1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án hóa học kì 1 lớp 11 năm học 2021 - 2022 theo cv 4040

152 218 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 4,17 MB
File đính kèm Giao an hoa hoc 11 hoc ki 1 2019-2020.rar (2 MB)

Nội dung

Giáo án hóa học 11 học kì 1 được soạn theo phương pháp mới, theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và đào tạo nhằm phát triển năng lực người học, phù hợp với nhận thức của học sinh trong tình hình mới, phù hợp với mẫu giáo án mà Bộ giáo dục đã đưa ra hướng dẫn từ năm học 2019-2020 giúp giáo viên không phải mất thời gian soạn, chuẩn bị khi lên lớp

Ngày soạn …… Tiết: 1, Ngày dạy ……… Lớp Ngày Tiết ÔN TẬP ĐẦU NĂM I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức - Ơn tập sở lí thuyết hố học nguyên tử, liên kết hoá học, định luật tuần hồn, bảng tuần hồn, phản ứng oxi hố - khử, tốc độ phản ứng cân hoá học - Hệ thống hố kiến thức tính chất vật lí, hố học đơn chất hợp chất nguyên tố nhóm halogen, oxi – lưu huỳnh - Vân dụng sở lí thuyết hố học ôn tập nhóm halogen oxi – lưu huỳnh, chuẩn bị nghiên cứu nguyên tố nitơ - photpho cacbon – silic Kĩ - Lập phương trình hoá học phản ứng oxi hoá - khử phương pháp thăng electron - Giải số tập xác định thành phần hỗn hợp, xác định tên nguyên tố, tập chất khí, … - Vận dụng phương pháp cụ thể để giải tập hoá học lập giải phương trình đại số, áp dụng định luật bảo tồn khối lượng, tính trị số trung bình … II- CHUẨN BỊ - GV: Bảng hệ thống tuần hoàn III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Bài ôn tập Hoạt động 1: Thảo luận phiếu học tập - Vận dụng lí thuyết ngun tử, liên kết hố học, định luật tuần hồn ơn tập nhóm halogen oxi – lưu huỳnh 1) Axit H2SO4và HCl hoá chất bản, có vị trí quan trọng cơng nghiệp hố chất Hãy so sánh tính chất vật lí tính chất hoá học axit trên? 2) So sánh liên kết ion liên kết cộng hoá trị Trong chất sau đây, chất có liên kết ion, liên kết cộng hoá trị: NaCl; HCl; Cl2? 3) So sánh Halogen, oxi, lưu huỳnh đặc điểm cấu tạo ngun tử, liên kết hố học, tính oxi hố- tính khử? Lập bảng so sánh nhóm VIIA VIA? Nội dung so sánh Các nguyên tố hoá học Vị trí bảng tuần hồn Đặc điểm lớp e ngồi Tính chất hố học đơn chất Hợp chất quan trọng Nhóm halogen Oxi-Lưu huỳnh Hoạt động 2: Phản ứng hoá học, tốc độ phản ứng cân hố học Hồn thành phương trình phản ứng sau phương pháp thăng e, xác định chất oxi hoá chất khử: t0 t0 a) FexOb + CO → Fe + CO2 b) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2+ H2O t c) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O 2O5 Cho phương trình hố học: 2SO + O2 V → 2SO3 Phân tích đặc điểm phản ứng điều chế lưu huỳnh trioxit, từ cho biết biện pháp kĩ thuật để tăng hiệu tổng hợp SO3 Hoạt động 3: Giải tập hố học định luật bảo tồn ngun tố, khối lượng bảo toàn electron Cho 19,8 gam hh Mg, Fe, Cu Al tác dụng với HCl dư ta thu 11,2 lít khí H (đktc), 6,4 gam chất rắn khơng tan Tính khối lượng muối tạo thành? Gợi ý: BTNT H2 BTKL? Hồ tan hồn tồn 1,12 gam kim loại hố trị II vào dd HCl thu 0,448 lít khí H 2(đktc) Xác định kim loại? Gợi ý: BTE giải bình thường Hoạt động 4: Giải tập phương pháp đường chéo cách lập hệ phương trình phản ứng Một hỗn hợp khí O2 SO2 có tỉ khối so với H2 24 Tính%V khí? Gợi ý: PP đường chéo Cho 17,85 gam hỗn hợp X: Al, Fe, Ag vào dung dịch H 2SO4 lỗng, dư thu 8,4 lít H (đktc) Nếu cho 3,57 gam hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu 2,128 lít SO2 (đktc) Tính thành phần % kim loại hỗn hợp đầu? Cho 9,58 gam bột Al, Fe Cu tác dụng hoàn toàn với oxi dư 14,7 gam hỗn hợp oxit Cho toàn hỗn hợp oxit vào dung dịch H2SO4 2M, dư Tính thể tích tối thiểu mà dung dịch H2SO4 2M cần dùng để hoà tan hết hỗn hợp oxit trên? Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu HS làm tường trình ơn tập theo đề cương ơn tập đầu năm V- RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn …… Tiết : Ngày dạy ……… Lớp Ngày Tiết Bài SỰ ĐIỆN LI I Mục tiêu học Kiến thức, kỹ năng, thái độ a) Kiến thức Nêu được: Khái niệm điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân điện li b) Kĩ  Quan sát thí nghiệm, rút kết luận tính dẫn điện dung dịch chất điện li  Phân biệt chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu  Viết phương trình điện li chất điện li mạnh, chất điện li yếu −Tính nồng độ mol ion dung dịch chất điện li mạnh c) Thái độ Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học Có ý thức vận dụng kiến thức học điện li vào thực tiễn sống, phục vụ đời sống người Định hướng lực hình thành phát triển Năng lực: tự học; hợp tác; sử dụng ngơn ngữ hố học; thực hành hố học; phát giải vấn đề thông qua mơn hố học; tính tốn hóa học;vận dụng kiến thức hoá học vào sống II Chuẩn bị củaGV HS 1.GV (GV) - Dụng cụ thí nghiệm: Bộ dụng cụ đo khả dẫn điện; - Hóa chất: muối ăn khan, dung dịch muối ăn, nước vôi, nước đường, HCl 0,1M CH3COOH 0,1M HS (HS) - Ôn lại kiến thức học có liên quan đến dịng điện, vật dẫn điện Vật lí lớp - Hoàn thành phiếu học tập số theo yêu cầu GV (GV chuẩn bị sẵn phiếu học tập số phát cho HS cuối buổi học trước) III Chuỗi hoạt động học a) Hoạt động trải nghiệm, kết nối ( 10 phút) a) Mục tiêu hoạt động: Huy động kiến thức HS biết khái niệm dòng điện, vật dẫn điện vật cách điện; kết nối với tượng dẫn điện dung dịch thực tiễn để tạo mâu thuẫn nhận thức để đặt vấn đề cho học Nội dung HĐ: Khái niệm điện li, chất điện li b) Phương thức tổ chức HĐ: GV giao nhiệm vụ học tập cho HS từ tiết trước để nhà chuẩn bị: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Tìm hiểu thơng số ghi chai nước khống? Vì thơng số không ghi dạng phân tử mà lại ghi dạng ion? Câu 2: Thế dòng điện? Điều kiện để vật dẫn điện? Nêu số vật dẫn điện mà em biết? Câu 3: Nước sử dụng có dẫn điện khơng? Hãy lấy tượng dẫn điện thực tiễn mà em biết? GV: Tổ chức cho HS HĐ nhóm để trao đổi, thống hoàn thiện nội dung PHT - HS: Đại diện số nhóm lên báo báo, nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ sung - GV: u cầu nhóm tiến hành số thí nghiệm thử tính dẫn điện giống SGK cho trường hợp sau: - Muối ăn khan - Nước đường - Nước muối - Nước vơi Sau trả lời câu hỏi: Trình bày tượng quan sát được? nhận xét khả dẫn điện chất dung dịch Kết chứng tỏ điều gì?- HS : Trình bày kết thí nghiệm vào bảng phụ treo lên bảng, nhóm nhận xét chéo c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - HS: Xác định trường hợp: nước muối, nước vơi có khả dẫn điện, chứng tỏ dung dịch có hạt tải điện Cịn muối khan, nước đường khơng dẫn điện chứng tỏ dung dịch khơng có chứa hạt tải điện - Các nhóm báo cáo kết quả, thảo luận, thống ý kiến - GV nêu vấn đề: để có hạt mang điện dung dịch, phân tử chất tan phân li ion, tượng gọi điện li Trong tiết học hơm tìm hiểu tượng Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng điện li (10 phút) +) Mục tiêu hoạt động: - Nêu khái niệm điện li, chất điện li - Viết phương trình điện li chất - Rèn lực lực hợp tác, lực làm thí nghiệm hóa học, lực sử dụng ngơn ngữ hố học +) Phương thức tổ chức hoạt động: - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hồn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hạt mang điện tích dung dịch nước vơi trong, nước muối hạt nào? Khi hòa tan phân tử tinh thể vào nước, xảy trình gì? Rút khái niệm điện li, chất điện li? Chất điện li gồm chất nào? Viết phương trình điện li chất: NaCl, NaOH, HCl? So sánh khả dẫn điện NaCl khan dung dịch NaCl? Có nhận xét vai trị nước? - HĐ chung lớp: GV mời số cặp trình bày kết quả, cặp khác góp ý, bổ sung +) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - HS hoàn thành PHT số Kết dự kiến: HS trả lời câu hỏi sau: Hạt mang điện có dung dịch nước chanh, nước vôi trong, nước muối ion Khi hòa tan phân tử tinh thể vào nước xảy trình phân li phân tử ion Q trình điện li - Sự điện li: trình phân li ion chất tan vào nước - Chất điện li: chất tan vào nước phân li ion Axit, bazơ, muối chất điện li Phương trình điện li: NaCl → Na+ + ClNaOH → Na+ + OHHCl → H+ + Cl5 NaCl khan khơng có khả dẫn điện hịa tan vào nước dung dịch NaCl lại dẫn điện chứng tỏ nước đóng vai trị quan trọng điện li chất Nước dung môi phân cực giúp chất phân li ion - Thông qua quan sát, GV nhắc nhỡ HS làm việc hiệu đồng thời phát khó khăn, vướng mắc HS để có giải pháp hỗ trợ hợp lý - Thông qua sản phẩm học tập: Dựa vào báo cáo nhóm nội dung phiếu học tập số 2GV giúp HS tìm chỗ sai cần điều chỉnh chuẩn hóa kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phân loại chất điện li (10 phút) +) Mục tiêu hoạt động: - Biết cách phân loại chất điện li, phân biệt chất điện li mạnh, chất điện li yếu - Rèn lực lực hợp tác, lực làm thí nghiệm hóa học, lực sử dụng ngơn ngữ hoá học +) Phương thức tổ chức hoạt động: - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hồn thành u cầu: Làm thí nghiệm thử tính dẫn điện dung dịch HCl 0,1M dung dịch CH 3COOH 0,1M; nêu tượng quan sát (chú ý độ sáng đèn) So sánh khả dẫn điện dung dịch CH 3COOH HCl? Có nhận xét khả phân li hai chất? Từ phân chất điện li thành loại? - HĐ chung lớp: GV mời số nhóm trình bày kết quả, cặp khác góp ý, bổ sung +) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động HS hoạt động nhóm để hồn thành câu hỏi: Kết dự kiến: dung dịch có đèn sáng dung dịch HCl 0,1M có đèn sáng dung dịch CH 3COOH 0,1M Khả dẫn điện dung dịch HCl tốt dung dịch CH 3COOH chứng tỏ dung dịch HCl có nhiều ion => dung dịch HCl có khả phân li mạnh CH 3COOH Vậy phân chất điện li thành hai loại: chất điện li mạnh chất điện li yếu + Chất điện li mạnh chất tan vào nước, phân tử hịa tan phân li hồn tồn thành ion Chất điện li mạnh gồm: axit mạnh, bazơ mạnh hầu hết muối Biểu diễn phương trình điện li chất điện li mạnh dấu mũi tên chiều NaOH → Na+ + OH+ Chất điện li yếu chất tan vào nước phần phân tử hòa tan phân li thành ion, phần lại tồn dạng phân tử Chất điện li yếu gồm: axit yếu, bazơ yếu số muối khơng tan Để biểu diễn phương trình điện li chất điện li yếu, người ta dùng dấu mũi tên hai chiều CH3COOH  CH3COO- + H+ - Thông qua quan sát, GV nhắc nhỡ HS làm việc hiệu đồng thời phát khó khăn, vướng mắc HS để có giải pháp hỗ trợ hợp lý - Thông qua sản phẩm học tập: Dựa vào báo cáo nhóm nội dung GV giúp HS tìm chỗ sai cần điều chỉnh chuẩn hóa kiến thức Hoạt động luyện tập (10 phút) a) Mục tiêu hoạt động: - Củng cố khắc sâu kiến thức học chủ đề khái niệm điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu - Tiếp tục lực định hướng: tự học, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát triển giải vấn đề thông qua môn học b) Phương thức tổ chức hoạt động - Ở HĐ cho HS hoạt động cá nhân chủ yếu, bên cạnh cho HS hoạt động cặp đơi trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết giải câu hỏi phiếu học tập - HĐ chung lớp: GV mời số HS lên trình bày kết quả/lời giải, HS khác góp ý, bổ sung GV giúp HS nhận sai sót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức/phương pháp tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hoàn thành câu hỏi/ tập sau: Câu Chất không dẫn điện A Dung dịch NaOH B NaOH nóng chảy C NaOH rắn, khan D Dung dịch HF nước Câu Dãy gồm chất điện li A C6H6, HCl, Mg(NO3)2, KOH B NaOH, HClO4, CH3COONa, (NH4)3PO4 C HNO3, C2H5OH, NaCl, Ba(OH)2 D H3PO4, Na2CO3, CO2, LiOH Câu Dãy gồm chất chất điện li mạnh A H2CO3, Na2CO3, NaNO2 B CH3COOH, Ba(OH)2, BaSO4 C HgCl2, H3PO4, Mg(NO3)2 D NaOH, NaCl, HCl Câu Có bốn dung dịch: NaCl 0,1M; C 2H5OH 0,1M; CH3COOH 0,1M K2SO4 0,1M Dung dịch dẫn điện tốt A dung dịch NaCl B dung dịch C2H5OH C dung dịch CH3COOH D dung dịch K2SO4 Câu Tổng nồng độ mol ion dung dịch BaCl2 0,01M A 0,03 M B 0,04 M C 0,02 M D 0,01 M Câu Viết phương trình điện li chất sau: H2SO4, HF, Ba(OH)2, Fe(OH)3, AlCl3; CaCO3 c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: Kết trả lời câu hỏi/bài tập phiếu học tập số - Kiểm tra, đánh giá HĐ + Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV ý quan sát, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lý + Thơng qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải HS câu hỏi/bài tập phiếu học tập, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm chỗ sai cần điểu chỉnh chuẩn hóa kiến thức Hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng (5 phút) a) Mục tiêu hoạt động: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải câu hỏi, tập gắn vởi thực tiễn mở rộng kiến thức HS, không bắt buộc tất HS phải làm, nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi chia vởi lớp b) Nội dung HĐ: HS giải câu hỏi sau Hãy quan sát hình ảnh sau cho biết người ta sử dụng tượng để bắt cá? Giải thích? Hành vi ảnh hưởng đến môi trường? Nêu ý kiến em hành vi này? c) Phương thức tổ chức HĐ GV hướng dẫn HS nhà tìm nguồn tư liệu tham khảo hồn thành yêu cầu GV đưa d) Sản phẩm hoạt động: Viết báo cáo e) Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động: GV cho HS báo cáo kết HĐ vận dụng tìm tịi mở rộng vào đầu buổi học để kịp thời động viên, khích lệ HS Ngày soạn Ngày dạy Lớp …… Tiết : ……… Ngày Tiết Bài AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI Giới thiệu chung - Bài Axit,Bazo muối gồm nội dung chủ yếu sau: Định nghĩa axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính muối theo thuyết A-rê-ni-ut,Sự điện li muối nước Ở học thiết kế thành chuỗi hoạt động cho HS theo phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải trọn vẹn vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển lực HS GV người tổ chức, định hướng HS người trực tiếp thực nhiệm vụ GV giao cách tích cực, chủ động, sáng tạo - Thời lượng dự kiến thực học : 01 tiết I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức Biết : - Thế axit,bazo,hidroxit lưỡng tính,muối theo thuyết A-rê-ni-ut - Sự điện li muối nước b) Kĩ - Viết phương trình điện li axit,bazo,muối,hidroxit lưỡng tính - Nhận biết axit,bazo muối dung dịch - Tính nồng độ mol/l ion dung dịch chất điện li mạnh phân li -Vận dụng Định luật bảo toàn điện tích việc giải tập liên quan c) Thái độ - Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học - Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, phục vụ đời sống người II Chuẩn bị GV HS 1.GV: - Hệ thống câu hỏi, tập có liên quan, phiếu học tập, máy chiếu - Hóa chất: dung dịch NaOH; dung dịch HCl ;dung dịch ZnCl2 ; dung dịch NH3 - Dụng cụ:ống nghiệm, kẹp gỗ giá đỡ HS: - Ôn lại kiến thức học có liên quan: Axit,bazo,muối,hidroxit lưỡng tính (lớp THCS) - Hoàn thành phiếu học tập số theo yêu cầu GV (GV chuẩn bị sẵn phiếu học tập số phát cho HS cuối buổi học trước) - SGK, ghi bài, giấy nháp - Hóa chất:muối ăn NaCl III Chuỗi hoạt động học Giới thiệu chung Do HS học axit,bazo,hidroxit lưỡng tính muối THCS nên GV cần ý khai thác triệt để kiến thức học nói HS để phục vụ cho việc nghiên cứu Hoạt động (HĐ) trải nghiệm, kết nối (tình xuất phát): thiết kế nhằm huy động kiến thức học HS định nghĩa ,tính chất hóa học đặc trưng axit,bazo,muối chương trình THCS,biết cách viết phương trình điện li chúng trước Tuy nhiên, HS gặp khó khăn việc viết phương trình điện li axit nhiều nấc,của muối axit nên phải chuyển sang hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động hình thành kiến thức gồm nội dung sau: Định nghĩa axit,bazo,hidroxit lưỡng tính muối theo thuyết A-rê-ni-ut;cách viết phương trình điện li chúng Các nội dung kiến thức thiết kế thành HĐ học HS Thông qua kiến thức học, HS suy luận, kết nối để rút kiến thức Để thuận tiện cho việc giảng dạy lớp chia Bài Axit,Bazo Muối thành 02 tiết với nội dung tiết dạy : Thiết kế chi tiết hoạt động học a) Hoạt động trải nghiệm, kết nối +) Mục tiêu hoạt động: Huy động kiến thức học HS Axit,bazo muối,hidroxit lưỡng tính ;cách viết phương trình điện li chúng tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS +) Phương thức tổ chức hoạt động: - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập số ; - Sau GV cho HS hoạt động chung lớp bắng cách mời số nhóm báo cáo, nhóm khác góp ý, bổ sung Vì hoạt động tạo tình / nhu cầu học tập nên GV không chốt kiến thức mà liệt kê câu hỏi/vấn đề chủ yếu mà HS nêu ra, vấn đề giải hoạt động hình thành kiến thức HĐ luyện tập - Dự kiến khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: Dựa vào thông tin cho phiếu học tập HS thấy vướng mắc viết phương trình điện li axit yếu nhiều nấc;của muối axit;của hidroxit lưỡng tính Tuy nhiên hoạt động trải nghiệm kết nối kiến thức “cái biết” “cái chưa biết” nên không thiết HS phải trả lời tất câu hỏi, muốn trả lời tất câu hỏi HS phải tìm hiểu tiếp kiến thức HĐ hình thành kiến thức PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Hãy lấy số ví dụ axit,bazo,hidroxit lưỡng tính mà em biết.Nêu tính chất hóa học đặc trưng chúng? Viết phương trình điện li dung dịch axit,bazo,hidroxit lưỡng tính trên? +) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành phiếu học tập số Đánh giá kết hoạt động: + Thơng qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ GV nêu vấn đề: Chúng ta biết axit,bazo,hidroxit lưỡng tính tan nước phân li thành ion chuyển động tự dung dịch.Vậy mặt chất ta định nghĩa axit,bazo,hidroxit lưỡng tính ta nghiên cứu hơm b) Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: TÌM HIỂU ĐỊNH NGHĨA AXIT,BAZO (10 phút) +) Mục tiêu hoạt động - Nêu định nghĩa Axit,Bazo theo quan điểm A-rê-ni-ut So sánh với quan điểm Bromstet để thấy mặt hạn chế quan điểm - Rèn luyện kỹ viết phương trình điện li axit nấc,nhiều nấc,bazo -HS hiểu có muối axit muối trung hịa - Rèn lực tự học, lực hoạt động nhóm, lực ngôn ngữ +) Phương thức tổ chức hoạt động - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập cho HS :chia lớp thành nhóm nêu yêu cầu cho nhóm + Nhóm 1: Dựa vào sản phẩm phương trình điện li mà em làm phiếu học tập nêu định nghĩa Axit?lấy ví dụ với axit nấc ;axit nhiều nấc.Ion gây nên tính chất hóa học chung axit? + Nhóm 2: nêu định nghĩa bazo?lấy ví dụ minh họa.Ion gây nên tính chất hóa học chung bazo? - Hoạt động nhóm: GV cho HS hoạt động nhóm nhằm trao đổi, bổ sung kết hoạt động cá nhân - Hoạt động chung lớp: GV mời số nhóm trình bày kết quả, nhóm khác góp ý, bổ sung (lưu ý mời nhóm có kết khác trình bày để thảo luận chung lớp phong phú, đa dạng HS rút kinh nghiệm thơng qua sai lầm mình) - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: + HS gặp khó khăn viết phương trình điện li axit yếu nhiều nấc Dung dịch NH3 khơng chứa nhóm OH phân tử dung dịch bazo.tại vậy? +) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành yêu cầu củaGV Định nghĩa: Theo thuyết A-rê-ni-ut, Axit chất tan nước phân li cation H+ Axit nấc axit tan nước phân tử phân li nấc ion H+ VD: HNO3 → H+ + NO38  → H+ + CH COO  CH3COOH ¬ Axit nhiều nấc axit tan nước phân tử phân li nhiều nấc ion H+ H2SO4 → H+ +HSO4 → ¬   HSO4H+ + SO42 → H+ + H PO ¬   H PO 4  → ¬   H2PO4H+ + HPO42 → H+ + PO 3¬   HPO424 Trong nấc 1mạnh nấc sau đến nấc - Các dung dịch axit có tính chất chung cation H+ : Làm quỳ tím chuyển màu đỏ; tác dụng với bazo,oxit bazo;tác dụng với muối;tác dụng với số kim loại VD: KOH → K+ + OHBa(OH)2 → Ba2+ + 2OHCác dung dịch bazo có tính chất chung ion OH- : làm quỳ tím hóa xanh;tác dụng với axit;oxit axit;tác dụng với muối GV bổ xung: Một số dung dịch phân tử khơng chứa nhóm OH dung dịch bazo vd: dung dịch NH3 GV bổ xung quan điểm Bromstet hoàn thiện so với quan điểm cũ A-rê-ni-ut Axit chất có khả cho proton (H+) tác dụng dung môi Bazo chất có khả nhận proton tác dụng dung môi Vd: HCl → H+ + ClThực chất : HCl + H2O → H3O+ + Cl → NH + +OH   NH3 + H2O ¬ Hoạt động 2: TÌM HIỂU ĐỊNH NGHĨA HIDROXIT LƯỠNG TÍNH (10 phút) +) Mục tiêu hoạt động - Biết định nghĩa hidroxit lưỡng tính theo quan điểm A-rê-ni-ut - Biết viết phương trình điện li số hidroxit lưỡng tính - Rèn luyện kỹ làm thí nghiệm ;thao tác thí nghiệm +) Phương thức tổ chức hoạt động GV chia lớp thành nhóm để tiến hành làm thí nghiệm Nhóm 1: cho dung dịch HCl tác dụng với Zn(OH)2 Nhóm 2: cho dung dịch NaOH tác dụng với Zn(OH)2 GV bổ xung: trước tiên ta phải điều chế Zn(OH)2 từ dung dịch ZnCl2 dung dịch NH3 Hs: tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm;quan sát tượng xảy ra;viết phương trình minh họa sau đại diện nhóm báo cáo kết choGV Zn(OH)2 tan dung dịch NaOH dung dịch HCl Phương trình: Zn(OH)2 + 2HCl → ZnCl2 + 2H2O Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 +2 H2O GV quan sát HS làm thí nghiệm nhắc nhở HS đảm bảo an toàn cho HS,gợi ý hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng xảy thí nghiệm GV nêu vấn đề: Zn(OH)2 vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazo,người ta gọi hidroxit lưỡng tính.Vậy hidroxit lưỡng tính định nghĩa nào? +) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động HS nghiên cứu sgk nêu định nghĩa hidroxit lưỡng tính viết phương trình điện li chúng GV gợi ý hướng dẫn hs viết phương trình phân li axit Định nghĩa :Hidroxit lưỡng tính hidroxit tan nước vừa phân li axit vừa phân li bazo: Một số hidroxit thường gặp: Zn(OH) ; Al(OH)3 ;Pb(OH)2 ; Sn(OH)2 chúng tan nước  →   Vd: Zn(OH)2 ¬ Zn2+ + 2OH →   Zn(OH) ¬ ZnO 2- + 2H+ 2 - Đánh giá kết hoạt động: + Thơng qua quan sát: q trình HS hoạt động cá nhân/nhóm, GV ý quan sát để kịp thời phát khó khăn vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý bổ sung nhóm khác, GV hướng dẫn HS chốt kiến thức định nghĩa Hidroxit lưỡng tính cách viết phương trình điện li chúng c) Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút) +) Mục tiêu hoạt động: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học định nghĩa axit, bazo hidroxit lưỡng tính theo quan điểm A-rê-ni-ut - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thơng qua mơn học Nội dung HĐ: Hồn thành câu hỏi/bài tập phiếu học tập số +) Phương thức tổ chức hoạt động - Ở HĐ GV cho HS HĐ cá nhân chủ yếu, bên cạnh cho HS HĐ cặp đơi trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết giải câu hỏi/bài tập phiếu học tập số - HĐ chung lớp: GV mời số HS lên trình bày kết quả/lời giải, HS khác góp ý, bổ sung GV giúp HS nhận chỗ sai sót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải tập - GV biên soạn lựa chọn câu hỏi với mức độ khác phù hợp với đối tượng HS cụ thể sở đảm bảo mục tiêu chuẩn kiến thức kỹ theo yêu cầu chương trình PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận sau ? A Một hợp chất thành phần phân tử có hiđro axit B Một hợp chất thành phần phân tử có nhóm OH bazơ C Một hợp chất có khả phân li cation H+ nước axit D Một bazơ khơng thiết phải có nhóm OH thành phần phân tử Câu 2: Dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,2M coi H2SO4 điện li hoàn toàn bỏ qua điện li nước nồng độ ion H+ thu là: A 0,2M B.0,4M C 0,1M D.0,3M Câu 3: Một dung dịch chứa 0,1mol CO 32- ;0,2mol Cl- ;0,3mol HCO3- ; amol Na+ ;0,2mol K+ Giá trị a A 0,7 B 0,5 C.0 ,6 D 0,4 3+ Câu 4: Dung dịch Y chứa 0,01mol Fe ;0,02mol NH4+ ;0,02mol SO42- xmol NO3- Giá trị x ? A 0,01 B 0,02 C 0,03 D 0,04 Câu 5: Cho chất : Al; Al2O3; Al2(SO4)3 ; Zn(OH)2; NaHS; K2SO3; (NH4)2CO3.Số chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl là: A B.5 C.6 D.7 Câu 6:Hịa tan hồn 15,6g hỗn hợp Al, Al2O3 500ml dung dịch NaOH 1M thu 6,72l H2(đktc) dung dịch X.Thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần cho vào X để thu lượng kết tuả lớn ? A 0,175 lit B 0,15 lit C 0,25 lit D 0,52 lit +) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động Sản phẩm hoạt động: HS bổ sung, hoàn thiện nội dung phiếu học tập số cá nhân Đánh giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: trình HS hoạt động cá nhân/nhóm, GV ý quan sát để kịp thời phát khó khăn vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý bổ sung nhóm khác, GV hướng dẫn HS chốt kiến thức cần nắm d) Hoạt động 4: vận dụng tìm tịi mở rộng +) Mục tiêu hoạt động HĐ vận dụng tìm tịi mở rộng thiết kế cho HS nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải câu hỏi, tập gắn với thực tiễn mở rộng kiến thức HS, không bắt buộc tất HS phải làm, nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi chia sẻ kết với lớp +) Nội dung hoạt động 10 - Cách làm cặn bám vật dụng đựng nước phích nước, ấm đun, bình lọc nước… 2.Bộ câu hỏi định hướng: Câu hỏi khái quát: Ảnh hưởng khí CO2, muối cacbonat đến môi trường, đời sống người nào? Câu hỏi học: Khí CO2 có quan trọng khơng? Nó có vai trị có gây tác hại thể người mơi trường khơng? Làm để hạn chế tượng “hiệu ứng nhà kính”, bảo vệ mơi trường? Em làm để góp phần làm giảm lượng khí CO2 khơng khí? Muối Cacbonat có ảnh hưởng đến mơi trường? Vai trị sống? Câu hỏi nội dung cho nhóm: Nhóm dự án Nội dung DA - Viết CT cấu tạo, đặc điểm liên kết phân tử CO2 - Nêu tính chất vật lí CO2 - “Nước đá khơ” gì? Nó cịn có tên gọi khác? Nó có tính chất ứng dụng gì? Khi sử dụng “Nước đá khơ” cần lưu ý gì? - Trong phịng thí nghiệm cơng nghiệp, khí CO2 điều chế nào? - Tìm hiểu có nguồn sản sinh khí CO2 tự nhiên? - Trình bày tính chất hóa học khí CO2 - Ứng dụng khí CO2 đời sống sản xuất liên quan đến tính chất hóa học? -Vậy khí CO2 dùng để dập đám cháy khơng? Vì sao? -Vai trị khí cacbonic sinh vật trái đất? (Phản ứng quang hợp thực vật) -Nếu em tuyên truyền viên an tồn thực phẩm, em làm để cộng đồng dân cư biết cách sử dụng nước giải khát có ga an tồn, hợp lý? - Hiệu ứng nhà kính gì? - Những lợi ích tác hại hiệu ứng nhà kính đời sống sinh vật Trái Đất sản xuất công, nông nghiệp? - Hãy trình bày chu trình cacbon tự nhiên? Dựa vào chu trình cacbon tự nhiên, cho biết trình sinh tiêu hao khí cacbonic (CO2)? - Nếu em tun truyền viên “mơi trường xanh”, em làm để cộng đồng dân cư biết cách giảm lượng khí CO môi trường, không làm gia tăng hiệu ứng nhà kính? -Trình bày tính chất vật lý hóa học số muối cacbonat - Trong hang động (chẳng hạn hang Bồ Nâu, vịnh Hạ Long), nhũ đá hình thành nào? Tại sâu vào hang, động, người ta thấy khó thở? Giải thích phản ứng hóa học? - Một loại thuốc muối thơng dụng y học sử dụng để chữa bệnh đau dày, muối Em cho biết tên, cơng thức hóa học giải thích cơng dụng muối kiến thức hóa học? - Các đồ đựng nước gia đình lâu ngày thường có lớp cặn bám vào, em tìm cách làm cặn bám vật dụng đựng nước phích nước, ấm đun, bình lọc nước… Giải thích PTHH? 138 Lưu ý HS: Trong trình thực nhiệm vụ, HS trao đổi với GV cần thiết lớp qua email Buổi báo cáo diễn vào tiết học, cụ thể: + Tiết 1: Nhóm 4, 5, tiến hành báo cáo + Tiết 2: Nhóm báo cáo; tiếp theoGV củng cố kiến thức thời gian 15 phút; Sau đó, lớp làm kiểm tra 15 câu/15 phút + Mỗi nhóm báo cáo khơng q phút,GV HS nhóm khác nhận xét, trao đổi thời gian 2-3 phút sau nhóm trình bày TIẾT CO2 – Một số vấn đề thực tiễn Các nhóm 4,5,6 trình bày thuyết trình báo cáo sản phẩm thời gian phút GV HS khác nhận xét, trao đổi thời gian 2-3 phút sau trình bày nhóm Hoạt động 1: Nhóm báo cáo về: Cấu tạo, tính chất vật lý ứng dụng CO2 từ tính chất Điều chế khí CO2 cơng nghiệp phịng thí nghiệm Các nguồn tạo thành khí CO2 tự nhiên Hoạt động 2: Nhóm báo cáo về: Tính chất hóa học Vai trị, ứng dụng khí CO2 thực tiễn đời sống Hoạt động 3: Nhóm báo cáo về: CO2 hiệu ứng nhà kính Hoạt động 4: Củng cố kiến thức (10 phút) GV hệ thống hóa kiến thức, nội dung trọng tâm học sơ đồ tư Các HS tham gia trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Trên thực tế, khí CO2 chứa bình cứu hỏa để dập tắt đám cháy Tại đám cháy gây kim loại như: K, Mg, Al,Zn… người ta khơng dùng bình cứu hỏa CO để chữa cháy? Câu 2: Câu sau sai phát biểu CO2? Giải thích? A Liên kết CO phân tử CO2 liên kết có cực nên phân tử CO2 phân tử có cực B CO2 khí khơng màu, nặng khơng khí, tan nước C CO2 oxit axit, dễ dàng tác dụng với dung dịch kiềm để tạo muối hidrocacbonat muối cacbonat D CO2 tan nước tạo dung dịch axit Câu 3: Cho CO2 tan vào nước cất có pha vài giọt quỳ tím, Sau đun nóng dung dịch thời gian dung dịch chuyển màu nào? A Xanh sau khơng màu B Tím sau khơng màu C Hồng sau chuyển xanh D Hồng sau khơng màu TIẾT 2: Muối cacbonat - Một số vấn đề thực tiễn Hoạt động 1: Nhóm báo cáo về: - Muối Cacbonat ứng dụng vào thực tiễn Nhóm trình bày thuyết trình báo cáo sản phẩm thời gian phút GV HS khác nhận xét, trao đổi thời gian 2-3 phút sau trình bày nhóm Hoạt động 2: Củng cố kiến thức (15 phút) GV hệ thống hóa kiến thức, nội dung trọng tâm học sơ đồ tư Hoạt động 3: Kiểm tra (15 phút) Tất HS lớp làm kiểm tra 15 câu trắc nghiệm khách quan Bảng 2.9 Ma trận đề kiểm tra: “Hợp chất cacbon với số vấn đề thực tiễn” Nội dung Nhận Thông Vận dụng Vận dụng Tổng biết hiểu cao Cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất 1 hóa học ứng dụng khí CO Cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất 1 hóa học ứng dụng khí CO2 139 Điều chế khí CO, khí CO2 1 Muối cacbonat 1 Các vấn đề thực tiễn 2 Tổng 4 15 Đề kiểm tra 15 phút ( 15 câu hỏi trắc nghiệm khách quan) Câu CO2 có tính chất số tính chất sau: (1) Khí màu trắng (2) Không mùi, không vị (3) Ở trạng thái rắn dùng bảo quản thực phẩm, tạo khói sân khấu (4) Tan nhiều nước (5) Khơng trì cháy (6) Khơng trì sống sinh vật A Tất B (2), (3), (5) C (1), (2), (5) D (2), (3), (5), (6) Câu Nhận xét sau đúng? A Ở điều kiện thường phân tử CO trơ mặt hóa học có liên kết ba bền B CO khí khơng cháy C Khí CO dễ phản ứng với oxi ta hít phải, phản ứng tạo thành khí độc hại gây ngộ độc cho người D CO khí trì sống Câu 3: Hiệu ứng nhà kính A tượng trái đất nóng dần lên tích tụ khí CO2, CH4… B tượng tăng cường độ tia cực tím trái đất C tượng tạo sương mù dày đặc bề mặt trái đất D.hiện tượng ô nhiễm nguồn nước trái đất Câu 4: Điều sau phát biểu CO? a Thành phần khí than khơ CO khoảng 25% cịn lại N2, CO2, lượng nhỏ khí khác b Điều chế khí than ướt cách cho nước qua than nóng đỏ thu hỗn hợp khí khí CO chiếm 25% c Khí than khô dùng công nghiệp luyện gang thép d Điều chế khí CO2 phịng thí nghiệm cách nung đá vôi nhiệt độ cao Nhận xét là: A a,b,c B a,b,d C a,c,d D a,c Câu Trong phịng thí nghiệm, CO điều chế phản ứng: t0 t0 A 2C + O2  B C + H2O  → 2CO → CO + H2 H2SO4 đặ c t C HCOOH D 2CH4 + 3O2   → CO + H2O → 2CO + 4H2O Câu Nhiều chết thương tâm xảy có thiếu hiểu biết người dân việc đốt than phịng kín để sởi ấm, sử dụng đèn ôtô, xe máy, máy phát điện nhà kín có cố điện xảy ra, nguyên nhân hoạt động sản sinh khí độc chủ yếu sau đây? A CO2 B SO2 C CO D H2S Câu Hàm lượng khí CO2 khơng khí ln cân A CO2 khơng khí có khả tác dụng với chất khí khác B Do q trình quang hợp xanh q trình hơ hấp thực vật động vật C CO2 bị hoà tan nước mưa D CO2 bị phân huỷ nhiệt Câu Để đề phòng bị nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ phịng độc có chứa A CuO MnO2 B CuO CaO C CuO than hoạt tính D than hoạt tính Câu Thuốc muối nabica dùng để chữa bệnh đau dày dư axit hợp chất: A.Na2CO3 B (NH4)2CO3 C NaHCO3 D NH4HCO3 Câu 10 CO2 không cháy khơng trì cháy nhiều chất nên dùng để dập tắt đám cháy Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy đây? A Đám cháy khí ga B Đám cháy xăng, dầu C Đám cháy magie nhôm D Đám cháy nhà cửa, quần áo 140 Câu 11 Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp MgCO 3, CaCO3 cho tồn khí (khí A) hấp thụ hết dung dịch nước vôi thu kết tủa B dung dịch X Đun nóng X lại thu kết tủa B Hỏi A, B, X chất gì? A CO, CaCO3, Ca(HCO3)2 B CO2, BaCO3, Ba(HCO3)2 C CO2, Ca(HCO3)2, CaCO3 D CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2 Câu 12 Khử 32 gam Fe2O3 khí CO dư, sản phẩm khí thu cho vào bình đựng nước vơi dư thu a gam kết tủa Giá trị a A 60gam B 50gam C 40gam D 30gam Câu 13 Na2CO3 có lẫn tạp chất NaHCO3 Dùng cách sau để loại bỏ tạp chất thu Na2CO3 tinh khiết? A Hòa tan vào nước lọc B Nung nóng C Cho tác dụng với NaOH D Cho tác dụng với HCl cô cạn Câu 14: Điều sau phát biểu CO? A CO chất khí trơ điều kiện thường, lại có lực mạnh với O nên hít phải khí CO kết hợp với O2 làm giảm nồng độ O2 máu gây tượng ngộ độc khí CO đau đầu, buồn nơn… dẫn đến tử vong B CO chất khí trơ điều kiện thường nên nhiệt độ cao gây ngộ độc cho người động vật C Ở nhiệt độ cao, CO có tính khử mạnh, khử oxit kim loại thành kim loại nên dùng nhiều công nghiệp luyện kim luyện gang - thép D Khí CO khơng gây ngộ độc cho người động vật mà gây ngộ độc cho thực vật Câu 15 Chọn đáp án đúng: A Các khí gây tượng hiệu ứng nhà kính CO2, CO, CH4, NO, O2, nước bão hòa … B Khi sử dụng “nước đá khơ” cầm trực tiếp tay khơng độc hại C CO2 chất độc hại làm tăng hiệu ứng nhà kính, làm cho trái đất nóng lên gây nhiều hậu tiêu cực cho môi trường người D Các vật dụng dùng đựng nước gia đình lâu ngày thường có lớp cặn bám vào Để làm lớp cặn ta đổ vào đồ dùng dung dịch giấm ăn pha lỗng ngâm khoảng ngày sau rửa lại nước Chủ đề hoạt động Tiết 27,28 SILIC – HỢP CHẤT CỦA SILIC MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN I Nội dung chủ đề, thời lượng thực Nội dung chủ đề Chủ đề dành cho đối tượng HS lớp 11 Chủ đề gồm nội dung: - Cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học, trạng thái tự nhiên, ứng dụng điều chế Si - Tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng số hợp chất Si SiO 2, H2SiO3, muối silicat - Một số vấn đề thực tiễn như: + Việc khai thác cát nước ta ảnh hưởng đến môi trường đời sống 141 + Ảnh hưởng việc sản xuất Si, pin lượng mặt trời đến môi trường Thời lượng thực chủ đề: tiết II Mục tiêu Kiến thức * HS nêu được: Vị trí silic bảng tuần hồn ngun tố hố học, cấu hình electron ngun tử Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng (trong kĩ thuật điện), tính chất hố học điều chế silic Tính chất vật lí, tính chất hố học SiO2 Tính chất vật lí, tính chất hố học H2SiO3 Tính chất vật lí, tính chất hố học muối SiO32- * HS giải thích được: Từ cấu trúc phân tử dẫn đến số tính chất hóa học Si Từ tính chất hóa học dẫn đến phương pháp điều chế Si cơng nghiệp Vai trị Si, SiO2, H2SiO3, muối silicat sản xuất công nghiệp đời sống * HS vận dụng được: Biết cách sử dụng đồ dùng thủy tinh, gốm, sứ, gói chống ẩm hợp lí Vận động người thân sử dụng pin lượng mặt trời thay cho nguồn lượng khác điện năng, ga, dầu… Kĩ Tìm hiểu, thu thập thơng tin, xử lý thơng tin để rút kết luận Thái độ Nhận thức rõ vai trò Si số hợp chất đời sống mơi trường Có ý thức bảo tài nguyên cát đất nước, bảo vệ môi trường Những lực chủ yếu cần hướng tới Năng lực hợp tác Năng lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực tự học III Phương pháp dạy học theo chủ đề Phương pháp dạy học theo nhóm Phương pháp dạy học dự án IV Tiến trình dạy học theo chủ đề Chuẩn bị củaGV HS a Chuẩn bị dự án: Phân cơng nhóm HS thực DA chủ đề SiO2 – cát số vấn đề thực tiễn Nhóm Nội dung DA Hình thức sản phẩm - Nhu cầu sử dụng cát nghành công nghiệp nghành kinh tế quốc dân - Việc khai thác cát nước ta có ảnh hưởng đến môi trường đời sống Powerpoint tranh - SĐTD Hình Nhiều nhà bị sập sạt lở bờ sơng Ngun nhân nạn cát tặc gây Bộ câu hỏi định hướng: 142 Câu hỏi khái quát: Cuộc sống vỏ trái đất cát? Câu hỏi học: Cát có vai trị quan trọng có ảnh hưởng đời sống người môi trường? Câu hỏi nội dung cho nhóm 8: Nhóm dự án Nội dung DA -Cát gì? Nó có vai trị quan trọng đời sống công nghiệp? -Việc khai thác cát nước ta vấn nạn, em tìm hiểu vấn đề cho biết ảnh hưởng đến đời sống người dân môi trường? -Khuyến cáo cho người dân doanh nghiệp khai thác cát khai thác cát hợp lí, an tồn b Chuẩn bị nội dung hoạt động nhóm – kỹ thuật sơ đồ tư Ngoài dự án “SiO2 – cát số vấn đề thực tiễn” định hướng, tiết học chủ đề sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm để nghiên cứu cấu tạo, tính chất, ứng dụng điều chế Si, số hợp chất Si.GV chia lớp thành nhóm học tập, phát câu hỏi định hướng u cầu nhóm HS hồn thành sơ đồ tư Nội dung câu hỏi (Câu hỏi phát cho HS từ tiết trước): Câu 1: Nghiên cứu Si: Vị trí Si BTH, viết cấu hình electron ngun tử từ dự đốn số oxi hóa có Silic viết công thức chất tương ứng Dự dốn tính chất hóa học Si Trình bày tính chất vật lí Si (Sưu tầm hình ảnh minh họa) Hình Hình ảnh Si tinh thể Si vơ định hình Trình bày ứng dụng Si liên quan đến tính chất vật lí (Sưu tầm hình ảnh minh họa) Trình bày trạng thái tự nhiên Si (Sưu tầm hình ảnh minh họa) Câu 2: Nghiên cứu Si: Dự đoán khả hoạt động hóa học Si so sánh với C, Si vơ định hình Si tinh thể? Si có tính chất hóa học gì? Viết PTHH chứng minh tính chất đó? Điều chế Si công nghiệp từ chất nào? Bằng cách nào? Viết PTHH? Theo em điều chế Si công nghiệp có ảnh hưởng đến mơi trường khơng? Các phản ứng có ứng dụng đời sống? cơng nghiệp? (Sưu tầm hình ảnh minh họa) Câu 3: Nghiên cứu SiO2: Hình Hình ảnh cát tinh thể thạch anh Trình bày tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên SiO2 (Sưu tầm hình ảnh minh họa) 143 2.Trình bày tính chất hóa học SiO2 Trình bày ứng dụng SiO2 công nghiệp, đời sống Câu 4: Nghiên cứu axit H2SiO3, muối silicat Hình Hình ảnh silicagen Trình bày tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng axit silixic(Hình ảnh minh họa) So sánh tính axit H2SiO3 với H2CO3 Trình bày tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng muối silicat (Sưu tầm hình ảnh minh họa) Cho biết môi trường dung dịch muối silicat * Các hoạt động dạy học chủ đề: Si – Hợp chất Si - Một số vấn đề thực tiễn TIẾT 1: Si hợp chất Si Hoạt động 1: (15 phút)GV phát nội dung câu hỏi nội dung kiến thức Si số hợp chất Si: Hs đại diện nhóm lên bốc thăm nội dung câu hỏi mà nhóm trình bày trước lớp Sau đó, HS nhóm, thống nội dung, hồn thiện phần trình bày nhóm Hoạt động 2: (20 phút) Bốn nhóm báo cáo nội dung nhóm theo thứ tự từ câu hỏi đến câu hỏi Sau nhóm thuyết trình xong nhóm cịn lại trao đổi, thảo luận Hoạt động 3: (10 phút)GV nhận xét, góp ý đánh giá tổng kết tiết học TIẾT 2: “SiO2 – cát số vấn đề thực tiễn” Hoạt động 1: (10 phút) Nhóm dự án trình bày dự án tích hợp “SiO2 – cát số vấn đề thực tiễn” GV HS khác nhận xét, trao đổi sau trình bày nhóm dự án Hoạt động 2: Củng cố kiến thức (10 phút) GV hệ thống hóa kiến thức, nội dung trọng tâm học sơ đồ tư Hoạt động 3: Kiểm tra (15 phút) Tất HS lớp làm kiểm tra 15 phút gồm câu hỏi (3 câu tự luận câu trắc nghiệm – Phụ lục 3.3, tr 115) Hoạt động 4: (10 phút) Tổng kết dự án thực hiện, nhận xét đánh giá hoạt động nhóm Đánh giá lực hợp tác: Sau kết thúc dự án,GV tiến hành cho nhóm cá nhân tự đánh giá nhóm theo tiêu chí bảng: Mỗi nhóm nộp bảng điểm chứa điểm thành viên nhóm, điểm thành viên nhóm tự đánh giá sở đánh giá lực hợp tác thành viên vào sản phẩm theo tiêu chí bảng sau: Bảng hỏi HS mức độ đạt lực hợp tác học theo chủ đề dạy học tích hợp Ngày………Tháng ……….Năm………… Họ tên HS: ………………………Lớp…………Nhóm ……………………… Tên chủ đề: …………………………………………………………………… Hãy so sánh với tiêu chí đánh giá lực hợp tác (bảng 2.6) để tự đánh dấu vào ô tương ứng bảng sau: Các tiêu chí chấm điểm: Tiêu chí 1: Thực nhiệm vụ để đạt mục tiêu chung nhóm Tiêu chí 2: Thể kĩ liên kết, phối hợp với HS nhóm có hiệu Tiêu chí 3: Đóng góp cho trì, phát triển nhóm Tiêu chí 4: Đảm nhận vai trị khác nhóm STT Tiêu chí Đánh giá mức độ lực hợp tác Nhận xét Chưa đạt Đạt Tốt Rất tốt 0-4 5-6 7-8 - 10 Tiêu chí 144 Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Mỗi nhóm nộp bảng điểm chứa điểm nhóm dự án theo tiêu chí bảng sau: Hướng dẫn cho điểm sản phẩm DA nhóm điểm 1.Thời gian Đúng định 1,5 điểm 0,5 điểm quy Quá phút quy Quá phút quy Quá phút quy định định định trở lên 2.Tổ chức - Các thành viên báo cáo nhóm tham gia vào q trình trình bày - Thuyết trình trơi chảy Nội - Đầy đủ nội dung dung - Nội dung xác 4.Hình thức tập san, sơ đồ tư duy, Power point điểm - Thiết kế đẹp - Bố cục rõ ràng -Trình bày phù hợp với nội dung dự án, sáng tạo, độc đáo, hấp dẫn - Có thành viên khơng tham gia q trình trình bày - Thuyết trình trơi chảy - Có thành viên khơng tham gia q trình trình bày - Thuyết trình tương đối trơi chảy - Đầy đủ nội dung - Thiếu nội dung - Nội dung đôi chỗ - Nội dung đôi chỗ chưa xác chưa xác - Thiết kế đẹp - Bố cục tương đối rõ ràng -Trình bày tương đối phù hợp với nội dung dự án, tương đối sáng tạo, độc đáo, hấp dẫn 5.Trả lời - Nhanh Tương đối câu hỏi - Chính xác nhanh - Chính xác Tổng điểm nhóm:…… /tối đa: 10điểm - Có từ thành viên trở lên không tham gia trình trình bày - Thuyết trình khơng trơi chảy - Thiếu nhiều nội dung - Nội dung nhiều chỗ chưa xác - Thiết kế xấu - Bố cục khơng rõ ràng -Trình bày tương đối phù hợp với nội dung dự án, chưa sáng tạo, độc đáo, hấp dẫn - Thiết kế xấu - Bố cục không rõ ràng -Trình bày chưa phù hợp với nội dung dự án, chưa sáng tạo, độc đáo, hấp dẫn - Chậm - Chính xác - Chậm - Khơng xác 145 Ngày soạn: Tiết : 37,38 Lớp Tiết Ngày Bài 21 CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ Giới thiệu chung Bài cấu trúc phân tử hợp chất hữu gồm nội dung chủ yếu sau: Nội dung thuyết cấu tạo hoá học Khái niệm đồng đẳng, đồng phân Liên kết cộng hoá trị khái niệm cấu trúc không gian phân tử chất hữu I Mục tiêu Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: HS biết : - Nội dung thuyết cấu tạo hoá học - Khái niệm đồng đẳng, đồng phân - Liên kết cộng hoá trị khái niệm cấu trúc không gian phân tử chất hữu Kĩ năng: - Viết công thức cấu tạo số chất hữu cụ thể - Phân biệt chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể Thái độ: Phát huy khả tư HS Định hướng lực hình thành phát triển Năng lực tự học; lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học; Năng lực thực hành hoá học; Năng lực phát giải vấn đề thông qua mơn hố học; Năng lực tính tốn hóa học; II Chuẩn bị củaGV HS 1.GV: Giáo án Máy chiếu HS: Chuẩn bị III Chuỗi hoạt động học Giới thiệu chung: Do trước học cấu trúc phân tử hợp chất hữu HS học hóa hữu số chất hữu lớp 9, biết cách viết công thức cấu tạo số chất nên GV cần ý khai thác triệt để kiến thức học nói HS để phục vụ cho việc nghiên cứu Thiết kế chi tiết hoạt động học Tiết A Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút) a) Mục tiêu hoạt động: Huy động kiến thức học HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS Nội dung HĐ: Tìm hiểu số hợp chất hữu cơ, CTPT, CTCT b) Phương thức tổ chức HĐ: - GV tổ chức cho HS HĐ nhóm để hoàn thành phiếu học tập số - Sau GV cho HS HĐ chung lớp cách mời số nhóm báo cáo, nhóm khác góp ý, bổ sung - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: 146 c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: HS hoàn thành nội dung phiếu học tập số - Đánh giá giá kết hoạt động: + Thơng qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Cho chất hữu cơ: axit axetic, glucozơ, andehit axetic, metan, benzen, axetilen a viết CTPT, CTCT? ………………………………………………………………………………… b Viết CTPT số chất đồng đẳng nó(nếu có)? ………………………………………………………………………………………………… B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động (10 phút): I CÔNG THỨC CẤU TẠO: a) Mục tiêu hoạt động: - Viết CTCT số chất đơn giản - Nêu Các loại CTCT b) Phương thức tổ chức HĐ: - GV cho HS HĐ cá nhân: Nghiên cứu sách giáo khoa (SGK) để hoàn thành phiếu học tập số HS HĐ cặp đối để chia sẻ, bổ sung cho kết HĐ cá nhân - HĐ chung lớp: GV mời số cặp trình bày kết quả, cặp khác góp ý, bổ sung c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào để hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số theo yêu cầu GV: I.CƠNG THỨC CẤU TẠO: Thí dụ : CTPT: C2H6O CTCT: H3C–CH2–O–H → Khái niệm: CTCT công thức biểu diễn thứ tự liên kết cách thức liên kết nguyên tử phân tử Các loại công thức cấu tạo: - CTPT : C2H6O - CTCT khai triển : H H H–C–C–O–H H H - CTCT rút gọn : CH3CH2OH - Đánh giá giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: Trong q trình HS HĐ cá nhân/cặp đơi, GV ý quan sát để kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo cặp góp ý, bổ sung HS khác, GV hướng dẫn HS chốt kiến thức định nghĩa, cách xđ PHIẾU HỌC TẬP SỐ viết CTCT chất sau: metan, ancol etylic, axit axetic? có loại CTCT? Ví du? Hoạt động (25 phút): II THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC: a) Mục tiêu hoạt động: Nêu nội dung thuyết cấu tạo hóa học b) Phương thức tổ chức HĐ: - HĐ cá nhân: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: + Thuyết cấu tạo hóa học có luận điểm? Trình bày luận điểm đó? Ví dụ? + Ý nghĩa thuyết cấu tạo hóa học - HĐ chung lớp: GV mời số HS báo cáo, HS khác góp ý, bổ sung, GV hướng dẫn để HS chốt kiến thức cách thiết lập CTĐGN 147 c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: II THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC: Nội dung thuyết cấu tạo hóa học: a Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nguyên tử liên kết với theo hoá trị theo thứ tự định Thứ tự liên kết gọi cấu tạo hoá học Sự thay đổi thứ tự liên kết đó, tức thay đổi cấu tạo hố học, tạo hợp chất khác Ví dụ: C2H6O có thứ tự liên kết : H3C–C–CH3 : đimetyl ete , chất khí , khơng tác dụng với Na H3C–CH2–O–H: ancol etylic, chất lỏng, tác dụng với Na giải phóng khí hydro b.Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị Ngun tử cacbon khơng liên kết với nguyên tử nguyên tố khác mà liên kết với thành mạch cacbon CH3–CH2–CH2–CH3 CH3–CH-CH3 (mạch khơng có nhánh CH3 mạch thẳng) (mạch có nhánh) H2 C H2 C ( mạch vòng ) H H C H2 C CH C H2 Cl H Cl C Cl H Cl Chất khí cháy Chất lỏng khơng cháy c Tính chất chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng nguyên tử ) cấu tạo hóa học (thứ tự liên kết nguyên tử ) Ý nghĩa : Thuyết cấu tạo hoá học giúp giải tích tượng đồng đẳng, tượng đồng phân - Đánh giá giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: GV ý quan sát HS HĐ cá nhân, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua HĐ chung lớp, GV hướng dẫn HS chốt kiến thức CTPT Tiết Hoạt động (15 phút): III Đồng đẳng, đồng phân: a) Mục tiêu hoạt động: - Nêu định nghĩa đồng đẳng - viết công thức tổng quát chất đồng đẳng b) Phương thức tổ chức HĐ: - HĐ cá nhân: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phiếu học tập số - HĐ chung lớp: GV mời số HS báo cáo, HS khác góp ý, bổ sung c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: II Đồng đẳng, đồng phân: Đồng đẳng: a Thí dụ: CH4 C2H6 C3H8 CnH2n - Thành phần phân tử hay nhiều nhóm CH2 - Có tính chất tương tự (tức có cấu tạo hoá học tương tự nhau) b Định nghĩa: Sgk PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Lấy ví dụ số dãy đồng đẳng? Trong dãy thành phần chất thay đổi ntn? Nêu định nghĩa đồng đẳng? Hoạt động (15 phút): III ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN 148 a) Mục tiêu hoạt động: - nêu định nghĩa đồng phân, cách viết đồng phân - Các loại đồng phân? Nội dung HĐ: Hoàn thành câu hỏi/bài tập phiếu học tập số b) Phương thức tổ chức HĐ: - Ở HĐ GV cho HS HĐ cá nhân chủ yếu, bên cạnh cho HS HĐ cặp đơi trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết giải câu hỏi/bài tập phiếu học tập số - HĐ chung lớp: GV mời số HS lên trình bày kết quả/lời giải, HS khác góp ý, bổ sung GV giúp HS nhận chỗ sai sót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải tập c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: Sản phẩm: Đồng phân: a Thí dụ: CTPT C2H6O Ancol etylic: Đi mêtyl ete CH3-CH2-OH CH3-O-CH3 b Khái niệm: Sgk c Các loại đồng phân: * Đồng phân cấu tạo: - Đp mạch C - Đp vị trí liên kết bội - Đp loại nhóm chức - Đp vị trí nhóm chức * Đồng phân lập thể: - Đồng phân hình học - Đồng phân quang học Kết trả lời câu hỏi/bài tập phiếu học tập số - Kiểm tra, đánh giá HĐ: + Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV ý quan sát, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải HS câu hỏi/bài tập phiếu học tập số 4, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm chỗ sai cần điều chỉnh chuẩn hóa kiến thức Phiếu học tập số 4: - Nêu định nghĩa đồng phân? - Các loại đồng phân? - Viết CTCT đồng phân có CTPT sau: C2H6O, C4H8, C3H8O Hoạt động (10 phút): IV LIÊN KẾT HÓA HỌC a) Mục tiêu hoạt động: - Loại liên kết chủ yếu HCHC - đặc điểm loại liên kết? b) Phương thức tổ chức HĐ: Ở HĐ GV cho HS HĐ cá nhân, HĐ cặp đôi, HĐ chung lớp c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: Sản phẩm: IV Liên kết hoá học cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ: Liên kết đơn liên kết ( σ ) - Tạo cặp e chung - Lk bền H H C H H Vd: Phân tử CH4: σ Liên kết đôi (1 π ) - Tạo cặp e chung - Liên kết π bền liên kết σ 149 Vd: Phân tử etilen: CH2 = CH2 Liên kết ba (1 σ , π ): - Tạo cặp e chung Vd: Phân tử Axetilen (C2H2) CH ≡ CH Hoạt động (6 phút): Luyện tập a) Mục tiêu hoạt động: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học đồng đẳng, đồng phân, liên kết hóa học - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thơng qua mơn học Nội dung HĐ: Hồn thành câu hỏi/bài tập phiếu học tập số b) Phương thức tổ chức HĐ: - Ở HĐ GV cho HS HĐ cá nhân, HĐ cặp đôi, HĐ chung lớp trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết giải câu hỏi/bài tập phiếu học tập số c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: Kết trả lời câu hỏi/bài tập phiếu học tập số - Kiểm tra, đánh giá HĐ: + Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV ý quan sát, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải HS câu hỏi/bài tập phiếu học tập số 5, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm chỗ sai cần điều chỉnh chuẩn hóa kiến thức Phiếu học tập số 5: Viết đồng phân cấu tạo có C6H14; C4H8? Hoạt động 7: Vận dụng tìm tịi mở rộng (5 phút) a) Mục tiêu hoạt động: HĐ vận dụng tìm tịi mở rộng thiết kế cho HS nhà làm b) Nội dung HĐ: HS giải câu hỏi/bài tập sau: Công thức phân tử, CTCT giấm ăn, CTPT, CTCT số đồng đẳng nó, ứng dụng chất c) Phương thức tổ chức HĐ: GV hướng dẫn HS nhà làm hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư viện, góc học tập lớp ) c) Sản phẩn HĐ: Bài viết/báo cáo trình bày powerpoint HS d) Kiểm tra, đánh giá kết HĐ: GV cho HS báo cáo kết HĐ vận dụng tìm tịi mở rộng vào đầu buổi học kế tiếp, GV cần kịp thời động viên, khích lệ HS Ngày soạn: Tiết 39 Lớp Tiết Ngày LUYỆN TẬP HỢP CHẤT HỮU CƠ - CÔNG THỨC PHÂN TỬ CÔNG THỨC CẤU TẠO I Mục tiêu học Kiến thức - Củng cố khái niệm hoá học hữu cơ, loại hợp chất hữu loại phản ứng hữu - Phân biệt loại đồng phân cấu tạo 150 Kĩ năng: - Viết công thức cấu tạo số chất hữu cụ thể - Phân biệt chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể Thái độ: Phát huy khả tư HS Định hướng lực hình thành phát triển Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; Năng lực tính tốn hóa học II Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại III Chuẩn bị Giáo viên - Nội dung kiến thức hệ thống tập Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung học nhà IV Tiến trình tiết học Ổn định lớp Nội dung luyện tập Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động Lý thuyết I Kiến thức cần nắm vững Nhắc lại khái niệm hợp chất hữu ? Hợp chất hữu hợp chất cacbon (trừ phân loại hợp chất hữu CO, CO2 , muối cacbonat, xianua, cacbua ) đặc điểm hợp chất hữu ? Hợp chất hữu chia thành nhóm hiđrocacbon dẫn xuất hiđrocacbon Liên kết hóa học phân tử hợp chất hữu liên kết cộng hố trị Các loại cơng thức biểu diễn phân tử hợp chất hữu Công thức Phân tích đơn giản nguyên tố Hoạt động Các loại công thức biểu diễn phân tử hợp chất hữu Khối lượng mol phân tử Công thức phân tử Thuyết cấu tạo hóa học Hoạt động Các loại phản ứng hố học hữu Cơng thức cấu hay tạo gặp hoá học hữu Các loại phản ứng phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách Hoạt động Đồng đẳng, đồng phân Chất đồng đẳng Chất đồng phân CT PT Hơn nCH2 Giống CT CT Tương tự Khác Tính chất Tương tự Khác Hoạt động Các loại CTCT, cách biểu diễn, thuyết cấu tạo/ 151 Hoạt động tập (phiếu tập) Làm tập SGK Bài tập Chất hữu A có tỉ khối so với êtan Hãy xác định CTPT A biết A chứa C, H, O Hợp chất A (C, H, O, N) có M A = 89 đvc Khi đốt cháy mol A thu H 2O, mol CO2 0,5 mol N2 Tìm CTPT A viết CTCT đồng phân mạch hở A biết A hợp chất l tính Cần 7,5 thể tích O2 đốt cháy vừa đủ thể tích hiđrocacbon A Xác định CTPT hiđrocacbon đó? Trộn cm3 chất A có cơng thức CZxHy cm3 chất B có cơng thức CxH2x với 70 cm3 O2 đốt Sau làm ngưng tụ nước thu 49 cm khí có 36 cm3 bị hấp thụ nước vơi phần cịn lại bị hấp thụ P Xác định CTPT A, B? Sau đốt 0,75 l hỗn hợp gồm chất hữu A CO 3,75 l khí O2 lấy dư người ta thu 5,1 l hỗn hợp Nếu cho nước ngưng tụ hết, thể tích cịn lại 2,7 l cho lội tiếp qua l dung dịch KOH cịn 0,75 l Các khí đo điều kiện Tìm CTPT A? Cho 4,6 l hỗn hợp gồm C xHy A CO vào 30 l O2 dư đốt Sau phản ứng thu hỗn hợp 38,7 l Sau cho nước ngưng tụ cịn lại 22,7 l sau lội qua dung dịch KOH cịn lại 8,5 l khí.Tìm CTPT A1 Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam chất hữu A thu 2,65 gam Na2CO3, 12,1 gam CO2 2,25 gam Rút kinh nghiệm: 152 ... [OH-] dung dịch HCl 10 -3 M HCl → H+ + Cl? ?14 → [H+] =10 -3 M → [OH-] = 10 −3 = 10 ? ?11 M 10 -3 10 -3 10 + -7 Kết luận mơi trường axit có [H ] >10 M, [OH ] < 10 -7 M b Mơi trường Bazơ Tính [H+], [OH-] dung... 10 -7 B 10 -1 4 C 10 -7 + Câu 2: Ở 25 C nước [H ], [OH ] có giá trị là: A [H+] =[OH-] =10 -7 mol/l B [H+] 10 -7 mol/l + -7 -7 C [H ] >10 mol/l, [OH ] 10 -7 M, nên pH < Tính [H+], [OH-] dung dịch NaOH 10 -5 M Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH10? ?14 ? ?12 5x1 0-3 10 -2 [OH-] = 10 -2 M → [H+] = −2 = 10 M 10 → pH = 12 Kết luận mơi trường Bazơ có [H+]

Ngày đăng: 19/08/2020, 11:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w