Một số khuyến nghị góp phần thực hiện hiệu quả công tác đánh giá, xếp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công tác đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội.DOC (Trang 36 - 57)

5. Bố cục của đề tài

3.3. Một số khuyến nghị góp phần thực hiện hiệu quả công tác đánh giá, xếp

chất lượng viên chức tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Thứ nhất, xây dựng bản mô tả công việc chi tiết và khung năng lực cụ thể cho từng vị trí việc làm dựa trên các quy định pháp lý chung và các quy định riêng của Nhà Trường, Bộ Nội vụ;”

Thứ hai, sử dụng ý kiến phản hồi của người học (người tiếp nhận dịch vụ giáo dục, đào tạo) để phục vụ công tác đánh giá, xếp loại một cách toàn diện;”

Thứ ba, có quy định, hướng dẫn đánh giá việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức, cơ quan, đơn vị. Mức độ hoàn thành nhiệm vụ của tổ chức, cơ quan, đơn vị là cơ sở quan trọng để đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức.”

Tiểu kết chương 3

Dựa trên cơ sở lý luận đã nêu ở chương 1 và thực trạng công tác đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức tại Nhà trường ở chương 2, chương 3 tập trung đánh giá, đưa ra một số giải pháp, khuyến nghị phù hợp, góp phần thực hiện hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức tại Nhà trường.

PHẦN KẾT LUẬN

“Công tác đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức là căn cứ tiếp tục bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện chế độ, chính sách đối với viên chức. Chính vì vậy công tác này có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại, phát triển của tổ chức. Đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức chính xác chính là một trong những yếu tố quyết định năng lực và hiệu quả làm việc của đội ngũ viên chức. Trường Đại học Nội vụ là trường đại học công lập với đội ngũ viên chức đông đảo, bởi vậy công tác đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức luôn được Nhà trường đặc biệt quan tâm, chú trọng. Với đề tài: “Nghiên cứu công tác

đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội”, nội

dung bài tiểu luận em đã nghiên cứu bao gồm:”

1. Chương 1 đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận về công tác đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức, cụ thể là đưa ra được các khái niệm, mục đích, nguyên tắc, căn cứ, xếp loại, thời điểm, xếp loại, trình tự, thủ tục và các phương pháp đánh giá, xếp loại viên chức. Cơ sở lý luận ở chương 1 là tiền đề để nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức ở chương 2.

2. Chương 2 tập trung chủ yếu vào nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, cụ thể là nguyên tắc, căn cứ đánh giá, xếp loại viên chức; thời gian đánh giá, xếp loại viên chức; tiêu chí đánh giá, xếp loại viên chức; phương pháp đánh giá, xếp loại viên chức; quy trình đánh giá, xếp loại viên chức và kết quả đánh giá, xếp loại viên chức của Nhà trường, từ đó làm cơ sở nghiên cứu đưa ra một số giải pháp, khuyến nghị góp phần thực hiện hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội ở chương 3.

3. Dựa trên cơ sở lý luận đã nêu ở chương 1 và thực trạng công tác đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức tại Nhà trường ở chương 2, chương 3 tập trung đánh giá, đưa ra một số giải pháp, khuyến nghị phù hợp, góp phần thực hiện hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức tại Nhà trường.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu là sách, công trình nghiên cứu

1. PGS.TS Mai Thanh Lan (2019), Giáo trình Đánh giá thực hiện công việc, Đại học Thương Mại, Nhà xuất bản Thống kê.

2. PGS. TS. Nguyễn Ngọc Quân – ThS. Nguyễn Vân Điềm (2019), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.

3. ThS. Đoàn Văn Tình (2020), Bài giảng học phần Đánh giá thực hiện công việc, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.

II. Tài liệu tham khảo từ nguồn internet, website

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Thông tư số: 20/2020/TT-BGDĐT ngày 27/07/2020 quy định Chế độ làm việc đối của giảng viên cơ sở giáo dục đại học.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông tư số: 47/2014/TT-BGDĐT ngày 31/12/2014 quy định Chế độ làm việc đối với giảng viên.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Thông tư số: 40/2020/TT-BGDĐT ngày 26/10/2020 quy định Mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm và xếp lương đối với viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Bộ Nội vụ (2014), Thông tư liên tịch số: 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28 tháng 11 năm 2014 quy định Mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên lịch số: 28/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 06/11/ 2015 Hướng dẫn thực hiện bổ nhiệm và xếp lương chức danh nghề nghiệp đối với viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập.

6. Bộ Nội vụ (2017), Quyết định số: 2816/QĐ-BNV ngày 29/11/2017 ban hành Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Bộ Nội vụ làm việc tại cơ quan, đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ.

7. Bộ Nội vụ (2018), Quyết định số: 468/QĐ-BNV ngày 03/04/2018 quy định Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.

8. Bộ Nội vu (2012), Quyết định số: 347/QĐ-BNV ngày 19/04/2012 quy định Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.

9. Chính phủ (2020), Nghị định số: 90/2020/NĐ-CP ngày 13/08/2020 quy định về Đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức.

10. Chính phủ (2015), Nghị định số: 56/2015/NĐ-CP ngày 09/06/2015 quy định về Đánh giá và xếp loại đối với cán bộ, công chức, viên chức.

11. Chính phủ (2017), Nghị định số: 88/2017/NĐ-CP ngày 27/07/2017 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số: 56/2015/NĐ-CP ngày 09/06/2015 quy định về Đánh giá và xếp loại đối với cán bộ, công chức, viên chức.

12. Bùi Huy Hiệp (2015), Hoàn thiện đánh giá thực hiện công việc đối với viên chức giảng dạy tại Trường Đại học Y tế công cộng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Lao động –Xã hội.

13. ThS. Phùng Thị Thanh Loan (2019), Hoàn thiện công tác đánh giá, xếp loại viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Báo cáo tổng hợp đề tài Nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.

14. Quốc Hội (2010), Luật viên chức số: 58/2010/QH12 ngày 15/11/2010.

15. Quốc Hội (2019), Luật số: 52/2019/QH14 sửa đổi, bổ sung một số diều của Luật Cán bộ, Công chức và Luật Viên chức.

16. Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số: 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014 ban hành Điều lệ trường đại học quy định về nhiệm vụ giảng viên và đánh giá giảng viên.

17. Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (2020), Quyết định số: 2292/QĐ-ĐHNV ngày 21/10/2020 ban hành quy định chế độ làm việc đối với giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.

18. Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (2015), Quyết định số: 1663/QĐ-ĐHNV ngày 21/12/2015 ban hành quy định Chế độ làm việc đối với giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

19. Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (2018), Quyết định số: 516/QĐ-ĐHNV ngày 05/04/2018 ban hành Quy chế về đánh giá, xếp loại đối với đơn vị và công chức, viên chức, người lao động Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.

PHỤ LỤC

Phụ lục 01. Sơ đồ tổ chức Nhà trường

Phụ lục 02. 6 vị trí việc làm của viên chức tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

TT Vị trí việc làm Chức danh

nghề nghiệp Chức vụ

1 Giảng viên giữ chức vụ quản lý làm việc tại các

khoa chuyên môn Giảng viên Quản lý

2 Giảng viên giữ chức vụ quản lý làm việc tại các

phòng chức năng Giảng viên Quản lý

3 Giảng viên Giảng viên

4 Giảng viên kiêm nhiệm tại các phòng chức năng Giảng viên

5 Chuyên viên giữ chức vụ quản lý Chuyên viên Quản lý

6 Chuyên viên Chuyên viên

Phụ lục 03 – 08. Mẫu biểu chấm điểm đánh giá tháng theo quy định tại Quyết định số: 516/QĐ-ĐHNV ngày 05 tháng 4 năm 2018 về ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại đối với đơn vị và công chức, viên chức, người lao động của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.

Mẫu:03

BIỂU CHẤM ĐIỂM ĐÁNH GIÁ THÁNG

(Dành cho giảng viên giữ chức vụ quản lý làm việc tại các khoa chuyên môn)

Tháng……năm………...

Họ tên……… Ngày tháng năm sinh...……….. Chức danh (chức vụ) và đơn vị công tác:…..………

TT Nội dung đánh giá Điểmtối đa (1) Điểm cộng (2) Điểm trừ (3) Điểm tự chấm (4)=(1)+(2) - (3) Đơn vị chấm I. Thực hiện các nhiệm vụ được giao giảng dạy và NCKH được tính sau khi kết thúc năm (Khối lượng

học)

1 Quản lý, điều hành đơn vị, phụ trách lĩnh vực của đơn vị bảo đảm khối lượng công việc

1.1 Quản lý, điều hành đơn vị hoàn thành 100% khối lượngcông việc và bố trí, sử dụng hiệu quả nhân sự được giao quản lý

30 1.2 Hoàn thành từ 80% đến dưới 100% khối lượng công

việc 25

1.3 Hoàn thành dưới 80% khối lượng công việc 20

1.4 Có một công việc còn bỏ sót không điều hành hoặc không làm (do nguyên nhân chủ quan) 5 1.5 Không đảm nhận được nhiệm vụ tương ứng với ngạchđang giữ, không

triển khai được (do nguyên nhân chủ quan)

5

2 Chất lượng và tiến độ thực hiện công việc được giao 30

2.2 Điều hành hoặc thực hiện một công việc được giao để xảy ra sai sót hoặc chưa đúng tiến độ 3 2.3 Một lần vi phạm quy định về thực hiện giờ trên lớp; thời gian ra, vào lớp muộn hoặc về sớm từ 15 phút trở

lên

3

2.4 Điều hành hoặc thực hiện công việc để xảy ra vi phạm quy chế coi thi, chấm thi, ra đề, trả điểm… 3 2.5 Một lần vi phạm quy định về công tác giáo viên chủ nhiệm hoặc cố vấn học tập 3

