- Rèn luyện kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa gi[r]
(1)CHƯƠNG 1 SỐ HỮU TỈ SỐ THỰC Tiết 1 §1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ A Mục tiêu
- HS hiểu khái niệm số hữu tỉ, biết cách biểu diễn số hữu tỉ trục số, biết cách so sánh hai số hữu tỉ
- Nhận biết mối quan hệ tập hợp số: N Z Q - HS biết biểu diễn số hữu tỉ trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ B Chuẩn bị
- GV: SGK, thước thẳng có chia khoảng, giáo án, - HS: SGK, thước, bảng phụ
C Tiến trình dạy học 1) Ổn định lớp 2) Dạy học mới
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG 5’
12’
10’
- Giới thiệu chương trình Đại số sơ lược Chương I Hoạt động 1: Số hữu tỉ - Cho số 3; -0,5; 0; 25
7 Hãy viết số thành ba phân số
- Ở lớp ta biết phân số cách viết khác số Số số hữu tỉ
- Các số 3; -0,5; 0; 25
7 số hữu tỉ
- Vậy số hữu tỉ ?
- Yêu cầu HS làm ?1, ?2
- Em có nhận xét quan hệ tập hợp N; Z; Q ?
- Giới thiệu sơ đồ
- Yêu cầu HS làm tập trang sgk
Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trục số
- Cho HS làm ?3
- Yêu cầu HS đọc VD1 hướng dẫn HS thực
- Xem VD2: biểu diễn số hữu tỉ
−3 trục số
3=3
1= 2=
9 3= −0,5=−1
2=− 4=−
3 6= 0=0
1= 2=
0 3= 25
7= 19
7 = −19
−7 = 38 14=
- HS trả lời sgk
- HS làm ?1; ?2 - N Z Q
- HS làm tập - HS làm ?3
- HS đọc VD1
- HS thực
- HS làm ?4 −2
3 = −10 15 ;
−5= −4
5 = −12 15
1) Số hữu tỉ
Số hữu tỉ số viết được dưới dạng phân số
a b (a, b Z, b ≠ 0)
Kí hiệu: Q
Ví dụ: 3; -0,5; 0; 25 ; số hữu tỉ
2) Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Ví dụ 1: Biểu diễn số hữu tỉ
4 trục số
O M
-1 −32=
(2)10’
7’
Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ
- Cho HS làm ?4:
So sánh hai phân số −32
−5
- Cho HS tự đọc làm VD1 VD2
- Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm ?
- Giới thiệu nhận xét
- Yêu cầu HS làm ?5
Hoạt động 4: Củng cố -Luyện tập
- Cho HS làm tập trang - sgk
Vì 15−10>−12
15 ⇒ −2
3 > −5 - HS thực
- Viết chúng dạng phân số so sánh, phân số có tử lớn lớn
- HS làm ?5 - HS làm tập
Ví dụ 2: (sgk)
Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi điểm x
3) So sánh hai số hữu tỉ
- VD1: sgk - VD2: sgk Nhận xét:
- Nếu x < y trục số điểm x bên trái điểm y - Số hữu tỉ lớn gọi số hữu tỉ dương
- Số hữu tỉ nhỏ gọi số hữu tỉ âm
- Số số hữu tỉ âm số hữu tỉ dương
3) Hướng dẫn nhà (1’)
- Nắm vững định nghĩa hai số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trục số, so sánh hai số hữu tỉ
- BTVN: Bài 4; trang sgk D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(3)(4)Tiết §2 CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ A Mục tiêu
- HS nắm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế” tập hợp số hữu tỉ
- Có kĩ làm phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh B Chuẩn bị
- GV: SGK, Giáo án,
- HS: Ôn tập quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc chuyển vế quy tắc dấu ngoặc C Tiến trình dạy học
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra cũ (7’)
- Thế số hữu tỉ ?
- So sánh hai số hữu tỉ -0,6 −23 3) Dạy học mới
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG 15’ Hoạt động 1: Cộng, trừ hai
số hữu tỉ
- Ta biết số hữu tỉ viết dạng phân số
a
b với a, b Z b ≠ - Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm nào?
- Nêu quy tắc cộng hai phân số mẫu, cộng hai phân số khác mẫu
- Như vậy, với hai số hữu tỉ ta viết chúng dạng hai phân số có mẫu dương áp dụng quy tắc cộng, trừ hai phân số mẫu
- Với x= a
m , y= b
m (a, b, m Z, m>0)
Hãy hồn thành cơng thức x + y = ?; x - y = ?
- Hãy nhắc lại tính chất phép cộng phân số?
- Cho HS làm ?1 a) 0,6+
−3 b) 13−(−0,4)
Hoạt động 2: Quy tắc “chuyển vế”
- Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta viết chúng dạng phân số áp dụng quy tắc cộng, trừ hai phân số
- HS nêu lại quy tắc
x+y= a
m+ b m=
a+b
m x − y=a
m− b m=
a − b m
- HS nhắc lại tính chất - HS lên bảng tính
a)
0,6+
−3= 5+ −2 = 15+ −10 15 = −1 15 b)
3−(−0,4)= 3+ 5= 15+ 15= 11 15 - HS lên bảng làm
x + = 17 x = 17 - x = 12 - HS nhắc lại
- HS phát biểu quy tắc
1) Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Với x=a
m , y= b
m (a, b, m Z, m>0)
x+y=a
m+ b m=
a+b
m
x − y=a
m− b m=
a − b m
(5)13’
8’
- Tìm số nguyên x, biết: x + = 17
- Nhắc lại quy tắc chuyển vế Z
- Tương tự Q ta có quy tắc chuyển vế
- Yêu cầu HS đọc quy tắc
- Cho HS làm Ví dụ sgk
- Yêu cầu HS làm ?2
- Yêu cầu HS đọc ý sgk trang
Hoạt động 3: Củng cố - Làm tập 6(a, c) trang 10 sgk
a) 21−1+−1
28 c) 12−5+0,75
- Làm tập 9(a, b) trang 10 sgk
a) x+1
3= b) x −2
5=
- HS lên bảng làm ?2 - HS đọc Chú ý
- HS lên bảng làm
Quy tắc: sgk
Với x, y Q, x + y = z x = z - y
Ví dụ: Tìm x, biết: −3
7 +x= x=1
3+ x=16
21 Chú ý: sgk
4) Hướng dẫn nhà (2’)
- Học thuộc quy tắc công thức tổng quát
- BTVN: Bài 6(b, d); 7; 8; 9(c, d); 10 trang 10 sgk D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(6)Tiết 3 §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ A Mục tiêu
- Học sinh nắm vững qui tắc nhân, chia số hữu tỉ - Có kỹ nhân, chia số hữu tỉ nhanh B Chuẩn bị
- GV: Giáo án, SGK,
- HS : Ôn lại quy tắc nhân, chia hai phân số, sgk, C Tiến trình dạy học
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra cũ (8’)
- Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm nào? Viết công thức tổng quát - Làm tập 8d trang 10 sgk
- Phát biểu qui tắc chuyển vế Viết công thức - Làm tập 9c trang 10 sgk
3) Dạy học mới
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG 10’
10’
3’
Hoạt động 1: Nhân hai số hữu tỉ
- Tương tự cộng, trừ hai số hữu tỉ để nhân, chia hai số hữu tỉ ta làm ?
- Phát biểu quy tắc nhân phân số ?
- Nêu ví dụ
- Nêu cơng thức tổng quát - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất phép nhân phân số - Phép nhân hai số hữu tỉ có tính chất
Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ
- Với x=a
b; y= c
d(y ≠0) - Áp dụng quy tắc chia phân số, viết công thức chia x cho y ?
- Cho HS làm Ví dụ - Cho HS làm ? a) 3,5 (−12
5) b) 23−5:(−2)
- Yêu cầu HS nhận xét - Yêu cầu HS đọc Chú ý
- Yêu cầu HS lấy Ví dụ
- Viết chúng dạng phân số áp dụng quy tắc nhân phân số
- HS phát biểu
- HS lắng nghe ghi - Tính chất giao hốn, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối phép nhân phép cộng
- HS lên bảng viết - Làm Ví dụ - HS làm ? a)
3,5 (−12 5)=
7 2.(
−7 )=
−49 10 b) 23−5:(−2)=−5
23 −1
2 = 46 - HS nhận xét
- HS đọc Chú ý
- HS lấy Ví dụ: 4:
1
2 ;
0,5 :3
- HS làm tập củng cố
1) Nhân hai số hữu tỉ
Quy tắc: sgk
Ví dụ:
−0,2 4= −1 4= −3 20 Công thức tổng quát Với x=a
b; y= c
d(b , d ≠0) , ta có:
a c a.c
x y
b d b.d
2) Chia hai số hữu tỉ Với x=a
b; y= c
d(y ≠0) x:y=a
b: c d= a b d c= ad bc Ví dụ: Tính −0,4 :(−2
3) −0,4 :(−2
3)=− 5: −2 = −2 −2=
3 Chú ý: Thương phép
chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y ≠ 0) gọi tỉ số hai số x y
(7)12’ Luyện tậpHoạt động 3: Củng cố Làm tập 11(b, d) trang 12 sgk
- Làm tập 12 trang 12 sgk
4) Hướng dẫn nhà (2’)
- Nắm vững công thức nhân, chia số hữu tỉ - Làm tập 13, 14, 15, 16 trang 12-13 sgk D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(8)Tiết §4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN. A Mục tiêu
- Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ
- Xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Có kỹ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
- Có ý thức vận dụng tính chất phép tốn số hữu tỉ để tính tốn hợp lí B Chuẩn bị
- GV: Giáo án, SGK, - HS: Vở học, nháp, C Tiến trình dạy học
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra cũ: (10’)
- Muốn nhân hai số hữu tỉ ta làm nào? Tính: −0,4 12 - GTTĐ số ngun a ? Tính |15| ; | -3| ;
- Tìm x biết |x| =
- Vẽ trục số, biểu diễn trục số số hữu tỉ sau: 3,5; −21 ; -2 3) Dạy học mới
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG 12’
15’
Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ
- Giới thiệu định nghĩa giá trị tuyệt đối số hữu tỉ
- Dựa vào định nghĩa yêu cầu HS làm ?1(a)
- GV bổ sung: Nếu x = │x│= ?
- Dựa vào ?1(a) làm ?1(b)
- Qua ?1(b) GV nêu công thức tổng quát
- Nêu nhận xét - Yêu cầu HS làm ?2
- Yêu cầu HS làm tập 17(d)
Hoạt động 2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
- Để cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta viết
- Nhắc lại định nghĩa
Nếu x = 3,5 │x│= 3,5 Nếu x = −74 │x│= 47 Nếu x = │x│= Nếu x > │x│= x Nếu x = │x│= Nếu x < │x│= -x - HS ghi
- Ghi nhận xét - HS làm ?2 a) |−71|=1
7 b)
|17|= c) |−31
5|=3
5 d)
|0|=0
- HS làm tập
- HS phát biểu, GV ghi lại
1) Giá trị tuyệt đối một số hữu tỉ
Định nghĩa: Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x khoảng cách từ điểm x đến điểm O trục số
Kí hiệu: │x│
Ví dụ: │3,5│= 3,5
|−74|=
Ta có: ¿ x − x ¿|x|={
¿ Ví dụ:
|23|=
3 (vì 3>0 )
|−5,75|=−(−5,75)=5,75
(vì -5,75 < 0)
Nhận xét: Với x Q, ta ln có
│x│ 0, │x│=│-x│và │x│ x
(9)7’
chúng dạng phân số thập phân làm theo quy tắc biết phân số
- Cho ví dụ: (-1,13) + (-0,264) Hãy viết số thập phân dạng phân số thập phân áp dụng quy tắc cộng hai phân số để tính
- Quan sát số hạng tổng cho biết làm cách nhanh không ?
- Trong thực hành, cộng hai số thập phân ta áp dụng quy tắc tương tự số nguyên
- Giới thiệu ví dụ sgk
- Vậy cộng, trừ nhân hai số thập phân ta áp dụng quy tắc giá trị tuyệt đối dấu tương tự với số nguyên
- Nêu quy tắc chia hai số thập phân
- Yêu cầu HS làm ?3
Hoạt động 3: Củng cố -Luyện tập
- Làm tập 18(a, c) trang 15 sgk
(-1,13) + (-0,264) ¿−113
100 + −264 1000 ¿−1130+(−264)
1000 ¿
−1394 1000
¿−1,394
- HS nêu cách làm
(-1,13) + (-0,264) = -(1,13 + 0,264) = -1,394
- HS nhắc lại quy tắc - HS làm ?3
a) -3,116 + 0,263 = -2,853 b) (-3,7) (-2,16) = 7,992 - HS làm tập củng cố
số thập phân
Ví dụ: (-1,13) + (-0,264)
Quy tắc chia số thập phân: sgk
4) Hướng dẫn nhà (1’)
- Học định nghĩa công thức xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, ôn lại so sánh số hữu tỉ
- BTVN: Bài 17(2); 18(b, d); 19; 20; 21 trang 15 sgk D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(10)Tiết 5 LUYỆN TẬP A Mục tiêu
- Củng cố qui tắc xác định GTTĐ số hữu tỉ
- Rèn luyện kỹ so sánh số hữu tỉ, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối), tính giá thị biểu thức
- Phát triển tư qua tốn tìm GTLN, GTNN biểu thức B Chuẩn bị
- GV: SGK, giáo án,
- HS: Vở học, nháp, sgk, máy tính bủ túi, C Tiến trình dạy học
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra cũ (8’)
- Định nghĩa GTTĐ số hữu tỉ Nêu cơng thức tính GTTĐ số hữu tỉ
- Tìm x, biết: a) |x| = 2,1 b) |x| = 34 x < c) |x| = 0,35 x > d) |x| = −115
3) Luyện tập
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
8’
8’
Dạng 1: So sánh số hữu tỉ + Bài 22 trang 16 sgk
Sắp xếp số hữu tỉ sau theo thứ tự lớn dần:
0,3;−5 ;−1
2 3;
4
13;0;−0,875
- Hãy đổi số thập phân phân số so sánh
+ Bài 23 trang 16 sgk
Dựa vào tính chất “Nếu x < y y < z x < z”, so sánh:
a) 45 1,1 b) -500 0,001 c) 1338 −−1237 Dạng 2: Tìm x + Bài 25 trang 16 sgk
Tìm x biết: a) |x −1,7|=2,3
- Những số có GTTĐ 2,3
b) |x+3
4|− 3=0 - Yêu cầu HS chuyển −1
3 sang vế phải xét hai trường hợp tương tự câu a
Dạng 3: Tính giá trị biểu thức
0,3=
10 ;−0,875= −875 1000 = −7 8>
7 8= 21 24> 20 24= 6⇒ −7 < −5 10= 39 130< 40 130= 13 Sắp xếp: −12
3< −7
8 <− 6<0<
3 10 <
4 13 ⇒−12
3<−0,875<−
6<0<0,3< 13 - HS phát biểu
a) 45 < < 1,1 b) -500 < < 0,001 c) −−1237=12
37< 12 36= 3= 13 39< 13 38
a) |x −1,7|=2,3
Số 2,3 -2,3 có GTTĐ 2,3
⇒ x −1,7=2,3
¿ x −1,7=−2,3
¿ x=4
¿ x=−0,6
(11)12’
7’
+ Bài 24 trang 16 sgk: Áp dụng tính chất phép tính để tính nhanh
a) 2,5 0,38 0,4) - [0,125 3,15 (-8)]
b) [(-20,83) 0,2 + (-9,17) 0,2] : [2,47 0,5 - (-3,53) 0,5]
- Mời đại diện nhóm lên trình bày giải nhóm
Dạng 4: Tìm GTLN, GTNN + Bài 32 trang sbt
Tìm GTLN A = 0,5 - |x −3,5|
- GV hỏi: |x −3,5| có giá trị ?
- Vậy - |x −3,5| có giá trị ?
A = 0,5 - |x −3,5| có giá trị
thế ?
- Vậy GTLN A ?
b) |x+3
4|=
⇒ x+3
4= ¿ x+3
4=− ¿ x=−5
2 ¿ x=−13
12 ¿ ¿ ¿ ⇒¿
¿ ¿ ¿
- HS hoạt động nhóm
a) (-2,5 0,38 0,4) - [0,125 3,15 (-8)] = [(-2,5 0,4) 0,38] - [(0,125 (-8)) 3,15] = ((-1) 0,38) - ((-1) 3,15) = -0,38 - (-3,15) = -0,38 + 3,15 = 2,77
b) [20,83) 0,2 + 9,17) 0,2] : [2,47 0,5 - (-3,53) 0,5]
= [(-20,83 - 9,17) 0,2] : (2,47 + 3,53) 0,5] = [(-30) 0,2] : [6 0,5] = (-6) : = -2
- Đại diện nhóm lên trình giải thích tính chất áp dụng để tính nhanh
|x −3,5| x
- |x −3,5| x
A = 0,5 - |x −3,5| 0,5 x
A có GTLN = 0,5 x - 3,5 = x = 3,5 4) Hướng dẫn nhà: (2’)
- BTVN: Bài 26 trang 16 - 17 sgk
- Ôn tập: Định nghĩa lũy thừa bậc n a Nhân chia hai lũy thừa số D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(12)(13)Tiết §5 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ A Mục tiêu
- HS hiểu lũy thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỉ, biết quy tắc tính tích thương hai lũy thừa số, quy tắc tính lũy thừa lũy thừa
- Có kỹ vận dụng kiến thức vào tính tốn B Chuẩn bị
- GV: SGK, giáo án,
- HS: Vở học, nháp, Ôn tập lũy thừa với số mũ tự nhiên số tự nhiên, quy tắc nhân chia hai lũy thừa số,
C Tiến trình dạy học 1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra cũ: (7’) - Cho a N Lũy thừa bậc n a ? Cho VD? - Tính 34 35 ; 58 : 52
3) Dạy học mới
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DỤNG GHI BẢNG 8’
10’
12’
Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên
-GV đặt vấn đề: Tương tự số tự nhiên, em nêu định nghĩa lũy thừa bậc n (với n N, n>1) số hữu tỉ x ? - GV: Giới thiệu qui ước - Khi viết x = ab (a, b Z, b ≠ 0) xn =
(ab) n
được tính ?
- Yêu cầu HS làm ?1 - Gọi HS lên bảng làm
Hoạt động 2: Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số
- Cho a N; m, n N m n a m a n = ?
a m : a n = ?
- Tương tự với x Q; m, n N ta có cơng thức
- Yêu cầu HS phát biểu thành lời
- Yêu cầu HS làm ?2
Hoạt động 3: Lũy thừa lũy thừa
- Yêu cầu HS làm ?3 a) (22)3 26
- Lũy thừa bậc n số hữu tỉ x tích n thừa số nhau, thừa số x
- Nghe GV giới thiệu xn =
(ab) n
= ab ab ab ab = ab..ab ab = a
n
bn (n thừa số) - Làm ?1
(-0,5)2 = 0,25
(−2 5)
2
= - (1258 ) (-0,5)3 = -0,125 (9,7)0 = 1
- HS làm: a m a n = a m + n a m : a n = a m - n
- HS phát biểu - Làm ?2
a) (-3)2 (-3)3 = (-3)2 + 3 = (-3)5 b) (-0,25)5:(-0,25)3 =(-0,25)5 - = (-0,25)2
- HS làm ?3
(22)3 = 22 22 22 = 26
5
2 2 2
1 1 1
2 2 2
1) Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Định nghĩa:
xn = x x x …x (x Q, n N, n > 1) (n thừa số x) Qui ước: x1 = x ; x0 = 1 (x ≠ 0)
Khi viết x = ab (a, b Z, b ≠ 0)
xn =
(ab) n
= a n
bn
2) Tích thương hai lũy thừa số
Với x Q; m,n N ta có: x m x n = x m +n x m : x n = x m - n
( x 0, m n)
3) Lũy thừa lũy thừa
Với x Q; m, nN ta có: ( x m) n = x m n
(14)7’
b) [(−1 2)
2
]5 (−1 2)
10
- Vậy để tính lũy thừa lũy thừa ta làm nào?
- Cho HS làm ?4
Hoạt động 4: Củng cố -Luyện tập
- Cho HS nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n số hữu tỉ x; qui tắc nhân, chia hai lũy thừa số, qui tắc lũy thừa lũy thừa
- Làm tập 27 trang 19 sgk - Hoạt động nhóm làm tập 28 trang 19 sgk
¿(−1 2)
10
- Để tính lũy thừa lũy thừa ta giữ nguyên số nhân hai số mũ
- HS làm ?4
- HS trả lời
- HS làm tập củng cố
của lũy thừa, ta giữ nguyên số nhân hai số mũ
4) Hướng dẫn nhà (1’)
- Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n số hữu tỉ x quy tắc - BTVN: Bài 29; 30; 31 trang 19 sgk
D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(15)Tiết §5 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiếp theo)
A Mục tiêu
- Học sinh nắm vững hai quy tắc lũy thừa tích lũy thừa thương - Có kỹ vận dụng quy tắc để tính nhanh
B Chuẩn bị
- GV: Giáo án, SGK, - HS: Vở học, nháp, sgk, C Tiến trình dạy học
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra cũ (7’)
- Nêu định nghĩa viết công thức lũy thừa bậc n số hữu tỉ x
- Viết cơng thức tính tích thương hai lũy thừa số, tính lũy thừa lũy thừa
3) Dạy học mới
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG 12’
12’
Hoạt động 1: Lũy thừa một tích
- Yêu cầu HS làm ?1: Tính so sánh
a) (2 5)2 22 52
b) (12.3 4)
3
và (12)
.(3 4)
3
- Qua ví dụ rút nhận xét: Muốn nâng tích lên lũy thừa ta làm nào?
- Yêu cầu HS đưa công thức tính lũy thừa tích ? - Cho HS làm ?2
Tính: a) (1 3)
5 35 b) (1,5)3 - Yêu cầu HS rút nhận xét Hoạt động 2: Lũy thừa một thương
- Yêu cầu HS làm ?3 Tính so sánh a) (−2
3 )
và (−2)
33
b) 10
25 ( 10
2 )
- Qua ví dụ trên, rút nhận xét: Lũy thừa
- Làm ?1
a) (2 5)2 = 102 = 100 22 52 = 25 = 100 (2 5)2 = 22 52
b) (1
3 4)
3
=(3
8)
=27
512
(12)
.(3 4) =1 27 64= 27 512 (12.3
4)
= (12)
.(3 4)
3
- Muốn nâng tích lên lũy thừa, ta nâng thừa số lên lũy thừa đó, nhân kết tìm - HS đưa công thức - HS làm ?2
a) (1 3)
5
35 =
(13 3)
= 15 =
b) (1,5)3 = (1,5)3 23 = (1,5 2)3 = 33 = 27
- HS rút nhận xét
- HS làm ?3 a)
(−32)
=−2
3 −2 −2 = −8 27 (−2)
3
33 = −8 27 (−32)
3
= (−2)
33
1) Lũy thừa tích
(x y)n = xn ym
(Lũy thừa tích tích lũy thừa)
2) Lũy thừa một thương
(xy) n
= x n
(16)10’
thương tính ?
- Cho HS làm ?4: Tính 722
242
(−7,5)3 (2,5)3
153 27
Hoạt động 3: Củng cố -Luyện tập
- Cho HS làm ?5 Tính: a) (0,125)3 83
b) (-39)4 : 134 - Làm tập 34 trang 22 sgk - Làm tập 35 trang 22 sgk
b) 105
25 =
100000
32 =3125=5
=(10
2 )
- Lũy thừa thương thương lũy thừa
- Làm ?4 722 242 = (
72 24)
2
= 32 = 9
(−7,5)3
(2,5)3 = (
−7,5 2,5 )
3
= (-3)3 = -27
153 27 =
153
33 = ( 15
3 )
= 53 = 125
- Làm ?5
a (0,125)3 83 = (0,125.8)3 = 1 b (-39)4 : 134 = (-39:13)4 = 81 - HS làm tập
4) Hướng dẫn nhà (2’)
- Ơn tập quy tắc cơng thức lũy thừa - BTVN: Bài 36, 37 trang 22 sgk
D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(17)Tiết 8 LUYỆN TẬP A Mục tiêu
- Củng cố quy tắc nhân, chia hai lũy thừa số, quy tắc tính lũy thừa lũy thừa, lũy thừa tích, lũy thừa thương
- Rèn luyện kỹ áp dụng quy tắc tính giá trị biểu thức, viết dạng lũy thừa, so sánh hai lũy thừa, tìm số chưa biết
B Chuẩn bị
- GV: Giáo án, SGK, - HS: Vở học, nháp, SGK, C Tiến trình dạy học
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra cũ (7’)
- Điền tiếp để công thức đúng: a) xm.xn
=¿ b) (xm)n=¿ c) xm:xn=¿ d) (xy)n=¿
e) (xy) n
=¿
- Làm tập 37(b) trang 22 sgk 3) Luyện tập
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
10’
15’
10’
Bài tập 38 trang 22 sgk
a) Viết số 227 318 dạng các lũy thừa có số mũ
b) Trong hai số 227 318 số lớn
Bài tập 39 trang 22 sgk
Cho x Q x ≠ Viết x10 dạng a) Tích hai lũy thừa có thừa số x7.
b) Lũy thừa x2
c) Thương hai thừa số số bị chia x12
Bài tập 40 trang 23 sgk Tính a) (3
7+ 2)
2
b) (34−5 6)
2
c)
.204 255 45 d) (−10
3 )
.(−6 )
4
Bài tập 42 trang 23 sgk Tìm số tự nhiên n, biết:
a) 227 = (23)9 = 89 ; 318 = (32)9 = 99 b) Vì 89 < 99 nên 227 < 318
- HS đọc đề a) x10 = x7 x3 b) x10 = (x2)5
c) x10 = x12 : x2 = x12 x2
a) (37+1
2)
=(13
14 )
=169
196 b) (34−5
6)
=(−
12)
=
144 c)
4 204 255 45=(
5 25)
4 (20
4 )
100=(
1 5)
4
.54 100=
1 100 d)
(−310)
.(−6 )
4
=(−10)
5
54
(−6)4
34 =( −10
5 )
.(−10).(−6
3 )
.1 ¿(−2)4.(−10).(−2)4.1
3=
(−2)9.5
3 ¿(−512)
3 =
−2560
a) 16
2n=2⇒2 n
=16
2 =8=2 3⇒
n=3
b) n n
27 81 27
81
(18)a) 16 2n=2 b) (−3)
n
81 =−27 c) 8n:2n
=4
3n 3 4 3 37
n = c) 8n:2n=4n=4⇒n=1
4) Hướng dẫn nhà (3’)
- Xem lại dạng tập, ôn lại quy tắc lũy thừa
- Ôn lại khái niệm tỉ số hai số hữu tỉ x y (với y ≠ 0), định nghĩa hai phân số a
b= c d
Viết tỉ số hai số thành tỉ số hai số nguyên
- Bài tập: 1) Viết biểu thức sau dạng lũy thừa số hữu tỉ: a) 34 32.
27 b) 26 (23 16 ) 2) Tìm x, biết:
a) | – x | = 3,7 b) | 10 – x | + | – x | = 3) Tìm GTLN:
A = 8,7 - | x - 4| B = - | 4,8 – x | -
4) Tìm GTNN:
C = 1,7 + | – x | D = | x + 3,3 | -
- Đọc đọc thêm: Lũy thừa với số mũ nguyên âm D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(19)Tiết 9 §7 TỈ LỆ THỨC A Mục tiêu
- Học sinh hiểu tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất tỉ lệ thức - Nhận biết tỉ lệ thức số hạng tỉ lệ thức
- Bước đầu biết vận dụng tính chất tỉ lệ thức vào giải tập B Chuẩn bị
- GV: Giáo án, SGK, … - HS: Vở học, nháp, sgk, … C Tiến trình dạy học
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra cũ (7’)
- Tỉ số hai số a, b ( b ≠ ) gì? Viết kí hiệu Hãy so sánh:
10 15
1,8 2,7
3) Dạy học mới
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG 12’
15’
Hoạt động 1: Định nghĩa - Trong tập ta có hai tỉ
số
10 1,8
152,7, ta nói
đẳng thức
10 1,8
15 2,7 tỉ
lệ thức Vậy tỉ lệ thức ? - Giới thiệu ghi (sgk)
- Yêu cầu HS làm ?1
Hoạt động 2: Tính chất - Xét tỉ lệ thức
18 24
27 36 hãy
chứng tỏ:
18 36 = 24 27 - Yêu cầu HS làm ?2 - Giới thiệu tính chất
- Ngược lại ad = bc có
thể suy
a c
b d? Hãy xem
cách làm từ ví dụ sgk
- Tương tự, từ ad = bc a, b, c, d làm để có
- HS định nghĩa tỉ lệ thức
- HS làm ?1
a)
2 5: =
1 10 ;
4 5: =
1
10 ⇒
2 5: =
4 5: 8
b) -3
1 2: =
1
; -2
2 5: 7
1 5 = ⇒ -3
2: ≠ -2 5: 7
1
(Không lập tỉ lệ thức)
- Nhân hai tỉ số với 27 36
- HS làm ?2
- HS đọc phần ví dụ thực
- HS nhận xét - HS nhận xét - HS ghi
1) Định nghĩa
Tỉ lệ thức đẳng thức
của hai tỉ số
a c
b d
Tỉ lệ thức
a c
b d được
viết a : b = c : d
Ghi chú: Trong tỉ lệ thức
a c
b d, số a, b, c, d gọi
là số hạng tỉ lệ thức; a d gọi số hạng (ngoại tỉ); c b gọi số hạng (trung tỉ)
2) Tính chất Tính chất 1:
Nếu
a c
b d ad = bc
Tính chất 2:
Nếu ad = bc a, b, c, d ta có tỉ lệ thức:
a c
b d;
a b
c d;
d c
b a ;
d b
(20)10’
a c
b d?
d c
ba?
d b
c a?
- Nhận xét vị trí ngoại tỉ trung tỉ tỉ lệ thức
đó so với tỉ lệ thức
a c
b d?
- Giới thiệu tính chất
- Tổng hợp hai tính chất tỉ lệ thức: Với a, b, c, d có năm đẳng thức, ta suy đẳng thức cịn lại (giới thiệu bảng tóm tắt trang 26 sgk)
Hoạt động 3: Luyện tập -Củng cố
- Cho tỉ lệ thức
4 x
5 20.
Tìm x?
- Làm tập 46; 47 sgk 4) Hướng dẫn nhà (1’)
- Nắm vững định nghĩa tính chất tỉ lệ thức, cách hoán vị số hạng tỉ lệ thức, tìm số hạng tỉ lệ thức
- BTVN: Bài 44, 45, 48 trang 26 sgk D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(21)Tiết 10 LUYỆN TẬP A Mục tiêu
- Giúp HS củng cố định nghĩa hai tính chất tỉ lệ thức
- Rèn luyện kỹ nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết tỉ lệ thức, lập tỉ lệ thức từ số cho trước hay đẳng thức tích
- Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn tính tốn B Chuẩn bị
- GV : Giáo án, sgk, - HS : Vở học, nháp, sgk, … C Tiến trình dạy học
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra cũ (5’)
- Nêu định nghĩa tỉ lệ thức Từ tỉ lệ thức sau có lập tỉ lệ thức không ? 3) Luyện tập
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
7’
8’
8’
Bài tập 49(a; b) trang 26 sgk - Nêu cách làm
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày
Bài tập 61 trang 12 sbt
Chỉ rõ ngoại tỉ trung tỉ tỉ lệ thức sau:
a)
5,1 0,69
8,5 1,15
b)
2
14
3
3
35 80
4
c) -0,375 : 0,875 = -3,63 : 8,47 Bài tập 51 trang 28 sgk
Lập tất tỉ lệ thức từ bốn số sau: 1,5; 2; 3,6; 4,8
- Bước ta phải làm gì?
- Áp dụng tính chất để lập tỉ lệ thức
Bài tập 52 trang 28 sgk
- Yêu cầu HS đứng chỗ trả lời Bài tập 50 trang 28 sgk
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm
- Đọc đề
- Tính so sánh hai tỉ số - HS lên bảng làm
a) 3,5 : 5,25 14 : 21
3,5 35 14
5,25 525 21 ⇒ Lập tỉ lệ thức.
b)
3
39 : 52
10 5và 2,1 : 3,5
3 393
39 3
10 10
2 262 4
52
5
;
2,1 21
3,5 35 5
Vì
3
4 5 ⇒ Ta không lập tỉ lệ thức.
c) 6,51 : 15,19 :
6,51 15,19 =
651
1519=
3
7 ⇒ Lập tỉ lệ thức.
d) -7 :
2 3 =
3
0,9 0,5
=
9
Vì
3
≠
9
⇒
Ta không lập tỉ lệ thức Ngoại tỉ : a) -5,1 ; -1,15
b)
1 2 ; 80
2
(22)b) 35
3 4; 14
2
c) 0,875; -3,63
- Tìm tích 1,5 4,8 = 3,6 (= 7,2)
1,5 3,6 1,5 4,8 3,6 4,8
; ; ;
2 4,8 3,6 4,8 1,5 3,6 1,5
- Câu c
- HS hoạt động nhóm
Tên tác phẩm tiếng Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn BINH THƯ YẾU LƯỢC
KIỂM TRA 15 PHÚT
Câu 1: Từ tỉ số sau lập thành tỉ lệ thức khơng? Nếu có rõ ngoại tỉ trung tỉ a) : (-28) : (-49)
b) (-0,3) : 2,7 (-1,71) : 15,39 Câu 2: Tìm x, biết
a)
x
155
b)
3,8 0, 26
x 0,39
4) Hướng dẫn nhà (2’)
- Xem lại định nghĩa tỉ lệ thức tính chất - BTVN: Bài 53 trang 28 sgk
D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(23)Tiết 11 §8 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU A Mục tiêu
- HS nắm tính chất dãy tỉ số nhau, cách viết
- HS bước đầu vận dụng tính chất để giải tốn chia theo tỉ lệ thức B Chuẩn bị
- GV: SGK, giáo án, bảng phụ, … - HS: Vở học, sgk, …
C Tiến trình dạy học 1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra cũ (10’)
- Nêu tính chất tỉ lệ thức? Tìm x biết 0,01 : 25 = 0,75x : 0,75
- Cho tỉ lệ thức
2
4 6 Hãy so sánh tỉ số
2
với tỉ số tỉ lệ
thức?
(GV dùng câu hỏi để đặt vấn đề vào bài: Liệu
a c a c a c
b d b d b d
?
3) Dạy học mới
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG 25’
8’
Hoạt động 1: Tính chất của dãy tỉ số
- Yêu cầu HS xem lại tập phần kiểm tra cũ trả lời
câu hỏi: Nếu ta có
a c
b d ta
suy tỉ số nhau?
- Cho HS đọc phần chứng minh sgk tương tự cho em hoạt động nhóm chứng minh tính chất mở rộng cho dãy tỉ số
- Cho HS phát biểu thêm tỉ số khác với tỉ số
Hoạt động 2: Chú ý
- Cho HS biết ý nghĩa dãy tỉ số cách viết khác dãy tỉ số
- Giới thiệu: Khi có dãy tỉ số
a b c
2 3 5 ta nói số a, b, c
tỉ lệ với số 2; 3; - Yêu cầu HS làm ?2
a c a c a c
b d b d b d
- Tham khảo cách giải hoạt động nhóm
- HS lắng nghe
- HS làm ?2
Gọi số HS lớp 7A, 7B, 7C a, b, c ta có:
a b c
8 9 10
a) x + y, – b) a + b – c, a – b + c
1) Tính chất dãy tỉ số bằng nhau
Tính chất:
a c a c a c
b d b d b d
(b + d ≠ b – d ≠ 0)
Từ dãy tỉ số
a c e
b d f suy ra:
a c e a c e a c e b d f b d f b d f
Ví dụ:
Từ dãy tỉ số
1 0,15
30, 45 18 ,
áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có:
1 0,15 0,15 7,15
3 0,45 18 0, 45 18 21, 45
2) Chú ý (sgk) Khi có dãy tỉ số
a b c
2 3
ta nói số a, b, c tỉ lệ với số 2; 3;
(24)- Nêu câu hỏi củng cố kiến thức
- Theo tính chất dãy tỉ số ta có gì?
x
2 x ?, y ?
2
x y x y 12
2
2 4
x
2 x 2.2
2
y
2 y 2.4
4
Bài tập
Câu 1: Điền vào chỗ trống
a)
x y x y
5 6
b)
a b c a b a c
2 9
Câu 2: Tìm x, y biết
x y
2 4
và x + y = 12 4) Hướng dẫn nhà (1’)
- Nắm vững tính chất tỉ lệ thức; tính chất dãy tỉ số nhau; hai cách viết tỉ số
- BTVN: Bài tập 54 57 trang 30 sgk D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(25)Tiết 12 LUYỆN TẬP A Mục tiêu
- Củng cố tính chất tỉ lệ thức; tính chất dãy tỉ số
- Rèn luyện kĩ thay số hữu tỉ tỉ số thành tỉ số số nguyên; tìm x tỉ lệ thức đặc biệt giải toán chia tỉ lệ
B Chuẩn bị
- GV: SGK, giáo án, bảng phụ, … - HS: Vở học, sgk, …
C Tiến trình dạy học 1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra cũ (10’)
- Nêu tính chất dãy tỉ số - Làm tập 54 trang 30 sgk
- Làm tập 57 trang 30 sgk 3) Luyện tập
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
18’ Dạng 1: Thay tỉ số tìm x tỉ lệ thức
+ Bài tập 59 trang 31 sgk
Thay tỉ số số hữu tỉ tỉ số số nguyên:
- Yêu cầu HS nêu cách làm câu a) 2,04 : (-3,12)
b)
1 :1, 25
2
- Câu c, d HS tự làm + Bài tập 60 trang 31 sgk
Tìm x tỉ lệ thức
a)
1
.x : :
3
- Gọi HS nêu cách làm
- Cho HS làm phút, gọi HS lên bảng làm
b) 4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,1.x)
- Dạng
a c
b d d = ?
- HS làm a) 2,04 : (-3,12)
- Nhân số bị chia số chia với 100
2,04 : (-3,12) =
2,04 204 17
3,12 312 26
b)
1 :1, 25
2
- Chuyển tỉ số hai phân số thành phép nhân
1 125 100 300
1 :1, 25 :
2 100 125 250
- HS nêu cách làm
- Thực phép tính vế phải trước
1
.x : :
3
1 35
.x : x :
3 3
1 35 35
x x
3 8 3 12
x =
35 :
12 3 Þ x =
35
12 Þ x =
35
Vậy x =
3
4
a c
b d d = bc
(26)16’
c) 8:
1 x
= : 0,02
- Câu d) HS tự làm
Dạng 2: Giải toán chia tỉ lệ + Bài tập 61 trang 31 sgk
Tìm x, y, z biết
x y y z
;
2 3 5
x + y – z = 10
- Bài tốn có dãy tỉ số chưa?
- Làm để từ
x y
2 3
y z
4 5 lập
thành dãy tỉ số nhau?
Biến đổi để tỉ lệ y hai tỉ lệ thức
+ Bài tập 64 trang 31 sgk (hoạt động nhóm)
4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,1.x) Þ 0,1.x =
2, 25.0,3 4,5
0,1.x = 0,15 Þ x = 0,15 : 0,1 Þ x = 1,5
8 :
1 x
= : 0,02
1 x
4 =
8.0,02
2 Þ
1 x
4 = 0,08
Þ x = 0,08 4Þ x = 0,32
- Từ
x y x y
(1)
2 3 12 ;
y z y z
(2)
4 5 12 15
Từ (1) (2)
x y z
8 12 15
Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có:
x y z x y z 10
2
8 12 15 12 15
x = = 16
y = 12 = 24 z = 15 = 30 - HS hoạt động nhóm
Gọi số HS khối 6, 7, 8, a, b, c, d
Có
a b c d
9 8 6 b – d = 70
a b c d b d 70
35
9 8
a = 35 = 315 b = 35 = 280 c = 35 = 245 d = 35 = 210
Vậy số HS khối 315, 280, 245, 210 HS
4) Hướng dẫn nhà (1’)
- BTVN: Bài tập 62, 63 trang 31 sgk - Soạn trước
D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(27)……… ……… ……… ……… Tiết 14 §9 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VƠ HẠN TUẦN HỒN
A Mục tiêu
- Học sinh nhận biết số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn.Điều kiện để phân số tối giản biểu diễn dạng số thập phân hữu hạn hay vơ hạn tuần hồn
- Học sinh hiểu số hữu tỉ số biểu diễn dạng số thập phân hữu hạn hay vơ hạn tuần hồn ngược lại
B Chuẩn bị
- GV: SGK, giáo án, bảng phụ, … - HS: Vở học, sgk, …
C Tiến trình dạy học 1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra cũ (5’) Tìm x, y, z biết
x y z
3 8 7và x + y – z = 36
3) Dạy học mới
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG 13’
19’
Hoạt động 1: Số thập phân hữu hạn Số thập phân vơ hạn tuần hồn.
- Nêu ví dụ
- Yêu cầu HS thực phép chia nêu kết
- Nêu ví dụ
- Các số thập phân 0,15; 1,48 có phần thập phân hữu hạn ta gọi chúng số thập phân hữu hạn
- Yêu cầu HS cho thêm VD - Quan sát phần thập phân số 0,416666… nhận xét - Giới thiệu số thập phân vơ hạn tuần hồn sgk
- Viết số
1 17
; ; 99 11
dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn giải thích
Hoạt động 2: Nhận xét - Giới thiệu điều kiện để phân số
- Theo dõi ví dụ
- Thực phép chia, nêu kết
- Thực phép chia
- HS lấy thêm VD
1
0,5 ; 0,125
2 8
- Số thập phân vơ hạn Có số lặp lặp lại nhiều lần
- HS viết
- HS theo dõi VD
1) Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vơ hạn tuần hồn
Ví dụ 1: Viết phân số
3 37 ,
20 25 dạng số thập
phân
3 37
0,15; 1, 48
20 25
Ví dụ 2: Viết phân số
5 12
dưới dạng số thập phân
5
12= 0,416666…
- Các số thập phân 0,15; 1,48 có phần thập phân hữu hạn ta gọi chúng số thập phân hữu hạn
- Số 0,416666… ví dụ số thập phân vơ hạn tuần hồn
0,416666…= 0,41(6) số thập phân vơ hạn tuần hồn có chu kì
(28)7’
viết dạng số thập phân hữu hạn hay vơ hạn tuần hồn
- Nêu ví dụ
- Viết phân số dạng số thập phân
- Phân số
7
30 viết dạng số
thập phân vô hạn tuần hồn, sao?
- Hãy viết phân số dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn?
- Chu kì mấy? - Cho HS làm ?1
- GV hướng dẫn HS tìm điều kiện để phân số tối giản biểu diễn dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hồn
- Giới thiệu kết luận
Ví dụ: 0,(4) = 0,(1) =
1 9 4
=
4
- Như vậy: Mỗi số hữu tỉ biểu diễn số thập phân hữu hạn hay vơ hạn tuần hồn Ngược lại, số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn biểu diễn số hữu tỉ
Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập
- Phân số viết dạng số thập phân hữu hạn, vơ hạn tuần hồn? Ví dụ cụ thể
- Làm tập 65 trang 34 sgk - Làm tập 66 trang 34 sgk
- Vì
6
75 25
có mẫu 25 = 5.5 khơng có ước ngun tố khác nên số thập phân hữu hạn
- HS viết
- Vì phân số tối giản có mẫu dương mẫu 30 = 2.3.5 có thêm ước khác
7
30= 0,2333… = 0,2(3)
- Chu kì
- HS làm ?1
Các số viết dạng số thập phân hữu hạn
1 13 17
; ; ;
4 50 125 14
Các số viết dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn
5 11 ; 45
- Tham khảo sgk trang 33 để tự rút nhận xét tìm bước để nhận biết
- HS đọc kết luận
Ví dụ: Phân số
6 75
được viết dạng số thập phân hữu hạn sao?
2 25
= 0,08
7
30 2.3.5
Kết luận:
+ Cách kiểm tra phân số viết dạng số thập phân hữu hạn:
B1: Đưa phân số tối giản có mẫu dương
B2: Phân tích mẫu thừa số ngun tố, khơng có ước khác phân số viết dạng số thập phân hữu hạn
+ Cách kiểm tra phân số viết dạng số thập phân vô hạn tuần hồn:
B1: Đưa phân số tối giản có mẫu dương
B2: Phân tích mẫu thừa số ngun tố, có ước khác phân số viết dạng số thập phân hữu hạn
4) Hướng dẫn nhà (1’) - Xem lại lý thuyết
- BTVN: Bài tập 67 71 sgk trang 34 – 35 D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(29)……… ……… ……… ……… ………
Tiết 15 LUYỆN TẬP
A Mục tiêu
- HS thành thạo việc nhận xét giải thích phân số có phải số thập phân hữu hạn hay vơ hạn tuần hồn
- Thành thạo việc chuyển đổi phân số số thập phân - Rèn luyện tư duy, phán đốn nhanh, xác
B Chuẩn bị
- GV: MTBT, giáo án, sgk, … - HS: MTBT, sgk, học, … C Tiến trình dạy học
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra cũ (10’)
- Phân số viết dạng số thập phân hữu hạn?
Các phân số sau phân số viết dạng số thập phân hữu hạn? Giải thích cụ
thể?
5 14
; ; ;
8 20 35
- Phân số viết dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Làm tập 68b trang 34 sgk
3) Luyện tập
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
18’ Dạng 1: Viết phân số (thương) dạng số thập phân.
+ Bài tập 69 trang 34 sgk
- Trước hết tỉ số phải viết nào?
a) 8,5 : b) 18,7 : c) 58 : 11 d) 14,2 : 33
+ Bài tập 71 trang 35 sgk
Viết phân số sau dạng số thập
phân
1
;
99 999
Dự đoán
1 99
+ Bài tập 85 trang 15 sbt
Giải thích phân số sau viết dạng số thập phân hữu hạn viết dạng số thập phân
7 11 14
; ; ;
16 125 40 25
- Nhắc lại điều kiện để phân số viết
- Đưa dạng phân số tối giản với mẫu dương
a) 8,5 : =
85 17
306 = 2,8(3)
b) 18,7 : =
187
60 = 3,11(6)
c) 58 : 11 =
58
11= 5,(27)
d) 14,2 : 33 =
142
330= 0,4(30)
- HS làm, nêu kết
1
0,(01); 0,(001)
99 999
1
0,00 01 99
(30)16’
thành số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn
Dạng 2: Viết số thập phân dạng phân số
+ Bài tập 70 trang 35 sgk - Nêu cách viết
a) 0,32
b) -0,124 c) 1,28
d) -3,12
+ Bài tập 89 trang 15 sbt
Viết số thập phân sau dạng phân số: 0,0(8); 0,1(2); 0,1(23)
- Nhận xét vị trí chu kì
- Có thể biến đổi số thập phân vơ hạn tuần hồn thành tích phân số với số thập phân có chu kì sau dấu phẩy
Lấy ví dụ:
0,0(8) = 0,1 0,(8) =
1
10 0,(8) =
10 0,(1) = 10.
1 9 =
4 45
7 11 14
0,4375; 0,016; 0,275; 0,56
16 125 40 25
- HS đọc đề
- Viết thành phân số thập phân rút gọn đến tối giản
a) 0,32 =
32
100 25 b) -0,124 =
124 31
1000 250
c) 1,28 =
128 32
100 25 d) -3,12 =
312 78
100 25
- HS tính tiếp
0,1(2) = 0,1 1,(2) =
1
10 1,(2) =
10 (1 +
0,(2))
=
1
10 (1 + 9)
=
11 90
0,1(23) = 0,1 1,(23) =
1
10 1,(23) = 10
(1 + 0,(23))
=
1 10 (1 +
23 99)
=
122 990
4) Hướng dẫn nhà (1’) - Xem lại tập
- Soạn trước “Làm tròn số” D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(31)(32)Tiết 16 §10 LÀM TRỊN SỐ A Mục tiêu
- HS có khái niệm làm trịn số, biết ý nghĩa việc làm tròn số thực tiễn
- Nắm vững biết vận dụng quy tắc làm tròn số Sử dụng thuật ngữ nêu - Có ý thức vận dụng quy ước làm tròn số đời sống hàng ngày
B Chuẩn bị
- GV: Giáo án, sgk, bảng phụ, … - HS: Vở học, sgk, …
C Tiến trình dạy học 1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra cũ (5’)
- Viết phân số sau dạng số thập phân
3 16
; ; ;
25 15 10 13
3) Dạy học mới
GV đặt vấn đề: Bài kiểm tra 15 phút lớp có 21 bạn điểm trung bình Tính tỉ lệ phần trăm bạn đạt điểm trung bình?
HS tính:
21
36.100% 58,33333%
Trong tốn kết phép tính số thập phân vơ hạn tuần hồn Để dễ nhớ, dễ so sánh, … người ta thường làm tròn số Vậy làm tròn số nào?
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG 15’
16’
Hoạt động 1: Ví dụ - Cho HS làm ví dụ - Vẽ trục số
- Hai số nguyên tố gần 4,3?
- Số gần hơn? - Ta viết
- Giới thiệu cách viết tròn số - Vậy số nguyên gần 4,9 nhất?
- Ta viết nào?
- Hãy làm tròn 5,2; 5,4; 5,9 - Để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ta làm nào? - Yêu cầu HS làm ?1
5,4 ; 5,8 ; 4,5 - Cho HS làm ví dụ
- Số 2900 gần số trịn nghìn nhất?
- Vậy 72900 gần số hai số 72000 73000? - Cho HS làm ví dụ
Hoạt động 2: Quy ước làm tròn số
- Yêu cầu HS đọc trường hợp
- Nêu ví dụ
- HS theo dõi VD
- Số - Số
- Số 4,9
5,2 5; 5,4 5; 5,9 - Ta lấy số nguyên gần
- HS làm ?1
5,4 ; 5,8 ; 4,5 - Gần 3000
72900 73000 - HS đọc ví dụ
- HS đọc trường hợp
- HS làm ví dụ
1) Ví dụ
Ví dụ 1: Làm tròn số 4,3 4,9 đến hàng đơn vị
4,3
Kí hiệu: “” đọc gần xấp xỉ
Ví dụ 2: Làm trịn số 72900 đến hàng nghìn
Ví dụ 3: Do 0,813 gần 0,8134 0,814 nên ta viết 0,8134 0,813 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba hay làm trịn đến hàng phần nghìn)
(33)8’
- Ta thấy số 86,139 có chữ số thập phân thứ Chữ số bị bỏ (nhỏ 5) nên ta giữ nguyên phận lại
- Yêu cầu HS đọc trường hợp
- Nêu ví dụ
- Số 0,0793 có chữ số thập phân thứ hai Chữ số bị bỏ (lớn 5) nên phải cộng thêm vào - Yêu cầu HS làm ?2
Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập: - HS nhắc lại quy ước làm tròn số
- Làm tập 73, 74 trang 36 – 37 sgk
- HS đọc trường hợp
- HS làm ?2
a) 79,3826 79,383 b) 79,3826 79,38 c) 79,3826 79,4
ta thay chữ số bị bỏ chữ số
Ví dụ:
a) Làm trịn 86,139 đến chữ số thập phân thứ
86,139 86,1
b) Làm tròn số 1547 đến hàng trăm
1547 1500 (tròn trăm) Trường hợp 2: Nếu chữ số chữ số bị bỏ lớn ta cộng thêm vào chữ số cuối phận cịn lại Trong trường hợp số ngun ta thay chữ số bị bỏ chữ số Ví dụ:
a) Làm trịn số 0,0793 đến chữ số thập phân thứ hai:
0,0793 0,08 b) Làm tròn số 2684 đến hàng trăm
2684 2700
4) Hướng dẫn nhà: (1’) - Học thuộc quy ước
- Làm tập 75 78 trang 37 sgk D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(34)Tiết 17 LUYỆN TẬP A Mục tiêu
- Vận dụng thành thạo quy ước làm tròn số vào toán thực tế - Biết sử dụng phương pháp làm trịn số để ước lượng kết phép tính - HS thấy ý nghĩa toán học thực tiễn
B Chuẩn bị
- GV: MTBT, giáo án, sgk, bảng phụ, … - HS: MTBT, vở, sgk, …
C Tiến trình dạy 1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra cũ (10’) - Nêu quy ước làm tròn số? - Làm BT 76 trang 37 sgk - Làm BT 74 trang 37 sgk 3) Luyện tập
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
20’
10’
Bài 78 trang 38 sgk
Tóm tắt đề: inch 2,54 cm 21 inch ? cm - Bài toán làm nào?
- Gọi HS lên bảng làm cách
Bài 79 trang 38 sgk
Tính chu vi diện tích hình chữ nhật có chiều dài 10,234 m, chiều rộng 4,7 m (làm tròn đến hàng đơn vị)
- Hãy nêu cách làm?
Bài 81 trang 38 sgk
Tính giá trị (làm trịn đến hàng đơn vị) biểu thức sau cách - Gọi HS lên bảng làm cách - Cho HS sử dụng MTBT
- HS đọc đề
- Làm trịn số tính tính làm trịn số - Cách 1: Làm trịn số tính 2,54 21 2,5 21 = 52,5 cm 53 (cm)
Cách 2: Tính làm trịn số 2,54 21 53,34 cm 53 (cm)
Cách 1: Làm tròn số tính
Diện tích: 10,234 4,7 10 = 50 (m2)
Chu vi: (10,234 + 4,7) (10 + 5) = 30 (m) Cách 2: Tính làm trịn số
Diện tích: 10,234 4,7 = 48,0998 (m2) 48 (m2) Chu vi: (10,234 + 4,7) = 14,934 = 29,868 30 (m)
- HS đọc đề
- Cách 1: Làm tròn số tính
a) 14,61 - 7,15 + 3,2 15 - + = 11 b) 7,56 5,173 = 40
c) 73,95 : 14,2 74 : 14 5,2857…
d)
21,73 0,815 22
3,142
7,3
Cách 2: Tính làm trịn số
a) 14,61 - 7,15 + 3,2 = 10,66 11 b) 7,56 5,173 = 39,10788 39
c) 73,95 : 14,2 5,2077… d)
21,73 0,815
2, 42602
(35)* Củng cố
- Nêu quy ước làm trịn số
- Khi tính tốn ta áp dụng làm tròn số nào?
Kiểm tra phút
Tính giá trị (làm trịn đến hàng đơn vị) biểu thức sau
a) (9,126 + 3,56 - 4,63) 16,92 b) (5,213 19,26) : 7,63 + 51,49
c)
(79, 21 43,65).62,14 36,62
d) (321,69 125,20) : 76,14 + 123,111 -716,55
4) Hướng dẫn nhà - Làm BT 80 trang 38 sgk
- Đọc mục “Có thể em chưa biết”
- Đọc trước bài: “Số vô tỉ - Khái niệm bậc hai” D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(36)Tiết 18 §11 SỐ VƠ TỈ - KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI A Mục tiêu
- HS có khái niệm số vô tỉ hiểu bậc hai số không âm - Biết sử dụng kí hiệu
B Chuẩn bị
- GV: Giáo án, sgk, MTBT, … - HS: Vở học, sgk, MTBT, … C Tiến trình dạy học
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra cũ: (8’)
- Thế số hữu tỉ? Phát biểu kết luận quan hệ số hữu tỉ số thập phân? - Viết số hữu tỉ sau dạng số thập phân: 34 ; 1711
3) Dạy học mới
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG 12’
18’
Hoạt động 1: Số vô tỉ
- Giới thiệu tốn, vẽ hình u cầu HS thảo luận nhóm, nêu kết Giải thích
- Nếu gọi cạnh hình vuông x, biểu thị S theo x?
- x số thập phân vô hạn không tuần hồn, khơng có chu kỳ, gọi số vơ tỉ
- Vậy số vơ tỉ gì? - Giới thiệu kí hiệu
- Vậy số thập phân gồm số nào?
Hoạt động 2: Khái niệm căn bậc hai
- Cho tập sau, yêu cầu HS làm vào bảng phụ
Tính: 32 ; (-3)2 ; 2 ; 2
- Giới thiệu: (-3) hai
căn bậc hai Vậy
2 3 và
3
hai bậc hai số nào?
- Căn bậc hai số a khơng âm số nào?
Hãy tìm x biết: x2 = -1
- Vậy số âm khơng có bậc
- HS thảo luận nhóm a) Vì SAEBF = SABF
SABCD = SABF
Nên SABCD = SAEBF = = (m2)
b) Đặt AB = x (m), x > x2 =
S = x2 = 2
- HS trả lời - HS trả lời
32 = 9;(-3)2 = 9;
2 = 9; 2 = - HS: 3
2
hai bậc
hai
4
- Nêu định nghĩa
x2 = -1 ⇒ x Không tìm
- Làm ?1
Các bậc hai 16
1) Số vô tỉ Bài tốn:
a) Tính SABCD = ? b) Tính AB = ?
Khái niệm: Số vô tỉ số viết dạng số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn
Kí hiệu số vô tỉ I Số thập phân gồm: - Số thập phân hữu hạn
Số
- Số thập phân vơ hạn tuần hồn hữu tỉ
- Số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn: số vô tỉ
2) Khái niệm bậc hai
Định nghĩa: Căn bậc hai số a không âm số x cho x2 = a.
(37)hai
- Cho HS làm ?1
- Số dương có bậc hai?
- Giới thiệu
- Số có bậc hai? - Lấy Ví dụ
- Yêu cầu HS cho Ví dụ - Nêu phần ý
- Kết toán ban đầu nào?
- Yêu cầu HS làm ?2
- Chứng minh được
3 , , , là số
vô tỉ
-4 42 = (-4)2 = 16
- Có hai bậc hai, số dương số âm
- Có bậc hai - Nêu Ví dụ
x = - Làm ?2
Các bậc hai
3 ;
Các bậc hai 25
25 5 ; 25 5
Các bậc hai 10
10 ; 10
- Số dương a có hai bậc hai hai số đối nhau: số dương kí hiệu a số âm kí hiệu - a
- Số có bậc hai số 0, ta viết
0= 0
Ví dụ: Số dương có hai bậc hai
4 ; 2
Chú ý: Khơng viết
42
Viết a a a
6’ Hoạt động 2: Củng cố - Luyện tập
- Nhắc lại khái niệm số vô tỉ, bậc hai - Làm BT 82, 83 trang 41 sgk
- Treo bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng điền vào chỗ ô trống
- Hướng dẫn HS sử dụng máy tính với nút √❑ , vận dụng làm BT 86 trang 42 sgk
4) Hướng dẫn nhà (1’)
- Nắm khái niệm số vô tỉ, khái niệm bậc hai - BTVN: Bài tập 84; 85 trang 41 - 42 sgk
D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(38)Tiết 19 §12 SỐ THỰC A Mục tiêu
- HS nhận biết số thực tên gọi chung cho số hữu tỉ số vô tỉ - Biết biểu diễn thập phân số thực
- Hiểu ý nghĩa trục số thực B Chuẩn bị
- GV: Giáo án, compa, thước thẳng, sgk, … - HS: Vở, sgk, thước thẳng, …
C Tiến trình dạy học 1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra cũ (8’)
- Nêu định nghĩa bậc hai số a khơng âm
Tìm bậc hai 81; 17; -6; Viết 16 = hay sai? - Nêu quan hệ số vô tỉ, số hữu tỉ số thập phân
3) Dạy học mới
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG 20’ Hoạt động 1: Số thực
- Yêu cầu HS cho VD số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hồn, số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn, số vơ tỉ viết dạng bậc hai Chỉ số vô tỉ, số hữu tỉ? - GV giới thiệu: Các số vô tỉ hữu tỉ gọi chung số thực
Kí hiệu: R - Cho ví dụ
- Nêu mối quan hệ tập số N, Z, Q, I R
- Cho HS làm ?1
Cách viết x R cho ta biết điều gì?
- Giới thiệu: Với hai số thực x y ta ln có x > y x < y x = y
- Vì tập hợp số thực bao gồm số hữu tỉ số vơ tỉ nên nói: Nếu a số thực a biểu diễn dạng số thập phân hữu hạn vơ hạn Khi ta so sánh hai số thực tương tự so sánh hai số hữu tỉ viết dạng số thập phân
- Nêu ví dụ
0,3192… < 0,32(5) 1,24598… > 1,24596…
- HS tự lấy VD
- HS nghe GV giới thiệu
- N Z Q R; I R; R = Q I
- Làm ?1
Cách viết x R ta hiểu x số thực, x số hữu tỉ số vơ tỉ
- Nghe GV giới thiệu
- Làm ?2
a) 2,(35) < 2,369121518…
b) 0,(63) =
-7 11
1) Số thực
Số vô tỉ số hữu tỉ gọi chung số thực
Kí hiệu: R = Q I
VD: 3; -6; -8,908; √5 ; 1,41432…; …là số thực
(39)10’
6’
- Cho HS làm ?2
- GV giới thiệu thêm: Với a,b số thực dương a > b a> b
Hoạt động 2: Trục số thực - Đặt vấn đề: Ta biết biểu diễn số hữu tỉ trục số, ta biểu diễn số thực trục số hay không? Ví dụ
√2 ?
- Cho Hs tham khảo SGK nêu cách vẽ
- Yêu cầu HS rút nhận xét Hoạt động 2: Củng cố Làm tập 87; 88 trang 44 sgk
- HS: Ta vẽ √2 trục số
- HS tham khảo - HS rút nhận xét
2) Trục số thực
Biểu diễn √2 trục số: Xem sgk
Chú ý:
- Mỗi số thực biểu diễn điểm trục số
- Ngược lại điểm trục số biểu diễn số thực
Số thực lấp đầy trục số, trục số cịn gọi trục số thực
4) Hướng dẫn nhà (1’)
- Nắm khái niệm số thực, kí hiệu, mối quan hệ tập hợp số - BTVN: Bài tập 89 92 trang 45 sgk
D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(40)Tiết 20 LUYỆN TẬP A Mục tiêu
- Củng cố thêm khái niệm số thực Thấy rõ mối quan hệ tập số học
- Rèn luyện thêm kỹ so sánh số thực, kỹ thực phép tính, tìm x, tìm bậc hai dương số
- Học sinh thấy phát triển hệ thống số từ N đến Z, Q R B Chuẩn bị
- GV: SGK, giáo án, … - HS: Vở học, sgk, … C Tiến trình dạy học
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra cũ (8’)
- Số thực gì? Cho VD số hữu tỉ, số vô tỉ
- Làm tập 90a: Thực phép tính:
9
2.18 : 0,
25
- Làm tập 89 90b 3) Luyện tập
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
10’
8’
Dạng 1: So sánh số thực + Bài 91 trang 45 sgk
Điền chữ số thích hợp vào trống a) -3,02 < -3, 1 b) -7,5 > -7,513
c) -0,4 854 < -0,49826 d) -1, 0765 < -1,892
- Nêu quy tắc so sánh hai số âm?
- Vậy ô vuông phải điền chữ số mấy? - Gọi HS lên bảng làm câu lại
+ Bài 92 trang 45 sgk
Sắp xếp số thực: -3,2; 1;
1
; 7,4; 0; -1,5
a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn giá trị tuyệt đối chúng
- Nhắc lại cách so sánh hai số thực? Dạng 2: Tính giá trị biểu thức + Bài 95 trang 45 sgk
Tính giá trị biểu thức
A = -5,13 :
5 16
5 1,25
28 63
1 62
B 1,9 19,5 :
3 75 25
- Trong hai số âm, số có giá trị tuyệt đối lớn số nhỏ
- Chữ số -3,02 < -3, - HS lên bảng làm tiếp
b) -7,5 > -7,513 c) -0,4
9 854 < -0,49826
d) -1, 0765 < -1,892
a) -3,2 < -1,5 <
1
< < < 7,4
b) <
1
< < 1,5 < 3, < 7, - HS nhắc lại
- HS thảo luận lên bảng làm
A = -5,13 :
5 16
5 1,25
28 63
= -5,13 :
145 17 79
.1, 25
28 63
= -5,13 :
145 148,75 79
28 63 63
(41)10’
8’
=
10 13 62 12
.1,9 19,5 :
3 75 75
19 58,5 50
3 13 75
247 175,5 50
39 75
65
7
9
Dạng 3: Tìm x + Bài 93 trang 45 sgk
a) 3,2x + (-1,2)x + 2,7 = -4,9
b) -5,6x + 2,9x - 3,86 = -9,8
Dạng 4: Toán tập hợp số + Bài 94 trang 45 sgk
Hãy tìm tập hợp
a) Q I b) R I c)
N Z d) Z Q e) Q R
- Cho HS nhắc lại: giao hai tập hợp gì?
Q I, R I tập hợp thế nào?
- Nêu mối quan hệ tập hợp số học
= -5,13 :
145 148,75 79
28 63 63
= -5,13 :
145 69,75
28 63
= -5,13 :
1305 279 252
= -5,13 :
1026
252 = -5,13 : 252
1026 = -1,26
- HS lên bảng làm
a) 3,2x + (-1,2)x + 2,7 = -4,9
3,2x - 1,2x + 2,7 = -4,9 (3,2 - 1,2)x + 2,7 = -4,9
2x + 2,7 = -4,9
2x = 4,9
-2,7
2x = -7,6
x = -7,6 :
2
x = -3,8
b) -5,6x + 2,9x - 3,86 = -9,8 (-5,6 + 2,9)x - 3,86 = -9,8
-2,7x - 3,86 = -9,8
-2,7x = -9,8 + 3,86 -2,7x = -5,94
x =
-5,94 : (-2,7)
x = 2,2
- Giao hai tập hợp tập hợp gồm phần tử chung hai tập hợp
Q I = ; R I = I - N Z, Z Q, Q R, I R
- HS trả lời
a) Q I = khơng có phần tử chung b) R I = I I R
c) N Z = N N Z d) Z Q = Z Z Q e) Q R = Q Q R 4) Hướng dẫn nhà (1’)
- Soạn 10 câu hỏi Ôn tập chương I - Nắm vững phép toán Q - BTVN: 96, 97, 98 trang 48 - 49 sgk D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(42)……… ……… ……… ………
Tiết 21 – 22 ÔN TẬP CHƯƠNG I
A Mục tiêu
- Hệ thống hoá kiến thức Chương I
- Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, qui tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, phép toán Q
- Rèn luyện kỹ thực phép tính Q, tính nhanh, tính hợp lý, tìm x, so sánh hai số hữu tỉ
- Ôn tập tính chất tỉ lệ thức, dãy tỉ số nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực bậc hai - Rèn luyện kỹ tìm số chưa biết tỉ lệ thức, dãy số nhau, giải toán tỉ số, chia tỉ lệ, thực phép tính R, tìm giá trị nhỏ biểu thức có chứa giá trị tuyệt đối B Chuẩn bị
- GV: SGK, giáo án, bảng phụ, … - HS: Soạn câu hỏi Ôn tập Chương I C Tiến trình dạy học
1) Ổn định lớp 2) Ôn tập
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
8’
10’
Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết + Dạng 1: Quan hệ tập hợp số
- GV: Hãy nêu tập hợp số học mối quan hệ tập hợp số
- GV vẽ sơ đồ Ven, yêu cầu HS lấy VD số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ để minh hoạ sơ đồ
- Gọi HS đọc bảng lại trang 47 sgk
+ Dạng 2: Ôn tập số hữu tỉ - Nêu định nghĩa số hữu tỉ?
- Thế số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương Cho ví dụ
- Số khơng số hữu tỉ dương không số hữu tỉ âm?
- Các tập hợp số học là: N, Z, Q, I, R Mối quan hệ tập hợp là: N Z, Z Q, Q R, I R
- HS đọc bảng lại trang 47 sgk
- HS nêu định nghĩa
- Số hữu tỉ âm số hữu tỉ nhỏ
VD :
3
, 34
Số hữu tỉ dương số hữu tỉ lớn
VD :
3 77
,
1
- Số
(43)10’
8’
22’
- Nêu cách viết số hữu tỉ
3
biểu diễn
3
trục số.
- Nêu qui tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x?
- Đưa bảng phụ ghi công thức vế trái, yêu cầu HS điền tiếp vào vế phải để hồn thành cơng thức
Với a, b, c, d, m Z, m >
Phép cộng: a m+ b m= a b m Phép trừ: a m- b m= a b m Phép nhân: a b c d= a.b
c.d ( b,d 0)
Phép chia: a b: c d= a b d c= a.d
b.c (b,c,d 0)
Phép lũy thừa: Với x, y Q, m,n N ta có xm xn = xm+n
xm : xn = xm-n ( x 0,m n) (xm)n = xm.n
(x y)m = xm ym m x y = m m x
y (y 0)
+ Dạng 3: Ôn tập tỉ lệ thức, dãy tỉ số - Thế tỉ số hai số hữu tỉ a b?
- Tỉ lệ thức gì? Phát biểu tính chất tỉ lệ thức
- Viết công thức thể tính chất dãy tỉ số
+ Dạng 4: Ôn tập bậc hai, số vô tỉ, số thực - Định nghĩa bậc hai số không âm a?
- Thế số vơ tỉ? Cho ví dụ? - Số thực gì?
- Vậy tập hợp số mà học gọi số gì?
trục số
- HS nêu qui tắc
x x x
x = x = 0
- HS : Điền tiếp vào vế phải để hồn thành cơng thức
- Cho hai số hữu tỉ a b Tỉ số hai số hữu tỉ a b thương phép chia a cho b (b 0)
- Hai tỉ số lập thành tỉ lệ thức
T/chất:
a b=
c
d ⇒ a.d=b.c a b= c d= e f =
a c e b d f
=
a c e b d f
( giả
thiết tỉ số có nghĩa)
- Căn bậc hai số không âm a số cho x2 = a
x = a x = - a
- Số vô tỉ số viết dạng số thâp phân vố hạn khơng tuần hồn
HS tự lấy ví dụ
- Số vơ tỉ số hữu tỉ gọi chung số thực
- Số thực
nếu x
(44)15’
+ Dạng 1: Thực phép tính Bài 96 sgk
a
4 23 +
5 21 -
4
23+ 0,5 + 16
21
b
3 7 19
1 3 -
3 7 33
1
- GV lưu ý HS dấu, cách cộng (trừ) hai hỗn số có phần phân số
Bài 97(b, c) sgk b) (-0,125) (-5,3) c) (-2,5) (-4) (-7,9)
Bài 99 sgk
- Nhận xét mẫu phân số cho biết nên thực dạng phân số hay số thập phân ?
- Nêu thứ tự thực phép tính - Tính giá trị biểu thức
+ Dạng 2: Tìm x Bài 98 trang 49 sgk - Cho HS hoạt động nhóm
- GV nhận xét cho điểm nhóm làm tốt
d)
11
y 0, 25
12
11 11
y y
12 12
11 5 11
y y :
12 12 12 12
5 12
y y
12 11 11
Bài 101 trang 49 sgk
- Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối
a) x = 2,5
b) x + 0,573 =
c)
1 x
3
- =
d)
3
x
2
e) x = -1,2
- HS tính hợp lí 96 sgk
a
4 23 +
5 21-
4
23+ 0,5 + 16 21 = (1 23 23) + (
5 21+
16
21) + 0,5
= + + 0,5 = 2,5
b
3 7 19
1 3-
3 7.33
1 3 =
3 7.(19
1 3 - 33
1 3)
=
3
7 (-14) = -6
- HS tính hợp lí làm nhanh 97(b, c) sgk
b) 0,125) 5,3) = [0,125) 8] (-5,3) = (-1) (-(-5,3) = 5,3
c) 2,5) 4) 7,9) = [2,5) 4)] (-7,9) = 10 (-(-7,9) = -79
- HS làm 99 sgk
a (-6,73 0,4) 2,5 = -6,73 (0,4 2,5) = -6,73
b (-0,125) (-5,3)
= (-0,125 8) (-5,3) = (-1) (-5,3) = 5,3
b)
3 31
y :
8 33
21 21
y : y y
10 10
3 64 64
y : y y
8 33 33 11
x x x
a) x = 2,5 ⇒ x = ± 2,5
b) x + 0,573 =
x = 1,427Þ x = ± 1,427
c)
1 x
3
- = -1Þ
1 x
3
=
Þ x +
3 = 3Þ x = 2
nếu x
(45)17’
+ Dạng : Toán giải
Ba lớp 7A, 7B, 7C trồng 240 xanh Biết số trồng ba lớp tỉ lệ với số 7, 9, Tính số lớp?
- Hướng dẫn giải:
Bài tốn cho biết điều gì? u cầu ta làm gì?
Để đơn giản ta gọi số lớp nào?
Qua cách gọi giả thiết ta có điều gì? Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta tính nào?
hoặc x = -3 13
d)
3
x
2
Þ 2
3
x
2
Þ 2
3 13
x
2
Þ
3 13
x
2
Þ
3 13
x
2
Þ
7 x
6
22 x
6
e) x = -1,2 ⇒ x Φ - HS thảo luận giải
Gọi a, b, c số trồng ba lớp 7A, 7B, 7C
Theo đề ta có: a + b + c = 240
a b c
7 9
Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có:
a b c a b c 240
10
7 9 24
Từ
a
10 a 7.10 70
7
b
10 b 9.10 90
9
c
10 c 8.10 80
8
Vậy số lớp 7A trồng 70 số lớp 7B trồng 90 số lớp 7C trồng 80 3) Hướng dẫn nhà (5’)
- Ơn lại lí thuyết theo câu hỏi ôn tập
- Làm hết tập Ôn tập chương làm thêm tập sau: Bài 1: Chứng minh 106 – 57 chia hết cho 59
Bài 2: So sánh 291 535 Bài 3: Biết x + y x y
Dấu “=” xảy ⇔ xy0
Tìm giá trị nhỏ biểu thức: A = x 2001 + x 1 - Chuẩn bị dụng cụ học tập, MTBT cho tiết kiểm tra
D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(46)(47)Tiết 13 KIỂM TRA TIẾT A Mục tiêu
- Kiểm tra khả nắm bắt kiến thức HS, vận dụng kiến thức học vào toán cụ thể Khắc sâu kiến thức trọng tâm nội dung học
- Rèn luyện tính cẩn thận, xác giải tốn, rèn khả tư qua việc lựa chọn cách giải tối ưu
B Các bước lên lớp 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra
ĐỀ BÀI Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Trong phân số sau, phân số biểu diễn số hữu tỉ
2
?
4 12
a) b) c) d)
15 10 25 15
Câu 2: Câu câu sau sai?
a) 2 2 b) 0, 25 ( 0, 25) c) 7 7
d) 2
Câu 3: Trong khẳng định sau, khẳng định sai?
a) Nếu a số tự nhiên a số thực b) Nếu a số nguyên a số hữu tỉ
c) Nếu a số thực a số hữu tỉ d) Nếu a số hữu tỉ a số thực
Câu 4: Kết sau sai?
a)
11
Ï Q b) 3 N c)
1
3Q d) -5 Z
Câu 5: Nếu x 2 4, kết sau cho biết giá trị x?
a) x = b) x = -2 c) x = x = -2 d) x =
Câu 6: Chọn đáp án
a)
1 0,5
2
- =
b)
1 0,5
2
- <
c)
1 0,5
2
- >
d)
1 0,5
2
- ³
Câu 7: Chọn câu
a) N Z b) N Q c) Q Ì Z d) Z N
Câu 8: Tính 25 5 2 được
a) 20 b) c) d) 10
Phần II: Tự luận (6 điểm)
Câu 1: Thực phép tính (bằng cách hợp lí có)
a) (-8,43 25) 0,4 b)
5 15
1 0,5
34 21 34 21
Câu 2: Tìm x, biết
a)
7 21
x
5 10
b)
3
x
4
(48)ĐÁP ÁN Phần I: Trắc nghiệm (mỗi câu 0,5 điểm)
1b ; 2d ; 3c ; 4a ; 5c ; 6b ; 7b ;
8b
Phần II: Tự luận Câu 1: (2 điểm)
a) (-8,43 25) 0,4 = -8,43 (25 0,4) = -8,43 10 = -84,3
b)
5 15
1 0,5
34 21 34 21=
5 15
1 0,5
34 21 34 21
=
5 15
1,5
34 34 21 21
=
0 21
1,5
34 21
= 1,5 + + = 2,5
Câu 2: (2 điểm)
a)
7 21
x
5 10
b)
3
x
4
21
x :
10 21
x
10
3
x
2
1
x
2
1 15 16
x
2 20 20
1
x
2 20
1 x
20 10 x
20 20 11 x
20
Câu 3: Gọi a, b, c số kg giấy vụn ba lớp 7A, 7B, 7C thu được.
Theo đề ta có: a + b + c = 120
a b c
9 7
Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có
a b c a b c 120
5
9 24
.
Từ
a
5 a 9.5 45
9
b
5 b 7.5 35
7
c
5 c 8.5 40
8
(49)số kg giấy vụn lớp 7B thu 35kg số kg giấy vụn lớp 7C thu 40kg C Bổ sung, rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Họ tên: KIỂM TRA TIẾT
Lớp: MÔN: ĐẠI SỐ
Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm)
(Khoanh tròn vào câu trả lời nhất) Câu 1: Trong phân số sau, phân số biểu diễn số hữu tỉ
2
?
4 12
a) b) c) d)
15 10 25 15
Câu 2: Câu câu sau sai?
a) 2 2 b) 0, 25 ( 0, 25) c) 7 7
d) 2
Câu 3: Trong khẳng định sau, khẳng định sai?
a) Nếu a số tự nhiên a số thực b) Nếu a số nguyên a số hữu tỉ
c) Nếu a số thực a số hữu tỉ d) Nếu a số vơ tỉ a số thực
Câu 4: Kết sau sai?
a)
11
Q b) 3 I c)
1
3Q d) -5 R
Câu 5: Nếu x 2 4, kết sau cho biết giá trị x?
a) x = b) x = -2 c) x = x = -2 d) x =
Câu 6: Cho x = 6,67254…; làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba ta
a) 6,673 b) 6,672 c) 6,67 d)
6,6735
Câu 7: Chọn câu
a) N Z b) Q I c) Q R d) R I
Câu 8: Tính 25 5 được
a) 20 b) c) d) 10
(50)Câu 1: Thực phép tính (bằng cách hợp lí có)
a) (-8,43 25) 0,4 b)
5 15
1 0,5
34 21 34 21
Câu 2: Tìm x, biết
a)
7 21
x
5 10
b)
3
x
4
Câu 3: Ba chi đội 7A, 7B, 7C thu tổng cộng 120kg giấy vụn Biết số giấy thu ba lớp tỉ lệ với số 9; 7; Hãy tính số giấy vụn lớp thu được?
BÀI LÀM
(51)……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Tiết 23 §1 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN A Mục tiêu
- Biết công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận - Nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ thuận với hay không
- Hiểu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ biết x y Biết tìm x biết y ngược lại B Chuẩn bị
- GV: Thước thẳng, sgk, giáo án, bảng phụ, … - HS: Thước thẳng, sgk, học, nháp, … C Tiến trình dạy học
1) Ổn định lớp 2) Dạy học mới
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DỤNG GHI BẢNG 5’
12’
Hoạt động 1: Mở đầu
- Giới thiệu sơ lược chương “Hàm số đồ thị”
- Yêu cầu HS nhắc lại hai đại lượng tỉ lệ thuận học Tiểu học? Cho ví dụ
Hoạt động 2: Định nghĩa - Giới thiệu số đại lượng tỉ lệ thuận biết Tiểu học:
Chu vi cạnh hình vng
Qng đường thời
- HS nhắc lại
(52)gian vật chuyển động
Khối lượng thể tích vật
- Hướng dẫn HS làm ?1
- Cho HS nhận xét giống công thức trên? - Các đại lượng s t, m V có đặc điểm gọi hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Vậy đại lượng y đại lượng x hai đại lượng tỉ lệ thuận với nào?
- Gọi HS đọc nhắc lại định nghĩa
- Cho HS gạch chân công thức y = kx, y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
- Lưu ý: Khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận học Tiểu học với k > 0, trường hợp riêng k
- Làm ?1 a) s = 15.t
b) m = D V ( D số khác )
- Nhận xét
- Phát biểu định nghĩa - HS nhắc lại
Nhận xét: Các công thức giống điểm là: đại lượng đại lượng nhân với số khác
Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với k số khác 0) ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k)
Chú ý: (sgk) 2) Tính chất (SGK)
12’
- Cho HS làm ?2
- Hãy biểu diễn y theo x - Hãy biểu diễn x theo y
- Số
3
và
5
hai số nào?
- Vậy y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (k 0) x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào?
- Cho HS làm ?3
Hoạt động 3: Tính chất - Yêu cầu HS làm ?4 ( Hoạt động nhóm)
- Làm ?2
Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k =
3
nên ta có
y =
3
x x = y :
3
=
5
y - Là hai số nghịch đảo
- Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (k 0) x tỉ
lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ
1 k
- Làm ?3
Cột a b c d
Chiều cao (mm) 10 50 30 Khối lượng (tấn) 10 50 30 - Làm ?4
x x1=3 x2=4 x3=5 x4=6 y y1=6 y2=? y3=? y4=?
y
x 2
a) Hệ số tỉ lệ k y x là: k = 1
y
x =
6 3= 2
(53)- GV: Giới thiệu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận
- GV hỏi lại để khắc sâu kiến thức cho HS:
Hãy cho biết tỉ số hai giá trị tương ứng chúng ln khơng đổi số nào?
Lấy ?4 để minh hoạ tính chất
c)
3
1
1
y
y y y
k
x x x x
1
2
x y
x y ;
1
3
x y
x y
- HS đọc hai tính chất
- Hệ số tỉ lệ
15’ * Hoạt động4: Củng cố
- Nhắc lại định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận? Cơng thức? - Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận?
- Làm tập trang 53 sgk
- GV khắc sâu cách tìm k? Tìm giá trị y biết x
3) Hướng dẫn nhà (1’) - Học lí thuyết theo ghi sgk - BTVN: Bài 2; 3; trang 54 sgk D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(54)Tiết 24 §2 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN A Mục tiêu
- Biết cách giải toán đại lượng tỉ lệ thuận chia tỉ lệ - Rèn tính cẩn thận, xác
- Thấy ý nghĩa thực tiễn toán học B Chuẩn bị
- GV: Giáo án, sgk, bảng phụ, … - HS: Vở học, nháp, sgk, … C Tiến trình dạy học
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra cũ (8’)
- Cho x y hai đại lượng tỉ lệ thuận, biết x = y = 10 a) Tìm hệ số tỉ lệ k y theo x
b) Biểu diễn y theo x
c) Tính giá trị y x = -3; x =
2
3) Dạy học
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG 18’
10’
Hoạt động 1: Bài toán - Gọi hai HS đọc đề toán trang 54 sgk
- Nêu đại lượng tham gia toán 1?
- Hãy xác định mối quan hệ đại lượng đó?
- Nêu cơng thức thể mối quan hệ đó?
- Hãy tóm tắt tốn
- Để tính m1,m2 ta làm nào?
- Cho HS hoạt động nhóm tìm cách giải
- Gọi HS lên bảng trình bày cách giải (GV sửa cần) - Cho HS hoạt động nhóm làm ?1
- Thu số nhóm gọi đại diện nhóm lên trình bày Hoạt động 2: Bài toán - Gọi HS đọc đề Bài toán trang 55 sgk
- Yêu cầu HS tóm tắt đề - Nêu mối quan hệ góc tam giác?
- A : B : C = 1: : nghĩa gì?
- HS đọc đề
- Hai đại lượng tham gia: Khối lượng thể tích
- Khối lượng thể tích hai đại lượng tỉ lệ thuận
m = D.V ( D số khác 0)
- HS tóm tắt
- Áp dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Hoạt động nhóm
- HS làm ?1
- HS đọc đề
- Tóm tắt
- Tổng góc tam giác 1800
-
A B C
1 2 3
1) Bài tốn 1 Tóm tắt đề:
Thanh chì 1: m1, v1 = 12 cm3
Thanh chì 2: m2, v2 = 17 cm3
Và m2 – m1 = 56,5 g Tính m1, m2 ?
Giải:
Gọi khối lượng hai chì tương ứng m1 (g) m2 (g)
Do khối lượng thể tích hai đại lượng tỉ lệ thuận
nên ta có
1
m m
12 17
Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có:
1 2
m m m m 56,5
11,3
12 17 17 12
⇒ m2 = 17.11,3 = 192,1 g
m1 = 12.11,3 = 135,6 g Vậy hai chì có khối lượng 135,6g 192,1g
(55)8’
- Nêu cách tìm số đo
A; B; C
Hoạt động 3: Củng cố - Làm tập trang 55 sgk
- Hướng dẫn HS làm tập trang 55 sgk
- Áp dụng tính chất dãy tỉ
số Tóm tắt đề: Tam giác ABC có:
A : B : C = 1: : 3
Tính A; B; C ? Giải:
Gọi số đo góc ∆ABC A; B; C
Ta có A B C = 1800 Và
0
A B C A B C 180
30
1 3
(Áp dụng tính chất dãy tỉ số nhau)
⇒ A = 30.1 = 300 B = 30.2 = 600 C = 30.3 = 900
Vậy góc có số đo là: 300; 600; 900
4) Hướng dẫn nhà (1’)
- Nắm vững cách giải toán đại lượng tỉ lệ thuận toán chia tỉ lệ theo
giải mẫu
- Làm tập phần “Luyện tập” D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(56)Tiết 25 LUYỆN TẬP A Mục tiêu
- HS khắc sâu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Vận dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận để giải toán thực tế - Hiểu rõ thực tế có nhiều đại lượng tỉ lệ thuận
- Thấy tính thực tiễn tốn học B Chuẩn bị
- GV: SGK, giáo án, bảng phụ, … - HS: Vở học, nháp, sgk, … C Tiến trình dạy học
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra cũ (10’) - Làm tập trang 56 sgk
Giải
Gọi số trồng lớp 7A, 7B, 7C x, y, z
Theo đề ta có: x + y + z = 24
x y z
322836
Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có:
x y z x y z 24
32 28 36 32 28 36 96
=>
x 1
x 32
32 4 ;
y 1
y 28
28 4 ;
z 1
z 36
36 4
Vậy số trồng lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự 8, 7, 3) Luyện tập
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
23’ Hoạt động 1: Luyện tập + Bài tập trang 56 sgk - Yêu cầu HS tóm tắt đề - GV đặt câu hỏi:
+ Khi làm mứt khối lượng dâu khối lượng đường hai đại lượng nào?
+ Lập tỉ lệ thức để tìm x ? + Vậy bạn nói ?
+ Bài tập trang 56 sgk
- Bài tốn phát biểu đơn giản nào?
- Yêu cầu HS áp dụng tính chất dãy tỉ số điều kiện cho để giải tập ?
- HS đọc đề
- Tóm tắt đề: kg dâu cần kg đường
2,5 kg dâu cần x kg đường ? - HS trả lời :
+ Khối lượng dâu khối lượng đường hai đại lượng tỉ lệ thuận
2 2,5=
3
x ⇒ x = 2,5.3
2 = 3,75
+ Bạn Hạnh nói Giải
Khối lượng dâu khối lượng đường hai đại lượng tỉ lệ thuận
Ta có:
2 2,5=
3
x ⇒ x = 2,5.3
2 = 3,75
Vậy: Bạn Hạnh nói - HS đọc đề phân tích đề
- Bài tốn nói gọn lại chia 150 thành ba phần tỉ lệ với 3, 13
Giải
(57)10’
+ Bài tập 10 trang 56 sgk
Biết cạnh tam giác tỉ lệ với 2, 3, chu vi 45 cm Tính cạnh tam giác đó?
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm
- Cho HS lên bảng trình bày (sửa có sai sót)
Hoạt động 2: Tổ chức trị chơi thi làm tốn nhanh
- GV ghi sẵn đề bảng phụ : Gọi x, y, z theo thứ tự l số vòng quay kim giờ, kim phút, kim giây thời gian
x
y
a.Điền số thích hợp vào trống:
b Biểu diễn y theo x
c Điền số thích hợp vào trống :
y 12 18
z
d Biểu diễn z theo y e Biểu diễn z theo x
Luật chơi: Mỗi nhóm cử bạn viên phấn Mỗi người làm câu, người làm xong đến người tiếp theo, người sau sửa cho người trước Đội làm nhanh đội chiến thắng
Theo đề ta có: x + y + z = 150
x y z
3 4 13
Áp dụng tính chất dãy tỉ số nhau, ta có:
x y z x y z 150
7,5
3 13 20 20
x = 7,5 = 22,5 y = 7,5 = 30 z = 7,5 13 = 97,5
Vậy : Khối lượng Niken, kẽm đồng 22,5 kg, 30 kg 97,5 kg
- HS hoạt động theo nhóm
Kết quả: Độ dài cạnh tam giác là: 10 cm, 15 cm 20 cm
- Đại diện nhóm lên trình bày giải
- Các đội làm
x
y 12 24 36 48 a)
b) y = 12x c)
y 12 18
z 60 360 720 1080 d) z = 60y
e) z = 720x
- HS làm nháp, cổ vũ cho đội
4)Hướng dẫn nhà (2’)
- Ôn lại dạng toán làm đại lượng tỉ lệ thuận - Xem lại đại lượng tỉ lệ nghịch (đã học Tiểu học) - Đọc trước
D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(58)(59)Tiết 26 §3 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH A Mục tiêu
- HS biết công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ nghịch - Nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay khơng
- HS hiểu tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch
- HS biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ giá trị tương ứng đại lượng
B Chuẩn bị
- GV: Giáo án, sgk, bảng phụ, … - HS: Vở học, nháp, sgk, … C Tiến trình dạy học
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra cũ (5’)
- Nêu định nghĩa tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận? 3) Dạy học mới
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG 12’ Hoạt động 1: Định nghĩa
- Cho HS nhắc lại kiến thức đại lượng tỉ lệ nghịch học Tiểu học
- Cho HS làm ?1
- Yêu cầu HS viết công thức tính
- Em rút nhận xét giống công thức trên?
- Giới thiệu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch
- Nhấn mạnh: Khái niệm hai đại lượng tỉ lệ nghịch học Tiểu học (a > 0) trường hợp riêng định nghĩa (a0)
- Cho HS làm ?2
- GV đặt thêm câu hỏi:
+ Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a x tỉ lệ
- Hai đại lượng tỉ lệ nghịch hai đại lượng liên hệ với đại lượng tăng (hoặc giảm) lần đại lượng tăng (hoặc giảm) nhiêu lần
- HS làm ?1
a) S=x y= 12(cm2) ⇒ y =
12 x
b)
x y = 500 (kg) ⇒ y =
500 x
c) v t = 16 (km) ⇒ v =
16 t
- HS rút nhận xét
- HS đọc lại định nghĩa
- Làm ?2
y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5
y =
3,5 x
x =
3,5 y
Vậy y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5 x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ -3,5
1) Định nghĩa
Nhận xét: Các cơng thức có điểm giống đại lượng số chia cho đại lượng
Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x
theo công thức y =
a
x hay xy
= a (a 0) ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
(60)13’
nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào?
+ Điều khác với hai đại lượng tỉ lệ thuận nào?
- Yêu cầu HS đọc “Chú ý” sgk Hoạt động 2: Tính chất - Cho HS hoạt động nhóm làm ?3
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày
- GV giới thiệu hai tính chất khung
a a
y x
x y
- Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a x tỉ lệ thuận
với y theo hệ số tỉ lệ
1 a
- HS đọc “Chú ý” sgk - HS làm ?3
a) Hệ số tỉ lệ a
a = x1 y1 = 2.30 = 60
b) y2 =
a 30
10
x
y3 =
a 60
15
x
y4 =
a 60
12
x
c) x1 y1 = x2 y2 = x3 y3 = x4 y4 = 60
(bằng hệ số tỉ lệ)
- HS đọc tính chất
2) Tính chất
Tính chất: Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với thì:
- Tích hai giá trị tương ứng chúng không đổi (bằng hệ số tỉ lệ)
- Tỉ số hai giá trị đại lượng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng đại lượng
14’ Hoạt động 3: Củng cố
- Làm 12, 13 trang 58 sgk - Điền vào chỗ trống:
a) ……… hai giá trị tương ứng chúng ……… b) ……… hai giá trị đại lượng …… hai giá trị tương ứng đại lượng
c) Đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức ……… ( k số khác 0)
4) Hướng dẫn nhà (1’)
- Nắm vững định nghĩa, tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch (Có so sánh với đại lượng tỉ lệ thuận)
- BTVN: Bài 14, 15 trang 58 sgk - Xem trước
D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(61)……… ……… Tiết 27 §4 MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
A Mục tiêu
HS biết cách làm số toán đại lượng tỉ lệ nghịch B Chuẩn bị
- GV: Giáo án, sgk, bảng phụ, … - HS: Vở học, nháp, sgk, … C Tiến trình dạy học
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra cũ (8’)
- Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch? Làm tập 12 trang 58 sgk
- Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch Viết công thức so sánh
Làm tập 13 trang 58 sgk 3) Dạy học mới
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG 10’
15’
Hoạt động 1: Bài toán - Yêu cầu HS đọc đề
- Hướng dẫn HS tóm tắt đề - Tìm hai đại lượng đề cập đề toán?
- Hai đại lượng hai đại lượng tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch? Vì sao?
Nếu v2 = 1,2 v1 t2 bao nhiêu?
- GV treo bảng phụ ghi sẵn giải
Hoạt động 2: Bài toán - Gọi HS đọc đề
- Gọi HS lên bảng tóm tắt đề
- Xác định hai đại lượng có bài?
- Mối liên hệ chúng? - Nêu cách giải?
- Yêu cầu hoạt động nhóm - Gọi HS lên bảng trình bày - Cho HS nhận xét, GV treo bảng phụ ghi sẵn lời giải, HS ghi vào
- HS đọc đề
- Có hai đại lượng: Vận tốc v thời gian t
- v t hai đại lượng tỉ lệ nghịch
1
2
t v
t v =1,2 ⇒ t
2 =
6 1, 2=
5(h)
- HS đọc đề - HS tóm tắt
- Có hai đại lượng: Thời gian số máy
- Thời gian số máy hai đại lượng tỉ lệ nghịch
- Tích số máy số ngày đội
1) Bài toán 1
Một ô tô từ A đến B hết Hỏi tơ từ A đến B hết với vận tốc 1,2 lần vận tốc cũ?
Giải:
Vì vận tốc thời gian hai đại lượng tỉ lệ nghịch
nên:
1
2
t v
t v
Thay t1 = 6, v2 = 1,2 v1 vào ta được:
2
6
t = 1,2 ⇒ t
2 =
6 1, 2=
5(h)
Vậy với vận tốc 5(h)
2) Bài tốn 2 Tóm tắt đề:
4 đội có 36 máy cày Đội 1: Xong ngày Đội 2: Xong ngày Đội 3: Xong 10 ngày Đội 4: Xong 12 ngày Mỗi đội có máy (công suất máy nhau)?
Giải:
(62)10’
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày
- Qua toán ta thấy mối quan hệ “bài toán tỉ lệ thuận” “bài toán tỉ lệ nghịch”
Nếu y tỉ lệ nghịch với x y tỉ
lệ thuận với
1
x y =
a
a
x x
- Yêu cầu HS làm ?
Hoạt động 2: Củng cố Làm tập 16; 17; 18 trang 60 - 61 sgk
- HS làm ?
a) x y tỉ lệ nghịch x =
a y
y z tỉ lệ nghịch y =
b z
x =
a a
.z
b b
z
(dạng x = kz) x tỉ lệ thuận với z
b) Tương tự x tỉ lệ nghịch với z
số máy đội
Ta có: x1 + x2 + x3 + x4 = 36 Vì thời gian số máy hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: 4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4
3
1 10x
4x 6x 12x
60 60 60 60
Hay
3
1 x
x x x
15 10
Áp dụng tính chất dãy tỉ số nhau:
3
1 x x x x x
x x x 36
1
15 10 15 10 36
⇒ x1 = 15
x2 = 10 x3 = x4 =
Vậy số máy đội 15 máy, 10 máy, máy máy
4) Hướng dẫn nhà (2’)
- Xem lại vừa học Tiết sau kiểm tra 15’
- Học thuộc định nghĩa, tính chất, so sánh hai đại lượng tỉ lệ thuận hai đại lượng tỉ lệ nghịch
- BTVN: Bài 19; 20; 21 trang 61 sgk Bài 26; 27 sbt
D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(63)(64)Tiết 28 LUYỆN TẬP A Mục tiêu
- Thông qua tiết Luyện tập, học sinh củng cố kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (về định nghĩa tính chất)
- Có kĩ sử dụng thành thạo tính chất dãy tỉ số để vận dụng giải toán nhanh
- HS hiểu biết, mở rộng vốn sống thông qua tập mang tính thực tế: tập suất, …
- Kiểm tra 15’ nhằm kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội áp dụng kiến thức HS B Chuẩn bị
- GV: Sgk, giáo án, đề kiểm tra 15’, bảng phụ, … - HS: Sgk, chuẩn bị tập nhà, …
C Tiến trình dạy học 1) Ổn định lớp 2) Luyện tập
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
15’
13’
Bài tập 19 trang 61 sgk - Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS tóm tắt đề
- Tìm hai đại lượng tìm mối liên hệ chúng
Bài tập 21 trang 61 sgk
- Yêu cầu HS đọc đề tóm tắt đề
- Số máy số ngày hai đại lượng nào?
- x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với số nào? - Yêu cầu HS độc lập làm vào tập - Gọi HS lên bảng trình bày
- Chốt lại: Để giải toán đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch ta phải:
+ Xác định quan hệ hai đại lượng
+ Lập dãy tỉ số tương ứng (hoặc tích tương ứng)
- HS đọc tóm tắt đề 19 trang 61 sgk Cùng số tiền mua được: 51(m) vải loại I giá a đồng/m
x (m) loại II giá 85% a đồng/m
- Số mét vải giá tiền mua hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Giải
Số mét vải giá tiền mua hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Ta có:
51 85%.a 85
x a 100 ⇒ x = 60(m)
Vậy với số tiền mua 60m vải loại II - Đọc đề tóm tắt đề
- Số máy số ngày hai đại lượng tỉ lệ nghịch hay x1, x2, x3 số máy đội tỉ lệ nghịch với 4, 6,
x1, x2, x3 tỉ lệ với
1 4,
1 6,
1
- Cả lớp làm vào HS lên bảng trình bày Giải
Gọi x1, x2, x3 số máy đội Vì máy có suất nên số máy số ngày hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nên áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có:
3
1 x
x x x x
24
1 1 1
4 12
⇒
x1 = 24
1
(65)+ Áp dụng tính chất dãy tỉ số
bằng để giải x
3 = 24
1 8 = 3
Vậy số máy đội máy, máy máy
3) Kiểm tra 15 phút
Câu 1: Hai đại lượng x y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với nếu:
x -2 -1
y -4 -2 10
Câu 2: Nối câu cột với kết cột hai để câu đúng:
Cột 1 Cột 2
1) Nếu x y = a ( a 0)
2) Cho x y hai đại lượng tỉ lệ nghịch, x = 2, y = 30
3) Nếu x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k =
1
4) y =
1 20
x
a) a = 60
b) y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = -2 c) x y tỉ lệ thuận với theo hệ số tỉ lệ k
=
1 20
d) ta có y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
4)Hướng dẫn nhà (2’) - Xem lại học
- Làm tập 20; 22; 23 trang 61 - 62 sgk - Xem trước
D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
x -2 -1
(66)Tiết 29 §5 HÀM SỐ A Mục tiêu
- HS biết khái niệm hàm số
- Nhận biết đại lượng có phải hàm số đại lượng hay không trường hợp cụ thể đơn giản (cho bảng công thức)
- Tìm giá trị y biết giá trị x B Chuẩn bị
- GV: Sgk, giáo án, bảng phụ, …
- HS: Sgk, chuẩn bị tập nhà, … C Tiến trình dạy học
1) Ổn định lớp 2) Dạy học
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG 18’
15’
Hoạt động 1: Một số ví dụ về hàm số
- Trong thực tiễn toán học ta thường gặp đại lượng thay đổi phụ thuộc vào thay đổi đại lượng khác
- Cho HS đọc Ví dụ
- Hãy kể tên đại lượng có VD1? Cho biết đại lượng phụ thuộc vào đại lượng nào?
- Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc Ví dụ - Cho Hs làm ?1
Hãy tính giá trị tương ứng m V = 1; 2; 3;
- Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc Ví dụ - Cho HS làm ?2
Hãy tính giá trị t V = 5; 10; 25; 50 điền vào bảng sau
v 10 25 50
t
Hoạt động 2: Khái niệm hàm số
- GV giới thiệu khái niệm hàm số
- Lưu ý để y hàm số x cần điều kiện sau:
x y nhận giá trị số Đại lượng y phụ thuộc vào
- HS đọc Ví dụ
- Các đại lượng là: Nhiệt độ thời gian Nhiệt độ T(0C) phụ thuộc vào thời gian t (giờ) ngày
- HS đọc Ví dụ - Làm ?1
Khi V = 1(cm3) m = 7,8(g)
V = 2(cm3) m = 15,6(g)
V = 3(cm3) m = 23,4(g)
V = 4(cm3) m = 31,2(g)
- HS đọc Ví dụ - Làm ?2
v 10 25 50
t 10
- HS nghe GV giới thiệu hàm số
- HS lắng nghe
1) Một số ví dụ
Ví dụ 1: (sgk)
Nhiệt độ T phụ thuộc vào thời gian t
Ta nói : T hàm số t Ví dụ 2: (sgk)
m = 7,8 V m phụ thuộc vào V
Ta nói: m hàm số V Ví dụ 3: (sgk)
t =
50
v t phụ thuộc vào v
Ta nói: t hàm số v
2) Khái niệm hàm số
(67)10’
đại lượng x
Với giá trị x khơng thể tìm nhiều giá trị tương ứng y
- Giới thiệu phần “Chú ý” - Trở lại VD1, 2, Tìm biến số viết kí hiệu
Hoạt động 3: Củng cố + Làm tập 24 trang 63 sgk - Đối chiếu với điều kiện hàm số, cho biết y có phải hàm số x hay không? - Đây trường hợp hàm số cho bảng
+ Làm tập 25 trang 64 sgk - Đây hàm số cho cơng thức
- Nêu cách tính f(
1 2)
- HS đọc phần “Chú ý” VD1: t biến số T = f(t) VD2: V biến số m = f(V) VD3: v biến số t = f(v) - Làm 24
- Nhìn vào bảng ta thấy điều kiện hàm số thỏa mãn, y hàm số x
- Ta thay x =
1
2vào hàm số y =
f(x)= 3x2 +1
Vậy f
1
=
2
1
+1 =
7
f(1) = 12 + = 4 f(1) = 12 + = 4
Chú ý: (sgk)
3)Hướng dẫn nhà (2’)
- Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng điều kiện để y hàm số x - BTVN: Bài 26 31 trang 64 - 65 sgk
D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(68)Tiết 30 LUYỆN TẬP A Mục tiêu
- Củng cố khái niệm hàm số
- Rèn luyện kỹ nhận biết đại lượng có phải hàm số đại lượng hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ)
- Tìm giá trị tương ứng hàm số theo biến số ngược lại B Chuẩn bị
- GV: Giáo án, sgk, bảng phụ, … - HS: Vở học, nháp, sgk, … C Tiến trình dạy học
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra cũ (20’)
- Khi đại lượng y gọi hàm số đại lượng x? - Làm tập 26; 27; 28 trang 64 sgk
3) Luyện tập
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
10’
8’
6’
Bài 28 trang 64 sgk: Cho hàm số y = f(x) =
12 x
a) Tính f(5), f(-3)
b) Hãy điền giá trị tương ứng hàm số vào bảng sau:
x -6 -4 -3 12
f(x)=
12 x
Bài 30 trang 64 sgk
Cho hàm số y = f(x) = - 8x Khẳng định sau đúng?
a) f(-1) = b) f
1
= -3 c)
f(3) = 25
Bài 31 trang 65 sgk: Cho hàm số y =
2 x
3 .
Điền số thích hợp vào trống bảng sau:
x -0,5 4,5
y -2
- Biết x, tính y nào? - Biết y, tính x nào?
a) f(5) =
12
5 ; f(-3) = 12
4
3
x -6 -4 -3 12
f(x)=
12
x -2 -3 -4 6 12
5 2 1
- Tính f(-1); f
1
; f(3) đối chiếu với
giá trị cho đề
f(-1) = - (-1) = ⇒ a f
1
= -
1
2 = -3 ⇒ b đúng. f (3) = - = -23 ⇒ c
- Thay giá trị x vào công thức y =
2 x
Từ y =
2 x
3 3y = 2x x =
y
x -0,5 -3 4,5
y
-1
3 -2 0 3 6
4) Hướng dẫn nhà (1’) - Đọc trước
- Tiết sau mang thước kẻ, compa để học D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(69)(70)Tiết 32 §6 MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ A Mục tiêu: HS học xong cần phải:
- Thấy cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí điểm mặt phẳng - Biết vẽ hệ trục tọa độ
- Biết xác định tọa độ điểm mặt phẳng
- Biết xác định điểm mặt phẳng tọa độ biết tọa độ - Thấy mối liên hệ toán học thực tiễn để ham thích học tốn B Chuẩn bị
- GV: Thước thẳng có chia khoảng, compa, bảng phụ, … - HS: Thước thẳng có chia khoảng, compa, …
C Tiến trình dạy học 1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra cũ (10’)
- Làm tập: Cho hàm số y = f(x) =
15 x
a) Điền giá trị tương ứng vào bảng sau:
b) Tính: f(3), f(6)
c) y x hai đại lượng quan hệ nào? 3) Dạy học
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG 7’
12’
Hoạt động 1: Đặt vấn đề - GV đưa đồ địa lí Việt Nam lên bảng giới thiệu: Mỗi địa điểm đồ địa lí xác định hai số (tọa độ địa lí) kinh độ vĩ độ Chẳng hạn: Tọa độ địa lí mũi Cà Mau là: 1040 40’ Đ (kinh độ)
80 30’ B (vĩ độ)
- Cho HS quan sát hình 15 sgk - Cho biết H1 có ý nghĩa nào?
- Yêu cầu HS tìm thêm VD thực tế?
⇒ Để xác định điểm mặt phẳng ta dùng số Hoạt động 2: Mặt phẳng tọa độ
- GV giới thiệu mặt phẳng toạ độ
+ Vẽ trục Ox,Oy vng góc cắt gốc trục toa độ Khi ta có hệ trục tọa độ Oxy
- Đọc Ví dụ nghe GVgiới thiệu
-HS quan sát
Chữ H thứ tự dãy ghế Số thứ tự ghế dãy
- HS tự lấy VD
- HS nghe GV giới thiệu
- HS lên bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy theo hướng dẫn GV
1) Đặt vấn đề Ví dụ
Ví dụ
2) Mặt phẳng tọa độ
+ Các trục Ox, Oy trục toạ độ
(Ox trục hoành, Oy
3
2
1
-1
-2
-3
x -5 -3 -1 15
(71)10’
+ Hướng dẫn HS vẽ trục toạ độ
- Yêu cầu HS đọc “Chú ý”
Hoạt động 3: Tọa độ của một điểm mặt phẳng tọa độ.
- Yêu cầu Hs vẽ hệ trục toạ độ Oxy
- Lấy P(1,5;3) giới thiệu cặp số (1,5;3) toạ độ điểm P
- Nhấn mạnh: Khi viết toạ độ điểm phải viết hồnh độ trước tung độ viết sau
- Cho HS làm ?1 - Cho HS làm ?2
- HS đọc “Chú ý”
- Theo hướng dẫn GV, lên vẽ điểm P
- Làm ?1 - Làm ?2
Tọa độ gốc O (0; 0)
trục tung, O gốc toạ độ) + Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi mặt phẳng tọa độ Oxy (chú ý viết gốc tọa độ trước)
+ Hai trục toạ độ chia mặt phẳng thành góc: Góc phần tư thứ I, II, III, IV theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ
Chú ý: Các đơn vị dài hai trục tọa độ chọn
3) Toạ độ điểm trong mặt phẳng toạ độ Cặp số (1,5; 3) gọi tọa độ điểm P
Kí hiệu P(1,5; 3)
Số 1,5 gọi hoành độ điểm P
Số gọi tung độ điểm P
Trên mặt phẳng toạ độ: - Mỗi điểm M xác định cặp số (x,y), cặp số (x,y) xác định điểm M
- Cặp số (x,y) gọi toạ độ điểm M, x hoành độ, y tung độ
- Kí hiệu: M(x, y)
5’ Hoạt động 4: Củng cố
- Làm tập 32; 33 trang 67 sgk
- Yêu cầu HS nhắc lại số khái niệm hệ trục tọa độ, tọa độ điểm - Để xác định vị trí điểm mặt phẳng ta cần biết điều gì? 4) Hướng dẫn nhà (1’)
- Học để nắm vững khái niệm quy định mặt phẳng tọa độ, tọa độ điểm - BTVN: Bài 34; 35 trang 68 sgk
D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(72)Tiết 33 LUYỆN TẬP A Mục tiêu:
HS có kĩ thành thạo vẽ hệ trục tọa độ, xác định vị trí điểm mặt phẳng tọa độ biết tọa độ nó, biết tìm tọa độ điểm cho trước
B Chuẩn bị
- GV: SGK, giáo án, bảng phụ, … - HS: SGK, học, nháp, … C Tiến trình dạy học
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra cũ (8’)
- Làm tập 35 trang 68 sgk 3) Luyện tập
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
10’
15’
10’
Bài 34 trang 68 sgk
Bài 37 trang 68 sgk
Hàm số y cho bảng sau:
x
y
a) Viết tất cặp tương ứng (x; y) hàm số
b) Vẽ hệ trục tọa độ Oxy xác định điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng x y câu a)
- Hãy nối điểm A, B, C, D, O Có nhận xét điểm này?
Bài 38 trang 68 sgk
- Muốn biết chiều cao bạn em làm nào?
- Tương tự muốn biết số tuổi bạn em làm nào?
a) Ai người cao cao bao nhiêu?
- HS trả lời
a) Một điểm trục hồnh có tung độ
b) Một điểm trục tung có hồnh độ
a) (0; 0); (1; 2); (2; 4); (3; 6); (4; 8) b) Hệ trục tọa độ
- Thẳng hàng
- Từ điểm Hồng, Đào, Hoa, Liên kẻ đường vng góc xuống trục tung (chiều cao) - Kẻ đường vng góc xuống trục hồnh (tuổi)
(73)b) Ai người tuổi tuổi?
c) Hồng Liên cao nhiều tuổi hơn? Nêu cụ thể bao nhiêu?
- Yêu cầu HS tự đọc mục “Có thể em chưa biết” trang 69 sgk
- Sau HS đọc xong, GV hỏi: Như để quân cờ vị trí ta phải dùng kí hiệu nào?
- Hỏi bàn cờ có ơ?
c) Hồng cao Liên 1dm Liên Hồng tuổi
- HS đọc
- Ta phải dùng hai kí hiệu, chữ số - Cả bàn cờ có = 64
4) Hướng dẫn nhà (2’) - Xem lại
- Đọc trước bài: Đồ thị hàm số y = ax (a 0) D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(74)Tiết 34 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax(a¹ 0) A Mục tiêu
- HS hiểu khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) đường thẳng qua gốc tọa độ
- HS thấy ý nghĩa đồ thị ứng dụng thực tiễn việc nghiên cứu hàm số - HS biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax đường thẳng qua O điểm thứ hai đồ thị
B Chuẩn bị
- GV: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng,
- HS: Vở học, nháp, phiếu học tập, sgk, ôn lại cách xác định điểm mặt phẳng tọa độ, thước thẳng,
C Tiến trình dạy học 1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra cũ (8’)
1 Phát biểu định nghĩa khái niệm hàm số
2 Mặt phẳng tọa độ gì? Vẽ hệ trục tọa độ Oxy vẽ điểm có tọa độ sau: A(1; 3); B(-2; -3); C(-4; 2); D(3; -2)
Có nhận xét tọa độ điểm góc phần tư mặt phẳng tọa độ Oxy ?
3) Dạy học mới
- Đặt vấn đề: Khi nghiên cứu hàm số cụ thể loại hàm số đó, người ta thường vẽ đồ thị dạng đồ thị hàm số Bởi đồ thị hàm số giúp cho ta trực giác biến đổi hàm số theo biến số tính chất hàm số, giúp cho ta hiểu sâu nhớ lâu hàm số học Vậy đồ thị hàm số gì? Cách vẽ đồ thị hàm số cụ thể ? Muốn biết điều đó, ta tiếp tục nghiên cứu nội dung học hôm
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG 10’ Hoạt động 1: Đồ thị của
hàm số ? - Cho HS làm ?1
Hàm số y = f(x) cho bảng sau
x -2 -1 0,5 1,5 y -1 -2
a) Viết tập hợp {(x; y)} cặp giá trị tương ứng x y xác định hàm số
b) Vẽ hệ trục tọa độ Oxy đánh dấu điểm có tọa độ cặp số
- Yêu cầu HS lớp làm vào - Cho tên điểm M, N, P, Q, R
- Bạn vừa thực ?1 Các điểm M, N, P, Q, R biểu diễn cặp số hàm số y = f(x) Tập hợp điểm gọi đồ thị hàm số y = f(x) cho - Trở lại tập 37, đồ thị hàm số y = f(x) cho ?
- HS đọc đề ?1 Giải
a) {(-2; 3); (-1; 2); (0; -1); (0,5; 1); (1,5; -2)}
b)
- Đồ thị hàm số y = f(x) tập hợp điểm {O; A; B; C; D}
- HS trả lời
1) Đồ thị hàm số gì? Định nghĩa: Đồ thị hàm số y = f(x) tập hợp tất điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x; y) mặt phẳng tọa độ
(75)18’
- Vậy đồ thị hàm số y = f(x) ?
- Cho ví dụ
- Vậy để vẽ đồ thị hàm số y = f(x) ?1, ta phải làm bước ?
- Sau ta nghiên cứu đồ thị hàm số cho công thức
Hoạt động 2: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
- Xét hàm số y = 2x, có dạng y = ax với a =
- Hàm số có cặp số (x; y) ?
- Chính hàm số y = 2x có vơ số cặp số (x; y) nên ta liệt kê hết cặp giá trị (x; y) hàm số Ta vẽ số điểm thuộc đồ thị qua xét xem đồ thị có dạng
- Cho HS làm ?2
Cho hàm số y = 2x
a) Viết cặp số (x; y) với x = -2; -1; 0; 1;
b) Biểu diễn cặp số mặt phẳng tọa độ Oxy
c) Vẽ đường thẳng qua điểm (-2; -4); (2; 4) Kiểm tra thước thẳng xem điểm cịn lại có nằm đường thẳng khơng
- Các điểm biểu diễn cặp số hàm số y = 2x ta nhận thấy nằm đường thẳng qua gốc tọa độ
- Người ta chứng minh rằng: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) đường thẳng qua gốc tọa độ
- Cho HS trả lời ?3: Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) ta cần điểm thuộc đồ thị ?
- Cho HS làm ?4
Xét hàm số y = 0,5x a) Hãy tìm điểm A khác điểm gốc O thuộc đồ thị
- HS: • Vẽ hệ trục tọa độ Oxy • Xác định mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn cặp giá trị (x; y) hàm số Tập hợp điểm vẽ mặt phẳng tọa độ cho ta hình ảnh đồ thị hàm số
- Hàm số có vơ số cặp số (x; y)
- HS làm ?2 HS lên bảng làm
a) (-2; -4); (-1; -2); (0; 0); (1; 2); (2; 4)
b)
c) Các điểm lại nằm đường thẳng qua điểm (-2; -4); (2; 4)
- Để vẽ đồ thị hàm số y=ax (a ≠ 0) ta cần biết điểm phân biệt đồ thị
- HS làm ?4 Giải a) A(4; 2)
2) Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
Xét hàm số y = 2x
(76)8’
hàm số
b) Đường thẳng OA có phải đồ thị hàm số y = 0,5x hay không ?
- Yêu cầu HS đọc phần nhận xét sgk
- Cho HS làm ví dụ
- Yêu cầu HS nêu bước làm
- Yêu cầu lớp làm vào vở, sau phút gọi HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số
Hoạt động 3: Luyện tập -Củng cố
- Đồ thị hàm số ? - Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) đường ?
- Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta cần làm qua bước ?
- Cho HS làm tập 39 trang 71 sgk
- Quan sát đồ thị 39 trả lời câu hỏi 40 sgk
b)
- HS đọc phần “Nhận xét” sgk
- HS nêu bước làm: + Vẽ hệ trục tọa độ Oxy
+ Xác định thêm điểm thuộc đồ thị hàm số khác điểm Chẳng hạn A(2; -3)
+ Vẽ đường thẳng OA, đường thẳng đồ thị hàm số y = -1,5x
- Một HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x
- HS nêu định nghĩa sgk - HS trả lời câu hỏi
- HS trả lời: Nếu a > 0, đồ thị nằm góc phần tư I III, a < đồ thị nằm góc phần tư II IV
Nhận xét: (sgk)
(77)4) Hướng dẫn nhà (1’)
(78)Tiết 35 LUYỆN TẬP A Mục tiêu
- Củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) - Rèn kĩ vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
- Biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số - Biết cách xác định hệ số a biết đồ thị hàm số
- Thấy ứng dụng đồ thị thực tiễn B Chuẩn bị
- GV: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, - HS: Vở học, nháp, phiếu học tập, sgk,
C Tiến trình dạy học 1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra cũ (10’)
- Đồ thị hàm số y = f(x) gì?
Vẽ hệ trục tọa độ Oxy đồ thị hàm số: y = 2x, y = 4x Hai đồ thị nằm góc phần tư ?
- Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) đường nào?
Vẽ đồ thị hàm số: y = -0,5x y = -2x hệ trục tọa độ Hỏi đồ thị hàm số nằm góc phần tư ?
3) Dạy học mới
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
12’
10’
Bài 41 trang 72 sgk: Những điểm nào sau thuộc đồ thị hàm số y = -3x:
1
A ;1 ; B ; ; C 0;
3
- Điểm M(x0, y0) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) y0 = f(x0)
Xét điểm
1
A ;1
3
Ta thay x =
1
vào
y=-3x y = (-3)
1
= điểm A
thuộc đồ thị hàm số y = -3x
Tương tự xét điểm B C - Vẽ hệ trục tọa độ Oxy, xác định điểm A, B, C vẽ đồ thị hàm số y = -3x để minh họa kết luận
Bài 42 trang 72 sgk
Đường thẳng OA hình 26 đồ thị hàm số y = ax
a) Hãy xác định hệ số a
b) Đánh dấu điểm đồ thị có hồnh độ
bằng
1
c) Đánh dấu điểm đồ thị có tung độ -1
Giải: a) Xác định hệ số a
- HS làm vào vở, hai HS lên bảng
Kết quả: B không thuộc đồ thị hàm số y = -3x C thuộc đồ thị hàm số y = -3x
a) A(2; 1) Thay x = 2; y = vào công thức y = ax, ta có:
1 = a a =
1
b) B(
1 2;
1 4)
(79)12’
- Đọc tọa độ điểm A, nêu cách tính hệ số a b) Đánh dấu điểm đồ thị có hoành độ 12
c) Đánh dấu điểm đồ thị có tung độ -1
Bài 44 trang 73 sgk
Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = -0,5x Bằng đồ thị tìm:
a) f(2); f(-2); f(4); f(0)
b) Giá trị x y = -1; y = 0; y = 2,5 c) Các giá trị x y dương, y âm
- Yêu cầu HS nhắc lại:
Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) đường nào?
Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta tiến hành nào?
Những điểm có toạ độ thuộc đồ thị hàm số y = f(x)
- HS hoạt động theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày bảng
- HS trả lời câu hỏi
- Những điểm có tọa độ thỏa mãn cơng thức hàm số y = f(x) thuộc đồ thị hàm số y = f(x)
4) Hướng dẫn nhà (1’)
- BTVN: Bài 43, 45, 47 trang 73, 74 sgk
- Đọc “Bài đọc thêm”: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) trang 74, 75, 76 sgk - Tiết sau Ôn tập chương II
- Làm vào câu hỏi Ôn tập chương làm tập 48, 49, 50 trang 76, 77 sgk D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(80)………
Tiết 36 ÔN TẬP CHƯƠNG II
A Mục tiêu
- Hệ thống hóa kiến thức chương hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất)
- Rèn luyện kĩ giải toán đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch Chia số thành phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với số cho
- Hệ thống hóa ơn tập kiến thức hàm số, đồ thị hàm số y = f(x), đồ thị hàm số y=ax (a≠0)
- Rèn luyện kĩ xác định tọa độ điểm cho trước, xác định điểm theo tọa độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y = ax, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số
- Thấy rõ ý nghĩa thực tế toán học với đời sống B Chuẩn bị
- GV: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, Bảng tổng hợp đại lượng tỉ lệ thuận đại lượng tỉ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất),
- HS: học, nháp, phiếu học tập, sgk, làm câu hỏi tập Ôn tập chương II, C Tiến trình dạy học
1) Ổn định lớp
2) Dạy học ôn tập (44’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
- GV đặt câu hỏi để HS hoàn thành bảng tổng kết
Đại lượng tỉ lệ thuận Đại lượng tỉ lệ nghịch
Định nghĩa
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với k số khác 0) ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công
thức y =
a
x hay xy = a (a số khác 0) thì
ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
Chú ý
Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (≠ 0) x tỉ lệ thuận với y
theo hệ số tỉ lệ
1 k
Khi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a (≠ 0) x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a
Ví dụ thuận với độ dài cạnh x tam giácChu vi tam giác tỉ lệ y = 3x
Diện tích hình chữ nhật a Độ dài hai cạnh x y hình chữ nhật tỉ lệ nghịch với xy = a
Tính chất
x x1 x2 x3
y y1 y2 y3
a)
3
1
1
y
y y
k
x x x ;
b)
1 1
2 3
x y x y
; ;
x y x y
x x1 x2 x3 y y1 y2 y3 a) y x1 y x2 y x3 a ;
b)
3
1
2
y
x y x
; ;
x y x y
- Khi GV HS xây dựng bảng tổng kết, GV ghi tóm tắt phần định nghĩa lên bảng - Phần tính chất nên yêu cầu HS lên viết + Bài trang 76 sgk
Các kích thước hình hộp chữ nhật thay đổi sau cho thể tích ln 36m3 Nếu
- HS phát biểu phần định nghĩa theo câu hỏi GV
- HS viết tỉ lệ thức dãy tỉ số để thể tính chất
(81)gọi diện tích đáy chiều cao hình hộp y(m2) x(m) hai đại lượng y x tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với nhau?
Hoạt động 2: Giải toán đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
+ Bài toán 1: Cho x y hai đại lượng tỉ lệ thuận Điền vào ô trống bảng sau
x -4 -1
y +2
- Tính hệ số tỉ lệ k điền vào trống
+ Bài tốn 2: Cho x y hai đại lượng tỉ lệ nghịch Điền vào ô trống bảng sau
x -5 -3 -2
y -10 30
+ Bài 48 trang 76 sgk
Một nước biển chứa 25kg muối Hỏi 250g nước biển chứa gam muối? - Yêu cầu HS tóm tắt đề
(đổi đơn vị: gam)
- Hướng dẫn HS áp dụng tính chất đại lượng tỉ lệ
thuận:
1
2
x y
x y
+ Bài 49 trang 76 sgk
Hai sắt chì có khối lượng Hỏi tích lớn lớn lần, biết khối lượng riêng sắt 7,8 g/cm3 chì 11,3 g/cm3 ?
- GV hướng dẫn HS tóm tắt đề
- Hai sắt chì có khối lượng (m1 = m2) thể tích khối lượng riêng chúng hai đại lượng quan hệ nào?
- Lập tỉ lệ thức ? (theo tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch)
+ Bài 50 trang 77 sgk - Gọi HS đọc đề
- Nêu công thức tính V bể?
- V khơng đổi, S h hai đại lượng quan hệ nào?
- Nếu chiều dài chiều rộng đáy bể giảm nửa S đáy thay đổi nào? Vậy h phải thay đổi nào?
Gọi diện tích đáy hình hộp chữ nhật y (m2), chiều cao hình hộp x(m).
Ta có: y x = 36 y =
36
x y x tỉ lệ nghịch
với
- HS: Tính hệ số tỉ lệ k
y
2
x
x -4 -1
y +8 +2 -4 -10
- HS tính a = xy = (-3).(-10) = 30 Sau hồn thành bảng
x -5 -3 -2
y -6 -10 -15 30
- HS làm 48
- HS tóm tắt đề:
1tấn = 1000000g nước biển có 25kg = 25000g muối
250g nước biển có x(g) muối
Ta có:
1000000 25000
250 x
250.25000
x 6, 25(g)
1000000
- HS tóm tắt đề
Thể tích Khối lượng riêng Khối lượng
Sắt V1 7,8 g/cm3 m1
Chì V2 11,3 g/cm3 m2 - HS: m1 = m2 V1 D1 = V2 D2
Vậy thể tích khối lượng riêng chúng hai đại lượng tỉ lệ nghịch
1
2
V D 11,3
1, 45
V D 7,8
- HS đọc đề
- V = S.h với S diện tích đáy h chiều cao bể - S h hai đại lượng tỉ lệ nghịch
- S đáy giảm lần
Để V khơng đổi chiều cao h phải tăng lên lần
Hoạt động 3: Ôn tập khái niệm hàm số đồ thị hàm số
1) Hàm số ?
(82)- Cho ví dụ
2) Đồ thị hàm số y = f(x) ?
3) Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng ?
Hoạt động 2: Luyện tập + Bài 51 trang 77 sgk + Bài 52 trang 77 sgk
Trong mặt phẳng tọa độ vẽ tam giác ABC với đỉnh:
A(3; 5); B(3; -1); C(-5; -1) Tam giác ABC tam giác ?
+ Bài 53 trang 77 sgk - Gọi HS đọc đề
- Gọi thời gian vận động viên x(h) Điều kiện: x ≥
- Lập công thức tính quãng đường y chuyển động theo thời gian x
Quãng đường dài 140km, thời gian vận động viên bao nhiêu?
- HS hướng dẫn HS vẽ đồ thị chuyển động với quy ước: trục hoành đơn vị ứng với 1h, trục tung đơn vị ứng với 20km
- Dùng đồ thị cho biết x = 2(h) y km ?
+ Bài 54 trang 77 sgk
Vẽ hệ trục tọa độ, đồ thị hàm số sau
a) yx b)
1
y x
2
c)
1
y x
2
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ đồ thị y = ax (a≠0) gọi HS lên vẽ đồ thị
+ Bài 55 trang 77 sgk
Những điểm sau không thuộc đồ thị
định giá trị tương ứng y y gọi hàm số x x gọi biến số Ví dụ: y = 5x; y = x - 3; y = -2
- Đồ thị hàm số y = f(x) tập hợp tất điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x; y) mặt phẳng tọa độ
- Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) đường thẳng qua gốc tọa độ
- HS đọc tọa độ điểm: A(-2; 2); B(-4;0); C(1;0);
D(2; 4); E(3; -2); F(0; -2); G(-3; -2)
- HS đọc đề - HS: y = 35x
y = 140(km) x = 4(h)
- HS trả lời
a) yx: A(2; -2) b)
1
y x
2
: B(2; 1)
c)
1
y x
2
: C(2; -1)
S
(
km
)
14
0
12
0
10
0
0
0
0
0
y
(83)hàm số y = 3x -
1
A ; ; B ; ; C 0;1 ; D 0;
3
- Muốn xét xem điểm A có thuộc đồ thị hàm số y = 3x - không ta làm ?
- Gọi HS lên bảng xét tiếp điểm B, C, D
+ Bài 71 trang 58 sbt
Giả sử A B hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = 3x +
a) Tung độ điểm A hoành độ
của
2
- Làm để tính tung độ điểm A? b) Hoành độ điểm B tung độ (-8)
- Vậy điểm thuộc đồ thị hàm số y = f(x) ?
- HS: Điểm
1
A ;
3
, ta thay x =
1
vào công thức y = 3x -1
Ta có y =
1
- y = -2
-2 ≠ Điểm A không thuộc đồ thị hàm số y=3x-1
- HS lên bảng xét tiếp điểm B, C, D
Kết quả:
1
B ;
3
thuộc đồ thị hàm số
C 0;1 không thuộc đồ thị hàm số
D 0; 1 thuộc đồ thị hàm số
a) Ta thay x =
2
3 vào công thức y = 3x + Từ đó
tính y
y =
2
3 + y = Vậy tung độ điểm A là
3
- Thay y = -8 vào cơng thức ta có: -8 = 3x + x = -3
Vậy hoành độ điểm B (-3)
- Một điểm thuộc đồ thị hàm số có hồnh độ tung độ thỏa mãn công thức hàm số
3) Hướng dẫn nhà (1’)
- Ôn tập theo Bảng tổng kết “Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch” dạng tập - Xác định tọa độ điểm cho trước ngược lại xác định điểm biết tọa độ - BTVN: Bài 51, 52, 53, 54, 55 trang 77 sgk
- Tiết sau Kiểm tra tiết D Bổ sung, rút kinh nghiệm:
(84)(85)Tiết 31 KIỂM TRA TIẾT Đề 1
Câu 1: a) Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x
b) Cho y x hai đại lượng tỉ lệ thuận Điền số thích hợp vào ô trống bảng sau:
x -3 -1
y -6 -15
Câu 2: Cho biết 15 công nhân xây nhà hết 90 ngày Hỏi 18 công nhân xây nhà hết ngày ? (Giả sử suất làm việc công nhân nhau)
Câu 3: a) Viết tọa độ điểm A, B, C, D, E hình bên
b) Vẽ hệ trục tọa độ Oxy đánh dấu điểm: M(-4; -3) ; N(-2; 3) ; P(0; 1) ; Q(3; 2)
Câu 4: Vẽ đồ thị hàm số y = −3 2x
Câu 5: Những điểm điểm sau thuộc đồ thị hàm số y = 2x - 1: G(2; 3) ; H(-3; -7); K(0; 1)
A
●
ιιιιιιιιι
ι
-4 -3 -2 -1 1234
4
3
2
(86)Tiết 37 ƠN TẬP HỌC KÌ I A Mục tiêu:
- Ôn tập phép tính số hữu tỉ số thực
- Tiếp tục rèn luyện kĩ thực phép tính số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức Vận dụng tính chất đẳng thức, tính chất tỉ lệ thức dãy tỉ số để tìm số chưa biết
- Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
- Tiếp tục rèn kĩ giải toán đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số
- Giáo dục tính hệ thống, khoa học, xác cho HS B Chuẩn bị:
- GV: Bảng tổng kết phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, bậc hai), tính chất dãy tỉ số nhau, tính chất tỉ lệ thức,
- HS: Ôn tập quy tắc tính chất phép tốn, tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số nhau,
C Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp 2) Dạy học mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Ôn tập số hữu tỉ, số thực, tính giá trị biểu thức số
- Số hữu tỉ gì?
- Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân nào? - Số vơ tỉ ?
- Số thực ?
- Trong tập R số thực, em biết phép toán ?
+ Bài tập: Thực phép toán sau:
12
1 0,75 .4 ( 1)
5
11 11
2 24,8 75,
25 25
2
3 : :
4 7
4 :
4
2 5 12
2
6 2 36 9 25
7 : 5, 3,4.2 :
4 34 16
2 2 39 91
- Số hữu tỉ số viết dạng phân số ab với a, b Z, b ≠
- Mỗi số hữu tỉ biểu diễn số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn ngược lại - Số vô tỉ số viết dạng số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn
- Số thực gồm số hữu tỉ số vô tỉ
- Trong tập R số thực, ta biết phép cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa bậc hai số không âm
- HS làm sau phút gọi HS lên bảng làm
12 12 25 15
1 0,75 .4 ( 1)
5 6 2
11 11 11 11
2 24,8 75,2 24,8 75,2 100 44
25 25 25 25
2 5 2
3 : : : 0:
4 7 7 3
3 3 3
4 : 5 5
4 4 4 8
2
2 5 1
5 12 12 12
3 6 36
2
6 2 36 9 25 12
39 26 17 75 25
7 :5,2 3,4.2 : : :
4 34 16 5 34 16
15 60 16 75 16
8 25 25
(87) Hoạt động 2: Ôn tập tỉ lệ thức - Dãy tỉ số bằng - Tìm x
- Tỉ lệ thức ?
- Nêu tính chất tỉ lệ thức
- Viết dạng tổng quát tính chất dãy tỉ số
+ Bài tập:
1) Tìm x tỉ lệ thức
a) x : 8,5 0,69 : 1,15 ;
b) 0, 25x : : 0,125
6
- Nêu cách tìm số hạng tỉ lệ thức 2) Tìm số x y biết 7x 3y x y 16 - Từ đẳng thức 7x 3y lập tỉ lệ thức
- Áp dụng tính chất dãy tỉ số để tìm x y
3) Tìm x biết
a)
2
: x
3 3 5 b)
2x
3 : ( 10)
3
c)2x 1 4
d) 3x 3 e)
x 5 3 64
4) Tìm giá trị lớn giá trị nhỏ của biểu thức:
a) A 0,5 x 4 b)
2
B x
3
c)
2
C x 2 1
2 2
3 39 3 39 42 1
8
91 84
91
- Tỉ lệ thức đẳng thức hai tỉ số:
a c
b d
- Tính chất tỉ lệ thức: Nếu
a c
b dthì
ad bc
(hay: Trong tỉ lệ thức, tích ngoại tỉ tích trung tỉ)
- HS lên bảng viết tính chất dãy tỉ số
8,5.0,69
a) x 5,1
1,15
; b) x 80
- HS nhắc lại cách tìm
- HS:
x y
7x 3y
3
x y x y 16
4
3 7
x 3.( 4) 12
y 7.( 4) 28
a) x5; b)
3 x
2
; c) x hoặc x1
d)
4 x
3
x 2 ; e) x9
a) Giá trị lớn A = 0,5 x = b) Giá trị nhỏ B = 32 x = c) Giá trị nhỏ C = x = Hoạt động 3: Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận,
đại lượng tỉ lệ nghịch
- Khi hai đại lượng y x tỉ lệ thuận với ? Cho ví dụ
- Khi hai đại lượng y x tỉ lệ nghịch với ? Cho ví dụ
- GV treo bảng ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận đại lượng tỉ lệ nghịch lên nhấn mạnh với HS tính chất khác hai tương quan
+ Bài tập:
1) Chia số 310 thành phần
HS trả lời Ví dụ: Trong chuyển động đều, quãng đường thời gian hai đại lượng tỉ lệ thuận - HS trả lời Ví dụ: Cùng công việc, số người thời gian làm hai đại lượng tỉ lệ nghịch
a) Gọi số cần tìm a, b, c
Ta có:
a b c a b c 310
31
2 5 10
a 2.31 62
(88)a) Tỉ lệ thuận với 2; 3;
b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3;
2) Biết 100kg thóc cho 60kg gạo Hỏi 20 bao thóc, bao nặng 60kg cho kg gạo?
3) Để đào mương cần 30 người giờ. Nêu tăng thêm 10 người thời gian giảm bao nhiêu? (Giả sử suất người nhau)
4) Hai xe Ô tô từ A đến B Vận tốc xe 60 km/h, xe 40 km/h Thời gian xe xe 30 phút
Tính thời gian xe từ A đến B quãng đường AB?
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm
Hoạt động 4: Ơn tập đồ thị hàm số
- Hàm số y = ax cho ta biết y x hai đại lượng tỉ lệ thuận
Cho biết hình dạng đồ thị nào? - Bài tập: (Cho HS hoạt động nhóm)
Cho hàm số y = -2x
a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số, tính y0?
b) B(1,5; 3) có thuộc vào đồ thị hàm số hay khơng? Vì sao?
c) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x
b 3.31 93 c 5.31 155
b) Gọi số cần tìm x, y, z
Chia 310 thành phần tỉ lệ nghịch với 2; 3; ta
phải chia 310 thành phần tỉ lệ thuận với
1 1 ; ;
Ta có:
a b c a b c 310
300
1 1 1 31
2 5 30
1
a 300 150
2
;
Khối lượng 20 bao thóc là: 60.20 = 1200(kg)
Vì số thóc số gạo hai đại lượng tỉ lệ thuận nên:
100 60
x 720
1200 x (kg)
Số người thời gian hồn thành cơng việc
là hai đại lượng tỉ lệ nghịch:
30 x
x 40 8 (giờ)
Vậy thời gian giảm được: 8-6 = 2(g)
Gọi thời gian xe xe x(h), y(h)
Cùng quãng đường,vận tốc thời gian hai
đại lượng tỉ lệ nghịch
60 y
40 x y –x =
x y y x
x 1; y
2 3 2
Quãng đường AB dài là: 60.1= 60(km)
- Đồ thị hàm số y = ax (a 0) đường thẳng qua gốc toạ độ
- Hoạt động nhóm a) y0 = -6
b) B không thuộc đồ thị c) M(1; -2)
3) Hướng dẫn nhà
1
b 300 100
3
c 300 60
5
(89)- Ôn tập lại kiến thức dạng tập ôn phép tính tập Q, tập R, tỉ lệ thức, dãy tỉ số nhau, giá trị tuyệt đối số
- Tiết sau ôn tập tiếp đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số đồ thị hàm số