Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
383,92 KB
Nội dung
Ngày soạn: 27/12/2015 Ngày giảng: 29/12/2015 Lớp 8A, 8B TIẾT 37, BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 1) I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết tính chất vật lí oxi - Biết số tính chất hoá học oxi Kĩ - Rèn kĩ lập phương trình hố học - K,G: giải thích số hiên tượng thực tế Thái độ - Gây hứng thú học tập mơn, tính cẩn thận, khoa học, xác II CHUẨN BỊ Giáo viên - Tranh vẽ, thí nghiệm mơ Học sinh - Tìm hiểu nội dung tiết học trước lên lớp III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài Hoạt động Tính chất vật lí Hoạt động GV Hoạt động HS KHHH: O; NTK: 16 - GV: Yêu cầu HS nêu KHHH, CTHH: O2; PTK: 32 CTHH, NTK, PTK oxi I Tính chất vật lí - Oxi có đâu? - Ở khơng khí, nước, đất đá, thể - Oxi nguyên tố hoá học phổ biến người, động vật thực vật … ( chiếm 49,4%) khối lượng vỏ - Nghe giảng ghi nhớ trái đất - Cho HS quan sát lọ đựng khí oxi Yêu cầu HS nhận xét trạng thái, màu sắc khí oxi ? - Quan sát nhận xét: không màu - Hãy mở nút lọ đựng khí oxi, nhận xét mùi, vị khí oxi ? - Không mùi , không vị - Yêu cầu HS nhận xét khả hoà tan - Oxi tan nước oxi nước dựa vào câu hỏi sgk ? Người ta thường sục khí oxi vào bể - Vì oxi tan nước nên phải sục cá cảnh để làm gì? Khi sục khí oxi khí vào để tăng cường oxi nước vào bể lại có nhiều bọt mặt trì sống cho cá Lượng khí oxi nước?(K,G) khơng tan nước thoát khỏi mặt nước dạng bọt khí MO - Cho HS so sánh tỉ khối oxi với không 32 dO /KK = = �1,1 khí ? 29 29 2 - Người ta hố lỏng khí oxi – 183 - HS: Lắng nghe ghi nhớ c , oxi lỏng có màu xanh nhạt - HS: Rút kết luận ghi - Yêu cầu HS rút kết luận tính chất vật lí oxi ? Tiểu kết: Khí oxi chất khí khơng màu , khơng mùi , khơng vị tan nước, nặng khơng khí Oxi hố lỏng – 183 oc, ơxi lỏng có màu xanh nhạt Hoạt động Tính chất hố học Hoạt động GV Hoạt động HS II Tính chất hóa học GV: Biểu diễn thí nghiệm Tác dụng với phi kim O2 + S Yêu cầu HS nhận xét ? - Quan sát nhận xét tượng sảy thí nghiệm - S cháy oxi tạo khí lưu - Viết PTHH sảy ra: t huỳnh đioxit ( khí sunfurơ) SO2 Yêu S O2 �� � SO2 cầu HS viết PTHH sảy Biểu diễn thí nghiệm: P + O2 Cho HS nhận xét ? - P cháy oxi nhanh , lữa sáng chói tạo sản phẩm khói trắng - Khói trắng dạng bột tan - Viết PTHH sảy ra: t nước điphotpho penta oxit P2O5 4P 5O2 �� � 2P2O5 Yêu cầu HS lên bảng viết PTHH ? Tiểu kết: Oxi tác dụng với phi kim : 0 t � SO2 Tác dụng với lưu huỳnh : S O2 �� t Tác dụng với photpho : 4P 5O2 ��� 2P2O5 Củng cố, dặn dò a Củng cố - GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học b Dặn dò - Làm tập 3, SGK/ 84 - Chuẩn bị tiếp tính chất oxi ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 28/12/2015 Ngày giảng: 30/12/2015 Lớp 8A, 8B TIẾT 38, BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 2) I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết tính chất hoá học oxi Kĩ - Rèn luyện kĩ lập phương trình phản ứng hố học - Kĩ giải tốn tính theo phương trình hoá học - K,G: làm quen với dạng tập có chất dư Thái độ - Hình thành tính cẩn thận, xác u thích mơn hố học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Thí nghiệm Fe + O2 Học sinh - Đọc trước III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Hãy viết PTHH lưu huỳnh phôtpho cháy oxi? Bài Hoạt động 1: Tác dụng với kim loại Hoạt động GV Hoạt động HS - Lấy doạn dây sắt đưa vào lọ đựng Tác dụng với kim loại oxi cho HS quan sát, nhận xét? - Khơng có tượng xảy - Dùng giấy quấn quanh dây sắt, đốt dây sắt cho đỏ đưa vào lọ đựng oxi - Dây sắt cháy mạnh, sáng chói bắn tượng xảy ra? xung quanh hạt nhỏ - Giải thích hạt tia lửa - Nghe giảng tạo thành từ phản ứng có màu nâu - Viết PTHH t sắt (II, III) oxit, có cơng thức hoá học 3Fe + 2O2 �� � Fe3O4 Fe3O4 (oxit sắt từ) - Cho HS lên bảng viết PTHH? Tiểu kết: Dây sắt cháy mạnh, sáng chói tạo thành chất nóng chảy màu nâu t oxit săt từ (Fe3O4) PTHH: 3Fe + 2O2 ��� Fe3O4 Hoạt động 2: Tác dụng với hợp chất Hoạt động GV Hoạt động HS Tác dụng với hợp chất - Giới thiệu tác dụng với đơn - Nghe giảng chất, oxi tác dụng với hợp chất ví dụ khí mêtan Thảo luận theo nhóm tượng - Cho HS thảo luận tượng thường gặp sống sống ( khí oxi tác dụng với - Đại diện nhóm trình bày khí mêtan ) - Các nhóm khác có ý kiến nhận xét , bổ 0 sung ( Chất khí đuợc hố lỏng bình ga, bật lữa , chất khí túi bioga … cháy khơng khí tạo khí CO2 H2O - Viết PTHH t - Viết PTHH? CH4 + 2O2 ��� CO2 + H2O - Viết phương trình hóa học khí ga - K, G: gồm hỗn hợp propan (C3H8), butan t �� � 3CO2 + 4H2O C 3H8 + 5O2 C4H10 với khí oxi Biết sản phẩm khí t 2C4H10+ 13O2 ��� 8CO2 + 10H2O cacbonic nước? (K.G) Tiểu kết: Khí mêtan cháy khơng khí tác dụng oxi, toả nhiều nhiệt : t CH4 + 2O2 ��� CO2 + 2H2O Củng cố, dặn dò a Củng cố - Hãy viết PTHH thể tính chất hố học oxi - Làm tập: Đốt cháy 12.4 g photpho bình chứa khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit Viết phương trình phản ứng, tính khối lượng điphotpho pentaoxit tạo thành? - Bài tập 2: Đốt cháy 5.6 g sắt bình khí oxi, tính thể tích khí oxi cần dùng khối lượng sắt từ oxit tạo thành? b Dặn dò - Dặn em làm BT 1, 2, 3, 4/SGK84 0 0 Ngày soạn: 03/01/2016 Ngày giảng: 05/01/2016 Lớp 8A, 8B TIẾT 39, BÀI 25: SỰ OXI HÓA - PHẢN ỨNG HOÁ HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu khái niệm oxi hoá, phản ứng hoá hợp - Biết ứng dụng oxi Kĩ - Rèn luyện kĩ viết phương trình phản ứng - Nhận biết phản ứng hóa hợp - K,G: Giải thích số tương thực tế Thái độ - Tích cực học tập có ý thức bảo vệ khơng khí lành II CHUẨN BỊ Giáo viên - Bảng phụ ghi PƯHH phản ứng hoá hợp - Tranh vẽ phóng to ứng dụng oxi Học sinh - Chuẩn bị tốt học III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ ? Trình bày tính chất hố học oxi Viết phương trình phản ứng minh hoạ? Bài * Vào bài: Sự oxi hóa gì? Thế phản ứng hóa hợp? Ứng dụng oxi? Hoạt động 1: Tìm hiểu oxi hố Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hố học- Nhắc lại nhận xét: Các phản ứng oxi nhận xét phản ứng có có mặt oxi phản ứng đặc điểm giống nhau? - Những PƯHH gọi oxi hoá - Sự tác dụng oxi với chất Vậy oxi hố ? oxi hố - u cầu HS lấy ví dụ oxi hố - Cho ví dụ: t đời sống C+ O2 ��� CO2 - Hướng dẫn thêm oxi hoá để HS t �� � H2O 2H + O2 hiểu t 4P + 5O2 ��� 2P2O5 t 3Fe + 2O2 ��� Fe3O4 Tiểu kết: Sự tác dụng oxi với chất oxi hoá t C+ O2 ��� CO2 t 2H2 + O2 ��� H2O t 4P + 5O2 ��� 2P2O5 t 3Fe + 2O2 ��� Fe3O4 0 0 0 0 Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng hố hợp Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS theo dõi hồn thành - Làm vào bảng nhóm lên bảng trả lời bảng SGK - Phản ứng hoá hợp phản ứng hoá học - Những phản ứng hố học gọi có chất ( sản phản ứng hoá hợp Vậy định phẩm ) tạo thành từ hai hay nhiều nghĩa phản ứng hố hợp ? chất ban đầu - Giới thiệu thêm phản ứng toả nhiệt - Nghe giảng ghi nhớ Tiểu kết: Phản ứng hoá hợp phản ứng hoá học có chất ( sản phẩm ) tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng oxi Hoạt động GV Hoạt động HS - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 4.4- HS: Quan sát, thảo luận nhóm nêu SGK/88 ứng dụng oxi nêucác ứng dụng oxi đời sống số tính chất oxisản xuất đời sống sản xuất - GV: Cho HS nhắc lại tuợng quang - HS: Liên hệ thực tế có biện pháp bảo hợp xanh vào ban ngày O từ đóvệ mơi trường giáo dục HS trồng để bảo vệ khơng khí lành ? Người động vật q trình hơ - Lượng oxi khơng dần có hấp hấp thụ O2, thở khí CO2 Nhiênquang hợp xanh hấp thụ khí liệu xăng dầu q trình đốt cháyCO2 tạo lượng