- Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ. - Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương. Tiến trình[r]
(1)Chương III THỐNG KÊ
Tiết 41 §1 THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ -
TẦN SỐ
A Mục tiêu: HS cần:
- Làm quen với bảng (đơn giản) thu nhập số liệu thống kê điều tra (về cấu tạo, nội dung); biết xác định diễn tả dấu hiệu điều tra, hiểu ý nghĩa cụm từ “số giá trị dấu hiệu” “số giá trị khác dấu hiệu”; làm quen với khái niệm tần số giá trị
- Biết kí hiệu dấu hiệu, giá trị tần số giá trị Biết lập bảng đơn giản ghi lại số liệu thu thập qua điều tra
B Chuẩn bị
- GV: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ - HS: SGK, học, thước thẳng
C Tiến trình dạy học 1) Ổn định lớp 2) Dạy học
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Giới thiệu chương
- Cho HS đọc phần giới thiệu thống kê
Hoạt động 2: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
- Yêu cầu HS quan sát bảng trang sgk
- Việc làm người điều tra thu thập số liệu vấn đề quan tâm Các số liệu ghi bảng gọi bảng số liệu thống kê ban đầu (Bảng 1)
- HS đọc
- HS quan sát bảng - HS nghe giảng
- Bảng gồm cột; cột số thứ tự, lớp số trồng lớp
1 Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu:
(Bảng 1)
STT Lớp trồng đượcSố cây STT Lớp trồng đượcSố cây
2 10
6A 6B 6C 6D 6E 7A 7B 7C 7D 7E
35 30 28 30 30 35 28 30 30 35
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
8A 8B 8C 8D 8E 9A 9B 9C 9D 9E
35 50 35 50 30 35 35 30 30 30
(2)BẢNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ NƯỚC TA TẠI THỜI ĐIỂM 01/04/1999 Số dân
Địa phương Tổng số
Phân theo giới tính Phân theo thành thị, nơng thơn
Nam Nữ Thành thị Nông thôn
Hà Nội Hải Phòng Hưng Yên Hà Giang
Bắc Cạn …
2672,1 1673,0 1068,7 802,7 275,3 …
1336,7 825,1 516,0 298,3 137,6 …
1335,4 847,9 552,7 304,4 137,7 …
1538,9 568,2
92,6 50,9 39,8 …
1133,2 1104,8 976,1 551,8 235,5 … Hoạt động 3: Dấu hiệu
- Trở lại bảng giới thiệu thuật ngữ: dấu hiệu đơn vị điều tra cách cho HS làm ?2
- Nội dung điều tra bảng ?
- Giới thiêu thuật ngữ giá trị dấu hiệu, số giá trị dấu hiệu qua ?3
- Trong bảng có đơn vị điều tra ? - Mỗi lớp (đơn vị) trồng số cây: chẳng hạn lớp 7A trồng 35 cây, lớp 7D trồng 50 (bảng 1) Như ứng với đơn vị điều tra có số liệu, số liệu gọi giá trị dấu hiệu Số giá trị dấu hiệu số đơn vị điều tra (kí hiệu N)
- Trở lại bảng giới thiệu dãy giá trị dấu hiệu X giá trị cột thứ (kể từ bên trái sang)
- Cho HS làm ?4
Dấu hiệu X bảng có tất giá trị ?
- Hãy đọc dãy giá trị dấu hiệu ?
Hoạt động 4: Tần số mỗi giá trị
- Trở lại bảng yêu cầu HS làm ?5 ?6 vào
?5 Có số khác cột số trồng ? Nêu cụ thể số khác ?
- HS làm ?2
- Nội dung điều tra bảng số trồng lớp
- Có 20 đơn vị điều tra
- HS làm ?4
- Dấu hiệu X bảng có tất 20 giá trị
- HS đọc dãy giá trị dấu hiệu cột bảng
- HS làm
?5 Có số khác trong cột số trồng Đó số 28; 30; 35; 50
?6 Có lớp trồng 30
2 Dấu hiệu
- Ứng với đơn vị điều tra có số liệu, số liệu gọi giá trị dấu hiệu
3 Tần số giá trị Định nghĩa: Số lần xuất giá trị dãy giá trị dấu hiệu gọi tần số giá trị
(3)?6 Có lớp trồng 30 ? Trả lời câu hỏi tương tự với giá trị 28; 35; 50
- Hướng dẫn HS định nghĩa tần số
- Cho HS làm ?7
Trong dãy giá trị dấu hiệu bảng có giá trị khác ?
Hãy viết giá trị ứng với tần số chúng?
- Thông qua ?7 hướng dẫn HS bước tìm tần số sgk
- Giới thiệu phần đóng khung sgk
- Lưu ý HS trường hợp kết thu thập điều tra số
- Cho HS đọc phần Chú ý trang sgk để hiểu rõ điều
Có lớp trồng 28 Có lớp trồng 35 Có lớp trồng 50 - HS đọc định nghĩa
- Trong dãy giá trị dấu hiệu bảng có giá trị khác
- Các giá trị khác 28; 30; 35; 50
Tần số tương ứng giá trị là: 2; 8; 7; - HS đọc phần đóng khung - HS đọc phần Chú ý
hiệu x, tần số dấu hiệu kí hiệu n
3) Hướng dẫn nhà
- Học thuộc ghi SGK - BTVN: Bài 1; 2; 3; SGK
D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(4)Tiết 42
LUYỆN TẬP A Mục tiêu: HS cần:
- Củng cố lại cho học sinh kiến thức dấu hiệu, giá trị cuat dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số qua tập
- Rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh
- Thấy vai trò việc thống kê đời sống B Chuẩn bị:
- GV: SGK, đèn chiếu, giấy ghi nội dung tập 3, - SGK; tập 1, 2, - SBT - HS: SGK, thước thẳng, giấy trong, bút
C Tiến trình dạy học: 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ: (7')
- HS 1: Nêu khái niệm dấu hiệu, giá trị dấu hiệu, lấy ví dụ minh hoạ - HS 2: Nêu khái niệm dãy giá trị dấu hiệu, tần số lấy ví dụ minh hoạ 3 Luyện tập:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
37’
- Giáo viên đưa tập lên máy chiếu - Học sinh đọc đề trả lời câu hỏi toán
- Tương tự bảng 5, học sinh tìm bảng - Giáo viên đưa nội dung tập lên MC - Học sinh đọc đề
- Yêu cầu lớp làm theo nhóm, làm giấy
- Giáo viên thu giấy vài nhóm đưa lên MC
- Cả lớp nhận xét làm nhóm
- Giáo viên đưa nội dung tập lên MC - Học sinh đọc nội dung toán
- Yêu cầu học sinh theo nhóm
- Giáo viên thu nhóm đưa lên MC
- Cả lớp nhận xét làm nhóm
Bài tập (SGK)
a) Dấu hiệu chung: Thời gian chạy 50 mét học sinh lớp
b) Số giá trị khác nhau: Số giá trị khác 20
c) Các giá trị khác nhau: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7 Tần số 2; 3; 8;
Bài tập (SGK)
a) Dấu hiệu: Khối lượng chè hộp Có 30 giá trị
b) Có giá trị khác
c) Các giá trị khác nhau: 98; 99; 100; 101; 102
Tần số lần lượt: 3; 4; 16; 4; Bài tập (SBT)
a) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống kê lập bảng
b) Có: 30 bạn tham gia trả lời
c) Dấu hiệu: mầu mà bạn yêu thích d) Có mầu nêu
e) Đỏ có bạn thch
Xanh da trời có bạn thích Trắng có bạn thích
(5)- Giáo viên đưa nội dung tập lên MC - Học sinh đọc SGK
- học sinh trả lời câu hỏi
Xanh nước biển có bạn thích Xanh có bạn thích Hồng có bạn thích Bài tập (SGK)
- Bảng thiếu tên đơn vị, lượng điện tiêu thụ
4 Hướng dẫn nhà:(1') - Làm lại toán
- Đọc trước 2, bảng tần số giá trị dấu hiệu D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Tiết 43 BẢNG ''TẦN SỐ'' CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
A Mục tiêu: HS cần:
- Học sinh hiểu bảng ''Tần số'' hình thức thu gọn có mục đích bảng số liệu thống kê ban đầu, giúp cho việc sơ nhận xét giá trị dấu hiệu dễ dàng
- Học sinh biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu biết cách nhận xét
- Học sinh biết liên hệ với thực tế toán B Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung tập 5, tr11 SGK) - HS: SGK, thước thẳng
C Tiến trình dạy học: 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ: (8')
Bảng phụ 1: Nhiệt độ trung bình huyện Bình Giang (đơn vị tính 0C)
Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995
(6)a) Dấu hiệu ? Số giá trị b) Tìm tần số giá trị khác
3 Bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG 15’
11’
* Hoạt động 1: Bảng tần số - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Học sinh thảo luận theo nhóm
1 Lập bảng ''tần số''
Giá trị (x) 98 99 100 101 102
Tần số (n) 16
- Giáo viên nêu cách gọi ? Bảng tần số có cấu trúc
? Quan sát bảng bảng 6, lập bảng tần số ứng với bảng
? Nhìn vào bảng rút nhận xét ghì?
* Hoạt động 2: Chú ý
- Giáo viên cho học sinh đọc phần đóng khung SGK
- Bảng tần số gồm dòng: Dòng 1: ghi giá trị dấu hiệu (x)
Dòng 2: ghi tần số tương ứng (n)
- học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào - Học sinh trả lời
- Người ta gọi bảng phân phối thực nghiệm dấu hiệu hay bảng tần số
Nhận xét:
- Có giá trị khác từ 28; 30; 35; 50 Giá trị nhỏ 28; lớn 50 - Có lớp trồng 28 cây, lớp trồng 30
2 Chú ý:
- Có thể chuyển bảng tần số dạng ngang thành bảng dọc
- Bảng tần số giúp ta quan sát, nhận xét phân phối giá trị dấu hiệu tiện lợi cho việc tính tốn sau
10’ * Hoạt động 3: Củng cố
- Giáo viên treo bảng phụ tập (SGK); gọi học sinh lên thống kê điền vào bảng - Yêu cầu học sinh làm tập (SGK)
a) Dấu hiệu: số gia đình b) Bảng tần số:
Số gia đình (x)
Tần số 17 N =
c) Số gia đình thôn chủ yếu khoảng Số gia đình đơng chiếm xấp xỉ 16,7 %
4 Hướng dẫn nhà:(1')
- Học theo SGK, ý cách lập bảng tần số - Làm tập 7, 8, SGK; 5, 6, SBT /4
D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(7)……… ……… Tiết 44
LUYỆN TẬP
A Mục tiêu: HS cần :
- Củng cố cho học sinh cách lập bàn tần số
- Rèn kĩ xác định tần số giá trị dấu hiệu, lập bảng tần số, xác định dấu hiệu - Thấy vai trị tốn học vào đời sống
B Chuẩn bị:
- Học sinh: máy chiếu, giấy ghi 8, 9, tập 6, tr4 SBT, thước thẳng - Học sinh: giấy trong, bút dạ, thước thẳng
C Tiến trình dạy học: 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ: (7’)
- Học sinh lên bảng làm tập SGK 3 Luyện tập:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
37’ - Giáo viên đưa đề lên máy chiếu
- Học sinh đọc đề bài, lớp làm theo nhóm
- Giáo viên thu nhóm đưa lên máy chiếu
- Cả lớp nhận xét làm nhóm
- Giáo viên đưa đề lên máy chiếu - Học sinh đọc đề
- Cả lớp làm
- học sinh lên bảng làm
- Giáo viên đưa nội dung tập lên máy chiếu
Bài tập (SGK)
a) Dấu hiệu: số điểm đạt sau lần bắn xạ thủ
- Xạ thủ bắn: 30 phút b) Bảng tần số:
Số điểm (x) 10
Số lần bắn (n) 10 N
Nhận xét:
- Điểm số thấp - Điểm số cao 10
Số điểm chiếm tỉ lệ cao Bài tập (SGK)
a) Dấu hiệu: thời gian giải toán học sinh
- Số giá trị: 35 b) Bảng tần số:
T gian
(x) 10
TS (n) 3 11 35
* Nhận xét:
- Thời gian giải toán nhanh 3' - Thời gian giải toán chậm 10'
- Số bạn giải toán từ đến 10' chiếm tỉ lệ cao
Bài tập (SBT) Cho bảng số liệu
110 120 115 120 125
115 130 125 115 125
115 125 125 120 120
(8)- Học sinh đọc đề - Cả lớp làm theo nhóm
- Giáo viên thu giấy nhóm
- Cả lớp nhận xét làm nhióm
120 110 120 125 115
120 110 115 125 115
(Học sinh lập theo cách khác)
4 Hướng dẫn nhà:(1')
- Làm lại tập 8, SGK; 4, 5, SBT - Đọc trước 3: Biểu đồ
D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Tiết 45
BIỂU ĐỒ A Mục tiêu: HS cần:
- Hiểu ý nghĩa minh họa biểu đồ giá trị dấu tần số tương ứng - Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian
- Biết đọc biểu đồ đơn giản B Chuẩn bị
- GV: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ - HS: SGK, học, thước thẳng
C Tiến trình dạy học 1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra cũ (10’)
- Từ bảng số liệu thống kê ban đầu lập bảng ?
- Làm tập: Thời gian hoàn thành loại sản phẩm (tính phút) 25 cơng nhân phân xưởng sản xuất ghi bảng:
3 5
4 5
(9)5 6
6
a) Dấu hiệu ? Có giá trị khác dấu hiệu ? b) Lập bảng “tần số” rút nhận xét
3) Bài mới
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
25’ Hoạt động 1: Biểu đồ đoạn thẳng
- Trở lại bảng “tần số” lập từ bảng HS làm ? theo bước sgk
- Cho HS đọc bước làm theo
- HS đọc bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng ? sgk
1 Biểu đồ đoạn thẳng
- Lưu ý:
a) Độ dài đơn vị hai trục khác
Trục hồnh biểu diễn giá trị x;trục tung biểu diễn tần số n b) Giá trị viết trước, tần số viết sau
- Em nhắc lại bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng?
- Cho HS làm tập 10 trang 14 SGK
- Yêu cầu HS đọc đề
- HS trả lời
B1: Dựng hệ trục tọa độ
B2: Vẽ điểm có tọa độ cho bảng
B3: Vẽ đoạn thẳng - HS làm tập 10 - HS đọc đề Kết quả:
a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra Toán (HKI) HS lớp 7C Số giá trị 50
(10)Giáo án Đại Số 7
9’ * Hoạt động 2: Chú ý
- Bên cạnh biểu đồ đoạn thẳng tài liệu thống kê sách báo cịn gặp loại biểu đồ hình trang 14 sgk
- HS quan sát
2 Chú ý
- Cho HS quan sát hình
- Các hình chữ nhật có vẽ sát để nhận xét so sánh
- Giới thiệu cho HS đặc điểm biểu đồ hình chữ nhật
- Trục hoành biểu diễn thời gian từ 1995 → 1998, trục tung biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá đơn vị nghìn
2 5 -1995 1996
19971998
n
12 11 10
(11)là biểu diễn thay đổi giá trị dấu hiệu theo thời gian - Em cho biết trục biểu diễn cho đại lượng ? - Yêu cầu HS nối trung điểm đáy hình chữ nhật yêu cầu HS nhận xét tình hình tăng, giảm diện tích cháy rừng
- Như vậy, biểu đồ đoạn thẳng (hay biểu đồ hình chữ nhật) hình gồm đoạn thẳng (hay hình chữ nhật) có chiều cao tỉ lệ thuận với tần số
- Nhận xét: Trong năm kể từ 1995 → 1998 rừng nước ta bị phá nhiều vào năm 1995 Năm 1996 rừng bị phá so với năm Song mức độ phá rừng lại có xu hướng gia tăng vào năm 1997, 1998
4) Hướng dẫn nhà (1’) - Học theo ghi SGK - Làm tập 11; 12 SGK - Đọc “Bài đọc thêm” SGK D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(12)Tiết 46
LUYỆN TẬP A Mục tiêu
- HS biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng HS biết lập lại bảng tần số
- HS có kĩ đọc biểu đồ cách thành thạo
- HS biết tính tần suất biết thêm biểu đồ hình quạt qua Bài đọc thêm B Chuẩn bị
- GV: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ - HS: SGK, học, thước thẳng
C Tiến trình dạy học 1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra cũ (5’)
- Nêu bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng 3) Luyện tập
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
8’
10’
* Bài tập 11 trang 14 sgk - Yêu cầu HS đọc đề
- Gọi HS lên bảng lập biểu đồ
* Bài tập 12 trang 14 sgk - Căn vào bảng 16 em thực yêu cầu đề Sau gọi HS lên bảng làm câu a)
- Gọi HS lên bảng làm câu b)
- HS chữa tập 11 - HS đọc đề Bảng “tần số”:
Số
hộ gia đình (x)
Tần số (n) 17 N=30
- HS lên bảng lập biểu đồ đoạn thẳng Biểu đồ đoạn thẳng:
- HS làm tập 12 a) Lập bảng “tần số”
Giá trị
17 18 20 25 28 30 31 32 Tần
số 1 2 N=12
(13)9’
5’
5’
- Cho HS nhận xét kĩ vẽ biểu đồ bạn
* Bài tập: Biểu đồ sau biển diễn lỗi tả tập làm văn HS lớp 7B Từ biểu đồ
a) Nhận xét
b) Lập lại bảng “tần số”
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề hoạt động nhóm làm tập
- So sánh tập 12 tập vừa làm em có nhận xét gì?
- Kết
a) Có HS mắc lỗi Có HS mắc lỗi Có HS mắc lỗi Có HS mắc lỗi Đa số HS mắc từ lỗi trở lên b) Bảng tần số
0 10
0 N = 40
- Là hai tập ngược * Bài tập 13 trang 15 sgk
- Em quan sát biểu đồ hình bên cho biết biểu đồ thuộc loại nào?
- Ở hình bên, trả lời câu hỏi sau:
a) Năm 1921, số dân nước ta bao nhiêu?
b) Sau năm (kể từ 1921) dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người?
c) Từ năm 1980 đến 1999, dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu? * Bài đọc thêm
- Hướng dẫn HS xem đọc thêm trang 15 sgk
- Giới thiệu cho HS cách tính tần suất theo cơng thức: f =
n N
Trong đó: N số giá trị n tần số giá trị
f tần suất giá trị
- Chỉ rõ nhiều bảng “tần số” có thêm dịng (hoặc cột) tần
- Biểu đồ hình chữ nhật a) 16 triệu người
b) Sau 78 năm (1921 đến 1999) c) 22 triệu người
- HS đọc đọc thêm
(14)suất Người ta thường biểu diễn tần suất dạng tỉ số phần trăm
- Cho HS xem VD trang 16 sgk - Giải thích ý nghĩa tần suất, ví dụ: Số lớp trồng 28 chiếm 10% tổng số lớp
- Giới thiệu cho HS biểu đồ hình quạt trang 16 sgk nhấn mạnh: Biểu đồ hình quạt hình trịn (biểu thị 100%) chia thành hình quạt tỉ lệ với tần suất
VD: HS giỏi 5% biểu diễn hình quạt 180 HS 25% biểu diễn hình quạt 900 Tương tự, đọc tiếp tục.
- HS đọc tốn quan sát hình trang 16 sgk
- HS đọc tiếp
4) Hướng dẫn nhà (2’) - Ôn lại
- Làm tập sau:
Điểm thi Học kì I mơn Tốn lớp 7B cho bảng sau:
a) Dấu hiệu cần quan tâm ? Và dấu hiệu có tất giá trị ? b) Có giá trị khác dãy giá trị dấu hiệu
c) Lập bảng “tần số” bảng “tần suất” dấu hiệu d) Hãy biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng
D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
7,5 5
4,5 6,5 8
7
(15)(16)Tiết 47 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
A Mục tiêu: HS cần:
- Biết cách tính số trung bình cộng theo cơng thức từ bảng lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho dấu số trường hợp để so sánh tìm hiểu dấu hiệu loại
- Biết tìm mốt dấu hiệu bước đầu thấy ý nghĩa thực tế mốt B Chuẩn bị
- GV: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ - HS: SGK, học, thước thẳng
C Tiến trình dạy học 1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra viết 15 phút - Bài tập hôm trước
Giải
a) Dấu hiệu cần quan tâm điểm thi mơn tốn HKI HS Số giá trị dấu hiệu 30
b) Số giá trị khác dấu hiệu 10 c) Bảng “tần số” bảng “tần suất”
Giá trị (x) 4,5 5,5 6,5 7,5 8,5
Tần số (n) 1 N = 30
Tần suất (f) 7% 13% 3% 17% 10% 20% 7% 17% 3% 3%
d) Biểu đồ đoạn thẳng
?Yêu cầu HS tính số trung bình cộng theo quy tắc học Tiểu học lưu lại điểm trung bình
Vậy số trung bình cộng “đại diện” cho giá trị dấu hiệu Trong tiết học nghiên cứu kĩ số trung bình cộng
3) Bài mới
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
10’ * Hoạt động 1: Số trung bình cộng dấu hiệu
- Cho HS làm toán - Yêu cầu HS làm ?1 - Hướng dẫn HS làm ?2
Em lập bảng “tần số” (bảng dọc)
- HS đọc đề - HS trả lời
HS lập bảng “tần số”
1) Số trung bình cộng của dấu hiệu
a) Bài tốn
(17)-16-Giáo án Đại Số 7 - Ta thay việc tính tổng số
điểm có điểm số cách nhân điểm số với tần số
- Bổ sung thêm cột vào bên phải bảng: cột tính tích (x.n) cột để tính điểm trung bình
Điểm số (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
3 10
3 3 9 N = 40
6 12 15 48 63 72 18 10
Tổng: 250 X=
250
40 = 6,25
- Giới thiệu cho HS biết cách tính tích (x.n)
- Sau tính tổng tích vừa tìm được?
- Cuối chia tổng cho số giá trị Ta số trung bình kí hiệu X
- Cho HS làm ?3
Tổng 250
X= 6,25
- HS làm ?3
Chú ý : sgk
Điểm số
(x) Tần số(n) Các tích(x n)
4 10
2 10
8 10
3
6 20 60 56 80 27 10
N = 40 Tổng: 267 X = 267
40 =
6,68
7’
- Với đề kiểm tra em so sánh kết làm kiểm tra toán lớp 7A 7C ? - Đó câu trả lời cho ?4 Vậy số trung bình cộng có ý nghĩa ?
* Hoạt động 2: Ý nghĩa số trung bình cộng
- Nêu ý nghĩa sgk đồng thời nêu số ví dụ để
- Lớp 7A cao lớp 7C
- HS đọc ý nghĩa
2) Ý nghĩa số trung bình cộng
(18)8’
chứng tỏ hạn chế vai trò đại diện số trung bình cộng
- Ví dụ: Để so sánh khả học Toán HS, ta vào đâu ?
- Yêu cầu HS đọc Chú ý
* Hoạt động 3: Mốt dấu hiệu
- GV nêu: Chúng ta làm quen với giá trị đặc biệt dấu hiệu
- Yêu cầu HS đọc ví dụ
- Cỡ dép mà cửa hàng bán nhiều nhất?
- Có nhận xét tần số giá trị 39 ?
- Vậy giá trị 39 với tần số lớn gọi Mốt
- Giới thiệu Mốt kí hiệu
- Căn vào điểm trung bình mơn Tốn HS
- HS đọc Chú ý
- HS đọc ví dụ
- Đó cỡ 39, bán 184 đơi
- Có tần số lớn - HS đọc khái niệm Mốt
3) Mốt dấu hiệu
9’ * Hoạt động 4: Củng cố
- Lưu ý học sinh: + Cơng thức tính trung bình cộng
+ Ý nghĩa trung bình cộng hạn chế
+ Tùy theo dấu hiệu mà Mốt khác Mốt khác với Mốt ngơn ngữ hàng ngày Cũng có dấu hiệu có hai Mốt nhiều
- Làm tập 15 sgk 4) Hướng dẫn nhà (1’)
- Học thuộc lịng cơng thức tính trung bình cộng - Làm tập 14, 16, 17, 18, 19 sgk
D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(19)(20)Tiết 48
LUYỆN TẬP A Mục tiêu
- Hướng dẫn lại cách lập bảng cơng thức tính số trung bình cộng (các bước ý nghĩa kí hiệu)
- Đưa số bảng tần số (không thiết phải nêu rõ dấu hiệu) để HS luyện tập tính số trung bình cộng tìm mốt dấu hiệu
B Chuẩn bị
- GV: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ - HS: SGK, học, thước thẳng
C Tiến trình dạy học 1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra cũ (10’)
- Nêu cá bước tính số trung bình cộng dấu hiệu ? Nêu cơng thức tính số trung bình cộng giải thích kí hiệu
Làm tập 17a trang 20 sgk
- Nêu ý nghĩa số trung bình cộng ? Thế mốt dấu hiệu ? Làm tập 17b trang 20 sgk
3) Bài mới
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
34’ * Bài tập 16 trang 20 SGK
- Cho HS quan sát bảng 24 cho biết có nên dùng số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu khơng? Vì sao?
Giá trị (x) 90 100
Tần số (n) 2 N=1 * Bài 18 trang 21 SGK
a) Em có nhận xét khác bảng bảng “tần số” biết?
- Giới thiệu: Bảng ta gọi bảng phân phối ghép lớp
- GV tiếp tục giới thiệu cách tính số trung bình cộng trường hợp sgk
Tính số trung bình giá trị nhỏ lớn lớp thay cho giá trị x Chẳng hạn số trung bình lớp 110 -120
110 120 115
Nhân số trung bình lớp với tần số tương ứng
Cộng tất tích vừa tìm chia cho số giá trị dấu hiệu
Tiếp tục cho HS tính đọc kết - Đưa giải mẫu
Chiều cao
Giá trị TB
Tần số Các tích 105
110-120
105 115
1
105 805
- Quan sát bảng “tần số” ta thấy có chênh lệch lớn giá trị dấu hiệu (ví dụ 100 2) khơng nên dùng số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu
a) Bảng khác so với bảng “tần số” biết cột giá trị (chiều cao) người ta ghép giá trị dấu hiệu theo lớp (hay xếp theo khoảng)
(21)121-131 132-142 143-153
155
126 137 148 155
35 45 11
4410 6165 1628
155 X13268100 = 132,68 N=100 13268
* Bài tập làm thêm
Tìm số trung bình cộng tìm mốt dãy giá trị sau cách lập bảng
18 26 20 18
24 21 18
21 17 20 19 18
17 30 22
18 21 17
19 26 28 19 26
31 24 22
18 31 18 24
- Yêu cầu HS làm phút gọi HS lên bảng làm
- Kết
Ta lập bảng “tần số” sau: Giá
trị (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n) 17
18 19 20 21 22 24 26 28 30 31
3 3 3 1
51 12 57 40 63 44 72 78 28 30
62 X=
651 30
¿21,7 N=30 651
Vậy số trung bình cộng là: X=21,7
Mốt M0 = 18 4) Hướng dẫn nhà (1’)
- Học lại theo ghi SGK - Ôn tập chương III
- Làm câu hỏi ôn tập chương trang 22 SGK - Làm tập 20 trang 23 SGK
D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(22)Tiết 49 ÔN TẬP CHƯƠNG III A Mục tiêu
- Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển kĩ cần thiết chương
- Ôn lại kiến thức kĩ chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ
- Luyện tập số dạng toán chương B Chuẩn bị
- GV: Thước thẳng có chia khoảng, sgk, giáo án, …
- HS: Làm câu hỏi ôn tập tập phần ôn tập chương, Thước thẳng, sgk, … C Tiến trình dạy học
1) Ổn định lớp 2) Ơn tập chương
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
20’ * Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết - GV đặt câu hỏi: Muốn điều tra dấu hiệu đó, em phải làm việc gì? Trình bày kết thu theo mẫu bảng nào? Và làm để so sánh, đánh giá dấu hiệu đó?
- Để có hình ảnh cụ thể dấu hiệu, em cần làm gì?
- Hãy nêu mẫu bảng số liệu ban đầu? - Vẽ lại mẫu bảng số liệu ban đầu bảng
STT Đơn vị Số liệu ban đầu
- Muốn điều tra dấu hiệu đó, em phải thu thập số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu Từ đó, lập bảng “tần số”, tìm số trung bình cộng dấu hiệu, mốt dấu hiệu - Để có hình ảnh cụ thể dấu hiệu em dùng biểu đồ
- Mẫu bảng số liệu ban đầu thường gồm STT, Đơn vị, Số liệu điều tra
- Vẽ bảng
ĐIỀU TRA VỀ MỘT DẤU HIỆU
Thu thập số liệu thống kê, tần số Kiến thức
Dấu hiệu
Giá trị dấu hiệu Tần số
Kĩ
Xác định dấu hiệu
Lập bảng số liệu ban đầu
Tìm giá trị khác dãy Tìm tần số giá trị
Bảng “tần số” Kiến thức
Cấu tạo bảng tần số Tiện lợi bảng tần số
Kĩ
Lập bảng tần số
x x1 x2 … xk
n n1 n2 … nk N =
N: tổng tần số số giá trị Nhận xét từ bảng tần số:
Giá trị nhỏ nhất, lớn Giá trị có tần số lớn
(23)
Số trung bình cộng, mốt dấu hiệu Kiến thức
Cơng thức tính trung bình cộng Ý nghĩa trung bình cộng Ý nghĩa mốt
Kĩ
X=x1n1+x2n2+ +xknk N
Khi chênh lệch giá trị lớn Ta không dùng X
Mo: mốt giá trị làm đại diện cho dấu hiệu có tần số cao
Vai trò thống kê đời sống
- Tần số giá trị ? - Có nhận xét tổng tần số ?
- Tần số giá trị số lần xuất giá trị dãy giá trị dấu hiệu
- Tổng tần số tổng số đơn vị điều tra (N)
- Bảng tần số gồm cột ?
- Để tính số trung bình cộng dấu hiệu ta làm ?
- Bổ sung vào bảng tần số cột: tích (x.n) X
X tính cơng thức ?
- Mốt dấu hiệu ? Kí hiệu - Người ta dùng biểu đồ để làm ?
- Bảng tần số gồm cột giá trị (x) tần số (n)
Giá trị (x) Tần số (n) Các tích (x.n)
X
- Ta cần lập thêm cột tính tích (x.n) cột X X=x1n1+x2n2+ +xknk
N
- Mốt dấu hiệu giá trị có tần số lớn bảng “tần số” Kí hiệu M0
(24)24’
- Em biết loại biểu đồ nào? * Hoạt động 2: Ôn tập tập + Bài tập 20 trang 23 sgk
- Gọi HS đọc đề - Hỏi: Đề yêu cầu ?
- Yêu cầu HS lập bảng “tần số” theo hàng dọc nêu nhận xét
- Gọi HS lên bảng
HS1: Dựng biểu đồ đoạn thẳng HS2: Tính số trung bình cộng
- Yêu cầu HS nhắc lại bước tính số trung bình cộng dấu hiệu
- Nêu bước dựng biểu đồ đoạn thẳng
thể giá trị dấu hiệu tần số
- Em biết biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật, biểu đồ hình quạt
- HS đọc đề - Đề yêu cầu:
• Lập bảng tần số
• Dựng biểu đồ đoạn thẳng • Tìm số trung bình cộng Năng
suất (x) Tần số(n) Các tích(x.n)
X 20
25 30 35 40 45 50
1
20 75 210 315 240 180 50
X=1090
31
≈ 35
31 1090
- HS nhắc lại - HS nêu
- HS nhận xét làm bạn
3) Hướng dẫn nhà (1’)
- Ơn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương làm lại dạng tập - Tiết sau kiểm tra tiết
D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
……… ……… ………
n - -4 - -
(25)Tiết 50 KIỂM TRA CHƯƠNG III
A Mục tiêu
- Kiểm tra khả nắm bắt kiến thức HS, vận dụng kiến thức học vào toán cụ thể Khắc sâu kiến thức trọng tâm nội dung học
- Rèn luyện tính cẩn thận, xác giải toán, rèn khả tư qua việc lựa chọn cách giải tối ưu
B Chuẩn bị:
Đề kiểm tra, giấy kiểm tra, dụng cụ học tập C Các bước lên lớp
1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra
ĐỀ 1
Một giáo viên theo dõi thời gian (phút) làm tập 30 học sinh ghi lại sau:
10 8 9 14
5 10 10 14
9 9 9 10 5 14
1) Dấu hiệu gì?
2) Lập bảng tần số nhận xét.
3) Tính số trung bình cộng tìm mốt dấu hiệu. 4) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
ĐỀ
Số cân nặng (kg) 25 bạn lớp ghi lại sau:
32 36 30 32 32 36 28 30 31 28 28 32 45
32 30 32 31 31 45 28 31 31 32 30 45
1) Dấu hiệu gì?
2) Lập bảng tần số nhận xét?
3) Tín hsố trung bình cộng tìm mốt dấu hiệu. 4) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(26)(27)Chương IV BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 51 KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI
SỐ
A Mục tiêu: HS cần:
- Hiểu khái niệm biểu thức đại số - Tự tìm ví dụ biểu thức đại số B Chuẩn bị
- GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
- HS: SGK, thước thẳng, bảng nhóm, phấn màu, cũ C Tiến trình dạy học
1) Ổn định lớp 2) Dạy học mới
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
2’
7’
* Hoạt động 1: Giới thiệu chương
- Trong chương “Biểu thức đại số” ta nghiên cứu nội dung sau:
+ Khái niệm biểu thức đại số
+ Giá trị biểu thức đại số
+ Đơn thức + Đa thức
+ Các phép tính cộng, trừ đơn, đa thức, nhân đơn thức
+ Cuối nghiệm đa thức
- Nội dung hôm “Khái niệm biểu thức đại số” * Hoạt động 2: Nhắc lại về biểu thức đại số
- Ở lớp ta biết số nối với dấu phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa làm thành biểu thức
Vậy em cho ví dụ biểu thức
- Những biểu thức gọi biểu thức số
- Yêu cầu HS làm ví dụ trang 24 sgk
- Cho HS làm ?1
- Nghe GV giới thiệu
- HS lấy ví dụ tùy ý như:
5 + – 25 : + 122 47 32 – 5
- Một HS đọc ví dụ
- Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật là: (5 + 8) (cm)
- HS viết: (3 + 2) (cm2) - HS ghi nghe GV giải
1) Nhắc lại biểu thức
(28)20’
* Hoạt động 3: Khái niệm biểu thức đại số
- Nêu toán
- Trong toán, người ta dùng chữ a để viết thay cho số (hay cịn nói chữ a đại diện cho số đó)
Bằng cách tương tự làm ví dụ trên, em viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật tốn
- Khi a = ta có biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật ?
- Hỏi tương tự với a = 3,5 - Biểu thức (5 + a) biểu thức đại số Ta dùng biểu thức để biểu thị chu vi hình chữ nhật có cạnh 5, cạnh cịn lại a (a số đó)
- Yêu cầu HS làm ?2 - Gọi HS lên bảng làm
- Những biểu thức: a+2, a(a+2), x −10,5 biểu thức đại số
- Cho HS xem ví dụ trang 25 sgk
thích
- HS lên bảng viết
- Khi a = ta có biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có cạnh 5(cm) 2(cm)
- HS khác trả lời
- HS lên bảng làm
?2 Gọi a(cm) chiều rộng hình chữ nhật (a > 0) chiều dài hình chữ nhật a + (cm)
Diện tích HCN là: a(a + 2) (cm2)
2) Khái niệm biểu thức đại số
Bài toán: Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp 5(cm) a(cm)
Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật toán là: (5 + a) (cm2)
15’ * Hoạt động 3: Củng cố ?Yêu cầu HS làm BT: Bài 1/26
a) x + y b) x.y
c) (x + y).(x – y) Bài 2/26:
Sh.thang = b).h (a
3) Hướng dẫn nhà (1’)
- Học lại theo ghi SGK - Làm tập lại SGK D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(29)(30)Tiết 52 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
A Mục tiêu: HS cần:
- Biết cách tính giá trị biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải toán B Chuẩn bị
- GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
- HS: SGK, thước thẳng, bảng nhóm, phấn màu, cũ C Tiến trình dạy học
1) Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ: (8')
- HS 1: làm tập - HS 2: làm tập
Nếu a = 500 000 đ ; m = 100 000 ; n = 50 000 Em tính số tiền cơng nhận người 3 Bài mới
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 12’ * Hoạt động 1: Giá trị của
một biểu thức đại số - Giáo viên cho học sinh tự đọc ví dụ SGK
?Vậy ta gọi số 18,5 phép tính ? Hay ta cịn nói m = n = 0,5 giá trị biểu thức 2m + n 18,5
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm ví dụ SGK - Cho hoạt động nhóm
- Gọi hai học sinh lên bảng thay tính hai trường hợp
? Vậy muốn tính giá trị biểu thức đại số biết giá trị biến biểu thức cho ta làm
- Học sinh tự nghiên cứu ví dụ SGK
- Thay m = ; n = 0,5 vào biệu thức cho ta : 2.9 + 0,5 = 18,5
Vậy ta gọi số 18,5 phép tính giá trị biểu thức 2m + n m = n = 0,5
HS 1:
Thay x = -1 vào biểu thức ta có:
3.(-1)2 - 5.(-1) + = 9 HS 2: Thay x =
1 2 vào biểu thức ta có:
2
1
3 1
2 4
- Học sinh phát biểu theo SGK
- học sinh lên bảng làm
1 Giá trị biểu thức đại số
Ví dụ (SGK)
Thay m = n = 0,5 vào biểu thức 2m + n ta :
2.9 + 0,5 = 18,5
Ví dụ (SGK)
Tính giá trị biểu thức 3x2 - 5x + x = -1 x=
1
* Thay x = -1 vào biểu thức ta có:
3.(-1)2 - 5.(-1) + = 9
Vậy giá trị biểu thức x = -1
* Thay x =
2 vào biểu thức ta có:
2
1
3 1
2 4
Vậy giá trị biểu thức x =
1 2
(31)22’ * Hoạt động 2: Áp dụng - Yêu cầu học sinh làm ?1
- Yêu cầu học sinh làm ?2 - Giáo viên nhận xét chung lại toàn học
bài H/S :
* Thay x = vào biểu thức ta có:
2
3(1) 9.1 9 6 H/S :
* Thay x =
3 vào biểu thức ta có:
2
1
3
3 9
- Học sinh lên bảng làm ?2 Giá trị biểu thức x2y x = - y = là 48
2 Áp dụng
?1 Tính giá trị biểu thức 3x2 - x = x = 1/3 * Thay x = vào biểu thức ta có:
2
3(1) 9.1 9 6 Vậy giá trị biểu thức x = -6
* Thay x =
3 vào biểu thức ta có:
2
1
3
3 9
Vậy giá trị biểu thức x =
1 3
8
10’ * Hoạt động 3: Củng cố
- Giáo viên tổ chức trò chơi Giáo viên treo bảng phụ lên bảng cử đội lên bảng tham gia vào thi
- Mỗi đội bảng
- Các đội tham gia thực tính trực tiếp bảng N: x2 32 9
T: y2 42 16 Ă:
1
( ) (3.4 5) 8,5 xy z 2
L: x2 y2 32 42 7 M: x2y2 3242 5 Ê: 2z2 1 2.52 1 51
H: x2y2 3242 25 V: z2 12 52 24 I: 2(y z ) 2(4 5) 18 4 Hướng dẫn nhà: (1')
- Làm tập 7, 8, SGK; 12 SBT
- Đọc phần ''Có thể em chưa biết''; ''Tốn học với sức khoẻ người'' SGK D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(32)Tiết 53
ĐƠN THỨC A Mục tiêu:
- Nhận biết biểu thức đại số đơn thức
- Nhận biết đơn thức thu gọn Nhận biết phần hệ số phần biến đơn thức - Biết nhân đơn thức Viết đơn thức dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án , bảng phụ ghi đơn thức thu gọn chưa thu gọn làm trò chơi nhanh
- Học sinh : Xem tìm hiểu trước nhà – Bảng phụ nhóm C Tiến trình dạy học:
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ: (6')
- HS 1: - Để tính giá trị biểu thức đại số biết giá trị biến biểu thức cho, ta làm ?
- HS 2:Làm tập - tr29 SGK
3 Bài mới:
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 10’
8’
* Hoạt động 1: Đơn thức - Giáo viên đưa ?1 lên bổ sung thêm 9;
3 6; x; y
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo yêu cầu SGK - Giáo viên thu giấy số nhóm
- GV: biểu thức câu a gọi đơn thức
? Thế đơn thức ? Lấy ví dụ đơn thức - Giáo viên thông báo - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Giáo viên cho HS làm BT 10
* Hoạt động 2: Đơn thức thu gọn
? Trong đơn thức gồm có biến ? Các biến có mặt lần viết dạng
- Giáo viên nêu phần hệ số ?Thế đơn thức thu gọn ?Đơn thức thu gọn gồm phần
?Lấy ví dụ đơn thức thu gọn
- Giáo viên yêu cầu học sinh
- Học sinh hoạt động theo nhóm, làm vào giấy - Học sinh nhận xét làm bạn
- học sinh trả lời
- học sinh lấy ví dụ minh hoạ
- Học sinh đứng chỗ làm
- Bạn Bình viết sai ví dụ (5-x)x2 khơng phải là đơn thức
- Đơn thức gồm biến: + Mỗi biến có mặt lần
+ Các biến viết dạng luỹ thừa
- học sinh trả lời
- Gồm phần: hệ số phần biến
- học sinh lấy ví dụ phần hệ số, phần
1 Đơn thức : Nhóm :
– 2y ; 10x + y ; 5(x + y) Nhóm :
4xy2 ; -3
5x2y3x ; 2x2y ; -2y ;
2x2
(−1
2) y3x
* Định nghĩa: SGK Ví dụ: 2x2y;
3
5; x; y - Số đơn thức gọi đơn thức không 2 Đơn thức thu gọn: Xét đơn thức 10x6y3
Gọi đơn thức thu gọn 10: hệ số đơn thức x6y3: phần biến đơn thức
(33)5’
8’
đọc ý
? Quan sát câu hỏi 1, nêu đơn thức thu gọn * Hoạt động 3:Bậc đơn thức :
? Xác định số mũ biến
? Tính tổng số mũ biến
? Thế bậc đơn thức
- Giáo viên thông báo
* Hoạt động 4: Nhân hai đơn thức:
- Giáo viên cho biểu thức A = 32.167
B = 34 166
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm
?Muốn nhân đơn thức ta làm
biến
- học sinh đọc
- Học sinh: 4xy2; 2x2y; -2y;
- học sinh đứng chỗ trả lời
- Học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh ý theo dõi
- Học sinh lên bảng thực phép tính A.B
- học sinh lên bảng làm - học sinh trả lời
3 Bậc đơn thức: Cho đơn thức 10x6y3 Tổng số mũ: + = Ta nói bậc đơn thức cho
* Định nghĩa: SGK
- Số thực khác đơn thức bậc
- Số coi đơn thức khơng có bậc
4 Nhân hai đơn thức: Ví dụ: Tìm tích đơn thức 2x2y 9xy4
(2x2y).( 9xy4) = (2.9).(x2.x).(y.y4) = 18x3y5.
7’ * Hoạt động 5: Củng cố
Bài tập 13 SGK (2 học sinh lên bảng làm)
a)
2 3
1
2
3x y xy x x y y 3x y
b)
3 3 6
1 1
2
4x y x y x x y y 2x y
Bài tập 14 SGK (Giáo viên yêu cầu học sinh viết đơn thức thoả mãn đk toán, học sinh làm giấy)
2 2
9x y;9x y ; 9 x y
4 Hướng dẫn nhà:(1')
- Học theo ghi SGK
- Làm tập 14; 15; 16; 17; 18 (tr11, 12-SBT) - Đọc trước ''Đơn thức đồng dạng''
D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(34)……… ……… ……… ………
Tiết 54 ĐƠN THỨC ĐỒNG
DẠNG A Mục tiêu:
- Học sinh nắm khái niệm đơn thức đồng dạng, nhận biết đơn thức đồng dạng
- Biết cộng trừ đơn thức đồng dạng - Rèn kĩ cộng trừ đơn thức
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án , bảng phụ ghi tập 18 SGK/35 làm trò chơi nhanh - Học sinh : Xem tìm hiểu trước nhà – Bảng phụ nhóm
C Tiến trình dạy học:
1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ: (8')
- HS 1: Đơn thức ?
Lấy ví dụ đơn thức thu gọn có bậc với biến x, y, z - HS 2: Tính giá trị đơn thức 5x2y2 x = -1 ; y = 1.
3 Bài mới:
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 12’
15’
* Hoạt động 1: Đơn thức đồng dạng
- Giáo viên cho HS làm ?1 - Giáo viên thu giấy nhóm đưa lên
Các đơn thức phần a đơn thức đồng dạng ? Thế đơn thức đồng dạng
- Giáo viên đưa nội dung ? lên
* Hoạt động 2: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng - Giáo viên cho học sinh tự nghiên cứu SGK
? Để cộng trừ đơn thức đồng dạng ta làm
- Giáo viên nhấn mạnh kĩ làm
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3
- Học sinh hoạt động theo nhóm, viết giấy
- Học sinh theo dõi nhận xét
- học sinh phát biểu - Học sinh làm bài: bạn Phúc nói
- Học sinh nghiên cứu SGK khoảng 3' trả lời câu hỏi giáo viên - Cả lớp làm giấy - Cả lớp theo dõi nhận xét
- Học sinh nghiên cứu toán
- HS:
1 Đơn thức đồng dạng: Đơn thức 3x2yz đồng dạng với đơn thức 5yzx3 ; 19zx3y
- Hai đơn thức đồng dạng đơn thức có hệ số khác có phần biến
* Chú ý: SGK
2 Cộng trừ đơn thức đồng dạng:
Ví dụ1 :
2x2y + 3x2y = (2 + 3)x2y = 5x2y Ví dụ2 :
2x2yz3 – 5x2yz3 = (2 – 5)x2yz3 = –3x2y3
(35)- Giáo viên thu học sinh đưa lên
- Giáo viên đưa nội dung tập lên bảng
Hs làm tập 16 SGK/34 Cho h/s khác nhận xét
3 3
3
( ) (5 ) ( )
1 ( 7)
xy xy xy
xy xy
Bài tập 16 (tr34-SGK) Tính tổng 25xy2; 55xy2 và 75xy2.
(25 xy2) + (55 xy2) + (75 xy2) = 155 xy2
9’ * Hoạt động 2: Củng cố
Bài tập 17 - tr35 SGK (cả lớp làm bài, học sinh trình bày bảng) Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức ta có:
5 5
1 3
.1 ( 1) ( 1) ( 1)
2 24 1 (Học sinh làm theo cách khác)
Bài tập 18 - tr35 SGK
Giáo viên đưa tập lên phát cho nhóm phiếu học tập - Học sinh điền vào giấy : LÊ VĂN HƯU
4 Hướng dẫn nhà:(1')
- Nắm vững đơn thức đồng dạng
- Làm thành thạo phép cộng, trừ đơn thức đồng dạng - Làm 19, 20, 21, 22 - tr12 SBT
D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(36)Tiết 55
LUYỆN TẬP A Mục tiêu:
- Học sinh củng cố kiến thức biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng
- Học sinh rèn kĩ tính giá trị biểu thức đại số, tìm tích đơn thức, tính tổng hiệu đơn thức đồng dạng, tìm bậc đơn thức
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án , - Bảng phụ ghi trị chơi tốn học, nội dung kiểm tra cũ - Học sinh : Xem tìm hiểu trước nhà – Bảng phụ nhóm
C Tiến trình dạy học:
1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ: (10')
(Giáo viên treo bảng phụ lên bảng gọi học sinh trả lời) - HS 1:
a) Thế đơn thức đồng dạng ?
b) Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay khơng ? Vì
2
2
2
2
* vu
-3
3 * vu
4 * 0,5 vu 0,5x * - 5x vu 3xy
x y x y
xy xy
x
yz z
- HS 2:
a) Muốn cộng trừ đơn thức đồng dạng ta làm ? b) Tính tổng hiệu đơn thức sau:
2 2 2
5 ( ) (1 3)
1
5
2 2 2
x x x x x
xyz xyz xyz xyz xyz
3 Luyện tập:
TG Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung 33’
?Muốn tính giá trị biểu thức x = 0,5; y = ta làm nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm
? Cịn có cách tính nhanh khơng
- Học sinh đứng chỗ đọc đầu
- Ta thay giá trị x = 0,5; y = vào biểu thức thực phép tính
- học sinh lên bảng làm
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS: đổi 0,5 =
Bài tập 19 SGK
Tính giá trị biểu thức: 16x2y5-2x3y2
Thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức ta có:
2
16(0,5) ( 1) 2.(0,5) ( 1) 16.0,25.( 1) 2.0,125.1
4 0,25 4,25
(37)- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu hoạt động theo nhóm
- Yêu cầu học sinh đọc đề
? Để tính tích đơn thức ta làm ? Thế bậc đơn thức
? Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm
- Giáo viên đưa bảng phụ nội dung tập (Câu c học sinh có nhiều cách làm khác)
- Các nhóm làm vào - Đại diện nhóm lên trình bày
- HS:
+ Nhân hệ số với + Nhân phần biến với - Là tổng số mũ biến
- học sinh lên bảng trình bày
- Lớp nhận xét
2
2
1
) -
7
1 2
7 35
b x y xy
x x y y x y
Đơn thức bậc
- Học sinh điền vào ô trống
Thay x =
2 ; y = -1 vào biểu thức ta có:
2
5
1
16 .( 1) .( 1)
2
1
16 .( 1) .1
4
16 17
4,25
4 4
Bài tập 20 SGK
Viết đơn thức đồng dạng với đơn thức
-2x2y tính tổng 4 đơn thức
Bài tập 22 SGK
4
4
4
12
) vµ
15
12
15
12
15 9
a x y xy
x y xy
x x y y x y
Đơn thức có bậc Bài tập 23 (tr36-SGK) a) 3x2y + x2y = x2y b) -5x2 - x2 = -7 x2 c) 3x5 + - x5 + - x5 = x5
4 Hướng dẫn nhà:(1')
- Ôn lại phép toán đơn thức - Làm 19-23 (tr12, 13 SBT) - Đọc trước đa thức
D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(38)Tiết 56 ĐA THỨC
A Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết đa thức thông qua số ví dụ cụ thể - Biết thu gọn đa thức, tìm bậc đa thức
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án , - Bảng phụ ghi nội dung kiểm tra cũ - Học sinh : Xem tìm hiểu trước nhà – Bảng phụ nhóm C Tiến trình dạy học:
1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ: (5')
(Giáo viên treo bảng phụ có nội dung kiểm tra cũ sau) Bài tập 1: Viết biểu thức biểu thị số tiền mua
a) kg gà kg gan b) kg gà kg gan
Biết rằng, giá gà x (đ/kg); giá ngan y (đ/kg)
Bài tập 2: ghi nội dung tốn có hình vẽ trang 36 - SGK (học sinh làm tập 1, học sinh làm tập 2)
3 Dạy học mới:
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung * Hoạt động 1: Đa thức
- Sau học sinh làm xong, giáo viên đưa đa thức
? Lấy ví dụ đa thức ? Thế đa thức - Giáo viên giới thiệu hạng tử
? Tìm hạng tử đa thức
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1
- Giáo viên nêu ý * Hoạt động Thu gọn đa thức
- Giáo viên đưa đa thức ? Tìm hạng tử đa thức
? Tìm hạng tử đồng dạng với
- Học sinh ý theo dõi - học sinh lấy ví dụ - Học sinh ý theo dõi
- học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào
- HS: có hạng tử - HS: hạng tử đồng dạng:
2
x yvà x y2 ; -3xy xy; -3
- học sinh lên bảng làm,
1 Đa thức Ví dụ:
2
2 2
3
3
x y xy
x y xy x
- Ta kí hiệu đa thức chữ in hoa
Ví dụ : P =
2
3
3
x y xy x ?1
* Chú ý: SGK
2 Thu gọn đa thức Xét đa thức:
2
3 3
(39)? áp dụng tính chất kết hợp giao hoán, em cộng hạng tử đồng dạng lại
? Cịn có hạng tử đồng dạng không
gọi đa thức thu gọn ? Thu gọn đa thức - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2
? Tìm bậc hạng tử có đa thức
Hoạt động Bậc đa thức
? Bậc đa thức - Giáo viên cho hs làm ?3
cả lớp làm vào - Học sinh trả lời - Là cộng hạng tử đồng dạng lại với - Cả lớp làm bài, học sinh lên bảng làm
- HS: hạng tử x2y5 có bậc 7, hạng tử -xy4 có bậc 5 hạng tử y6 có bậc 6 hạng tử có bậc - Là bậc cao hạng tử
- Cả lớp thảo luận theo nhóm
(học sinh khơng đưa dạng thu gọn - giáo viên phải sửa)
2 ( ) ( )
2 ( 5)
1
4 2
2
N x y x y xy xy x N x y xy x
?2 2 2
5
2
1
3
1
5
2
1 1
3
11 1
5
Q x y xy x y xy xy
x x
x y x y xy xy xy
x x
x y xy x
3 Bậc đa thức Cho đa thức
2
1 M x y xy y bậc đa thức M 7 ?3
5
5
1
3
2
1
( 3 )
2
Q x x y xy x
Q x x x y xy
3 2
Q x y xy Đa thức Q có bậc * Hoạt động 4: Củng cố: (12')
Bài tập 24 (tr38-SGK)
a) Số tiền mua kg táo kg nho 5x + 8y 5x + 8y đa thức
b) Số tiền mua 10 hộp táo 15 hộp nho là: (10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y 120x + 150y đa thức
Bài tập 25 (tr38-SGK) (2 học sinh lên bảng làm) a)
2
3
2
x x x x
b) 3x2 7x3 3x3 6x3 3x2
2
2
1
(3 ) (2 )
2
2
4
x x x x
x x
2 3
3
(3 ) (7 )
10
x x x x x
x
Đa thức có bậc Đa thức có bậc * Hoạt động 5. Hướng dẫn nhà:(1')
- Học sinh học theo SGK
- Làm 26, 27 (tr38 SGK) - Làm 24 28 (tr13 SBT) - Đọc trước ''Cộng trừ đa thức'' D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(40)……… ……… ………
Tiết 57 CỘNG TRỪ ĐA THỨC
A Mục tiêu:
- Học sinh biết cộng trừ đa thức
- Rèn luyện kĩ bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức - Rèn luyện kĩ thao tác xác nhanh nhẹn
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án , SGK , phấn màu
- Học sinh: học kĩ cũ làm tập nhà , xem trước C Tiến trình dạy học:
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ: (9')
- Học sinh 1: thu gọn đa thức:
2 2
1 1
5
3
P x y xy xy xy xy x y = 32 xy2 – 6xy
- Học sinh 2: Viết đa thức: 4
2
x x x x x thành: a) Tổng đa thức : (x5 + 2x4- – 3x2 – x4) + (1 – x) b) Hiệu đa thức : (x5 + 2x4- – 3x2 ) – (x4 + – x) 3 Dạy học mới:
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung * Hoạt động Cộng 2
đa thức
- Giáo viên đưa nội dung ví dụ lên
? Em giải thích bước làm em
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- Giáo viên thu giấy nhóm đưa lên - Giáo viên đưa tập
- Học sinh tự đọc SGK lên bảng làm
- HS: + Bỏ dấu ngoặc (đằng trước có dấu''+'' ) + áp dụng tính chất giao hoán kết hợp
+ Thu gọn hạng tử đồng dạng
- Học sinh thảo luận theo nhóm làm giấy - Lớp nhận xét
- Học sinh ghi
1 Cộng đa thức Cho đa thức:
2
2
2
2
2
2
2
5
1
4
2
(5 3)
1
( )
2
5
1
2
(5 ) (5 )
1 ( )
2
1
10
2
M x y x
N xyz x y x
M N x y x
xyz x y x
x y x xyz x y
x
x y x y x x
xyz
x y x xyz
?1
(41)lên
* Hoạt động Trừ đa thức
- Giáo viên nêu để trừ đa thức
P- Q ta làm sau: - Học sinh ý theo dõi ? Theo em làm tiếp để có P - Q
? Nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 theo nhóm - Các nhóm thảo luận làm giấy
- Giáo viên thu nhóm đưa lên
- HS: bỏ dấu ngoặc ròi thu gọn đa thức
- học sinh lên bảng làm
- Học sinh nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc
- Cả lớp nhận xét
2 Trừ hai đa thức Cho đa thức:
2
2
2
2
2
2
2
5
1
4
2
(5 3)
1
( )
2
5
1
4
2
9
2
P x y xy x
Q xyz x y xy x
P Q x y xy x
xyz x y xy x
x y xy x xyz
x y xy x x y xy xyz ?2
Viết hai đa thức tính tổng chúng
* Hoạt động 3 Củng cố: (10')
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm tập 29(tr40-SGK) a) (xy) ( x y) x y x y 2x
b) (xy) ( x y) x y xy 2y - Yêu cầu làm tập 32:
2 2 2
2 2 2
2 2 2
2
( )
( 1) ( )
3
4
P x y x y y
P x y y x y
P x y y x y
P y
4 Hướng dẫn nhà:(1') - Ôn lại kiến thức - Làm tập 31, 33 (tr40-SGK) - Làm tập 29, 30 (tr13, 14-SBT) D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(42)Tiết 58
LUYỆN TẬP A Mục tiêu:
- Học sinh củng cố kiến thức đa thức: cộng, trừ đa thức
- Học sinh rèn kĩ tính tổng, hiệu đa thức, tính giá trị đa thức - Rèn luyện kĩ thao tác xác nhanh nhẹn
B Chuẩn bị:
GV: Giáo án ,SGK,SBT
HS : làm tập nhà ,xem làm trước tập phần luyện tập C Tiến trình dạy học:
1 Ổn định lớp (1') 2 Kiểm tra cũ: (9')
- Học sinh 1: làm tập 34a
Tính tổng đa thức : P = x2y + xy2 - 5x2y2 + x3 Q = 3xy2 - x2 + x2y2 P + Q = x2y + xy2 - 5x2y2 + x3 + 3xy2 - x2 + x2y2 = x2y + xy2 + 3xy2 - 5x2y2 + x2y2 - x2 + x3 = x3 – x2y2 + x2y2 + x2y + xy2
- Học sinh 2: làm tập 34b
Tính tổng đa thức : M = x3 + xy + y2 – x2y2 – N = x2y2 + – y2 M + N = x3 + xy + y2 – x2y2 – + x2y2 + – y2 = x3 + x2y2 – x2y2 + y2 – y2 + xy + – = x3 + xy +
3 Luyện tập:
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Học sinh đọc đề - Giáo viên bổ sung tính N- M
- Giáo viên chốt lại: Trong trình cộng trừ đa thức ban đầu nên để đa thức ngoặc để tránh nhầm dấu
- Yêu cầu học sinh làm tập 36
? Để tính giá trị đa
- Cả lớp làm vào - học sinh lên bảng làm
- Lớp nhận xét làm bạn bảng (bổ sung thiếu, sai)
- Học sinh nghiên cứu toán
- HS:
+ Thu gọn đa thức + Thay giá trị vào biến đa thức
Bài tập 35 (tr40-SGK)
2
2
2 2
2
2 2
2
2 2
2
2 2
2
2
) ( ) (
2 1)
2
2
) M - N = ( ) (
2 1)
2
4
)
M x xy y
N y xy x
a M N x xy y y
xy x
x xy y y xy x
x y
b x xy y y
xy x
x xy y y xy x
xy
c N M xy
Bài tập 36 (tr41-SGK) a)
2 3 3
2 3
(43)thức ta làm - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm
- Yêu cầu học sinh làm tập 37 theo nhóm
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại muốn cộng hay trừ đa thức ta làm
- Học sinh lớp làm vào
- Cả lớp thi đua theo nhóm (mỗi bàn nhóm) - Các nhóm thảo luận đại diện nhóm lên trình bày
- học sinh phát biểu lại
2 2
x xy y
Thay x = y = vào đa thức ta có:
2 3
2 2.5.4
= 25 + 40 + 64 = 129
x xy y
b)
2 4 6 8
xy x y x y x y x y
2
( ) ( ) ( ) ( )
xy xy xy xy xy
Thay x = -1, y = -1 vào đa thức ta có:
x.y = (-1).(-1) =
2
2
( ) ( ) ( ) ( )
1 1 1
xy xy xy xy xy
Bài tập 37 (tr41-SGK) 4 Củng cố: (10'):
Làm tập: Cho đa thức A= 2xyz2 – 5xy3 + 6; B = xy3 – xyz2 + yz – 3 Tính: A – B ; A + B; B – A:
A – B = (2xyz2 – 5xy3 + 6) – (xy3 – xyz2 + yz – 3) = 2xyz2 – 5xy3 + - xy3 + xyz2 - yz + 3
= (2xyz2 + xyz2) + (– 5xy3 + - xy3) – yz + (6 + 3) = 3xyz2– 6xy3 – yz + 9
B – A = (xy3 – xyz2 + yz – 3) - (2xyz2 – 5xy3 + 6) = xy3 – xyz2 + yz – - 2xyz2 + 5xy3 – 6
= (xy3 + 5xy3) +(– xyz2 - 2xyz2) + yz + ( -3 – 6) = 6xy3 – xyz2 + yz – 9
A + B = (2xyz2 – 5xy3 + 6) + (xy3 – xyz2 + yz – 3) = 2xyz2 – 5xy3 + + xy3 – xyz2 + yz – 3
= (2xyz2 – xyz2) +( – 5xy3 + xy3) + yz + (6 -3) = xyz2 – 5xy3 + yz + 3
5 Hướng dẫn nhà:(2')
- Làm tập 32, 32 (tr14-SGK) - Đọc trước ''Đa thức biến'' D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(44)Tiết 59 ĐA THỨC MỘT BIẾN
A Mục tiêu:
- Học sinh biết kí hiệu đa thức biến biết xếp đa thức theo luỹ thừa giảm tăng biến
- Biết tìm bậc, hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự đa thức biến - Biết kí hiệu giá trị đa thức giá trị cụ thể biến
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ, giấy - Học sinh: giấy , bút C Tiến trình dạy học:
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ: (5')
? Tính tổng đa thức sau rịi tìm bậc đa thức tổng - Học sinh 1: a) 5x y2 5xy2 xy xy xy2 5xy2 - Học sinh 2: b) x2 y2 z2 x2 y2 z2
3 Dạy học mới:
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung * Hoạt động Đa thức một
biến
- Giáo viên quay trở lại kiểm tra cũ học sinh ? Em cho biết đa thức có biến biến
? Viết đa thức có biến - Giáo viên thu giấy đưa lên ? Thế đa thức biến ? Tại 1/2 coi đơn thức biến y
? Vậy số có coi đa thức mọt biến không
- Giáo viên giới thiệu cách kí hiệu đa thức biến
- Yêu cầu học sinh làm ?1, ?2
? Bậc đa thức biến
- Học sinh: cau a: đa thức có biến x y; câu b: đa thức có biến x, y z
Tổ viết đa thức có biến x Tổ viết đa thức có biến y - Cả lớp làm giấy - Lớp nhận xét
- Học sinh đứng chỗ trả lời
- Học sinh:
0
1
2 y
- Học sinh ý theo dõi
- Học sinh làm vào - học sinh lên bảng làm
- Học sinh đứng chỗ trả lời
1 Đa thức biến
* Đa thức biến tổng đơn thức có biến
Ví dụ:
3
7
2 y y
* Chú ý: số coi đa thức biến - Để rõ A lầ đa thức biến y ta kí hiệu A(y)
+ Giá trị đa thức A(y) y = -1 kí hiệu A(-1)
(45)* Hoạt động Sắp xếp một đa thức
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK
- Học sinh tự nghiên cứu SGK - Yêu cầu làm ?3
? Có cách để xếp hạng tử đa thức
? Để xếp hạng tử đa thức trước hết ta phải làm
- Yêu cầu học sinh làm ?4 - Giáo viên giới thiệu đa thức bậc 2:
ax2 + bx + c (a, b, c cho trước; a0)
? Chỉ hệ số đa thức
- Giáo viên giới thiệu số (gọi hằng)
* Hoạt động Hệ số
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK
- học sinh đọc
? Tìm hệ số cao luỹ thừa bậc 3;
? Tìm hệ số luỹ thừa bậc 4, bậc
- Học sinh làm theo nhóm giấy
- Ta phải thu gọn đa thức - Cả lớp làm giấy - Đathức Q(x): a = 5, b = -2, c = 1; đa thức R(x): a = -1, b = 2, c = -10
- Hệ số luỹ thừa bậc 3; -3
- HS: hệ số luỹ thừa bậc 4;
1 (5) 160
2 ( 2) 241
2 A
B
?2
A(y) có bậc B9x) có bậc
2 Sắp xếp đa thức
- Có cách xếp + Sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần biến
+ Sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần biến ?4
2
2
( )
( ) 10
Q x x x
R x x x
Gọi đa thức bậc biến x
3 Hệ số Xét đa thức
5
( )
2 P x x x x - Hệ số cao - Hệ số tự 1/2 * Hoạt động Củng cố: (10')
- Học sinh làm tập 39, 42, 43 (tr43-SGK) Bài tập 39
a) P x( )6x5 4x3 9x2 2x 2
b) Các hệ số khác P(x) là: luỹ thừa bậc 6, Bài tập 42:
2
2
2
( )
(3) 6.3 18
( 3) ( 3) 6.( 3) 36
P x x x
P P
5 Hướng dẫn nhà:(1')
- Nẵm vững cách xép, kí hiệuh đa thức bién Biết tìm bậc đa thức hệ số
- Làm 40, 41 (tr43-SGK)
(46)D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
……… ………
Tiết 60 CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
A Mục tiêu:
- Học sinh biết cộng, trừ đa thức mọt iến theo cách: hàng ngang, cột dọc
- Rèn luyện kĩ cộng trừ đa thức, bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, xếp hạng tử đa thức theo thứ tự
B Chuẩn bị:
C Tiến trình dạy học: 1 Ổn định lớp 2 Dạy học mới:
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung * Hoạt động Cộng trừ
đa thức biến - Giáo viên nêu ví dụ SGK/44
- Học sinh ý theo dõi
Ta biết cách tính §6 Cả lớp làm
- học sinh lên bảng làm
- Cả lớp làm vào
- Giáo viên giới thiệu cách 2, hướng dẫn học sinh làm
- Yêu cầu học sinh làm tập 44 phần P(x) + Q(x) - Mỗi nửa lớp làm cách, sau học sinh lên bảng làm
* Hoạt động Trừ hai đa thức biến
- Giáo viên nêu ví dụ - Yêu cầu học sinh lên bảng làm
- Cả lớp làm vào vở, học sinh lên bảng làm - Giáo viên giới thiệu: ta cịn có cách làm thứ
Ví dụ: cho đa thức
5
4
( )
( )
P x x x x x x
Q x x x x
Hãy tính tổng chúng Cách 1:
5
4
5
( ) ( ) (2 1)
( 2)
2 4
P x q x x x x x x x x x
x x x x
Cách 2:
5
4
5
( )
( ) ( ) ( )
P x x x x x x
Q x x x x
P x Q x x x x x
Ví dụ:
Tính P(x) - Q(x) Cách 1: P(x) - Q(x) =
5
2x 6x 2x x 6x
Cách 2:
1 Cộng trừ đa thức biến
Ví dụ: cho đa thức
5
4
( )
( )
P x x x x x x
Q x x x x
Hãy tính tổng chúng Cách 1:
5
4
5
( ) ( ) (2 1)
( 2)
2 4
P x q x x x x x x x x x
x x x x
Cách 2:
5
4
5
( )
( ) ( ) ( )
P x x x x x x
Q x x x x
P x Q x x x x x
2 Trừ hai đa thức biến Ví dụ:
Tính P(x) - Q(x) Cách 1: P(x) - Q(x) =
5
2x 6x 2x x 6x
Cách 2:
5
4
5 ( )
( ) ( ) ( ) 6
P x x x x x x
Q x x x x
(47)- Học sinh ý theo dõi
- Trong trình thực phép trừ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại:
? Muốn trừ số ta làm
+ Ta cộng với số đối
- Sau giáo viên cho học sinh thực cột ? Để cộng hay trừ đa thức bién ta có cách
? Trong cách ta phải ý điều
+ Phải xếp đa thức + Viết đa thức thức cho hạng tử đồng dạng cột
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1
5
4
5
( )
( ) ( ) ( ) 6
P x x x x x x
Q x x x x
P x Q x x x x x x
* Chú ý:
- Để cộng hay trừ đa thức biến ta có cách: Cách 1: cộng, trừ theo hang ngang
Cách 2: cộng, trừ theo cột dọc
?1 Cho
4
4
4
4
M(x) = x 0,5 ( ) 2,5 M(x)+ ( ) M(x)- ( ) 2
x x x
N x x x x
N x x x x
N x x x x x
* Chú ý:
- Để cộng hay trừ đa thức biến ta có cách: Cách 1: cộng, trừ theo hang ngang
Cách 2: cộng, trừ theo cột dọc
?1 Cho
4
4
4
4
M(x) = x 0,5 ( ) 2,5 M(x)+ ( ) M(x)- ( ) 2
x x x
N x x x x
N x x x x
N x x x x x
* Hoạt động 3 Củng cố: (11')
- Yêu cầu học sinh làm tập 45 (tr45-SGK) theo nhóm:
5
5
5
5
) ( ) ( )
( ) ( 1) ( )
1
( ) ( 1) ( )
2
( )
2
a P x Q x x x
Q x x x P x
Q x x x x x x
Q x x x x x
4
4
) ( ) ( )
1
( ) ( )
2
1
( )
2
b P x R x x
R x x x x x
R x x x x x
- Yêu cầu học sinh lên làm tập 47
3
) ( ) ( ) ( ) 6
a P x Q x Hx x x x
4
) ( ) ( ) ( )
b P x Q x Hx x x x x 4 Hướng dẫn nhà:(1')
- Học theo SGK, ý phải viết hạng tử đồng dạng cột cộng đa thức biến theo cột dọc
(48)Tiết 61
LUYỆN TẬP A Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức đa thức biến, cộng trừ đa thức biến
- Được rèn luyện kĩ xếp đa thức theo luỹ thừa tăng giảm biến - Học sinh trình bày cẩn thận
B Chuẩn bị:
GV: Giáo án ,SGK,SBT
HS: Làm tập nhà, xem làm trước tập phần luyện tập C Tiến trình dạy học:
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ: (10')
Cho f(x) = 3x2 2x5 g(x) = x2 7x 1 a) Tính f(x) + g(x) b) Tính f(x) - g(x) 3 Luyện tập
TG Hoạt động thầy trò Nội dung
7’
15’
10’
- Yêu cầu học sinh làm tập theo nhóm
- Học sinh thảo luận nhóm trả lời - Giáo viên ghi kết
- ?Yêu cầu Hs nhắc lại bước thu gọn đa thức
- HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1, 2, thu gọn N + Nhóm 4, 5, thu gọn M
- Giáo viên lưu ý: cách kiểm tra việc liệt kê số hạng khỏi bị thiếu
- Các nhóm treo bảng, nhóm khác nhận xét
- ?Yêu cầu Hs nhắc lại bước tinh tổng đa thức
- HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1, 2, tính N+M + Nhóm 4, 5, tính N-M
- Giáo viên lưu ý cách tính viết dạng cột cách ta thường dùng cho đa thức có nhiều số hạng tính thường nhầm trừ
- Các nhóm nhận xét sửa - Nhắc khâu thường bị sai:
Bài tập 49
2
2
2
6
M x xy x
M x xy
Có bậc
2 2 2
5
N x y y x x y có bậc 4 Bài tập 50
a) Thu gọn
3
5 3 2
5
2 5
5 3 2
5
15 5
15 5
11
3
7
8
N y y y y y y
N y y y y y y
N y y y
M y y y y y y y
M y y y y y y y
M y y
5
5
7 11
9 11
M N y y y
N M y y y
(49)+ P( 1) ( 1)2 2.( 1) 8 + tính luỹ thừa
+ quy tắc dấu - HS làm nhóm:
+ Nhóm 1, tính P(-1) + Nhóm 3, tính P(0) + Nhóm 5, tính P(4) - Các nhóm nhận xét sửa
P(x) =
2
x x * Tại x = -1
2
( 1) ( 1) 2.( 1) ( 1)
( 1) P
P P
* Tại x =
(0) 2.0 8
P
* Tại x =
(4) 2.4
(4) 16 8 (4) 8
P P P
4 Củng cố: (2') - Các kiến thức cần đạt
+ thu gọn + tìm bậc + tìm hệ số
+ cộng, trừ đa thức 5 Hướng dẫn nhà:(1')
- Ôn lại bài, tiết sau kiểm tra tiết - Về nhà làm tập 53 (SGK)
- Làm tập 40, 42 – SBT/15
D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(50)Tiết 62 KIỂM TRA 1 TIẾT
A Mục tiêu:
- Củng cố nội dung kiến thức chương
- Thu tín hiệu ngược để GV có biện pháp dạy học phù hợp B Đề:
I TRẮC NGHIỆM : (4đ) Khoanh tròn kết nhất: Câu 1: Tích 3x2y3 (3xy2) :
a) 6x3y5 b) 3x2y c) -6x3y5 d) 9x3y5 Câu 2: Nghiệm đa thức 2x + là:
a) x = b) x = - c) x = d) Một kết khác Câu 3: Cho đơn thức A = 13 x2y ; B =
3 x
2
y2 ; C = -2x2y ; D = xy2 , ta có :
a) Bốn đơn thức đồng dạng c) Hai đơn thức A B đồng dạng b) Hai đơn thức A C đồng dạng d) Hai đơn thức D C đồng dạng Câu 4: Trong biểu thức sau , biểu thức đơn thức :
a) 2x – b) 4x + y c) 7(x + y) d) 4x2y3 Câu 5: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x2y :
a) x2y b) -2xy2 c) 3x2y2 d) 3xy
Câu 6: Kết 2x2y - 5x2y ;
a) -3xy2 b) 3x2y c) -6x3y5 d) Một kết khác Câu : Tại x = y = - Giá trị đa thức x3 – y3 :
a) -2 b) 16 c) 34 d) 52
Câu : Đa thức 5,7x2y – 3,1xy + 8y5 – 6,9xy + 2,3x2y – 8y5 có bậc :
a) b) c) d)
II TỰ LUẬN : (6đ)
Bài 1: (2đ ) Thu gọn đơn thức sau: a)
2
1
4x y
4 3xy
3
b)
3
2
2
x y xy y
Bài : (3đ)
Cho hai đa thức : P(x) = 3x4 – 2x3 + 5x2 – 4x + Q(x) = -3x4 + 2x3 –3x2 + 7x + 5 a) Tính tổng P(x) + Q(x)
b) Tính hiệu Q(x) - P(x)
c) Tính giá trị biểu thức tổng (tính câu a) x = -1 Bài : (1đ) Tìm nghiệm đa thức : A(x) =x3-x
-ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG IV I TRẮC NGHIỆM : ( 4đ )
Mỗi câu chọn 0,5 đ
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
d b b d a d d a
(51)a)
2
1
4x y 43xy3 =
3
1
3x y (1đ)
b)
3
2
2
x y xy y
= -x4y8 (1đ)
Bài : (3đ)
a) M(x) = 3x4 – 2x3 + 5x2 – 4x +
N(x) = -3x4 + 2x3 –3x2 + 7x + 5
M(x) + N(x) = 2x2 + 3x + (1đ)
b) N(x) = -3x4 + 2x3 –3x2 + 7x + 5
M(x) = 3x4 – 2x3 + 5x2 – 4x +1
N(x) – M(x) = -6x4+4x3 – 8x2 + 11x + 4 (1đ)
c) Thay x =-1 vào biểu thức 2x2 + 3x + ta :
2.(-1)2 + (-1) + = – + = 5 (0,75đ)
Vậy giá trị biểu thức 2x2 + 3x + x = -1 5 (0,25đ)
Bài : (1đ)
g(0) = 03 – = 0 (0,25đ)
g(1) = 13 – = 0 (0,25đ)
g(-1) = (-1)3 – (-1) = -1 + = 0 (0,25đ)
Vậy nghiệm đa thức x = ; x = ; x = -1 (0,25đ)
C Bổ sung, rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Tiết 63 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN A Mục tiêu:
- Hiểu khái niệm đa thức biến, nghiệm đa thức - Biết cách kiểm tra xem số a có phải nghiệm đa thức hay khơng - Rèn luyện kĩ tính tốn
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án , bảng phụ ghi ví dụ biểu thức đại số - Học sinh : Thước thẳng – Bảng phụ nhóm
C Tiến trình dạy học:
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ: (4') - Kiểm tra tập số em học sinh
3 Dạy học mới: (34')
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 15’ * Hoạt động Nghiệm của
đa thức
-GV nêu công thức đổi từ độ
Học sinh đọc toán ghi vào
(52)F sang độ C
-Nước đóng băng độ C ?
-Khi nước đóng băng nhiệt độ F?
GV: giới thiệu đa thức P(x)
5
( ) 32
9
P x x
Khi P(x) có giá trị ?
- GV giới thiệu x32 một nghiệm đa thức P(x) H: Khi số a nghiệm đa thức f(x)?
- GV kết luận
HS: Nước đóng băng 00C
HS thay C0 vào công thức
5
32
9 F tìm F
HS: Khi x32
P(x) =
Học sinh phát biểu định nghĩa nghiệm đa thức
5
32
C F
-Nước đóng băng 00C. Khi đó:
5
32
9 F
F 32 0 F32 Vậy nước đóng băng 320 F
Ta nói 32 nghiệm
của đa thức
5
( ) 32
9
P x x
* ĐN: Cho đa thức f(x). Nếu f a( ) 0 ta nói a (hoặc x a ) một nghiệm đa thức f(x) 20’ * Hoạt động Ví dụ
H: x
có nghiệm đa thức P x( ) 2 x1 khơng?
Vì ?
-Cho đa thức Q x( )x21.
Hãy tìm nghiệm Q(x)? Giải thích ?
-Cho đa thức G x( )x21 Hãy tìm nghiệm G(x) ? H: Một đa thức khác đa thức có nghiệm -GV nêu ý (SGK)
-GV yêu cầu học sinh làm ?1 H: Muốn kiểm tra xem số có nghiệm đa thức hay không ta làm ntn ?
-GV yêu cầu HS làm tiếp ?2 H: Làm để biết số cho, số nghiệm đa thức ?
-Có cách khác để xác định nghiệm P(x) không ?
-Cho đa thức
2
( )
Q x x x
HS tính P
kết
luận
Học sinh thảo luận nhóm tìm nghiệm Q(x) -Học sinh đọc kết HS suy nghĩ, thảo luận HS: Có thể có nghiệm, nghiệm, khơng có n0
HS: Thay giá trị số vào đa thức Nếu đa thức nhận giá trị số nghiệm đa thức HS: Lần lượt thay số vào đa thức tính giá trị
HS: Cho P x( ) 0 tìm x
2 Ví dụ:
a) Cho đa thức ( )
P x x
*
1
2 1
2
P
1
x
nghiệm P(x)
b) Cho đa thức
2
( )
Q x x
Ta có: Q(1) 1 2 1 0
( 1) ( 1) 1
Q
1;
x x
nghiệm
của đa thức Q(x)
c) Đa thức G x( )x21 khơng có nghiệm Vì x a ta có:
2
( ) 1
G a a
*Chú ý: SGK
?1: Cho đa thức
3
( )
M x x x
3 3
( 2) ( 2) 4.( 2) 8 (0) 4.0 0
(2) 4.2 8 M M M
Vậy x2;0; 2 3
(53)Tính Q(3); (1); ( 1)Q Q ?
Đa thức Q(x) nhận giá trị làm nghiệm ?
-Ngồi nghiệm x3;x1
thì Q(x) cịn nghiệm ko? GV kết luận
Đại diện học sinh lên bảng trình bày giải
HS: Q(x) có bậc 2, nên có nhiều nghiệm Q(x) khơng có nghiệm khác 3; -1
1
( )
2
P x x
1 1
2 :
2
x x
Vậy
1 x
nghiệm P(x)
b) Đa thức
2
( )
Q x x x 2
2
(3) 2.3 (1) 2.1 3 ( 1) ( 1) 2.( 1) Q
Q Q
Vậy x3;x1 nghiệm đa thức Q(x)
4 Củng cố: (4')
- Cách tìm nghiệm P(x): cho P(x) = sau tìm x
- Cách chứng minh: x = a nghiệm P(x): ta phải xét P(a) + Nếu P(a) = a nghiệm
+ Nếu P(a) a khơng nghiệm. 5 Hướng dẫn nhà: (2')
- Làm tập 54, 55, 56 (tr48-SGK); cách làm tương tự ? SGK HD 56
P(x) = 3x - G(x) =
1
2x
Bạn Sơn nói
- Trả lời câu hỏi ôn tập
D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(54)Tiết 64 ÔN TẬP CHƯƠNG IV
A Mục tiêu:
- Ôn tập hệ thống hóa kiến thức biểu thức đại số, đơn thức, đa thức
- Rèn kỹ viết đơn thức, đa thức có bậc xác định hệ số theo yêu cầu đề Rèn kỹ tính giá trị biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức
- Rèn luyện kĩ tính tốn - Rèn kĩ trình bày B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án , bảng phụ ghi ví dụ biểu thức đại số - Học sinh : Thước thẳng – Bảng phụ nhóm
C Tiến trình dạy học: 1 Ổn định lớp 2 Ôn tập:
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 15’ * Hoạt động 1:Lý
thuyết
-Biểu thức đại số gì? Cho ví dụ ?
-Thế đơn thức ?
-Hãy viết đơn thức có biến x, y có bậc khác ?
-Bậc đơn thức ? -Hãy tìm bậc đơn thức ?
-Đa thức ? Cho ví dụ ?
-Hãy viết đa thức biến x có bậc hạng tử ?
-Xác định hệ số cao nhất, hệ số tự đa thức ?
-Bậc đa thức ?
HS phát biểu định nghĩa biểu thức đại số lấy ví dụ
HS lấy ví dụ đơn thức Có thể: 2x y2 ;
3
1
3xy , HS: Là tổng số mũ phần biến có đơn thức
HS phát biểu định nghĩa đa thức lấy ví dụ theo yêu cầu
HS: Là bậc hạng tử có bậc cao
I Lý thuyết:
1 Biểu thức đại số: VD: 4x22xy xy
5x y x y4 , 2 Đơn thức:
VD: 2x y2 ;
3
1
3xy , Ta có: x đơn thức bậc +) đơn thức khơng có bậc 3. Đa thức: là tổng của những đơn thức
VD: 4x22xy xy Đa thức:
3
2
2
x x x
có +) hệ số cao -2
+) hệ số tự +) có bậc
33’ * Hoạt động 2: Luyện tập
-GV yêu cầu học sinh làm tập 58 (SGK) -Gọi hai học sinh lên
Học sinh làm tập 58 (SGK
vào
-Hai học sinh lên bảng
*Dạng I: Tính GTBT Bài 58 (SGK)
a) (5xy x y2 3x z )
(55)bảng làm tập
-GV kiểm tra làm số HS -Yêu cầu học sinh chữa bạn
-GV yêu cầu học sinh đọc đề làm tập 60 (SGK)
làm tập
Học sinh lớp nhận xét bạn
Học sinh đọc đề tóm tắt tập 60 (SGK)
2
2.1.( 1) 5.1 ( 1) 3.1 ( 2) 2.0
b) xy2y z2 3z x3
Thay x1;y1;z2 vào bt ta được:
2 3
1.( 1) ( 1) ( 2) ( 2) 1 ( 8) ( 8) 15
Bài 60 (SGK)
Bể A: 100 lít vịi 1: 30l/p Bể B: lít vịi 2: 40l/p -Sau phút lượng nước
có bể bao nhiêu?
-GV yêu cầu HS điền giá
1 phút 2 phút 3 phút 4 phút 10 phút Bể A 100+30 130+30 160+30 190+30 400
Bể B 0+40 40+40 80+40 120+40 400
Cả bể
170 (l) 240 (l) 310 (l) 380 (l) 800 (l) trị thích hợp vào
bảng
-Từ viết biểu thức đại số biểu thị số lít nước có bể sau x phút ?
-GV yêu cầu học sinh làm tập 59 (SGK) (Đề đưa lên bảng phụ)
-Yêu cầu học sinh lên bảng điền vào ô trống -GV yêu cầu học sinh làm tiếp 61 (SGK) H: Muốn tính tích đơn thức ta làm ?
-Gọi hai học sinh lên bảng làm tập
H: Hai đơn thức tích có phải hai đơn thức đồng dạng khơng ? Vì
-Hai học sinh lên bảng làm tập, học sinh làm phần
-Học sinh hoạt động nhóm làm tập 59-SGK
-Đại diện học sinh lên bảng điền vào chỗ trống đơn thức thích hợp Học sinh độc lập làm tập 61 vào
HS nêu cách tính tích đơn thức
-Hai HS lên bảng làm tập
HS:
3
1 2x y z
6x y z3 đơn thức đồng dạng chúng có phần biến
b) Biểu thức đại số biểu thị số lít nước bể A sau x phút 100 30. x (lít)
-Biểu thức đại số biểu thị số lít nước bể B sau x phút 40.x (lít)
Dạng II: Thu gọn đơn thức Bài 59 (SGK)
2 2
4 2
2 2
3
5 25
5 15 75
5 25 125
5
1
5
2
xyz x yz x y z
xyz x y z x y z
xyz x yz x y z
xyz x yz x y z
xyz xy z x y z
Bài 61 Tính tích đơn thức tìm hệ số bậc
a)
3 2
1
4xy x yz
2
3
1
.( 2)
1
x x y y z
x y z
Đơn thức có hệ số
(56)sao? 3
2
x x y y z z
x y z
3 Hướng dẫn nhà (2’)
- Ôn tập quy tắc cộng, trừ đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức, nghiệm đa thức - BTVN: 62, 63, 65 (SGK) 51, 52, 53 (SBT)
- Tiết sau ôn tập tiếp
Tiết 65 ÔN TẬP CHƯƠNG IV
(tt)
A Mục tiêu:
- Ôn tập quy tắc cộng, trừ đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm
đa thức
- Rèn kỹ cộng, trừ đa thức, xếp hạng tử đa thức theo thứ
tự, xác định nghiệm đa thức
- Rèn tính cẩn thận cho học sinh
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án , bảng phụ ghi ví dụ biểu thức đại số - Học sinh : Thước thẳng – Bảng phụ nhóm
C Tiến trình dạy học: 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ: (10')
HS1: Viết BTĐS chứa biến x, y thỏa mãn điều kiện sau: a) Là đơn thức bậc
b) Chỉ đa thức bậc không đơn thức HS2: Cho đa thức: M x( ) 5 x32x4 x23x2 x3 x4 1 4x3
a) Sắp xếp M(x) theo lũy thừa giảm biến b) Tính M( 1) M(1)
3 Ôn tập:
TG Hoạt động thầy Nội dung
-GV nêu tập 56 (SBT), yêu cầu HS làm
-Hãy thu gọn f(x) xếp f(x) theo lũy thừa giảm biến ?
-Tính f( 1) , f(1) ?
H: x1;x1 có nghiệm f(x)
ko ? Vì ?
-GV yêu cầu học sinh làm tập 62-SGK
H: Đa thức P(x), Q(x) thu gọn chưa ?
Bài 56 (SBT) Cho đa thức
3 2
( ) 15 15
f x x x x x x x x
a) Thu gọn đa thức f(x)
3 3 4
( ) 15 15
f x x x x x x
4x28x2
3
4
( ) 31 15
( ) 31 15
f x x x x
f x x x x
b) Tính: f(1) 4.1 31.134.12 15
f(1) 31 15 8
4 3 2
* ( 1) 31 15 ( 1) 31 15 54
f f
Bài 62 (SGK) Cho hai đa thức:
5
4
1
( )
4
( )
4
P x x x x x x x
Q x x x x x x
(57)-Hãy thu gọn xếp hạng tử P(x), Q(x) theo lũy thừa giảm biến?
-Hãy tính P x( )Q x( ) ? P x( ) Q x( ) ?
-Hãy chứng tỏ x0 nghiệm
P(x), không nghiệm Q(x) ? Nêu cách làm ?
-GV dùng bảng phụ nêu đề bài tập 65 (SGK) yêu cầu HS làm -Nêu cách làm tập ?
-Gọi đại diện HS lên bảng làm tập
-Viết đơn thức đồng dạng với đơn thức x y2 cho x1;y1
giá trị đơn thức số TN nhỏ 10 ?
GV kết luận
5
* ( )
4
P x x x x x x x
5
( )
4
P x x x x x x
4
5
1
* ( )
4
( )
4
Q x x x x x x
Q x x x x x
b)Tính: P x( )
5 7 9 2
4
x x x x x
Q x( ) x55x4 2x34x2
P x( )Q x( )
4 1
12 11
4
x x x x
5 1
( ) ( ) 2
4
P x Q x x x x x x
c)
5
(0) 7.0 9.0 2.0 0
P
5 1
(0) 5.0 2.0 4.0
4
Q
Vậy x0 nghiệm P(x), không
nghiệm Q(x)
Bài 65 (SGK) Số nghiệm đa thức a) A x( ) 2 x
Ta có: A x( ) 0 2x 0 x3
3
x
nghiệm đa thức A(x) b)
1 ( )
2 B x x
Ta có:
1
( )
2
B x x x
1 x
nghiệm đa thức B(x) c) Q x( )x2x
Ta có: Q x( ) 0 x2 x x x( 1) 0
0;
x x
nghiệm đa thức Q(x)
Bài 64 (SGK)
Giá trị phần biến x y2 x1;y1 là:
2
1 1
Vậy đơn thức phải tìm có hệ số số TN khác nhỏ 10, có phần biến x y2 Chẳng hạn: 2x y x y2 ;3 ; 9x y2
3 Hướng dẫn nhà (1’)
(58)(59)Tuần 25:
Tiết 53: ĐƠN THỨC A Mục tiêu:
Nhận biết biểu thức đơn thức
Nhận biết đơn thức đơn thức thu gọn, phần hệ số, phần biến đơn thức Biết nhân hai đơn thức
Biết cách viết đơn thức thành đơn thức thu gọn B Tiến trình dạy học:
GV – HS Nội dung
Hoạt động 1: (7 phút) kiểm tra cũ HS1: tập 7/29 b/
HS2: tập 9/29
Gáio viên kiểm tra tập học sinh lớp
Hoạt động 2: (5 phút)
Học sinh hoạt động nhóm làm ?1
Học sinh nhận xét biểu thức nhóm
Học sinh kết luận: đơn thức Học sinh cho ví dụ đơn thức
Giáo viên nêu lưu ý Hoạt động 3: (15 phút)
Giáo viên nêu sách giáo khoa Học sinh nhận xét: đơn thức thu gọn
Học sinh cho ví dụ đơn thức thu gọn rõ hệ số, phần biến
Giáo viên hỏi: đơn thức sau thu gọn chưa?
5x2yzx; 3
x2y 4
z sao? Giáo viên nêu ý
Bài 7/29
b/ 7m + 2n – m = -1; n = = 7.(-1) + 2.2 –
= -7 + – = -9
Bài 9/29:
x2y3 + xy x = 1; y = 2
= 12.
2
+
=1
+
=
+
=
1) Đơn thức: (sách giáo khoa/30) Ví dụ: 9;
1 ; 4x
1
; x2
; x2yxy; xy2x3y2x đơn thức
Chú ý: số gọi đơn thức không 2) Đơn thức thu gọn: (sách giáo khoa/31)
Ví dụ: 3x; -y;
x2y đơn thức thu gọn số: hệ số
Phần chữ: biến
Chú ý:
Một số đơn thức thu gọn
Số đứng trước, chữ xếp theo thứ tự
(60)Hoạt động 4: (10 phút)
Thơng qua ví dụ, giáo viên giới thiệu cách tìm bậc đơn thức, nhận hai đơn thức
Học sinh làm ?3
Từ nói đến đơn thức, ta hiểu đơn thức thu gọn
3) Bậc đơn thức: (sách giáo khoa/31):
Ví dụ: 2x3y2z bậc (= + 2+ 1) Số khác 0: bậc
Số 0: khơng có bậc 4) Nhân hai đơn thức: Ví dụ: (2x2y).(-3xy3) = 2.(-3).(x2.x).(y.y3) = -6x3y4
?3 (-4
x3).(-8xy2) = -4
1
.(-8).(x3.x).y2 = 2x4y2
(61)Tiết 54: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG A Mục tiêu:
Hiểu hai đơn thức đồng dạng Biết cộng trừ đơn thức đồng dạng
B Tiến trình dạy học:
GV - HS Nội dung
Hoạt động 1: (5 phút) kiểm tra cũ HS1: cho đơn thức 3x2yz; -7x2yz; -5x2yz; 6x2y; -3x2yz; -2
1 xz
Các đơn thức thu gọn chưa? Nêu rõ hệ số, phần biến
Hoạt động 2: (10 phút)
Học sinh làm ?1 ví dụ phần kiểm tra cũ
Giáo viên giới thiệu: đơn thức câu a/ đồng dạng với 3x2yz.
Các đơn thức câu b/ không đồng dạng với 3x2yz.
Học sinh nêu nhận xét hai đơn thức đồng dạng
Giáo viên nêu ý sách giáo khoa
Học sinh làm ?2
Hoạt động 3: (15 phút)
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực sách giáo khoa
Từ ví dụ, học sinh nêu cách cộng trừ đơn thức đồng dạng
Lưu ý học sinh: đơn thức không ghi phần hệ số có nghĩa hệ số ?3 Học sinh họat động nhóm theo yêu cầu sách giáo khoa
Hoạt động 4: (15 phút) củng cố Học sinh tự làm
Bài 18/35: Hoạt động nhóm
1) Đơn thức đồng dạng: (sách giáo khoa/33)
Ví dụ: 3x2yz; -5x2yz; 2
x2yz đơn thức đồng dạng
Chú ý: Các số khác đơn thức đồng dạng
2) Cộng, trừ đơn thức đồng dạng: (sách giáo khoa/34)
VD1: 2x2y + x2y = 2x2y + 1x2y = (2+1)x2y = 3x2y
VD2: 3xy2 – 7xy= = (3 – 7)xy= = -4xy2
Bài 15/34: a/
5
x2y; -2
x2y; x2y; -5
x2y b/ xy2; -2xy2; 4
1 xy2 Bài 18/35:
LÊ VĂN HƯU
Giáo viên giới thiệu danh nhân Lê Văn Hưu Nhằm giáo dục toàn diện học sinh, làm tiết học thêm hấp dẫn
(62)Tuần : Ngày soạn :
Tiết : 63 Ngày dạy :
ÔN TẬP CHƯƠNG VI (tiết 1) A MỤC TIÊU :
Ôn tập hệ thống kiến thức biểu thức đại số, đơn thức, đa thức
Rèn kĩ viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến hệ số theo yêu cầu đề Tính giá trị biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức
B CHUẨN BỊ :
Gv : Thước kẻ, phấn màu
Hs : làm câu hỏi tập ôn tập mà GV yêu cầu C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV trò Nội dung
Hoạt động : Ôn tập khái niệm biểu thức đại số, đơn thức, đa thức (20’)
GV : Biểu thức đại số ?
HS : Biểu thức đại số ;à biểu thức mà ngồi số, kí hiệu phép tốn cống, trừ, nhân, chia, luỹ thừa cịn có chữ (đại diện cho số
HS : Tự cho ví dụ
I Biểu thức đại số : Ví dụ :
GV : Đơn thức ? HS : Đơn thức biểu thức đại số gồm số, biến tích cá số biến
HS : Tự cho ví dụ Gv : Bậc đơn thức ?
HS : Bậc đơn thức có hệ số khác tổng số mũ tất biến có đơn thức
II Đơn thức :
Ví dụ : 2x2y ;
1
xy3 ; -2x4y2
Ví dụ : Hãy tìm bậc đơn thức sau :
2x2y ; 3
xy3 ; -2x4y2 ; x ; 2
(63) GV : Thế hai đơn thức đồng dạng ?
HS : Hai đơn thức đồng dạng hai đơn thức có hệ số khác có phần biến số
HS : Tự cho ví dụ
3
xy3 đơn thức bậc 4 -2x4y2 đơn thức bậc 6 x đơn thức bậc
2
đơn thức bậc
Số coi đơn thức bậc
Ví dụ :
GV : Đa thức ? HS : Đa thức tổng đơn thức
GV : Hãy viết đa thức biến x có hạng tử, hệ số -2 hệ số tự
GV : Bậc đa thức gì?
HS : Bậc đa thức bậc hạng tử có bậc cao dạng thu gọn đa thức
HS : Tìm bậc đa thức vừa viết
III Đa thức :
Ví dụ : -2x3 + x2 -
1 x + Có bậc
Hoạt động : Luyện tập (24’) Hai HS lên bảng làm
bài, HS khác làm vào tập a) Thay x = 1; y = -1 ; z = -2 vào biểu thức :Bt 58/ 49 SGK 2.1.(-1).[5.12 + 3.1 – (-2)]
= -2.[-5 + + 2] =
b) Thay x = ; y = -1 ; z = -2 vào biểu thức : 1.(-1) + (-1)2.(-2)3 + (-2)3.14
= 1.1 + 1.(-8) + (-8).1 = – – = -15 HS : đọc đề tóm tắt
đề BT 60 / 49 SGKT.gian
1' 2' 3' 4' 10' x'
Bể
Bể A 130 160 190 220 400 100+30x
Bể B 40 80 120 160 400 40x
Cả hai bể 170 240 310 380 800
HS : Hoạt động nhóm BT 61 / 50 SGK
a)
2
2
z y x
(64) GV : Hai tích vừa tìm có phải hai đơn thức đồng dạng khơng ? Tại sao?
Tính giá trị tích x = -1 ; y = ; z =
1
b) 6x3y4z2 Đơn thức bậc 9, hệ số 6
Hoạt động : Hướng dẫn nhà
Ôn tập quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng; cộng, trừ hai đa thứcm nghiệm đa thức
Làm bt 59, 62, 63, 65 / 50, 51 SGK
Tuần : Ngày soạn :
Tiết : 64 Ngày dạy :
ÔN TẬP CHƯƠNG VI (tiết 2) A MỤC TIÊU :
Ôn lại quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức, nghiệm đa thức
B CHUẨN BỊ :
GV : SGK, phấn màu
HS : Ôn tập làm tập theo yêu cầu GV C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV trò Nội dung
Hoạt động : Kiểm tra (8’)
HS : Đơn thức gì? Đa thức gì?
Sửa bt 59 / 49 SGK
HS : Thế hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ Phát biểu quy tắc cộng đơn thức đồng dạng
Sửa bt 63 (a, b) trang 50 SGK
BT 59 / 49 SGK 5xyz 15x3y2z = 75x3y3z2 5xyz 25x4yz = 125x5y2z2 5xyz (-x2yz) = -5x3y2z2 5xyz (
1
xy3z) =
x2y4z2 BT 63 / 50 SGK a) M(x)= x4 + 2x2 + 1 b) M(1) =
M(-1) = Hoạt động : Ôn tập – Luyện tập (36’)
HS lên bảng, HS thu gọn
(65) Hai HS lên bảng, HS làm phần (nên cho HS cộng, trừ đa thức theo cột dọc)
GV : Khi x = a gọi nghiệm đa thức P(x)?
HS : x = a gọi nghiệm P(x) x = a đa thức P(x) có giá trị (hay P(a) = 0)
GV : Trong bt 63 c M = x4 + 2x2 + Hãy chứng tỏ đa thức khơng có nghiệm
a) P(x) = x5 +7x4 – 9x3 – 2x2 – 4
x Q(X) = -x5 +5x4 – 3x3 + 4x2 – 4
1
b) P(x) + Q(x) = 12x4 – 12x3 + 2x2 – 4
x –
P(x) – Q(x) = 2x5 + 2x4 – 6x3 – 6x2 – 4
x + c) x = nghiệm P(x)
P(0) = 05 + 7.04 – 9.03 – 2.02 – 4
.0 = Bt 63c / 50 SGK
Ta có : x4
với x 2x2
với x
Mx4 + x2 + > với x Vậy đa thức M khơng có nghiệm GV : Lưu ý cho HS làm
cách : Thay số cho vào đa thức tính giá trị đa thức tìm x để đa thức
HS : Hoạt động nhóm
BT 65/ 51 SGK a) A(x) = 2x -
Cách : 2x – = 2x =
x =
Cách : Tính
A(-3) = 2.(-3) – = -12 A(0) = 2.0 – = -6 A(3) = 2.3 – =
Vậy x = nghiệm A(x) b) x =
1
c) x = hay x = d) x = hay x = -6 e) x = hay x = -1
HV : muốn tìm đa thức M(x) ta phải làm nào?
HS : Muốn tìm đa thức M(x) ta phải chuyển đa thức (3x3 + 4x2 + 2) sang vế phải
HS : Làm vào
Bài tập
Cho M(x) + (3x3 + 4x2 + 2) = 5x2 + 3x3 – x + 2 a) Tìm đa thức M(x)
b) Tìm nghiệm M(x)
(66)Tuần : Ngày soạn :
Tiết : 65 Ngày dạy :
KIỂM TRA CHƯƠNG VI
Câu : Đa thức gì? Đơn thức gì? Cho hai ví dụ đa thức biến x (khơng phải đơn thức) có bậc 2,
Câu : Cho đa thức
P(x) = 4x4 + 2x3 – x4 – x2 + 2x2 – 3x4 – x + 5
a) Thu gọn xếp đa thức theo luỹ thừa giãm biến x b) Tính P(-1) ; P(-2
1 ) Câu : Cho
A(x) = 2x3 + 2x – 3x2 + 1 B(x) = 2x2 + 3x3 – x – 5
Tính A(x) + B(x) A(x) – B(x) Câu :
a) Trong số –1 ; ; ; số nghiệm đa thức C(x) = x2 – 3x + 2
b) Tìm nghiệm M(x) = 2x – 10 N(x) = (x – 2)(x + 3)
Tuần : Ngày soạn :
Tiết : 66 Ngày dạy :
SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO A MỤC TIÊU :
HS biết sử dụng mày tính bỏ túi Casio để tính giá trị biểu thức, đổi vị trí số phép tính Đổi số nhớ thực hành phép tính tốn thống kê
HS có kĩ sử dụng máy tính thành thạo B CHUẨN BỊ :
GV : Máy tính bỏ túi Casio FX 500A HS : Máy tính bỏ túi Casio FX 500A C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV trò Nội dung
Hoạt động : dùng máy tính giải toán thống kê
Bài toán :cho bảng điểm sau :
5
2 8
3
5 9
(67)Thực : Nhấn Mode
Nhấn + M+ để nhập số liệu Tương tự số cuối Nhấn Shift + X
Hoạt động : Tính giá trị biểu thức đại số
Bài tốn :
Tính gái trị biểu thức x2y3 + xy x = y = 2
1 Thực :
4 x SHIFT xy x abc SHIFT xy + x abc =
Hoạt động : Hướng dẫn nhà
Ôn lại học
Soạn 10 câu hỏi ôn tập cuối năm mà GV cho chép
Tiết 67
Tuần : Ngày soạn :
Tiết : 67 Ngày dạy :
ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 1) A MỤC TIÊU :
Ơn tập hệ thống hố kiến thức số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số đồ thị
Rèn luyện kĩ thực phép tính Q, giải toán chia tỉ lệ, tập đồ thị hàm số y = ax (với a 0)
B CHUẨN BỊ :
GV : Thước thẳng, compa
HS : Ôn tập làm vào câu hỏi ôn tập
Làm ôn cuối năm từ đến trang 88, 89 SGK C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV trò Nội dung
Hoạt động : Ôn tập số hữu tỉ, số thực (20’)
GV : Thế số hữu tỉ?
I Số hữu tỉ, số thực :
Số hữu tỉ số viết dạng b a
(68)
GV :Khi viết dạng thập phân, số hữu tỉ biểu diễn dạng ?
HS : Mỗi số hữu tỉ biểu diễn dạng số thập phân hữu hạnhoặc vơ hạng tuần hồn Ngược lại, số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn biểu diễn số hữu tỉ
VD :
= 0,4 ;
= – 0,(3)
GV : Thế số vơ tỉ? Cho ví dụ?
GV : Số thực gì?
GV : Nêu mối quan hệ tập Q, tập I tập R
GV : Giá trị tuyệt đối số x xác định nào?
GV : Yêu cầu HS nêu thứ tự thực phép tính biểu thức, nhắc lại cách đổi số thập phân phân số Cho HS lên bảng làm câu b, d
Z, b VD :
2 ;
1
Số vô tỉ số viết dược dạng số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn
VD : = 1,4142135623…
Số hữu tỉ số vô tỉ gọi chung số thực
Q I = R
x neáu x -0 x neáu x x
BT / 88 SGK
b)
4 , 25 : 456 , 18
=
4 25 125 182 18
=
18 26 18
=
8 18
5
= 90 144 25
= 90 119
= 90 29
d)
1 : : 12
5
=
1 4 :
60
=
1 :
60
= 120 + 1
= 1213
Hoạt động : Ôn tập tỉ lệ thức –
chia tỉ lệ (10’) II Tỉ lệ thức :
GV : Tỉ lệ thức gì?
GV : Phát biểu tính chất tỉ lệ thức ?
GV : Viết công thức thể
Tỉ lệ thức đẳng thức hai tỉ số Nếu d
c b a
ad = bc
(69)tính chất cảu dãy tỉ số
Một HS đọc đề lên bảng làm
BT 4/89 SGK
Gọi số lãi ba đơn vị chia a, b, c (triệu đồng)
ta có : c b a
a + b + c = 560 40 14 560 7
2
b c a b c
a
a = 2.40 = 80 (triệu đồng) b = 5.40 = 200 (triệu đồng) c = 7.40 = 140 (triệu đồng) Hoạt động : Ôn tập hàm số, đồ thị
của hàm số (13’) III Hàm số :
GV : Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x?
GV : Khi đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x?
GV : Đồ thị hàm số y = ax (a 0) có dạng nào?
HS : Làm nhóm
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với k số khác 0) y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = x
a
(với a số khác 0) y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k
Đồ thị hàm số y = ax (a 0) đường thẳng qua gốc toạ độ
Bài tập
Cho hàm số y = -1,5x a) Vẽ đồ thị hàm số
b) Các điểm sau có thuộc đồ thị hàm số khơng ?
E(2 ; 3) ; F(3 ; -4,5) ; M(-2 ; 3) ; N(4 ; 6) Hoạt động : Hướng dẫn nhà (2’)
(70)Tuần 26:
Tiết 55: LUYỆN TẬP A Mục tiêu:
Học sinh củng cố kiến thức biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng
Rèn kỹ tính giá trị biểu thức đại số Tính tích đơn thức Tính tổng, hiệu đơn thức đồng dạng, tìm bậc đơn thức
Chuẩn bị: bảng phụ 23/36 B Tiến trình dạy học:
GV – HS Nội dung
Hoạt động 1: (35 phút)
HS1: Thế đơn thức đồng dạng? Muốn tính tổng đơn thức đồng dạng ta làm nào? Bài tập 20/36
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm bậc đơn thức tổng
Bài 19/36: lưu ý học sinh thay số âm vào biểu thức số âm nên cho vào ngoặc vì:
(-1)2 = 1 -12 = -1
Một học sinh lên bảng làm học sinh lớp làm vào
Bài 21/36: học sinh làm vào phiếu học tập Giáo viên cho lớp nhận xét số làm Học sinh đọc kết
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu rõ hệ số, phần biến bậc đơn thức tổng Bài 23/36: học sinh hoạt động nhóm Giáo viên treo bảng phụ
Các nhóm làm xong, lên bảng điền đơn thức thích hợp vào vng
Lưu ý: câu c/ có nhiều đáp số
LUYỆN TẬP Bài 20/36:
-2x2y + 5x2y + x2y + 2x2y = (-2 + + + 1)x2y = 6x2y bậc 3 Bài 19/36:
16x2y5 – 2x3y2 ; x = 0,5; y = -1 = 16.0,52.(-1)5 – 2.0,53.(-1)2 = 16.0,25.(-1) – 2.0,125.1 =- – 0,25
= -4,25 Bài 21/36:
4
xyz2 + 2
xyz2 + -4
xyz2 = (4
3 +
1 -
1 ) xyz2 = xyz2
hệ số:
phần biến: xyz2 bậc:
Bài 23/36:
a/ 3x2y + 2x2y = 5x2y b/ -5x2 – 2x2 = -7x2 c/ 2x5 + 3x5 + -4x5 = x5
Hoạt động 2: (10 phút) Củng cố – dặn dò: Giáo viên lưu ý học sinh:
Khi viết đơn thức, biến nên viết theo thứ tự chữ Đơn thức đồng dạng đơn thức giống phần biến Số khác đơn thức đồng dạng
Số đơn thức khơng, khơng có bậc
(71)Tiết 56: ĐA THỨC A Mục tiêu:
Nhận biết đa thức, thông qua số ví dụ cụ thể Biết thu gọn đa thức, tìm bậc đa thức
Chuẩn bị: bảng phụ có sẵn hình vẽ phần B Tiến trình dạy học:
GV – HS Nội dung:
Hoạt động 1: (5 phút) kiểm tra cũ Viết biểu thức tín hdiện tích hình vng có cạnh x; có cạnh y Diện tích tam giác vng có hai cạnh góc vng x; y
Hoạt động 2: (7 phút)
Giáo viên yêu cầu học sinh tính tổng diện tích phần kiểm tra cũ
Giáo viên cho thêm ví dụ đa thức Học sinh nêu nhận xét đa thức
đọc khái niệm sách giáo khoa/37
Học sinh lấy ví dụ đa thức
Giáo viên lưu ý học sinh: hạng tử đơn thức
Mỗi đơn thức coi đa thức
Học sinh làm ?1
Hoạt động 3: (20 phút)
Giáo viên đưa đa thức chưa thu gọn Hỏi:
Trong đa thức có hạng tử đơn thức đồng dạng khơng? Hãy tính tổng đơn thức đồng dạng đó?
Đa thức sau khơng cịn hai hạng tử đồng dạng ta gọi đa thức thu gọn
Học sinh làm ?2
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm bậc hạng tử đa thức ví dụ
Giáo viên nêu: Bậc cao
1) Đa thức: (sách giáo khoa/37) Ví dụ: x2 + y2 + 2
1 xy 2x2y + 2
1
x – x2y + x
2) Thu gọn đa thức:
Ví dụ: N = x2y – 3xy + 3x2y – + xy = x2y + 3x2y - 3xy + xy – 3
= 4x2y – 2xy –
?2
Q = 5x2y – 3xy + 2
x2y – xy + 5xy - 3
x +
1 +
2 x -
1
= (5 +
)x2y + (-3 – + 5)xy + (3
-
)x +
-
= 11
x2y + xy + 3
x +
(72)bậc Ta nói bậc đa thức
Hỏi: bậc đa thức gì? Giáo viên nêu ý
Học sinh làm ?3 để củng cố cho ý thứ hai
Chú ý:
Số đa thức bậc
Trước tiên phải thu gọn đa thức tìm bậc
Hoạt động 4: (13 phút) Củng cố – dặn dò: