Nghiên cứu công tác đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội.DOC

57 76 2
Nghiên cứu công tác đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghị quyết Đại hội XI của Đảng đã đề ra mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ giai đoạn 2011 2020 là: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, có bản lĩnh chính trị có năng lực, có tính chuyên nghiệp cao, tận tụ phục vụ nhân dân”. Điều này chứng tỏ Đảng và Nhà nước ta rất coi trọng việc thu hút và phát triển nhân tài, đặc biệt là xây dựng, phát triển đội ngũ viên chức có đạo đức nghề nghiệp, có trình độ và năng lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khu vực cung ứng dịch vụ công; phát hiện, thu hút, bồi dưỡng, trọng dụng và đãi ngộ xứng đáng đối với người có tài năng để nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CHẤT LƯỢNG VIÊN CHỨC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Đánh giá thực công việc HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CHẤT LƯỢNG VIÊN CHỨC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Viên chức 1.1.2 Đánh giá, xếp loại viên chức 1.2 Mục đích đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức 1.3 Nguyên tắc đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức 1.4 Căn đánh giá viên chức xếp loại chất lượng viên chức 1.4.1 Căn đánh giá viên chức 1.4.2 Xếp loại viên chức 1.5 Thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng hàng năm viên chức 1.6 Nội dung đánh giá viên chức 1.7 Trình tự, thủ tục đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức 1.8 Các phương pháp đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức Tiểu kết chương Chương II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CHẤT LƯỢNG VIÊN CHỨC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 2.1 Khái quát trường Đại học Nội vụ Hà Nội .9 2.1.1 Cơ cấu tổ chức 2.1.2 Cơ cấu đội ngũ viên chức trụ sở 2.2 Hệ thống văn quản lý công tác đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức Nhà trường 10 2.3 Thực trạng công tác đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 11 2.3.1 Nguyên tắc, đánh giá, xếp loại viên chức 11 2.3.2 Thời gian đánh giá, xếp loại viên chức 13 2.3.3 Tiêu chí đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức 13 2.3.4 Phương pháp đánh giá, xếp loại viên chức 17 2.3.5 Quy trình đánh giá, xếp loại viên chức 18 2.3.6 Kết đánh giá, xếp loại viên chức 19 2.4 Đánh giá chung công tác đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội trụ sở 20 2.4.1 Những ưu điểm 20 2.4.2 Những hạn chế 21 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế .22 Tiểu kết chương 22 Chương III 23 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ GĨP PHẦN THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CƠNG TÁC ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CHẤT LƯỢNG VIÊN CHỨC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 23 3.2 Một số giải pháp góp phần thực hiệu cơng tác đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 23 3.2.1 Tăng cường quan tâm, đạo đạo Đảng ủy Ban giám hiệu Nhà trường công tác đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức 23 3.2.2 Đề cao vai trị cơng tác đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức 24 3.2.3 Nâng cao nhận thức viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội công tác đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức 24 3.2.4 Tăng cường tham gia tổ chức đồn thể cơng tác đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức 25 3.2.5 Đổi phương pháp, tiêu chí, trình tự đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức Trường đại học Nội vụ Hà Nội 26 3.3 Một số khuyến nghị góp phần thực hiệu cơng tác đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội .27 Tiểu kết chương 27 PHẦN KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC 31 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu chức danh nghề nghiệp viên chức trụ sở năm 2020…………………………………………………………………………………9 Bảng 2.2: Bảng quy định điểm chấm xếp loại tháng viên chức theo tiêu chí đánh giá………………………………………………… ………………………………17 Bảng 2.3: Quy trình đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức theo tháng………….18 Bảng 2.4: Quy trình đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức theo năm………… 19 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài “Nghị Đại hội XI Đảng đề mục tiêu xây dựng đội ngũ cán giai đoạn 2011 - 2020 là: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị có lực, có tính chun nghiệp cao, tận tụ phục vụ nhân dân” Điều chứng tỏ Đảng Nhà nước ta coi trọng việc thu hút phát triển nhân tài, đặc biệt xây dựng, phát triển đội ngũ viên chức có đạo đức nghề nghiệp, có trình độ lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu ngày cao khu vực cung ứng dịch vụ công; phát hiện, thu hút, bồi dưỡng, trọng dụng đãi ngộ xứng đáng người có tài để nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân.” “Để xây dựng, phát triển đội ngũ viên chức chất lượng đòi hỏi nhiều yếu tố, đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức yếu tố quan trọng định thành công xây dựng, phát triển đội ngũ viên chức chất lượng Bởi đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức có ý nghĩa định việc bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật thực chế độ, sách viên chức nhân viên Việc đánh giá, xếp loại xác viên chức phát huy nội lực tổ chức ngược lại.” “Trường Đại học Nội vụ Hà Nội sở giáo dục đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, trực thuộc Bộ Nội vụ Trong năm qua, trường Đại học Nội vụ Hà Nội có nhiều cố gắng công tác đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức Xuất phát từ lý trên, em lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu công tác đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức trường Đại học Nội vụ Hà Nội” làm nội dung nghiên cứu tiểu luận.” Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu “Mục tiêu nghiên cứu: sở lý luận, lý thuyết đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức, đề tài tập trung làm rõ thực trạng công tác đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Từ tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp, khuyến nghị góp phần thực hiệu cơng tác đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức Nhà trường.” “ “Nhiệm vụ nghiên cứu:” “Một là, hệ thống hóa sở lý luận pháp lý đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức.” “Hai là, tìm hiểu, đánh giá chi tiết thực trạng công tác đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức trường Đại học Nội vụ Hà Nội Trên sở đó, so sánh với lý luận thực tiễn để đánh giá ưu điểm, hạn chế nguyên nhân bất cập đó.” “Ba là, đưa số giải pháp khuyến nghị phù hợp góp phần thực hiệu công tác đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức trường Đại học Nội vụ Hà Nội.” Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: công tác đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức trường Đại học Nội vụ Hà Nội.” + Phạm vi nghiên cứu:” - Về không gian: trụ sở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 36 Xuân La, Tây Hồ, Hà Nội.” - Về thời gian: giai đoạn 2018 - 2020.” Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu sở lý luận - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục, danh mục bảng, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung tiểu luận bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý công tác đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức Chương 2: Thực trạng công tác đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức trường Đại học Nội vụ Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp khuyến nghị góp phần thực hiệu công tác đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức trường Đại học Nội vụ Hà Nội Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CHẤT LƯỢNG VIÊN CHỨC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Viên chức Viên chức theo quy định Luật Viên chức năm 2010 hiểu sau: “Viên chức công dân Việt Nam tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc đơn vị nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật” [14] 1.1.2 Đánh giá, xếp loại viên chức “Đánh giá, xếp loại viên chức trình thu nhận, xử lý thơng tin để đưa nhận định phẩm chất, lực, kết cơng tác viên chức, tìm ưu điểm, hạn chế viên chức so với tiêu chuẩn đề khoảng thời gian định nhằm hướng tới việc đưa định bố trí, sử dụng, quy hoạch, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật, thực sách đãi ngộ với viên chức cách phù hợp” [14] 1.2 Mục đích đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức Làm tiếp tục bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật thực chế độ, sách viên chức 1.3 Nguyên tắc đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức Theo Điều 2, Nghị định số 90/2020/NĐ-CP ngày 13/08/ 2020 Chính phủ quy định đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức, cụ thể là: “1 Bảo đảm khách quan, công bằng, xác; khơng nể nang, trù dập, thiên vị, hình thức; bảo đảm thẩm quyền quản lý, đánh giá cán bộ, công chức, viên chức Việc đánh giá, xếp loại chất lượng phải vào chức trách, nhiệm vụ giao kết thực nhiệm vụ, thể thông qua công việc, sản phẩm cụ thể; cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý phải gắn với kết thực nhiệm vụ quan, tổ chức, đơn vị giao quản lý, phụ trách Cán bộ, cơng chức, viên chức có thời gian cơng tác năm chưa đủ 06 tháng khơng thực việc đánh giá, xếp loại chất lượng phải kiểm điểm thời gian công tác năm, trừ trường hợp nghỉ chế độ thai sản Cán bộ, công chức, viên chức nghỉ không tham gia công tác theo quy định pháp luật năm từ 03 tháng đến 06 tháng thực đánh giá khơng xếp loại chất lượng mức hồn thành tốt nhiệm vụ trở lên Cán bộ, công chức, viên chức nghỉ chế độ thai sản theo quy định pháp luật kết xếp loại chất lượng năm kết xếp loại chất lượng thời gian làm việc thực tế năm Kết đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức theo quy định Nghị định sử dụng làm sở để liên thông đánh giá, xếp loại chất lượng đảng viên” [9] 1.4 Căn đánh giá viên chức xếp loại chất lượng viên chức 1.4.1 Căn đánh giá viên chức Theo Điều 40, Luật Viên chức năm 2010 quy định: “Việc đánh giá viên chức thực dựa sau: Các cam kết hợp đồng làm việc ký kết; Quy định đạo đức nghề nghiệp, quy tắc ứng xử viên chức” [14] 1.4.2 Xếp loại viên chức Theo Điều 42 Xếp loại viên chức, Luật Viên chức năm 2010 Điểm b, Khoản 12, Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Viên chức Luật số 52/2019/QH14 ngày 25/11/2019 Quốc hội quy định sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cán bộ, Công chức Luật Viên chức, cụ thể là: Hàng năm, vào nội dung đánh giá, viên chức xếp loại sau: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; Hoàn thành tốt nhiệm vụ, Hoàn thành nhiệm vụ; Khơng hồn thành nhiệm vụ 1.5 Thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng hàng năm viên chức Theo Điều 20, Nghị định số 90/2020/NĐ-CP ngày 13/08/2020 Chính phủ quy định đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức, cụ thể là: “1 Việc đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức thực theo năm công tác Đối với cán bộ, công chức, viên chức chuyển cơng tác quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm đánh giá, xếp loại chất lượng Trường hợp có thời gian cơng tác quan, tổ chức, đơn vị cũ từ 06 tháng trở lên phải kết hợp với ý kiến nhận xét quan, tổ chức, đơn vị cũ, trừ trường hợp khơng cịn quan, tổ chức, đơn vị cũ Thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức tiến hành trước ngày 15 tháng 12 hàng năm, trước thực việc đánh giá, xếp loại chất lượng đảng viên tổng kết cơng tác bình xét thi đua, khen thưởng hàng năm quan, tổ chức, đơn vị Đối với đơn vị nghiệp công lập hoạt động lĩnh vực giáo dục, đào tạo số lĩnh vực khác có thời điểm kết thúc năm cơng tác trước tháng 12 hàng năm người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập định thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức Tại thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng, trường hợp vắng mặt có lý đáng nghỉ ốm, nghỉ chế độ thai sản theo quy định pháp luật, cán bộ, cơng chức, viên chức có trách nhiệm làm báo cáo tự đánh giá, nhận mức xếp loại kết công tác theo chức trách, nhiệm vụ giao, gửi quan, tổ chức, đơn vị công tác để thực việc đánh giá, xếp loại chất lượng theo quy định Nghị định Căn khoản khoản Điều đặc thù quan, tổ chức, đơn vị, tập thể lãnh đạo quan, tổ chức, đơn vị thống với cấp ủy cấp việc kết hợp tổ chức họp đánh giá, xếp loại quan, tổ chức, đơn vị mình, bảo đảm nghiêm túc, hiệu quả, tránh hình thức, lãng phí” [9] 1.6 Nội dung đánh giá viên chức Theo Khoản 5, Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Viên chức Luật số 52/2019/QH14 ngày 25/11/2019 Quốc hội quy định sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cán bộ, Công chức Luật Viên chức, cụ thể: “1 Việc đánh giá viên chức xem xét theo nội dung sau đây: a) Chấp hành đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước, quy định quan, tổ chức, đơn vị; 39 Điều hành thực công việc, nhiệm vụ giao bổ sung, đột xuất (chưa mang tính chất phức tạp) bảo đảm thời gian, chất lượng, hiệu Điều hành thực công việc, nhiệm vụ giao bổ sung, đột xuất bảo đảm thời gian, chất lượng, hiệu Điều hành thực kiêm nhiệm công việc tổ chức đoàn thể (thực hành chính) đảm bảo thời gian, chất lượng, hiệu Chủ trì tổ chức tham gia trực tiếp phong trào, thi Nhà trường cử đạt giải cấp huyện, giải nhì trở lên cấp bộ, ban, ngành, tỉnh; đạt giải ba cấp trung ương có thành tích xuất sắc tặng giấy khen, khen Chấp hành chủ trương, đường lối, sách III Đảng pháp luật Nhà nước, nội quy, quy định Trường Luôn gương mẫu, chấp hành tốt chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước, nội quy, quy định Trường không để xảy vi phạm 3 20 Một lần vi phạm chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, vi phạm quy định Luật phòng, chống tham nhũng; Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 10 Một lần vi phạm việc viên chức không làm quy định Luật viên chức 10 Một lần vi phạm quy định thời làm việc, nghỉ ngơi, nghỉ việc riêng Một lần vi phạm quy định chế độ hội họp; bỏ họp, tập huấn không lý do; họp muộn sớm từ 15 phút trở lên khơng có lý nói chuyện riêng, làm việc riêng họp bị nhắc nhở Một lần vi phạm quy định văn minh nơi công sở; nơi làm việc thiếu gọn gàng ngăn nắp; không đeo thẻ làm việc (do nguyên nhân chủ quan) mặc trang phục gây phản cảm (bị phản ánh) Một lần vi phạm quy định sử dụng quản lý tài sản; nội quy sử dụng điện; nội quy phòng cháy, chữa cháy Một lần vi phạm quy định tốn khoản tài với Trường, chậm tốn bị thơng báo từ lần thứ trở (do nguyên nhân chủ quan) Một lần vi phạm nội quy, quy định khác Trường (bị nhắc nhở bị lập biên bản) Đạo đức, tác phong, tinh thần học tập nâng cao IV trình độ, tham gia hoạt động phong trào Trường 40 Có đạo đức, tác phong, thái độ tốt; thực nghiêm túc quy tắc ứng xử, đạo đức nghề nghiệp; có tinh thần học tập, nâng cao trình độ; tham gia đầy đủ hoạt động phong trào Trường phân công 20 Một lần vi phạm quy định đạo đức nhà giáo; gây khó khăn, phiền hà người học; trù dập, chèn ép có thái độ thiên vị, gây phân biệt đối xử, thành kiến người học; xúc phạm danh dự, nhân phẩm người học Một lần có phong cách làm việc chưa tốt, có hành vi cố ý gây phiên hà, sách nhiễu giải công việc tinh thần hợp tác, phối hợp cơng việc (bị phản ánh) Một lần gây đoàn kết đơn vị Một lần gửi đơn, thư tố cáo nặc danh (bị phát hiện) Một lần say rượu, bia làm việc đánh bạc, cá độ chưa đến mức xử lý kỷ luật theo quy định Tự ý bỏ không tham gia đợt bồi dưỡng Trường cử 5 Một lần vi phạm quy định, quy chế đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức Trường Một lần không tham gia thiếu ý thức trách nhiệm hoạt động phong trào Trường Cộng: 41 Kết xếp loại:………………………… Xếp loại tháng Điểm đơn vị chấm Xếp loại A > 100 Xếp loại B 100 Xếp loại C < 100 > 95 Xếp loại D < 95 42 Hà Nội, ngày….tháng….năm TRƯỞNG ĐƠN VỊ ĐÁNH GIÁ NGƯỜI TỰ ĐÁNH GIÁ (Ghi xác nhận, ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 ... THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CHẤT LƯỢNG VIÊN CHỨC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 2.1 Khái quát trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.1.1 Cơ cấu tổ chức ? ?Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thành lập... cơng tác đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức trường Đại học Nội vụ Hà Nội. ” Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: công tác đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức trường Đại học. .. chất lượng viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.3.1 Nguyên tắc, đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức “Ban đầu Nguyên tắc đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà

Ngày đăng: 01/03/2022, 18:27

Mục lục

    Bảng 2.1: Cơ cấu chức danh nghề nghiệp của viên chức tại trụ sở chính năm 2020…………………………………………………………………………………9

    1. Lý do lựa chọn đề tài

    2. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Bố cục của đề tài

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CHẤT LƯỢNG VIÊN CHỨC

    1.1. Một số khái niệm

    1.1.2. Đánh giá, xếp loại viên chức

    1.2. Mục đích đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức