Giáo án PTNL hóa 10 theo công văn 4040

557 740 6
Giáo án PTNL hóa 10 theo công văn 4040

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án dạy hóa học lớp 10 đã được soạn tương đối đầy đủ chi tiết đến từng bài theo PPCT nhà trường, có đầy đủ 5 hoạt động theo mẫu hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo. Giúp giáo viên tham khảo thuận lợi trong giảng dạy, không phải mất thời gian để soạn mà tập trung vào công việc khác, tiết kiệm được thời gian, tiền của cho giáo viên. Đây là tài liệu tham khảo rất bổ ích.

GIÁO ÁN PTNL MƠN HĨA 10 Ngày soạn: 16/8/2020 CHỦ ĐỀ ÔN TẬP ĐẦU NĂM Tiết: 1, I MỤC TIÊU: Kiến thức: *HS biết hóa trị, lập cơng thức hóa học, viết phương trình hóa học * Biết khái niệm hợp chất vô Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ giải dạng bài: *Tìm hóa trị, lập cơng thức hợp chất Gọi tên loại hợp chất vô *Viết cân phương trình hố học Thái độ, lực: * Thái độ tích cực, chăm nghiêm túc * Năng lực hợp tác, tính tốn, lực cơng nghệ thơng tin * Năng lực riêng: khả quan sát, tổng hợp II CHUẨN BỊ GIÁO CỤ *GV: máy chiếu, *HS: giấy A1, bút màu, nam châm III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, Kiểm tra cũ: Không Bài mới: Tiết 1: a Khởi động: GV cho HS xem vidEO What’s ion? - https://www youtube com/watch?v=WWc3k2723IM - Hãy cho biết ion dương hình thành nào? Như đặt giả thuyết hợp chất tạo từ ion dương âm có hợp lí khơng? Từ giả thuyết ta suy điều gì? b Triển khai Hoạt động 1: Hoá trị Mục tiêu: HS nhớ hóa trị ion kim loại, ion âm thường gặp Phương pháp, phương tiện, HT: Hoạt động nhóm, vẽ sơ đồ tư duy, ghi nhớ GIÁO ÁN PTNL MƠN HĨA 10 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Chia lớp thành cặp em, dựa video xem em dùng bẳng tuần hoàn, SGK lớp 9, loại sách mà em có ghi ion tên chúng theo hình thức quy luật mà em mong muốn? Mỗi cặp ion tính điểm, cặp có số ion hợp lệ cao giành phần thưởng Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Thời gian phút HS ghép thành cặp ghi tên CTHH ion dương ion âm Ghi vào Bước Báo cáo kết thảo luận: GV cho nhóm tính kết chéo bao cáo, chọn nhóm có kết cao nhất, GV kiểm tra kết luận trao phần thưởng Bước 4: Đánh giá nhận xét cho nhóm tự nhận xét tinh thần học tập hoạt động GV hướng dẫn HS xây dựng sơ đồ chuẩn hóa tri tên gọi ion Cho HS hồn thành phiếu học tập số Nhóm ion Ion/ tên gọi Ion dương hóa trị Ion dương hóa trị Ion dương hóa trị Ion âm hóa trị Ion âm hóa trị Ion âm hóa trị Hãy đề xuất phương án để nhớ hóa trị ion dễ dàng Hoạt động 2: Lập công thức hợp chất vô Mục tiêu: HS vận dụng hóa trị ion kim loại, ion âm thường gặp lập cơng thức hóa học hợp chất vơ Phương pháp, phương tiện, HT: Hoạt động nhóm, sử dụng bảng phụ giấy A1 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ phút Chia lớp thành nhóm thi lập cơng thức hóa học hợp chất vơ Phiếu học tập số 2 GIÁO ÁN PTNL MÔN HÓA 10 Biết oxit hợp chất ion O2-, hidroxit hợp chất ion OH-, axit hợp chất ion H+, muối hợp chất ion dương với gốc axit Các hợp chất trung hòa điện: số điện tích dương = số điện tích âm Hãy lập công thức chất vô Tiêu chí: có đủ loại hợp chất điểm Số lượng; hợp chất viết điểm Nhóm có số điểm lớn nhóm chiến thắng Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Thời gian 10 phút HS ghép thành cặp ghi tên công thức hóa học ion dương ion âm Ghi vào Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: Các nhóm trưng bày sản phẩm bảng GV chia cho nhóm chấm chéo nhau, HS lớp quan sát Đối chiếu với tiêu chí để thẩm định, đặt câu hỏi phản biện có HS thống xếp loại cho nhóm Bước 4:Đánh giá nhận xét HS nhận xét tinh thần làm việc nhóm, GV nhận xét, rút kinh nghiệm cho điểm HS ghi ví dụ loại hợp chất hợp chất vào vở, GV mời HS lên gọi tên số loại hợp chất Các nhóm tiếp tục thảo luận rút cách lập công thức cách gọi tên hợp chất vơ DẶN DỊ VỀ NHÀ: TÌM HIỂU CÁCH VẼ SƠ ĐỒ TƯ DUY? CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG NHÓM? VẬN DỤNG VẼ SƠ ĐỒ TƯ DUY VỀ HOẠT ĐỘNG NHÓM? Tiết 2: VẼ SƠ ĐƠ TƯ DUY, HƯỚNG DẪN HỌC SINH HOẠT ĐỘNG NHĨM HIỆU QUẢ Khởi động: chấm điểm sơ đồ tư em HS viết nhà GV hướng dẫn HS nhận xét bình chọn cho bạn có sơ đồ tư hoạt động nhóm Chọn sơ đồ đẹp, hấp dẫn người xem HS chọn, GV cố vấn, biểu dương HS tích cực có kết tốt Triển khai bài: GIÁO ÁN PTNL MÔN HÓA 10 Hoạt động 3: Cách vẽ sơ đồ tư duy, cách thức tổ chức hoạt động thành viên nhóm - Mục tiêu: HS biết cách vẽ sơ đồ tư duy, hiểu ích lợi học theo sơ đồ tư duy, - Phương pháp, phương tiện HT: Hoạt động nhóm, khăn trải bàn, phát vấn Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ (5 phút) Chia lớp thành nhóm nhóm 06 HS, nhóm chuẩn bị tờ giấy A1 theo dạng khăn trải bàn Trong phút cá nhân viết hiểu biết sơ đồ tư duy, hoạt động nhóm, phân chia nhiệm vụ nhóm, vai trị thành viên nhóm Sau phút nhóm sử dụng tiếp phút để tổng hợp kết quả: GV phân tích kĩ cho HS cách tổng hợp kết Các nhóm có thời gian phút để di chuyển vị trí GV vẽ sơ đồ nhóm lên bảng cho HS dễ định hướng Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập (6 phút) HS di chuyển vị trí quy định, hoạt động cá nhân, GV phát lệnh chuyển sang hoạt động tổng kết Sau nhóm dán kết lên bảng tường, GV cho nhóm di chuyển quanh lớp, xem nhóm bạn, ghi vào nội dung đặc sắc làm em thích thú Bước 3: Báo cáo kết thảo luận (10 phút) GV điều khiển cho HS nhận xét làm nhóm, tiến hành tổng hợp vẽ sơ đồ tư chung bảng hoạt động nhóm, cử nhóm thư ký vẽ bảng, HS lớp trình bày vào Bước 4:Đánh giá nhận xét (10 phút) Hãy phát biểu suy nghĩ em hoạt động nhóm sơ đồ tư duy, em có cách để hoạt động học tập dựa vào hoạt động nhóm sơ đồ tư hiệu khơng? Theo em có nên sử dụng sơ đồ tư hoạt động nhóm học tập khơng? Vì sao? GV cho HS bày tỏ ý kiến, sau GV nhận xét, hướng dẫn, thuyết phục HS Vận dụng 10 phút: đóng góp ý kiến cho biết tính chất hóa học axit? GV cử thư ký viết bảng Các em HS lớp vẽ sơ đồ tư tóm tắt tính chất hóa học axit Hoạt động 4: Dặn dò - Vẽ sơ đồ tư thể tính chất hóa học bazo, oxit, muối, kim loại IV RÚT KINH NGHIỆM GIÁO ÁN PTNL MƠN HĨA 10 Krơng Năng, ngày … tháng … năm 2020 Ký duyệt GIÁO ÁN PTNL MƠN HĨA 10 Ngày soạn: 28/8/2020 CHỦ ĐỀ 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ĐỒNG VỊ Tiết: 3, 4, 5, I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được:  Cấu tạo nguyên tử, lớp hạt nhân nguyên tử; Kích thước, khối lượng nguyên tử  Hạt nhân gồm hạt proton nơtron, mối liên hệ đại lượng  Kí hiệu, khối lượng điện tích electron, proton nơtron Kĩ năng:  Mô tả cấu tạo nguyên tử, chế tạo mơ hình ngun tử  Tính tốn số lượng hạt có nguyên tử Thái độ, tình cảm, lực: Kích thích hứng thú với môn, phát huy khả tư HS Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề sáng tạo, lực hợp tác, lực tính tốn, lực cơng nghệ thơng tin truyền thông II CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *GV: video, máy tính máy chiếu, phấn mầu, … *HS: đọc vẽ sơ đồ tư tóm tắt học III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, Khởi động: (5 phút) GV kiểm tra việc vẽ sơ đồ tư tóm tắt kiến thức nhà HS Chọn có chất lượng tốt cho HS khác quan sát, thưởng điểm Bài mới: Tiết Hoạt động 1: Tổng hợp nguyên tử, mô tả cấu tạo nguyên tử, đồng vị, khái niệm, định nghĩa, kí hiệu ngun tử GIÁO ÁN PTNL MƠN HĨA 10 - Mục tiêu: Biết tìm kiếm thơng tin, phân tích quan sát Biết tổng hợp chọn lọc thông tin biết mô tả cấu tạo nguyên tử - Phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm, sơ đồ tư - Các bước thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập (3 phút) GV chia lớp thành 06 nhóm, dựa sơ đồ vẽ nhà vẽ sơ đồ tư nhóm thể đặc điểm thành phần cấu tạo nguyên tử, kí hiệu nguyên tử, đồng vị Thời gian nhóm 15 phút, sản phẩm trình bày giấy A1 GV vẽ sơ đồ chỗ ngồi nhóm mới, điều khiển HS di chuyển nhanh chóng, trật tự Sau vẽ xong bạn thuyết trình lượt cho bạn khác nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập (21 phút) HS di chuyển vị trí quy định, thảo luận, thực hiện, ghi kết quả, hướng dẫn cho Hết 15 phút chuyển sang phần thuyết trình phút Các nhóm dán kết lên bảng tường, GV cho nhóm di chuyển quanh lớp, xem nhóm bạn, ghi bổ sung vào phần ưu nhóm bạn Bước 3: Báo cáo kết thảo luận (5 phút) GV điều khiển cho HS nhận xét làm nhóm, tiến hành đặt câu hỏi phả biện Áp dụng nội dung sơ đồ, mô tả cấu tạo nguyên tử Na Thư ký vẽ lại sơ đồ chuẩn dựa ý kiến bạn điều chỉnh GV Bước 4: Đánh giá nhận xét (5 phút) GV nhận xét làm HS, em vẽ lại sơ đồ lần vào DẶN DÒ: VẼ sơ đồ mơ tả cấu tạo, thành phần, kí hiệu nguyên tố Na? nguyên tử tùy chọn Mỗi nhóm 3-5 bạn thiết kế mơ hình ngun tử (trừ nguyên tử H)? Tiết 4: Cấu tạo nguyên tử Đồng vị - Khởi động: 5phút HS trao đổi sơ đồ tư (mơ tả câu tạo, thành phần, kí hiệu nguyên tố, đồng vị) chuẩn bị, hướng dẫn bạn hiểu ý tưởng Đơi bạn có ý tưởng giống thưởng Kiểm tra bình chọn sản phẩm mơ hình ngun tử Hoạt động 2: ôn tập cấu tạo nguyên tử, cấu tạo hạt nhân, kí hiệu nguyên tử, đồng vị GIÁO ÁN PTNL MƠN HĨA 10 - Mục tiêu: Hiểu cấu tạo nguyên tử, mối quan hệ hạt vi mô nguyên tử - Phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm, sơ đồ tư Mảnh ghép Các bước thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập (3 phút) GV chia lớp thành 06 nhóm, mơ tả cấu tạo ngun tử Na, Mg, S, O, Clo, Al, tính số hạt có nguyên tử Thời gian nhóm phút, sản phẩm trình bày giấy A1 Các thành viên giảng cho để trở thành chuyên gia cho phần GV vẽ sơ đồ chỗ ngồi nhóm mới, điều khiển HS di chuyển nhanh chóng, trật tự chuyên gia mô tả cấu tạo nguyên tử, số hạt nguyên tử Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập (15 phút) HS di chuyển vị trí quy định, thảo luận, thực hiện, ghi kết quả, hướng dẫn cho Hết phút chuyển sang phần chia nhóm di chuyển vị trí, phút di chuyển lượt Các nhóm dán kết lên bảng tường, GV cho nhóm di chuyển quanh lớp, xem nhóm bạn, ghi bổ sung vào phần ưu nhóm bạn Bước 3: Báo cáo kết thảo luận (5 phút) GV điều khiển cho HS nhận xét làm nhóm, tiến hành đặt câu hỏi phản biện Áp dụng làm tập SGK p18 Bước 4: Đánh giá nhận xét (5 phút) HS phát biểu rút kết luận sau học GV nhận xét làm HS, HS ghi cách tính số hạt nguyên tử vào Vận dụng; 10 phút: HS làm tập SGK nhà, hs hỏi tập chưa làm được, GV đạo em giảng cho nhau, chưa làm thực làm theo nhóm Tiết 5, 6: Luyện tập Khởi động (5 phút) thi đua nhóm, ghi nhiều công thức khái niệm thời gian phút, nhóm phát tờ giấy A4 Chia lớp thành nhóm 3-4 HS Các nhóm chấm chéo cho để tìm người chiến thắng Hoạt động 3: Luyện tập GIÁO ÁN PTNL MƠN HĨA 10 Mục tiêu: Vận dụng cấu tạo ngun tử tính tốn đại lượng, biết khối lượng nguyên tử chủ yếu tập trung hạt nhân Phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm Mảnh ghép Các bước thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập (3 phút) GV chia lớp thành 08 nhóm nhóm thực phiếu học tâp số 1, nhóm thực phiếu học tập số Thời gian nhóm 10 phút, sản phẩm trình bày giấy A1 Các thành viên giảng cho để trở thành chuyên gia cho phần GV vẽ sơ đồ chỗ ngồi nhóm mới, điều khiển HS di chuyển nhanh chóng, trật tự chuyên gia hai bên giảng cho bạn nhóm đến cho tất thành viên biết cách làm tập Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập (10 phút) HS di chuyển vị trí quy định, thảo luận, thực hiện, ghi kết quả, hướng dẫn cho GV quan sát, khích lệ HS, trợ giúp em cần Các nhóm dán kết lên bàn, GV cho nhóm di chuyển đến sản phẩm, xem nhóm bạn, thuyết tình hướng dẫn giải tập Bước 3: Báo cáo kết thảo luận (10 phút) HS tiếp tục giảng cho nội dung chưa rõ GV điều khiển cho HS nhận xét cách làm nhóm, HS đề xuất cách làm sang tạo nhóm Đặt câu hỏi phát vấn có, giải đáp GV kiểm tra 03 HS Bước 4: Đánh giá nhận xét (5 phút) HS phát biểu rút kết luận sau học GV nhận xét làm HS, HS ghi công thức quan trọng cách áp dụng vào PHIẾU HỌC TẬP SỐ Trong nguyên tử số proton số electron Trong hạt nhân có hạt notron proton nên số khối A = Z + N giải tập sau: Tổng số hạt nguyên tử nguyên tố 60, tổng số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 20 Tìm số khối A? Tổng số hạt nguyên tử nguyên tố X 34 Trong số n số p la Tìm số hạt loại nguyên tử? Vẽ hình thể cấu tạo GIÁO ÁN PTNL MƠN HĨA 10 ngun tử X đó? Tổng số hạt nguyên tử nguyên tố 36, tổng số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 12 Tìm số khối A? Tính khối lượng hạt nhân khối lượng nguyên tử theo đơn vị Kg, so sánh nhận xét PHIẾU HỌC TẬP SỐ Các nguyên tố có nhiều đồng vị dùng nguyên tử khối trung bình: A A1 x1  A2 x2   An xn 100 35 37 Clo có đồng vị: 17 Cl (chiếm 75, 77%) 17 Cl (chiếm 24, 23%) Hãy tìm NTK TB Cl? Nguyên tử khối trung bình nguyên tố Cu 63, 546 Trong tự nhiên đồng có hai đồng vị có số khối 63 65, hạt nhân ngun tố Cu có 29 proton Tính tỉ lệ % số nguyên tử đồng vị đồng 63 có tự nhiên? HS có thời gian phút ghi nội dung làm cách làm em tự lựa chọn vào DẶN DÒ: vẽ sơ đồ tư tóm tắt nội dung cấu tạo vỏ nguyên tử, cấu hình electron nguyên tử IV RÚT KINH NGHIỆM Krông Năng, ngày tháng … năm 2020 Ký duyệt Ngày soạn: 30/8/2020 CHỦ ĐỀ 2: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ Tiết: 7, 8, 9, 10, 11 10 GIÁO ÁN PTNL MƠN HĨA 10 - GV thơng báo ngun lí Để thấy ý nghĩa tốc độ phản ứng cân hoá chuyển dịch Lơ Sa-tơ-li- học, xét ví dụ: (sgk) ê 2SO2 + O2 2SO3 H =-198kJ N2 + 3H2 2NH3 H =-46kJ/mol - HS đọc SGK cho Nhằm nâng cao hiệu suất phản ứng sản xuất biết ảnh hưởng chất xúc tác? Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa - HS đọc SGK phân tích ví dụ, trả lơi: Mục đích tốc độ phản ứng cân hoá học sản xuất hố học gì? IV- CỦNG CỐ, DẶN DỊ - GV thống kê: CBHH (CB động), nguyên lí chuyển dịch CB Lơ Sa-tơ-li-ê - HS làm tập: 5/ sgk,tr163; 6/sgk, tr163; 7/sgk, tr163 V- RÚT KINH NGHIỆM 543 GIÁO ÁN PTNL MƠN HĨA 10 Ngày soạn bài: 25/3/2021 Tiết dạy: 67 Hoa Lư, ngày…….tháng…… năm 2021 Kí duyệt Nguyễn Mạnh Hà Luyện tập CÂN BẰNG HOÁ HỌC I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức 544 GIÁO ÁN PTNL MÔN HĨA 10 - Trình bày kiến thức tốc độ phản ứng; cân hoá học; chuyển dịch cân hố học Kĩ - Giải thích ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học - Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân hố học Lơ-Sa-tơ-li-ê để làm chuyển dịch cân hoá học II- CHUẨN BỊ - GV: Giao cho tổ lớp theo thứ tự: Tốc độ phản ứng, cân hoá học, 1-4/ sgk tr.168, 5-7/ sgk tr.169 - HS: Làm theo yêu cầu GV đọc trước luyện tập III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ: Nêu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? Cân hố học gì? Nêu ngun lí chuyển dịch cân hoá học LơSa-tơ-li-ê? Bài luyện tập: Hoạt động 1: HS chuẩn bị lên chữa 1-4/sgk tr.168 Hoạt động 2: HS chuẩn bi lên chữa 5/sgk tr 168 2NaHCO3 (r) Na2CO3 (r)+ CO2 (k)+ H2O(k) ∆H > Chuyển hoá nhanh hoàn toàn ( tăng tốc độ phản ứng cân dịch chuyển sang phải): Đun nóng hút CO2 H2O Hoạt động 3: HS chuẩn bị lên chữa 6/sgk tr 169 CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) + H2O(k) ∆H > a) CB chuyển dịch theo chiều thuận: Tăng dung tích, nghĩa làm giảm P, nên CB làm tăng P hay tăng số mol b) c) Khơng làm ảnh hưởng đến CB hố học: Chất rắn không ảnh hưởng đến CBHH d) CB chuyển dịch theo chiều thuận: CO2 + NaOH làm giảm CO2, nên CB làm tăng CO2 545 GIÁO ÁN PTNL MƠN HĨA 10 e) CB chuyển dịch theo chiều thuận: Tăng nhiệt CB làm giảm nhiệt Hoạt động 4: HS chuẩn bị chữa 7/sgk tr 169 - Các chất phản ứng sản phẩm TT khí giảm dung tích, nghĩa làm tăng áp suất, cân chuyển dịch theo chiều giảm áp suất chung hay chuyển dịch theo chiều giảm số mol a) Nghịch b) Không c) Thuận d) Không e) Ngịch Hoạt động 5: GV tổng kết luyện tập theo bảng: Cân dịch chuyển theo Thu nhiệt Nhiệt chiều Cân dịch chuyển theo độ Giảm Toả nhiệt chiều Cân dịch chuyển theo Giảm số phân tử Tăng chiều khí Áp suất Cân dịch chuyển theo Tăng số phân tử Giảm chiều khí Cân dịch chuyển theo Tăng Giảm nồng độ Nồng chiều Cân dịch chuyển theo độ Giảm Tăng nồng độ chiều Xúc tác Không làm chuyển dịch cân hoá học IV- RÚT KINH NGHIỆM Tăng 546 GIÁO ÁN PTNL MƠN HĨA 10 547 GIÁO ÁN PTNL MƠN HĨA 10 Ngày soạn bài: 10/4/2021 Hoa Lư, ngày…….tháng…… năm 2021 Tiết dạy: 68, 69 Kí duyệt Nguyễn Mạnh Hà ÔN TẬP HỌC KỲ II I Mục tiêu học Về kiến thức kỹ năng, thái độ a Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức phản ứng oxi-hóa khử, đơn chất halogen hợp chất b Kĩ năng: - Vận dụng giải thích làm tập định lượng c Thái độ: Khả tư logic tạo hứng thú nghiên cứu môn Định hướng lực hình thành phát triển - Năng lực tự học lực hợp tác - Năng lực phát giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực tính tốn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống… II Chuẩn bị giáo viên học sinh: 548 GIÁO ÁN PTNL MƠN HĨA 10 GV: – Chuẩn bị phiếu học tập chuẩn bị nội dung, hướng dẫn giải phiếu học tập tập 2.HS: – Ôn tập kiến thức phản ứng oxi hóa- khử, halogen , chuẩn bị nội dung phiếu học tập III Chuỗi hoạt động học A Hoạt động trải nghiệm, kết nối( phút) a Mục tiêu hoạt động Tạo nhu cầu tìm hiểu kiến thức học sinh b.Phương thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động nhóm : GVyêu cầu nhóm hồn thành phiếu học tập số - Hoạt động chung lớp : GVyêu cầu nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung, GVhướng dẫn HS chuẩn hóa kiến thức PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nêu định nghĩa phản ứng oxi hóa-khử, chất khử, chất oxi hóa khử, oxi hóa So sánh biến đổi: + Tính oxihóa nguyên tố nhóm Halogen, viết phản ứng chứng minh + Tính axit axit tương ứng * Tính chất hóa học axit HCl * Nêu phương pháp điều chế đơn chất halogen, axit halogenhiđric * Nêu phương pháp điều chế tính chất nước given, clorua vôi c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm : HS hoàn thành phiếu học tập số - Đánh giá kết hoạt động: + Thơng qua báo cáo nhóm, GVkịp thời phát khó khăn, vướng mắc học sinh có giải pháp hỗ trợ hợp lý B Hoạt động hính thành kiến thức 549 GIÁO ÁN PTNL MƠN HĨA 10 Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ a Mục tiêu hoạt động Củng cố hệ thống hóa kiến thức phản ứng oxi hóa- khử, tính chất đơn chất hợp chất halogen b.Phương thức tổ chức hoạt động: -GVtrên sở phiếu học tập số , hệ thống lại kiến thức cần nhớ c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm : + Định nghĩa phản ứng oxi hóa-khử, chất khử, chất oxi hóa khử, oxi hóa + Tính chất Halogen + Tính axit axit tương ứng + Phương pháp điều chế đơn chất halogen, axit halogenhidric + Phương pháp điều chế tính chất nước given, clorua vôi Hoạt động :Luyện tập a Mục tiêu hoạt động Rèn kỹ làm tập b.Phương thức tổ chức hoạt động: - Hoạt động nhóm : GVcho nhóm HS hồn thành phiếu học tập số - Sau GVcho HS hoạt động chung lớp cách mời số nhóm báo cáo, nhóm khác góp ý, bổ sung - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: Làm tập tính tốn làm học sinh khơng tìm hướng giải , GVcó thể gợi ý PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài Thiết lập phương trình phản ứng oxi hóa- khử sau theo phương pháp thăng electron: Zn + HNO3 (loãng)  Zn(NO3)2 + NO + H2O Al + H2SO4 (đặc) Al2(SO4)3 + SO2 + H2O K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4  Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + H2O 550 GIÁO ÁN PTNL MƠN HĨA 10 PbO2 + HCl PbCl2 + Cl2 + H2O KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 FeCu2S2 + O2  Fe2O3 + CuO + SO2  Bài a) Từ MnO2, HCl đặc Fe viết phương trình phản ứng điều chế Cl2, FeCl2 FeCl3 b) Từ muối ăn, nước thiết bị cần thiết, viết phương trình phản ứng điều chế Cl2 , HCl nước Javel Bài Cho 10,44 (g) MnO2 tác dụng axit HCl đặc Khí sinh (đkc) cho tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH (M) a) Tính thể tích khí sinh (đkc) b) Tính thể tích dung dịch NaOH phản ứng nồng độ (mol/l) chất dung dịch thu Bài Cho 30,6 g hỗn hợp Na2CO3 CaCO3 tac dụng vừa đủ với dd HCl 20% tạo thành 6,72 lít khí (đktc) dung dịch A d Tính % khối lượng chất hỗn hợp đầu ? e Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng biết dùng dư 20% so với lí thuyết ? f Tính nồng độ C% chất dung dịch A ? Bài Hòa tan 11 g hỗn hợp kim loại Al Fe vào V lít dd HCl 0,5M ( d=1,2 g/ml) thu 8,96 lít khí H2 (đktc) a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp đầu ? b Tính V nồng độ % muối tạo thành sau phản ứng ? Bài 6: Cho dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl2 10% Đun nóng khơng khí cho phản ứng xẩy hồn tồn Tính nồng độ phần trăm muối tạo thành dung dịch sau phản ứng, coi nước bay không đáng kể Bài Cho 20,4 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu 10,08 lít H2 đktc Mặt khác cho 0,2 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 6,16 lít Cl2 đktc Xác định khối lượng kim loại 20,4 gam hỗn hợp X c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm : học sinh hoàn thành phiếu số - Đánh giá kết hoạt động : 551 GIÁO ÁN PTNL MÔN HĨA 10 + Thơng qua quan sát HS hoạt động nhóm, GVcần quan sát kỹ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc học sinh có giải pháp hỗ trợ hợp lý + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác GVđánh giá cho điểm Rút kinh nghiệm: Ngày soạn bài: 16/4/2021 Tiết dạy: 70 Hoa Lư, ngày…….tháng…… năm 2021 Kí duyệt Nguyễn Mạnh Hà BÀI KIỂM TRA A MỤC TIÊU Kiến thức - Cấu tạo nguyên tử, phân tử halogen, axit clohiđric, oxi, ozon, lưu huỳnh, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit, axit sunfuric - Tính chất halogen, axit clohiđric, oxi, ozon, lưu huỳnh, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit, axit sunfuric - Phương pháp điều chế, ứng dụng halogen, axit clohiđric, oxi, ozon, lưu huỳnh, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit, axit sunfuric - Giải thích tượng cân hóa học, tốc độ phản ứng Kĩ - Viết PTHH hiểu vai trò chất phản ứng - Giải thích tượng tự nhiên, hóa học - Tính tốc độ phản ứng - Làm tập nhận biết, tính tốn định lượng, tìm chất sử dụng định luật bảo tồn 552 GIÁO ÁN PTNL MƠN HĨA 10 B MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết TN TL Chủ đề Clo Thông hiểu TN TL Vận dụng TN TL 1 Flo, brom, iot 1 1 HCl Lưu huỳnh Hiđro sunfua Lưu huỳnh đioxit, trioxit Axit sunfuric Tổng hợp Tổng 2 Tốc độ phản ứng Cân hóa học Oxi Ozon Tổng 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 10 10 18 18 C ĐỀ KIỂM TRA BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ - LỚP: 10 - HOÁ HỌC Họ tên: Lớp: Đề: Chẵn I- Phần trả lời trắc nghiệm: ( 4,0 điểm) Câu 1(a), 2(b), 3(c): Cho 5,6 gam Fe tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, dư 553 GIÁO ÁN PTNL MƠN HĨA 10 a) Thể tích khí SO2 (lít) đktc là: A 1,12 B 2,24 b) Khối lượng muối thu là: C 3,36 D 4,48 A 10 B 20 C 30 D 40 c) Độ giảm dung dịch sau phản ứng so với dung dịch ban đầu là: A B C D Câu 4(a), 5(b): Cho 12 gam hỗn hợp Fe, Cu có tỉ lệ số mol 1:1 vào dung dịch HCl lỗng a) Thể tích khí (lít) đktc là: A 1,12 B 2,24 C 3,36 D 4,48 b) Thành phần phần trăm khối lượng kim loại Fe, Cu hỗn hợp là: A 43,75% B 28,33% C 45,14% D 46,67% 56,25% 71,67% 54,86% 53,33% Câu 6(a), 7(b):Cho chất sau: H2S, SO2, Na2SO3, SO3, H2SO4, Cl2, BaSO4 a) Số chất vừa có tính oxi hố vừa có tính khử là: A B C b) Số chất tan nước cho dung dịch có tính axit là: D A B C D Câu 8: Cho dung dịch sau: NaOH, HCl, NaBr dùng hố chất để nhận biết dung dịch trên? A Quỳ tím B phenolphtalein C AgNO3 D Tất đáp án Câu 9: Cho hỗn hợp khí O2(1), O3(2), S(3) chất xếp theo chiều tăng tính oxi hố là: A 1, 2, B 3, 1, C 3, 2, D 2, 1, Câu 10: Cho gam kim loại có hố trị II tác dụng với H2SO4 lỗng thu 5,6 lít khí (đktc) Kim loại là: A Mg (24) B Zn (65) C Ca (40) D Ba(137) Câu 11: Cho phản ứng: H2S + SO2 S + H2O có tổng hệ số phương trình là: A B C Câu 12: H2SO4 đặc có tính oxi hố mạnh nhờ: D A S-2 B S0 C S+4 D S+6 Câu 13: Cho hỗn hợp Al, Fe, Cu vào dung dịch H2SO4 lỗng, dư Phần chất rắn khơng tan là: A Al, Cu B Fe, Cu C Cu Câu 14: Để làm tăng tốc độ phản ứng ta D Fe, Al 554 GIÁO ÁN PTNL MƠN HĨA 10 A Đun nóng B Tăng nồng độ C Nghiền nhỏ chất phản D Tất đáp ứng án Câu 15: Cho phản ứng: FeO + H2SO4 đặc, nóng Hãy cho biết tổng hệ số tất chất phản ứng? A B II- Phần trả lời tự luận: ( 6,0 điểm) C 11 D 10 Câu (2 điểm): Nhận biết dung dịch sau: NaNO3, Na2SO4, HCl, H2SO4 Câu (1 điểm): Cho 100 g hỗn hợp dung dịch NaOH 4% KOH 5,6% vào 140ml dung dịch H2SO4 1,25M Khi cô cạn thu gam muối khan? Câu (3,0 điểm): Cho a gam hỗn hợp X gồm Fe Cu vào dung dịch HCl thu 1,12 lít H2 đktc Nếu cho 3a gam X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu 8,4 lít SO2 đktc Tính thành phần phần trăm kim loại hỗn hợp đầu? BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ 2- LỚP: 10 - HOÁ HỌC Họ tên: Lớp: Đề: Lẻ I- Phần trả lời trắc nghiệm: ( 4,0 điểm) Câu 1(a), 2(b), 3(c): Cho 6,4 gam Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, dư a) Thể tích khí SO2 (lít) đktc là: A 1,12 B 2,24 b) Khối lượng muối thu là: C 3,36 D 4,48 A 16 B 32 C 48 D 60 c) Độ giảm (gam) dung dịch sau phản ứng so với dung dịch ban đầu là: A B C D Câu 4(a), 5(b): Cho gam hỗn hợp Fe, Cu có tỉ lệ số mol 1:1 vào dung dịch H2SO4 lỗng a) Thể tích khí (lít) đktc là: A 1,12 B 2,24 C 3,36 D 4,48 555 GIÁO ÁN PTNL MƠN HĨA 10 b) Thành phần phần trăm khối lượng kim loại Fe, Cu hỗn hợp là: A 43,75% B 28,33% C 45,14% D 46,67% 56,25% 71,67% 54,86% 53,33% Câu 6(a), 7(b):Cho chất sau: S, SO2, Na2SO3, SO3, H2SO4, BaSO4 a) Số chất vừa có tính oxi hố vừa có tính khử là: A B C b) Số chất tan nước cho dung dịch có tính axit là: D A B C D Câu 8: Cho dung dịch sau: NaOH, HCl, NaI dùng hố chất để nhận biết dung dịch trên? A Quỳ tím B phenolphtalein C AgNO3 D Tất đáp án Câu 9: Cho hỗn hợp khí O2(1), O3(2), S(3) chất xếp theo chiều tăng tính oxi hoá là: A 1, 2, B 3, 1, C 3, 2, D 2, 1, Câu 10: Cho 10 gam kim loại có hố trị II tác dụng với H2SO4 lỗng thu 5,6 lít khí (đktc) Kim loại là: A Mg (24) B Zn (65) C Ca (40) D Ba(137) Câu 11: Cho phản ứng: H2S + SO2 S + H2O có tổng hệ số chất phản ứng là: A B C Câu 12: H2SO4 đặc có tính oxi hoá mạnh nhờ: D A S-2 B S0 C S+4 D S+6 Câu 13: Cho hỗn hợp Al, Fe, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư Phần chất rắn không tan là: A Al, Cu B Fe, Cu C Cu Câu 14: Để làm tăng tốc độ phản ứng ta A Đun nóng D Fe, Al B Tăng nồng độ C Nghiền nhỏ chất phản D Tất đáp ứng án Câu 15: Cho phản ứng: Fe + H2SO4 đặc, nóng Hãy cho biết tổng hệ số tất chất phản ứng? A 17 B 16 II- Phần trả lời tự luận: ( 6,0 điểm) C 18 D 14 Câu (2 điểm): Nhận biết dung dịch sau: KNO3, K2SO4, HCl, H2SO4 556 GIÁO ÁN PTNL MƠN HĨA 10 Câu (1 điểm): Cho 200 g hỗn hợp dung dịch NaOH 2% KOH 2,8% vào 140ml dung dịch H2SO4 1,25M Khi cô cạn thu gam muối khan? Câu (3 điểm): Cho 2a gam hỗn hợp X gồm Fe Cu vào dung dịch HCl thu 2,24 lít H2 đktc Nếu cho 3a gam X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu 8,4 lít SO2 đktc Tính thành phần phần trăm kim loại hỗn hợp đầu? 557 ... IV RÚT KINH NGHIỆM GIÁO ÁN PTNL MƠN HĨA 10 Krơng Năng, ngày … tháng … năm 2020 Ký duyệt GIÁO ÁN PTNL MƠN HĨA 10 Ngày soạn: 28/8/2020 CHỦ ĐỀ 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ĐỒNG VỊ Tiết:... tập số Nhóm ion Ion/ tên gọi Ion dương hóa trị Ion dương hóa trị Ion dương hóa trị Ion âm hóa trị Ion âm hóa trị Ion âm hóa trị Hãy đề xuất phương án để nhớ hóa trị ion dễ dàng Hoạt động 2: Lập... tự đánh giá kết nhau, đề xuất bổ xung thêm cần + Đánh giá: HS nhóm đánh giá, cho điểm làm nhóm bảng phụ Tiêu chí đánh giá TIÊU CHÍ Kiến thức Minh họa Mức độ hợp tác (nhóm tự đánh 18 GIÁO ÁN PTNL

Ngày đăng: 28/12/2020, 22:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Article I. DỰ ĐOÁN TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA ĐƠN CHẤT DỰA VÀO CẤU HÌNH ELECTRON

  • Article II. Tiết 7

  • Article III. Hoạt động 1: Khởi động trải nghiệm- kết nối: 15’

  • Article IV. Nội dung 1: CẤU TẠO LỚP VỎ ELECTRON. CẤU HÌNH ELECTRON

  • Article VI. Tiết 8: Nội dung 2: THỰC HÀNH VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON (45’)

  • Article VII. Tiết 9: Dự đoán tính chất cơ bản của đơn chất dựa vào cấu hình electron

  • Article VIII. Tiết 10

  • Article IX. Hoạt động 3: Luyện tập

  • Article X. Tiết 11

  • Article XI. Hoạt động 4: Vận dụng 15 phút

  • Article XII. Hoạt động 5: mở rộng, bổ xung ý tưởng sáng tạo 15 phút

    • (a) I. Mục tiêu chủ đề

    • III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT

    • 1. Sự biến đổi tính chất vật lí của các đơn chất:

    • 1. Sự biến đổi tính chất vật lí của các đơn chất:

    • Từ F đến I, ta thấy:

    • IV. MUỐI CLORUA – CÁCH NHẬN BIẾT ION CLORUA (Cl–)

      • (b) - Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí nghiệm.

      • III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT

      • 1. Sự biến đổi tính chất vật lí của các đơn chất:

      • 1. Sự biến đổi tính chất vật lí của các đơn chất:

      • Từ F đến I, ta thấy:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan