1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hóa học 11 học kì 1 2021 2022

94 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án dạy môn hóa học lớp 11 học kì 1 đã được soạn tương đối đầy đủ chi tiết đến từng bài theo PPCT nhà trường, theo mẫu hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo. Giúp giáo viên tham khảo thuận lợi trong giảng dạy, không phải mất thời gian để soạn mà tập trung vào công việc khác, tiết kiệm được thời gian, tiền của cho giáo viên. Đây là tài liệu tham khảo rất bổ ích cho GV.

Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG ÔN TẬP ĐẦU NĂM ÔN TẬP ĐẦU NĂM (Tiết 1) Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11 Thời gian thực hiện: 01 tiết I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: Ơn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức nguyên tử, định luật tuần hoàn, liên kết hóa học, phản ứng oxi hóa-khử tốc độ phản ứng 2) Năng lực: a) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học; - Năng lực giao tiếp hợp tác; - Năng lực giải vấn đề sáng tạo; b) Năng lực chuyên biệt: - Năng lực nhận thức hóa học; - Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học 3) Phẩm chất: - Yêu nước; - Trách nhiệm; - Trung thực; - Chăm chỉ; - Nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Học sinh Hệ thống hóa kiến thức Chuẩn bị nhà, xem lại kiến thức cũ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo tâm trước bắt đầu học b) Nội dung: HS xem video thí nghiệm c) Sản phẩm: HS xem video thí nghiệm d) Tổ chức thực hiện: GV cho HS xem số video thí nghiệm hóa học vui tạo húng khởi cho HS từ đầu tiết học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tử a) Mục tiêu: Hiểu biết cấu tạo nguyên tử, đặc điểm loại hạt nguyên tử, đồng vị, biết tính khối lượng ngun tử trung bình b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: Nắm nội dung học: Cấu tạo nguyên tử; Đặc điểm loại hạt nguyên tử; Đồng vị; Biểu thức tính khối lượng nguyên tử trung bình d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I CẤU TẠO NGUYÊN TỬ HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để hồn 1) Ngun tử: thành phiếu học tập - Lớp vỏ: chứa electron, điện tích 1- - Hạt nhân: chứa proton, điện tích 1+ nơtron, -1- Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG không mang điện 2) Đồng vị: Câu 1: Cấu tạo nguyên tử? Đặc điểm loại hạt Các đồng vị nguyên tố hóa học nguyên tử có số proton khác nguyên tử? Câu 2: Khái niệm đồng vị? Nêu biểu thức tính nhâu số nơtron, số khối A chúng khác khối lượng nguyên tử trung bình aX + bY Bước 2: Thực nhiệm vụ: A= HS hoạt động nhóm, hồn thành phiếu học tập 100 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Hoạt động chung lớp: GV mời nhóm báo cáo kết (mỗi nhóm nội dung), nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu hình electron nguyên tử a) Mục tiêu: Hiểu cấu hình electron cách viết cấu hình electron nguyên tử b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: Khái niệm cấu hình electron bước viết cấu hình electron nguyên tử d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 3) Cấu hình electron nguyên tử: Hướng dẫn HS viết phân bố lượng 8O: sơ đồ E: 1s22s22p4 chuyển sang cấu hình electron nguyên tử CHe: 1s22s22p4 : phi kim HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để hồn 40Ca: sơ đồ E: 1s22s22p63s23p64s2 thành phiếu học tập CHe: 1s22s22p63s23p64s2: kim loại 2 6 26Fe: sơ đồ E: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 6 CHe: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s2 : kim loại Câu 1: Khái niệm cấu hình electron nguyên tử Câu 2: Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tử sau: 8O, 20Ca, 26Fe Cho biết, nguyên tử thuộc loại nguyên tố nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm, hồn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo thảo luận: Hoạt động chung lớp: Hoạt động chung lớp: GV mời nhóm báo cáo kết (mỗi nhóm nội dung), nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hoạt động 3: Định luật tuần hoàn a) Mục tiêu: Nắm nội dung định luật tuần hoàn; biến đổi tính chất kim loại phi kim b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: Khái niệm định luật tuần hoàn; biến đổi tính chất kim loại phi kim d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để hồn 1) Nội dung: Tính chất nguyên tố đơn thành phiếu học tập chất, thành phần tính chất hợp chất tạo nên từ nguyên tố đó, biến đổi -2- Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử Câu 1: Phát biểu nội dung định luật tuần 2) Sự biến đổi tính chất theo chu kỳ, theo phân nhóm chính: hồn? Chu kú Câu 2: Nêu biến đổi tính chất kim loại, phi kim, độ âm điện, bán kính nguyên tử tÝnh PK chu kỳ, phân nhóm chớnh Phâ n tính PK tính KL nhóm Đ AĐ Bước 2: Thực nhiệm vụ: r tÝnh KL chÝnh HS hoạt động nhóm, hồn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo thảo luận: Hoạt động chung lớp: Hoạt động chung lớp: tÝnh KL GV mời nhóm báo cáo kết (mỗi nhóm nội dung), nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện tÝnh PK Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức Hoạt động 4: Liên kết hóa học a) Mục tiêu: Hiểu chất loại liên kết hóa học b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III LIÊN KẾT HÓA HỌC HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để hồn 1) Liên kết ion hình thành lực hút tĩnh thành phiếu học tập điện ion mang điện tích trái dấu 2) Liên kết cộng hóa trị hình thành PHIẾU HỌC TẬP SỐ góp chung cặp electron Câu 1: Phân loại liên kết hóa học? Mối quan hệ 3) Mối quan hệ hiệu độ âm điện loại liên kết hóa học độ âm điện liên kết hóa học Câu 2: Mối quan hệ liên kết hóa học ≤ ∆ χ < 0,4 : LK CHT không cực số tính chất vật lí 0,4 < ∆ χ < 1,7 : LK CHT có cực Bước 2: Thực nhiệm vụ: ∆ χ ≥ 1,7: LK ion HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo thảo luận: Hoạt động chung lớp: Hoạt động chung lớp: GV mời nhóm báo cáo kết (mỗi nhóm nội dung), nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức Hoạt động 5: Phản ứng oxi hóa-khử, phân loại phản ứng hóa học a) Mục tiêu: Hiểu khái niệm phản ứng oxi hóa-khử, bước cân phản ứng oxi hóa-khử b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: IV PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để hồn 1) Khái niệm: Phản ứng oxi hóa-khử phản ứng thành phiếu học tập hóa học, có chuyển electron chất phản ứng Hay, phản ứng oxi hóa-khử phản ứng hóa học có thay đổi số oxi hóa số PHIẾU HỌC TẬP SỐ -3- Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG nguyên tố 2) Cân phản ứng oxi hóa-khử theo phương pháp thăng electron: a) CO + Fe2O3 → CO2 + Fe b) C + H2SO4 → CO2 + SO2 + H2O c) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O d) Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O Câu 1: Khái niệm phản ứng oxi hóa-khử? Câu 2: Cân phản ứng oxi hóa-khử sau: a) CO + Fe2O3 → CO2 + Fe b) C + H2SO4 → CO2 + SO2 + H2O c) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O d) Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo thảo luận: Hoạt động chung lớp: Hoạt động chung lớp: GV mời nhóm báo cáo kết (mỗi nhóm nội dung), nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức Hoạt động 6: Tốc độ phản ứng hóa học cân hóa học a) Mục tiêu: Hiểu tốc độ phản ứng, cân hóa học yếu tố ảnh hưởng b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: V TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HĨA HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để hồn HỌC thành phiếu học tập 1) Tốc độ phản ứng: độ biến thiên nồng độ chất phản ứng sản phẩm PHIẾU HỌC TẬP SỐ đơn vị thời gian Câu 1: Khái niệm tốc độ phản ứng yếu tố Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ (C), áp suất (p), nhiệt độ (to), diện tích bề ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? Câu 2: Khái niệm cân hóa học? Nêu nguyên mặt (S) chất xúc tác 2) Cân hóa học: trạng thái phản ứng lý chuyển dịch cân hóa học thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tốc Bước 2: Thực nhiệm vụ: độ phản ứng nghịch HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập Nguyên lý chuyển dịch cân bằng: Một phản ứng Bước 3: Báo cáo thảo luận: Hoạt động chung lớp: Hoạt động chung lớp: thuận nghịch trạng thái cân chịu GV mời nhóm báo cáo kết (mỗi nhóm nội tác động từ bên biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, cân chuyển dịch theo dung), nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện chiều làm giảm tác động bên ngồi Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học b) Nội dung: Hoàn thành câu hỏi phiếu tập c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải tập d) Tổ chức thực hiện: GV HS hoàn thành phiếu học tập -4- Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG ÔN TẬP ĐẦU NĂM ƠN TẬP ĐẦU NĂM (Tiết 2) Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11 Thời gian thực hiện: 01 tiết I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức nguyên tố Halogen, Oxi, Lưu huỳnh số hợp chất quan trọng chúng 2) Năng lực: a) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học; - Năng lực giao tiếp hợp tác; - Năng lực giải vấn đề sáng tạo; b) Năng lực chuyên biệt: - Năng lực nhận thức hóa học; - Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học 3) Phẩm chất: - Yêu nước; - Trách nhiệm; - Trung thực; - Chăm chỉ; - Nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Học sinh Hệ thống hóa kiến thức Chuẩn bị nhà, xem lại kiến thức cũ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo tâm trước bắt đầu học b) Nội dung: HS xem video thí nghiệm c) Sản phẩm: HS xem video thí nghiệm d) Tổ chức thực hiện: GV cho HS xem lại số video thí nghiệm Hóa học lớp 10, để từ nhắc lại kiến thức cũ liên quan B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Hoạt động 1: Đơn chất Halogen a) Mục tiêu: Hiểu nội dung học, khái niệm, định nghĩa có liên quan b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I HALOGEN HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để hồn 1) Đơn chất: thành phiếu học tập Cấu hình electron: ns2np5 Halogen có tính oxi hóa mạnh: X + 1e → X- Tính oxi hóa giảm dần: F > Cl > Br > I -5- Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG Ví dụ: phản ứng với H2 −252o C F2 + H2 → 2HF a/ s Câu 1: Cấu hình electron ngồi Cl2 + H2  → 2HCl nguyên tố nhóm Halogen? Từ cấu hình, suy o t Br2 + H2  → 2HBr tính chất hóa học Halogen? o xt,t  → 2HI Câu 2: So sánh tính chất hóa học Flo I2 + H2 ¬   đến Iot? Cho ví dụ chứng minh Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo thảo luận: Hoạt động chung lớp: Hoạt động chung lớp: GV mời nhóm báo cáo kết (mỗi nhóm nội dung), nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Hiđro halogenua a) Mục tiêu: Hiểu nội dung học, khái niệm, định nghĩa có liên quan b) Nội dung: Làm việc với SGk, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2) Hiđro halogenua: HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để hồn Tính axit: HF < HCl < HBr < HI thành phiếu học tập Tính khử: HF < HCl < HBr < HI Dung dịch HF có khả ăn mòn thủy tinh PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4HF + SiO2 → SiF4 + 2H2O Câu 1: Tính chất hiđro halogenua biến 3) Một số hợp chất chứa oxi clo: - Nước Gia-ven: NaCl + NaClO + H2O đổi từ HF đến HI? có tính chất oxi hóa mạnh Câu 2: HF có tính chất đáng ý? Câu 3: Nêu số hợp chất chứa oxi clo - Clorua vơi: CaOCl2 có tính chất oxi hóa mạnh tính chất hóa học chúng Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo thảo luận: Hoạt động chung lớp: Hoạt động chung lớp: GV mời nhóm báo cáo kết (mỗi nhóm nội dung), nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Oxi a) Mục tiêu: Hiểu nội dung học, khái niệm, định nghĩa có liên quan b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II OXI-LƯU HUỲNH HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để hồn 1) Đơn chất: thành phiếu học tập a) Oxi-Ozon: 2 8O: 1s 2s 2p → tính oxi hóa mạnh Điều chế: PHIẾU HỌC TẬP SỐ -6- Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG + Nhiệt phân hợp chất giàu oxi bền nhiệt KMnO4, KClO3, Câu 1: Viết cấu hình electron nguyên tử oxi? Nêu + Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng tính chất hóa học oxi? Cách điều chế Các phương trình phản ứng: to oxi? 2Mg + O2  → 2MgO o Câu 2: Viết phương trình phản ứng xảy cho C + O t  → CO2 O2 phản ứng với Mg, C, S, CO to S + O2  → SO2 Bước 2: Thực nhiệm vụ: to 2CO + O2  → 2CO2 HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo thảo luận: Hoạt động chung lớp: Hoạt động chung lớp: GV mời nhóm báo cáo kết (mỗi nhóm nội dung), nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức Hoạt động 4: Lưu huỳnh a) Mục tiêu: Hiểu nội dung học, khái niệm, định nghĩa có liên quan b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: b) Lưu huỳnh: HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để hồn 16S: 1s22s22p63s23p4 thành phiếu học tập S vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa to PHIẾU HỌC TẬP SỐ S + Fe  → FeS → S + Hg HgS Câu 1: Viết cấu hình electron ngun tử S Tính S + O2 to SO2  → chất hóa học lưu huỳnh → S + 3F2 SF6 Câu 2: Viết phương trình phản ứng xảy lưu huỳnh với Fe, Hg, O2, F2 Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo thảo luận: Hoạt động chung lớp: Hoạt động chung lớp: GV mời nhóm báo cáo kết (mỗi nhóm nội dung), nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức Hoạt động 5: Hợp chất lưu huỳnh a) Mục tiêu: Hiểu nội dung học, khái niệm, định nghĩa có liên quan b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2) Hợp chất lưu huỳnh: HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để hồn - Hiđro sunfua: H2S - tính axit yếu, tính khử mạnh thành phiếu học tập - Lưu huỳnh đioxit SO2 - oxit axit, vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa - Lưu huỳnh trioxit SO3 - oxit axit - Axit sunfuric H2SO4 - tính axit mạnh, tính oxi PHIẾU HỌC TẬP SỐ -7- Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG hóa mạnh PHIẾU HỌC TẬP SỐ Kể tên số hợp chất lưu huỳnh? Nêu cơng thức tính chất hóa học chúng Hồn thành phương trình phản ứng: (1) H2S + NaOH dư (2) H2S + O2 (3) SO2 + O2 (4) SO2 + NaOH (5) SO2 + Br2 + H2O (6) H2SO4 + NaOH (7) H2SO4 + CuO (8) H2SO4 + CaCO3 (9) H2SO4 + Zn to (10) H2SO4 đặc + Cu  → to (11) H2SO4 đặc + P  → Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo thảo luận: Hoạt động chung lớp: Hoạt động chung lớp: GV mời nhóm báo cáo kết (mỗi nhóm nội dung), nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học b) Nội dung: Hoàn thành câu hỏi phiếu tập c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải tập d) Tổ chức thực hiện: GV HS hoàn thành phiếu học tập D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn b) Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Bài làm học sinh, kỹ tính tốn hóa học d) Tổ chức thực hiện: GV cho HS tự trao đổi câu hỏi nội dung học liên quan đến thực tiễn xung quanh HS (ghi lại câu hỏi hay HS để tích lũy) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm nội dung liên quan đến học Hướng dẫn HS tự học, tự tìm hiểu cũ mới, đưa câu hỏi mở rộng cho HS tham khảo -8- Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG Chương 1: SỰ ĐIỆN LI Bài 1: SỰ ĐIỆN LI Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11 Thời gian thực hiện: 01 tiết I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: HS biết - Khái niệm điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân điện li - Quan sát thí nghiệm, rút kết luận tính dẫn điện dung dịch chất điện li - Phân biệt chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu - Viết phương trình điện li chất điện li mạnh, chất điện li yếu - Bản chất tính dẫn điện chất điện li (nguyên nhân chế đơn giản) 2) Năng lực: a) Các lực chung: - Năng lực tự học; - Năng lực hợp tác; - Năng lực phát giải vấn đề; - Năng lực giao tiếp b) Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ; - Năng lực thực hành hóa học; - Năng lực tính tốn; - Năng lực giải vấn đề thơng qua hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 3) Phẩm chất: - Yêu nước; - Trách nhiệm; - Trung thực; - Chăm chỉ; - Nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Học sinh Dụng cụ hóa chất thí nghiệm đo độ dẫn điện Xem lại tượng dẫn điện học chương trình Vật lý lớp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo tâm trước bắt đầu học b) Nội dung: Tính dẫn điện số dung dịch c) Sản phẩm: HS rút kết luận tính dẫn điện số dung dịch d) Tổ chức thực hiện: - GV tiến hành thí nghiệm chiếu phim xem hình ảnh thí nghiệm tính dẫn điện của: nước cất; dung dịch saccarozơ; dung dịch HCl; dung dịch NaOH; dung dịch NaCl Yêu cầu HS: quan sát thí nghiệm, nêu tượng xảy ra? giải thích? GV đặt vấn đề: Tại dung dịch HCl, NaCl, NaOH dẫn điện, cịn chất cịn lại khơng dẫn điện? GV gợi ý: vận dụng kiến thức học lớp khái niệm dịng điện để giải thích -9- Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động giáo viên học sinh Sản phẩm dự kiến Hoạt động 1: Tính dẫn điện a) Mục tiêu: hiểu tượng điện li b) Nội dung: điện li số chất dung dịch c) Sản phẩm: hiểu điện li số chất dung dịch d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để hồn 1) Thí nghiệm: (SGK) thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Những dung dịch chất dẫn điện được? Câu 2: Những dung dịch chất không dẫn điện được? Kết luận: Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Dung dịch axit, bazơ, muối có khả dẫn HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập điện Bước 3: Báo cáo thảo luận: - Hoạt động chung lớp: GV mời nhóm báo - Các chất rắn khan: NaCl, NaOH số dung cáo kết (mỗi nhóm nội dung), nhóm dịch rượu, đường khơng dẫn điện khác góp ý, bổ sung, phản biện Bước 4: Kết luận nhận định: GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Nguyên nhân tính dẫn điện dung dịch axit, bazơ, muối nước a) Mục tiêu: Hiểu nguyên nhân tính dẫn điện số dung dịch b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: Giải thích nguyên nhân tính dẫn điện số dung dịch d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2) Nguyên nhân tính dẫn điện dung - Các chất rắn khan: NaCl, NaOH dung dịch axit, bazơ, muối nước dịch rượu, đường, chúng tồn dạng phân tử - Các axit, bazơ, muối tan nước phân li nên không dẫn điện ion làm cho dung dịch chúng dẫn điện - GV đưa số axit, bazơ, muối quen thuộc để - Quá trình phân li chất nước ion gọi HS biểu diễn phân li điện li - Những chất tan nước phân li ion gọi PHIẾU HỌC TẬP SỐ chất điện li Câu 1: Tại dung dịch axit, bazơ, muối dẫn - Sự điện li biểu diễn phương trình điện li điện được? Câu 2: Biểu diễn phân li axit, bazơ, muối Ví dụ: NaCl → Na+ + Cltheo phương trình điện li HCl → H+ + ClBước 2: Thực nhiệm vụ: NaOH → Na+ + OHHS hoạt động nhóm, hồn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo thảo luận: - Hoạt động chung lớp: GV mời nhóm báo cáo kết (mỗi nhóm nội dung), nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức - 10 - Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG Chương 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ Bài 21: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ (Tiết 1) Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11 Thời gian thực hiện: 01 tiết I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Biết loại công thức hợp chất hữu cơ: Công thức chung, công thức đơn giản nhất, công thức phân tử công thức cấu tạo - Biết cách thiết lập công thức đơn giản, công thức phân tử 2) Năng lực: a) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học; - Năng lực giao tiếp hợp tác; - Năng lực giải vấn đề sáng tạo; b) Năng lực chuyên biệt: - Năng lực nhận thức hóa học; - Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học 3) Phẩm chất: - Yêu nước; - Trách nhiệm; - Trung thực; - Chăm chỉ; - Nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Học sinh Hệ thống câu hỏi tập Chuẩn bị nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo tâm lý hứng khởi bắt đầu học b) Nội dung: GV kiểm tra cũ c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức liên quan d) Tổ chức thực hiện: Nêu khái niệm hợp chất hữu hóa học hữu phân loại hợp chất hữu Trình bày phương pháp phân tích định lượng hợp chất hữu B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Hoạt động 1: Công thức đơn giản a) Mục tiêu: Biết khái niệm cách thiết lập công thức đơn giản b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức liên quan d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN NHẤT Yêu cầu HS nghiên cứu SGK tìm hiểu khái niệm 1) Định nghĩa: Hướng dẫn HS rút biểu thức tỉ lệ số nguyên CTĐGN công thức biểu thị tỉ lệ tối giản số - 80 - Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG tử nguyên tố HCHC A Lấy ví dụ cho HS hiểu CTĐGN Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam HCHC A thu 0,448 lit khí CO (đktc) 0,36 gam H2O Tìm CTĐGN A? Yêu cầu hs làm bước thiết lập CTĐGN Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS lắng nghe câu hỏi thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung kết luận nguyên tử nguyên tố phân tử 2) Cách thiết lập CTĐGN: - Gọi CTĐGN hợp chất là: CxHyOz m m m - Lập tỉ lệ: x : y : z = nC : nH : nO = C : H : O 12 16 %C % H %O : : hay x : y : z = 12 16 → CTĐGN hợp chất: CxHyOz (x, y, z: số nguyên tối giản) Ví dụ: Đặt CTĐGN A CxHyOz 12.0, 448 mC = = 0, 24 (g); 22, 2.0,36 mH = = 0, 04 (g) 18 mO = 0,6 – 0,24 – 0,04 = 0,32 (g) 0, 24 0, 04 0,32 : : = 1: :1 → - Lập tỉ lệ: x : y : z = 12 16 CTĐGN là: CH2O Hoạt động 2: Công thức phân tử a) Mục tiêu: Biết khái niệm công thức phân tử b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức liên quan d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II CÔNG THỨC PHÂN TỬ Yêu cầu HS nghiên cứu SGK tìm hiểu khái niệm 1) Định nghĩa: Phân tích ví dụ SGK đề tìm hiểu mối quan CTPT cơng thức biểu thị số lượng nguyên tử hệ công thức phân tử công thức đơn giản nguyên tố phân tử 2) Mối quan hệ CTPT CTĐGN: Bước 2: Thực nhiệm vụ: Nhận xét: HS lắng nghe câu hỏi thực nhiệm vụ - Số nguyên tử nguyên tố CTPT Bước 3: Báo cáo, thảo luận: số nguyên lần số nguyên tử CTĐGN HS trình bày - Trong số trường hợp: CTPT = CTĐGN Bước 4: Kết luận, nhận định: - Một số chất có cơng thức phân tử khác GV nhận xét, bổ sung kết luận có CTĐGN Hoạt động 3: Cách thiết lập công thức phân tử - Thông qua công thức đơn giản a) Mục tiêu: Biết cách thiết lập công thức phân tử dựa vào công thức đơn giản b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức liên quan d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Cách thiết lập CTPT HCHC: Thông tin cách thiết lập công thức phân tử từ a) Thông qua CTĐGN: công thức đơn giản - (CaHbOc)n → MA = (12a + 1b + 16c).n Ví dụ 1: Lấy ví dụ phần I thêm kiện: Tỉ khối - Với a,b,c biết kết hợp MA A so với hiđro 30 Tìm CTPT? - Tính n → CTPT Bước 2: Thực nhiệm vụ: Ví dụ: HS lắng nghe câu hỏi thực nhiệm vụ Ta có CTĐGN: CH2O nên CTPT: (CH2O)n Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mà: MA = (12 + + 16).n = 30 - 81 - Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học HS trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung kết luận Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG ⇔ n = Vậy CTPT A: C2H4O2 C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức học b) Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức học vào giải tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn b) Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Bài làm HS, kỹ tính tốn hóa học d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời - 82 - Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG Chương 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HĨA HỌC HỮU CƠ Bài 21: CƠNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ (Tiết 2) Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11 Thời gian thực hiện: 01 tiết I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Biết loại công thức hợp chất hữu cơ: Công thức chung, công thức đơn giản nhất, công thức phân tử công thức cấu tạo - Biết cách thiết lập công thức đơn giản, công thức phân tử 2) Năng lực: a) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học; - Năng lực giao tiếp hợp tác; - Năng lực giải vấn đề sáng tạo; b) Năng lực chuyên biệt: - Năng lực nhận thức hóa học; - Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học 3) Phẩm chất: - Yêu nước; - Trách nhiệm; - Trung thực; - Chăm chỉ; - Nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Học sinh Hệ thống câu hỏi tập Chuẩn bị nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo tâm lý hứng khởi bắt đầu học b) Nội dung: GV kiểm tra cũ c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức liên quan d) Tổ chức thực hiện: HCHC X có CTĐGN (CH)n Khi làm bay 15,6 gam X thu thể tích thể tích 5,6 gam N2 (ở điều kiện) Tìm CTPT X B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Hoạt động 1: Cách thiết lập công thức phân tử - Dựa vào phần trăm nguyên tố a) Mục tiêu: Biết cách thiết lập công thức phân tử dựa vào phần trăm nguyên tố b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức liên quan d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Phân tích cách thiết lập CTPT từ phần trăm khối lượng nguyên tố - 83 - Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG Ví dụ: Phenolphtalein có: %C = 75,47% , % H = 4,35%, % O = 20,18% Khối lượng mol phân tử phenolphtalein 318 g/mol Hãy lập CTPT Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS lắng nghe câu hỏi thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung kết luận b) Dựa vào thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố: Xét sơ đồ: CxHyOz → xC + yH + z Klg (g) M(g) 12x y 16z %m 100% C% H% O% M 12 x y 16 z = = = Từ tỉ lệ: 100 %C %H %O M.%C M.%H M.%O ,y = ,z = => x = 12.100% 100% 16.100% Gọi CxHyOz (x,y,z số nguyên dương) 318.75, 47 x= = 20; 12.100 318.4,35 y= = 14; 100 318.20,18 z= =4 16.100 → CTPT: C20H14O4 Hoạt động 2: Cách thiết lập công thức phân tử - Dựa vào phản ứng cháy a) Mục tiêu: Biết cách thiết lập công thức phân tử dựa vào công thức đơn giản b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức liên quan d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: c) Tính trực tiếp từ khối lượng sản phẩm đốt Phân tích cách làm tính trực tiếp từ khối lượng sản cháy: phẩm đốt cháy  y z y Ví dụ: Hợp chất Y chứa nguyên tố C, H, O CxHyOz +  x+ y - ÷O2 → xCO2 + H2O   Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam Y thu 1,76 x y/2 gam CO2 0,72 gam H2O Tỉ khối Y so nCO2 nH 2O với khơng khí xấp xỉ 3,04 Xác định công thức nA phân tử Y Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS lắng nghe câu hỏi thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung kết luận x= nCO2 ;y= 2.nH 2O nA nA Biết MA; x; y → 12x + 1y + 16z = MA M − 12 x − y → z= A 16 Ví dụ: Hợp chất Y chứa nguyên tố C, H, O Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam Y thu 1,76 gam CO2 0,72 gam H2O Tỉ khối Y so với khơng khí xấp xỉ 3,04 Xác định cơng thức phân tử Y MY = 29.3,04 = 88 0,88 nY = = 0,01 mol 88 1,76 nCO2 = = 0,04 mol 44 0,72 nH2O = = 0,04 mol 18 - 84 - Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG Gọi công thức phân tử Y C xHyOz (với x, y, z nguyên dương)  y z y CxHyOz +  x+ - ÷O2 → xCO2 + H2O  y 2 x y/2 0,01 0,04 0,04 x y/2 = = ⇔ x = 4, y = Từ tỉ lệ: 0,01 0,04 0,04 Từ MY = 12.4 + 1.8 + 16.z = 88 ⇔ z = Vậy CTPT Y C4H8O2 C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức học b) Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức học vào giải tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn b) Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Bài làm HS, kỹ tính tốn hóa học d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời Chương 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ Bài 22: CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ (Tiết 1) - 85 - Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11 Thời gian thực hiện: 01 tiết I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Biết nội dung thuyết cấu tạo hóa học; khái niệm đồng đẳng, đồng phân - Biết cách viết công thức cấu tạo chất đồng phân cấu tạo - Biết sơ lược cấu trúc phân tử hợp chất hữu 2) Năng lực: a) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học; - Năng lực giao tiếp hợp tác; - Năng lực giải vấn đề sáng tạo; b) Năng lực chuyên biệt: - Năng lực nhận thức hóa học; - Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học 3) Phẩm chất: - Yêu nước; - Trách nhiệm; - Trung thực; - Chăm chỉ; - Nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Học sinh Tranh ảnh, video mô Chuẩn bị nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo tâm lý hứng thú bắt đầu học b) Nội dung: GV kiểm tra cũ c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Xác định công thức phân tử hợp chất hữu X chứa %C = 52,17%; %H = 13,04%; lại oxi Biết tỉ khối X so với hiđro 23 HS lên bảng trình bày GV nhận xét, bổ sung đánh giá B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Hoạt động 1: Khái niệm công thức cấu tạo a) Mục tiêu: Biết khái niệm công thức cấu tạo b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK I CÔNG THỨC CẤU TẠO 1) Khái niệm: - 86 - Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ: Công thức cấu tạo công thức biểu diễn thứ tự HS lắng nghe câu hỏi nghiên cứu SGK liên kết cách thức liên kết nguyên tử Bước 3: Báo cáo, thảo luận: phân tử HS trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Các loại công thức cấu tạo a) Mục tiêu: Biết phân loại công thức cấu tạo b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2) Các loại công thức cấu tạo: u cầu HS nghiên cứu SGK Ví dụ với cơng thức phân tử: C2H6O GV thông tin - Công thức cấu tạo khai triển: Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ: H H HS lắng nghe câu hỏi nghiên cứu SGK H C C O H Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trình bày H H Bước 4: Kết luận, nhận định: - Công thức cấu tạo rút gọn: CH3CH2OH GV nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Thuyết cấu tạo hóa học - luận điểm a) Mục tiêu: Hiểu luận điểm cấu tạo hóa học b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC Yêu cầu HS nghiên cứu SGK 1) Nội dung thuyết cấu tạo hóa học: GV đưa ví dụ để phân tích a Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nguyên tử Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ: liên kết với theo hóa trị theo thứ HS lắng nghe câu hỏi nghiên cứu SGK tự định Thứ tự liên kết gọi cấu Bước 3: Báo cáo, thảo luận: tạo hóa học Sự thay đổi thứ tự liên kết đó, tức HS trình bày thay đổi cấu tạo hóa học, tạo hợp chất khác Bước 4: Kết luận, nhận định: Thí dụ với C2H6O có thứ tự liên kết: GV nhận xét, kết luận H3C–C–CH3: đimetyl ete, chất khí, khơng tác dụng với Na H3C–CH2–O–H: ancol etylic, chất lỏng, tác dụng với Na giải phóng khí hiđro Hoạt động 4: Thuyết cấu tạo hóa học - luận điểm a) Mục tiêu: Hiểu luận điểm cấu tạo mạch cacbon b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: b Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trị Nguyên tử cacbon khơng liên GV đưa ví dụ để phân tích kết với nguyên tử nguyên tố khác mà liên kết với thành mạch cacbon Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ: HS lắng nghe câu hỏi nghiên cứu SGK - 87 - Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, kết luận Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG CH2 = CH - CH2 - CH3 mạch thẳ ng CH3 - CH - CH - CH3 mạch nhánh CH3 CH3 CH2 CH2 mạch vòng CH2 CH2 Hot ng 5: Thuyết cấu tạo hóa học - luận điểm a) Mục tiêu: Hiểu luận điểm thành phần nguyên tố b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: c Tính chất chất phụ thuộc vào thành Yêu cầu HS nghiên cứu SGK phần phân tử (bản chất, số lượng nguyên tử) GV đưa ví dụ để phân tích cấu tạo hóa học (thứ tự liên kết nguyên tử) Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ: CH4 CCl4 HS lắng nghe câu hỏi nghiên cứu SGK H Cl Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trình bày H C H Cl C Cl Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, kt lun H Cl chất khí, dễcháy chất lỏng, không ch¸y Hoạt động 6: Ý nghĩa thuyết cấu tạo hóa học a) Mục tiêu: Hiểu luận ý nghĩa thuyết cấu tạo hóa học b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2) Ý nghĩa: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK Thuyết cấu tạo hóa học giúp giải tích Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ: tượng đồng đẳng, tượng đồng phân HS lắng nghe câu hỏi nghiên cứu SGK Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, kết luận C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức học b) Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức học vào giải tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời - 88 - Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn b) Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Bài làm HS, kỹ tính tốn hóa học d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời - 89 - Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG Chương 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ Bài 22: CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ (Tiết 2) Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11 Thời gian thực hiện: 01 tiết I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Biết nội dung thuyết cấu tạo hóa học; khái niệm đồng đẳng, đồng phân - Biết cách viết công thức cấu tạo chất đồng phân cấu tạo - Biết sơ lược cấu trúc phân tử hợp chất hữu 2) Năng lực: a) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học; - Năng lực giao tiếp hợp tác; - Năng lực giải vấn đề sáng tạo; b) Năng lực chuyên biệt: - Năng lực nhận thức hóa học; - Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học 3) Phẩm chất: - Yêu nước; - Trách nhiệm; - Trung thực; - Chăm chỉ; - Nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Học sinh Tranh ảnh, video mô Chuẩn bị nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo tâm lý hứng thú bắt đầu học b) Nội dung: GV kiểm tra cũ c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Nêu loại cơng thức cấu tạo cho ví dụ HS lên bảng trình bày GV nhận xét, bổ sung đánh giá B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Hoạt động 1: Khái niệm đồng đẳng a) Mục tiêu: Biết khái niệm chất đồng đẳng b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK II ĐỒNG ĐẲNG - ĐỒNG PHÂN 1) Đồng đẳng: - 90 - Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ: HS lắng nghe câu hỏi nghiên cứu SGK Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, kết luận a) Ví dụ: CH4 C2H6 C3H8 CnH2n - Thành phần phân tử hay nhiều nhóm CH2 - Có tính chất tương tự (tức có cấu tạo hóa học tương tự nhau) b) Định nghĩa: Những hợp chất có thành phần phân tử hay nhiều nhóm CH2 có tính chất hóa học tương tự chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng Hoạt động 2: Khái niệm đồng phân a) Mục tiêu: Biết khái niệm đồng phân b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2) Đồng phân: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK a) Ví dụ: CTPT C2H6O GV thơng tin Ancol etylic: Đimetyl ete Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ: CH3-CH2-OH CH3-O-CH3 HS lắng nghe câu hỏi nghiên cứu SGK b) Khái niệm: Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Những hợp chất khác có cơng HS trình bày thức phân tử gọi chất đồng phân Bước 4: Kết luận, nhận định: c) Các loại đồng phân: GV nhận xét, kết luận * Đồng phân cấu tạo: - Đồng phân mạch cacbon - Đồng phân vị trí liên kết bội - Đồng phân loại nhóm chức, - Đồng phân vị trí nhóm chức * Đồng phân lập thể: - Đồng phân hình học - Đồng phân quang học Hoạt động 3: Liên kết hóa học cấu trúc phân tử hợp chất hữu a) Mục tiêu: Hiểu liên kết hóa học hợp chất hữu thường liên kết cộng hóa trị b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TRÚC Yêu cầu HS nghiên cứu SGK PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ GV đưa ví dụ để phân tích 1) Liên kết đơn (hay liên kết xích-ma σ): (–) Thơng báo cho HS biết liên kết CHT - Tạo cặp e chung hợp chất hữu chủ yếu - Liên kết σ bền → Có loại liên kết: liên kết σ liên kết π hình Ví du: Phân tử metan: CH3–CH3 thành hình thức liên kết 2) Liên kết đơi: (=) Yêu cầu HS - Tạo cặp e chung - Nêu khái niệm liên kết đơn (σ), liên kết đôi (1σ - Tổ hợp gồm 1σ 1π - 91 - Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG + 1π) liên kết ba (1σ + 2π) - Đặc điểm liên kết σ π Cho HS quan sát hình vẽ CH4, C2H4, C2H2 để củng cố khái niệm liên kết đơn, đôi, ba Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ: HS lắng nghe câu hỏi nghiên cứu SGK Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, kết luận - Liên kết π bền liên kết σ Ví dụ: Phân tử etilen: CH2=CH2 3) Liên kết ba: (≡) - Tạo cặp e chung - Tổ hợp gồm 1σ 2π Ví dụ: Phân tử axetilen (C2H2): CH≡CH C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức học b) Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức học vào giải tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn b) Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Bài làm HS, kỹ tính tốn hóa học d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời - 92 - Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG Chương 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ Bài 23: LUYỆN TẬP HỢP CHẤT HỮU CƠ, CÔNG THỨC PHÂN TỬ, CƠNG THỨC CẤU TẠO Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11 Thời gian thực hiện: 01 tiết I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Củng cố khái niệm: hợp chất hữu cơ, loại hợp chất hữu cơ, loại phản ứng hợp chất hữu - Bước đầu rèn kỹ giải tập lập công thức phân tử, viết công thức cấu tạo số chất đơn giản 2) Năng lực: a) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học; - Năng lực giao tiếp hợp tác; - Năng lực giải vấn đề sáng tạo; b) Năng lực chuyên biệt: - Năng lực nhận thức hóa học; - Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học 3) Phẩm chất: - Yêu nước; - Trách nhiệm; - Trung thực; - Chăm chỉ; - Nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Học sinh Hệ thống câu hỏi tập Chuẩn bị nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo tâm lý hứng thú bắt đầu học b) Nội dung: GV kiểm tra cũ c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Viết công thức cấu tạo đồng phân ứng với cơng thức phân tử C3H8O HS trình bày GV nhận xét, bổ sung kết luận B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động: Kiến thức cần nắm vững a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức cần nắm vững b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: - 93 - Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia nhóm HS giao nhiệm vụ cho nhóm chuẩn bị trước nhà, theo nội dung hướng dẫn SKG trang 106-107 Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ: Các nhóm HS nhận nhiệm vụ chuẩn bị nhà Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đại diện lên trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung kết luận C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức học b) Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức học vào giải tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS hoàn thành phiêu tập PHIẾU BÀI TẬP Bài 1: Chất sau hiđrocacbon? Là dẫn xuất hiđrocacbon? a) CH2O; b) C2H5Br; c) CH2O2; d) C6H5Br; e) C6H6; g) CH3COOH Bài 2: Từ ơgenol (trong tinh dầu hương nhu) điều chế metylơgenol (M = 178 g/mol) chất dẫn dụ côn trùng Kết phân tích nguyên tố metylơgenol cho thấy: %C = 74,16%; %H = 7,86%, lại oxi Lập công thức đơn giản nhất, công thức phân tử metylơgenol Bài 3: Viết công thức cấu tạo chất có cơng thức phân tử sau: CH 2Cl2 (một chất); C2H4O2 (ba chất); C2H4Cl2 (hai chất) Bài 4: Hãy viết cơng thức cấu tạo có đồng đẳng ancol etylic có cơng thức phân tử C3H8O C4H10O Bài 5: Cho chất sau: C3H7OH, C4H9OH, CH3-O-C2H5, C2H5-O-C2H5 Những cặp chất đồng đẳng đồng phân nhau? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn b) Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Bài làm HS, kỹ tính tốn hóa học d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời - 94 - ... nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG ÔN TẬP ĐẦU NĂM ÔN TẬP ĐẦU NĂM (Tiết 2) Môn học/ Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11 Thời gian thực hiện: 01 tiết I MỤC TIÊU 1) Kiến thức:... 12 - Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG Chương 1: SỰ ĐIỆN LI Bài 2: AXIT-BAZƠ-MUỐI Môn học/ Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11 . .. Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG Chương 1: SỰ ĐIỆN LI Bài 3: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC - pH - CHẤT CHỈ THỊ AXIT-BAZƠ Môn học/ Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11

Ngày đăng: 08/02/2022, 19:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w