giáo án hóa học 11 học kì 2 theo công văn 4040

169 84 1
giáo án hóa học 11 học kì 2  theo công văn 4040

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án dạy môn hóa học lớp 11 học kì 2 đã được soạn tương đối đầy đủ chi tiết đến từng bài theo PPCT nhà trường, theo CÔNG VĂN 5512 hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo. Giúp giáo viên tham khảo thuận lợi trong giảng dạy, không phải mất thời gian để soạn mà tập trung vào công việc khác, tiết kiệm được thời gian, tiền của cho giáo viên. Đây là tài liệu tham khảo rất bổ ích.

Ngày soạn: Ngày dạy: Chương 5: HIDROCACBON NO Tiết 37: ANKAN I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS Biết được: - Công thức chung dãy đồng đẳng ankan, CTCT, gọi tên số ankan đơn giản - Tính chất hóa học ankan phản ứng đặc trưng hidrocacbon no phản ứng - Tầm quan trọng hidrocacbon no công nghiệp đời sống - Vì ankan trơ mặt hóa học, hiểu phản ứng đặc trưng ankan phản ứng - Vì hidrocacbon no lại dùng làm nhiên liệu ngun liệu cho cơng nghiệp hóa chất, từ thấy tầm quan trọng ứng dụng H.C no - Lập dãy đồng đẳng, viết đồng phân - Viết xác định sản phẩm phản ứng - Gọi tên ankan sản phẩm tạo phản ứng - Giáo dục cho học sinh lòng say mê học tập Năng lực * Các lực chung - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực giao tiếp * Các lực chuyên biệt - Năng lực sử dung ngôn ngữ - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Phẩm chất Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: Mơ hình phân tử metan, butan HS: Ơn lại lí thuyết đồng đẳng, đồng phân, loại phản ứng cách viết III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (10 phút) a) Mục tiêu: Tạo tâm trước bắt đầu học b) Nội dung: Giáo viên cho HS làm thí nghiệm c) Sản phẩm: Học sinh làm thí nghiệm d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đặt câu hỏi, giới thiệu thí nghiệm Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS: Hoạt động nhóm thực thí nghiệm Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV mời nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác góp ý, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Đồng đẳng a) Mục tiêu: Hiểu nội dung học, khái niệm, định nghĩa có liên quan b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi phiếu tập d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ SẢN PHẨM DỰ KIẾN HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Đồng đẳng ankan GV: Nếu biết chất đồng đẳng CH4, C2H6, C3H8, … hợp thành dãy dãy ankan CH4, em lập công đồng đẳng gọi dãy đồng đẳng thức chất đồng đẳng ankan(parafin) GV: - Vậy CT chung dãy đồng - CT chung: CnH2n+2(n>1) đẳng ankan nào? - Chỉ số n có giá trị nào? GV cho HS quan sát mơ hình phân tử butan Giúp HS rút nhận xét GV nhấn mạnh thêm góc: CCC, CCH, HCH vào khoảng 109,50 Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS: vận dụng khái niệm đồng đẳng để xây dựng dãy đồng đẳng CH4 (hơn, …CH2) Bước 3: Báo cáo thảo luận - HĐ chung lớp: GV mời nhóm báo cáo kết (mỗi nhóm nội dung), nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Đồng phân a) Mục tiêu: Hiểu nội dung học, khái niệm, định nghĩa có liên quan b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi phiếu tập d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ SẢN PHẨM DỰ KIẾN HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Đồng phân GV: Với ba chất đầu dãy đồng đẳng, - chất đầu dãy đồng phân em viết CTCT cho chất - Từ C H trở lên có đồng phân mạch 10 Các chất có hay nhiều CTCT cacbon mạch hở? GV tương tự GV yêu cầu HS viết CTCT cho chất C4H10, C5H12 * C4H10 có đồng phân cấu tạo: CH3 - CH2 - CH2 - CH3: butan GV hướng dẫn HS phân biệt trật tự xếp cấu trúc chất (lưu ý HS tránh viết cấu trúc trùng lặp nhau, CH3 - CH - CH3: 2-metyl propan ý đến trình tự viết CTCT đồng  phân) CH3 Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS nhận xét rút kết luận Bước 3: Báo cáo thảo luận - HĐ chung lớp: GV mời nhóm báo cáo kết (mỗi nhóm nội dung), nhóm khác góp ý, bổ * C5H12 có đồng phân cấu tạo: CH3 - CH2 - CH2 – CH2 – CH3: pentan CH3 - CH - CH2 – CH3 2-metyl butan sung, phản biện  Bước 4: Kết luận, nhận định: CH3 ( isopentan) GV chốt lại kiến thức CH3 CH3 C CH3 CH3 2,2-dimetyl propan (neopentan) Hoạt động 3: Danh pháp a) Mục tiêu: Hiểu nội dung học, khái niệm, định nghĩa có liên quan b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi phiếu tập d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO SẢN PHẨM DỰ KIẾN VIÊN VÀ HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 3/ Danh pháp - Giới thiệu bảng 5.1 SGK 3.1 Danh pháp thay thế(Theo IUPAC) - Yêu cầu HS luyện tập gọi tên a/ Ankan mạch không phân nhánh ankan không phân nhánh - Từ CTCT  tên gọi  Rút cách gọi tên ankan có nhánh? GV: Hướng dẫn hs biêt bậc cacbon: - Bậc nguyên tử C phân tử ankan số nguyên tử C liên kết trực tiếp với - Ankan khơng phân nhánh chứa C bậc I, II - Ankan phân nhánh phân tử chứa C bậcI, II, III, IV (bảng 5.1 SGK trang 111) Tên ankan mạch thẳng =Tên mạch C chính+an CH3 CH2 CH2 CH3 CH3 CH2 CH2 CH2 CH3 Butan Penan * Tên gốc ankyl Đổi đuôi an thành yl CnH2n+2 CnH2n+1 (ankan) Ví dụ: CH4(mêtan) C2H6(êtan) (gốc ankyl) -CH3(mêtyl) -C2H5(êtyl) Bước 2: Thực nhiệm vụ: b/ Ankan có nhánh HS: Hoạt động nhóm hồn thành - Chọn mạch C dài làm mạch phiếu học tập - Đánh số thứ tự cho vị trí nhánh nhỏ Bước 3: Báo cáo thảo luận - Đọc tên theo mẫu - HĐ chung lớp: GV mời nhóm báo cáo kết (mỗi nhóm nội dung), nhóm khác góp Số vị trí nhánh + Tên nhánh(theo thứ tự a,b,c…) + Tên ankan mạch ý, bổ sung, phản biện Ví dụ: Bước 4: Kết luận, nhận định: CH3 – CH – CH2 – CH3  GV chốt lại kiến thức CH3 2-metylbutan CH3  CH3 – C –  CH – CH2 – CH3  CH3 C2H5 3- etyl-2,2-dimetyl pentan 3.2 Danh pháp thông thường - Thêm n-: mạch khơng phân nhánh  Có nhóm CH3 C thứ đọc iso… thí dụ: CH3 CH3 CH CH3 isobutan  có hai nhóm CH3 C thứ đọc neo…thí dụ: CH3 CH3 C CH3 CH3 (a) * Chú ý: neopentan Nếu có nhiều nhánh giống thêm tiền tố đi(2 nhánh), tri(3 nhánh), tetra(4 nhánh) Ví dụ: CH3 – CH – CH - CH3   CH3 CH3 (2,3-Đimêtylbutan) * Bậc Cacbon: Tính số liên kết C với C xung quanh: Ankan khơng phân nhánh H H CH3 CH3 H      H – CI – CII – CIII –CIV – CI – H      H H H CH3 H Hoạt động 4: Tính chất vật lí a) Mục tiêu: Hiểu nội dung học, khái niệm, định nghĩa có liên quan b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi phiếu tập d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ SẢN PHẨM DỰ KIẾN HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV dựa vào SGK, GV yêu cầu HS II Tính chất vật lí *Trạng thái thống kê đặc điểm ankan: - Từ C1  C4: chất khí Trạng thái.Tnc, T sơi, - Từ C5  C17: ch/lỏng khối lượng riêng - Từ C18: chất rắn Khi phân tử khối GV nhấn mạnh lại tóm tắt SGK Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS: Hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập * Khi phân tử khối tăng, T nc, T sôi, khối lượng riêng tăng theo *Các ankan nhẹ nước không tan nước, tan nhiều dung môi hữu Bước 3: Báo cáo thảo luận - HĐ chung lớp: GV mời nhóm báo cáo kết (mỗi nhóm nội dung), nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học b Nội dung: Hoàn thành câu hỏi phiếu tập c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải tập d Tổ chức thực hiện: GV khắc sâu kiến thức cho HS nội dung sau: + Y/C hs nhắc lại công thức chung đặc điểm cấu tạo ankan + Cách xác định đồng phân ankan(Chỉ có mạch không nhánh, mạch nhánh) + Các tên gọi ankan theo danh pháp thông thường + Các bước tiến hành gọi tên ankan có nhánh + Bậc cacbon gì?D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ tính tốn hóa học d Tổ chức thực hiện: - Giáo viên cho hs tự trao đổi câu hỏi nội dung học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs ( Ghi lại câu hay hs để tích lũy) * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm nội dung liên quan đến học HD học sinh tự học, tự tìm hiểu cũ mới, đưa câu hỏi mở rộng cho học sinh tham khảo Ngày soạn: Tiết 38: ANKAN(tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS Biết được: - Công thức chung dãy đồng đẳng ankan, CTCT, gọi tên số ankan đơn giản - Tính chất hóa học ankan phản ứng đặc trưng hidrocacbon no phản ứng - Tầm quan trọng hidrocacbon no công nghiệp đời sống - Vì ankan trơ mặt hóa học, hiểu phản ứng đặc trưng ankan phản ứng - Vì H.C no lại dùng làm nhiên liệu ngun liệu cho cơng nghiệp hóa chất, từ thấy tầm quan trọng ứng dụng H.C no - Lập dãy đồng đẳng, viết đồng phân - Viết xác định sản phẩm phản ứng - Gọi têncác ankan sản phẩm tạo phản ứng Năng lực * Các lực chung - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực giao tiếp * Các lực chuyên biệt - Năng lực sử dung ngơn ngữ - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua hóa học 10 electron tự oxi nhóm phân cực mạnh, nguyên tử H linh động -OH liên hợp với cặp electron  nhóm C=O làm cho mật độ electron chuyển dịch phía nhóm C=O: ancol, anđehit xeton có số nguyên tử C - Sự tạo liên kết hiđro trạng thái hơi: O H-O CH3- C Vì vậy, liên kết OH phân cực lại O-H O C- CH3 phân cực mạnh Nguyên tử H - Sự tạo liên kết hiđro trạng thái lỏng OH axit linh động H O ancol phenol Do đặc điểm C=O H -O CH3 cấu tạo trên, phân tử axit cacboxylic nhóm –OH dễ dàng tạo liên kết hiđro ancol H3C C =O H - O C =O CH3 - Sự tạo liên kết hiđro với phân tử H2O Bước 2: Thực nhiệm vụ: H HS: Hoạt động nhóm hồn thành H H3C O H -O C =O H O H phiếu học tập Bước 3: Báo cáo thảo luận - HĐ chung lớp: GV mời nhóm báo cáo kết (mỗi nhóm nội dung), nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức Hoạt động 5: Tính chất vật lý a) Mục tiêu: Hiểu nội dung học, khái niệm, định nghĩa có liên quan b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi phiếu tập d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ SẢN PHẨM DỰ KIẾN 155 HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III TÍNH CHẤT VẬT LÍ: - GV Căn vào bảng 9.2 SGK trang + Ở điều kiện thường axit 206 từ HS xác định trang thái cacboxylic chất lỏng axit cacboxylic rắn - GV nhận xét hoàn chỉnh nội dung + Độ tan giảm M tăng kiến thức + Nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng M Bước 2: Thực nhiệm vụ: cao ancol có M HS: Hoạt động nhóm hồn thành ngun nhân phân tử phiếu học tập axit cacboxylic có liên kết hiđro (dưới Bước 3: Báo cáo thảo luận - HĐ chung lớp: GV mời nhóm báo cáo kết (mỗi nhóm dạng đime polime) bền phân tử ancol + Mỗi loại axit có mùi vị riêng nội dung), nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức Hoạt động 6: Ứng dụng a) Mục tiêu: Hiểu nội dung học, khái niệm, định nghĩa có liên quan b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi phiếu tập d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ SẢN PHẨM DỰ KIẾN HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: IV ỨNG DỤNG: (SGK) HS đọc sgk, nêu ứng dụng Bước 2: Thực nhiệm vụ: 156 HS: Hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo thảo luận - HĐ chung lớp: GV mời nhóm báo cáo kết (mỗi nhóm nội dung), nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức Hoạt động 7: Tính chất hóa học a) Mục tiêu: Hiểu nội dung học, khái niệm, định nghĩa có liên quan b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi phiếu tập d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA SẢN PHẨM DỰ KIẾN GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao V TÍNH CHẤT HỐ HỌC: nhiệm vụ: Tính axit: - GV hướng dẫn HS tự HS tự học có hướng dẫn học TCHH tính axit Phản ứng nhóm -OH ( Cịn gọi phản ứng este axit cacboxylic hoá) Bước 2: Thực Tổng quát: nhiệm vụ: HS: Hoạt động nhóm RC OOH +H O-R' t0, xt RCOOR' +H2O hoàn thành phiếu học tập Thí dụ: Bước 3: Báo cáo thảo 157 luận CH3 - C - OH +H - O -C2H5 H2SO4 đặc - HĐ chung lớp: t0 O GV mời nhóm báo CH3 -C -O-C2H5 +H2O O etyl axetat cáo kết (mỗi nhóm Phản ứng thuận nghịch, xúc tác H2SO4 đặc nội dung), nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức Hoạt động 8: Điều chế a) Mục tiêu: Hiểu nội dung học, khái niệm, định nghĩa có liên quan b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi phiếu tập d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN SẢN PHẨM DỰ KIẾN VÀ HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: V ĐIỀU CHẾ: HS nghiên cứu sgk, thảo luận Phương pháp lên men giấm : ( phương nhóm để hồn thành phiếu học tập pháp cổ truyền) Bước 2: Thực nhiệm vụ: Men giaá m C2H5OH ����� CH3COOH+H2O Hs đọc SGK, cho biết phoơng pháp điều chế axit axetic, viết PTHH Bước 3: Báo cáo thảo luận - HĐ chung lớp: GV mời Oxi hoá anđehit axetic: xt 2CH3CHO + O2 ��� 2CH3COOH Oxi hố ankan: nhóm báo cáo kết (mỗi nhóm Tổng quát: nội dung), nhóm khác góp � 2R-COOH + 2R –CH2-CH2-R1 + 5O2 ��� xt, t0 158 ý, bổ sung, phản biện 2R1-COOH + 2H2O Bước 4: Kết luận, nhận định: Thí dụ: GV chốt lại kiến thức 2CH3CH2CH2CH3 xt ����� � 1800 C, 50 atm 4CH3COO H + 2H2O Butan Từ metan ( metanol pp đại) +CO [O] ��� � CH4 ��� CH3OH t, xt CH3COOH C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học b Nội dung: Hoàn thành câu hỏi phiếu tập c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải tập d Tổ chức thực hiện: D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ tính tốn hóa học d Tổ chức thực hiện: - Giáo viên cho hs tự trao đổi câu hỏi nội dung học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs ( Ghi lại câu hay hs để tích lũy) * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm nội dung liên quan đến học HD học sinh tự học, tự tìm hiểu cũ mới, đưa câu hỏi mở rộng cho học sinh tham khảo 159 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 66: LUYỆN TẬP: ANĐEHIT - AXITCACBOXYLIC I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS Biết được: Củng cố kiến thức anđehit, axit cacboxylic Năng lực * Các lực chung - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực giao tiếp * Các lực chuyên biệt - Năng lực sử dung ngơn ngữ - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Phẩm chất Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Giáo án Học sinh: Chuẩn bị 160 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (10 phút) a) Mục tiêu: Tạo tâm trước bắt đầu học b) Nội dung: Giáo viên cho HS làm thí nghiệm c) Sản phẩm: Học sinh làm thí nghiệm d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đặt câu hỏi, giới thiệu thí nghiệm Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS: Hoạt động nhóm thực thí nghiệm Bước 3: Báo cáo thảo luận - GV mời nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác góp ý, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức axit cacboxylic a) Mục tiêu: Hiểu nội dung học, khái niệm, định nghĩa có liên quan b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi phiếu tập d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA SẢN PHẨM DỰ KIẾN GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao I Kiến thức cần nắm: nhiệm vụ: - GV dùng câu hỏi vấn AXIT CACBOXYLIC đáp HS để hoàn chỉnh theo bảng Cấu tạo R-COOH ( R: C xHy; H; 161 Bước 2: Thực nhiệm vụ: -COOH) Phân loại HS trả lời theo câu thơm hỏi GV Và lấy thí dụ - Theo số lượng nhóm chức Bước 3: Báo cáo thảo luận - HĐ chung lớp: - Theo đặc điểm R: no, không no, phân tử: đơn chức, đa chức Tên thay - Mạch bắ t đầ u từ-COOH GV mời nhóm báo - Tên = Axit + Tên hiđrocacbon no cáo kết (mỗi nhóm tương ứng với mạch + oic nội dung), nhóm Thí dụ: HCOOH, khác góp ý, bổ sung, Axit metanoic, Axit etanoic phản biện Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức CH3COOH Điều chế Phương pháp lên men giấm (phương pháp cổ truyền) Men giấ m C2H5OH ����� CH3COOH+H2O Oxi hố anđehit axetic xt 2CH3CHO + O2 ��� 2CH3COOH Oxi hoá ankan Tổng quát: xt, t0 � 2R2R –CH2-CH2-R1 + 5O2 ��� COOH + 2R1-COOH + 2H2O Thí dụ: 2CH3CH2CH2CH3 xt ����� � 1800 C, 50 atm 4C H3COOH Butan + 2H2O Từ metan ( metanol pp đại) 162 +CO [O] ��� � CH4 ��� CH3OH t, xt CH3COOH Tính chất Tính axit: Tác dụng với q tím, kim loại trước H2, bazơ, oxit bazơ, muối Thí dụ:… Tác dụng với ancol tạo este RC OOH +H O-R' t0, xt RCOOR' +H2O C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học b Nội dung: Hoàn thành câu hỏi phiếu tập c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải tập d Tổ chức thực hiện: II Bài tâp: Bài tâp 1:Bằng phương pháp hoá học, phân biệt chất sau: anđehit axetic, ancol etylic, axit axetic, đimetylete? Giải: - Dùng quì tím axit - Dung dịch AgNO3/NH3anđehit - Na  ancol Bài tâp 2: Lấy a gam hỗn hợp gồm CH3COOH C2H5COOH tiến hành thí nghiệm sau: TN1: Cho a gam hỗn hợp tác dụng với Na dư thu 336ml khí H2 đkc 163 TN2: Để trung hồ hết a gam hỗn hợp cần vừa đủ V ml dd NaOH 0,1M Cô cạn dung dịch sau pư thu 2,6 gam muối khan Hãy tính % khối lượng axit hỗn hợp giá trị V? Giải: Gọi x, y số mol CH3COOH C2H5COOH TN1: CH3COOH + Na CH3COONa + ½ H2 x mol x/2 mol C2H5COOH + Na C2H5COONa + ½ H2 y mol y/2 mol 0,336  0, 015 � x/2 + y/2 = 22, � x + y =0,03 (1) TN2: CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O x mol x mol x mol C2H5COOH + NaOH C2H5COONa + H2O y mol y mol y mol mmuoi  82 x  96 y  2, (2) �x  0,02 � Từ (1) (2) ta có �y  0, 01 mCH 3COOH  60.0, 02  1, 2( g ) mC2 H 5COOH  74.0, 01  0, 74( g ) % mCH3COOH  1, 2.100  61,9(%) 1,  0, 74 %mC2 H5COOH  100  61,  38,1(%) Số mol NaOH=0,03 àV=0,03:0,1=0,3(l) D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 164 a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ tính tốn hóa học d Tổ chức thực hiện: - Giáo viên cho hs tự trao đổi câu hỏi nội dung học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs ( Ghi lại câu hay hs để tích lũy) * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm nội dung liên quan đến học HD học sinh tự học, tự tìm hiểu cũ mới, đưa câu hỏi mở rộng cho học sinh tham khảo 165 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 68, 69: ƠN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS Biết được: Củng cố kiến thức hidrocacbon no, không no, thơm, ancol, phenol - Viết CTCT gọi tên - Viết PTHH - Phân biệt chất - Giải tốn tìm CTPT, CTCT Năng lực * Các lực chung - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực giao tiếp * Các lực chuyên biệt - Năng lực sử dung ngôn ngữ - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Phẩm chất 166 Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Đề cương ôn tập Học sinh: Ôn cũ A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (10 phút) a) Mục tiêu: Tạo tâm trước bắt đầu học b) Nội dung: Giáo viên cho HS làm thí nghiệm c) Sản phẩm: Học sinh làm thí nghiệm d Tổ chức thực hiện: - Đặt vấn đề: Tổng kết chương trình HKII àVận dụng - Triển khai bài: Tùy lớp, chọn số tập đề cương để ôn tập B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a) Mục tiêu: Hiểu nội dung học, khái niệm, định nghĩa có liên quan b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi phiếu tập d) Tổ chức thực hiện: ĐỀ MINH HỌA Phần I Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Axit axetic không phản ứng với chất sau đây? A CaCO3 B ZnO C NaOH D MgCl2 Câu 2: Tên thay hợp chất có công thức cấu tạo CH – CH2 – CH(CH3) – CH3 là: A pentan C – metylbutan B – metylbutan D – metylpropan 167 Câu 3: Để nhận biết khí C2H6, C2H4, C2H2 đựng lọ nhãn, người ta dùng hoá chất ? A Nước brom B Dung dịch AgNO3/NH3 nước brom C Dung dịch AgNO3/NH3 D Dung dịch HCl nước brom Câu 4: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 A B C D Câu 5: Trong số chất đây, chất có nhiệt độ sơi cao A C2H5OH B CH3 – CH3 C CH3COOH D CH3CHO Câu 6: Cho hợp chất sau: (a) HOCH2-CH2OH (b) HOCH2-CH2-CH2OH (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH (d) CH3-CH(OH)-CH2OH (e) CH3-CH2OH (f) CH3-O-CH2CH3 Các chất tác dụng với Na, Cu(OH)2 là: A (a), (c), (d) B (c), (d), (f) C (a), (b), (c) D (c), (d), (e) Câu 7: Cho dãy chất: HCHO, CH3COOH, C6H5OH, CH3CHO, HCOOH, C2H5OH Số chất dãy tham gia phản ứng tráng gương A B C D Câu 8: Etanol chất có tác động đến thần kinh trung ương Khi hàm lượng etanol máu tăng cao có tượng nơn, tỉnh táo dẫn đến tử vong Tên gọi khác etanol A ancol etylic B axit fomic C etanal D phenol Câu 9: Chất X (có M = 60 chứa C, H, O) Chất X phản ứng với Na, NaOH NaHCO3 Tên gọi X A axit fomic B ancol propylic C axit axetic D phenol 168 Câu 10: Axit fomic có nọc kiến Khi bị kiến cắn, nên chọn chất sau bôi vào vết thương để giảm sưng tấy? A Vôi B Giấm ăn C Nước D Muối ăn Câu 11: Chất sau làm màu dung dịch KMnO4 điều kiện thường? A Benzen B Metan C Toluen D Axetilen Câu 12: Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu A CH3COOH B HCOOH C CH3CH2OH D CH3OH Phần II Tự luận (7 điểm) Câu (2,5 điểm) Hoàn thành PTHH sau (chỉ ghi sản phẩm chính): a Anđehit fomic + H2 (Ni/ to) b Metanol + H2SO4 đặc/ 140oC c Toluen + Br2 (bột Fe/ to) d Axetilen + H2O (H+/to) e Đốt cháy khí propan Câu (1,5 điểm) Cho 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm etilen axetilen qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu 24 gam kết tủa Tính thành phần phần trăm thể tích khí hỗn hợp X Câu (3 điểm) Cho 10,6 gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic X Y (M X < MY) tác dụng với Na dư thu 2,24 lít khí (đktc) a Xác định cơng thức phân tử X Y b Tính phần trăm khối lượng X Y c Cho toàn lượng X tác dụng với dung dịch ancol etylic (trong điều kiện thích hợp), thu m gam este Tính giá trị m Biết hiệu suất phản ứng 92% 169 ... H2SO4đđ… CH2=CH2 + HClk  CH3CH2Cl 42 CH2=CH2 + H-OSO3H  CH3CH2OSO3H *) Cộng nước: o t � HCH2 – CH2=CH2 + H-OH �� CH2OH *)Hướng phản ứng cộng axit vào anken HCH2-CHCl-CH3 CH2=CH-CH3 sp ClCH2-CHH-CH3... CH3-CH3 CH2=CH2 + H2 �� Sơ đồ chung: C=C + H – A  – C – C – o Ni ,t � CnH2n +2 CnH2n + H2 ��� b) Cộng halogen (Phản ứng halogen H A hoá) * Gv viết sơ đồ phản ứng propen CH2=CH2 + Cl2  ClCH2 - CH2Cl... CH3 Pentan, 2- metylbutan, isobutan, Bài 2: a) Ankan có CTPT (C2H5)n  Cchất cịn có tên gọi khác 2nH5n khơng? Bài 2: Ankan Y mạch khơng phân nhánh có CTĐG C2H5 Vì ankan nên: 5n = 2n .2+ 2 => n = Vậy

Ngày đăng: 01/09/2021, 23:28

Hình ảnh liên quan

b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhĩm. - giáo án hóa học 11 học kì 2  theo công văn 4040

b.

Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhĩm Xem tại trang 3 của tài liệu.
GV cho HS quan sát mơ hình phân tử butan. Giúp HS rút ra được các nhận xét. - giáo án hóa học 11 học kì 2  theo công văn 4040

cho.

HS quan sát mơ hình phân tử butan. Giúp HS rút ra được các nhận xét Xem tại trang 3 của tài liệu.
CH3C H3 CH 3 - giáo án hóa học 11 học kì 2  theo công văn 4040

3.

C H3 CH 3 Xem tại trang 5 của tài liệu.
nghiệm cĩ lắp ống dẫn khí (giống như hình 5.5).  Đun nĩng từ từ,  sau đĩ đun nĩng mạnh phần ống nghiệm cĩ chứa hổn hợp phản ứng đồng thời lần lượt làm các thao tác: - giáo án hóa học 11 học kì 2  theo công văn 4040

nghi.

ệm cĩ lắp ống dẫn khí (giống như hình 5.5). Đun nĩng từ từ, sau đĩ đun nĩng mạnh phần ống nghiệm cĩ chứa hổn hợp phản ứng đồng thời lần lượt làm các thao tác: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hoạt động 2: Đồng phân hình học - giáo án hóa học 11 học kì 2  theo công văn 4040

o.

ạt động 2: Đồng phân hình học Xem tại trang 39 của tài liệu.
- Cơng thức chung và qui tắc gọi tên anke n- Khái niệm đồng phân hình của anken Gv đưa ra bài tập vào phiếu học tập - giáo án hóa học 11 học kì 2  theo công văn 4040

ng.

thức chung và qui tắc gọi tên anke n- Khái niệm đồng phân hình của anken Gv đưa ra bài tập vào phiếu học tập Xem tại trang 43 của tài liệu.
Gv hướng dẫn Hs quan sát mơ hình phân tử Buta-1,3-đien và so sánh với cấu tạo phân tử của but-2-en? - giáo án hóa học 11 học kì 2  theo công văn 4040

v.

hướng dẫn Hs quan sát mơ hình phân tử Buta-1,3-đien và so sánh với cấu tạo phân tử của but-2-en? Xem tại trang 54 của tài liệu.
GV gọi HS lên bảng giải BT1 (sgk) GV gọi HS lên bảng giải BT2(sgk) GV chỉ định 1 HS lên bảng giải bài tập 3(sgk) - giáo án hóa học 11 học kì 2  theo công văn 4040

g.

ọi HS lên bảng giải BT1 (sgk) GV gọi HS lên bảng giải BT2(sgk) GV chỉ định 1 HS lên bảng giải bài tập 3(sgk) Xem tại trang 74 của tài liệu.
- Hs quan sát mơ hình đặc và mơ hình rỗng của benzen.  - giáo án hóa học 11 học kì 2  theo công văn 4040

s.

quan sát mơ hình đặc và mơ hình rỗng của benzen. Xem tại trang 80 của tài liệu.
Mơ hình phân tử: - giáo án hóa học 11 học kì 2  theo công văn 4040

h.

ình phân tử: Xem tại trang 81 của tài liệu.
Giáo viên cho học sinh tổng kết về hiđrocacbon bằng cách điền vào bảng. - giáo án hóa học 11 học kì 2  theo công văn 4040

i.

áo viên cho học sinh tổng kết về hiđrocacbon bằng cách điền vào bảng Xem tại trang 88 của tài liệu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Làm bài tập - giáo án hóa học 11 học kì 2  theo công văn 4040

o.

ạt động 1: Làm bài tập Xem tại trang 89 của tài liệu.
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. - giáo án hóa học 11 học kì 2  theo công văn 4040

h.

ép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở Xem tại trang 89 của tài liệu.
HS: Lên bảng trình bày, các HS cịn lại lấy nháp làm bài  - giáo án hóa học 11 học kì 2  theo công văn 4040

n.

bảng trình bày, các HS cịn lại lấy nháp làm bài Xem tại trang 90 của tài liệu.
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. - giáo án hóa học 11 học kì 2  theo công văn 4040

h.

ép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở Xem tại trang 90 của tài liệu.
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. - giáo án hóa học 11 học kì 2  theo công văn 4040

h.

ép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở Xem tại trang 91 của tài liệu.
HS: Lên bảng trình bày, các HS cịn lại lấy nháp làm bài  - giáo án hóa học 11 học kì 2  theo công văn 4040

n.

bảng trình bày, các HS cịn lại lấy nháp làm bài Xem tại trang 91 của tài liệu.
HS: Lên bảng trình bày, các HS cịn lại lấy nháp làm bài  - giáo án hóa học 11 học kì 2  theo công văn 4040

n.

bảng trình bày, các HS cịn lại lấy nháp làm bài Xem tại trang 93 của tài liệu.
nhỏ. Cử đại diện lên bảng viết. - giáo án hóa học 11 học kì 2  theo công văn 4040

nh.

ỏ. Cử đại diện lên bảng viết Xem tại trang 98 của tài liệu.
- HS thảo luận theo nhĩm - giáo án hóa học 11 học kì 2  theo công văn 4040

th.

ảo luận theo nhĩm Xem tại trang 98 của tài liệu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Định nghĩa, phân loại - giáo án hóa học 11 học kì 2  theo công văn 4040

o.

ạt động 1: Định nghĩa, phân loại Xem tại trang 106 của tài liệu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1 - giáo án hóa học 11 học kì 2  theo công văn 4040

o.

ạt động 1 Xem tại trang 113 của tài liệu.
GV nhận xét, chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức. - giáo án hóa học 11 học kì 2  theo công văn 4040

nh.

ận xét, chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức Xem tại trang 123 của tài liệu.
GV đưa ra bảng hệ thống cịn bỏ trống sau đĩ dưa ra hệ thống câu hỏi cho HS  điền vào các ơ trống. - giáo án hóa học 11 học kì 2  theo công văn 4040

a.

ra bảng hệ thống cịn bỏ trống sau đĩ dưa ra hệ thống câu hỏi cho HS điền vào các ơ trống Xem tại trang 131 của tài liệu.
GV yêu cầu HS lên bảng làm các bài tập (SGK). Sau đĩ yêu cầu lớp nhận  xét, GV cho điểm. - giáo án hóa học 11 học kì 2  theo công văn 4040

y.

êu cầu HS lên bảng làm các bài tập (SGK). Sau đĩ yêu cầu lớp nhận xét, GV cho điểm Xem tại trang 132 của tài liệu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Định nghĩa - giáo án hóa học 11 học kì 2  theo công văn 4040

o.

ạt động 1: Định nghĩa Xem tại trang 142 của tài liệu.
- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 - giáo án hóa học 11 học kì 2  theo công văn 4040

chung.

cả lớp: GV mời 4 Xem tại trang 153 của tài liệu.
- GV Căn cứ vào bảng 9.2 SGK trang 206 từ đĩ HS xác định trang thái của  các axit cacboxylic. - giáo án hóa học 11 học kì 2  theo công văn 4040

n.

cứ vào bảng 9.2 SGK trang 206 từ đĩ HS xác định trang thái của các axit cacboxylic Xem tại trang 156 của tài liệu.
- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 - giáo án hóa học 11 học kì 2  theo công văn 4040

chung.

cả lớp: GV mời 4 Xem tại trang 156 của tài liệu.
GV nhận xét, chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức. - giáo án hóa học 11 học kì 2  theo công văn 4040

nh.

ận xét, chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức Xem tại trang 161 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • (a) neopentan

  • Câu 2: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan