Trờng THPT Na rỳ Giáo án hoá học 10 Tiết ngày soạn lớp 10A6 10A7 10A8 10A9 37 12/12 /09 ngày giảng Chơng V: Nhóm VIIA - Nhóm Halogen Bài 21: Khái quát về nhóm Halogen A/ Mục tiêu bài học : 1.Về kiến thức: Học sinh biết: + vị trí nhóm Halogen trong bảng tuần hoàn. + Sự bđổi ĐAĐ, bkính ngtử và một số t/c vlí của các ngtố trong nhóm. + Cấu hình e lớp ngoài cùng của ngtử các ngtố Hlg tơng tự nhau. T/c HH cơ bản của các ngtố Hlg là tính oxh mạnh. + Sự bđổi t/c HH của các đơn chất trong nhóm Hlg. 2. Về kỹ năng: + Viết cấu hình e lớp ngoài cùng của các ngtử Hlg. + Dựa vào ch e lớp ng cùng và 1 số t/c khác của ngtử, dự đoán t/c HH cơ bản của các ngtố Hlg là tính oxh mạnh. + Viết đợc ptHH c/m t/c oxh mạnh của các ngtố hlg, qluật bđổi t/c của các ngtố trong nhóm + Tính thể tích hoặc khối lợng dd chất tja hoặc tạo thành sau p. 3. Về giáo dục tình cảm, thái độ: - Tự nghiên cứu, say mê học tập. B/ Chuẩn bị: - GV chuẩn bị: - Bảng HTTH. - Bảng11 - trang 95 - sgk. C/ Tổ chức hoạt động dạy học : i. ổn định tổ chức lớp: 1 ii. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ bài giảng iii. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học I.Vị trí nhóm Halogen trong bảng HTTH - HĐ1: 15 + GV giới thiệu tên các Halogen + Vị trí của các Halogen? + GV giải thích: At không gặp trong tự nhiên, điều chế nhân tạo. II. Cấu hình e nguyên tủ, cấu tạo phân tử: - HĐ2: (10) + GV yêu cầu HS viết CHe ngoài cùng của các Halogen, nêu nhận xét số e ngoài cùng. + GV kết luận: do có 7e ngoaì cùng nên khuynh hớng đặc trng nhận thêm 1e để co CHe giống Khí hiếm. Tính chất hoá học cơ bản: Tính OXH mạnh: HS quan sát, trả lời: + Các Halogen nằm cuối chu kỳ ngay trớc khí hiếm ( Trừ chu kỳ 1) + HS viết CHe ngoài cùng của ngtử các ngtố các Halogen 9 F: 2s 2 2p 5 35 Br: 4s 2 4p 5 17 Cl: 3s 2 3p 5 53 I : 5s 2 5p 5 + Nêu nhận xét: nguyên tử các ngtố Halogen dều có 7e ngoài cùng. Năm học 2009-2010 Ngời soạn: Lê xuân thứ 1 Trờng THPT Na rỳ Giáo án hoá học 10 X + 1e X - . -HĐ3: (5) + GV nêu rõ vấn đề: Tại sao 1 pt Halogen laị gồm 2 nguyên tử ? (đạt CHe bền khí hiếm) + GV giới thiệu: lk X-X Không bền lắm III. Sự biến đổi tính chất: 1.Sự biến đổi tính chất vật lý,độ âm điện - HĐ4: (9) +GV dùng bảng 11 cho học sinh nhận xét: -Sự biến đổi tính chất vật lý. -Sự biến đổi độ âm điện. 2. Sự biến đổi tính chất hoá học của các đơn chất. -HĐ 5: -GV gợi ý HS nhận xét và giải thích: + Các Halogen giống nhau về tính chất hoá học cũng nh thành phần và tính chất các hợp chất. + F 2 I 2 : tính OXH giảm dần + F chỉ có số OXH -1, các Hlg khác ngoài số oxh -1 còn có số OXH +1, +3, +5, +7 + HS biểu diễn kiên kết phtrình X 2 . X . + X . X : X X - X hoặc X 2 + HS quan sát bảng 11, nêu nhận xét: Từ F 2 I 2 : -Tính chất vật lý: + Trạng thái: Khí lỏng rắn. + Màu sắc: Đậm dần + t o nc , t o sôi tăng dần , r nt - ĐAĐ giảm dần. -Ghi chép, giải thích. + do CHe ngoài cùng ns 2 np 5 + F có độ âm điện lớn nhất CHe không gần phân lớp d. Các Halogen khác CHe ngoài cùng gần phân lớp d. 4. Củng cố:(2) - GV củng cố: - Nguyên nhân tính OXH mạnh của các Halogen. - Nguyên nhân tính OXH của các hal giảm dần từ F 2 I 2 5. Hớng dẫn (3) bài tập 1- 8(trang 96) Hớng dẫn bài tập 8: X 2 + Mg MgX 2 a a 3X 2 + 2Al 2AlX 3 a 2a/3 Duyệt tổ chuyên môn Rút kinh nghiệm giờ dạy Năm học 2009-2010 Ngời soạn: Lê xuân thứ 2 Trờng THPT Na rỳ Giáo án hoá học 10 Tiết ngày soạn lớp 10A6 10A7 10A8 10A9 38 12/12 /09 ngày giảng Bài 22: Clo A. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức: - HS biết:Tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, d của clo, PP đ/c clo trong phòng TN và trong công nghiệp. và ? - HS hiểu: Tính chất hoá học cơ bản của Clo là tính oxh mạnh ( t/d với kloại, hiđro). Clo còn thể hiện tính khử. 2. Về kỹ năng: - Dự đoán, ktra và kluận đợc về t/c HH cơ bản của clo. - Qsát các TN hoặc hình ảnh TN rút ra NX về t/c của clo. - Viết pt HH minh hoạ t/c HH và đ/c clo. - tính thể tích khí clo ở đktc tja hoặc tạo thành trong p. 3. Về giáo dục tình cảm, thái độ: - Chống ô nhiễm môi trờng. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV chuẩn bị sẵn bình khí Clo. C.Tổ chức hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức lớp: (1) 2. Kiểm tra bài cũ: (5) Câu hỏi 1: ( HSTB) Giải thích tại sao tính chất hóa học đặc trng của các Halogen là tính chất OXH mạnh. Câu hỏi 2: (HSK) Giải thích tại sao F chỉ có số oxh -1, các Halogen khác có số OXH -1,+1, +3, +5, +7. HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học I/Tính chất vật lý: - HĐ1:(5) - GV cho HS quan sát bình đựng khí Cl 2 - GV lu ý: Cl 2 là khí độc , nặng hơn KK, Tan trong H 2 O ( dd gọi là nớc Clo có màu vàng nhạt ). II/Tính chất hoá học: - HĐ2: (5) + GV cho HS nhắc lại CHe của Clo, độ âm điện Clo, rút ra nhận xét: Cl + 1e Cl - Tính chất hoá học Clo: Tính Oxi hoá mạnh. 1. Tác dụng với Kim loại, H 2 : -HS quan sát, nhận xét: + Khí vàng lục, xốc, rất độc Viết CHe của Clo: 1s 1 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 (7e ngoài cùng) X cl = 3,16 (sau X F và X o ) Năm học 2009-2010 Ngời soạn: Lê xuân thứ 3 Trờng THPT Na rỳ Giáo án hoá học 10 - HĐ3: (5) + GV yêu cầu HS viết ptp của clo với kim loại ( Na, Cu, Fe ) và H 2 + GV nhấn mạnh : Clo oxi hoá đợc hầu hết các KL và Phi Kim , phản ứng xảy ra ở t o thờng hoặc không cao lắm , toả Q + GV biểu diễn TN: Na,Fe cháy trong Clo. 2.Tác dụng của Cl 2 với H 2 O . - HĐ4: (5) - Giáo viên thông báo phản ứng Cl 2 với H 2 O. Cl 2 + H 2 O HCl + HClO + Yêu