1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao án hóa học 12 kì 1 lớp (2021 - 2022)

111 46 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 3,37 MB
File đính kèm GIÁO ÁN KÌ 1 LỚP 12 (2020-2021).rar (3 MB)

Nội dung

Giáo án dạy môn hóa học lớp 12 học kì 1 đã được soạn tương đối đầy đủ chi tiết đến từng bài theo PPCT nhà trường, theo mẫu hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo. Giúp giáo viên tham khảo thuận lợi trong giảng dạy, không phải mất thời gian để soạn mà tập trung vào công việc khác, tiết kiệm được thời gian, tiền của cho giáo viên. Đây là tài liệu tham khảo rất bổ ích.

Ngày soạn Ngày dạy Lớp Tiết Ngày Tiết 01, 02: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ a.Kiến thức: - Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá chương hoá học hữu (Đại cương hoá học hữu cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất halogen – ancol – phenol b Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ dựa vào cấu tạo chất để suy tính chất ứng dụng chất Ngược lại, dựa vào tính chất chất để dự đốn cơng thức chất - Kĩ giải tập xác định CTPT hợp chất c Thái độ: Thông qua việc rèn luyện tư biện chứng việc xét mối quan hệ cấu tạo tính chất chất, làm cho HS hứng thú học tập yêu thích mơn Hố học Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: - Có trách nhiệm với thân, hứng thú học tập u thích mơn b Các lực chung: - Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực sử dụng công nghệ thông tin c Năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học Năng lực tính tốn - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống - Năng lực giải vấn đề thông qua mơn hóa học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Yêu cầu HS lập bảng tổng kết kiến thức chương theo hướng dẫn GV trước học tiết ôn tập đầu năm - GV lập bảng kiến thức vào giấy khổ lớn bảng phụ Học sinh: -Các nhóm hồn thành bảng phụ III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ lớp học, khơi gợi hứng thú HS vào tiết học HS tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu b Phương thức tổ chức: GV chia lớp thành nhóm, tiến hành cho lớp bốc thăm chủ đề ứng với chương lớp 11 HS Tham gia bốc thăm ,bầu nhóm trưởng B: Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Lý thuyết a Mục tiêu: Ơn tập, củng cố, hệ thống hố chương hoá học hữu (Đại cương hoá học hữu cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất halogen – ancol – phenol b Phương thức tổ chức: GV hướng dẫn nhóm thảo luận lập bảng tổng kết theo chương bốc thăm theo sơ đồ lược đồ tư HS hoàn thành bảng tổng kết báo cáo sản phẩm nhóm c Sản phẩm: Bảng tổng kết lý thuyết theo chương I – ĐẠI CƯƠNG HOÁ HỮU CƠ - Đồng đẳng: Những hợp chất hữu có thành phần phân tử hay nhiều nhóm CH có tính chất hoá học tương tự chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng - Đồng phân: Những hợp chất hữu khác có CTPT gọi chất đồng phân II – HIĐROCACBON ANKAN ANKEN ANKIN ANKAĐIEN ANKYLBEZEN Công thức CnH2n+2 (n ≥ 1) CnH2n (n ≥ 2) CnH2n-2 (n ≥ 2) CnH2n-2 (n ≥ CnH2n-6 (n ≥ 6) chung 3) - Chỉ có liên kết đơn chức, mạch hở - Có đồng phân mạch cacbon - Có liên kết đơi, mạch hở - Có đp mạch cacbon, đf vị trí liên kết đơi đồng phân hình học - Có liên kết - Có liên - Có vịng benzen Đặc ba, mạch hở kết đôi, mạch Điểm hở cấu tạo - Có đồng - Có đồng phân vị phân mạch trí tương đối cacbon nhánh ankyl đồng phân vị trí liên kết ba Tính - Phản ứng - Phản ứng - Phản ứng - Phản ứng - Phản ứng chất halogen cộng cộng cộng (halogen, nitro) hoá học - Phản ứng tách - Phản ứng - Phản ứng - Phản ứng - Phản ứng cộng hiđro trùng hợp H cacbon trùng hợp - Không làm đầu mạch có - Tác dụng màu dung - Tác dụng với liên kết ba với chất oxi dịch KMnO4 chất oxi hoá - Tác dụng với hoá chất oxi hoá III – DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL - PHENOL DẪN XUẤT ANCOL NO, ĐƠN PHENOL HALOGEN CHỨC, MẠCH HỞ Công thức chung CxHyX CnH2n+1OH (n ≥ 1) C6H5OH - Phản ứng X - Phản ứng với kim - Phản ứng với kim loại kiềm nhóm OH loại kiềm - Phản ứng với dung dịch kiềm - Phản ứng tách - Phản ứng nhóm - Phản ứng ngun tử H Tính chất hố hiđrohalogenua OH vòng benzen học - Phản ứng tách nước - Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn - Phản ứng cháy Thế H Từ dẫn xuất halogen Từ benzen hay cumen hiđrocacbon X anken Điều chế - Cộng HX X2 vào anken, ankin - Oxi hoá ancol bậc I - Oxi hoá ancol bậc - Oxi hoá anđehit - Oxi hoá etilen để II - Oxi hoá cắt mạch cacbon Điều chế điều chế anđehit - Sản xuất CH3COOH axetic + Lên men giấm + Từ CH3OH C Hoạt động luyện tập: Bài tập a Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thơng qua học b Phương thức tổ chức: - Ở HĐ GV cho HS HĐ cá nhân chủ yếu, bên cạnh cho HS HĐ cặp đơi trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết giải câu hỏi/bài tập phiếu học tập - HĐ chung lớp: GV mời số HS lên trình bày kết quả/lời giải, HS khác góp ý, bổ sung GV giúp HS nhận chỗ sai sót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải tập c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - HS hoàn thành nội dung phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn anken thu 2,24 lit CO2 (đkc) Khối lượng nước thu A 0,9g B 9g C 18g D 1,8g Câu 2: Để phân biệt C6H5-OH với C6H5-CH2OH Thuốc thử cần dùng A NaOH B HBr C Na D nước brom Câu 3: Trong chất sau, chất không làm màu dung dịch KMnO điều kiện thường làm nhạt màu dung dịch đun nóng là: A toluen(C6H5-CH3) B stiren(C6H5-CH=CH2) C naphtalen(C10H8) D benzen(C6H6) Câu 4: Oxi hóa 11,5g C2H5OH CuO (t0) thu sản phẩm có m gam Cu Giá trị m là: A 16 gam B 32 gam C 12,8 gam D gam Câu 5: Trùng hợp hiđrocacbon X tạo sản phẩm cao su Buna X là: A Buta-1,3-dien B but-2-in C but-2-en D buta-1,2-dien Câu 6: Một ancol no, đơn chức có tỉ khối khí hiđro 30 CTPT ancol là: A C2H6O B C4H10O C C3H6O D C3H8O Câu 7: Trong chất sau, chất thực phản ứng cộng HBr cho hỗn hợp sản phẩm ? A CH3-C(CH3)=C(CH3)-CH3 B CH2=CH2 C CH2=CH-CH2-CH3 D CH3-CH=CH-CH3 Câu 8: Cho 14g hỗn hợp C2H5OH – C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na thu 2,24 lít khí (đkc) Cơ cạn dung dịch thu m g chất rắn Giá trị m là: A 18,6g B 18,4g C 16,2g D 14.2g Câu 9: Tiến hành hiđrat hố 2,24 lít C2H2 với hiệu suất 80% thu hỗn hợp sản phẩm Y Cho Y qua lượng dư AgNO3/NH3 thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 24 B 22,08 C 21,6 D 23,52 Câu 10: Cho lít ancol etylic 46 tác dụng với Na dư Biết ancol etylic nguyên chất có D=0,8g/ml.Thể tích H2 đktc là: A 280,0 lít B 228,9lít C 425,6 lít D 179,2lít Câu 11: Anken sau có đồng phân hình học? A CH2=CH2 B CH2=CH-CH2-CH3 C CH3-CH=CH-CH2-CH3 D CH2=CH-CH3 Câu 12: Có nhận định sau: (1) Phenol làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ (2) Ancol etylic tác dụng với NaOH (3) Axetandehit có cơng thức CH3CHO (4) Từ phản ứng chuyển ancol etylic thành axit axetic (5) Từ CO điều chế axit axetic Số nhận định không A B C D Câu 13: Đun sôi hỗn hợp gồm 12 gam axit axetic 11,5 gam ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc), sau phản ứng thu gam este ? Biết hiệu suất phản ứng 75% A 19,8gam B 13,2 gam C 35,2 gam D 23,47 gam Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm ankan X ankin Y, thu số mol CO2 số mol H2O Thành phần phần trăm số mol X Y hỗn hợp M là: A 75%; 25% B 35%; 65% C 50%; 50% D 20%; 80% Câu 15: Cho 3,15 gam hỗn hợp hai anken dãy đồng đẳng phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch brom 0,60M Cơng thức hai anken thể tích chúng (đktc) là: A C2H4; 1,008 lít C3H6; 0,336 lít B C2H4; 0,336 lít C3H6; 1,008 lít C C4H8; 0,336 lít C5H10; 1,008 lít D C3H6; 0,336 lít C4H8; 1,008 lít D Hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng Mục tiêu hoạt động: Nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kỹ học để giải câu hỏi, tập nhằm mở rộng kiến thức HS, GV động viên khuyến khích HS tham gia, HS giỏi chia sẻ với bạn lớp Nội dung hoạt động: HS giải câu hỏi sau: Khái niệm Andehit, tính chất vật lí, hóa học, CTCT Phương thức tổ chức hoạt động: GV hướng dẫn HS nhà làm Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động: GV cho HS báo cáo kết hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng vào đầu buổi học tiếp theo, động viên khích lệ HS kịp thời Ngày soạn Ngày dạy Lớp Tiết Ngày CHỦ ĐỀ 1: ESTE - LIPIT TIẾT 01 (03): ESTE I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: Biết : - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) este - Tính chất hố học : Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phịng hố) - Phương pháp điều chế phản ứng este hoá, ứng dụng số este tiêu biểu Hiểu : Este khơng tan nước có nhiệt độ sơi thấp axit đồng phân b Kĩ năng: - Viết cơng thức cấu tạo este có tối đa ngun tử cacbon - Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học este no, đơn chức - Phân biệt este với chất khác ancol, axit, phương pháp hoá học - Tính khối lượng chất phản ứng xà phịng hố thủy phân este axit kiềm Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: - Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trường tự nhiên b Các lực chung: - Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực sử dụng công nghệ thông tin c Năng lực chun biệt: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học Năng lực thực hành hoá học - Năng lực tính tốn Năng lực vận dụng kiến thức hố học vào sống - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị vài mẫu dầu ăn , mỡ động vật ,dd H2SO4 ,dd NaOH , ống nghiệm , đèn cồn… Học sinh: Xem trước nhà chủ yếu tính chất hóa học III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động khởi động a Mục tiêu: - Tạo khơng khí vui vẻ lớp học, khơi gợi hứng thú HS vào tiết học -Huy động kiến thức học HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS b Phương thức tổ chức: - GV yêu cầu HS làm việc độc lập nội dung phiếu học tập số - Yêu cầu HS lên bảng hoàn thành nội dung phiếu học tập số - GV: gọi HS khác nhận xét - GV: nhận xét, bổ xung PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hồn thành phương trình phản ứng sau: CH3COOH + NaOH CH3COOH + C2H5OH HCOOH + CH3OH CH2=CHCOOH + C2H5OH c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O o HCOOH + CH3OH t ��� � ��� � H SO4 HCOOCH3 + H2O ��� � ��� � CH3COOH + C2H5OH H SO4 CH3COOC2H5+ H2O to ��� � ��� � CH2=CHCOOH + C2H5OH H SO4 + CH2=CHCOOC2H5 + H2O B: Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Khái niệm danh pháp a Mục tiêu: HS biết được: -Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) este b Phương thức tổ chức: - GV liên hệ phương trình phiếu học tập số 1, sản phẩm phương trình 2,3,4 este hữu Từ yêu cầu nhóm thảo luận hồn thiện nội dung phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Khái niệm este? Nhóm chức este? Cơng thức este đơn chức? Công thức tổng quát este no, đơn, mạch hở? Viết đồng phân este có CTPT C3H6O2 Danh pháp ( gốc chức) VD gọi tên este đồng phân C3H6O2 to c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: Sản phẩm: Đại diện nhóm báo cáo kết quả: * Khái niệm: Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl axit cacboxylic nhóm OR este * Cơng thức Este đơn chức: RCOOR, Trong R gốc hidrocacbon hay H; R’ l gốc hidrocac bon * Este no đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 ( với n 2) *Đồng phân C3H6O2 CH3COOCH3 H-COOC2H5 , * Danh pháp: RCOOR Tên gốc R, + tên gốc axit RCOO- (đuôi at) *Đồng phân C3H6O2 * CH3COOCH3: metylaxetat H-COOC2H5: etyl fomat Đánh giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: Thơng qua báo cáo nhóm GV đánh giá khả quan sát, tìm hiểu thực tế khả hoạt động nhóm HS + Thơng qua báo cáo: Thơng qua báo cáo nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ Hoạt động 2: Tính chất vật lí a Mục tiêu: - HS biết số tínhchất vật lý este - Hiểu : Este khơng tan nước có nhiệt độ sơi thấp axit đồng phân b Phương thức tổ chức: - GV: Cho HS xem số mẫu dầu ăn, mỡ động vật - HS: nghiên cứu SGK để nắm vài tính chất vật lý este - GV: Hướng dẫn HS giải thích số tính chất dựa vào kiến thức liên kết hidro c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Các este chất lỏng chất rắn điều kiện thường, khơng tan nước - Có nhiệt độ sơi thấp hẳn so với axit đồng phân ancol có khối lượng mol phân tử có số nguyên tử cacbon Nguyên nhân: Do phân tử este không tạo liên kết hiđro với liên kết hiđro phân tử este