1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hóa học kì 2 (new)

48 501 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

- HS nắm đợc trạng thái và các tính chất vật lí của oxi- Biết đợc một số tính chất hoá học của oxi - Rèn luyện kĩ năng lập PTHH của oxi với đơn chất và một số hợp chất II/ Chuẩn bị của G

Trang 1

- HS nắm đợc trạng thái và các tính chất vật lí của oxi

- Biết đợc một số tính chất hoá học của oxi

- Rèn luyện kĩ năng lập PTHH của oxi với đơn chất và một số hợp chất

II/ Chuẩn bị của GV và HS:

GV: Chuẩn bị phiếu học tập

- Chuẩn bị các thí nghiệm về t/c vật lí của oxi, t/c hoá học của oxi (đốt P, S trong oxi)

- Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt

- Hoá chất: 3 lọ oxi, bột S, P, dây sắt, than

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1 (15 )’)tính chất vật lí

GV giới thiệu: Oxi là nguyên tố hoá

học phổ biến nhất (Chiếm 49,4% khối

lợng vỏ trái đất)

?/ Trong tự nhiên oxi có ở đâu?

?/ Hãy cho biết kí hiệu, công thức hoá

học, nguyên tử khối và phân tử khối

của oxi?

GV: Cho HS quan sát lọ O2 và yêu cầu

HS nêu nhận xét

?/ Em hãy cho biết tỉ khối của oxi so

với không khí, từ đó cho biết oxi nặng

GV giới thiệu: Oxi hoá lỏng ở - 1830C,

oxi lỏng có màu xanh nhạt

GV: Gọi HS nêu kết luận về t/c vật lí

của oxi

- Trong tự nhiên oxi tồn tại ở 2 dạng:+ Dạng đơn chất: Khí oxi có nhiều trong không khí

+ Dạng hợp chất: Nguyên tố oxi có nhiềutrong nớc, đờng, quặng, đất đá, cơ thể ngời và động vậ

- Oxi tan rất ít trong nớc

* Kết luận: Oxi là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nớc, nặng hơn không khí, hoá lỏng ở - 183oC, oxi lỏng

có màu xanh nhạt

Hoạt động 2 (18 )’)Tính chất hoá họcGV: Làm thí nghiệm đốt lu huỳnh

trong oxi theo trình tự:

- Đa muôi sắt có chứa bột S (Vào ngọn

lửa đèn cồn) Cho HS quan sát và nhận

xét

- Đa S đang cháy vào lọ có chứa oxi và

yêu cầu HS quan sát và nhận xét hiện

t-ợng

- So sánh các hiện tợng S cháy trong

không khí và cháy trong oxi?

1/ Tác dụng với phi kim

a Tác dụng với lu huỳnh

- Lu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn,với ngọn lửa máu xanh sinh ra chất khí 1

Trang 2

GV giới thiệu: Chất khí đó là lu huỳnh

đioxit (SO2) hay còn gọi là khí sun

fuzơ

Yêu cầu HS viết phơng trình vào vở

GV: Làm thí nghiệm đốt phot pho đỏ

tronh không khí và trong oxi  Các

em hãy nhận xét hiện tợng và so sánh

sự cháy của P trong không khí và trong

oxi?

GV: Đó là P2O5 (Đi phot pho

pentaoxit) tan đợc trong nớc

GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ

không màu

PT: S + O2  t o SO2

b Tác dụng với phot pho

- Phot pho cháy mạnh trong oxi với ngọnlửa sáng chói tạo ra khói dày đặc bám vào thành lọ dới dạng bột

PT: 4P + 5O2  t o 2P2O5

Hoạt động 3 (10)

luyện tập - củng cố

GV treo bảng phụ nội dung bài tập 1:

a/ Tính VOXI tối thiểu ở (đktc) cần dùng

để đốt cháy hết 1,6 gam bột lu huỳnh?

b/ Tính khối kợng khí SO2 tạo thành?

GV treo bảng phụ nội dung bài tập 2:

Đốt cháy 6,2 gam P trong 1 bình chứa

= 0,05 (mol)

- Theo PT: nS = nO2 = nSO2 = 0,05 (mol)

VO2 = n 22,4 = 0,05 22,4 = 1,12 (l)

m SO2 = n M = 0,05 64 = 3,2 (g)HS: Làm bài tập 2

= 0,2 (mol)

nO2 = 22V,4 = 226,72,4 = 0,3 (mol)

 Oxi còn d, P phản ứng hết Theo PT: 4nP = 5nO2

b/ nO2 = 45 nP = 45 0,2 = 0,25 (mol)

 nO2 (d) = 0,3 - 0,25 = 0,05 (mol)c/ nP2 O5 = n2P = 02,2 = 0,1 (mol)

 m P2 O5 = n M = 0,1 142 = 14,2 (g)

- HS biết đợc một số tính chất hoá học của oxi

- Rèn luyện kĩ năng lập phơng trình phản ứng hoá học của oxi với một số đơn chất

và một số hợp chất

- Tiếp tục rèn luyện cách giải bài toán tính theo PTHH

II/ Chuẩn bị của GV và HS:

GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập

Trang 3

- Dụng cụ: Đèn cồn

- Hoá chất: Lọ oxi thu sẵn, dây sắt

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1

kiểm tra bài cũ - chữa bài tập về nhà

?/ Nêu tính chất vật lí và tính chất hoá

học của oxi? (Tính chất hoá học đã

học) Viết phơng trình phản ứng minh

hoạ cho tính chất đó?

GV: Gọi HS chữa bài tập 4 (84)

HS: Trả lời

HS: Làm bài tập 4 (84)a/ PT: 4P + 5O2  t o 2P2O5

= 0,4 (mol)

nO2 = M m = 1732 = 0,53125 (mol)

nO2 = 45 nP = 54 0,4 = 0,5 (mol) 

nO2 (d) = 0,53125 - 0,5 = 0,03125 (mol)b/ Chất tạo thành là P2O5

nP2O5 = n2P = 02,4 = 0,2 (mol)

 m P2 O5 = n M = 0,2 142 = 28,4 (g)

Hoạt động 2 (10)

2 Tác dụng với kim loạiGV: Tiết trớc chúng ta đã biết oxi tác

dụng với một số phi kim nh: P, S, C

Hôm nay ta xét tiếp các t/c hoá học của

oxi đó là tác dụng với kim loại và một

số hợp chất

GV: Làm thí nghiệm theo các bớc:

- Lấy 1 đoạn dây sắt đã uốn hình lò xo

đa vào bình oxi, có dấu hiệu của phản

ứng xảy ra không?

- GV cuốn vào đầu dây lò xo bằng sắt

một mẩu than gỗ nhỏ, đốt cho than và

dây sắt cháy nóng đỏ rồi đa vào lọ

chứa oxi Các em hãy quan sát và nhận

xét hiện tợng

GV: Các hạt nhỏ màu nâu đó là oxit sắt

từ (Fe3O4)

GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ

- Không có dấu hiệu của phản ứng hoá học xảy ra

- Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có nhọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ màu nâu

- PT: 3Fe + 2O2  t o Fe3O4

Hoạt động 3 (5)

3 Tác dụng với hợp chất

GV giới thiệu: Oxi còn tác dụng với

các hợp chất nh mêtan, butan

GV: Khí mêtan (Có trong bùn ao, khí

bioga ) Phản ứng cháy của mêtan

trong không khí tạo thành cacbonic và

hơi nớc, đồng thời toả nhiều nhiệt

Trang 4

cháy hết 3,2 gam khí mêtan?

b/ Tính khối lợng khí CO2 tạo thành

trong bài trên?

GV treo bảng phụ nội dung bìa tập 2:

Viết PTPƯ khi cho Cu, C, Al tác dụng

với oxi?

nCH4 = M m = 316,2 = 0,2 (mol)

- Theo PT: n O2 = 2nCH4 = 2 0,2 = 0,4 (mol)  V O2 = n 22,4 = 0,4 22,4 = 8,96 (l)

b/ Theo PT: n CO2 = nCH4 = 0,2 (mol)

 m CO2 = n M = 0,2 44 =8,8 (g)HS: Làm bài tập 2:

tiết 39 sự oxi hoá

phản ứng hoá hợp - ứng dụng của oxi

I/ Mục tiêu:

- HS hiểu đợc khái niệm sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp và phản ứng toả nhiệt

- Biết các ứng dụng của oxi

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ của oxi với các đơn chất và hợp chất

II/ Đồ dùng dạy học:

GV: Tranh vẽ ứng dụng của oxi

- Bảng phụ ghi nội dung bài tập

III/ Hoạt động dạy học:

1 ổn đinh tổ chức

2 Dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1(5 )’)Kiểm tra bài cũ - chữa bài tập về nhà

?/ Nêu các t/c hoá học của oxi? Viết

Hoạt động 2 (10 )’)

Trang 5

sự oxi hoá

GV: Yêu cầu HS nhận xét ví dụ trên

?/ Em hãy cho biết các phản ứng trên có

đặc điểm gì giống nhau?

GV: Những phản ứng hoá học trên đợc

gọi là sự oxi hoá các chất đó

?/ Sự oxi hoá 1 chất là gì?

- Đều có oxi tác dụng với chất khác

* ĐN: Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với 1 chất khác (Chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất)

Hoạt động 3 (10 )’)phản ứng hoá hợpGV: Cho HS quan sát các phản ứng sau:

CaO + H2O  Ca(OH)2

2Na + S  t o Na2S

2Fe + 3Cl2  t o 2FeCl3

4Fe(OH)2 + H2O + O2  t o 4Fe(OH)3

?/ Em hãy nhận xét số chất tham gia

phản ứng và số chất tạo thành trong các

phản ứng hoá học nói trên?

GV: Các phản ứng hoá học nh vậy đợc

gọi là phản ứng hoá hợp

?/ Vậy phản ứng hoá hợp là gì?

GV treo bảng phụ nội dung bài tập: Hoàn

thành phản ứng sau và cho biết phản ứng

nào thuộc loai phản ứng hoá hợp?

HS: Hoàn thành phản ứnga/ Mg + S  t o MgS (PƯ hoá hợp)b/ 4Al + O2  t o 2Al2O3 (PƯ hoá hợp)

điện phân

c/ 2H2O   2H2 + O2d/ Fe2O3 + 3H2  t o 2Fe + 3H2O

- Vì chỉ có 1 sản phẩm đợc sinh ra từ 2 chất ban đầu

Hoạt động 4 (8 )’)ứng dụng của oxi

GV treo tranh ứng dụng của oxi và yêu

GV: Cho HS đọc bài đọc thêm và giới

thiệu “Đèn xì oxi - axetilen”

- Oxi cần thiết cho sự hô hấp của con ngời và động thực vật (Cấp cứu, thợ lặn )

- Oxi cần thiết cho sự đốt cháy nhiên liệu (Các nhiên liệu cháy trong oxi tạo

ra nhiệt độ cao hơn trong không khí) 

SX gang thép, chế tạo mìn phá đá

Hoạt động 5 (7 )’)luyện tập - củng cố

- Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung đã

5

Trang 6

Ngày soạn:

Ngày giảng:

tiết 40 oxit

I/ Mục tiêu:

- HS nắm đợc các khái niệm: Oxit, sự phân loại oxit và cách gọi tên oxit

- Rèn luyện kĩ năng lập các công thức hoá học của oxit

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập các phơng trình hoá học có sản phẩm là oxit

II/ Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1 (5 )’)kiểm tra bài cũ - chữa bài tập về nhà

?/ Phản ứng hoá hợp là gì? Cho ví dụ?

GV: Gọi HS chữa bài tập 2

vài oxit (P2O5, So2, Fe3O4 )

?/ Em có nhận xét gì về thành phần

công thức của các oxit đó?

?/ Nêu định nghĩa?

GV: Cho HS làm bài tập: Trong các

hợp chất sau, hợp chất nào là oxit?

K2O, CuSO4, Mg(OH)2, H2S, SO3,

Fe2O3

?/ CuSO4 không phải là oxit vì sao?

- Phân tử đều gồm 2 nguyên tố, trong

+ Quy tắc hoá trị áp dụng đối với hợp

chất có 2 nguyên tố?

+ Nhắc lại thành phần của oxit Từ đó

rút ra công thức chung của oxit? - Công thức chung của oxit là: MxOy

Hoạt động 4( 10 )’)phân loại oxitGV: Dựa vào thành phần có thể chia

oxit thành mấy loại? (Thành 2 loại

- CaO: Bazơ tơng ứng là Ca(OH)2

- MgO: Bazơ tơng ứng là Mg(OH)2

1/ Oxit axit: Thờng là oxit của phi kim

và tơng ứng với một axitVD:

- CaO: Bazơ tơng ứng là Ca(OH)2

- MgO: Bazơ tơng ứng là Mg(OH)2

Hoạt động 5 ( 10 )’)cách gọi tênGV: Viết nguyên tắc gọi tên oxit lên

Trang 7

GV: Yêu cầu HS gọi tên các oxit sau:

K2O, CaO, MgO

GV giới thiệu nguyên tắc gọi tên oxit

đối với trờng hợp kim loại nhiều hoá trị

hay phi kim nhiều hoá trị

GV: Giới thiệu các tiền tố (Tiếp đầu

ngữ)

- Gọi tên:

+ K2O: Kali oxit+ CaO: Canxi oxit+ MgO: Magie oxit

- Tên oxit = tên kim loại + hoá trị + oxit

VD:

+ Fe2O3: Sắt III oxit+ FeO: Sắt II oxit

- Nếu phi kim có nhiều hoá trị thì:

Tên oxit = Tên phi kim (Có tiền tố chỉ

số nguyên tử phi kim) + oxit (Có tiền

tố chỉ số nguyên tử oxi)VD:

+ SO2: Lu huỳnh đioxit+ SO3: Lu huỳnh trioxit+ P2O5: Đi phot pho pentaoxit

Hoạt động 6( 7 )’)luyện tập - củng cố

- Nhắc lại nội dung của bài đã học

GV treo bảng phụ nội dung bài tập:

Trong các oxit sau: Na2O, CuO, Ag2O,

- Oxit axit:

+ CO2: Cacbon đioxit+ N2O5: Đinitơ pentaoxit+ SiO2: Silic đioxit

Hoạt động 7( 1 )’)dặn dò - bài tập về nhà

II/ Chuẩn bị của GV và HS:

GV: Chuẩn bị thí nghiệm điều chế oxi từ KMnO4 và thu khí oxi bằng cách đẩy không khí và đẩy nớc

+ Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống dẫn khí, đèn cồn, chậu thuỷ tinh, lọ thuỷ tinh có nút nhám, bông

+ Hoá chất: KMnO4

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1 (12 )’)

điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

GV giới thiệu cách điều chế oxi trong

phòng thí nghiệm - Trong phòng thí nghiệm, khí oxi đợc

điều chế bằng cách đung nóng những chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt 7

Trang 8

GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm điều

chế oxi từ KMnO4

GV: Làm thí nghiệm điều chế oxi và

cách thu khí oxi

?/ Khi thu khí oxi bằng cách đẩy không

khí ta phải để dụng cụ thu khí nh thế

nào? Vì sao?

?/ Ta có thể thu khí oxi bằng cách đẩy

nớc đợc không? Vì sao?

GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ

độ cao nh KMnO4, KClO3

- Cách thu khí oxi:

+ Đẩy nớc+ Đẩy không khí

- PT: 2KMnO4  t o K2MnO2 + MnO2 +

O2

hoặc 2KCO3  t o 2KCl + 3O2

Hoạt động 2( 12 )’)sản xuất oxi trong công nghiệp

GV thuyết trình

GV giới thiệu: SX oxi từ không khí

?/ Em hãy cho biết thành phần của

không khí?

GV: Muốn thu đợc oxi từ không khí ta

phải tách riêng oxi ra khỏi không khí

GV: Nêu phơng pháp SX oxi từ không

khí

GV: Giới thiệu cách SX oxi từ nớc

?/ Sự khác nhau về điều chế oxi trong

phòng thí nghiệm và trong công nghiệp

về nguyên liệu, sản lợng, giá thành?

- Nguyên liệu SX oxi trong công nghiệp

là nớc và không khí

1/ SX oxi từ không khí:

- Hoá lỏng không khí ở nhiệt độ thấp,

áp suất cao sau đó cho không khí lỏng bay hơi Ta thu đợc nitơ ở - 196oC và oxi ở - 183oC

GV treo bảng phụ và yêu cầu HS hoàn

GV treo bảng phụ nội dung bài tập:

Cân bằng phản ứng và cho biết đâu là

* ĐN: Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó có 1 chất sinh ra 2 haynhiều chất mới

a/ 2FeCl2 + 3Cl2  t o 2FeCl3

b/ CuO + H2  t o Cu + H2Oc/ 2KNO3  t o 2KNO2 + O2

d/ 2Fe(OH)3  t o Fe2O3 + 3H2O

- Phản ứng hoá hợp: a

- Phản ứng phân huỷ: c, d

Hoạt động 4 (9 )’)luyện tập - củng cốGV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và

làm bài tập sau: Tính khối lợng KClO3

đã bị nhiệt phân huỷ biết rằng thể tích

khsi oxi thu đợc sau phản ứng là 3, 36l

(đktc)

- nO2 = 22V,4 = 223,36,4 = 0,15 (mol)PT: 2KCO3  t o 2KCl + 3O2

Trang 9

Theo PT: nKClO3= 32 nO2= 32 0,15 =0,1 (mol)

Vậy m KClO3= 0,1 122,5 = 12,25 (g)

Hoạt động 5 (2 )’)dặn dòBTVN: 1,2,3,4,5,6 (94)

- HS biết sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng, còn sự oxi hoá chậm cũng

là sự oxi hoá có toả nhiệt nhng không phát sáng

- HS biết và hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt sự cháy ( Bằng 1 hay cả hai biện pháp) là hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dới nhiệt độ cháy và cách

li chất cháy với khí oxi

- HS hiểu và có ý thức cho bầu khí quyển không khí không bị ô nhiễm và phòng chống cháy

II/ Chuẩn bị của GV và HS:

GV: Chuẩn bị bộ thí nghiệm để xác định thành phần của không khí

- Dụng cụ: Chậu thuỷ tinh, đèn cồn, ống thuỷ tinh có nút nhám, muôi sắt

- Hoá chất: P, H2O

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1 (15 )’)kiểm tra bài cũ - chữa bài tập về nhà

?/ Định nghĩa phản ứng phân huỷ? Viết

nKClO3= 34  mKClO3= 34 122,5 = 163,33 (g)

* Bài tập 6 (94)a/ PT: 3Fe + 2O2  t o Fe3O4

nFe3O4 = 2232,32 = 0,01 (mol)

- Theo PT: nFe = 3nFe3O4 = 0,03 (mol)

 mFe= 0,03 56 = 1,68 (g)

- Theo PT: nO2= 2nFe3O4 = 0,02 (mol)9

Trang 10

 m O2 = 0,02 32 = 0,64 (g)

Hoạt động 2 (15 )’)Thành phần của không khíGV: Làm thí nghiệm đốt P đỏ (d) ngoài

không khí rồi đa nhanh vào ống

nghiệm hình trụ và đậy kín miệng ống

nghiệm bằng nút cao su

?/ Đã có những quá trình biến đổi nào

xảy ra trong thí nghiệm trên?

?/ Trong khi cháy, mực nớc trong ống

thuỷ tinh thay đổi nh thế nào?

?/ Tại sao nớc lại dâng lên trong ống?

?/ Oxi trong không khí đã phản ứng hết

cha?

?/ Nớc dâng lên trong ống đến vạch thứ

2 chứng tỏ điều gì?

?/ Tỉ lệ thể tích chất khí còn lại trong

ống là bao nhiêu? Khí còn lại là khí gì?

- Mực nớc trong ống thuỷ tinh dâng lên

đến vạch số 2

- P đã tác dụng với oxi trong không khí

- Vì P d nên oxi trong không khí phản ứng hết, áp suất trong ống giảm do đó nớc dâng lên

- Lợng khí oxi đã phản ứng hết gần xấp

xỉ 1/5 thể tích của không khí có trong ống

- Tỉ lệ thể tích chất khí còn lại là 4/5 phần Khí còn lại chủ yếu là khí nitơ vì

nó không duy trì sự cháy và sự sống

* Kết luận: Không khí là hỗn hợp khí trong đó oxi chiếm khoảng 1/5 về thể tích (Chính xác hơn là khí oxi chiếm khoảng 21% về thể tích không khí), phần còn lại là khí nitơ

Hoạt động 3 (5 )’)ngoài khí oxi, nitơ không khí còn chứa những chát gì khác

b/ Các biện pháp nên làm là:

- Xử lí khí thải của các nhà máy, các lò

đốt, các phơng tiện giao thông

- Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng cây xanh

Hoạt động 5 (3 )’)luyện tập - củng cố

?/ Thành phần của không khí?

?/ Các biện pháp để bảo vệ bầu khí

quyển trong lành?

Hoạt động 6 (2 )’)dặn dòBTVN: 1,2,7 (99)

Rút kinh nghiệm giờ dạy

Trang 11

Ngày soạn: 01/02/09

Ngày giảng: 06/02/09

tiết 43 không khí - sự cháy (tiếp)

I/ Mục tiêu:

- HS phân biệt đợc sự cháy và sự oxi hoá chậm

- Hiểu đợc các điều kiện phát sinh sự cháy từ đó biết đợc các biện pháp để dập tắt

sự cháy

- Liên hệ đợc với các hiện tợng trong thực tế

II/ Chuẩn bị của GV và HS:

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1 (15 )’)Kiểm tra bài cũ - chữa bài tập về nhà

?/ Nêu thành phần của không khí? Biện

pháp bảo vệ không khí trong lành,

tránh ô nhiễm?

GV: Gọi HS chữa bài tập 7 (99) * Bài tập 7 (99)

- Thể tích không khí mà mỗi ngời phải hít ào trong một ngày đêm là:

0,5 (m3) 24 = 12 (m3)

- Lợng oxi có trong thể tích đó là:

100

20 12

= 0,8 (m3)

Hoạt động 2 (10 )’)

Sự cháy và sự oxi hoá chậm

?/ Em hãy lấy ví dụ về sự cháy và sự

GV thuyết trình: Trong ĐK nhất định

sự oxi hoá chậm có thể chuyển thành

sự cháy Đó là sự tự bốc cháy vì vậy

trong nhà máy ngời ta cấm không đợc

chất đống giẻ lau máy có dính dầu mỡ

?/ Muốn cháy đợc phải có điều kiện gì?

? Đối với bếp than, nếu ta đóng của lò,

có hiện tợng gì xảy ra? Vì sao?

?/ Vậy điều kiện để phát sinh sự cháy

là gì?

- Đốt

- Than cháy chậm vì không có khí oxia/ Các điều kiện phát sinh sự cháy là:+ Cần phải đốt nóng chất cháy đến nhiệt độ cháy

11

Trang 12

?/ Vậy muốn dập tắt sự cháy, ta cần

thực hiện những biện pháp nào?

?/ Trong thực tế, để dập tắt đám cháy,

ngời ta thờng dùng những biện pháp

nào? Em hãy phân tích cơ sở của

những biện pháp đó?

+ Phải có đủ khí oxi cho sự cháyb/ Muốn dập tắt sự cháy, ta cần thực hiện những biện pháp sau:

+ Hạ nhiệt độ chất cháy xuống dới nhiệt độ cháy

+ Cách li chất cháy với oxi

* Trong thực tế: Để dập tắt đám cháy ngời ta thờng làm nh sau:

- Sự giống và khác nhau giữa sự cháy

và sự oxi hoá chậm?

- Điều kiện phát sinh sự cháy dập tắt

đám cháy?

Hoạt động 5 (1 )’)dặn dò

- HS biết cách điều chế và thu khí oxi trong phòng thí nghiệm

- Rèn luyện kí năng làm thí nghiệm điếu chế oxi, thu oxi

- Làm thí nghiệm oxi tác dụng với một số chất

II/ Chuẩn bị của GV và HS:

GV chuẩn bị dụng cụ và hoá chất để điều chế và thu khí oxi bằng cách đẩy nớc và

đẩy không khí, thí nghiệm đốt lu huỳnh trong không khí và trong oxi

- Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm (Có nút cao su và có ống dẫn khí nh hình 4.8), lọ nút nhám, muỗng sắt, chậu thuỷ tinh to

- Hoá chất: KMnO4, S, P, nớc, bông

III/ Hoạt động dạy học:

- GV: Kiển tra tình hình chuẩn bị của học sinh

?/ Nêu phơng pháp điều chế và cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm? (Trong PTN: Oxi đợc điều chế bằng cách đun nóng những hỗn hợp giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao nh: KMnO4, KClO3 )

- GV: Viết PTPƯ điều chế oxi từ KMnO4:

PT: 2KMnO4  t o K2MnO4 + MnO2 + O2

?/ Cách thu khí oxi? (Đẩy nớc, đẩy không khí)

1/ Thí nghiệm thu khí oxi:

* GV hớng dẫn HS lắp dụng cụ nh H46 (a, b)  Hớng dẫn các nhóm HS thu khí oxi bằng cách đẩy nớc và đẩy không khí

+ Lu ý HS các điều kiện sau:

- ống nghiệm phải đợc đậy nắp sao cho miệng hơi thấp hơn đáy

- Nhánh dài của ống dẫn khí sâu tới gần sát đáy ống nghiệm thu (Hoặc lọ thu)+ Dùng đèn cồn đun nóng đều cả 2 ống nghiệm, ấu đó đun tập trung ngọn lửa ở phần có KMnO4

+ Cách nhận biết xem ống nghiệm đã đầy khí oxi cha bằng cách dùng tàn đóm có tàn đỏ đa vào miệng ống nghiệm

Trang 13

+ Sau khi đã làm xong thí nghiệm, phải đa hệ thống ống dẫn khí ra khỏi chậu nớc rồi mới tắt đèn cồn, tránh cho nớc tràn vào làm vỡ ống nghiệm

* HS tiến hành làm thí nghiệm

2/ Thí nghiệm đốt cháy l u huỳnh trong không khí và trong oxi:

* GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm:

- Cho vào muỗng sắt một lợng nhỏ S (Bằng hạt đậu xanh)

- Đốt S cháy ngoài không khí  Quan sát và ghi lại hiện tợng

- Đa nhanh muỗng sắt có chứa S vào lọ chứa oxi  Quan sát nhận xét và viết PTPƯ

* HS tiến hành thí nghiệm  Nhận xét hiện tợng và viết PTPƯ

3/ HS viết t ờng trình theo mẫu:

IV/ Dặn dò:

- GV nhận xét giờ thực hành

- HS thu dọn và rửa dụng cụ thí nghiệm

Rút kinh nghiệm giờ dạy

Ngày soạn:10/ 02/ 09

Ngày giảng:16/ 02/ 09

tiết 44 bài luyện tập 5

I/ Mục tiêu:

- HS đợc ôn lại các kiến cơ bản nh:

+ Tính chất của oxi

+ ứng dụng và điều chế oxi

+ KN về oxit và sự phân loại oxit

+ KN về phản ứng phân huỷ và phản ứng hoá hợp

+ Thành phần của không khí

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết PTHH, kĩ năng phân biệt các loại PƯHH

- Tiếp tục củng cố các loại bài tập tính theo PTHH

II/ Chuẩn bị của GV và HS:

GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập

HS: Ôn lại các kiến thức đã học

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1(10 )’) kiến thức cần nhớ

?/ Nêu tính chất hoá học của oxi? Viết

PTPƯ?

?/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

(Nguyên liệu, cách thu, PTPƯ)?

?/ Sản xuất oxi trong công nghiệp

(Nguyên liệu, phơng pháp sản xuất)

?/ ứng dụng quan trọng của oxi?

?/ Định nghĩa oxit, phân loại oxit?

?/ Định nghĩa phản ứng hoá hợp, phản

ứng phân huỷ?

HS: Thảo luận ghi lại các nội dung vào giấy nháp

Hoạt động 2(35 )’) bài tập

13

Trang 14

Bài 1 (100)

Viết PTPƯ biểu diễn sự cháy trong oxi

của các đơn chất: C, P, H, Al

Bài 6 (101)

Hãy cho biết các phản ứng hoá học sau

đây thuộc loại phản ứng hoá hợp hay

GV treo bảng phụ nội dung bài tập sau

và yêu cầu HS lên bảng hoàn thành

* Bài 1 (100)PTPƯ:

b/ CaO + CO2  t o CaCO3

c/ 2HgO  t o 2Hg + O2

d/ Cu(OH)2  t o CuO + H2O

- Phản ứng phân huỷ: a, c, d Vì phản ứng từ 1 chất ban đầu sinh ra 2 hay nhiềuchất mới

- Phản ứng hoá hợp: b Vì phản ứng từ nhiều chất sinh ra 1 chất mới

a/ Để chuẩn bị cho buổi thực hành cần

thu 20 lọ oxi Mỗi lọ có dung tích 100

ml Tính khối lợng KMnO4 phải dùng,

giả sử khí oxi thu đợc ở (đktc) và bị

hao hụt 10%

* Bài 8 (101)PT: 2KMnO4  t o K2MnO4 + MnO2 + O2

VO2 = 100 20 = 2000 (ml) = 2 (l)Vì hao hụt 10% nên VO2 cần lấy là:

100

10 2

+ 2 = 2,2 (l)

n O2= 222,,24 = 0,0982 (mol)-Theo PT: nKMnO4 = 2n O2= 2 0.0982 = 0.1964 (mol)

Vậy mKMnO4 = 0,1964 158 = 31,0312 (g)

Hoạt động 3

dặn dò

- BTVN: 2,3,4,5,8b (101)

_Ngày soạn: 20/02/09

Ngàygiảng: 23/02/09

tiết 46 kiểm tra 1 tiết

I/ Mục tiêu:

Trang 15

- Kiểm tra, đánh giá kiến thức của chơng mà mình đã học

- Rèn luyện kí năng viết PT và làm bài tập định tính, định lợng tính theo PHHH

- Rèn luyện ý thức tự giác, cẩn thận trong khi làm bài kiểm tra

II/ Đề bài:

Câu 1: Hãy điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

a/ Sự oxi hoá là 1

b/ Phản ứng hoá học trong đó 2. đợc tạo thành từ 3 gọi là phản ứng hoá hợp 1……… ……… 2……… 3………

Câu 2: Cho các dãy chất sau, hãy chọn dãy các chất toàn là oxit: A CaO, NaCl, MgO, CO2, CaCO3 B SO3, SiO2, P2O5, CO2, N2O3, N2O5 C CH4O, CuO, N2O5, NO2, Al2O3 D Fe3O4, CH4O, N2O, Ag2O, P2O5 Câu 3: Cho các phản ứng sau: a/ 2Cu(NO3)2  t o 2CuO + 4NO2 + O2 b/ 2SO2 + O2  t o 2SO3 c/Cu(OH)2  t o 2CuO + H2O + CO2 d/ CaO + H2O  Ca(OH)2 e/ MgCO3  t o MgO + CO2 f/ SO2 + H2O  H2SO3 Hãy chỉ ra đâu là phản ứng hoá hợp, đâu là phản ứng phân huỷ? Tại sao? ………

………

………

………

………

………

Câu 4: Đốt cháy a gam phot pho trong bình chứa 13,44 lít khí oxi (đktc) Tạo thành 28,4 gam đi phot pho penta oxit P2O5 a Hãy tính khối lợng a? b Tính thể tích Oxi đã dung để đốt cháy hết lợng photpho trên III/ Đáp án: Câu 1: Mỗi từ điền đúng đợc 0,5 điểm 1 Quá trình hoá hợp của oxi với 1 chất 2 Một chất mới 3 Hai hay nhiều chất ban đầu Câu 2: B (1đ) Câu 3: Mỗi ý đúng 0,5 điểm giải thích đúng 0,5 đ - Phản ứng phân huỷ: a, c, e - Phản ứng hoá hợp: b, d, f - Phản ứng ôxi hoá: b Câu 4: nO2= 22V,4 = 1322,44,4 = 0,6 (mol) (0,5đ) nP2 O5= M m = 28142,4 = 0,2 (mol)

PT: 4P + 5O2  t o 2P2O5 4 mol 5 mol 2 mol

15

Trang 16

x mol 0,5 mol 0,2 mol (1đ)

- HS biết đợc các tính chất vật lí và tính chất hoá học của hiđro

- Rèn luyện khả năng viết PTPƯ và khả năng quan sát thí nghiệm của HS

- Tiếp tục rèn luyện cho HS làm bài tập tính theo PTHH

II/ Chuẩn bị của GV và HS:

GV: Chuẩn bị dụng cụ và háo chất thí nghiệm

- Dụng cụ: Lọ có nút mài, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, cốc thuỷ tinh

- Hoá chất: Zn, dung dịch HCl, H2O

III/ Hoạt động dạy học:

1 ổn địng tổ chức(1')

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1(10')

Tính chất vật lí của hiđro

?/ Cho biết kí hiệu, công thức hoá học

của đơn chất, nguyên tử khối và phân

tử khối của hiđro?

GV: Cho HS quan sát lọ đựng khí hiđro

?/ Quan sát lọ đựng khí H2, em có nhận

xét gì về trạng thái, màu sắc ?

?/ Quả bóng bay đợc lên cao là vì sao?

GV: Em hãy tính tỉ khối của hiđro so

với không khí?

GV thông báo: Hiđro là chất khí, ít tan

trong nớc (1 lít nớc ở 15oC hoà tan đợc

Hoạt động 2(25')

tính chất hoá họcGV: Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm

và giới thiệu dụng cụ để điều chế hiđro

GV giới thiệu cách thử độ tinh khiết

của hiđro Khi biết chắc chắn rằng

hiđro đã tinh khiết, GV châm lửa đốt

?/ Các em hãy quan sát ngọn lửa đốt

hiđro trong không khí?

GV: Đa ngọn lửa đang cháy vào trong

lọ oxi Yêu cầu quan sát và nhận xét

GV giới thiệu: Hiđro cháy trong oxi

tạo ra hơi nớc đồng thời toả nhiều

nhiệt Vì vậy ngời ta dùng hiđro làm

1/ Tác dụng với oxi

- Hiđro cháy với ngọn lửa màu xanh mờ

- Hiđro cháy mãnh liệt hơn

- Trên thành lọ xuất hiện những giọt

n-ớc nhỏ

* Hiđro tác dụng với oxi sinh ra nớcPT: 2H2 + O2  t o 2H2O

Trang 17

nguyên liệu cho đèn xì oxi-hiđro để

GV treo bảng phụ nội dung bài tập:

Đốt cháy hết 2,8 lít khí hiđro sinh ra

GV treo bảng phụ nội dung bài tập:

Cho 2,24 (l) khí hiđro tác dụng với

1,68 (l) khí oxi Tính khối lợng nớc thu

đợc?

a/ PT: 2H2 + O2  t o 2H2O

n H2= 222,,84 = 0,125 (mol)b/ Theo PT: n O2= 12 n H2 = 21 0.125

= 0,0625 (mol)  VO2 = 0,0625 22,4

= 1,4 (l) và mO2= 0,0625 32 = 2 (g)c/ Theo PT: n H2 O = n H2 = 0,125 (mol)

 mH2O= 0,125 18 = 2,25 (g)HS:

- PT: 2H2 + O2  t o 2H2O

n H2= 222,24,4 = 0,1 (mol)

n O2= 221,68,4 = 0,075 (mol)

- Theo PT: n O2 d  nH2O = n H2 = 0,1 (mol)  mH2O= 0,1 18 = 1,8 (g)

- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm có nhánh, ống dẫn cao su, ống nghiệm thủng

2 đầu, đèn cồn, giấy lọc, diêm

- Hoá chất: CuO, dung dịch HCl,

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1(6')

kiểm tra bài cũ

?/ So sánh sự giống nhau và khác nhau

17

Trang 18

dụng của CuO với H2

?/ Nhắc lại cách lắp dụng cụ để điều

chế H2?

GV: Giới thiệu cho HS ống nghiệm

thủng 2 đầu có nút cao su với ống dẫn

khí xuyên qua có đựng sẵn CuO ở

trong

GV: Giới thiệu đèn cồn, cốc thuỷ tinh

có nớc, ống nghiệm và nhiệm vụ của

từng dụng cụ

GV: Yêu cầu HS quan sát màu sắc của

CuO trong ống nghiệm thủng 2 đầu

GV: Cho HS điều chế H2 và yêu cầu

thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách

đẩy nớc rồi thử độ tinh khiết của hiđro

GV: Yêu cầu HS dẫn luồng khí H2 vào

ống nghiệm có chứa CuO (ở điều kiện

thờng) và quan sát

GV: Hớng dẫn đa đèn cồn đang cháy

vào ống nghiệm (Phía dới CuO) và

quan sát hiện tợng, viết PTPƯ

GV: Ch HS quan sát màu sắc của sản

phẩm với màu của kim loại Cu rồi nêu

tên sản phẩm

GV chốt lại kiến thức: Khi cho 1 luồng

khí H2 đi qua CuO nung nóng thì có

kim loại Cu và H2O đợc tạo thành

Phản ứng toả nhiều nhiệt

GV: Gọi HS lên bảng viết PTPƯ (Ghi

rõ trạng thái của các chất)

GV chốt lại kiến thức: Trong phản ứng

trên H2 đã chiếm oxi của CuO Do đó

ngời ta nói rằng H2 có tính khử

GV: ở những ĐK khác nhau, H2 cũng

chiếm nguyên tử oxi của 1 số oxit kim

loại để tạo ra kim loại Đây là 1 trong

những phơng pháp điều chế kim loại

?/ Nêu kết luận về t/c hoá học của

hiđro?

HS: Nghe hớng dẫn của GV

- quan sát màu sắc của CuO

- Điều chế H2 theo sự hớng dẫn của GV

Trang 19

mCu= 0,6 64 = 38,4 (g)b/ theo PT: nH2 = nCuO= 0,6 (mol)

- HS nắm đợc khái niệm: Sự khử, sự oxi hoá

- Hiểu đợc khái niệm: Chất khử, chất oxi hoá

- Hiểu đợc khái niệm: Phản ứng oxi hoá - khử và tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá - khử

- Rèn luyện để HS phân biệt đợc chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá trong những phản ứng oxi hoá khử

- Phân biệt đợc phản ứng oxi hoá khử với các phản ứng khác

- Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng phân loại phản ứng khác

II/ Chuẩn bị của GV và HS:

GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1

kiểm tra bài cũ - chữa bài tập về nhà

?/ Nêu t/c hoá học của hiđro? Viết

PTPƯ minh hoạ?

GV: Gọi HS chữa bài tập 1 (109) vào

góc bảng: HS: Chữa bài tập 1 (109)a/ Fe2O3 + 3H2  t o 2Fe + 3H2O

b/ HgO + H2  t o Hg + H2Oc/ PbO + H2  t o Pb + H2O

Trang 20

- Hiđro đã chiếm oxi của CuO tạo thành

H2O (Quá trình này gọi là sự oxi hoá)

- Quá trình tách oxi ra khỏi CuO để tạo

thành Cu (Quá trình này gọi là sự khử)

?/ Vậy chất nh thế nào đợc gọi là chất

oxi hoá? Chất khử?

GV: Cho HS quan sát phản ứng sau và

chú ý HS

- HS: Nghe và ghiPT: H2 + CuO  t o H2O +Cu

Chất khử Chất oxi hoá

* Chất oxi hoá là chất nhờng oxi cho chất khác, chất chiếm oxi của chất khác

là chất khử

- PT: H2 + O2  t o H2O

Chất khử Chất oxi hoá

+ Trong 1 số phản ứng oxi tác dụng với các chất thì bản thân oxi là chất oxi hoá

Hoạt động 4

phản ứng oxi hoá - khửGV: Giới thiệu sự khử và sự oxi hoá là 2

quá trình tuy trái ngợc nhau nhng xảy ra

đồng thời trong cùng 1 phản ứng hoá

học Phản ứng nh vậy ngời ta gọi là

phản ứng oxi hoá - khử

GV: Cho HS đọc định nghĩa

GV: Cho HS đọc bài đọc thêm và trả lời

câu hỏi:

?/ Dấu hiệu để phân biệt đợc phản ứng

oxi hoá - khử và các loại phản ứng khác

là gì?

GV treo bảng phụ nội dung bài tập: Hãy

cho biết mỗi phản ứng dới đây thuộc

loại phản ứng nào? Đối với phản ứng

oxi hoá - khử hãy chỉ rõ chất khử, chất

oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá

a/ 2Fe(OH)3  t o Fe2O3 + 3H2)

b/ CaO + H2O  Ca(OH)2

c/ CO2 + 2Mg  t o 2MgO + C

* ĐN: Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời

sự oxi hoá và sự khử

* Dấu hiệu để nhận ra phản ứng oxi hoá

- khử là có sự chiếm và nhờng oxi giữa các chất trong phản ứng

HS: Làm bài tập

a/ Phản ứng phân huỷb/ Phản ứng hoá hợpc/ Phản ứng oxi hoá - khử

Sự oxi hoá Mg

CO2 + Mg  t o C + MgO

Trang 21

?/ Nhắc lại các KN: Sự khử, sự oxi hoá,

chất khử, chất oxi hoá

?/ Định nghĩa phản ứng oxi hoá - khử?

- Hiểu đuợc phơng pháp điều chế trong công nghiệp

- Hiểu đợc khái niệm phản ứng thế

- Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ (Phản ứng điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm bằng cách cho kim loại tác dụng với dung dịch axit)

- Tiếp tục rèn luyện làm các bài tập tính theo PTHH

II/ Chuỉân bị của GV và HS:

GV: Chuẩn bị thí nghiệm

- Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm có nhánh, ống dẫn, ống vuốt nhọn, đèn cồn, chậu thuỷ tinh, ống nghiệm hoặc lọ có nút nhám

- Hoá chất: Zn, Dung dịch HCl

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1

kiểm tra bài cũ - chữa bài tập về nhà

?/ Nêu ĐN phản ứng oxi hoá - khử?

Thế nào là chất oxi hoá, chất khử, sự

* Bài 5 (113)a/ PT: Fe2O3 + 3H2  t o 2Fe + 3H2O

nFe=

56

2 , 11

= 0,2 (mol)

- Theo PT: nFe2 O3= 21 nFe= 0,1 (mol)

 m Fe2O3= 0,1 160 = 16 (g)c/ Theo PT: nH2= 3 nFe2 O3= 3 0,1 = 0,3 (mol)  VH2 = 0,3 22,4 = 6,72 (l)

Hoạt động 2

điều chế hiđro

21

Trang 22

GV: Giới thiệu cách điều chế hiđro

trong phòng thí nghiệm (Nguyên liệu,

phơng pháp, )

GV: Làm thí nghiệm điều chế hiđro

(Zn + HCl) và thu khí hiđro bằng cách

đẩy nớc hoặc đẩy không khí

?/ Các em hãy nhận xét hiện tợng của

?/ Cách thu khí hiđro giống và khác khí

oxi nh thế nào? Vì sao?

GV: Để diếu chế hiđro ta có thể thay

Zn bằng Al, Fe , thay HCl bằng

HS: Quan sát

* Hiện tợng: Có bọt khí xuất hiện nhiều trên bề mạt kim loại rồi thoát ra khỏi ống nghiệm

- Khí thoát ra không làm cho than hồng bùng cháy Khí đó không phải là khí oxi Khí đó là hiđro

- Khí thoát ra cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt

+ Điều chế khí từ tự nhiên, khí dầu mỏ

GV: Cho HS quan sát tranh vẽ sơ đồ

điện phân nớc

- PT: 2H2O  2H2 + O2 điện phân

Hoạt động 4

phản ứng thế

- Quan sát các phản ứng trên và cho

biết:

?/ Các nguyên tử Zn, Al, Fe đã thay

thế nguyên tử nào của axit?

Hoạt động 5

luyện tập - củng cố

GV treo bảng phụ nội dung bài tập 1:

Hoàn thành các phản ứng sau va cho

biết mỗi phơng trình thuộc loại phản

ứng nào?

a/ P2O5 + H2O  H3PO4

b/ Cu + AgNO3  t o Cu(NO3)2 + Ag

HS: Làm bài tập 1a/ P2O5 + 3H2O  2H3PO4 (Phản ứng hoá hợp)

Trang 23

c/ Mg(OH)2  t MgO + H2O

d/ Na2O + H2O  NaOH

e/ Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2

GV treo bảng phụ nội dung bài tập 2:

a/ Viết PTPƯ điều chế hiđro từ Zn và

d/ Na2O + H2O  2NaOH (Phản ứng hoá hợp)

e/ Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 (Phản ứng thế)

HS: Làm bài tập 2a/ PT: Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2

Ngày giảng:16/ 03/09

tiết 52 bài thực hành 5

I/ Mục tiêu:

- Rèn luyện kĩ năng thao tác làm thí nghiệm

- Biết cách thu khí H2 bằng cách đẩy nớc hoặc đẩy không khí

- Tiếp tục rèn luyện khả năng quan sát các thí nghiệm và nhận xét các hiện tợng thí nghiệm

- Tiếp tục rèn luyện khả năng viết các phơng trình phản ứng

II/ Chuẩn bị của GV và HS:

GV: Chuẩn bị thí nghiệm để HS tiến hành

1/ Điều chế H2 từ axit và kim loại

2/ Thí nghiệm thu khí H2 bằng cách đẩy nớc hoặc đẩy không khí

3/ Thí nghiệm hiđro khử CuO

* Mỗi nhóm 1 bộ dụng và hoá chất nh sau:

- Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, giá sắt, kẹp gỗ, ống thuỷ tinh hình chữ V, ống nghiệm có nhánh, ống thuỷ tinh thủng 2 đầu, đờng dẫn khí, chậu

- Hoá chất: Zn, CuO, dung dịch HCl, nớc

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1(5 )’)kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

- Lớp học

- Kiền thức có liên quan

Hoạt động 2 (30 )’)tiến hành thí nghiệm

?/ Các em hãy cho biết nguyên liệu để

điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm?

?/ Viết phơng trình điều chế hiđro trong

phòng thí nghiệm từ Zn và HCl

GV: Hớng dẫn HS lắp dụng cụ nh hình

vẽ 5.4 SGK (114)

GV: Hớng dẫn cách tiến hành thí

nghiệm và cách thử độ tinh khiết của

hiđro rồi mới đốt

?/ Nêu hiện tợng và nhận xét

1/ Điều chế hiđro từ axit và kim loại,

đốt cháy hiđro trong không khí

- Trong phòng thí nghiệm thờng dùng kim loại là Al, Zn, và axit là HCl,

H2SO4,

- Tiến hành thí nghiệm và đốt

- Nhận xét, nêu hiện tợng23

Trang 24

GV: Hớng dẫn thay ống vuốt nhọn bằng

bộ ống dẫn khí và yêu cầu thu khí bằng

hai cách

GV: Hớng dẫn HS dẫn khí H2 qua ống

chữ V có chứa CuO đã nung nóng và lắp

dụng cụ nh hình vẽ trong SGK (120)

?/ Yêu cầu nêu hiện tợng quan sát đợc

và viết PTPƯ?

- Viết PTPƯ

2/ Thí nghiệm thu khí hiđro bằng cách

đẩy nớc hoặc đẩy không khí

- Tiến hành thí nghiệm3/ Thí nghiệm CuO đợc khử bằng H2

- Tiến hành thí nghiệm, quan sát và nhận xét các hiện tợng, viết PTPƯ

+ Hiện tợng: Có màu đỏ (Cu) tao thành

và có hơi nớc+ PT: CuO + H2  t o Cu + H2O (đen) (đỏ)

Hoạt động 3 (10 )’)viết tờng trìnhGV: Yêu cầu HS viết tờng trình theo

- Hiểu đợc KN phản ứng O-K, khái niệm chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá

- Hiểu đợc khái niệm phản ứng thế

- Rèn luyện khả năng viết PTPƯ về t/c hoá học của hiđro, các phản ứng điều chế hiđro

II/ Chuẩn bị của GV và HS:

GV: Bảng phụ ghi nội dung bìa tập

HS: Ôn lại các kiến thức đã học

III/ Hoạt đông dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1(7 )’)kiểm tra bài cũ - chữa bài tập về nhà

?/ Nêu định nghĩa phản ứng thế ? Cho ví

dụ?

* Chữa bài 2 (117)

* Chữa bài tập 5 (117)

* Bài 2 (117)a/ 2Mg + O2  t o 2MgO (Phản ứng hoá hợp)

b/ 2KMnO4  t o K2MnO4 + MnO2 + O2

(Phản ứng phân huỷ)c/ Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu (Phản ứngthế)

* Bài 5 (117)a/ PT: Fe + H2SO4  FeSO4 + H2

nFe=

56

4 , 22

= 0,4 (mol), nH2SO4 =

98

5 , 24

= 0,25 (mol)  Fe d, H2SO4 phản ứng hết

Ngày đăng: 15/09/2013, 07:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập - Dụng cụ: Đèn cồn - Giáo án hóa học kì 2 (new)
Bảng ph ụ ghi nội dung bài tập - Dụng cụ: Đèn cồn (Trang 3)
GV treo bảng phụ nội dung bìa tập 2: Viết PTPƯ khi cho Cu, C, Al tác dụng  với oxi? - Giáo án hóa học kì 2 (new)
treo bảng phụ nội dung bìa tập 2: Viết PTPƯ khi cho Cu, C, Al tác dụng với oxi? (Trang 4)
- GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập - Giáo án hóa học kì 2 (new)
Bảng ph ụ ghi nội dung bài tập (Trang 7)
bảng - Giáo án hóa học kì 2 (new)
b ảng (Trang 8)
thành bảng - Giáo án hóa học kì 2 (new)
th ành bảng (Trang 10)
GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập HS: Ôn lại các kiến thức đã học - Giáo án hóa học kì 2 (new)
Bảng ph ụ ghi nội dung bài tập HS: Ôn lại các kiến thức đã học (Trang 16)
GV treo bảng phụ nội dung bài tập sau và yêu cầu HS lên bảng hoàn thành - Giáo án hóa học kì 2 (new)
treo bảng phụ nội dung bài tập sau và yêu cầu HS lên bảng hoàn thành (Trang 17)
GV treo bảng phụ nội dung bài tập: Cho 2,24 (l) khí hiđro tác dụng với 1,68 (l)  khí oxi - Giáo án hóa học kì 2 (new)
treo bảng phụ nội dung bài tập: Cho 2,24 (l) khí hiđro tác dụng với 1,68 (l) khí oxi (Trang 20)
góc bảng: HS: Chữa bài tập 1 (109) a/ Fe2O3 +3H2  → to 2Fe +3H2O b/ HgO + H2 →to Hg + H2O c/ PbO + H2 →to Pb + H2O - Giáo án hóa học kì 2 (new)
g óc bảng: HS: Chữa bài tập 1 (109) a/ Fe2O3 +3H2  → to 2Fe +3H2O b/ HgO + H2 →to Hg + H2O c/ PbO + H2 →to Pb + H2O (Trang 23)
GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập - Giáo án hóa học kì 2 (new)
Bảng ph ụ ghi nội dung bài tập (Trang 23)
GV treo bảng phụ nội dung bài tập: Hãy - Giáo án hóa học kì 2 (new)
treo bảng phụ nội dung bài tập: Hãy (Trang 24)
GV treo bảng phụ nội dung bài tập 2: a/ Viết PTPƯ điều chế hiđro từ Zn và  H2SO4 (l) - Giáo án hóa học kì 2 (new)
treo bảng phụ nội dung bài tập 2: a/ Viết PTPƯ điều chế hiđro từ Zn và H2SO4 (l) (Trang 27)
GV: Bảng phụ ghi nội dung bìa tập HS: Ôn lại các kiến thức đã học - Giáo án hóa học kì 2 (new)
Bảng ph ụ ghi nội dung bìa tập HS: Ôn lại các kiến thức đã học (Trang 29)
GV: Gọi HS lên bảng chữa bài - Giáo án hóa học kì 2 (new)
i HS lên bảng chữa bài (Trang 30)
GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập - Giáo án hóa học kì 2 (new)
Bảng ph ụ ghi nội dung bài tập (Trang 35)
GV: Hớng dẫn HS sử dụng bảng tính tan để lấy ví dụ về bazơ tan và bazơ không tan - Giáo án hóa học kì 2 (new)
ng dẫn HS sử dụng bảng tính tan để lấy ví dụ về bazơ tan và bazơ không tan (Trang 37)
- GV: Bảng phụ - Giáo án hóa học kì 2 (new)
Bảng ph ụ (Trang 38)
GV treo bảng phụ nội dung bài tập sau: Điền vào ô trống trong bảng sau: - Giáo án hóa học kì 2 (new)
treo bảng phụ nội dung bài tập sau: Điền vào ô trống trong bảng sau: (Trang 39)
GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập - Giáo án hóa học kì 2 (new)
Bảng ph ụ ghi nội dung bài tập (Trang 41)
GV: Gọi HS lên bảng làm - Giáo án hóa học kì 2 (new)
i HS lên bảng làm (Trang 42)
GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập - Giáo án hóa học kì 2 (new)
Bảng ph ụ ghi nội dung bài tập (Trang 45)
GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập - Giáo án hóa học kì 2 (new)
Bảng ph ụ ghi nội dung bài tập (Trang 49)
GV treo bảng phụ nội dung bài tập 2: Tính khối lợng H2SO4  có trong 50 ml dung dịch  H2SO4 2M - Giáo án hóa học kì 2 (new)
treo bảng phụ nội dung bài tập 2: Tính khối lợng H2SO4 có trong 50 ml dung dịch H2SO4 2M (Trang 51)
GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất: - Giáo án hóa học kì 2 (new)
Bảng ph ụ ghi nội dung bài tập Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất: (Trang 52)
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. - Giáo án hóa học kì 2 (new)
Bảng ph ụ , bảng nhóm, bút dạ (Trang 54)
1. Hãy điền những giá trị cha biết vào bảng: - Giáo án hóa học kì 2 (new)
1. Hãy điền những giá trị cha biết vào bảng: (Trang 55)
Bài luyện tập 8 - Giáo án hóa học kì 2 (new)
i luyện tập 8 (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w