khí oxi lớn Do cần O2 thải CO2 vậyđó lượng oxi khơng khí ln xấp xỉ lượng oxi phải dần, trongbằng 20% thể tích khơng khí thực tế hàng nghìn năm nay, tỉ lệ thể tích oxi khơng khí ln ln xấp xỉ 20 % Hãy giải thích? (K-G) Tiểu kết: Ứng dụng Ơxi - Sự hô hấp: Cần thiết cho hô hấp người sinh vật - Sự đốt nhiên liệu Củng cố, dặn dò a Củng cố Hãy cân phản ứng hoá học cho biết phản ứng phản ứng hoá hợp? t CO + Al2O3 ��� Al + CO2 t Cu + O2 ��� CuO t SO3 + H2O ��� H2SO4 t HgO ��� Hg + O2 GV: Hướng dẫn HS làm tập 2, 4, SGK/87 b Dặn dò Làm tập 1, 2, SGK/87 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 0 0 Ngày soạn: 04/01/2016 Ngày giảng: 06/01/2016 Lớp 8A, 8B TIẾT 40, BÀI 26: OXIT I MỤC TIÊU Kiến thức - TB, Y: Biết định nghĩa, phân loại oxit axit, oxit bazo - K, G: Hiểu định nghĩa, phân loại oxit bazo, oxit axit Kĩ - Tb, Y: Biết phân loại viết công thức oxit - K, G: Vận dụng để làm tập phân loại, viết CTHH ngược lại Thái độ - Tiếp tục củng cố lòng ham thích học tập mơn hố II CHUẨN BỊ Giáo viên - Bảng phụ cách gọi tên, tập oxit Học sinh - Tìm hiểu kĩ nội dung học trước lên lớp III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ ? Trong phản ứng sau đây, phản ứng phản ứng hoá hợp ? t - 3CO + Al2O3 ��� 2Al + 3CO2 t - 2Cu + O2 ��� 2CuO - SO3 + H2O → H2SO4 t - 2HgO ��� 2Hg + O2 Bài Vào : Oxit gì? Có loại oxit? Cơng thức hóa học oxit gồm nguyên tố nào? Cách gọi tên oxit nào? Hoạt động 1: Định nghĩa oxit Hoạt động GV Hoạt động - GV: Dựa vào PTHH kiểm tra I Định nghĩa giới thiệu “ chất CO 2, CuO, - HS: Nghe giảng ghi nhớ HgO, SO3 gọi oxit? - HS: Các phân tử có oxi - GV: Yêu cầu HS nhận xét thành phần phân tử chất có giống ? - HS: Do nguyên tố tạo thành - GV hỏi: CO , Al 2O3 , CO2 , CuO , SO3, HgO nguyên tố hoá học cấu tạo - HS: Trả lời ghi nên? - GV: Vậy oxit ? Tiểu kết: Oxit hợp chất hai nguyên tố, có nguyên tố oxi Ví dụ : SO2 , CO2 , P2O5 , Fe2O3 … Hoạt động 2: Công thức oxit Hoạt động GV Hoạt động 0 - GV: Fe2O3 , CaO , P2O5 em cho - HS: Fe (III) , Ca (II) , P (V) biết hoá trị Fe , Ca , P - GV: Dựa vào đâu để biết hoá trị - HS: Dựa vào qui tắc hoá trị : chúng ? a x = b y - GV: Vậy công thức dạng chung - HS: Mx Oy oxit lập nào? a.x=2.y Tiểu kết: Công thức : - Đặt M nguyên tố hố học có hố trị a - Cơng thức chung: MxOy Hoạt động 3: Phân loại oxit Hoạt động GV Hoạt động HS - GV: Dựa vào thành phần chia - HS: Nghe giảng ghi nhớ oxit loại chính: oxit axit oxit bazơ - HS: Nghe ghi - GV: Oxit axit thường oxit phi kim tương ứng với axit - HS: CO2, P2O5, NO2, SO2, SO3 , CO2,P2O5, - Một số kim loại hóa trị cao tạo oxit axit thí dụ: Mn2O7, CrO3 - HS: Nghe giảng ghi - GV: Yêu cầu HS cho vài ví dụ - HS: Na2O, BaO, CaO, CuO… Tiểu kết: Có loại - Oxit axit : thường oxit phi kim tương ứng với axit Ví dụ : CO2, P2O5, SO3, SO2 … - Oxit bazơ : thường oxit kim loại, tương ứng với bazơ Ví dụ : Na2O, Al2O3, ZnO, CuO Hoạt động 4: Bài tập Hoạt động GV Hoạt động HS Bài tập 1: Trong công thức cho Bài tập 1: đây, đâu oxit? Hãy phân loại oxit Oxit axit: SO2, P2O5, CO2 đó: Oxit bazo: K2O, CaO, Al2O3, CO2, CuO SO2, P2O5, NaOH, KOH, K2O, CaO, Ca(OH)2, CuSO4, Al2O3, CO2, CuO Bài tập 2: Một số cơng thức hóa học viết sau: Na2O, NaO, CaCO3, Ca(OH)2, Bài tập 2: HCl, CaO, Ca2O, FeO Hãy công Công thức viết sai: NaO, Ca2O thức viết sai Củng cố, dặn dò a Củng cố GV Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học GV yêu cầu HS làm tập 2, 4, SGK/91 b Dặn dò - Làm tập 1, SGK/91 - Học kĩ xem phần gọi tên oxit Ngày soạn: 10/01/2016 Ngày giảng: 12/01/2016 lớp 8A, 8B TIẾT 41, BÀI 26: OXIT (TIẾT 2) I MỤC TIÊU Kiến thức - TB, Y: Biết định nghĩa, phân loại, cách gọi tên oxit, oxit bazo - K, G: Hiểu định nghĩa, phân loại, cách gọi tên oxit, oxit bazo Kĩ - Tb, Y: Biết gọi tên viết công thức oxit axit, oxit bazo - K, G: Vận dụng để làm tập phân loại, viết CTHH biết tên ngược lại Thái độ - Tiếp tục củng cố lòng ham thích học tập mơn hố II CHUẨN BỊ Giáo viên - Bảng phụ cách gọi tên, tập oxit Học sinh - Tìm hiểu kĩ nội dung học trước lên lớp III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Oxit gì? Có loại? Đó loại nào? Bài Vào : Cách gọi tên oxit nào? Hoạt động 1: Cách gọi tên oxit Hoạt động GV - GV: Hướng dẫn cách gọi tên chung cho oxit Hướng dẫn cách đọc tên oxit kim loại có nhiều hố trị Oxit bazo: Tên oxit = tên nguyên tố (kèm hóa trị với kim loại nhiều hóa trị) + oxit - GV: Yêu cầu HS đọc tên số oxit: Na2O, CaO, ZnO, FeO, Fe2O3 - GV: Hướng dẫn cách đọc tên oxit phi kim có nhiều hố trị Giới thiệu tiền tố thường dùng: 1: mono, 2: đi, 3: tri, 4: tetra, 5: penta Hoạt động HS - HS: Theo dõi Tên oxit = tên nguyên tố (kèm hóa trị với kim loại nhiều hóa trị) + oxit - HS: Gọi tên oxit theo hướng dẫn - Na2O: Natri oxit - CaO: Canxi oxit - ZnO: Kẽm oxit - FeO: Sắt (II) oxit - Fe2O3: Sắt (III) oxit Tên oxit = Tiền tố số nguyên tử phi kim Tên phi kim + (Tiền tố số nguyên tử oxi) oxit Ví dụ: CO2: Cacbon đioxit Tiểu kết: Cách gọi tên Tên oxit = tên nguyên tố + oxit * Chú ý : - Đối với kim loại có nhiều hố trị : - Tên oxit bazơ = tên nguyên tố kim loại (kèm hoá trị ) + từ oxit -Tên oxit axit: Tên oxit = Tiền tố số nguyên tử phi kim Tên phi kim + (Tiền tố số nguyên tử oxi) oxit Hoạt động 2: Bài tập Hoạt động GV Hoạt động HS Bài tập 1: Hãy gọi tên oxit sau: Bài tập 1: NO2, SO2, SO3, P2O5, N2O5 - NO2: Nitơ đioxit - SO2: Lưu huỳnh đioxit - SO3: Lưu huỳnh trioxit - P2O5: Điphotpho pentaoxit - N2O5: Đinitơ pentaoxit Bài tập 2: Bài tập 2: - K, G: viết cơng thức hóa học CO2 oxit có tên sau: Cacbon đioxit K2O (Cacbonic); Kali oxit, Đồng oxit, CuO Điphotpho pentaoxit, Đinitơ pentaoxit P2O5 N2O5 Củng cố, dặn dò a Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Yêu cầu HS làm tập 2, 4, SGK/91 b Dặn dò - Làm tập 1, SGK/91 - Học kĩ xem bài: “Điều chế oxi – phản ứng oxi hoá khử” ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 11/01/2016 Ngày giảng: 13/01/2016 Lớp 8A, 8B Ngày soạn : 16/04/2014 Ngày dạy:18/04/2014 TIẾT 64 BÀI 43 PHA CHẾ DUNG DỊCH(T1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết tính tốn số liệu để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước - Vận dụng vào việc pha chế dung dịch theo yêu cầu GV thực tiễn Kĩ năng: - Pha chế dung dịch dựa theo số liệu tính tính Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc, cẩn thận, tích cực xác II CHUẨN BỊ CỦA GV – HS 1.Chuẩn bị GV: - Các tập vận dụng để tính tốn cách pha chế - Dụng cụ: Cốc thủy tinh 100ml, đũa thủy tinh - Hóa chất: CuSO4, H2O 2.Chuẩn bị HS: - Tìm hiểu nội dung học trước lên lớp III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra cũ HS1, 2: Làm tập SGK/146 HS3, 4: Làm tập SGK/146 Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm cho trước Pha chế dung dịch theo nồng -GV: Yêu cầu HS làm ví dụ: độ phần trăm cho trước Từ muối CuSO4, nước cất dụng cụ cần thiết, -HS: Nghiên cứu đề suy nghĩ tính tốn nêu cách pha chế 50 gam dung cách làm theo kiến thức học dịch CuSO4 10% -HS: Làm tập vòng phút: -GV: Hướng dẫn bước tiến hành: + Khối lượng chất tan là: C%.mdd 10.50 + Tính khối lượng CuSO4: m 5(g) CuSO4 100% 100 + Khối lượng dung môi là: mdm = mdd – mct = 50 – – 45(g) + Tính khối lượng H2O + Cân 5g CuSO4 khan coh vào cốc 100ml Cân lấy 45g nước cất, đổ + Nêu cách pha chế tiến hành pha chế dần vào cốc khuấy nhẹ Được 50g dung dịch CuSO4 10% -HS: Các nhóm tiến hành pha chế -GV: Yêu cầu nhóm HS tiến hành pha chế dungdung dịch theo số liệu tính tốn dịch theo số liệu tính tốn Kết luận: SGK Hoạt động Pha chế dung dịch theo nồng độ mol cho trước Pha chế dung dịch theo nồng -GV: Yêu cầu HS làm ví dụ: Từ muối CuSO4, nước độ mol cho trước cất dụng cụ cần thiết, tính tốn nêu -HS: Nghiên cứu đề yêu cầu cách pha chế 50 ml dung dịch CuSO4 1M suy nghĩ cách tiến hành -GV: Hướng dẫn bước tính tốn số liệu trước pha chế: + Tính số mol CuSO4 - HS: Suy nghĩ cách làm tập phút: + Tính khối lượng CuSO4 có lượng chất tính + Số mol chất tan là: nCuSO4 CM V 1.0,05 0,05(mol) + Nêu cách pha chế dung dịch + Khối lượng CuSO4 có 0,05 mol CuSO4 là: mCuSO4 - GV: Yêu cầu nhóm HS tiến hành pha chế dung dịch theo số liệu tính tốn = n.M = 0,05.160 = 8(g) + Cách pha chế: Cân 8g CuSO4 cho vào cốc thủy tinh dung tích 100ml Đổ đần dần nước cất vào cốc khuấy nhẹ cho đủ 50 ml dung dịch Ta 50 ml dung dịch CuSO4 1M - HS: Các nhóm HS tiến hành pha chế dung dịch theo yêu cầu GV Kết luận: SGK Củng cố - GV: Hướng dẫn HS làm tập 4a, b SGK/149 Dặn dò - GV: Yêu cầu HS nhà ôn - Yêu cầu HS làm tập 2, 4c, d, e SGK/149 - Yêu cầu HS chuẩn bị phần ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn :22/04/2014 Ngày dạy:24/04/2014 TIẾT 65 Bài 43 PHA CHẾ DUNG DỊCH (TT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết tính tốn số liệu để pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước - Vận dụng vào việc pha chế dung dịch theo yêu cầu GV thực tiễn Kĩ năng: - Pha loãng dung dịch dựa theo số liệu tính tính Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc, cẩn thận, tích cực xác II CHUẨN BỊ: GV: - Các tập vận dụng để tính toán cách pha chế - Dụng cụ: Cốc thủy tinh 100ml, đũa thủy tinh - Hóa chất: MgSO4, NaCl,, H2O HS: - Tìm hiểu nội dung học trước lên lớp III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ HS1: Làm tập 1a SGK/146 HS2: Làm tập 1b SGK/146 Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Pha loãng dung dịch theo nồng độ mol cho trước -GV: Yêu cầu HS làm ví dụ: -HS: Nghiên cứu đề suy nghĩ cách Từ muối MgSO4, nước cất dụng cụ cầnlàm theo kiến thức học thiết, tính toán nêu cách pha chế 100ml dung dịch MgSO4 0,4 M từ dung dịch MgSO4 2M -GV: Hướng dẫn bước tiến hành: -HS: Làm tập vòng phút: + Tính số mol chất tan có 100ml dung + Số mol chất tan có 100ml dung dịch 0,4M : dịch 0,4M: + Tính thể tích dung dịch MgSO4 2M nMgSO CM V 0,4.0,1 0,04(mol) có 0,04 mol MgSO4 + Thể tích dung dịch MgSO4 2M có 0,04 mol MgSO4: V + Nêu cách pha chế tiến hành pha chế n 0,04 0,02(l) 20ml CM + Lấy 20ml dung dịch MgSO4 cho vào cốc thủy tinh 200ml Đổ từ từ nước cất vào cốc khuấy nhẹ đến 100ml dừng lại Được 100ml dung dịch MgSO4 -GV: Yêu cầu nhóm HS tiến hành pha chế 0,04M dung dịch theo số liệu tính tốn -HS: Các nhóm tiến hành pha chế dung dịch theo số liệu tính tốn Kết luận: SGK Hoạt động Pha loãng dung dịch theo nồng độ phần trăm cho trước -GV: Yêu cầu HS làm ví dụ: Từ muối NaCl, -HS: Nghiên cứu đề yêu cầu suy nước cất dụng cụ cần thiết, tính tốn nghĩ cách tiến hành nêu cách pha chế 150g dung dịch NaCl - HS: Suy nghĩ cách làm tập 2,5% từ dung dịch NaCl 10% phút: -GV: Hướng dẫn bước tính tốn số liệu trước pha chế: + Khối lượng NaCl 150g dung dịch + Tính khối lượng NaCl 150g dung dịch NaCl 2,5%: C%.mdd 2,5.150 NaCl 2,5% m 3,75(g) NaCl + Tính khối lượng dung dịch NaCl dan đầu chứa 3, 75g NaCl 100% 100 + Khối lượng dung dịch NaCl dan đầu chứa 3, 75g NaCl: mdd mct 100% 3,75.100 37,5(g) C% 10 + Khối lượng nước cần dùng: + Tính khối lượng nước cần dùng để pha chế mdm= 150 – 37,5 = 112,5(g) + Cách pha chế: Cân lấy 37,5g dung dịch dung dịch NaCl 10% cho vào cốc thủy tinh 200ml + Nêu cách pha chế dung dịch Cân tiếp lấy 112,5g nước cất(hoặc đong 112,5ml) đổ từ từ vào cốc đựng dung - GV: Yêu cầu nhóm HS tiến hành pha chế dịch NaCl 10%, khuấy Ta dung dung dịch theo số liệu tính tốn dịch NaCl 2,5% - HS: Các nhóm HS tiến hành pha chế dung dịch theo yêu cầu GV Kết luận: SGK Củng cố : GV: Hướng dẫn HS làm tập 4c, d, e SGK/149 Dặn dò - GV: Yêu cầu HS nhà ôn - Yêu cầu HS chuẩn bị luyện tập ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn :23/04/2014 Ngày dạy:25/04/2014 TIẾT 66 BÀI 44 BÀI LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố kiến thức dung dịch, độ tan chất nước, nồng độ dung dịch, cách pha chế dung dịch - Vận dụng kiến thức vào việc làm tập liên quan Kĩ năng: - Rèn kĩ giải tập hóa học, tính tốn hóa học Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc II CHUẨN BỊ: GV: - Các tập vận dụng có liên quan HS - Ôn tập kiến thức học chương III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Kiến thức cần nhớ -GV: Yêu cầu HS nhắc lại khài niệm: -HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi GV Dung dịch? Chất tan? Dung môi? đặt Độ tan? -HS: Lên bảng viết công thức: m C%.mdd Nồng đọ phần trăm? Nồng độ mol? C% ct 100% mct mdd 100% Cách pha chế dung dịch m 100% -GV: Yêu cầu HS viết công thức tính mdd ct C% nồng độ phần trăm? Nồng độ mol dung dịch công thức liên quan n C M V (m ol / l) V n C M V n C M Kết luận: SGK Hoạt động Luyện tập -GV: Yêu cầu HS làm tập SGK/151 -HS: Suy nghĩ tiến hành làm câu tiếp -GV: Hướng dẫn cách làm mẫu câutheo tập a: -HS: Suy nghĩ thực tập theo SKNO (20 c) hướng dẫn GV: = 31,6g Nghĩa 200C, 100g a Khối lượng chất tan có 20g dung dịch nước hòa tan tối đa 31,6g KNO3 H2SO4 50%: để tạo dung dịch KNO3 bão hòa -GV: Hướng dẫn HS làm tập C%.mdd 50.20 SGK/151: mct 10(g) 100% 100 + Tính khối lượng chất tan có 20g + Nồng độ phần trăm 50g dung dịch chứa dung dịch H2SO4 50% 10g chất tan: C% mct 10 100% 100% 20% mdd 50 + Tính C% 50g dung dịch chứa 10g + Số mol thể tích 50g dung dịch H 2SO4 chất tan 20%: m 10 �0,1(mol) M 98 50 VH2SO 420% �45,5(ml) 0,046(l) 1,1 + Tính số mol thể tích 50g dung dịch n 0,1 H2SO4 20% CM �2,2M V 0,046 => n -HS: Thực theo hướng dẫn GV: + Tính CM C%.mdd 4.400 16(g) 100% 100 mH2O mdd mct 400 16 384(g) mct + Pha chế: Cân 16g chất rắn Cân 384g nước -GV: Tiếp tục hướng dẫn HS làm tậpCho vào cốc 500ml khuấy Thu 5.a: 400g dung dịch 4% + Tính khối lượng chất tan -HS: Suy nghĩ thực theo hướng dẫn + Khối lượng nước GV: + Trình bày cách pha chế dung dịch + Số mol chất tan 250ml dung dịch -GV: Hướng dẫn HS làm tập 6.b: 0,5M: n = CM.V = 0,5 0,25 = 0,075(mol) + Tính số mol 250ml dung dịch + Thể tích dung dịch 2M chứa 0,075 mol chất 0,5M tan: n 0,075 + Tính thể tích dung dịch 2M chứa số V C 0,0375(l) 37,5(ml) M mol chất tan + Pha chế: Đong lấy 37,5ml dung dịch 2M + Trình bày cách pha chế cho vào cốc 300ml Đổ từ từ nước vào cốc chứa dung dịch khuấy nhẹ đến 250ml dừng lại Ta thu 250ml dung dịch 0,5M Kết luận: SGK Củng cố: - GV: Yêu cầu HS nhà làm tập 4, 5.b, 6.a SGK/151 - Yêu cầu HS chuẩn bị cho thực hành Dặn dò - Về nhà: Học cũ Đọc chuẩn bị trước thực hành ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn :29/04/2014 Ngày dạy:01/05/2014 TIẾT 67 BÀI 45 BÀI THỰC HÀNH 7: PHA CHẾ DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm bước thao tác để pha chế dung dịch theo nồng độ - Vận dụng kiến thức vào việc thực hành pha chế số dung dịch theo yêu cầu Kĩ năng: - Pha chế dung dịch, thực hành thí nghiệm, tính tốn Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc cẩn thận làm việc II CHUẨN BỊ CỦA GV – HS: Chuẩn bị GV: - Hóa chất: đường cát trắng, muối ăn, nước - Dụng cụ: cốc thủy tinh, muỗng, đũa thủy tinh, cân 2.Chuẩn bị HS: - Tìm hiểu nội dung thực hành, chuẩn bị mẫu thu hoạch trước lên lớp III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: 3.Bài mới: Hoạt động Kiểm tra chuẩn bị HS - GV: Yêu cầu HS đưa mẫu thu hoạch chuẩn bị sẵn lên bàn để GV kiểm tra - HS: Đưa mẫu thu hoạch lên bàn cho GV kiểm tra GV: Ghi lại danh sách nhóm, cá nhân khơng chuẩn bị cho thu hoạch - GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bước trước pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước - HS: Nhắc lại bước tính tốn trước pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước Hoạt động Hướng dẫn thực hành - GV: Hướng dẫn bước thực hành theo yêu cầu thực hành: + Hướng dẫn bước tính tốn đại lượng + Hướng dẫn cân, đong lấy hóa chất để pha dung dịch + Hướng dẫn thao tác pha chế dung dịch - HS: Theo dõi tiến hành bước theo hướng dẫn GV - GV: Nêu số lưu ý HS trình thực hành để kết thực hành đạt hiệu cao - HS: Lắng nghe ghi nhớ lưu ý giúp trình thực hành đạt kết tốt Hoạt động Thực hành - Hóa chất: đường cát trắng, muối ăn, nước - Dụng cụ: cốc thủy tinh, muỗng, đũa thủy tinh, cân - GV: Hướng dẫn HS chia nhóm thực hành - HS: Chia nhóm theo yêu cầu GV - Các nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí phân cơng cơng việc cho thành viên nhóm q trình thực hành - GV: Yêu cầu nhóm lên nhận dụng cụ, hóa chất tiến hành thực hành - HS: Các nhóm tiến hành thực hành theo nhóm phân cơng, thư kí ghi lại kết q trình thực hành - HS: Thực hành sửa sai theo yêu cầu GV ghi nhớ số ý GV - GV: Theo dõi, hướng dẫn nhóm tiến hành thực hành Nhắc nhở, uốn nắn nhóm, cá nhân chưa tích cực q trình thực hành Hoạt động Công việc cuối buổi - GV: Yêu cầu nhóm thu dọn dụng cụ, hóa chất, làm vệ sinh khu vực làm việc nhóm - HS: Tiến hành dọn dẹp, thu dọn dụng cụ, hóa chất vệ sinh nơi làm việc - GV: Yêu cầu nhóm đưa kết thực hành lên để GV chấm điểm HS: Đưa kết lên cho GV chấm - GV: Đánh giá kết thực hành, tun dương nhóm tích cực thực hành nhắc nhở HS chưa tích cực thực hành - HS: Lắng nghe rút kinh nghiệm Củng cố - GV: Yêu cầu HS nhà tiêp tục hồn thành thu hoạch Dặn dò - Yêu cầu HS ôn thật kĩ chuẩn bị ôn tập cuối năm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn :30/04/2014 Ngày dạy:02/05/2014 TIẾT 68 ƠN TẬP HỌC KÌ II (T1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm củng cố số kiến thức oxi, khơng khí, hiđro - Vận dụng kiến thức học vào làm tập liên quan Kĩ năng: - Liên hệ, so sánh, làm tập tính theo PTHH Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc, làm việc cẩn thận II CHUẨN BỊ CỦA GV - HS: Chuẩn bị GV: Các kiến thức ôn tập học kì II Một số tập vận dụng 2.Chuẩn bị HS: Ôn tập kiến thức trước lên lớp III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ; Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Kiến thức cần nhớ - GV: Yêu cầu HS trả lời số câu hỏi ôn - HS: Các nhóm thảo luận phút trả lời tập: câu hỏi theo yêu cầu GV Sự oxi hóa gì? Phản ứng hóa hợp gì? Cách gọi tên oxit, axit, bazơ, muối Thành phần khơng khí? Sự cháy? Sự oxi hóa chậm? Điều kiện phát sinh dập tắt đám cháy? Cách điều chế oxi? Phản ứng thế? - HS: Trả lời ghi nhớ nhắc nhở - GV: Yêu cầu HS trả lời chỉnh sữa kiếncủa GV trình trả lời câu hỏi thức cho HS GV Kết luận: Hoạt động Luyện tập - GV: Yêu cầu HS làm số tập: Bài tập 1: Cho công thức hóa học sau: - HS: Suy nghĩ thảo luận để làm tập CaO, NO2, HCl, NaOH, CuSO4, P2O5, Fe2O3,1: Al(OH)3, CaCO3 Hãy phân loại chất đọc tên chúng - GV: Gọi HS lên bảng làm tập thu HS chấm điểm - HS: Lên bảng làm tập nộp Bài tập 2: (Bài tập SGK/84) tập cho GV chấm điểm - GV: Hướng dẫn bước làm tập: - HS: Suy nghĩ làm tập theo bước GV hướng dẫn: + Tính số mol P O2 12,4 =0,4(mol) 31 17 = =0,53(mol) 32 nP = nO2 4P + + Lập PTHH so sánh tỉ lệ để biết chất nào4 dư 0,4mol 5O2 0,5mol t �� � 2P2O5 0,2mol + Dựa vào PTHH để tính số mol chất dư 0,4 0,53 p => O2 dư a Ta có nO2 => => dư = 0,53 – 0,5 = 0,03(mol) mO2 dư = n.M = 0,03 32 = 0,96(g) b mP O n.M 0,2.142 28,4(g) + Tính khối lượng oxit tạo thành - HS: Tiến hành tập 3’: t Bài tập 3: Lập PTHH oxi với: Cacbon, C + O2 ��� CO2 Cacbon đioxit nhôm, hiđro Hãy gọi tên chúng t 4Al + 3O2 ��� 2Al2O3 Nhôm oxit t 2H2 + O2 ��� 2H2O Nước Kết luận: 0 Củng cố - GV: Hệ thống kiến thức trọng tâm Dặn dò - GV: Yêu cầu HS nhà tiếp tục học chuẩn bị ôn tập - Yêu cầu HS làm lại tập Gv hướng dẫn làm tập tương tự ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn :06/05/2014 Ngày dạy:08/05/2014 TIẾT 69 ƠN TẬP HỌC KÌ II (T2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm củng cố số kiến thức oxi, khơng khí, hiđro, dung dịch - Vận dụng kiến thức học vào làm tập liên quan Kĩ năng: - Liên hệ, so sánh, làm tập tính theo PTHH Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc, làm việc cẩn thận II CHUẨN BỊ CỦA GV - HS: 1.Chuẩn bị GV: Các kiến thức ơn tập học kì II Một số tập vận dụng 2.Chuẩn bị HS: Ôn tập kiến thức trước lên lớp III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Kiến thức cần nhớ - GV: Yêu cầu HS trả lời số câu hỏi ôn - HS: Các nhóm thảo luận phút trả lời tập: câu hỏi theo yêu cầu GV Cách điều chế, ứng dụng hiđro Phản ứng oxi hóa – khử Phản ứng thế? Phân loại oxit, axit, bazơ, muối Dung dịch gì? - HS: Trả lời ghi nhớ nhắc nhở Độ tan chất gì? GV trình trả lời câu hỏi - GV: Yêu cầu HS trả lời chỉnh sữa kiến GV thức cho HS Kết luận: Hoạt động Bài tập - GV: Yêu cầu HS làm số tập: Bài tập 1: Cho công thức hóa học sau: - HS: Suy nghĩ thảo luận để làm tập CuO, NO, H2SO4, KOH, FeSO4, N2O5, Fe2O3,1: Fe(OH)3 Hãy phân loại chất đọc tên chúng - GV: Gọi HS lên bảng làm tập thu HS chấm điểm - HS: Lên bảng làm tập nộp Bài tập 2: Hãy lập số PTHH sau: tập cho GV chấm điểm a Zn + HCl � ZnCl2 + H2 b CaO + H2O � Ca(OH)2 - HS: Suy nghĩ làm tập theo � c CaCO3 CaO + CO2 bước GV hướng dẫn: Cho biết phản ứng thuộc loại phản - HS: Tiến hành tập 5’: ứng nào? Nếu phản ứng oxi hóa – khử a Zn + 2HCl � ZnCl2 + H2 => Thế cho biết chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi b CaO + H2O � Ca(OH)2 => hóa hợp hóa c CaCO3 � CaO + CO2.=> phân hủy - HS: Suy nghĩ làm tập theo hướng dẫn GV: m 4,8 Bài tập 3: Cho sắt (III) oxit Fe2O3 tác dụng với n 0,03(mol) Fe O M 160 axit sunfuric theo phương trình phản ứng sau: nH SO CM V 5.0,015 0,075(mol) Fe2O3 + 3H2SO4 � Fe2(SO4)3 + 3H2O Nếu lấy 4,8 gam Fe2O3 tác dụng với 15 ml Fe2O3+ 3H2SO4 � Fe2(SO4)3+ 3H2O dung dịch H2SO4 5M a Sau phản ứng chất dư? Dư 0,025mol 0,075mol 0,025mol gam? 0,03 0,075 b Tính khối lượng muối sunfat thu saua Vì => Fe2O3 dư phản ứng nFe O dư = 0,03 – 0,025 = 0,005(mol) - GV: Hướng dẫn bước làm tập: + Tính số mol Fe2O3 H2SO4 => mFe O dư = n.M = 0,005 160 = 0,8(g) 2 3 b mFe (SO ) n.M 0,025.400 10(g) + So sánh tỉ lệ số mol suy chất dư + Tính số mol khối lượng chất dư + Tính khối lượng muối sau phản ứng Kết luận: Củng cố - GV: Yêu cầu HS nhà tiếp tục học chuẩn bị kiểm tra học kì II Dặn dò - Yêu cầu HS làm lại tập Gv hướng dẫn làm tập tương tự ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TIẾT 70: KIỂM TRA HỌC KÌ II (Phòng GD&ĐT đề) ... 18/ 01/2016 Lớp 8A, 8B TIẾT 43, BÀI 28: KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY I MỤC TIÊU Kiến thức - TB, Y: Nhận biết cháy oxi hóa chậm Biết điều kiện phát sinh biện pháp dập tắt cháy - K,G: Phân biệt cháy oxi hóa. .. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 28/ 12/2015 Ngày giảng: 30/12/2015 Lớp 8A, 8B TIẾT 38, BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 2) I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết tính chất hố học oxi... HS: Nghe giảng ghi nhớ cách phòng tránh tượng tự bốc cháy Tiểu kết: Sự cháy oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng Sự oxi hóa chậm oxi hóa có tỏa nhiệt không phát sáng Hoạt động 3: Điều kiện phát sinh