với nước - Các este thường có mùi đặc trưng: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat etyl propionat có mùi dứa; geranyl axetat có mùi hoa hồng… Hoạt động 3: TÍNH CHẤT HĨA HỌC a Mục tiêu: - HS biết được: Este có phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phịng hố) - Viết phương trình phản ứng thủy phân este b Phương thức tổ chức: - GV hướng dẫn HS phân tích phản ứng este trước để dẫn đến phản ứng thủy phân môi trường axit, liên hệ đến chuyển dịch cân lượng nước lớn - GV yêu cầu nhóm HS thảo luận hoàn thành nội dung phiếu học tập số vào bảng nhóm - GV: Cho HS nhóm nhận xét chéo kết nhóm - GV: nhận xét, bổ xung PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hoàn thành phương trình phản ứng sau, cho biết đặc điểm phản ứng? Thuỷ phân môi trường axit CH3COOC2H5 + H2O  * Đặc điểm phản ứng: Thuỷ phân môi trường bazơ (Phản ứng xà phịng hố) CH3COOC2H5 + NaOH  * Đặc điểm phản ứng: c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: Thuỷ phân môi trường axit CH3COOC2H5 +H2O H2SO4 đặ c, t0 C2H5OH + CH3COOH * Đặc điểm phản ứng: Thuận nghịch xảy chậm Thuỷ phân mơi trường bazơ (Phản ứng xà phịng hoá) t0 CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa +C2H5OH * Đặc điểm phản ứng: Phản ứng xảy chiều Hoạt động 4: ĐIỀU CHẾ, ỨNG DỤNG a Mục tiêu: HS biết được: Phương pháp điều chế phản ứng este hoá ứng dụng số este tiêu biểu - Thiết kế cho HS nhà làm nhằm giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ để giải vấn đề thực tiễn; đồng thời tạo trải nghiệm kết nối với LIPIT b Phương thức tổ chức: Hướng dẫn nhóm HS nhà làm hướng dẫn nguồn tài liệu tham khảo (SGK, thư viện, internet…) để giải câu hỏi sau: Phương pháp chung điều chế este Nêu số ứng dụng este, giải thích chúng có ứng dụng Viết phương trình phản ứng cho metylacrylat tác dụng với: H2, dd Br2, HCl, trùng hợp? c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: Điều chế: Bằng phản ứng este hoá axit cacboxylic ancol RCOOH + R'OH H2SO4 đặ c, t0 RCOOR' +H2O o t ��� � ��� � H SO4 VD: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5+ H2O Ứng dụng: - Dùng làm dung môi để tách, chiết chất hữu (etyl axetat), pha sơn (butyl axetat), - Một số polime este dùng để sản xuất chất dẻo poli(vinyl axetat), poli (metyl metacrylat), dùng làm keo dán - Một số este có mùi thơm, khơng độc, dùng làm chất tạo hương công nghiệp thực phẩm (benzyl fomat, etyl fomat, ), mĩ phẩm (linalyl axetat, geranyl axetat,…),… C Hoạt động luyện tập Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với tạo thành metyl fomat (HCOOCH3) A HCOOH NaOH B HCOOH CH3OH C HCOOH C2H5NH2 D.CH3COONa CH3OH Chất phản ứng với dung dịch NaOH tạo CH3COONa C2H5OH A CH3COOCH3 B C2H5COOH C HCOOC2H5 D CH3COOC2H5 3.Khi đun nóng chất X có cơng thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu CH3COONa Công thức cấu tạo X A HCOOC2H5 B CH3COOCH3 C C2H5COOH D CH3COOC2H5 Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu sản A CH3OH C6H5ONa B CH3COOH C6H5ONa phẩm hữu là: C CH3COOH C6H5OH D CH3COONa C6H5ONa Cho CH3COOCH3 phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng), sinh sản phẩm A CH3COONa CH3OH B CH3COONa CH3COOH C CH3OH CH3COOH D CH3COOH CH3ONa D Hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng a Mục tiêu hoạt động: Nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kỹ học để giải câu hỏi, tập nhằm mở rộng kiến thức HS, GV động viên khuyến khích HS tham gia, HS giỏi chia sẻ với bạn lớp b Nội dung hoạt động: HS giải câu hỏi sau: lipit gì? Chất béo gì? Nêu số ứng dụng chất béo? c Phương thức tổ chức hoạt động: GV hướng dẫn HS nhà làm d Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động: GV cho HS báo cáo kết hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng vào đầu buổi học tiếp theo, động viên khích lệ HS kịp thời Ngày soạn Ngày dạy Lớp Tiết Ngày CHỦ ĐỀ 1: ESTE - LIPIT TIẾT 02(04): LIPIT I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: Biết : - Khái niệm phân loại lipit - Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hố học (tính chất chung este phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng), ứng dụng chất béo - Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hố chất béo oxi khơng khí b Kĩ năng: - Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học chất béo - Phân biệt dầu ăn mỡ bôi trơn thành phần hoá học - Biết cách sử dụng, bảo quản số chất béo an toàn, hiệu - Tính khối lượng chất béo phản ứng Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: - Biết quý trọng sử dụng hợp lí nguồn chất béo tự nhiên - Hiểu vai trò chất béo sống b Các lực chung: - Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực sử dụng công nghệ thông tin c Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tính tốn Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học II CHUẨN BỊ Học sinh: - Ôn tập kĩ cấu tạo phân tử tính chất hóa học este Giáo viên: - Mẫu chất béo, cốc, nước, etanol - Yêu cầu HS lập bảng danh sách chất béo đời sống theo hướng dẫn GV trước học lipit - GV lập bảng kiến thức vào giấy khổ lớn bảng phụ III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ lớp học, khơi gợi hứng thú HS vào tiết học HS tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu b Phương thức tổ chức: GV chia lớp thành nhóm, tiến hành cho nhóm bốc thăm nội dung học HS Tham gia bốc thăm ,bầu nhóm trưởng B: Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Lý thuyết a Mục tiêu: Nhận biết chất lipit gồm: Chất béo, sáp ong, steroit, photpholipit b Phương thức tổ chức: - GV chiếu hình ảnh: lợn, dừa, hạt đậu, sáp ong GV hướng dẫn nhóm thảo luận lập bảng tổng kết theo hình ảnh chiếu lên hình HS hồn thành bảng tổng kết báo cáo sản phẩm nhóm c Sản phẩm: Bảng tổng kết theo hình ảnh Lipit Chất béo Dạng rắn Sáp ong Photpholipit Steroit Dạng lỏng HS Nêu khái niệm lipit Hoạt động 2: Lý thuyết chất béo a Mục tiêu:  Khi niệm chất béo, tính chất vật lí  Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hố chất béo oxi khơng khí - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thông qua học b Phương thức tổ chức: - Ở HĐ GV cho HS HĐ cá nhân chủ yếu, bên cạnh cho HS HĐ cặp đơi trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết giải câu hỏi/bài tập phiếu học tập - HĐ chung lớp: GV mời số HS lên trình bày kết quả/lời giải, HS khác góp ý, bổ sung GV giúp HS nhận chỗ sai sót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải tập HS trả lời câu hỏi: 1, Sự khác dầu thực vật mỡ động vật 2, Tại chiên, rán đồ ăn dùng mỡ đồ chiên, rán lại giịn dùng dầu c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động II CHẤT BÉO GV giới thiệu cho HS hình ảnh Khái niệm mỡ lợn, mỡ bò, dầu lạc, dàu vừng biết - Chất béo trieste glixerol với axit béo, gọi chung k/niệm chất béo triglixerit (triaxylglixerol) - Các axit béo tiêu biểu : GVnhấn mạnh: axit béo axit đơn chức C17H35COOH (hay CH3[CH2]16COOH): axit stearic có mạch C dài, khơng phân nhánh C17H33COOH (hay CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH): axit oleic (cis) C15H31COOH (hay CH3[CH2]14COOH): axit panmitic - Công thức cấu tạo chung: GV: Từ khái niệm hướng dẫn HS viết R1COO - CH2 công thức chất béo dạng tổng quát: R2COO - CH HS: Viết CT chung chất béo R3COO - CH2 (R1, R2, R3 gốc hiđrocacbon axit béo GV giới thiệu cho HS biết số giống khác nhau) axit béo thường gặp VD: (CH3[CH2]16COO)3C3H5 HS: Viết chất béo tạo từ glixerol (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3 C3H5 với axit béo đọc tên chúng (CH3[CH2]14COO)3C3H5 10 Ngày soạn Ngày dạy Lớp Tiết Ngày CHỦ ĐỀ 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI TIẾT 02 (32) TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠI I MỤC TIÊU Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức - Hs biết: + Tính chất vật lí chung kim loại + Tính chất hoá học chung kim loại - Hs hiểu: + Nguyên nhân gây tính chất vật lí chung kim loại + Ngun nhân gây tính chất hố học chung kim loại b Kĩ - Biết vận dụng lí thuyết chủ đạo để giải thích tính chất vật lí kim loại - Biết vận dụng lí thuyết chủ đạo để giải thích tính chất hóa học kim loại - Biết cách giải tập liên quan c Thái độ - Tạo cho Hs niềm say mê yêu khoa học, tin tưởng vào khoa học - Tạo hứng thú học tập cho Hs Về phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực tính tốn II CHUẨN BỊ Giáo viên - Máy tính, máy chiếu Các phiếu học tập Học sinh - Ôn lại kiến thức học cấu hình electron, cấu tạo kim loại III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động khởi động a Mục tiêu hoạt động - Huy động kiến thức học HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS - Nội dung HĐ: + Nêu tính chất vật lý chung kim loại, số tính chất riêng kim loại + Dự đốn tính chất hóa học kim loại dựa vào đặc điểm lớp electron b Phương thức tổ chức HĐ - GV tổ chức cho HS HĐ nhóm để hồn thành phiếu học tập số (giao nhà) 97 - Vào tiết học GV cho HS HĐ chung lớp cách mời số nhóm báo cáo, nhóm khác góp ý, bổ sung Trong HĐ GV chốt kiến thức phần tính chất vật lý kim loại , cịn khơng chốt kiến thức phần tính chất hóa học mà liệt kê câu hỏi vấn đề chủ yếu mà HS nêu ra, vấn đề giải HĐ hình thành kiến thức HĐ luyện tập - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS: +) HS khơng phân biệt kim loại nặng kim loại nhẹ, kim loại dễ nóng chảy, kim loại khó nóng chảy +) Gặp khó khăn xác định tính chất hóa học kim loại - Giải pháp hỗ trợ: +) GV gợi ý cho HS danh giới phân định kim loại nặng với kim loại nhẹ, kim loại dễ nóng chảy với kim loại khó nong chảy +) GV gợi ý cho HS dựa vào cấu hình e lớp ngồi kim loại để dự đốn kim loại có tính khử hay oxi hóa Phiếu học tập số (Cho HS chuẩn bị nhà) Câu 1: Em tham khảo SGK, dựa vào đặc điểm cấu tạo kim loại quan sát kim loại biết đời sống để trả lời câu hỏi sau: Em tính chất vật lý chung kim loại giải thích kim loại có tính chất đó? Ngồi tính chất chung kim loại có cịn tính chất vật lý khác khơng, có tính chất rõ điểm khác nhau? Câu 2: Dự đoán tính chất kim loại c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập số - Đánh giá kết hoạt động: +) Thơng qua quan sát: q trình hoạt động nhóm, GV kịp thời phát khó khăn vướng mắc HS để có giải pháp hỗ trợ hợp lý +) Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết Hs có kiến thức nào, kiến thức cần điều chỉnh, bổ sung hoạt động B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 2: Tính chất hóa học kim loại a Mục tiêu hoạt động Nắm tính chất hóa học kim loại b Phương thức tổ chức hoạt động - GV yêu cầu HS nêu lại dự đoán tính chất hóa học kim loại hoạt động - HS nhắc lại dự đốn tính chất hóa học kim loại - GV bổ sung nêu cụ thể tính chất hóa học chung kim loại gồm: phản ứng với phi kim, với nước, với axit, với dd muối sau GV chia HS thành nhóm nhỏ hồn thành phiếu học tập số 2: - HS: Đại diện nhóm lên trình bày bảng; nhóm khác góp ý kiến, sửa chữa, bổ sung Phiếu học tập số Hồn thành phản ứng sau (nếu có) xác định vai trò nguyên tố kim loại phản ứng? 98 Nhóm 1: kim loại tác dụng với phi kim to - Al + O2 ��� o t - Hg + S ��� to - Fe + Cl2 ��� o t - Ag + O2 ��� Nhóm 2: kim loại tác dụng với axit - Fe + H2SO4(loãng) → - Al + H2SO4(đặc, nguội) → - Ag + HNO3 (loãng) → - Cu + HNO3 (đặc) → Nhóm 3: kim loại tác dụng với dd muối - Fe+ CuSO4  - Zn + MgSO4  - Al + FeCl2  - Ba + CuCl2  Nhóm 4: kim loại tác dụng với nước - Na + H2O  - Ca + H2O  to - Mg + H2O ��� to - Cu + H2O ��� c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập số - Kiểm tra đánh giá kết hoạt động: Thông qua sản phẩm học tập nhóm HS; GV tìm chỗ sai chuẩn hóa kiến thức, bổ sung số kiển thức liên quan đến tính chất hóa học chất C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a, Mục tiêu hoạt động: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học tính chất vật lý, tính chất hóa học kim loại - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thơng qua mơn học - Nội dung HĐ: Hồn thành câu hỏi/bài tập phiếu học tập số b, Phương thức tổ chức HĐ: - Ở HĐ GV cho HS HĐ cá nhân chủ yếu, bên cạnh cho HS HĐ cặp đơi trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết giải câu hỏi/bài tập phiếu học tập số - HĐ chung lớp: GV mời số HS lên trình bày kết quả/lời giải, HS khác góp ý, bổ sung GV giúp HS nhận chỗ sai sót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải tập GV biên soạn câu hỏi/bài tập khác, phù hợp với đối tương HS, nhiên phải đảm bảo mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ theo yêu cầu chương trình Các câu hỏi/ tập cần mang tính định hướng phát triến lực HS, mở rộng liên tưởng tránh câu hỏi yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức máy móc PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Kim loại sau có tính dẫn điện tốt tất kim loại? A Vàng B Bạc C Đồng D Nhôm Câu 2: Kim loại sau dẻo tất kim loại? A Vàng B Bạc C Đồng D Nhôm Câu 3: Kim loại sau có độ cứng lớn tất kim loại? A Vonfam B Crom C Sắt D Đồng Câu 4: Kim loại sau kim loại mềm tất kim loại ? A Liti B Xesi C Natri D Kali 99 Câu 5: Kim loại sau có nhiệt độ nóng chảy cao tất kim loại? A Vonfam B Sắt C Đồng D Kẽm Câu 6: Hai kim loại Al Cu phản ứng với dung dịch? A NaCl loãng B H2SO4 loãng C HNO3 loãng D NaOH loãng Câu 7: Tất kim loại Fe, Zn, Cu, Ag tác dụng với dung dịch? A HCl B H2SO4 loãng C HNO3 loãng D KOH Câu 8: Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhôm tạo 26,7 gam AlCl3? A 21,3 gam B 12,3 gam C 13,2 gam D 23,1 gam Câu 9: Hoà tan m gam Fe dung dịch HCl dư, sau phản ứng kết thúc thu 4,48 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị m (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5) A 2,8 B 1,4 C 5,6 D 11,2 Câu 10: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), 0,672 lít khí H2 (ở đktc) Hai kim loại A Be Mg B Mg Ca C Sr Ba D Ca Sr D Vận dụng tìm tịi mở rộng a Mục tiêu hoạt động: Nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kỹ học để giải câu hỏi, tập nhằm mở rộng kiến thức HS, GV động viên khuyến khích HS tham gia, HS giỏi chia sẻ với bạn lớp b Nội dung hoạt động: GV u cầu nhóm nhà tìm hiểu, siêu tầm câu hỏi liên quan tới kim loại đời sống trình bày câu hỏi dạng trắc nghiệm nhóm tối thiểu 15 câu c Phương thức tổ chức hoạt động: GV hướng dẫn HS nhà làm d Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động: GV cho HS báo cáo kết hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng vào đầu buổi học để nhóm thảo luận, động viên khích lệ HS kịp thời 100 Ngày soạn Ngày dạy Lớp Tiết Ngày CHỦ ĐỀ 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Tiết 03 (33): TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI - DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI I.MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: Quy luật xếp dãy điện hóa kim loại b Kĩ năng: - Viết PTHH phản ứng oxi hóa khử chứng minh tính chất kim loại - Dự đốn chiều phản ứng oxi hóa – khử dựa vào dãy điện hóa c Trọng tâm: - Dãy điện hóa ý nghĩa Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: - Có trách nhiệm với thân, tinh thần vượt khó vươn lên học tập b Các lực chung: - Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp c Năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học - Năng lực tính tốn - Năng lực thực hành thí nghiệm - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống II CHUẨN BỊ: HS: Ơn lại tính chất hóa học kim loại lớp 9, phản ứng oxi hóa khử lớp 10 GV: Dụng cụ hóa chất dùng thí nghiệm minh họa - Hóa chất: đinh Fe, dây Cu, dd CuSO4, dd AgNO3 - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Hoạt động khởi động Nêu tính chất hóa học chung kim loại? giải thích? Viết PTHH minh họa a Viết PTPT PT ion thu gọn phản ứng sau: Fe + CuSO4 Cu + AgNO3 b So sánh tính khử kim loại Fe Cu; Tính oxi hóa ion Fe2+ Cu2+ 101 HS lên bảng làm bài, GV gọi HS nhận xét cho điểm B.Hoạt động hình thành kiến thức a Mục tiêu hoạt động Nắm chiều pư ý nghĩa dãy điện hóa b Phương thức tổ chức hoạt động - GV yêu cầu HS nêu lại dự đoán chiều pư hóa học - GV bổ sung nêu cụ thể dãy điện hóa cách nhớ Dự kiến khó khăn: Fe + Fe3+ → Fe2+ Hoạt động 1: Dãy điện hóa kim loại a Mục tiêu hoạt động Nắm được: + cặp oxi hóa – khử + So sánh tính chất cặp oxi hoá - khử + Dãy điện hoá kim loại + Ý nghĩa dãy điện hoá kim loại b Phương thức tổ chức hoạt động Cặp oxi hóa - khử Gv: Cho Hs tìm hiểu khái niệm SGK, sau yêu cầu Hs khái quát theo sơ đồ: �� � � Mn+ + ne �� M Mn  Và viết cặp oxi hoá - khử kim loại: M Hs: Trả lời Khái niệm: Dạng oxi hoá dạng khử nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hoá - khử kim loại Ag  Cu  Fe  Ví dụ: Ag ; Cu ; Fe So sánh tính chất cặp oxi hố - khử Gv: Yêu cầu Hs thưc phản ứng oxi hoá khử, Cu dd Ag+, Fe dd Cu2+, qua so sánh tính khử, tính oxi hố nguyên tử ion kim loại, cặp oxi hoá- khử kim loại? Hs: Trả lời Ví dụ 1: Fe + Cu2+ � Fe2+ + Cu + Tính khử Fe > Cu + Tính oxi hố Fe2+ < Cu2+ Fe  Cu  � Fe < Cu (1) Ví dụ 2: Cu + 2Ag+ � Cu2+ + 2Ag + Tính khử Cu > Ag + Tính oxi hố Cu2+ < Ag+ Ag  Cu  � Cu < Ag (2) Ag  Fe2  Cu  Từ (1) (2): Fe < Cu < Ag Gv kết luận: Tiến hành tương tự với nhiều cặp oxi hóa - khử xếp thành dãy điện hoá kim loại Dãy điện hóa kim loại Gv: Đặt câu hỏi + Thế dãy điện hoá kim loại? + Nguyên tắc xếp cặp oxi hoá khử kim loại dãy? Hs: Trả lời + Dãy điện hoá kim loại: dãy cặp oxi hoá - khử xếp theo thứ tự định 102 K+ Na+ Mg2+Al3+Zn2+ Fe2+ Ni2+Sn2+ Pb2+2H+ Cu2+ Hg2+ K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Hg + Nguyên tắc xếp cặp oxi hoá khử kim loại dãy: theo chiều tăng dần tính oxi hố ion theo chiều giảm dần tính khử nguyên tử kim loại Gv: Giới thiệu dãy điện hoá chuẩn kim loại viết sẵn giấy Ý nghĩa dãy điện hóa kim loại Fe2  Cu  Cu Gv: hướng dẫn Hs phân tích ví dụ phản ứng oxi hoá - khử cặp oxi hoá - khử: Fe 2+ + - Ion Cu , Ag , ion có tính oxi hoa mạnh hơn? - Kim loại Cu, Ag, kim loại có tính khử manh hơn? Cặp oxi hoá - khử kim loại điện cực cao hơn? Ví dụ 1: Fe + Cu2+ � Fe2+ + Cu - Tính khử Fe > Cu Fe  Cu  2+ 2+ � Fe < Cu - Tính oxi hố Fe < Cu + Chất oxi hoá mạnh oxi hoá chất khử mạnh tạo chất oxi hoá yếu chất khử yếu (qui tắc anpha) + Dãy điện hoá kim loại cho phép dự đoán chiều phản ứng oxi hố - khử Ví dụ 2: Fe + Cu2+ � Fe2+ + Cu chất khử chất oxh chất oxh chất khử mạnh mạnh yếu yếu C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a, Mục tiêu hoạt động: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học ý nghĩa dãy điện hóa kim loại - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thông qua môn học - Nội dung HĐ: Hoàn thành câu hỏi/bài tập phiếu học tập số b, Phương thức tổ chức HĐ: - Ở HĐ GV cho HS HĐ cá nhân chủ yếu, bên cạnh cho HS HĐ cặp đơi trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết giải câu hỏi/bài tập phiếu học tập số GV biên soạn câu hỏi/bài tập khác, phù hợp với đối tương HS, nhiên phải đảm bảo mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ theo yêu cầu chương trình Các câu hỏi/ tập cần mang tính định hướng phát triến lực HS, mở rộng liên tưởng tránh câu hỏi yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức máy móc PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Kiểm tra 15 phút) Câu 1.Dãy ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa (biết dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag): A Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+ B Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+ C Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+ D Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+ Câu Cặp chất không xảy phản ứng hoá học A Cu + dung dịch FeCl3 B Fe + dung dịch HCl C Fe + dung dịch FeCl3 D Cu + dung dịch FeCl2 Câu 3.Thứ tự số cặp oxi hóa – khử dãy điện hóa sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ Cặp chất không phản ứng với A Fe dung dịch CuCl2 B Fe dung dịch FeCl3 C dung dịch FeCl2 dung dịch CuCl2 D Cu dung dịch FeCl3 Câu Hoà tan 58 gam CuSO4.5H2O vào nước 500ml dung dịch CuSO4 Cho mạt sắt vào 50 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ dung dịch hết màu xanh lượng mạt sắt dùng là: A 0,65g B 1,2992g C 1,36g D 12,99g Câu Ngâm đinh sắt 200 ml dung dịch CuSO4 sau phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam Nồng độ mol/lít dung dịch CuSO4 dùng là: 103 A 0,25M B 0,4M C 0,3M D 0,5M D Vận dụng tìm tịi mở rộng a Mục tiêu hoạt động: Nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kỹ học để giải câu hỏi, tập nhằm mở rộng kiến thức HS, GV động viên khuyến khích HS tham gia, HS giỏi chia sẻ với bạn lớp b Nội dung hoạt động: GV u cầu nhóm nhà tìm hiểu, siêu tầm câu hỏi liên quan tới kim loại đời sống trình bày câu hỏi dạng trắc nghiệm nhóm tối thiểu 15 câu c Phương thức tổ chức hoạt động: GV hướng dẫn HS nhà làm d Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động GV cho HS báo cáo kết hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng vào đầu buổi học để nhóm thảo luận, động viên khích lệ HS kịp thời Ngày soạn Ngày dạy Lớp Tiết Ngày TIẾT 01(34): ÔN TẬP HỌC KỲ I MỤC TIÊU Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức - Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức chương hoá học hữu (Este - lipit; Cacbohiđrat; Amin, amino axit protein; Polime vật liệu polime) b Kĩ - Phát triển kĩ dựa vào cấu tạo chất để suy tính chất ứng dụng chất - Rèn luyện kĩ giải tập trắc nghiệm tập tự luận thuộc chương hoá học hữu lớp 12 - Rèn luyện khả học tập theo phương pháp so sánh, đối chiếu suy luận logic c Thái độ - Có thái độ tích cực, tự giác hợp tác học tập - Về phát triển lực Thông qua học giúp em hình thành phát triển lực sau: - Năng lực giải vấn đề thực tiễn mang tính tích hợp, thực tiễn - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học Năng lực tính tốn - Năng lực hoạt động nhóm Năng lực đánh giá II CHUẨN BỊ Giáo viên - Máy tính, máy chiếu Các phiếu học tập Học sinh - Ôn lại kiến thức học chương este-lipit, cacbohidrat, amin-aminoaxit-protein, tính chất kim loại III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A Hoạt động khởi động Mục tiêu hoạt động - Huy động kiến thức học HS khả tổng hợp kiến thức HS để hệ thống hóa kiến thức học - Nội dung HĐ: Nhắc lại khái niệm tính chất este - lipit Phương thức tổ chức HĐ - GV tổ chức cho HS HĐ nhóm để hồn thành phiếu học tập số 104 - Sau GV cho HS HĐ chung lớp cách mời số nhóm báo cáo, nhóm khác góp ý, bổ sung Trong HĐ khơng chốt kiến thức mà liệt kê câu hỏi vấn đề chủ yếu mà HS nêu ra, vấn đề giải HĐ hình thành kiến thức HĐ luyện tập - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS: +) HS có thê nêu chưa xác khái niệm Gặp khó khăn viết PTHH cân - Giải pháp hỗ trợ: +) GV gợi ý cho HS dựa vào tính chất hidocacbon tính chất cua andehit đê nêu tính chất cua este đặc biệt Phiếu học tập số Hoàn thành bảng sau: Este Lipit Khái niệm - Phản ứng thuỷ phân, xt axit -Phản ứng thuỷ phân - Phản ứng gốc hiđrocacbon khơng - Phản ứng xà phịng hố Tính chất no: - Phản ứng cộng H2 chất béo lỏng hoá học - Phản ứng cộng Phản ứng trùng hợp Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập số - Đánh giá kết hoạt động: +) Thông qua quan sát: q trình hoạt động nhóm, GV kịp thời phát khó khăn vướng mắc HS để có giải pháp hỗ trợ hợp lý +) Thông qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết Hs có kiến thức nào, kiến thức cần điều chỉnh, bổ sung hoạt động B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 2: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức chương CACBOHIĐRAT: Mục tiêu hoạt động: nêu kiến thức chung chương cacbonhidat: Phương thức tổ chức hoạt động GV: cho HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập số Hoạt động theo nhóm : GV mời đại diện nhóm báo cáo kết qua hoạt động cua nhóm mình,các nhóm cịn lại nhận xét bơ sung Sau GV phân tích để HS nắm rõ Phiếu học tập số Hoàn thành phiếu học tập theo bảng sau: Glucozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ (nhóm 1) (nhóm 2) (nhóm 3) (nhóm 4) CTPT CTCT thu gọn Tính chất hố học Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động 105 - Sản phẩm: HS nêu nắm kiến thức chung cua chương cacbonhidat - Kiểm tra đánh giá kết hoạt động Thông qua sản phẩm học tập: báo cáo cá nhân tìm chỗ sai chuẩn hóa kiến thức Hoạt động 3: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức chương AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Mục tiêu hoạt động Nắm kiến thức chung chương AMIN – AMINO AXIT - PROTEIN Phương thức tổ chức hoạt động GV: cho HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập số Hoạt động theo nhóm : GV mời đại diện nhóm báo cáo kết qủa hoạt động nhóm mình,các nhóm cịn lại nhận xét bơ sung Sau GV phân tích để HS nắm rõ Phiếu học tập số Hoàn thành bảng sau: Amin Amino axit Peptit protein - Peptit - Protein - Tính bazơ - Tính chất lưỡng tính - Phản ứng hoá este - Phản ứng trùng ngưng - Phản ứng thuỷ phân - Phản ứng màu biure Khái niệm CTPT Tính chất hố học Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động -Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập số - Kiểm tra đánh giá kết hoạt động: Thông qua sản phẩm học tập nhóm HS; GV tìm chỗ sai chuẩn hóa kiến thức Hoạt động 4: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức chương AMIN - POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME : Mục tiêu hoạt động Nắm kiến thức chương AMIN - POLIME Và VẬT LIỆU POLIME : Phương thức tổ chức hoạt động GV: cho HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập số Hoạt động theo nhóm : GV mời đại diện nhóm báo cáo kết qua hoạt động cua nhóm mình,các nhóm cịn lại nhận xét bơ sung Sau GV phân tích để HS nắm rõ Phiếu học tập số 4: Tìm hiểu SGK hồn thành bảng sau: Polime Khái niệm Tính chất hố học Vật liệu polime A Chất dẻo: Một số polime dùng làm chất dẻo: PE PVC 3.Poli(metyl metacrylat) Poli(phenol-fomanđehit) 106 Điều chế B.Tơ Tơ nilon-6,6 Tơ nitron (olon) C Cao su Cao su thiên nhiên Cao su tổng hợp D Keo dán Nhựa vá săm Keo dán epoxi Keo dán ure-fomanđehit Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động -Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập số - Kiểm tra đánh giá kết hoạt động: Thơng qua sản phẩm học tập nhóm HS; GV tìm chỗ sai chuẩn hóa kiến thức Hoạt động 5: Củng cố hệ thống kiến thức phần chương ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI Mục tiêu hoạt động Nắm kiến thức phần chương ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI: Phương thức tổ chức hoạt động GV: Cho HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập số Hoạt động theo nhóm : GV mời đại diện nhóm báo cáo kết qua hoạt động cua nhóm mình,các nhóm cịn lại nhận xét bơ sung Sau GV phân tích để HS nắm rõ Phiếu học tập số 1)Nêu đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại? Nêu tính chất vật lý chung kim loại? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 2)Trình bày tính chất vật lý chung phản ứng đặc trưng kim loại, dãy điện hóa kim loại ý nghĩa nó? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 3)Nêu khái niệm ,tính chất ứng dụng hợp kim Trình bày nguyên tắc phương pháp chung điều kim loại? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… D Hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng Mục tiêu hoạt động: Nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kỹ học để giải câu hỏi, tập nhằm mở rộng kiến thức HS, GV động viên khuyến khích HS tham gia, HS giỏi chia sẻ với bạn lớp Nội dung hoạt động: HS giải câu hỏi sau: dầu mỡ để lâu ngày bị thiu? Ăn mỡ lợn có tốt cho sức khỏe không Phương thức tổ chức hoạt động: GV hướng dẫn HS nhà làm Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động: GV cho HS báo cáo kết hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng vào đầu buổi học tiếp theo, động viên khích lệ HS kịp thời 107 Ngày soạn Ngày dạy Lớp Tiết Ngày Tiết 02 (35): ÔN TẬP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ a Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức chương hoá học hữu (Este – lipit; Cacbohiđrat; Amin, amino axit protein; Polime vật liệu polime) b Kỹ năng: - Phát triển kĩ dựa vào cấu tạo chất để suy tính chất ứng dụng chất - Rèn luyện kĩ giải tập trắc nghiệm tập tự luận thuộc chương hoá học hữu lớp 12 c Trọng tâm: Một số BT este, cacbohidrat, amin, amino axit, polime, kim loại hỗn hợp kim loại Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần học tập - Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trường tự nhiên b Các lực chung - Năng lực tự học: Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; hình thành cách học tập riêng thân; tìm nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; ghi chép thông tin đọc hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, bổ sung cần thiết - Năng lực giải vấn đề - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác: làm việc nhóm, tự nhận trách nhiệm vai trị hoạt động chung nhóm; khiêm tốn tiếp thu góp ý nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ thành viên khác; tổng kết kết đạt được; - Năng lực tính tốn c Các lực chun biệt - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: Nghe hiểu nội dung thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học biểu tượng hóa học; Viết biểu diễn CT hóa học hợp chất - Năng lực tính tốn hóa học: Vận dụng thành thạo phương pháp bảo toàn (bảo tồn khối lượng, bảo tồn điện tích, bảo tồn electron ) việc tính tốn giải tốn hóa học 108 - Năng lực giải vấn đề thông qua mơn hóa học: Phát nêu tình có vấn đề học tập mơn hóa học; Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề phát chủ đề hóa học; II CHUẨN BỊ Giáo viên: Lập bảng tổng kết kiến thức chương vào giấy khổ lớn bảng phụ Học sinh: Lập bảng tổng kết kiến thức chương hoá học hữu trước lên lớp ơn tập phần hố học hữu III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Hoạt động khởi động Qua bảng tổng kết tiết trước để vào B Hoạt động luyện tập a, Mục tiêu hoạt động: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thông qua môn học - Nội dung HĐ: Hoàn thành câu hỏi/bài tập phiếu học tập số b, Phương thức tổ chức HĐ: - Ở HĐ GV cho HS HĐ cá nhân chủ yếu, bên cạnh cho HS HĐ cặp đơi trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết giải câu hỏi/bài tập phiếu học tập số - HĐ chung lớp: GV mời số HS lên trình bày kết quả/lời giải, HS khác góp ý, bổ sung GV giúp HS nhận chỗ sai sót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải tập GV biên soạn câu hỏi/bài tập khác, phù hợp với đối tương HS, nhiên phải đảm bảo mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ theo yêu cầu chương trình Các câu hỏi/ tập cần mang tính định hướng phát triến lực HS, mở rộng liên tưởng tránh câu hỏi yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức máy móc PHIẾU HỌC TẬP SỐ CHỦ ĐỀ 1: ESTE - LIPIT Câu 1: Hợp chất hữu (X) chứa nhóm chức axit este C 3H6O2 Số cơng thức cấu tạo (X) : A B C D Câu 2: Công thức tổng quát este mạch (hở) tạo thành từ axit không no có nối đơi, đơn chức ancol no, đơn chức A CnH2n-1COOCmH2m+1 B CnH2n-1COOCmH2m-1 C CnH2n+1COOCmH2m-1 D CnH2n+1COOCmH2m+1 Câu 3: Xà phịng hố 7,4g este CH3COOCH3 dd NaOH Khối lượng NaOH dùng là: A 4,0g B 8,0g C 16,0g D 32,0g Câu 4: Chất este? A HCOOCH3 B.CH3COOH C.CH3COOCH3 D.HCOOC6H5 Câu 5: Trong hợp chất sau, hợp chất thuộc loại chất béo? A (C17H31COO)3C3H5 B (C16H33COO)3C3H5 C (C6H5COO)3C3H5 D (C2H5COO)3C3H5 Câu 6: Từ stearin, người ta dùng phản ứng để điều chế xà phịng ? A Phản ứng este hố B Phản ứng thuỷ phân este mơi trường axít C Phản ứng cộng hidrô D Phản ứng thủy phân este môi trường kiềm Câu 7: Cho chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein Để phân biệt chất lỏng trên, cần dùng: A nước quỳ tím B nước dd NaOH C dd NaOH D nước brom CHỦ ĐỀ 2: CACBOHIDRAT Câu 8: Có thể phân biệt dung dịch sacarozơ dung dịch glucozơ : 109 Cu(OH)2 Cu(OH)2/ to dd AgNO3/NH3 NaOH A 1;2;3 B 2; 3; C 1; D 2; Câu 9: Dung dịch glucozơ không cho phản ứng sau đây: A phản ứng hòa tan Cu(OH)2 B phản ứng thủy phân C phản ứng tráng gương D phản ứng kết tủa với Cu(OH)2 � � Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hóa: glucozơ X Y � cao su buna Y A vinyl axetylen B ancol etylic C but - 1-en D buta -1,3-dien Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hóa: CO2 � X � Y � ancol etylic Y A etylen B andehit axetic C glucozơ D fructozơ Câu 12: Dãy dung dịch ca#c chất cho phản ứng tráng gương A saccarozơ; fomanđehit; andehit axetic B xenlulozơ; fomanđehit; saccarozơ C hồ tinh bột; glixerol; glucozơ D glucozơ; anđehit axetic; fomanđehit Câu 13: Chỉ dùng thuốc thử phân biệt lọ nhãn chứa dung dịch : glucozơ; glixerol; ancol etylic ? A Na B Cu(OH)2 C nước brom D AgNO3/NH3 CHỦ ĐỀ 3: AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN Câu 14: Số đồng phân amin có CTPT C2H7N C3H9N A 2,3 B 2,4 C 3,4 D 3,5 Câu 15: Có chất đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C4H11N ? A B C D Câu 16: Số đồng phân amin bậc ứng với CTPT C2H7N C3H9N A 1,3 B 1;2 C 1,4 D 1,5 Câu 17: Etyl amin, anilin metyl amin A C2H5NH2, C6H5OH, CH3NH2 B CH3OH, C6H5NH2, CH3NH2 C C2H5NH2, C6H5NH2, CH3NH2 D C2H5NH2, CH3NH2, C6H5NH2 Câu 18: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng A H2NCH2COOH B C2H5OH C CH3COOH D CH2=CH-COOH Câu 19: Hoá chất sau tác dụng dung dịch Br2, tạo kết tủa trắng A Metyl amin B Đietylamin C Metyletylamin D Anilin Câu 20: Để làm ống nghiệm đựng anilin, ta thường dùng hoá chất nào? A dd HCl B Xà phòng C Nước D dd NaOH Câu 21: Có chất sau đây: Etyl amin, phenyl amin amoniac Thứ tự tăng dần lực bazơ xếp theo dãy: A amoniac < etyl amin < phenyl amin B etyl amin < amoniac < phenyl amin C phenylamin < amoniac < etyl amin D phenyl amin < etyl amin < amoniac CHỦ ĐỀ 4: POLIME – VẬT LIỆU POLIME Câu 22 Trong bốn polime cho đây, polime loại polime với tơ bán tổng hợp (hay tơ nhân tạo) ? A Tơ tằm B Tơ nilon-6,6 C Tơ visco D.Cao su thiên nhiên Câu 23 Loại cao su kết phản ứng đồng trùng hợp? A Cao su buna B Cao su buna-N C Cao su isopren D Cao su clopren Câu 24 Một loại polietylen có phân tử khối 50000 Hệ số trùng hợp loại polietylen đó: A 920 B 1230 C 1529 D 1786 Câu 25 Chỉ rõ monome sản phẩm trùng hợp có tên gọi poli propilen (P.P): A (- CH2 - CH2 -)n B (- CH2 – CH(CH3) -)n C CH2 = CH D CH2 = CH - CH3 Câu 26 Trong cặp chất sau, cặp chất tham gia phản ứng trùng ngưng A CH2=CH-Cl CH2=CH-OCO-CH3 B CH2=CHCH=CH2 C6H5-CH=CH2 C CH2=CHCH=CH2 CH2=CH-CN D H2N-CH2-NH2 HOOC-CH2-COOH 110 CHỦ ĐỀ 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LỌAI Câu 27: Kim lọai có tính chất vật lí chung A.tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, tính ánh kim; B.tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim; C.tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim, tính đàn hồi; D.tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng; Câu 28: Tính chất hóa học chung kim lọai M A tính khử, dễ nhường proton B tính oxi hóa C tính khử, dễ nhường electron D tính họat động mạnh; Câu 29: Khi nung nóng kim lọai Fe với chất sau tạo hợp chất sắt (II): A S B Cl2 C dung dịch HNO3 D O2 Câu 30: Dãy chất sau tan hết dung dịch HCl dư ? A Cu, Ag, Fe; B Al, Fe, Ag; C Cu, Al, Fe; D CuO, Al, Fe; Câu 31: Nhóm kim lọai không tan axit HNO3 đặc nóng axit H2SO4 đặc nóng? A Pt, Au; B Cu, Pb; C Ag, Pt; D Ag, Pb, Pt; Câu 32: Nhóm kim lọai bị thụ động axit HNO3 đặc nguội axit H2SO4 đặc nguội ? A Al, Fe, Cr; B Cu, Fe; C Al, Zn; D Cr, Pb; Câu 33: Chọn đáp án Các ion kim lọai : Cu2+, Fe2+, Ag+, Ni2+, Pb2+ có tính oxi hóa giảm dần theo thứ tự sau: A Fe2+ >Pb2+>Ni2+>Cu2+>Ag+; B Ag+>Cu2+>Pb2+>Ni2+>Fe2+; 2+ 2+ 2+ 2+ + C Fe >Ni >Pb >Cu >Ag ; D Ag+>Cu2+>Pb2+>Fe2+>Ni2+; Câu 34: Thủy ngân dễ bay độc Nếu chẳng may nhiệt kế bị vỡ dùng chất chất sau để khử độc thủy ngân? A Bột sắt B Bột lưu huỳnh C Natri D Nước Câu 35: Hịa tan hồn tồn 0,5 g hh gồm Fe kim loại hóa trị II dung dịch HCl thu 1,12 lít H2 (đktc).Vậy kim loại hóa trị II là: A Mg B Ca C Zn D Be D.Vận dụng tìm tịi mở rộng Mục tiêu hoạt động: Nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kỹ học để giải câu hỏi, tập nhằm mở rộng kiến thức HS, GV động viên khuyến khích HS tham gia, HS giỏi chia sẻ với bạn lớp Nội dung hoạt động:Bài tập trắc nghiệm Phương thức tổ chức hoạt động: GV hướng dẫn HS nhà làm Kiển tra, đánh giá kết hoạt động: GV cho HS báo cáo kết hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng vào đầu buổi học tiếp theo, động viên khích lệ HS kịp thời 111 ... kề -Có nhóm CHO -Khơng có nhóm CHO Đisaccarit Chất Saccarozơ CTPT C12H22O 11 Cấu trúc C6H11O5 – O – phân tử C6H11O5 Đặc điểm cấu - Có nhiều tạo nhóm OH kề - Hai nhóm C6H11O5 Tính chất hố học 1. T... đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển lực (Phiếu học tập số 2) Trong amin sau: (1) CH3-CH-NH2 CH3 (2) (3) H2N-CH2-CH2-NH2 CH3-CH2-CH2-NH-CH3 Amin bậc A (1) , (2) B (1) , (3) C (2), (3) D (1) ,... Trong amin sau: (1) CH3-CH-NH2 CH3 (2) (3) H2N-CH2-CH2-NH2 CH3-CH2-CH2-NH-CH3 Amin bậc A (1) , (2) B (1) , (3) C (2), (3) D (1) , (2), (3) Câu 2: Cho hợp chất hữu sau: C 6H5NH2 (1) ; C2H5NH2 (2);

Ngày đăng: 25/10/2020, 11:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w