cầu HS xác định số OXH của Cl 2 + GV giới thiệu : HClO là axit rất yếu (yếu hơn H 2 CO 3 ) nhng có tính OXH rất mạnh. + Tại sao Cl 2 ẩm có tính tẩy màu còn Cl 2 khô lại không có tính chất này. III. Trạng thái thiên nhiên - HĐ5: (5) GV: Vì sao trong tự nhiên Cl 2 chỉ tồn tại ở dạng hợp chất và chủ yếu ở dạng hợp chất nào? - GV bổ sung: + Các đồng vị của Cl 2 HĐ 6: (5) + GV nêu phơng pháp điều chế Cl 2 trong PTN, yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng. IV. ứng dụng: sgk V. Điều chế. 1. Trong phòng TN. HCl + Chất oxh mạnh --> Cl 2 2. Trong CN. - HS quan sát nêu hiện tợng. - HS viết các phơng trình . Lu ý: 2Fe + 3Cl 2 2FeCl 3 - HS NX, xác định số OXH của Clo trong p với H 2 O. - HS NX phản ứng trên là phản ứng TN: HClO oxi hoá HCl tạo Cl 2 - Cl 2 ẩm có tính tẩy màu do Cl 2 phản ứng H 2 O tạo HClO. - HS trả lời : + Cl 2 là nguyên tố hoạt động hoá học mạnh tự nhiên : ở dạng hơp chất. + Cl 2 có trong NaCl (nớc biển, muối mỏ) Nghe , ghi chép. + HS viết phơng trình phản ứng: MnO 2 + 4 HCl MnCL 2 + Cl 2 + 2H 2 O 2KMnO 4 + 16 HCl 2MnCl + 2KCl + 5Cl 2 + 8H 2 O - Đfân có màng ngăn dd NaCl + ptđf (sgk - 100) 4. Củng cố: (2) - Tính chất hoá học của Cl 2 - Điều chế Cl 2 5. Hớng dẫn : (3) - Bài tập3, 5, 6, 7. - Bài tập 5: phơng pháp cân bằng phản ứng OXH- khử bằng phơng pháp TB e. Tiết ngày soạn lớp 10A6 10A7 10A8 10A9 Năm học 2009-2010 Ngời soạn: Lê xuân thứ 4 Trờng THPT Na rỳ Giáo án hoá học 10 39,40 22/12 /09 ngày giảng Bài 23: hiđroclorua - axit clohiđric và muối clorua ( 2 tiết) A,Mục tiêu bài học: 1/Về kiến thức: - HS biết: + CTPT, t/c của khí HCl ( Chất khí tan nhiều trong H 2 O tạo thành dd axit HCl) + T/c vlí , đ/c axit HCl trong phòng TN và trong công nghiệp + T/c, d của một số muối clorua, p đặc trng của ion clorua. + DD HCl là một axit mạnh, có tính khử. 2/Về kỹ năng : - Dự đoán, ktra dự đoán, kluận về t/c của axit HCl. - Viết các pthh c/m t/c của axit HCl. - Nhận biết ion clrrua. - Tính nồng độ hoặc thể tích của dd HCl tja hoặc tạo thành trong p. B.Chuẩn bị : -Hoá chất : NaCl, H 2 SO 4 đặc, AgNO 3 , giấy quỳ. -Dụng cụ: Bình cầu , nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua, đèn cồn , giá thí nghiệm. C. Tổ chức hoạt động dạy học : ( Tiết 1) 1. ổn định tổ chức lớp : (1) 2. Kiểm tra bài cũ : (5) Câu hỏi 1: (HSTB) Tính chất hoá học của Cl 2 ? Câu hỏi 2: (HSK) Điều chế Cl 2 trong PTN? GV cho HS nhận xét , củng cố , đánh giá, cho điểm. - Bài mới: Hoat động dạy Hoạt động học I/ Hiđroclorua: HCl 1. Cấu tạo phân tử : HĐ1: -GV yêu cầu HS viết CHe , CTCT giải thích sự phân cực của HCl 2. Tính chất: HĐ 2 : + GV điều chế HCl , cho HS quan sát , tính d hcl/kk _ GV biểu diễn TN nghiên cứu độ tan của HCl trong H 2 O dd axit HCl + GV yêu cầu HS giải thích tính tan HCl. + GV giới thiệu thêm :20 o C : 1V H2O: : 500 V HCl dd thu đợc là axit nên dd quì tím ngả sang đỏ II/ Axit Clohiđric : HCl 1. Tính chất vật lí: - HS viết CTe , CTCT: H :Cl H- Cl + HCl là HC phân cực : X = 0,96. + HS quan sát TN 0 , tính tỉ khối , nhận xét: Khí không màu, mùi xốc ,nặng hơn KK. + HS quan sát: HCl tan rất nhiều + Giải thích : H 2 O , HCl đều là các phân tử phân cực. Năm học 2009-2010 Ngời soạn: Lê xuân thứ 5 Trờng THPT Na rỳ Giáo án hoá học 10 HĐ3: + GV cho HS quan sát lọ đựng dd HCl loãng và đặc. + GV giải thích và thông báo C% HCl đặc nhất là 37% và d = 1,19 g/ml (dd HCl dễ bay hơi). 2.Tính chất hoá học . HĐ4: - GV yêu cầu HS lấy ví dụ về tính chất hoá học của HCl. - GV uốn nắn và củng cố tính chất axit của dd HCl. HCl là axit mạnh . - GV giới thiệu axit HCl có tính khử do Cl - có mức oxi hoá thấp nhất và cho HS nghiên cứu lại phản ứng điều chế Clo. 3.Điều chế: HĐ5: a. trong PTN. + GV thông báo cách điều chế HCl trong PTN + GV : - Tại sao phải dùng NaCl tinh thể và H 2 SO 4 đ đ.- GV hỏi: dùng nhiệt độ cao hay thấp tiết kiệm NL hơn. b. Trong CN - GV giới thiệu hình 5.7 : phơng pháp ng- ợc dòng. + HS quan sát, nêu hiện tợng: Lọ đựng dd HCl đặc bốc khói - HS lấy ví dụ: HCl phản ứng kim loại hoạt động , bazơ, oxit bazơ, muối và viết ptpứ. - HS viết lại phơng trình phản ứng điều chế Clo trong PTN. MnO 2 + 4HCl MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O 2KMnO 4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 0 Cl - Cl o + 1e - Ghi chép: + Trong PTN : phơng pháp sunphat. NaCl TT + H 2 SO 4 đ đ_ C 0 250 NaHSO 4 + HCl 2NaCl TT + H 2 SO 4 đ đ_ C 0 400 Na 2 SO 4 + 2HCl - HS trả lời: HCl tan nhiều trong H 2 O. - Nhiệt độ cao: 42 : SOHHCl nn = 2 : 1 + Trong CN : Đốt H 2 trong Cl 2 : H 2 + Cl 2 2 HCl. 4. Củng cố : -Tính chất hoá học dd HCl. 2.Hớng dẫn: bài tập 7(106) HD: a, 3 AgNO n = ? -Viết phơng trình phản ứng - Tính n HCl C% dd HCl Duyệt tổ chuyên môn Rút kinh nghiệm giờ dạy Tiết ngày soạn lớp 10A6 10A7 10A8 10A9 Năm học 2009-2010 Ngời soạn: Lê xuân thứ 6 Trờng THPT Na rỳ Giáo án hoá học 10 40 22/12 /09 ngày giảng Bài 23 (Tiếp) 1/ ổn định tổ chức lớp: (1phút) 2/ Kiểm tra bài cũ : Xen kẽ bài giảng 3/ Bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: III. Muối clorua, nhận biết Cl - 1/ Giới thiệu một số muối clourua - GV hỏi: ứng dụng NaCl ? - GV củng cố và giới thiệu thêm về các muối clorua khác: KCl, ZnCl 2 , AlCl 3 2/ Nhận biết Cl - - GV biểu diễn TN nhận biết ion Cl trong dung dịch HCl, dung dịch NaCl bằng dung dịch AgNO 3 - GV hớng dẫn học sinh viết phơng trình phản ứng và cách nhận biết Cl - HĐ2: IV. Luyện tập Bài tập 1: Có các ống nghiệm đựng các dd sau bị mất nhãn: HCl, NaCl, NaNO 3 , hãy nhận biết từng dung dịch bằng phơng pháp hóa học. - GV phân tích bài tập và hớng dẫn giải bài tập: + Nhận biết axít: Quỳ tím + Nhận biết Cl - : dd AgNO 3 + Phơng pháp trình bày 1. Trích mẫu thử 2. Thuốc thử - Biểu hiện 3. Giải thích PTPƯ Bài tập 2: BT1(106) - GV gọi HS tóm tắt bài tập và ghi tóm tắt lên bảng. 20 g (Mg, Fe) + dd HCl d -> 1g H 2 m MgCl 2 , FeCl 3 là: A: 40,5 g; B: 45,5 g; C: 55,5 g; D: 65,5g - GV hớng dẫn : + Viết ptp + Lập hệ pt - giải + Tìm đáp án đúng (hoặc áp dụng ĐL - HS trả lời : làm thức ăn, nguyên liệu quan trọng. - HS theo dõi SGK, tìm hiểu thực tế - HS quan sát, viết PTPƯ HCl + AgNO 3 AgCl + HNO 3 NaCl + AgNO 3 AgCl + NaNO 3 - Ghi chép: Nhận biết Cl - bằng dung dịch AgNO 3 : Kết tủa trắng AgCl - Hs tóm tắt, giải bài tập Trích mẫu thử: CNB TT 1 2 3 Quỳ tím đỏ x x AgNO 3 Trắng (1) x Kết luận HCl NaCl NaNO 3 (1): NaCl + AgNO 3 NaNO 3 + AgCl - HS tóm tắt BT1(106) - HS giải bài tập: Mg + 2HCl MgCl 2 + H 2 (1) Fe + 2 HCl FeCl 2 + H 2 HCl n = 2. 2 H n = 2 . 0,5 = 1 mol m MgCl 2 , FeCl 2 = m Mg, Fe + m HCl 2 - m H 2 = 30 + 36,5 - 1 = 55,5 g Đáp án đúng : C Năm học 2009-2010 Ngời soạn: Lê xuân thứ 7 Trờng THPT Na rỳ Giáo án hoá học 10 BTKL và so sánh cách giải nhanh) 4/ Củng cố - Nhận biết muối clorua 5/ Hớng dẫn Bài tập 7(106) a) CM HCl = x -> n HCl ? Tìm x n AgNO 3 -> n HCl ? Duyệt tổ chuyên môn Rút kinh nghiệm giờ dạy . . . . Tiết ngày soạn lớp 10A6 10A7 10A8 10A9 41 22/12 /09 ngày giảng Bài 24: sơ lợc về hợp chất có oxi của clo A. mục tiêu bài học : 1/ Kiến thức - Hs biết: Thành phần HH, d, ngtắc sx 1 số h/c chứa oxi của clo. - Hiểu đợc: Tính oxh mạnh của 1 số h/c chứa oxi của clo (nớc gia ven và clorua vôi). 2/ Kỹ năng - Viết đc các pt HH minh hoạ t/c HH của h/c chứa oxi của clo và đ/c nớc gia ven, clorua vôi. - Sử dụng có hiệu quả, an toàn nớc gia ven và clorua vôi trong thực tế. B. Chuẩn Bị : - Nớc Javen và Clorua vôi C.Tiến trình bài giảng : 1/ ổn định tổ chức lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : TB tính chất hoá học của axit HCl (HSTB) Câu hỏi 2 : Sục khí Clo qua dung dịch Na 2 CO 3 thấy có khí CO 2 . Giải thích? (HS khá) - GV gọi HS trả lời câu hỏi 1,2 - Kiểm tra HS làm bài tập ở nhà. Nhận xét HS trả lời và tình hình làm bài tập ở nhà 3/ Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học I. N ớc Javen Năm học 2009-2010 Ngời soạn: Lê xuân thứ 8 -1 +1 +1 Trờng THPT Na rỳ Giáo án hoá học 10 HĐ1: - Giáo viên giới thiệu nớc Javen: Thành phần và xuất xứ tên gọi (Tên thành phố tìm ra) - GV thông báo :NaClO là chất oxi hoá mạnh và Clo có số ôxi hoá là +1 HĐ2: GV hỏi - NaClO là muối của axít nào? Axít này có tính chất đặc biệt gì ? Nếu để lâu muối này trong không khí có CO 2 thì xảy ra hiện tợng gì ? - GV kết luận: Nớc Javen không để đợc lâu trong không khí, có tính oxi hoá mạnh dùng để tẩy màu, sát trùng (ứng dụng thực tế) HĐ3: GV nêu phơng pháp điều chế trong PTN và CN + Phòng TN: cho khí Clo tác dụng với dd NaOH(l) ở nhiệt độ thờng. + CN: Đp dd NaCl (15 -> 20 %) không màng ngăn 2NaCl + 2H 2 O 2NaOH + H 2 + Cl 2 (K) (A) Do không có màng ngăn nên Cl 2 (A) tác dụng dd NaOH (K) tạo nớc Javen II. Clorua vôi HĐ4: GV cho HS q/s mẫu Clorua vôi, giới thiệu công thức phân tử : CaOCl 2 CTCT: 1 Cl Ca O - 1+ Cl - GV giới thiệu k/niệm muối hỗn tạp HĐ5: - GV hỏi: CaOCl 2 có tác dụng CO 2 và hơi nớc có trong không khí không ? - Hớng dẫn HS viết PTPƯ - GV giới thiệu + ứng dụng Clorua vôi + Phơng pháp điều chế: Cho Cl 2 t/d vôi tôi hoặc sữa vôi ở 30 0 C: Cl 2 + Ca(OH) 2 CaOCl 2 + H 2 O - GV giải thích thêm: Vôi tôi- sữa vôi - Nghe, ghi chép, quan sát mẫu nớc Javen +Nớc Javen: dd trong nớc NaCl,NaClO - Nghe, xác định số oxi hoá của Clo - HS trả lời + NaClO là muối của axít HClO (axít yếu hơn H 2 CO 3 - có tính oxi hoá mạnh) + Để NaClO lâu trong không khí (CO 2 ): NaClO + CO 2 + H 2 O NaHCO 3 + HClO - HS nghe, viết PTPƯ Cl 2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H 2 O Nớc Javen - HS nghe, ghi chép - HS q/s, xác định số oxi hoá của clo, nêu nhận xét. + Một nguyên tử kim loại liên kết 2 gốc axít. - HS nghe, ghi chép - HS trả lời và viết PTPƯ 2CaOCl 2 + CO 2 +H 2 O CaCO 3 + CaCl 2 +2HClO - HS nghe, theo dõi SGK và tìm hiểu ứng dụng thực tế CaOCl 2 - HS ghi chép - Viết PTPƯ 4/ Củng cố - Phơng pháp điều chế nớc Javen và Clorua vôi + BT3 (108 - SGK) Năm học 2009-2010 Ngời soạn: Lê xuân thứ 9 Trờng THPT Na rỳ Giáo án hoá học 10 NaCl ( T.T) + H 2 SO 4( đ) NaHSO 4 + HCl 4HCl + MnO 2 MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O Cl 2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H 2 O 5/ Hớng dẫn - BT5 (108) CaO + H 2 O Ca(OH) 2 Cl 2 + Ca(OH) 2 CaOCl 2 + H 2 O Tiết ngày soạn lớp 10A6 10A7 10A8 10A9 42,43 27/12 /09 ngày giảng Bài 25: Flo, Brom, Iot ( 2 Tiết ) A.mục tiêu bài học: 1/Kiến thức: - Học sinh biết: Sơ lợc về tính chất vật lý, tt tự nhiên, ứng dụng và điều chế F 2 , Br 2 , I 2 và một số hợp chất của chúng. - Học sinh hiểu: Tính chất hoá học cơ bản của F 2 , Br 2 , I 2 là tính oxh. Flo có tính oxh mạnh nhất. Ng/nhân tính oxh jảm dần từ flo đến iot. 2/ Kỹ năng: - Dự đoán, ktra và kluận về t/c HH của F 2 , Br 2 , I 2 - Qsát TN, hình ảnh và rút ra nxét. - Viết các pthh c/m t/c hh của F, Br, I và tính oxh giảm dần từ F đến I. - Tính khối lợng Br, I tja và tạo thành trong p. B.Tiến trình bài giảng: Tiết 1: 1.ổn định tổ chức lớp: ( 1) 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5) Câu hỏi 1: thành phần, ứng dụng và phơng pháp điều chế nớc Javen. (HSTB) Câu hỏi 2: Thành phần, ứng dụng và phơng pháp điều chế Clorua vôi (HSTB) Câu hỏi 3: bài tập 5 (108) (HS khá) Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng làm bài, cho học sinh nhận xét, giáo viên củng cố, đánh giá và cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học I/Flo 1/Tính chất vật lý - Trạng thái tự nhiên Hoạt động 1: -Gv cho hs đọc sách giáo khoa phần I.1 -Giáo viên củng cố thêm: F 2 là khí rất độc, chỉ có ở dạng hợp chất tự nhiên 2.Tính chất hoá học: Hoạt động 2: -Giáo viên hỏi: dự đoán tính chất hoá học -Học sinh đọc sách giáo khoa, nhận xét tính chất vật lý trạng thái tự nhiên của F 2 . Học sinh trả lời: X F lớn nhất nên Flo có tính Năm học 2009-2010 Ngời soạn: Lê xuân thứ 10 [...]... Bµi 2: A Bµi 3: B Bµi 4: A -3 HS lªn b¶ng gi¶i bµi tËp 5, 6, 7 -C¸c HS kh¸c chn bÞ bµi tËp ë líp Bµi tËp 5 ( 119) a/1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p5 b/Brom, Br - Br c/TÝnh OXi ho¸ m¹nh: p kim lo¹i, H2, H2O d/TÝnh OXi ho¸: Cl2 > Br2 > I2 Cl2 + NaBr > 2NaCl + Br2 Br2 + 2NaI > 2NaBr + I2 Bµi tËp 6: a/pt p MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O a/87 a/87 2KMnO4+16HCl -> 2KCl +2MnCl2 + N¨m häc 20 0 9 -2 010. .. kú 2, nhãm VI A Cã 6e ngoµi cïng: O2 0=0 - HS quan s¸t, nhËn xÐt T/c vËt lý cđa OXi khÝ kh«ng mµu, kh«ng mïi, kh«ng vÞ h¬i nỈng h¬n KK (d = 1,1) - HS nghe, ghi chÐp - HS nhËn xÐt: líp ngoµi cïng cã 6e 2O0 + 2. 2e → 2O -2 Xo = 3,44 (kÐm Flo) O2 cã tÝnh OXi ho¸ m¹nh - HS nghe, ghi chÐp -HS quan s¸t vµ viÕt ptp 2Mg + O2 → 2MgO C + O2 → CO2 CO2 + C → 2CO C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O - HS nghe, ghi chÐp - HS... BTVN: 1,9 ,10 (sgk- 113,114) 5 Híng dÉn: - §äc s¸ch gi¸o khoa phÇn Br2, I2 Nghiªn cøu 1 nguyªn tè ho¸ häc: - CÊu t¹o nguyªn tư - Dù ®o¸n tÝnh chÊt - §äc s¸ch gi¸o khoa ki m chøng - KÕt ln TiÕt ngµy so¹n líp 43 27 / 12 /09 ngµy gi¶ng N¨m häc 20 0 9 -2 010 10A6 11 10A7 10A8 10A9 Ngêi so¹n: Lª xu©n thø Trêng THPT Na rú Gi¸o ¸n ho¸ häc 10 Bµi 25 : Flo, Brom, Iot (TiÕt 2) 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc líp (1’) 2 Ki m tra bµi... - HS viÕt ptp 2H2O §P > 2H2 +O2 4.Cđng cè: +TÝnh chÊt ho¸ häc cđa OXi: TÝnh OXi ho¸ m¹nh +§iỊu chÕ OXi - øng dơng OXi 5.Híng dÉn: - Bµi tËp 1, 2, 4 ( 127 ) -Bµi tËp 4 - PP ®iỊu chÕ O2 trong PTN - PP ®iỊu chÕ O2 trong c«ng nghiƯp + pp vËt lý + pp ho¸ häc TiÕt ngµy so¹n líp 50 20 /01 /2 010 10A6 10A7 10A8 10A9 ngµy gi¶ng Bµi 29 : Oxi - OZon - lun tËp ( TiÕt 2) 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc líp (1’) 2 .Ki m tra bµi cò:... I2 trong CN Gi¸o ¸n ho¸ häc 10 -Häc sinh tr¶ lêi: I2 lµ chÊt oxi ho¸ nhng kÐm F2, Cl2, Br2 -Häc sinh nghe, ghi chÐp -HS ®äc sgk - t×m hiĨu thùc tÕ øng dơng I2 -Nghe ®äc s¸ch gi¸o khoa ghi chÐp 4 Cđng cè: - so s¸nh tÝnh OXi ho¸ cđa F2, Cl2, Br2, I2 5 Híng dÉn: - n tËp nhãm hal - Lµm bµi tËp 5, 6, 7, 8, 11 - Gỵi ý : - Bµi tËp 8 - (114) - §Ỉt c«ng thøc: NaX, t×m Mx? TiÕt ngµy so¹n líp 44,45 30/ 12 /09 10A6... häc 20 0 9 -2 010 líp 10A6 20 10A7 10A8 10A9 Ngêi so¹n: Lª xu©n thø Trêng THPT Na rú 48 10/ 01 /2 010 Gi¸o ¸n ho¸ häc 10 ngµy gi¶ng Ki m tra viÕt A.Mơc tiªu bµi ki m tra: 1 -Ki n thøc: -HS hiĨu: + C¸c ki n thøc c¬ b¶n cđa ch¬ng hal +VËn dơng ki n thøc gi¶i thÝch c¸c hiƯn tỵng, gi¶i ®ỵc c¸c bµi tËp 2- Kü n¨ng: -RÌn lun kü n¨ng lµm bµi, ph©n tÝch ®Ị, gi¶i nhanh c¸c bµi tËp B.Chn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh - HS... xanh nhạt tạo ra SO2 và H2O 2 0 2 0 - Nếu đặt trên ngọn lửa một 2H 2 S + O 2 → 2H 2 O+ 2 S tấm kính hoặc đáy bình cầu b Trong điều ki n đủ oxy chứa nước lạnh sẽ có một lớp 2 2 +4 bột S màu vàng bám trên tấm t 2 H 2 S + 3O 0 2 2 H 2 O + 2 S O2 → kính hay đáy bình - Dung dịch H2S để lâu trong khơng khí bị vẩn đục màu vàng do bị oxi của khơng khí 2 Tính khử mạnh Trong hợp chất H2S, ngun tố lưu huỳnh... O 2 + 2H 2 O +6 −1 +4 0 H2SO4(đặc)+ KBr → 2H 2 S O 4 + K Br → K 2 SO 4 + 2H 2 O + S O 2 + Br2 - Tính háo nước H2SO4 đặc hấp thụ mạnh nước Nó củng hấp thụ nước từ các hợp chất gluxit ví dụ: C12H22O11 H SO đ → 12C + 11H2O Tiếp theo, một phần cacbon bị oxy hóa tiếp: C + H2SO4 → CO2 + SO2 + H2O Da tiếp xúc với H2SO4 đặc sẽ bị bỏng rất nặng, vì vậy khi sử dụng cần hết sức thận trọng 2 4 3 Ứng dụng -. .. cao, xt) I 02 + H 20 2HI 12 Ngêi so¹n: Lª xu©n thø Trêng THPT Na rú I2 + Tinh bét > Xanh (tÝm) (Tr¾ng) - Gi¸o viªn hái: So s¸nh tÝnh chÊt oxi ho¸ cđa I2 so víi F2, Cl2, Br2 ? -Gi¸o viªn cđng cè vµ giíi thiƯu c¸c ph¶n øng chøng minh Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2 Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 3 øng dơng - ®iỊu chÕ Ho¹t ®éng 8: - GV cho häc sinh t×m hiĨu øng dơng I2 - Gi¸o viªn chó ý: Phßng bƯnh bíu cỉ - Gi¸o viªn giíi... y - x - y = 0,5y = 2% -> y = 4% x = 96% 2 3 2 TiÕt ngµy so¹n líp 51 20 /01 /2 010 10A6 10A7 10A8 10A9 ngµy gi¶ng Bµi 30: LƯU HUỲNH I MỤC ĐÍCH BÀI DẠY: 1 Ki n thức cơ bản: - HS biÕt N¨m häc 20 0 9 -2 010 27 Ngêi so¹n: Lª xu©n thø Trêng THPT Na rú Gi¸o ¸n ho¸ häc 10 + VÞ trÝ, CHe líp ngoµi cïng cđa ngtư S + T/c vlÝ: 2 d¹ng thï h×nh phỉ biÕn (tµ ph¬ng vµ ®¬n tµ) cđa S, qtr×nh nãng ch¶y ®Ỉc biƯt cđa S, d - HS . , H 2 O d/Tính OXi hoá: Cl 2 > Br 2 > I 2 Cl 2 + NaBr -- -- & gt; 2NaCl + Br 2 Br 2 + 2NaI -- -- & gt; 2NaBr + I 2 Bài tập 6: a/pt p MnO 2 + 4HCl -- -& gt;. xt) I 0 2 + H 2 0 2HI Năm học 20 0 9 -2 010 Ngời soạn: Lê xuân thứ 12 Trờng THPT Na rỳ Giáo án hoá học 10 I 2 + Tinh bột -- -- & gt; Xanh (tím) (Trắng) - Giáo