANH MINH QUẢN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO CHUẨN AUN TẠI HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Mai Hƣơng HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan gi p đ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Minh ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS, TS Nguyễn Mai Hương tận tình hướng dẫn tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, nhà khoa học cán Khoa, Phòng sau đại học trường ĐHSP Hà Nội 2, Ban Giám Hiệu trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện cho tơi hồn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Học viện Chính sách phát triển- Bộ Kế hoạch Đầu tư; Phòng Quản Đào tạo, Trung tâm Thanh tra Khảo thí, cán bộ, giảng viên sinh viên khóa 5,6,7,8 Học viện gi p đ tơi việc thu thập, sử dụng tài liệu, số liệu phục vụ nghiên cứu đề tài luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, gi p đ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu luận văn Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Minh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU vi DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO CHUẨN AUN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Phát triển chương trình đào tạo đại học 1.2.1 Chương trình đào tạo đại học 1.2.2 Phát triển chương trình đào tạo 14 1.3 Phát triển chương trình đào tạo theo chuẩn AUN 20 1.3.1 Mục đích ban hành chuẩn 20 1.3.2 Mơ hìnhđánh giáchương trình đào tạo theo chuẩn AUN 20 1.3.3 Tiêu chuẩn, tiêu chí 23 1.4 Quản hoạt động phát triển chương trình đào tạo theo chuẩn AUN 30 1.4.1 Quản phát triển chương trình đào tạo 30 1.4.2 Nội dung quản hoạt động phát triển chương trình đào tạo 30 1.4.3 Các xu hướng quản hoạt động phát triển CTĐT đại học 31 1.4.4 Quản hoạt động phát triển CTĐT theo chuẩn AUN 32 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản hoạt động phát triển chương trình đào tạo theo chuẩn AUN 36 1.5.1 Chất lượng đội ngũ cán giảng dạy (Tiêu chuẩn 6-AUN) 36 1.5.2 Các yếu tố khác (tiêu chuẩn 7, 8, 9– AUN) 38 Kết luận Chương 39 iv Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN 40 2.1 Giới thiệu chung Học viện Chính sách Phát triển 40 2.1.1 Khái quát Học viện Chính sách Phát triển 40 2.1.2 Mục tiêu phát triển 41 2.1.3 Loại hình, quy mơ đào tạo 41 2.1.4 Tổ chức trình đào tạo 42 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng quản phát triển chương trình đào tạo đại học Học viện Chính sách Phát triển 43 2.2.1 Mục tiêu nội dung khảo sát 43 2.2.2 Đối tượng khảo sát 43 2.2.3 Quy trình tổ chức khảo sát phương pháp xử số liệu 43 2.3 Thực trạng phát triển CTĐT đại học Học viện Chính sách Phát triển 44 2.3.1 Khái quát chung 44 2.3.2 Cấu trúc chương trình đào tạo 45 2.3.3 Quy trình xây dựng, phát triển CTĐT APD 46 2.4 Thực trạng quản hoạt động phát triển CTĐT tiếp cận chuẩn AUN HVCSPT 48 2.4.1 Quản xây dựng mục tiêu chương trình 48 2.4.2 Quản thiết kế chương trình đào tạo 52 2.4.3 Quản thực thi chương trình đào tạo 60 2.4.4 Quản chuẩn đầu chương trình đào tạo 67 2.4.5 Kiểm tra, đánh giá 69 2.5 Đánh giá quảnhoạt động phát triển CTĐT tiếp cận chuẩn AUN HVCSPT 70 2.5.1 Điểm mạnh 70 2.5.2 Điểm yếu 71 v Kết luận Chương 72 Chƣơng3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOTIẾP CẨN CHUẨN AUN TẠI HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN 73 3.1 Định hướng phát triển Học viện 73 3.2 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 75 3.2.1 Đảm bảo tính kế thừa 75 3.2.2 Đảm bảo tính khả thi 76 3.2.3 Đảm bảo tính hệ thống 76 3.2.4 Đảm bảo tính phát triển 76 3.2.5 Đảm bảo mục tiêu giáo dục đại học 76 3.2.6 Đảm bảo tính sư phạm 77 3.2.7 Đảm bảo chất lượng đào tạo 77 3.2.8 Đảm bảo nguyên tắc chuẩn AUN 77 3.3 Các giải pháp quản hoạt động phát triển CTĐT tiếp cận chuẩn AUN HVCSPT 77 3.3.1 Quản lí xây dựng mục tiêu, chuẩn đầu chương trình 77 3.3.2 Quản khâu thiết kế chương trình 79 3.3.3 Quản lí tổ chức thực thi chương trình 82 3.3.4 Quản lí đánh giá chương trình 84 3.3.5 Tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng 89 3.4 Mối quan hệ đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi nhóm giải pháp 91 Kết luận Chương 94 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 100 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AUN : ASEAN University Network BGD&ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo BKH&ĐT : Bộ Kế hoạch Đầu tư CTĐT : Chương trình đào tạo HVCSPT : Học viện Chính sách phát triển DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Sự thay đổi tiêu chuẩn AUN phiên 1, 22 Bảng 2.1 Quy mô đào tạo đại học giai đoạn 2013-2020 42 Bảng 2.2 Cấu trúc kiến thức chương trình đào tạo 45 Bảng 2.3 Kết khảo sát sinh viên mục tiêu, chuẩn đầu nội dung chương trình đào tạo 60 Bảng2.4 Kết khảo sát sinh viên thực thi chương trình đào tạo 65 Bảng 2.5 Kêt khảo sát sinh viên kiểm tra, đánh giá 70 Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cần thiết, tính khả thi nhóm giải pháp đề xuất quản hoạt động phát triển chương trình đào tạo tiếp cận chuân AUN 92 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các bước phát triển CTĐT 14 Hình1 2: Mơ hình phát triển chương trình Raph Tyler 18 Hình1 Mơ hình ĐBCL cấp CTĐTtheo AUN (phiên 1.0) 21 Hình 1.4 Mơ hình ĐBCL cấp CTĐTtheo AUN (phiên 2.0) 21 Hình 1.5 Mơ hình ĐBCL cấp CTĐTtheo AUN (phiên 3.0) 21 Hình 2.1 Quy trình phát triển CTĐT Học viện 47 Hình 2.2 Lộ trình xây dựng, điều chỉnh CTĐT HVCS&PT 63 MỞ ĐẦU chọn đề tài Đảm bảo chất lượng giáo dục yếu tố cốt lõi trình đổi giáo dục đại học Trong xu hội nhập phát triển nay, chất lượng GDĐH không đơn đạt chuẩn mực quốc gia mà dần tiến đến đạt chuẩn mực khu vực giới Một nội dung cốt lõi chất lượng giáo dục đào tạo đại học hệ thống trường đại học Việt Nam CTĐT phải ngày tiên tiến, đại đáp ứng đầy đủ chuẩn quốc gia tiệm cận với chuẩn quốc tế, quốc tế công nhận Học viện Chính sách Phát triển thành lập ngày 04 tháng 01 năm 2008 theo Quyết định số 10/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ.Sau 10 năm xây dựng phát triển, đến hàng năm, Học viện có 2000 sinh viên học viên cao học theo học ngành chuyên ngành đào tạo với đội ngũ gần 200 cán bộ, giảng viên Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động đào tạo Học viện đầu tư đại đáp ứng yêu cầu Học viện đại học Để đạt mục tiêu, sứ mạng đặt cho Học viện, năm qua, công tác đảm bảo chất lượng đào tạo nói chung đặc biệt việc phát triển CTĐT nói riêng ln Học viện ch trọng, coi nội dung có tính chất định đến phát triển Học viện Mặc dù liên tục có chỉnh sửa, bổ sung, song chất lượng CTĐT Học viện bộc lộ nhiều hạn chế mà việc quản hoạt động phát triển CTĐT có vai trò quan trọng Nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Học viện giai đoạn nay, cán cơng tác Trung tâm Thanh tra - Khảo thí Học viện, chọn đề tài “Quản hoạt động phát triển CTĐT đại học theo chuẩn AUN Học viện Chính sách Phát triển” làm đề tài cho Luận văn tốt nghiệp 2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản hoạt động phát triển CTĐT đại học nhằm đáp ứng chuẩn đánh giá AUN, góp phần nâng cao chất lượng CTĐT đại học Học viện Chính sách Phát triển Khách thể Đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Các quan hệ quản chuyên môn trường đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các quan hệ quản hoạt động phát triển CTĐT Học viện Chính sách Phát triển Giả thuyết khoa học Hiện việc phát triển CTĐT Học viện sách Phát triển tồn nhiều bất cập, đặc biệt chưa tiếp cận với chuẩn quốc tế xu hội nhập Nếu giải pháp quản hoạt động phát triển CTĐT theo chuẩn AUN tổ chức triển khai đánh giá thường xuyên góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đại học Học viện, đáp ứng yêu cầu ngành Kế hoạch - Đầu tư, xã hội trình hội nhập quốc tế giáo dục đại học Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở luận quản hoạt động phát triển CTĐT đại học đáp ứng chuẩn chất lượng khu vực AUN; - Phân tích, đánh giá thực trạng quản hoạt động phát triển CTĐT Học viện Chính sách Phát triển giai đoạn vừa qua; - Đề xuất số giải pháp quản hoạt động phát triển CTĐT theo chuẩn chất lượng khu vực AUN Học viện Chính sách Phát triển - Tổ chức đánh giá giải pháp phương pháp chuyên gia Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu quản hoạt động phát triển CTĐT đại học Học viện Chính sách Phát triển tập trung vào quản hoạt động phát triển CTĐT theo chuẩn AUN 100 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tên chƣơng trình: Họ tên ngƣời đánh giá: Đơn vị: Tiêu chuẩn 1: Mục tiêu chƣơng trình yêu cầu khối lƣợng kiến thức TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM 1 Mơ tả rõ ràng vị trí cơng việc hoạt động nghề nghiệp mà người tốt nghiệp sau đảm nhiệm, phù hợp với mục tiêu giáo dục đại học theo Luật Giáo dục Thể đặc điểm riêng ngành đào tạo đáp ứng nhu cầu người học nhu cầu nguồn nhân lực thị trường lao động Đ ng mức khả thi, phù hợp với trình độ đào tạo thời gian đào tạo theo thiết kế Mô tả rõ ràng kiến thức, kỹ thái độ sinh viên cần có tốt nghiệp, phù hợp hỗ trợ thực mục tiêu chung Thể đầy đủ yêu cầu theo tiêu chuẩn (chuẩn ABET* chuẩn tương ứng) yêu cầu riêng cần thiết cho ngành đào tạo bối cảnh riêng đất nước Khả đo lường được, chứng minh đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu Đ ng mức khả thi, phù hợp với trình độ đào tạo thời gian đào tạo theo thiết kế Phù hợp với mục tiêu đào tạo thời gian đào tạo nằm quy định nhà trường Nằm khung quy định nhà trường 10 Đảm bảo tỷ lệ hợp khối kiến thức (giáo dục đại cương/giáo dục chuyên nghiệp, sở ngành/kiến thức ngành, bắt buộc/ tự chọn trường) Ý kiến khác:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 101 Tiêu chuẩn 2: Khối lƣợng nội dung kiến thức bắt buộc TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM 1 Tên khối lượng học phần chọn hợp lý, thông dụng trường đại học Việt Nam giới Đảm bảo khối lượng cần thiết học phần theo tiêu chuẩn chung ABET, đồng thời thỏa mãn yêu cầu kiến thức riêng ngành Đảm bảo tỷ lệ hợp khối lượng học phần đại cương, sở ngành chuyên ngành, thể rõ đặc thù chuyên ngành Trình tự xếp học phần danh mục thể tính logic khoa học, thuận lợi cho việc phát triển chương trình kế hoạch đào tạo cụ thể Điều kiện tham dự học phần (điều kiện tiên quyết, song hành,…) mô tả rõ bố trí theo trình tự hợp lý, khơng có mâu thuẫn chéo mâu thuẫn bắc cầu Phạm vi nội dung học phần phù hợp với tên khối lượng (số đơn vị học trình/số tín chỉ) học phần, thể yêu cầu nội dung bắt buộc học phần, đồng thời đủ mềm dẻo để cập nhật mở rộng sau Nội dung học phần liên quan chặt chẽ tới ngành đào tạo đóng góp rõ nét vào thực mục tiêu cụ thể chương trình Nội dung tồn kiến thức thể tính hệ thống tính khoa học, đáp ứng đầy đủ mục tiêu cụ thể chương trình, nội dung học phần khơng có trùng lặp, đồng thời đảm bảo tính liên kết chặt chẽ Nội dung kiến thức thể tính đại, cập nhật với chương trình trường đại học chất lượng Việt Nam tiên tiến giới đồng thời phù hợp với bối cảnh riêng đất nước 10 Ch trọng kiến thức kỹ mức cao người học (ứng dụng, phân tích, thiết kế, đánh giá), kiến thức mang tính ghi nhớ hiểu biết đơn Ý kiến khác:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 102 Tiêu chuẩn 3: Hình thức chƣơng trình khung khả áp dụng ĐIỂM TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 1 Hình thức trình bày Có đầy đủ tóm tắt học phần Khơng có lỗi tả lỗi soạn thảo Khả áp dụng để phát triển chương trình đào tạo cho nhiều chuyên ngành thời gian thiết kế khác Hướng dẫn sử dụng chi tiết, định hướng tốt cho việc bổ sung kiến thức tự chọn trường hợp, phù hợp với thời gian đào tạo chuyên ngành đào tạo khác Đánh giá tổng hợp: Điểm T123 = (2*T1 + 3*T2 + T3)/6 (do thư ký thực hiện) Xếp loại đánh giá: STT LOẠI Xuất sắc: đến 10 Tốt: đến cận 9, không tiêu chuẩn đánh giá Khá: đến cận 8, không tiêu chuẩn đánh giá Trung bình: đến cận 7, không tiêu chuẩn đánh giá 5 Khơng đạt: có tiêu chuẩn đánh giá Ý kiến khác:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……, ngày tháng năm Ký tên (Ghi rõ họ tên) 103 MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ KHUNG CHƢƠNG TRÌNH Tên chƣơng trình: Họ tên ngƣời đánh giá: Đơn vị: Dưới khung chương trình dự kiến ngành ………… của…… (đơn vị đào tạo) Theo quý Ông/Bà: 1.1 Những học phần có cần thiết để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp/tổ chức kiến thức, kỹ năng, phẩm chất đạo đức làm việc không? (1) Không cần thiết - (2) Ít cần thiết - (3) Khơng biết (4) Cần thiết – (5) Rất cần thiết 1.2 Số tín học phần có hợp khơng? (1) Q – (2) Ít – (3) Hợp – (4) Nhiều – (5) Quá nhiều) Nếu chưa hợp lý, quý Ông/Bà kiến nghị số đơn vị học trình cho học phần bao nhiêu? Học phần Số tín Mức độ hợp số tín Mức độ cần thiết I Khối kiến thức đại cƣơng Học phần 1… -  ………… -  … ……… -   … ……… - II Khối kiến thức I sở ngành … ……… … ………  Kiến nghị số tín                      -         -               Khối kiến thức II           104 Học phần Số tín Mức độ cần thiết Kiến nghị số tín Mức độ hợp số tín I Khối kiến thức V chuyên ngành … ……… -         … ……… Khối kiến thức V thực tập tốt nghiệp Tổng số tín -               …     … Theo quý Ông/Bà, sinh viên tốt nghiệp ngành… (hoặc sẽ) làm việc doanh nghiêp/tổ chức quý Ông/Bà (hoặc cần) lĩnh hội kiến thức từ học phần chương trình… mức độ nào? (Khoanh tròn vào mức độ lựa chọn) STT MỨC ĐỘ Biết Hiểu Áp dụng linh hoạt Phân tích Tổng hợp Đánh giá sáng tạo Theo Ông/Bà, nên bổ sung học phần vào khung chương trình ngành… (Khoanh tròn vào phương án lựa chọn)? STT Học phần Học phần …… … …… Lựa chọn Nên bổ sung Không nên bổ sung 1 Xin chân thành cảm ơn! 2 105 MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ MỤC TIÊU CHUẨN ĐẦU RA Tên chƣơng trình: Họ tên ngƣời đánh giá: Đơn vị: Phần A: MỤC TIÊU ĐÀO TẠO - Chương trình: - Đánh giá: Phần B: GIỚI THIỆU VỀ CHUẨN ĐẦU RA CẤP ĐỘ Phần C: ĐÁNH GIÁ CHUẨN ĐẦU RA CHƢƠNG TRÌNH Phần liệt kê chuẩn đầu chi tiết đến cấp độ Xin Ông/Bà cho ý kiến nhận xét cụ thể cho phần chuẩn đầu KIẾN THỨC LẬP LUẬN NGÀNH Chương trình: Đánh giá: KỸ NĂNG PHẨM CHẤT CÁ NHÂN NGHỀ NGHIỆP Chương trình: Đánh giá: KỸ NĂNG PHẨM CHẤT GIỮA CÁC CÁ NHÂN Chương trình: Đánh giá: NĂNG LỰC THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP (NĂNG LỰC CDIO) Chương trình: Đánh giá: 106 Phần D: ĐÁNH GIÁ CHUNG CHUẨN ĐẦU RA Với chuẩn đầu chi tiết chương trình đào tạo liệt kê Phần C, xin Ông/Bà đánh giá tổng thể cách cho điểm mục bảng Thang điểm từ đến 5, với điểm số cao – hoàn toàn đáp ứng tiêu chí, điểm thấp – khơng đáp tiêu chí Số Tiêu chí TT Mục tiêu đào tạo có phù hợp với sứ mạng trường sinh viên tốt nghiệp từ chương trình với giáo dục khoa học nghề nghiệp họ thành cơng cơng việc nói chung ngành Phần “Kiến thức lập luận ngành” thể đặc điểm riêng ngành đào tạo, đáp ứng nhu cầu người học thị trường lao động Phần “Kỹ phẩm chất cá nhân nghề nghiệp” phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu người học Phần “Kỹ phẩm chất cá nhân” phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu người học Phần “Năng lực hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai, vận hành bối cảnh doanh nghiệp xã hội” tổng quát lực hoạt động nghề nghiệp chun mơn mà người học thực sau hồn thành chương trình Mơ tả rõ ràng kiến thức, kỹ thái độ mà người học phải có, nắm vững thực sau hồn tất chương trình Mục tiêu đo lường được, chứng minh đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu NHẬN XÉT CHUNG: ………., ngày … tháng … năm … Ký tên (Ghi rõ họ tên) 107 MẪU PHIẾU HẢO SÁT SINH VIÊN VỀ MỤC TIÊU, CHUẨN ĐẦU RA NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Hồn Phâ Khơng Đồng toàn n đồng ý ý đồng TT Nội dung vân (%) (%) ý (%) (%) Mục tiêu đào tạo CTĐT phù hợp với yêu cầu xã hội Các môn học CTĐT thiết lập theo trình tự logic phân bồ họp Tỉ lệ phân bố khối kiến thức thuyết thực hành hợp lí Có nhiều môn học đáp ứng nhu cầu người học Nội dung chương trình mơn học theo định hướng thực tế Tích họp phát triển phẩm chất đạo đức cho người học Người học rèn luyện, phát triến kỹ giải vấn đề Người học rèn luyện phát triển tư duy, kỹ làm việc độc lập làm việc theo nhóm Người học tham gia xây dựng chương trình đào tạo 108 MẪU PHIẾU KHẢO SÁT SINH VIÊN VỀ THỰC THI CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TT 10 11 12 13 14 Nội dung GV đảm bảo lên lóp kế hoạch giảng dạy GV có trình độ chun mơn, đáp ứng nhu cầu đào tạo GV có phương pháp giảng dạy phù hợp GV sử dụng phương tiện hỗ trợ giảng dạy sử dụng phương pháp thi thơng báo GV nhiệt tình, sẵn sàng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm với người học Cán bộ, chuyên viên tạo điều kiện thuận lợi cho người học tiếp cận chương trình học Người học nhận hỗ trợ gi p đ nhiệt tình trợ khoa Người học đảm bảo sách xã hội theo quy định Ý kiến người học tiếp nhận phản hồi đầy đủ Cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu học tập nghiên cứu người học Giáo trình, tài liệu học tập đầy đủ cập nhật thường xuyên Hoạt động tư vấn học tập đáp ứng nhu cầu người học Hoạt động phong trào, văn hóa xã hội phong ph Cơng tác hỗ trợ người học hữu ích thực tiễn, đáp ứng yêu cầu người học Không đồng ý (%) Phân vân (%) Đồng ý (%) 12 84 11 89 20 71 92 16 28 56 12 82 14 86 23 56 21 24 72 21 36 43 16 18 66 32 62 23 24 53 36 14 50 Hoàn toàn đồng ý (%) 109 MẪU PHIẾU KHẢO SÁT SINH VIÊN VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TT Nội dung Tổ chức giảng dạy thực theo đ ng kế hoạch đào tạo Người học hướng dẫn đầy đủ yêu cầu chương trình giáo dục, quy định kiếm tra đánh giá Các phương pháp thi phù hợp với đặc tính mơn học, thực xác cơng Thời gian tổ chức học tập cho người học bố trí thuận tiện phù hợp Kết hoc tập phản ánh đ ng lực người học thông báo kịp thời tới người học Không đồng ý (%) Phân vân (%) Đồng ý (%) 89 87 25 68 26 71 16 32 52 ... quản lý hoạt động phát triển CTĐT đại học Học viện Chính sách Phát triển tập trung vào quản lý hoạt động phát triển CTĐT theo chuẩn AUN 3 - Đề tài nghiên cứu quản lý hoạt động phát triển CTĐT Học. .. trình đào tạo theo chuẩn AUN 20 1.3.3 Tiêu chuẩn, tiêu chí 23 1.4 Quản lý hoạt động phát triển chương trình đào tạo theo chuẩn AUN 30 1.4.1 Quản lý phát triển chương trình đào tạo. .. Học viện Chính sách Phát triển; Chương 3: Một số giải pháp quản lý hoạt động phát triển CTĐT theo chuẩn AUN Học viện Chính sách Phát triển 5 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN

Ngày đăng: 16/05/2018, 10:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w