Giáo án hóa học 11 hoc ki II 2021 2022 CV 4040

111 48 0
Giáo án hóa học 11 hoc ki II 2021 2022 CV 4040

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án dạy môn hóa học lớp 11 học kì 2 đã được soạn tương đối đầy đủ chi tiết đến từng bài theo PPCT nhà trường, theo mẫu hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo. Giúp giáo viên tham khảo thuận lợi trong giảng dạy, không phải mất thời gian để soạn mà tập trung vào công việc khác, tiết kiệm được thời gian, tiền của cho giáo viên. Đây là tài liệu tham khảo rất bổ ích cho GV.

Ngày soạn …… Ngày dạy ……… Lớp Ngày Tiết Tiết: 37, 38 Chủ đề: ANKAN Giới thiệu chung chủ đề: Chủ đề ankan gồm nội dung chủ yếu sau: Khái niệm, phân loại, danh pháp; đặc điểm cấu tạo; tính chất vất lí; tính chất hóa học; ứng dụng, điều chế Ở tên chủ đề trùng với tên SGK hành thiết kế thành chuỗi hoạt động cho HS theo phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải trọn vẹn vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển lực HS GV người tổ chức, định hướng HS người trực tiếp thực nhiệm vụ GV giao cách tích cực, chủ động, sáng tạo Thời lượng dự kiến thực chủ đề: 02 tiết I Mục tiêu chủ đề Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức Nêu được: Định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp Tính chất vật lí: Trạng thái tồn tại, nhiệt độ sơi, độ tan nước Tính chất hố học: Tính tương đối trơ mặt hóa học Dưới tác dụng ánh sáng xúc tác,nhiệt độ ankan tham gia phản ứng thế,phản ứng tách phản ứng oxi hóa Phương pháp điều chế, ứng dụng ankan Kĩ Lập dãy đồng đẳng, viết đồng phân danh pháp, xác định bậc Cacbon Quan sát thí nghiệm, mơ hình, rút nhận xét cấu tạo tính chất Dự đốn tính chất hố học ankan Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học Giải tập liên quan Thái độ Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học Có ý thức vận dụng kiến thức học ankan vào thực tiễn sống, phục vụ đời sống người Định hướng lực hình thành phát triển Năng lực tự học; lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; Năng lực thực hành hoá học; Năng lực phát giải vấn đề thơng qua mơn hố học; Năng lực tính tốn hóa học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên (GV) - Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm, bình cầu đáy trịn, ống sinh hàn, dụng cụ đo khả dẫn điện - Hóa chất: CH3COOH, NaOH, ZnO, CaCO3, Mg, C2H5OH, giấy quỳ tím, nước cất Học sinh (HS) - Hồn thành phiếu học tập số theo yêu cầu GV (GV chuẩn bị sẵn phiếu học tập số phát cho HS cuối buổi học trước) III Chuỗi hoạt động học Giới thiệu chung: Do trước học ankan HS học đại cương hữu cơ, nên GV cần ý khai thác triệt để kiến thức học nói HS để phục vụ cho việc nghiên cứu HĐ hình thành kiến thức gồm nội dung sau: Định nghĩa, phân loại, danh pháp; Đặc - 124 - điểm cấu tạo; Tính chất vật lí, tính chất hóa học; Ứng dụng, điều chế Các nội dung kiến thức thiết kế thành HĐ học HS Thông qua kiến thức học, HS suy luận, xem thực thí nghiệm kiểm chứng để rút kiến thức Cụ thể như: thông qua phần cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ, GV hướng dẫn HS suy khái niệm, phân loại, dãy đồng đẳng ankan HĐ luyện tập thiết kế thành câu hỏi/bài tập để củng cố, khắc sâu nội dung kiến thức trọng tâm học (danh pháp, đồng phân, tính chất, điều chế, ứng dụng ankan) HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng thiết kế cho HS nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải các câu hỏi, tập gắn với thực tiễn, thực nghiệm mở rộng kiến thức (HS tham khảo tài liệu, internet…) không bắt buộc tất HS phải làm, nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi chia sẻ kết với lớp Thiết kế chi tiết hoạt động học A Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút) a) Mục tiêu hoạt động: Huy động kiến thức học HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS Nội dung HĐ:Tìm hiểu khái niệm, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp b) Phương thức tổ chức HĐ: - GV tổ chức cho HS HĐ nhóm để hồn thành phiếu học tập số - Sau GV cho HS HĐ chung lớp cách mời số nhóm báo cáo, nhóm khác góp ý, bổ sung Vì HĐ tạo tình huống/nhu cầu học tập nên GV khơng chốt kiến thức mà liệt kê câu hỏi/vấn đề chủ yếu mà HS nêu ra, vấn đề giải HĐ hình thành kiến thức HĐ luyện tập - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: Dựa vào thông tin cho phiếu học tập, HS nêu dãy đồng đẳng ankan suy CTTQ Nếu HS gặp khó khăn phần này, GV gợi ý HS xem lại mơ hình, cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ, khái niệm đồng đẳng Khi viết đồng phân, đọc tên; HS gặp khó khăn viết Tuy nhiên HĐ trải nghiệm, kết nối kiến thức “cái biết” “cái chưa biết” nên không thiết HS phải trả lời tất câu hỏi, muốn trả lời tất câu hỏi HS phải tìm hiểu tiếp kiến thức HĐ hình thành kiến thức c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: HS hoàn thành nội dung phiếu học tập số - Đánh giá kết hoạt động: + Thơng qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động (35 phút): Tìm hiểu đồng đẳng đồng phân danh pháp a) Mục tiêu hoạt động: - Nêu đồng đẳng, dồng phân, danh pháp ankan - Rèn lực tự học, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ hố học b) Phương thức tổ chức HĐ: - GV cho HS HĐ cá nhân: Nghiên cứu sách giáo khoa (SGK) để hoàn thành phiếu học tập số gọi tên axit cacboxylic sau theo danh pháp thay thế: - HĐ cặp đôi: GV cho HS HĐ cặp đối để chia sẻ, bổ sung cho kết HĐ cá nhân - HĐ chung lớp: GV mời số cặp trình bày kết quả, cặp khác góp ý, bổ sung (lưu ý mời cặp có kết khác trình bày để thảo luận chung lớp phong phú, đa dạng HS rút kinh nghiệm thông qua sai lầm mình) - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: + HS gặp khó khăn trả lời câu hỏi dồng đẳng, đồng phân, danh pháp;khi GV nên lưu ý HS chất dãy đồng đẳng hay nhiều nhóm CH 2, đồng phân đảm bảo hóa trị, mạch cacbon mạch dài đánh số nguyên tử C gần nhánh(nhiều nhánh) - 125 - c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: * Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào để hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số gọi tên số ankan theo yêu cầu GV: Đồng đẳng: - Ankan hidrocacbon no,mạch hở, phân tử có liên kết đơn - CTTQ CnH2n+2 (n >= 1) Đồng phân(SGK): - Có đồng phân mạch C - Cách viết đồng phân: Viết theo TT giảm dần số nguyên tử C mạch - Bậc nguyên tử C phân tử ankan băng số nguyên tử C liên kết trực tiếp với Danh pháp: Chọn mạch cacbon dài nhiều nhánh làm mạch Đánh số thứ tự nguyên tử C mạch từ phía gần nhánh Số thứ tự nhánh + tên nhánh (ankyl) + tên mạch + an * Đánh giá giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: Trong q trình HS HĐ cá nhân/cặp đơi, GV ý quan sát để kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo cặp góp ý, bổ sung HS khác, GV hướng dẫn HS chốt kiến thức định nghĩa, phân loại, cách gọi tên ankan Hoạt động (5 phút): Tìm hiểu tính chất vật lí a) Mục tiêu hoạt động: - Nêu số tính chất vật lí ankan (trạng thái, nhiệt độ sôi, khả tan nước) - Rèn lực hợp tác, lực thực hành hóa học b) Phương thức tổ chức HĐ: Tìm hiểu tính chất vật lí (10 phút): - HĐ cá nhân: Từ đặc điểm ankan tự nhiên, kết hợp với nghiên cứu SGK, GV yêu cầu HS nêu số tính chất vật lý - HĐ chung lớp: GV mời số HS báo cáo, HS khác góp ý, bổ sung Hoạt động (5 phút) Củng cố Kết luận: -Ankan RH có liên kết đơn - Cách gọi tên ankan - Cách viết CTCT VN Viết CTCT C5H12; C6H14; gọi tên? Tiết: 38 Hoạt động Tìm hiểu tính chất hóa học (30phút): a) Mục tiêu hoạt động: - Nêu số tính chất hóa học ankan ( ) - Rèn lực hợp tác, lực thực hành hóa học b) Phương thức tổ chức HĐ: - HĐ cá nhân: Từ đặc điểm ankan tự nhiên, kết hợp với nghiên cứu SGK, GV yêu cầu HS nêu số tính chất hóa học - HĐ chung lớp: GV mời số HS báo cáo, HS khác góp ý, bổ sung - HĐ nhóm: Từ đặc điểm cấu tạo ankan, kết hợp với kiến thức học , GV yêu cầu nhóm dự đốn tính chất hóa học chung ankan - Hoạt động chung lớp: GV mời số nhóm báo cáo kết dự đốn tính chất hóa học ankan, nhóm khác góp ý, bổ sung GV thơng báo dụng cụ, hóa chất thí nghiệm có, sở nhóm lựa chọn đề xuất cách thực thí nghiệm để kiểm chứng tính chất hóa học dự đốn ankan Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm, sau GV mời đại diện số nhóm báo cáo q trình thí nghiệm, nêu tượng, giải thích, viết PTHH xảy ra, từ nêu tính chất hóa học chung - 126 - ankan, nhóm khác góp ý, bổ xung GV hướng dẫn HS chuẩn hóa kiến thức tính chất hóa học ankan c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: + Nêu số tính chất vật lí ankan (SGK) + Nêu cách tiến hành, kết thí nghiệm theo bảng sau (các TN trình chiếu): TT Tên thí Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích, viết PTHH nghiệm (nếu có) … + Rút tính chất hóa học chung ankan: • Phản ứng halogen: CH3-CH2CH2Cl + HCl as C3H8 + Cl2 CH3CHClCH3 + HCl • Phản ứng đề hidro hóa: CH3-CH3 xt,t→ CH2=CH2 + H2 • Phản ứng crackinh: CH4 + CH3-CH=CH2 Tă C4H10 ng xt C2H6 + CH2=CH2 • Oxi hóa hồn toàn: t0 CnH2n+2+()O2 → nCO2 + (n+1)H2O - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: Các video nhanh, giáo viên cần giới thiệu kĩ hóa chất, ý an tồn thí nghiệm - Đánh giá giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: GV ý quan sát nhóm tường trình thí nghiệm xem được, kịp thời phát thắc mắc có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua HĐ chung lớp: Đánh giá nhận xét: GV cho nhóm tự đánh giá tường trình thí nghiệm cho nhóm nhận xét, đánh giá lẫn GV nhận xét, đánh giá chung Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu ứng dụng, điều chế ankan a) Mục tiêu hoạt động: - Nêu phương pháp chung chủ yếu để điều chế ankan metan - Nếu số ứng dụng chủ yếu ankan b) Phương thức tổ chức HĐ: - GV cho HS HĐ nhóm: + Nghiên cứu SGK nêu cách điều chế ankan; làm thí nghiệm điều chế - HĐ chung lớp: GV u cầu số nhóm trình bày phương pháp điều chế trongCN, PTN; nhóm khác góp ý, bổ sung; GV hướng dẫn HS chuẩn hóa kiến thức - GV yêu cầu HS nhà nghiên cứu SGK cho biết ứng dụng chủ yếu ankan (HS ghi ứng dụng vào vở, buổi sau GV kiểm tra cho nhóm kiểm tra chéo bổ sung lẫn nhau) c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: Báo cáo nhóm phương pháp điều chế CN, tường trình thí nghiệm điều chế PTN - Kiểm tra, đánh giá kết HĐ: + Thông qua quan sát: GV ý quan sát nhóm làm thí nghiệm điều chế metan PTN để kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thông qua sản phẩm học tập: Báo cáo nhóm thí nghiệm tường trình điều chế PTN, pp CN, GV giúp HS tìm chỗ sai cần điều chỉnh chuẩn hóa kiến thức - 127 - Hoạt động (5 phút): Củng cố a) Mục tiêu hoạt động: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học khái niệm, danh pháp, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế ankan - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thông qua môn học Nội dung HĐ: Hoàn thành câu hỏi/bài tập phiếu học tập số b) Phương thức tổ chức HĐ: - Ở HĐ GV cho HS HĐ cá nhân chủ yếu, bên cạnh cho HS HĐ cặp đơi trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết giải câu hỏi/bài tập phiếu học tập số V Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc thông tin: Cho ankan sau: CH 4, C3H8, C3H6, C2H6,C4H10,… Trả lời câu hỏi sau: a) Nêu định nghĩa viết công thức chung ankan b) xây dựng thêm CTPT dãy đồng đẳng ankan ………………………………………………………………………………….………………… ….……………………………………………………………………… cho biết đồng phân có CTPT C 5H10 có bậc C nào? Viết CTCT bậc C tương ứng C mạch ………………………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………….……………………………… Cách gọi tên ankan nào? ………………………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………….……………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hoàn thành câu hỏi/bài tập sau: Câu Các nhận xét nhận xét sai? A tất ankan có cơng thức phân tử CnH2n+2 B tất chất có cơng thức phân tử CnH2n+2 ankan C tất ankan có liên kết đơn phân tử D tất chất có liên kết đơn phân tử ankan Ứng với công thức phân tử C6H14 có đồng phân mạch Cacbon? A C B D Câu Tổng số liên kết cộng hóa trị phân tử C3H8 bao nhiêu? A 11 B 10 C D Câu Chọn câu A Ankan có đồng phân mạch cacbon B Ankan xicloankan đồng phân C Xicloankan làm màu dung dịch brom D Hiđrocacbon no hiđrocacbon có liên kết đơn phân tử Câu Chọn câu câu sau: A Hidrocacbon phân tử có liên kết đơn ankan B Những hợp chất phân tử có liên kết đơn ankan C Những hidrocacbon mạch hở phân tử có liên kết đơn ankan D Những hidrocacbon mạch hở phân tử chứa liên kết đơn ankan Rút kinh nghiệm: Ngày Ngày dạy Lớp - 128 - soạn …… ……… Ngày Tiết Tiết: 39, 40 LUYỆN TẬP: ANKAN I Mục tiêu Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức Nêu được: Định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp Tính chất vật lí: Trạng thái tồn tại, nhiệt độ sơi, độ tan nước Tính chất hố học: Tính tương đối trơ mặt hóa học Dưới tác dụng ánh sáng xúc tác,nhiệt độ ankan tham gia phản ứng thế,phản ứng tách phản ứng oxi hóa Phương pháp điều chế, ứng dụng ankan Kĩ Lập dãy đồng đẳng, viết đồng phân danh pháp, xác định bậc Cacbon Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học Giải tập liên quan Thái độ Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học Có ý thức vận dụng kiến thức học ankan vào thực tiễn sống, phục vụ đời sống người Định hướng lực hình thành phát triển Năng lực phát giải vấn đề thơng qua mơn hố học; Năng lực tính tốn hóa học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên (GV) - Phiếu tập Học sinh (HS) - Hoàn thành phiếu học tập số theo yêu cầu GV (GV chuẩn bị sẵn phiếu học tập ) Phương thức tổ chức HĐ: - GV tổ chức cho HS HĐ nhóm để hồn thành phiếu học tập số - Sau GV cho HS HĐ chung lớp cách mời số nhóm báo cáo, nhóm khác góp ý, bổ sung Vì HĐ tạo tình huống/nhu cầu học tập nên GV khơng chốt kiến thức mà liệt kê câu hỏi/vấn đề chủ yếu mà HS nêu ra, vấn đề giải HĐ hình thành kiến thức HĐ luyện tập - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: Dựa vào thông tin cho phiếu học tập, HS nêu dãy đồng đẳng ankan suy CTTQ Nếu HS gặp khó khăn phần này, GV gợi ý HS xem lại mơ hình, cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ, khái niệm đồng đẳng Khi viết đồng phân, đọc tên; HS gặp khó khăn viết Tuy nhiên HĐ trải nghiệm, kết nối kiến thức “cái biết” “cái chưa biết” nên không thiết HS phải trả lời tất câu hỏi, muốn trả lời tất câu hỏi HS phải tìm hiểu tiếp kiến thức HĐ hình thành kiến thức c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: HS hoàn thành nội dung phiếu học tập số - Đánh giá kết hoạt động: + Thơng qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh Hoạt động (10 phút): Hoạt động khởi động - 129 - a) Mục tiêu hoạt động: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học khái niệm, danh pháp, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế ankan - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thơng qua mơn học Nội dung HĐ: Hồn thành câu hỏi b) Phương thức tổ chức HĐ: GV biên soạn câu hỏi phù hợp với đối tương HS, nhiên phải đảm bảo mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ theo yêu cầu chương trình c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: Kết trả lời câu hỏi/bài tập phiếu học tập số - Kiểm tra, đánh giá HĐ: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc thông tin: Cho ankan sau: CH 4, C2H6, C3H8, C4H10,C5H12,C6H14 … Trả lời câu hỏi sau: a) Nêu định nghĩa viết công thức chung ankan b) xây dựng thêm CTPT dãy đồng đẳng ankan ………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………… Cho biết đồng phân có CTPT C 5H10 có bậc C nào? Viết CTCT bậc C tương ứng C mạch ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………… Cách gọi tên ankan nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………… Tính chất hóa học ankan nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………… Cách điều chế ankan nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………… Làm tập sau: Bài 1: Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít hỗn hợp X (đktc) gồm CH4, C2H6 C3H8 thu 4,48 lit khí CO2 (đktc) m gam H2O Tìm giá trị V? ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………… Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn gam hỗn hợp X gồm hai ankhan cần hết 15,68 lít O2 (đktc) Hấp thụ tồn sản phẩm cháy vào nước vôi dư, thu m gam kết tủa Giá trị m? ………………………………………………………………………………… - 130 - ………………………………………………………………………………… ……………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………… Hoạt động 35 phút): Luyện tập a) Mục tiêu hoạt động: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học khái niệm, danh pháp, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế ankan - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thông qua môn học Nội dung HĐ: Hoàn thành câu hỏi b) Phương thức tổ chức HĐ: GV biên soạn câu hỏi phù hợp với đối tương HS, nhiên phải đảm bảo mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ theo yêu cầu chương trình c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: Kết trả lời câu hỏi/bài tập phiếu học tập số - Kiểm tra, đánh giá HĐ: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hoàn thành câu hỏi/bài tập sau: Câu Các nhận xét nhận xét sai? A tất ankan có cơng thức phân tử CnH2n+2 B tất chất có cơng thức phân tử CnH2n+2 ankan C tất ankan có liên kết đơn phân tử D tất chất có liên kết đơn phân tử ankan Ứng với công thức phân tử C6H14 có đồng phân mạch Cacbon? A C B D Câu Tổng số liên kết cộng hóa trị phân tử C3H8 bao nhiêu? A 11 B 10 C D Câu Chọn câu A Ankan có đồng phân mạch cacbon B Ankan xicloankan đồng phân C Xicloankan làm màu dung dịch brom D Hiđrocacbon no hiđrocacbon có liên kết đơn phân tử Câu Chọn câu câu sau: A Hidrocacbon phân tử có liên kết đơn ankan B Những hợp chất phân tử có liên kết đơn ankan C Những hidrocacbon mạch hở phân tử có liên kết đơn ankan D Những hidrocacbon mạch hở phân tử chứa liên kết đơn ankan Câu Tìm cau sai cac mệnh đề sau: A Hiđrocacbon no hiđrocacbon phân tử có liên kết đơn B Ankan hiđrocacbon no mạch cacbon không vịng C Hiđrocacbon no hợp chất phân tử có hai nguyên tố cacbon hiđro D Ankan có đồng phân mạch cacbon Câu Số đồng phân ứng với công thức phân tử C4H10 A.2 B C.4 D Câu 7.Cho chuỗi phản ứng sau: B - 131 - A CH4 B CH3CH3 C CH2 = CH2 D CH3CH2OH Câu Hợp chất có CTCT: A 2,2,3,3-tetra metyl propan B 2,4-dimetyl pentan C 2,4-dimetyl butan D 1,1,3-trimetyl butan Câu Trong phương pháp điều chế etan (CH3 – CH3) ghi đây, phương pháp sai? A Đun natri propionat với vôi xút B Cộng H2 vào etylen C Tách nước khỏi rượu etylic D Cracking n-butan Câu 10 Xác định cơng thức phân tử ankan có tỉ khối khơng khí Ankan có đồng phân? A C2H6 có đồng phân B C3H8 có đồng phân C C4H10 có đồng phân D C4H10 có đồng phân Câu 11 Ankan A có tỉ khối hiđro 29 mạch cacbon phân nhánh Tên A A.Iso butan B Iso pentan C Hexan D Neo pentan Câu 12 Phần trăm khối lượng nguyên tố cacbon phân tử ankan thay đổi theo chiều tăng số nguyên tử cacbon dy đồng đẳng A Tăng dần B Giảm dần C Không đổi D Tăng, giảm không theo quy luật Câu 13 Trong phịng thí nghiệm cĩ thể điều chế metan cách cách sau đây? A Nhiệt phân natri axetat với vôi xút B Crackinh butan C Thủy phân nhôm cacbua môi trường axit D Cả A C Câu 14 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hiđrocacbon mạch hở, liên tiếp dy đồng đẳng thu 22,4 lít CO2 (đktc) 25,2g H2O Hai hiđrocacbon thuộc dy đồng đẳng nào? A Ankan B Anken C Ankin D Aren Câu 15 ankan hoa tan tốt dung môi nào? A Nước B Benzen C dd HCl D Dd NaOH Câu 16 Có cơng chức cấu tạo sau: CH3–CH2–CH2–CH3 Bốn công thức cấu tạo biểu diễn chất? A chất B chất C chất D chất Câu 17 Đốt cháy hồn tồn hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử 28 đvc ta thu 4,48 lít CO2 (đktc) 5,4g H2O Cơng thức hai hiđrocacbon A C2H4 C4H8 B C2H6 C4H10 C CH4 C3H8 D C2H2 C4H6 Câu 18 Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A thu số mol H2O gấp đôi số mol CO2 Vậy A A Ankan B Ankin C CH4 D C2H6 Câu 19 Trong số đồng phân có cơng thức phân tử C 6H14, số đồng phân có chứa cacbon bậc ba A C B D Câu 20 Tỉ khối hỗn hợp hai khí đồng đẳng thứ thứ dãy đồng đẳng metan so với hiđro 18,5 Thành phần % thể tích hỗn hợp A 33,3 66,7 B 40 60 C 50 50 D 30 70 Hoạt động (5 phút): Củng cố a) Mục tiêu hoạt động: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học khái niệm, danh pháp, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế ankan - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thông qua môn học Nội dung HĐ: tổng hợp kiến thức ankan b) Phương thức tổ chức HĐ: - Ở HĐ GV cho HS HĐ cá nhân chủ yếu theo mục hoạt động - 132 - Rút kinh nghiệm: Ngày soạn …… Ngày dạy ……… Lớp Ngày Tiết Tiết: 41 THỰC HÀNH SỐ : PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH NGUYÊN TỐ I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức Học sinh biết: - Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm cụ thể - Phân tích định tính nguyên tố C H b) Kĩ - Sử dụng dụng cụ, hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm - Quan sát, mơ tả tượng, giải thích viết phương trình hố học - Viết tường trình thí nghiệm c) Thái độ - Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học - Phát huy tinh thần làm việc tập thể học sinh, học sinh thực hành cẩn thận Định hướng lực hình thành phát triển - Năng lực tự học; lực hợp tác; - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; - Năng lực thực hành hoá học; - Năng lực tính tốn hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống II Chuẩn bị GV HS Giáo viên: Thí nghiệm 1: Xác định định tính cacbon hiđro - Mục tiêu thực hành thí nghiệm: HS hiểu cách xác định định tính nguyên tố C H, từ đưa hướng làm định tính thêm số nguyên tố khác Cl, N… - Hướng dẫn tiến hành thí nghiệm thực hành: + Định tính C: chuyển C HCHC CO2, Sau nhận biết CO2 nước vơi + Định tính H: chuyển H HCHC H 2O , Sau nhận biết H 2O CuSO4 khan - Hình thức tổ chức hoạt động thực hành: Chia lớp thành nhóm, nhóm nghiên cứu thực hành sách qua thầy/cô hướng dẫn Từ tiến hành, quan sát giải thích tượng thí nghiệm Mỗi nhóm hồn thành báo cáo kết thí nghiệm theo mẫu 1.1 Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm - Lấy 0,2 gam saccarozơ trộn với 1-2 gam CuO, cho vào ống nghiệm khô + gam CuO phủ kín lên mặt - Lắp dụng cụ hình vẽ: - 133 - - Hoạt động chung lớp: GV mời số học sinh trình bày kết quả, HS khác góp ý, bổ sung - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: + HS gặp khó khăn trả lời câu hỏi cơng thức phân tử chung ankin, GV gợi ý giúp HS đưa câu trả lời dựa vào CTPT tổng quát ankan + Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số 1: I Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp: Dãy đồng đẳng ankin: - Axetilen (CH ≡CH) chất đồng đẳng (C 3H4 , C4H6 ) có tính chất tương tự axetilen lập thành dãy đồng đẳng gọi ankin - CTTQ: CnH2n – 2, n ≥2 Nhận xét: Ankin hiđrocacbon khơng no, mạch hở có liên kết ba phân tử Chất tiêu biểu: C2H2 H-C ≡C-H - Đánh giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: Trong trình HS HĐ GV cần kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo HS góp ý, bổ sung HS khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ Hoạt động 2: TÌM HIỂU ĐỒNG PHÂN (10 phút) + Mục tiêu hoạt động - Biết cách viết đồng phân ankin - Rèn luyện lực tự học, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ hóa học + Phương thức tổ chức hoạt động - Hoạt động cá nhân: nghiên cứu SGK hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số - Hoạt động nhóm: GV cho HS hoạt động nhóm nhằm trao đổi, bổ sung kết hoạt động cá nhân ghi kết chung vào bảng phụ - Hoạt động chung lớp: GV yêu cầu nhóm gắn bảng phụ lên bảng Cho nhóm so sánh chọn kết GV nhận xét kết luận - Dự kiến khó khăn giải pháp hỗ trợ cho HS: + HS gặp khó khăn viết thiếu đồng phân GV cho HS bổ sung + Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số 1: Đồng phân: * Ankin từ C4 trở có đồng phân vị trí liên kết bội, từ C trở có thêm đồng phân mạch cacbon ( tương tự anken) * Thí dụ: C4H6: CH≡C–CH2–CH3 CH3 – C ≡ C – CH3 C5H8: CH≡C–CH2–CH2 –CH3, CH3–C≡ C–CH2 – CH3, HC C CH CH3 CH3 - Đánh giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: trình HS hoạt động cá nhân/nhóm, GV ý quan sát để kịp thời phát khó khăn vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý bổ sung nhóm khác, GV hướng dẫn HS chốt viết CTCT đồng phân ankin Hoạt động 3: TÌM HIỂU DANH PHÁP ANKIN (10 phút) + Mục tiêu hoạt động - Biết cách đọc tên ankin - Rèn lực tự học, lực hợp tác, lực ngôn ngữ + Phương thức tổ chức hoạt động - GV cho HS HĐ cá nhân: Nghiên cứu SGK để tiếp tục hoàn thành câu hỏi phiếu học tập - 220 - số - Hoạt động nhóm: GV cho HS hoạt động nhóm nhằm trao đổi, bổ sung kết hoạt động cá nhân - Hoạt động chung lớp: GV mời số nhóm trình bày kết quả, nhóm khác góp ý, bổ sung - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: + HS gặp khó khăn + Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số 1: Danh pháp: a) Tên thông thường: Tên gốc ankyl (nếu nhiều gốc khác đọc theo thứ tự A, B, C) liên kết với nguyên tử C liên kết ba + axetilen Thí dụ: CH≡C–CH2–CH3 propylaxetilen CH3–C≡C– CH3 đimetylaxetilen CH3–C≡ C–CH2 – CH3 Etylmetylaxetilen b) Tên thay ( Tên IUPAC) * Tiến hành tương tự anken, dùng đuôi in để liên kết ba * Các ankin có liên kết ba đầu mạch ( dạng R - C≡CH) gọi chung ank -1-in Thí dụ: CH≡C–CH2–CH3 but -1-in CH3–C≡C– CH3 but-2 -in CH3–C≡ C–CH2 – CH3 pent-2-in HC C CH CH3 CH3 3-metylbut -1-in - Đánh giá kết hoạt động: + Thơng qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ - Rèn luyện lực tự học, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ hóa học + Phương thức tổ chức hoạt động - Hoạt động cá nhân: nghiên cứu SGK hoàn thành câu hỏi 4, 5, phiếu học tập số - Hoạt động nhóm: GV cho HS hoạt động nhóm nhằm trao đổi, bổ sung kết hoạt động cá nhân ghi kết chung vào bảng phụ - Hoạt động chung lớp: GV yêu cầu nhóm gắn bảng phụ lên bảng Cho nhóm so sánh chọn kết GV nhận xét kết luận - Dự kiến khó khăn giải pháp hỗ trợ cho HS: + Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành câu hỏi 4, phiếu học tập số Hoạt động 4: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ANKIN (5 phút) + Mục tiêu hoạt động - Biết tính chất vật lý Ankin - Biết cách thu khí ankin - Rèn luyện lực tự học, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ hóa học + Phương thức tổ chức hoạt động - Hoạt động cá nhân: nghiên cứu SGK hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số - Hoạt động nhóm: GV cho HS hoạt động nhóm nhằm trao đổi, bổ sung kết hoạt động cá nhân ghi kết chung vào bảng phụ - Hoạt động chung lớp: GV yêu cầu nhóm gắn bảng phụ lên bảng Cho nhóm so sánh chọn kết GV nhận xét kết luận - Dự kiến khó khăn giải pháp hỗ trợ cho HS: - 221 - + HS gặp khó khăn xác định phương pháp thu khí ankin, GV cung cấp cho HS phương pháp thu khí đẩy nước + Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số 1: II Tính chất vật lý Ở điều kiện thường: -Các ankin có nhiệt độ sơi tăng dần theo chiều tăng phân tử khối - Nhiệt độ sôi, khối lượng riêng cao anken tương ứng - Không tan nước, nhẹ nước - Đánh giá kết hoạt động: + Thơng qua quan sát: q trình HS hoạt động cá nhân/nhóm, GV ý quan sát để kịp thời phát khó khăn vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý bổ sung nhóm khác, GV hướng dẫn HS chốt kiến thức tính chất vật lý nitơ Hoạt động 5: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT HĨA HỌC (35 phút) + Mục tiêu hoạt động - Biết cách viết phương trình phản ứng cộng, thế, oxi hóa ankin - Rèn luyện lực tự học, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ hóa học + Phương thức tổ chức hoạt động - Hoạt động cá nhân: nghiên cứu SGK hoàn thành câu hỏi 7,8,9,10,11,12,13 phiếu học tập số - Hoạt động nhóm: GV cho HS hoạt động nhóm nhằm trao đổi, bổ sung kết hoạt động cá nhân ghi kết chung vào bảng phụ - Hoạt động chung lớp: GV yêu cầu nhóm gắn bảng phụ lên bảng Cho nhóm so sánh chọn kết GV nhận xét kết luận - Dự kiến khó khăn giải pháp hỗ trợ cho HS: + HS gặp khó khăn viết phản ứng cộng nước GV giải thích nguyên nhân tạo thành sản phẩm anđehit xeton + HS gặp khó khăn viết phản ứng me hóa, trime hóa ankin GV giải thích chất phản ứng phản ứng cộng + Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành câu hỏi 7,8,9,10,11,12,13 phiếu học tập số III Tính chất hố học: Phản ứng cộng: a) Cộng H2 với xúc tác Ni, t0: Ni,t CH ≡ CH + H2  → CH2=CH2 Ni,t CH2=CH2+ H2  → CH3-CH3 - Với xúc tác Pd/PbCO3 Pd/ BaSO4 phản ứng dừng lại tạo anken Pd/PbCO ,t CH ≡ CH+H2   → CH2=CH2 - Ứng dụng: phản ứng dùng để đ/c anken từ ankin 0 b) Cộng brom, clo: CH ≡ CH + Br2  CHBr = CHBr 1,2 - đibrometen CHBr=CHBr+ Br2 CHBr2-CHBr2 1,1,2,2-tetrabrometan c) Cộng HX: ( X OH, Cl, Br, CH3COO…) + Cộng liên hai gai đoạn: t ,xt CH ≡ CH + HCl  → CH2=CHCl Vinylclorua → CH3-CHCl2 CH2=CHCl+ HCl  1,1- đicloetan Nếu (xt) thích hợp phản ứng dừng lại sản phẩm chứa nối đôi (dẫn xuất monoclo anken) - 222 t0 ,xt CH ≡ CH + HCl → CH2=CHCl Vinylclorua Quan trọng là: Phản ứng cộng H2O theo tỉ lệ: : HgSO4 CH ≡ CH +H2O  → [ CH =CH -OH ] → CH3 -CH =O Không bền anđehit axetic d) Phản ứng đime trime hoá: ( Thuộc dạng cộng HX) + Phản ứng đime hoá: HgCl2 150-2000 C CH CH + CH CH xt, t0 CH C CH =CH2 vinyl axetilen + Phản ứng trime hố: 3CH CH 6000C tC hay Bezen Phản ứng ion kim loại: a) Thí nghiệm: Phản ứng: CH ≡ CH+2AgNO3+2NH3  Ag–C ≡ C–Ag + 2NH4NO3 Bạc axetilua ( Ag2C2 màu vàng) b) Nhận xét: + Nguyên tử H liên kết với nguyên tử C nối ba linh động nguyên tử H khác nên dễ bị thay ion kim loại + Phản ứng ank-1-in với dung dịch AgNO3/NH3 giúp phân biệt ank-1-in với ankin khác Phản ứng oxi hoá: a) Phản ứng oxi hoá hoàn toàn: (3n − 1) CnH2n -2 + O2  nCO2 + (n-1)H2O Thí dụ: C2H2 + 5/2O2  2CO2 + H2O b) Phản ứng oxi hố khơng hồn toàn: Các ankin dễ làm màu dung dịch brom thuốc tím anken * tính chất hóa học ankin: - phản ứng cộng - phảng ứng H ankin-1 - phản ứng oxi hóa - Đánh giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: q trình HS hoạt động cá nhân/nhóm, GV ý quan sát để kịp thời phát khó khăn vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý bổ sung nhóm khác, GV hướng dẫn HS chốt kiến thức tính chất hóa học anken Hoạt động 4: TÌM HIỂU ỨNG DỤNG, ĐIỀU CHẾ (5 phút) + Mục tiêu hoạt động -Biết ứng dụng, cách điều chế axetilen cơng nghiệp phịng thí nghiệm - Rèn luyện lực tự học, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ hóa học + Phương thức tổ chức hoạt động - Hoạt động nhóm: GV cho HS hoạt động nhóm nhằm trao đổi, bổ sung kết hoạt động cá nhân ghi kết chung vào bảng phụ - Hoạt động chung lớp: GV yêu cầu nhóm gắn bảng phụ lên bảng Cho nhóm so sánh chọn kết GV nhận xét kết luận - Dự kiến khó khăn giải pháp hỗ trợ cho HS: + HS gặp khó khăn xác định phương pháp thu khí nitơ, GV cung cấp cho HS có hai phương pháp thu khí đẩy nước đẩy khơng khí + Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - 223 - - Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành câu hỏi 14 phiếu học tập số 1: IV Điều chế ứng dụng: Điều chế: a Trong PTN: CaC2 + 2H2O  C2H2 + Ca(OH)2 Đất đèn ( Canxi cacbua) b Trong CN: Từ metan 15000 C  → LLN 2CH4 C2H2 + 3H2 Ứng dụng: + Làm nhiên liệu: hàn cắt, đèn xì… + Làm ngun liệu sản xuất hố hữu cơ: sản xuất PVC, tơ sợi tổng hợp, axit hữu cơ, este… Đánh giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: trình HS hoạt động cá nhân/nhóm, GV ý quan sát để kịp thời phát khó khăn vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý bổ sung nhóm khác, GV hướng dẫn HS chốt kiến thức ứng dụng, trạng thái tự nhiên phương pháp điều chế khí nitơ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn …… Ngày dạy ……… Lớp Ngày Tiết Tiết: 47- LUYỆN TẬP: ANKIN I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức Viết CTTQ, đồng phân, gọi tên ankin HS biết tính chất hố học, điều chế, ứng dụng ankin So sánh điểm giống khác cấu tạo, tính chất anken so với ankin b) Kỹ Rèn luyện kĩ viết đồng phân, gọi tên viết pthh minh hoạ tính chất hóa học ankin c) Thái độ - Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học - Có ý thức vận dụng kiến thức học axetilen vào thực tiễn sống, phục vụ đời sống người Định hướng lực hình thành phát triển - Phát triển lực phát giải vấn đề - Phát triển lực sáng tạo - Năng lực tự học; lực hợp tác; - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; - Năng lực thực hành hố học; - Năng lực tính tốn hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống II Chuẩn bị GV HS Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi, tập có liên quan, phiếu học tập, máy chiếu Học sinh: - Ơn lại kiến thức học có liên quan: viết đồng phân, đọc tên, quy tắc cộng maccopnhicop - 224 - - Hoàn thành phiếu học tập số theo yêu cầu GV (GV chuẩn bị sẵn phiếu học tập số phát cho HS cuối buổi học trước) - SGK, ghi bài, giấy nháp III Chuỗi hoạt động học Giới thiệu chung - Hoạt động (HĐ) trải nghiệm, kết nối (tình xuất phát): thiết kế nhằm huy động kiến thức học HS sang ankin Tuy nhiên, HS gặp khó khăn việc từ cấu tạo phân tử ankin dự đốn tính chất vật lý, tính chất hóa học ankin nên phải chuyển sang hoạt động hình thành kiến thức - Hoạt động hình thành kiến thức gồm nội dung sau: đồng đẳng ankin, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí; tính chất hóa học; điều chế; ứng dụng Các nội dung kiến thức thiết kế thành HĐ học HS Thông qua kiến thức học, HS suy luận, thực thí nghiệm kiểm chứng để rút kiến thức Thiết kế chi tiết hoạt động học c) Hoạt động luyện tập (40 phút) + Mục tiêu hoạt động: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học đồng đẳng, đồng phân, danh pháp tính chất vật lí; tính chất hóa học; ứng dụng; trạng thái tự nhiên; điều chế - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thông qua mơn học Nội dung HĐ: Hồn thành câu hỏi/bài tập phiếu học tập số + Phương thức tổ chức hoạt động - Ở HĐ GV cho HS HĐ cá nhân chủ yếu, bên cạnh cho HS HĐ cặp đơi trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết giải câu hỏi/bài tập phiếu học tập số - HĐ chung lớp: GV mời số HS lên trình bày kết quả/lời giải, HS khác góp ý, bổ sung GV giúp HS nhận chỗ sai sót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải tập + Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động Sản phẩm hoạt động: HS bổ sung, hoàn thiện nội dung phiếu học tập số cá nhân Đánh giá kết hoạt động: + Thơng qua quan sát: q trình HS hoạt động cá nhân/nhóm, GV ý quan sát để kịp thời phát khó khăn vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý bổ sung nhóm khác, GV hướng dẫn HS chốt kiến thức nitơ d) Hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng (5 phút) + Mục tiêu hoạt động HĐ vận dụng tìm tịi mở rộng thiết kế cho HS nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải câu hỏi, tập gắn với thực tiễn mở rộng kiến thức HS, không bắt buộc tất HS phải làm, nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi chia sẻ kết với lớp + Nội dung hoạt động HS giải câu hỏi/bài tập sau: Em tìm hiểu qua tài liệu, internet… ứng dụng axetilen + Phương thức tổ chức hoạt động Gợi ý: Ở nơi khó khăn, khơng có internet tài liệu tham khảo, GV sưu tầm sẵn tài liệu để thư viện nhà trường/ góc học tập lớp hướng dẫn HS đọc Như vậy, vừa giúp HS có tài liệu tham khảo, vừa góp phần tạo văn hóa đọc nhà trường + Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm hoạt động: Bài viết/báo cáo trình bày powerpoint (thời gian trình bày khơng q 10 phút) HS - Đánh giá kết hoạt động: GV cho HS báo cáo kết HĐ vận dụng tìm tịi mở rộng vào đầu buổi học kế tiếp, GV cần kịp thời động viên, khích lệ HS PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nêu đặc điểm cấu tạo axetilen học lớp 9? Nêu đặc điểm cấu tạo chung ankin? Từ nêu CTPT TQ ankin? Viết đồng phân ankin có cơng thức phân tử C5H8? Ankin có đồng phân hình học không? Nêu cách đọc tên thường tên thay ankin? Đọc tên thường tên thay ankin sau: CH≡C–CH2–CH3 CH3–C≡C– CH3 CH3–C≡ C–CH2 – CH3 - 225 - HC C CH CH3 CH3 Nhận xét quy luật biến đổi nhiệt độ sôi ankin? So sánh nhiệt độ sôi, khối lượng riêng ankin so với anken tương ứng? Dựa vào đặc điểm cấu tạo ankin hay dự đốn tính chất hóa học ankin? So sánh với tính chất hóa học anken? 8.Viết ptpu axetilen với H2, Br2, HCl, H2O?phản ứng cộng ankin qua giai đoạn? có tn theo quy tắc macopnhicop khơng? quan sát thí nghiệm sục khí axetilen vào dd AgNO3 NH3, nêu tượng xảy ra? Viết ptpu xảy ra? 10 Đimetyl axetilen có phản ứng với dd AgNO3 NH3 khơng? Vì sao? 11 Viết phương trình phản ứng tổng quát đốt cháy ankin? So sánh số mol CO2 H2O? 12 ankin có làm màu dung dịch thuốc tím khơng? Vì sao? 13 Rút kết luận tính chất hóa học ankin PHIẾU HỌC TẬP SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Bài 1.C5H8 có số đồng phân ankin là: A B C D Bài Cho hợp chất hữu có CTCT CH≡C-CH(CH) có tên gọi là: A 2-metylbutin B isopropyl axetilen C 3-metylbut-1-in D B C Bài Tên thơng thường hợp chất có cơng thức : CH3 – C ≡ C – CH3 A đimetylaxetilen B but -3 –in C but -3 –en D but-2 –in Bài Hidro hóa hồn tồn axetilen lượng dư hidro có xúc tác Ni đun nóng thu sản phẩm là? A Etylen B etan C eten D etyl Bài Axetlen phản ứng với HCl theo tỉ lệ 1:2 điều kiện nhiệt độ xúc tác thích hợp thu sản phẩm có tên gọi là? A Vinylclorua B 1,1-đicloetan C 1,2-đcoetan D 1,1-điclovinyl Bài Axetylen tác dụng với HCl có xúc tác HgCl2, nhiệt độ 150-2000C thu sản phẩm là? A CH2=CH-Cl B CH3-CHCl2 C CH2Cl-CH2Cl D CH2-CHCl2 Bài Để phân biệt CH; CH; CH dùng cặp hoá chất: A H; dd Br B KMnO; dd Br C dd Br; AgNO/ dd NH D O; AgNO/ dd NH3 Bài 8: Sục khí axetilen vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 NH3 Hiện tượng xảy ra? A Xuất kết tủa màu vàng nhạt B Xuất kết tủa màu hồng C Xuất kết tủa màu trắng D Khơng có tượng Bài tập SGK Bài tập 1: Dẫn hỗn hợp khí gồm metan , etilen, axetilen vào lượng dư dung dịch bạc nitrat dung dịch amoniac Khí cịn lại dẫn vào dung dịch brom (dư) Nêu giải thích tượng xảy thí nghiệm Bài tập 2: Viết phương trình hố học phản ứng thực sơ đồ chuyển hoá sau (1) (2) (3) (4) CH4  → C2H2  → C4H4  → C4H6  → polibutađien Bài tập 3:Viết phương trình hố học phản ứng từ axetilen chất vô cần thiết điều chế chất sau a) 1,2-đicloetan b) 1,1- đicloetan c) 1,2-đibrometan d) buta-1,3-đien e) 1,1,2-tribrometan Bài tập 5: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí gồm propan, etilen axetilen qua dung dịch brom dư, thấy cịn 1,68 lít khí khơng bị hấp thụ Nếu dẫn 6,72 lít khí X qua dung dịch Bạc nitrat amoniac thấy có 24,24 gam kết tủa Các thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn a) Viết phương trình hố học để giải thích q trình thí nghiệm b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích theo khối lượng khí hỗn hợp Rút kinh nghiệm: - 226 - Ngày soạn …… Tiết: 48: Ngày dạy ……… Lớp Ngày Tiết LUYỆN TẬP HIĐROCACBON KHÔNG NO I Mục tiêu Kiến thức : - Nêu khái niệm, phân loại, danh pháp hidrocacbon không no - Hiểu viết phản ứng thể tính chất hóa học hidrocacbon khơng no - Nêu điều chế (nếu có) hidrocacbon khơng no Kỹ - Khai thác mối liên hệ: Cấu trúc phân tử ↔ Tính chất hóa học - Viết cơng thức cấu tạo có hidrocacbon khơng no - Viết phương trình phản ứng hóa học - Giải tập hóa học Thái độ - Có ý thức tìm tịi, khám phá thể giới vật chất để tìm chất vật tượng tự nhiên Xây dựng lòng tin vào khả khám phám khoa học người - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận nghiêm túc khoa học - Tư khoa học sáng tạo Định hướng lực hình thành - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống - Năng lực làm việc độc lập - Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm - Năng lực tính tốn hóa học Phương pháp, hình thức, kỹ thuật dạy học - Sử dụng phiếu học tập - Sử dụng phương tiện trực quan (Mơ hình cấu trúc, tranh ảnh, Máy chiếu, ) - Sử dụng câu hỏi tập - Phương pháp động não II Chuẩn bị Giáo viên - 227 - - Mơ hình, hình ảnh, tranh ảnh liên quan đến học Học sinh SGK, ghi, soạn, nháp III.Tiến trình học I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG GV : chiếu số hình ảnh liên quan đến ứng dụng hidrocacbon không no như: đèn xì khí axtilen, thuốc kháng sinh, chất dẻo, su nhân tạo……… II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động : Công thức chung , đặc điểm cấu tạo, danh pháp đồng phân * Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề * Kỹ thuật dạy học: Động não, tia chớp + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS hoàn thành bảng khuyết? + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Học sinh xung phong trình bày kết Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn xác kiến thức: I.Công thức chung , đặc điểm cấu tạo, danh pháp đồng phân Anken CT Đặc điểm cấu tạo Danh pháp Đồng phân Ankađien ( n>= 2) CnH2 CnH2n-2 ( n>=3) - Có liên kết đơi - Có liên kết đơi Vtrí nhánh+ Tên Vtrí nhánh+ Tên nhánh nhánh + Ank + Vtrí + Anka + Vtrí liên kết liên kết đôi + en đôi + đien -Đồng phân vị trí liên -Đồng phân vị trí liên kết kết đơi đôi -Đồng phân mạch -Đồng phân mạch Cacbon Cacbon Ankin CnH2n-2 ( n>=2) - Có liên kết Vtrí nhánh+ Tên nhánh + Ank + Vtrí liên kết ba + in -Đồng phân vị trí liên kết đơi -Đồng phân mạch Cacbon Hoạt động : Tính chất hóa học điều chế * Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề * Kỹ thuật dạy học: Động não, tia chớp + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS hoàn thành bảng khuyết? + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Học sinh xung phong trình bày kết Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn xác kiến thức - 228 - II.Tính chất hóa học điều chế Anken - Sp: Ankan (xt: Ni) Ankađien - Sp: Ankan (xt: Ni) Dd Brom ( màu nâu đỏ) Mất màu Mất màu H-X Sp: Tuân theo qui tắc Maccopnhicop - Oxi hóa hồn tồn - Oxi hóa khơng hồn tồn Sp: Tn theo qui tắc Maccopnhicop - Oxi hóa hồn tồn - Oxi hóa khơng hồn toàn Sp : Polime Sp : Polime Hidro Phản ứng cộng Tính chất hóa học Phản ứng oxi hóa Phản ứng trùng hợp Ankin - Sp: Ankan (xt: Ni) -Sp : Anken ( xt: Pd/PbCO3) Mất màu Sp: Tuân theo qui tắ - Oxi hóa hồn tồn - Oxi hóa khơng hồn tồn - P.ư xảy Ank – - in Phản ứng ion kim loại -Từ ankan -Từ ankan -Từ ankan Điều chế III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Hình thức: Ra tập * Kỹ thuật: Động não + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Ra tập theo mức độ từ biết đến vận dụng Dạng tập nhận biết: (HS yếu) Dạng tập thơng hiểu: (HS trung bình) Dạng tập vận dụng: (HS khá) + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: HS làm độc lập hoàn thành phút + Bước 3: Báo cáo kết học tập: HS xung phong chữa HS lại đánh giá, bổ sung + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn xác kiến thức: Bài tập 1: Dẫn hỗn hợp khí gồm metan , etilen, axetilen vào lượng dư dung dịch bạc nitrat dung dịch amoniac Khí cịn lại dẫn vào dung dịch brom (dư) Nêu giải thích tượng xảy thí nghiệm Giải: C2H2 phản ứng tạo kết tủa màu vàng nhạt với dung dịch AgNO3 amoniac CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3  AgC ≡ Cag + 2NH4NO3 C2H4 phản ứng làm nhạt màu dung dịch brom CH2 = CH2 + Br2  CH2Br – CH2Br Bài tập 2: Viết phương trình hố học phản ứng thực sơ đồ chuyển hoá sau - 229 - (1) (2) (3) (4) CH4  → C2H2  → C4H4  → C4H6  → polibutađien Giải: 15000 C (1) 2CH4  → C2H2 + 3H2 CuCl,NH4Cl (2) 2CH ≡ CH → CH2 = CH – C ≡ CH 1000 C Pd/PbCO3 ,t0 (3) CH2 = CH–C ≡ CH + H2  → CH2 = CH- CH= CH2 (4) nCH2 = CH- CH=CH2 t ,p → xt ( - CH2 – CH = CH – CH2 -) polibutađien Bài tập 3:Viết phương trình hố học phản ứng từ axetilen chất vô cần thiết điều chế chất sau a) 1,2-đicloetan b) 1,1- đicloetan c) 1,2-đibrometan d) buta-1,3-đien e) 1,1,2-tribrometan Giải: Pd/PbCO3 ,t0 a) CH ≡ CH + H2  → CH2 = CH2 CH2= CH2 + Cl2  CH2Cl – CH2Cl ( 1,2 – đicloetan) askt b) CH ≡ CH + 2HCl → CH3 – CHCl2 ( 1,1- đicloetan) : c) CH ≡ CH+Br2 → CHBr = CHBr (1,2–đibrometen) CuCl,NH4Cl d) 2CH ≡ CH → CH2 = CH – C ≡ CH 1000 C Pd/PbCO3 ,t0 CH2 = CH–C ≡ CH + H2  → CH2 = CH- CH= CH2 : e) ) CH ≡ CH+Br2 → CHBr = CHBr CHBr = CHBr + HBr  CH2Br – CHBr2 ( 1,1,2- tribrometan) Bài tập 4: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí gồm propan, etilen axetilen qua dung dịch brom dư, thấy cịn 1,68 lít khí khơng bị hấp thụ Nếu dẫn 6,72 lít khí X qua dung dịch Bạc nitrat amoniac thấy có 24,24 gam kết tủa Các thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn a) Viết phương trình hố học để giải thích q trình thí nghiệm b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích theo khối lượng khí hỗn hợp Giải: a) Các phản ứng: C2H2 + Br2  C2H2Br2 (1) C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 (2) CH ≡ CH+2AgNO3+2NH3AgC ≡ Cag + 2NH4NO3 (3) Theo phương trình (3) số mol C2H2 là: mAg2C2 24,24 nC2H2 =nAg2C2 = = =0,1010 mol M Ag2C2 240,0 6,72-1,68 - 0,1010=0,124 (mol) 22,4 1,68 =0,0750 mol Số mol C3H8 là: nC3H8 = 22,4 6,72 =0,300 mol Tổng số mol hỗn hợp: nhỗn hợp = 22,4 - % thể tích: 0,1010 x100% = 33, 7% %VC2H2 = 0,300 0,124 x100%=41,3% ; %VC2H4 = %V C3H8 = 25,0% 0,300 Số mol C2H4 là: nC2H4 = - 230 - - % khối lượng: - Khối lượng hỗn hợp: 26 0,101 + 28 0,124 + 44 0,075 = 2,628+ 3,472 + 3,3 = 9,40 (g) - %m C2H2 = ( 2,628 x100% ) : 9,4 = 27,96% - % m C2H4 = (3,472 x 100%) : 9,4 = 36,94 - %m C3H8 = 100% - ( 27,96 + 36,94) = 35,10% IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV : HS giải tập minh họa + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân + Bước 3: Báo cáo kết học tập: HS độc lập tư – Trình bày kết trước lớp qua nháp cá nhân HS lại nghe, đánh giá, bổ sung (nếu có) + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn xác kiến thức: Câu 1: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí gồm propan, etilen axetilen qua dung dịch brom dư, thấy cịn 1,68 lít khí khơng bị hấp thụ Nếu dẫn 6,72 lít khí X qua dung dịch Bạc nitrat amoniac thấy có 24,24 gam kết tủa Các thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn a) Viết phương trình hố học để giải thích q trình thí nghiệm b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích theo khối lượng khí hỗn hợp Giải: a) Các phản ứng: C2H2 + Br2  C2H2Br2 (1) C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 (2) CH ≡ CH+2AgNO3+2NH3AgC ≡ Cag + 2NH4NO3 (3) Theo phương trình (3) số mol C2H2 là: mAg2C2 24,24 6,72-1,68 nC2H2 =nAg2C2 = = =0,1010 mol ; nC2H4 = - 0,1010=0,124 (mol) M Ag2C2 240,0 22,4 1,68 6,72 nC3H8 = =0,0750 mol => nhỗn hợp = =0,300 mol 22,4 22,4 - % thể tích: 0,1010 0,124 x100% = 33, 7% %VC2H4 = x100%=41,3% ; %VC2H2 = %V C3H8 = 25,0% 0,300 0,300 - % khối lượng: a) Khối lượng hỗn hợp: 26 0,101 + 28 0,124 + 44 0,075 = 2,628+ 3,472 + 3,3 = 9,40 (g) b) %m C2H2 = ( 2,628 x100% ) : 9,4 = 27,96% c) % m C2H4 = (3,472 x 100%) : 9,4 = 36,94 d) %m C3H8 = 100% - ( 27,96 + 36,94) = 35,10% Câu 2: Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen hiđro có tỉ khối so với H 16 Đun nóng hỗn hợp X thời gian thu 1,792 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc) Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 25,6 gam Br2 Thể tích khơng khí (chứa 20% O 80% N2 thể tích, đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y A 38,080 B 35,840 C 7,616 D 7,168 Câu 4: Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 C3H6 có tỉ khối so với H2 9,25 Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có sẵn bột Ni Đun nóng bình thời gian, thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 10 Tổng số mol H2 phản ứng A 0,070 mol B 0,015 mol C 0,075 mol D 0,050 mol Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm etilen propin Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO NH3, thu 17,64 gam kết tủa Mặt khác, a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H Giá trị - 231 - a A 0,22 B 0,32 C 0,34 D 0,46 Câu 6: Trong chất sau : etan, propen, benzen, glyxin, stiren Chất cho phản ứng trùng hợp để tạo polime ? A stiren, propen B propen, benzen C propen, benzen, glyxin, stiren D glyxin Câu 7: Trong bình kín chứa 0,35 mol C 2H2; 0,65 mol H2 bột Ni Nung nóng bình thời gian, thu hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu hỗn hợp khí Y 24 gam kết tủa Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với mol Br2 dung dịch? A 0,15 mol B 0,20 mol C 0,25 mol D 0,10 mol Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X gồm metan, propen, metylxiclopropan, benzen (tỉ lệ mol metan benzen : 1) Sau phản ứng thu 35,84 lít CO (đktc) m gam H2O Giá trị m : A 43,2 gam B 28,8 gam C 20 gam D 30 gam Câu 9: Một bình kín chứa chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hiđro (0,65 mol) bột niken Nung nóng bình thời gian, thu hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 19,5 Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO dung dịch NH3, thu m gam kết tủa 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc) Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 dung dịch Giá trị m A 92,0 B 76,1 C 75,9 D 91,8 Câu 10: Đồng trùng hợp đimetylbuta–1,3–đien với acrilonitrin (CH2=CH–CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y, thu loại polime Đốt cháy hoàn toàn lượng polime này, thu hỗn hợp khí (CO2, H2O, N2) có 57,69% CO2 thể tích Tỉ lệ x : y tham gia trùng hợp ? A x = y B x = y C x = y D x = y V HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG * Phương pháp: Nêu vấn đề + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV : Yêu cầu học sinh nhà viết sơ đồ chuyển hóa ankan, anken, ankedien, ankin: + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Ở nhà + Bước 3: Báo cáo kết học tập: Tự lưu thành tài liệu học tập + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV kiểm tra sản phẩm học sinh thực nhiệm vụ học tập nhà Ngày soạn …… Ngày dạy ……… Lớp Ngày Tiết Tiết: 49 Bài 34 Bài thực hành ĐIỀU CHẾ VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA AXETILEN I Mục tiêu : Kiến thức Biết : Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm cụ thể − Điều chế thử tính chất etilen : Phản ứng cháy phản ứng với dung dịch brom − Điều chế thử tính chất axetilen : Phản ứng cháy, phản ứng với dung dịch brom, với dung dịch AgNO3 NH3 Kĩ − Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm - 232 - − Quan sát, mô tả tượng, giải thích viết phương trình hố học −Viết tường trình thí nghiệm Thái độ - Giúp HS u thích mơn học II Chuẩn bị Dụng cụ thí nghiệm: - ống nghiệm - Đèn cồn - Nút cao su lỗ đậy vừa miệng ống nghiệm - ống hút nhỏ giọt - ống dẫn khí hình chữ L - Cốc thuỷ tih 100 - 200ml - Bộ giá thí nghiệm thực hành - Kẹp hoá chất - Giá để ống nghiệm tầng Hoá chất: - C2H5OH khan, dung dịch AgNO3, NH3, đá bọt, CaC2, H2SO4đặc, dung dịch KMnO4 lỗng III Tiến trình giảng dạy : 1.Tổ chức dạy học 2.Kiểm tra cũ: kết hợp Giảng Hoạt động thực hành + Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: -Học sinh nêu tên TN, cách tiến hành TN + Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực + Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: HS xung phong trình bày kết HS khác nghe, đánh giá, nhận xét + Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Thí nghiệm 1: Điều chế thử tính chất etilen a) Chuân bị tiến hành thí nghiệm b) Quan sát tượng xảy giải thích Tiến trình thí nghiệm (SGK) c, Hiện tượng: + khí cháy sáng xanh đầu ống vuốt nhọn + Brom bị màu nâu (do C2H4 tạo phản ứng với Br2) + KMnO4 bị màu tím (do C2H4 tạo phản ứng với KMnO4) Thí nghiệm 2: Điều chế thử tính chất axetilen a) Hs quan sát video b) Quan sát tượng giải thích Tiến trình thí nghiệm (SGK) c, Hiện tượng: + khí cháy sáng xanh đầu ống vuốt nhọn + KMnO4 bị màu tím (do C2H2 tạo phản ứng với KMnO4) - 233 - + có kết tủa màu vàng (Ag−C≡ C−Ag↓) xuất IV Viết tường trình: TT Thí nghiệm Dụng cụ hoá chất cần dùng Cách tiến hành Nêu tượng Viết phương trình phản ứng giải thích có I II - 234 - ... biệt ank-1-in với ankin khác Phản ứng oxi hoá: a) Phản ứng oxi hố hồn tồn: (3n − 1) CnH2n -2 + O2  nCO2 + (n-1)H2O Thí dụ: C2H2 + 5/2O2 → 2CO2 + H2O b) Phản ứng oxi hố khơng hoàn toàn: Các ankin... hiđrocacbon A C2H4 C4H8 B C2H6 C4H10 C CH4 C3H8 D C2H2 C4H6 Câu 18 Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A thu số mol H2O gấp đôi số mol CO2 Vậy A A Ankan B Ankin C CH4 D C2H6 Câu 19 Trong số đồng phân... Dùng để nhận biết anken 3CH2= CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3HO-CH2–CH2-OH+ 2MnO2 +2 KOH + Rút tính chất hóa học chung anken: phản ứng cộng , phản ứng trùng hợp, phản ứng oxi hóa Với ankadien Phản ứng

Ngày đăng: 09/02/2022, 21:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan