Giáo án dạy môn hóa học lớp 12 học kì 1 đã được soạn tương đối đầy đủ chi tiết đến từng bài theo PPCT nhà trường, theo mẫu hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo. Giúp giáo viên tham khảo thuận lợi trong giảng dạy, không phải mất thời gian để soạn mà tập trung vào công việc khác, tiết kiệm được thời gian, tiền của cho giáo viên. Đây là tài liệu tham khảo rất bổ ích cho GV.
Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG ƠN TẬP ĐẦU NĂM Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 12 Thời gian thực hiện: 01 tiết I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Ôn tập, củng cố, hệ thống kiến thức phần hóa học hữu lớp 11 - Tiếp tục rèn kỹ đặc thù mơn hóa học 2) Năng lực: a) Năng lực chung: - Năng lực tự học; - Năng lực hợp tác; - Năng lực phát giải vấn đề; - Năng lực giao tiếp b) Năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; - Năng lực thực hành hóa học; - Năng lực tính tốn; - Năng lực giải vấn đề thơng qua hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 3) Phẩm chất: - Yêu nước; - Trách nhiệm; - Trung thực; - Chăm chỉ; - Nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Học sinh Yêu cầu HS lập bảng tổng kết kiến thức Chuẩn bị học nhà nội dung theo hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ lớp học, khơi gợi hứng thú HS; HS tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu b) Nội dung: Kiểm tra kiến thức c) Sản phẩm: HS bốc thăm, bầu nhóm trưởng d) Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhóm, tiến hành cho lớp bốc thăm chủ đề ứng với nội dung: (1) Hiđrocacbon; (2) Ancol-Phenol; (3) Anđehit-Axit cacboxylic B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Hoạt động 1: Hiđrocacbon a) Mục tiêu: HS hiểu loại hiđrocacbon học b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: Bảng hệ thống kiến thức hiđrocacbon d) Tổ chức thực hiện: -1- Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (xem phụ lục) Yêu cầu HS trình bày hiđrocacbon học: Tên gọi, công thức tổng qt, đặc điểm cấu tạo tính chất hóa học Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS lắng nghe trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo thảo luận: HS trình bày kết Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động 2: Ancol-Phenol a) Mục tiêu: HS hiểu ancol-phenol b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: Bảng hệ thống kiến thức ancol-phenol d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (xem phụ lục) Yêu cầu HS trình bày ancol-phenol: Công thức tổng quát, đặc điểm cấu tạo tính chất hóa học Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS lắng nghe trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo thảo luận: HS trình bày kết Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động 3: Anđehit-Axit cacboxylic a) Mục tiêu: HS hiểu anđehit-axit cacboxylic b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: Bảng hệ thống kiến thức anđehit-axit cacboxylic d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (xem phụ lục) u cầu HS trình bày anđehit-axit cacboxylic: Cơng thức tổng qt, đặc điểm cấu tạo tính chất hóa học Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS lắng nghe trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo thảo luận: HS trình bày kết Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức học b) Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải tập d) Tổ chức thực hiện: D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn b) Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Bài làm HS, kỹ tính tốn hóa học -2- Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG d) Tổ chức thực hiện: GV cho HS tự trao đổi câu hỏi nội dung học liên quan đến thực tiễn xung quanh HS (Ghi lại câu hỏi hay HS để tích lũy) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm nội dung liên quan đến học; hướng dẫn HS tự học, tự tìm hiểu cũ mới, đưa câu hỏi mở rộng cho HS tham khảo PHỤ LỤC 1) HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VỀ HIĐROCACBON Chất Nội dung CTTQ Đặc điểm cấu tạo ANKAN ANKEN CnH2n+2 (n ≥ 1) - Mạch hở; - Chỉ có liên kết đơn - Có đồng phân mạch cacbon CnH2n (n ≥ 2) - Mạch hở; - Chứa liên kết đơi C=C - Có đồng phân mạch cacbon, vị trí liên kết đơi; có đồng phân hình học - Phản ứng - Phản ứng - Phản ứng tách cộng - Phản ứng oxi - Phản ứng hóa hồn tồn trùng hợp - Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn - Phản ứng oxi hóa hồn tồn Tính chất hóa học ANKIN ANKAĐIEN ANKYLBENZEN CnH2n-2 (n ≥ 2) - Mạch hở; - Chứa liên kết ba C ≡ C - Có đồng phân mạch cacbon, vị trí liên kết ba CnH2n-2 (n ≥ 3) - Mạch hở; - Chứa liên kết đôi (Khi liên kết đôi xen kẽ liên kết đơn, tạo ankađien liên hợp) CnH2n-6 (n ≥ 6) - Mạch vòng; Chứa nhân benzen (gồm 6C tạo lục giác đều, với liên kết π xen phủ tồn vịng) - Phản ứng cộng - Phản ứng trùng hợp - Phản ứng ion kim loại - Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn - Phản ứng oxi hóa hồn tồn - Phản ứng cộng - Phản ứng trùng hợp - Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn - Phản ứng oxi hóa hồn tồn - Phản ứng - Phản ứng cộng - Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn - Phản ứng oxi hóa hồn tồn 2) ANCOL-PHENOL Chất Nội dung CTTQ Tính chất hóa học Điều chế ANCOL PHENOL Ancol no, đơn chức, mạch hở CnH2n+1OH (n ≥ 1) - Phản ứng nguyên tử H nhóm OH (phản ứng với kim loại kiềm; phản ứng với axit vô cơ) - Phản ứng nhóm OH (phản ứng tách nước tạo ete; tách nước tạo anken) - Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn - Phản ứng oxi hóa hồn tồn Từ dẫn xuất halogen, anken, anđehit C6H5OH -3- - Phản ứng nguyên tử H nhóm OH (phản ứng với kim loại kiềm; phản ứng với dung dịch kiềm) - Phản ứng nguyên tử H nhân benzen (phản ứng với dung dịch Br2, phản ứng với axit HNO3) Từ benzen cumen Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG 3) ANĐEHIT - AXIT CACBOXYLIC Chất Nội dung CTTQ Tính chất hóa học Điều chế ANĐEHIT AXIT CACBOXYLIC Anđehit no, đơn chức, mạch hở CnH2n+1CHO (n ≥ 0) - Phản ứng cộng H2 - Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn (phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3; với dung dịch Br2; với dung dịch KMnO2; với O2, ) - Phản ứng oxi hóa hồn toàn Từ ancol bậc I, anken (etilen), ankan (metan) Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở CnH2n+1COOH (n ≥ 0) - Tính axit (làm đổi màu quỳ tím; phản ứng với bazơ, oxit bazơ, muối, kim loại hoạt động) - Phản ứng este hóa -4- Từ anđehit, ankan (cắt mạch C), từ ancol Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG Chương 1: ESTE & LIPIT Bài 1: ESTE Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 12 Thời gian thực hiện: 01 tiết I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: HS biết được: - Khái niệm, đặc điểm, cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc-chức) este - Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân (trong môi trường axit bazơ) - Phương pháp điều chế số este tiêu biểu HS hiểu được: - Este khơng tan nước có nhiệt độ sơi thấp axit đồng phân - Viết công thức cấu tạo este có tối đa nguyên tử cacbon - Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học este no, đơn chức, mạch hở - Phân biệt este với chất khác ancol, axit, phương pháp hóa học - Tính khối lượng chất phản ứng xà phịng hóa 2) Năng lực: a) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học; - Năng lực giao tiếp hợp tác; - Năng lực giải vấn đề sáng tạo; b) Năng lực chuyên biệt: - Năng lực nhận thức hóa học; - Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học 3) Phẩm chất: - Yêu nước; - Trách nhiệm; - Trung thực; - Chăm chỉ; - Nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Học sinh Giáo án, trình chiếu ppt; số mẫu dầu, mỡ chuẩn bị nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Tạo khơng khí vui vẻ lớp học, khơi gợi hứng thú HS - Huy động kiến thức học HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS b) Nội dung: HS hoàn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hồn thành phương trình phản ứng sau: 1) CH3COOH + NaOH → 2) CH3COOH + C2H5OH → 3) HCOOH + CH3OH → 4) C2H5COOH + C2H5OH → -5- Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG c) Sản phẩm: 1) CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O H2SO4 đ ặ c, to → CH3COOC2H5 + H2O 2) CH3COOH + C2H5OH ¬ o H2SO4 đ ặ c, t HCOOCH3 + H2O 3) HCOOH + CH3OH ¬ H2SO4 đ ặ c, to C2H5COOC2H5 + H2O 4) C2H5COOH + C2H5OH ¬ d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS làm việc độc lập nội dung phiếu học tập số - Yêu cầu HS lên bảng hoàn thành nội dung phiếu học tập số - Gọi HS khác nhận xét - GV nhận xét, bổ sung B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Hoạt động 1: Khái niệm danh pháp a) Mục tiêu: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc-chức) este b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm nội dung kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I KHÁI NIỆM, DANH PHÁP - GV liên hệ phương trình phiếu học tập số - Khái niệm: Khi thay nhóm -OH nhóm 1, sản phẩm phương trình 2, 3, 4, cacboxyl axit cacboxylic nhóm OR este hữu Từ yêu cầu nhóm thảo luận, este hồn thiện phiếu học tập số - Cơng thức este đơn chức: RCOOR' đó, R, R' gốc hiđrocacbon, R PHIẾU HỌC TẬP SỐ nguyên tử H - Công thức este no, đơn chức, mạch hở: 1) Khái niệm este? CnH2nO2 (n ≥ 2) 2) Nhóm chức este nhóm chức nào? - Đồng phân C3H6O2: 3) Nêu công thức este đơn chức? 4) Nêu công thức tổng quát este no, đơn chức, CH3COOCH3 HCOOCH2CH3 mạch hở? 5) Viết đồng phân este ứng với công thức phân - Danh pháp: Tên este = tên gốc ancol + tên gốc axit tương ứng tử C3H6O2 6) Nêu quy tắc danh pháp (gốc-chức) este? Áp Ví dụ: CH3COOCH3: metyl axetat dụng gọi tên đồng phân este C3H6O2 HCOOCH2CH3: etyl fomat Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS lắng nghe trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo kết Bước 4: Kết luận, nhận định: - Thông qua quan sát: Thơng qua báo cáo nhóm mà GV đánh giá khả quan sát, tìm hiểu thực tế khả hoạt động nhóm HS - Thông qua báo cáo: Thông qua báo cáo nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung -6- Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG Hoạt động 2: Tính chất vật lí a) Mục tiêu: - HS biết số tính chất vật lí este - HS hiểu được: este khơng tan nước có nhiệt độ soi thấp axit đồng phân b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm, c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II TÍNH CHẤT VẬT LÍ - GV cho HS xem số mẫu dầu ăn, mỡ động - Các este chất lỏng chất rắn điều vật kiện thường, không tan nước - GV hướng dẫn HS giải thích số tính chất - Có nhiệt độ sơi thấp hẳn so với axit dựa vào kiến thức liên kết hiđro đồng phân ancol có khối lượng mol Bước 2: Thực nhiệm vụ: phân tử có số nguyên tử cacbon HS nghiên cứu SGK để nắm vài tính chất vật Nguyên nhân: Do phân tử este không lí este tạo liên kết hiđro với liên kết hiđro Bước 3: Báo cáo thảo luận: phân tử este với nước HS trình bày kết - Các este thường có mùi đặc trưng: isoamyl Bước 4: Kết luận, nhận định: axetat có mùi chuối chín; etyl butirat etyl GV nhận xét, chốt kiến thức propionat có mùi dứa; geranyl axetat có mùi hoa hồng, Hoạt động 3: Tính chất hóa học a) Mục tiêu: HS biết: este có phản ứng thủy phân (trong môi trường axit bazơ) HS viết phương trình phản ứng thủy phân este b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III TÍNH CHẤT HĨA HỌC - GV hướng dẫn HS phân tích phản ứng este 1) Thủy phân môi trường axit: H+ trước để dẫn đến phản ứng thủy phân môi → CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O ¬ to trường axit, liên hệ đến chuyển dịch cân Đặc điểm phản ứng: lượng nước lớn - GV yêu cầu nhóm HS thảo luận hồn - Thuận nghịch xảy chậm thành nội dung phiếu học tập số vào bảng - Sản phẩm: axit cacboxylic ancol 2) Thủy phân mơi trường bazơ: nhóm to - GV cho HS nhóm nhận xét chéo kết CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH nhóm Đặc điểm phản ứng: - Một chiều xảy nhanh PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Sản phẩm: muối axit hữu ancol Hồn thành phương trình phản ứng sau, cho biết đặc điểm phản ứng: H+, to 1) CH3COOC2H5 + H2O → to 2) CH3COOC2H5 + NaOH → Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS lắng nghe trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo thảo luận: HS trình bày kết -7- Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động 4: Điều chế ứng dụng a) Mục tiêu: HS biết - Phương pháp điều chế este phản ứng este hóa - Một số ứng dụng este b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: IV ĐIỀU CHẾ - Dựa vào SGK, trả lời câu hỏi sau: Phương pháp chung để điều chế este cách 1) Phương pháp chung điều chế este? đun sôi hỗn hợp gồm ancol axit cacboxylic, có 2) Viết phương trình phản ứng điều chế este: axit H2SO4 đặc làm xúc tác (phản ng este húa) H2SO4 đ ặ c metyl axetat, etyl fomat → RCOOR' + H2O RCOOH + R'OH ¬ o t - Hướng dẫn HS nhà: tìm hiểu ứng dụng este V ỨNG DỤNG (HS tự học có hướng dẫn) Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS lắng nghe trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo thảo luận: HS trình bày kết Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kỹ tính tốn hóa học b) Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS thực tập sau: Câu 1: Chất sau este? A HCOOH B CH3CH2OH C HCOOC6H5 D CH3CHO → Câu 2: Cho sơ đồ: CH3COOH + X CH3COOC2H5 + H2O Tên X A ancol metylic B ancol etylic C ancol propylic D glixerol Câu 3: Thủy phân este C2H5COOCH3 dung dịch NaOH, thu sản phẩm gồm A CH3COONa C2H5OH B CH3COOH C2H5OH C CH3OH C2H5COONa D CH3OH C2H5COOH Câu 4: Thủy phân este C2H5COOCH3 môi trường axit (HCl), thu sản phẩm gồm A CH3COONa C2H5OH B CH3COOH C2H5OH C CH3OH C2H5COONa D CH3OH C2H5COOH D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn b) Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Bài làm HS, kỹ tính tốn hóa học d) Tổ chức thực hiện: Câu hỏi: Trong trình chế biến thức ăn, người ta thường dùng dầu để chiên xào thực phẩm Tuy nhiên, sau chế biến, lượng dầu thừa, số người lại để sử dụng cho lần sau Nhưng theo quan điểm khoa học khơng nên sử dụng dầu để chiên rán nhiệt độ cao sử dụng nhiều lần có màu đen, mùi khét Hãy giải thích sao? -8- Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG Chương 1: ESTE & LIPIT Bài 2: LIPIT Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 12 Thời gian thực hiện: 01 tiết I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: HS biết được: - Khái niệm, phân loại lipit - Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hóa học (tính chất chung este phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng), ứng dụng chất béo 2) Năng lực: a) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học; - Năng lực giao tiếp hợp tác; - Năng lực giải vấn đề sáng tạo; b) Năng lực chuyên biệt: - Năng lực nhận thức hóa học; - Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học 3) Phẩm chất: - Yêu nước; - Trách nhiệm; - Trung thực; - Chăm chỉ; - Nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Học sinh Dầu ăn, mỡ; nước; etanol; dd NaOH Chuẩn bị nhà, tư liệu chất béo III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo tâm trước bắt đầu học b) Nội dung: GV kiểm tra cũ c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi kiểm tra cũ d) Tổ chức thực hiện: GV nêu câu hỏi: Viết phương trình phản ứng este hóa tạo etyl axetat? Nêu tính chất hóa học etyl axetat? Viết phương trình minh họa? GV yêu cầu HS trả lời; nhận xét kết luận B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Hoạt động 1: Khái niệm lipit - Khái niệm chất béo a) Mục tiêu: HS hiểu khái niệm, định nghĩa kiến thức liên quan b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I KHÁI NIỆM GV đặt vấn đề: Lipit este phức tạp Sau đây, Lipit hợp chất hữu có tế bào xét chất béo sống, khơng hịa tan nước tan nhiều -9- Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học GV chiếu hình ảnh: lợn, dừa, hạt đậu, GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG dung môi hữu không phân cực Về mặt cấu tạo, phần lớn lipit este phức tạp, bao gồm chất béo (còn gọi triglixerit), sáp, steroit photpholipit, Sau đây, xét chất béo II CHẤT BÉO 1) Khái niệm: Chất béo trieste glixerol với axit béo, gọi chung triglixerit triaxylglixerol Axit béo axit đơn chức, có mạch cacbon dài, khơng phân nhánh CH3(CH2)16COOH: axit stearic CH3(CH2)14COOH: axit panmitic CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7COOH: axit oleic CTCT chung chất béo: R1COO-CH2 R1, R2, R3 gốc hiđ rocacbon; R2COO-CH có thểgiống hoặ c kh¸c R COO-CH2 Câu 1: Dựa vào hình ảnh xem, em liên hệ đến điều gì? Câu 2: Nêu khái niệm lipit Câu 3: Nêu khái niệm chất béo? Cho biết chất béo, chứa nhóm chức nào? Câu 4: Axit béo gì? Kể tên viết cơng thức vài axit béo? Câu 5: Viết công thức cấu tạo chất béo? Lấy số ví dụ đọc tên chất béo? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS hoàn thành phiếu học tập báo cáo sản phẩm Bước 3: Báo cáo thảo luận: HS trình bày kết Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động 2: Tính chất vật lí chất béo a) Mục tiêu: HS hiểu tính chất vật lí chất béo b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: Các tính chất vật lí chất béo d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2) Tính chất vật lí: u câu HS hồn thành phiếu học tập - Ở điều kiện thường, chất béo trạng thái lỏng rắn PHIẾU HỌC TẬP SỐ + Khi phân tử có gốc hiđrocacbon khơng no Câu 1: Liên hệ thực tế, cho biết điều kiện (ví dụ (C17H33COO)3C3H5), chất béo tồn trạng thường, dầu, mỡ động thực vật tồn thái lỏng + Khi phân tử có gốc hiđrocacbon no (ví dụ trạng thái nào? (khí, lỏng, rắn?) Câu 2: Khi chất béo tồn trạng thái lỏng, (C17H35COO)3C3H5), chất béo tồn trạng thái rắn tồn trạng thái rắn? Câu 3: Nhận xét tính tan chất béo - Chất béo không tan nước tan nhiều dung môi hữu cơ; nhẹ nước nước dung môi hữu Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS hoàn thành phiếu học tập báo cáo sản phẩm Bước 3: Báo cáo thảo luận: HS trình bày kết Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động 3: Tính chất hóa học chất béo a) Mục tiêu: HS hiểu tính chất hóa học chất béo b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: Phản ứng thủy phân, phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng d) Tổ chức thực hiện: - 10 - Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Các nhóm B (từ IB đến VIIIB) HS lắng nghe nhiệm vụ nghiên cứu SGK, bảng - Họ lantan actini tuần hoàn thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo thảo luận: HS trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung kết luận Hoạt động 2: Cấu tạo nguyên tử a) Mục tiêu: Biết cấu tạo nguyên tử kim loại b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI GV yêu cầu HS viết cấu hình electron 1) Cấu tạo nguyên tử: nguyên tố kim loại: Na, Mg, Al nguyên tố - Nguyên tử hầu hết nguyên tố kim loại phi kim P, S, Cl So sánh số electron lớp ngồi có electron lớp (1, 3e) nguyên tử kim loại phi kim Ví dụ: Nhận xét rút kết luận Na: [Ne]3s1 Mg: [Ne]3s2 Al: [Ne]3s23p1 Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Trong chu kỳ, nguyên tử nguyên tố kim loại HS lắng nghe nhiệm vụ nghiên cứu SGK có bán kính nguyên tử lớn điện tích hạt Bước 3: Báo cáo thảo luận: nhân nhỏ so với nguyên tử nguyên tố HS trình bày phi kim Bước 4: Kết luận, nhận định: Ví dụ: GV nhận xét, bổ sung kết luận Hoạt động 3: Cấu tạo tinh thể a) Mục tiêu: Biết cấu tạo tinh thể kim loại b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2) Cấu tạo tinh thể: GV yêu cầu HS nghiên cứu tự đọc SGK (Hướng dẫn HS tự đọc) Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Ở nhiệt độ thường, trừ Hg thể lỏng, HS lắng nghe nhiệm vụ nghiên cứu SGK kim loại khác thể rắn có cấu tạo tinh thể Bước 3: Báo cáo thảo luận: - Trong tinh thể kim loại, nguyên tử ion kim HS trình bày loại nằm nút mạng tinh thể Các Bước 4: Kết luận, nhận định: electron hóa trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ GV nhận xét, bổ sung kết luận tách khỏi nguyên tử chuyển động tự mạng tinh thể a) Mạng tinh thể lục phương: - Các nguyên tử, ion kim loại nằm đỉnh tâm mặt hình lục giác đứng ba ngun tử, ion nằm phía hình lục giác - Trong tinh thể, thể tích nguyên tử ion kim loại chiếm 74%, lại 26% khơng gian trống Ví dụ: Be, Mg, Zn b) Mạng tinh thể lập phương tâm diện: - Các nguyên tử, ion kim loại nằm đỉnh tâm mặt hình lập phương - 72 - Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG - Trong tinh thể, thể tích nguyên tử ion kim loại chiếm 74%, lại 26% khơng gian trống Ví dụ: Cu, Ag, Au, Al,… c) Mạng tinh thể lập phương tâm khối: - Các nguyên tử, ion kim loại nằm đỉnh tâm hình lập phương - Trong tinh thể, thể tích nguyên tử ion kim loại chiếm 68%, cịn lại 32% khơng gian trống Ví dụ: Li, Na, K, V, Mo,… Hoạt động 4: Liên kết kim loại a) Mục tiêu: Biết liên kết kim loại b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 3) Liên kết kim loại: - GV thông báo liên kết kim loại yêu cầu HS Liên kết kim loại liên kết hình thành so sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hóa trị nguyên tử ion kim loại mạng tinh thể liên kết ion có tham gia electron tự Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS lắng nghe ghi chép Bước 3: Báo cáo thảo luận: HS trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung kết luận C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức học b) Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức học vào giải tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn b) Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Bài làm HS, kỹ tính tốn hóa học d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm nội dung liên quan đến học Hướng dẫn HS tự học, tự tìm hiểu cũ mới, đưa câu hỏi mở rộng cho HS tham khảo - 73 - Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG Chương 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Bài 18: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠI (Tiết 1) Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 12 Thời gian thực hiện: 01 tiết I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Hiểu tính chất vật lí kim loại - Biết tính chất hóa học đặc trưng dãy điện hóa kim loại 2) Năng lực: a) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học; - Năng lực giao tiếp hợp tác; - Năng lực giải vấn đề sáng tạo; b) Năng lực chuyên biệt: - Năng lực nhận thức hóa học; - Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học 3) Phẩm chất: - Yêu nước; - Trách nhiệm; - Trung thực; - Chăm chỉ; - Nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Học sinh Tranh ảnh, video Chuẩn bị nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo tâm lý hứng thú bắt đầu học học b) Nội dung: GV kiểm tra cũ c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Nêu vị trí bảng tuần hồn cấu tạo ngun tử kim loại HS lên bảng trình bày GV nhận xét đánh giá B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Hoạt động 1: Tính chất vật lí chung kim loại a) Mục tiêu: Hiểu tính chất vật lí chung kim loại b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức học lớp 9, đồng thời kết hợp với SGK - 74 - Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG Bước 2: Thực nhiệm vụ: I TÍNH CHẤT VẬT LÍ HS nghiên cứu SGK 1) Tính chất vật lí chung: Bước 3: Báo cáo thảo luận: Ở điều kiện thường, kim loại trạng thái HS trình bày rắn (trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt có Bước 4: Kết luận, nhận định: ánh kim GV nhận xét, bổ sung kết luận Hoạt động 2: Giải thích a) Mục tiêu: Hiểu nguyên nhân gây nên tính chất vật lí chung kim loại b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2) Giải thích: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK giải thích a) Tính dẻo: tính chất vật lí chung kim loại Kim loại có tính dẻo ion dương mạng Chia nhiệm vụ cho nhóm HS giải thích tính tinh thể kim loại trượt lên dễ dàng mà chất vật lí chung khơng tách rời nhờ electron tự Bước 2: Thực nhiệm vụ: chuyển động dính kết chúng với HS nghiên cứu SGK Bước 3: Báo cáo thảo luận: HS trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung kết luận b) Tính dẫn điện: - Khi đặt hiệu điện vào hai đầu dây kim loại, electron chuyển động tự kim loại chuyển động thành dịng có hướng từ cực âm đến cực dương, tạo thành dòng điện - Ở nhiệt độ cao tính dẫn điện kim loại giảm nhiệt độ cao, ion dương dao động mạnh cản trở dịng electron chuyển động c) Tính dẫn nhiệt: - Các electron vùng nhiệt độ cao có động lớn, chuyển động hỗn loạn nhanh chóng sang vùng có nhiệt độ thấp hơn, truyền lượng cho ion dương vùng nên nhiệt độ lan truyền từ vùng đến vùng khác khối kim loại - Thường kim loại dẫn điện tốt dẫn nhiệt tốt d) Ánh kim: Các electron tự tinh thể kim loại phản xạ hầu hết tia sáng nhìn thấy được, kim loại sáng lấp lánh gọi ánh kim Kết luận: Tính chất vật lí chung kim loại gây nên có mặt electron tự mạng tinh thể kim loại - Không electron tự tinh thể kim - 75 - Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG loại, mà đặc điểm cấu trúc mạng tinh thể kim loại, bán kính nguyên tử, … ảnh hưởng đến tính chất vật lí kim loại ● Ngồi số tính chất vật lí chung kim loại, kim loại cịn có số tính chất vật lí khơng giống - Khối lượng riêng: Nhỏ nhất: Li (0,5g/cm 3); lớn Os (22,6g/cm3) - Nhiệt độ nóng chảy: Thấp nhất: Hg (−39oC); cao W (3410oC) - Tính cứng: Kim loại mềm K, Rb, Cs (dùng dao cắt được) cứng Cr (có thể cắt kính) Hoạt động 3: Tính chất hóa học a) Mục tiêu: Biết tính chất hóa học kim loại b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II TÍNH CHẤT HĨA HỌC - Các electron hóa trị dễ tách khỏi ngun tử Tính chất hóa học chung kim loại tính khử kim loại? Vì sao? M → Mn+ + ne - Vậy electron hóa trị dễ tách khỏi nguyên tử kim loại Vậy tính chất hóa học chung kim loại gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS nghiên cứu SGK Bước 3: Báo cáo thảo luận: HS trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung kết luận Hoạt động 4: Tác dụng với phi kim a) Mục tiêu: Biết phản ứng kim loại với số phi kim b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1) Tác dụng với phi kim: - GV biểu diễn thí nghiệm thí nghiệm: (1) Fe a) Tác dụng với clo: 0 +3 −1 cháy khí Cl2; (2) Nhôm cháy không to 2Fe + 3Cl → 2FeCl khí; (3) Fe tác dụng với bột S - Yêu cầu HS quan sát viết phương trình phản b) Tác dụng với oxi: 0 +3 −2 to ứng 2Al + 3O2 → 2Al O3 Bước 2: Thực nhiệm vụ: với lưu huỳnh: HS quan sát thí nghiệm, nghiên cứu SGK viết c)0 Tác dụng +2 −2 to phương trình phản ứng Fe + S → FeS 0 +2 −2 Bước 3: Báo cáo thảo luận: Hg + S → HgS HS trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung kết luận - 76 - Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG Hoạt động 5: Tác dụng với dung dịch axit a) Mục tiêu: Biết phản ứng kim loại với dung dịch axit b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2) Tác dụng với dung dịch axit: - GV yêu cầu HS viết PTHH kim loại Fe với a) Dung dịch HCl, H2SO4 loãng: +1 +2 dung dịch HCl, nhận xét số oxi hóa Fe Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ muối thu - GV thông báo Cu kim loại khác b) Dung dịch HNO3, H2SO4 đặc: Phản ứng với hầu khử N+5 S+6 HNO3 H2SO4 hết kim loại (trừ Au, Pt) +5 +2 +2 lỗng mức oxi hóa thấp 3Cu +8H N O3 → 3Cu(NO3)2 +2N O +4H2O Bước 2: Thực nhiệm vụ: +6 +2 +4 HS nghiên cứu SGK viết phương trình phản Cu +2H2 SO4 → CuSO4 + SO2 +2H2O ứng Lưu ý: HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội làm thụ Bước 3: Báo cáo thảo luận: động hóa Al, Fe, Cr, HS trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung kết luận C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức học b) Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức học vào giải tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn b) Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Bài làm HS, kỹ tính tốn hóa học d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời - 77 - Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG Chương 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Bài 18: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠI (Tiết 2) Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 12 Thời gian thực hiện: 01 tiết I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Hiểu tính chất vật lí kim loại - Biết tính chất hóa học đặc trưng dãy điện hóa kim loại 2) Năng lực: a) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học; - Năng lực giao tiếp hợp tác; - Năng lực giải vấn đề sáng tạo; b) Năng lực chuyên biệt: - Năng lực nhận thức hóa học; - Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học 3) Phẩm chất: - Yêu nước; - Trách nhiệm; - Trung thực; - Chăm chỉ; - Nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Học sinh Tranh ảnh, video Chuẩn bị nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo tâm lý hứng thú bắt đầu học học b) Nội dung: GV kiểm tra cũ c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Nêu tính chất hóa học kim loại Viết phương trình phản ứng sau: (1) Fe + Cl2; (2) Al + O2; (3) Fe + S; (4) Fe + HCl; (5) Cu + HNO3 đặc HS lên bảng trình bày GV nhận xét đánh giá B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Hoạt động 1: Tác dụng với nước a) Mục tiêu: Biết phản ứng nước với số kim loại b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: - 78 - Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 3) Tác dụng với nước: - GV thông báo khả phản ứng với nước - Các kim loại có tính khử mạnh: kim loại nhóm IA kim loại nhiệt độ thường yêu cầu IIA (trừ Be, Mg) khử H2O dễ dàng nhiệt độ HS viết PTHH phản ứng Na Ca với thường nước 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ - GV thông báo số kim loại tác dụng với - Một số kim loại có tính khử trung bình khử nước nhiệt độ cao Mg, Fe, … nước nhiệt độ cao (Fe, Zn,…) Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS lắng nghe nghiên cứu SGK Bước 3: Báo cáo thảo luận: HS trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung kết luận Hoạt động 2: Tác dụng với dung dịch muối a) Mục tiêu: Biết phản ứng kim loại với dung dịch muối b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 4) Tác dụng với dung dịch muối: GV yêu cầu HS viết PTHH cho Fe tác dụng Kim loại mạnh khử ion kim với dd CuSO4 dạng phân tử ion thu gọn loại yếu dung dịch muối thành kim loại tự Xác định vai trò chất phản ứng +2 +2 Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS nghiên cứu SGK viết phương trình phản ứng Bước 3: Báo cáo thảo luận: HS trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung kết luận Hoạt động 3: Cặp oxi hóa-khử kim loại a) Mục tiêu: Biết khái niệm cặp oxi hóa-khử kim loại b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI GV thơng báo cặp oxi hóa–khử kim loại: 1) Cặp oxi hóa-khử kim loại: Dạng oxi hóa dạng khử nguyên Ag+ + 1e → Ag ¬ tố kim loại tạo thành cặp oxi hóa–khử kim → Cu Cu2+ + 2e ¬ loại Cách viết cặp oxi hóa–khử kim loại có [O] [K] điểm giống nhau? Dạng oxi hóa dạng khử nguyên tố Bước 2: Thực nhiệm vụ: kim loại tạo nên cặp oxi hóa–khử kim loại HS nghiên cứu SGK Ví dụ: Cặp Ag+/Ag; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe Bước 3: Báo cáo thảo luận: Ký hiệu: Dạng oxi hóa/Dạng khử HS trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung kết luận - 79 - Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG Hoạt động 4: So sánh tính chất cặp oxi hóa-khử a) Mục tiêu: Hiểu khả mạnh-yếu cặp oxi hóa-khử b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2) So sánh tính chất cặp oxi hóa-khử: GV đưa phản ứng: Ví dụ: So sánh tính chất hai cặp oxi hóa–khử Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag Cu2+/Cu Ag+/Ag GV dẫn dắt HS so sánh để có kết Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag Bước 2: Thực nhiệm vụ: Kết luận: Tính khử: Cu > Ag HS lắng nghe Tính oxi hóa: Ag+ > Cu2+ Bước 3: Báo cáo thảo luận: HS trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung kết luận Hoạt động 5: Dãy điện hóa kim loại a) Mục tiêu: Biết dãy điện hóa kim loại b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 3) Dãy điện hóa kim loại: GV giới thiệu dãy điện hóa kim loại lưu ý a) Dung dịch HCl, H2SO4 loãng: +1 +2 HS dãy chứa cặp oxi hóa–khử Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ thơng dụng, ngồi cặp oxi hóa–khử b) Dung dịch HNO3, H2SO4 đặc: Phản ứng với hầu cịn có cặp khác hết kim loại (trừ Au, Pt) Bước 2: Thực nhiệm vụ: +5 +2 +2 HS lắng nghe 3Cu +8H N O3 → 3Cu(NO3)2 +2N O +4H2O Bước 3: Báo cáo thảo luận: +6 +2 +4 HS trình bày Cu +2H2 SO4 → CuSO4 + SO2 +2H2O Bước 4: Kết luận, nhận định: Lưu ý: HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội làm thụ GV nhận xét, bổ sung kết luận động hóa Al, Fe, Cr, Chiều tăng dần tính oxi hóa ion kim loại Li+ K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ Fe3+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Hg2+ Pt3+ Au3+ Li K Ba Ca Na Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Pb Fe H2 Cu Fe2+ Ag Hg Pt Au Chiều giảm dần tính khử kim loại Hoạt động 6: Ý nghĩa dãy điện hóa kim loại a) Mục tiêu: Biết ý nghĩa dãy điện hóa kim loại b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu ý nghĩa dãy điện hóa kim loại quy tắc Ví dụ: Fe + Cu2+ → Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS lắng nghe 4) Ý nghĩa dãy điện hóa kim loại Dự đoán chiều phản ứng oxi hóa–khử theo quy tắc an-pha (α): Phản ứng hai cặp oxi hóa–khử xảy theo chiều chất oxi hóa mạnh oxi hóa chất khử mạnh hơn, sinh chất oxi hóa yếu chất khử - 80 - Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Bước 3: Báo cáo thảo luận: HS trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung kết luận Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG yếu Ví dụ: Phản ứng hai cặp Fe 2+/Fe Cu2+/Cu xảy theo chiều ion Cu2+ oxi hóa Fe tạo ion Fe 2+ Cu Fe2+ Cu2+ Fe Cu Fe + Cu → Fe + Cu Tổng quát: Giả sử có cặp oxi hóa – khử X x+/X Yy+/Y (cặp Xx+/X đứng trước cặp Yy+/Y) 2+ 2+ Xx+ Yy+ X Y Phương trình phản ứng: Yy+ + X → Xx+ + Y C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức học b) Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức học vào giải tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn b) Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Bài làm HS, kỹ tính tốn hóa học d) Tổ chức thực hiện: GV u cầu HS trả lời - 81 - Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG Chương 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Bài 19: HỢP KIM Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 12 Thời gian thực hiện: 01 tiết I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Biết hợp kim cấu tạo - Biết tính chất ứng dụng hợp kim 2) Năng lực: a) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học; - Năng lực giao tiếp hợp tác; - Năng lực giải vấn đề sáng tạo; b) Năng lực chuyên biệt: - Năng lực nhận thức hóa học; - Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học 3) Phẩm chất: - Yêu nước; - Trách nhiệm; - Trung thực; - Chăm chỉ; - Nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Học sinh Tranh ảnh, video Chuẩn bị nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo tâm lý hứng thú bắt đầu học b) Nội dung: GV kiểm tra cũ c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm tập 6,7/tr89 SGK HS lên bảng trình bày GV nhận xét, bổ sung đánh giá B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Hoạt động 1: Khái niệm a) Mục tiêu: Biết khái niệm hợp kim b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I KHÁI NIỆM Yêu cầu HS nghiên cứu SGK nêu khái niệm Hợp kim vật liệu kim loại có chứa số kim Bước 2: Thực nhiệm vụ: loại số kim loại phi kim khác HS nghiên cứu SGK Ví dụ: - 82 - Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG Bước 3: Báo cáo thảo luận: - Thép hợp kim Fe với C số nguyên HS trình bày tố khác Bước 4: Kết luận, nhận định: - Đuyra hợp kim nhôm với đồng, mangan, GV nhận xét, kết luận magie, silic Hoạt động 2: Tính chất hóa học a) Mục tiêu: Biết tính chất hóa học hợp kim b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II TÍNH CHẤT Yêu cầu HS nghiên cứu SGK tìm hiểu tính chất Tính chất hợp kim phụ thuộc vào thành phần hóa học hợp kim đơn chất tham gia cấu tạo mạng tinh thể hợp Bước 2: Thực nhiệm vụ: kim HS nghiên cứu SGK 1) Tính chất hóa học: Tương tự tính chất Bước 3: Báo cáo thảo luận: đơn chất tham gia vào hợp kim HS trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Tính chất vật lí a) Mục tiêu: Biết tính chất vật lí hợp kim b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2) Tính chất vật lí, tính chất học: Khác nhiều Yêu cầu HS nghiên cứu SGK so với tính chất đơn chất Bước 2: Thực nhiệm vụ: Ví dụ: HS nghiên cứu SGK - Hợp kim khơng bị ăn mịn: Fe-Cr-Ni (thép Bước 3: Báo cáo thảo luận: inoc),… HS trình bày - Hợp kim siêu cứng: W-Co, Co-Cr-W-Fe,… Bước 4: Kết luận, nhận định: - Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp: Sn-Pb GV nhận xét, kết luận (thiếc hàn, tnc = 2100C,…) Hoạt động 4: Ứng dụng a) Mục tiêu: Biết ứng dụng hợp kim b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III ỨNG DỤNG Yêu cầu HS nghiên cứu ứng dụng theo SGK - Những hợp kim nhẹ, bền chịu nhiệt độ cao Bước 2: Thực nhiệm vụ: áp suất cao dùng để chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ, HS nghiên cứu SGK máy bay, ô tô, … Bước 3: Báo cáo thảo luận: - Những hợp kim có tính bền hóa học học HS trình bày cao dùng để chế tạo thiết bị ngành dầu Bước 4: Kết luận, nhận định: mỏ cơng nghiệp hóa chất GV nhận xét, kết luận - Những hợp kim không gỉ dùng để chế tạo dụng cụ y tế, dụng cụ làm bếp, … - Hợp kim vàng với Ag, Cu (vàng tây) đẹp cứng dùng để chế tạo đồ trang sức trước số nước dùng để đúc tiền - 83 - Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức học b) Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức học vào giải tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn b) Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Bài làm HS, kỹ tính tốn hóa học d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời - 84 - Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG Chương 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Bài 22: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 12 Thời gian thực hiện: 01 tiết I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Củng cố kiến thức tính chất vật lí hóa học kim loại - Vận dụng kiến thức để giải tập kim loại 2) Năng lực: a) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học; - Năng lực giao tiếp hợp tác; - Năng lực giải vấn đề sáng tạo; b) Năng lực chuyên biệt: - Năng lực nhận thức hóa học; - Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học 3) Phẩm chất: - Yêu nước; - Trách nhiệm; - Trung thực; - Chăm chỉ; - Nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Học sinh Hệ thống câu hỏi tập Chuẩn bị nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo tâm lý hứng thú bắt đầu học b) Nội dung: GV kiểm tra cũ c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Nêu cấu tạo ngun tử tính chất hóa học kim loại HS lên bảng trình bày GV nhận xét, bổ sung đánh giá B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động: Kiến thức cần nhớ a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức tính chất vật lí hóa học kim loại b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS nắm kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia HS thành nhóm với nhiệm vụ: + Nhóm 1: tổng kết cấu tạo kim loại + Nhóm 2: tổng kết tính chất vật lí chung tính chất hóa học chung kim loại - 85 - Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG + Nhóm 3: tổng kết dãy điện hóa ý nghĩa dãy điện hóa kim loại Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các nhóm HS nhận nhiệm vụ thực Bước 3: Báo cáo thảo luận: Đại diện HS lên bảng trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung kết luận C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức học b) Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức học vào giải tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS tập SGK trang 100-101 D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn b) Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Bài làm HS, kỹ tính tốn hóa học d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời - 86 - ... Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG Chương 1: ESTE & LIPIT Bài 1: ESTE Môn học/ Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 12 Thời gian thực hiện: 01 tiết I MỤC TIÊU 1) ... nhiệm vụ: 3) Tính chất hóa học: GV u cầu HS dựa vào SGK nêu cấu tạo phân tử a) Phản ứng với Cu(OH)2: saccarozơ Từ đó, dự đốn tính chất hóa học 2C12H22O 11 + Cu(OH)2 → (C12H21O 11) 2Cu + 2H2O đồng saccarat... AMIN (Tiết 1) - 36 - Trường: THPT Marie Curie Tổ: Khoa học tự nhiên - Nhóm: Hóa học Họ tên giáo viên: TRƯƠNG THÀNH CHUNG Mơn học/ Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 12 Thời gian thực hiện: 01 tiết