II. Thực hiện công việc, nhiệm vụ được giao bổ sung, đột xuất

1 Điều hành hoặc thực hiện một công việc, một nhiệm vụđược giao bổ sung, đột xuất (mang tính chất khó, phức tạp) bảo đảm đúng thời gian, chất lượng, hiệu quả

2 Điều hành hoặc thực hiện một công việc, một nhiệm vụđược giao bổ sung, đột xuất (chưa mang tính chất phức tạp) bảo đảm đúng thời gian, chất lượng, hiệu quả

3

3 Điều hành hoặc thực hiện một công việc, nhiệm vụ được giao bổ sung, đột xuất bảo đảm đúng thời gian, chất lượng, hiệu quả

2

4 Điều hành hoặc thực hiện kiêm nhiệm công việc của các tổ chức đoàn thể (thực hiện ngoài giờ hành chính) đảm bảo đúng thời gian, chất lượng, hiệu quả

3

5

Chủ trì tổ chức hoặc tham gia trực tiếp trong các phong trào, cuộc thi do Nhà trường cử đi đạt giải nhất đối với cấp huyện, giải nhì trở lên đối với cấp bộ, ban, ngành, tỉnh; đạt giải ba đối với cấp trung ương hoặc có thành tích xuất sắc được tặng giấy khen, bằng khen

5

III. Chấp hành chủ trương, đường lối, chính sách củaĐảng và pháp luật của Nhà nước, nội quy, quy định của Trường

1 Luôn gương mẫu, chấp hành tốt chủ trương, đường lối,chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, nội quy, quy định của Trường không để xảy ra bất cứ một vi phạm nào

20

2 Một lần vi phạm chủ trương, đường lối, chính sách củaĐảng, pháp luật của Nhà nước, vi phạm những quy định của Luật phòng, chống tham nhũng; Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

10

3 Một lần vi phạm những việc viên chức không được làmđược quy định trong Luật viên chức 10

4 Một lần vi phạm một trong các quy định về thời giờlàm việc, nghỉ ngơi, nghỉ việc riêng 2

5

Một lần vi phạm các quy định về chế độ hội họp; bỏ họp, tập huấn không lý do; đi họp muộn hoặc về sớm từ 15 phút trở lên không có lý do hoặc nói chuyện riêng, làm việc riêng trong cuộc họp bị nhắc nhở

2

6

Một lần vi phạm các quy định về văn minh nơi công sở; nơi làm việc thiếu gọn gàng ngăn nắp; không đeo thẻ khi làm việc (do nguyên nhân chủ quan) hoặc mặc trang phục gây phản cảm (bị phản ánh)

2

7 Một lần vi phạm các quy định về sử dụng và quản lý tàisản; nội quy sử dụng điện; nội quy phòng cháy, chữa cháy

2

8

Một lần vi phạm các quy định về thanh toán các khoản tài chính với Trường, chậm thanh toán bị thông báo từ

lần thứ 2 trở đi (do nguyên nhân chủ quan) 2 9 Một lần vi phạm nội quy, quy định khác của Trường (bịnhắc nhở hoặc bị lập biên bản) 2

IV. Đạo đức, tác phong, tinh thần học tập nâng cao trình độ, tham gia các hoạt động phong trào của Trường

1

Có đạo đức, tác phong, thái độ tốt; thực hiện nghiêm túc quy tắc ứng xử, đạo đức nghề nghiệp; có tinh thần học tập, nâng cao trình độ; tham gia đầy đủ các hoạt động phong trào của Trường khi được phân công

20

2

Một lần vi phạm một trong các quy định về đạo đức nhà giáo; gây khó khăn, phiền hà đối với người học; trù dập, chèn ép và có thái độ thiên vị, gây phân biệt đối xử, thành kiến người học; xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người học

3

3

Một lần có phong cách làm việc chưa tốt, có hành vi cố ý gây phiên hà, sách nhiễu trong giải quyết công việc hoặc không có tinh thần hợp tác, phối hợp trong công việc (bị phản ánh)

2 4 Một lần gây mất đoàn kết trong đơn vị 2 5 Một lần gửi đơn, thư tố cáo nặc danh (bị phát hiện) 5 6 Một lần say rượu, bia trong giờ làm việc hoặc đánhbạc, cá độ nhưng chưa đến mức xử lý kỷ luật theo quy

định

5 7 Tự ý bỏ không tham gia đợt bồi dưỡng do Trường cử đi 5 8 Một lần vi phạm một trong các quy định, quy chế về

đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức của Trường 3 9 Một lần không tham gia hoặc thiếu ý thức trách nhiệm

đối với các hoạt động phong trào của Trường 2

Kết quả xếp loại:……….. Xếp loại tháng Điểm đơn vị chấm Xếp loại A > 100 Xếp loại B 100 Xếp loại C < 100 và > 95 Xếp loại D < 95

TRƯỞNG ĐƠN VỊ ĐÁNH GIÁ

(Ghi xác nhận, ký và ghi rõ họ tên)

Hà Nội, ngày….tháng….năm

NGƯỜI TỰ ĐÁNH GIÁ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công tác đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội.DOC (Trang 36 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(57 trang)
w