Giáo án hóa học kì 2 lớp 12 chuẩn năng lực

122 34 0
Giáo án hóa học kì 2 lớp 12 chuẩn năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 21: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠII MỤC TIÊU1 Kiến thức Nêu được các phương pháp điều chế kim loại. Giải thích được nguyên tắc chung của việc điều chế kim loại.2. Kĩ năng Từ tính khử khác nhau của các kim loại biết cách chọn được phương pháp thích hợp để điều chế kim loại dưa vào dãy điện hóa.II CHUẨN BỊ GV: Đinh sắt và dung dịch CuSO4 và điện phân dung dịch CuSO4.III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày tính chất hoá học chung của kim loại?3. Bài mới Hoạt động của GV và HSNội dungHoạt động 1: (Tiết 1) Tìm hiểu về nguyên tắc điều chế kim loạiGV hỏi: Trong tự nhiên kim loại nào thường tồn tại ở dạng tự do?GV dẫn dắt: Vậy muốn có kim loại đơn chất phải làm thế nào?GV dẫn dắt: Trong thực tế để khử các ion kim loại người ta làm như thế nào?Hoạt động 2: Tìm hiều về phương pháp nhiệt luyện+ PP nhiệt luyện: GV giới thiệu pp nhiệt luyện. Yêu cầu HS viết ptpứ điều chế Cu, Fe bằng pp nhiệt luyện: CuO + H2 Fe3O4 + CO Fe2O3 + Al Hoạt động 3: Tìm hiểu về phương pháp thủy luyện+ PP thuỷ luyện.GV giới thiệu pp thuỷ luyện. GV yêu cầu HS viết ptpư khi cho Fe tác dụng với dung dịch CuSO4 và Cu tác dụng với dung dịch AgNO3. GV yêu cầu HS lấy một ví dụ khác về pp dùng kim loại mạnh đẩy ion kim loại yếu hơn ra khỏi muối.Hoạt động 4: (Tiết 2) Tìm hiểu về phương pháp điện phân+ PP điện phân. GV nêu câu hỏi: Những kim loại như thế nào thì phải điều chế bằng pp điện phân nóng chảy? Khi đó nguồn electron cung cấp cho ion kim loại được lấy ở đâu? HS viết phương trình ở các điện cực và ptpư chung của sự điện phân nóng chảy: NaCl; NaOH; Al2O3. GV giới thiệu điện phân dung dịch. GV giới thiệu định luật Farađay.I. NGUYÊN TẮC Mn+ + ne MII. PHƯƠNG PHÁP1. Phương pháp nhiệt luyệnĐc Kloại sau Al: như Zn, Fe, Cu, .. ở dạng oxit bằng: H2, C, CO hoặc kim loại mạnh nung nóng.PbO + H2 Pb + H2OFe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2. Phương pháp thuỷ luyện Dùng kim loại khử mạnh Fe, Cu.. đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu3. Phương pháp điện phâna) Điện phân nóng chảy (kim loại Al)2Al2O3 4Al + 3O2MgCl2 Mg + Cl2b) Điện phân dung dịch+) Muối có oxi: Muối + H2O Kl + Axit + O2+) Muối halogen (trừ F): CuCl2 Cu + Cl2c) Tính lượng chất thu được ở các điện cựcĐl Farađay: m: Khối lượng chất thu được ở các điện cực (gam).A: Khối lượng mol nguyên tử các chất thu được ở điện cực.n: Số electron nguyên tử hoặc ion cho hoặc nhận.I: Cường độ dòng điện (ampe).t: Thời gian điện phân (giây).F: Hằng số Farađay F = 96500 .IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV hệ thông các pp điều chế kim loại. Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 aM trong thời gian 30phút với I =1,34 thì hết màu xanh dung dịch. Tính a.V RÚT KINH NGHIỆM

... vẽ thu khí sau: Những khí số khí H2, N2, NH3 ,O2, Cl2, CO2,HCl, SO2, H2S thu theo cách trên? A H2, NH3, N2, HCl, CO2 B H2, N2, NH3, CO2 C O2, Cl2, H2S, SO2, CO2, HCl D Tất khí Câu Cho hình vẽ... x y số mol K Al  39x + 27 y = 10,5 (a) 2K + 2H2O  2KOH + H2 (1) 2Al + 2KOH + 2H2O  2KAlO2 + 3H2 (2) Do X tan hết nên Al hết, KOH dư sau phản ứng (2) Khi thêm HCl ban đầu chưa có kết tủa vì:... Ca(OH )2 + 2CO2  Ca(HCO3 )2 b 2b  a b0 ,25  a0 ,2    a b0,3  b0,05  mCaCO3 = 100.0 ,2 = 20 g Bài 3: Đáp án C Bài 4: MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + CO2 + H2O (1) CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O

Ngày đăng: 16/01/2021, 15:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Mục tiêu bài học

  • c. Thái độ

  • - Học sinh chủ động tích cực trong quá trình lĩnh hội tri thức, hứng thú, say mê bộ môn hơn.

  • - Giáo dục ý thức sử dụng hợp lí, an toàn hóa chất và bảo vệ môi trường.

  • - Giáo án. Bảng tuần hoàn, bảng phụ ghi một số tính chất vật lí của kim loại kiềm.

  • HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ

  • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

  • c. Thái độ

  • - Học sinh chủ động tích cực trong quá trình lĩnh hội tri thức, hứng thú, say mê bộ môn hơn.

  • HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ

  • I. Mục tiêu bài học

  • 3. Thái độ

  • - Học sinh chủ động tích cực trong quá trình lĩnh hội tri thức, hứng thú, say mê bộ môn hơn.

  • II. Chuẩn bị của GV và HS

  • 1. Giáo viên

  • - Giáo án.

  • - Bảng tuần hoàn, bảng hằng số vật lí của một số kim loại kiềm thổ.

  • - Dụng cụ, hóa chất.

  • 2. Học sinh

  • - Sách giáo khoa, chuẩn bị trước bài mới.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan