1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tin học lớp 11

119 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 19 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức Củng cố các kiến thức về cấu trúc rẽ nhánh. Biết sử dụng cấu trúc rẽ nhánh (dạng thiếu – dạng đủ) một cách hợp lí Biết xây dựng chương trình có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh 2. Về kĩ năng Xây dựng chương trình có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh Làm quen với việc hiệu chỉnh chương trình 3. Về thái độ Có thái độ học tập tích cực, nghiêm túc. Tự giác trong thực hành, tận dụng thời gian thực hành. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên Giáo án, SGK, SGV, nghiên cứu trước tài liệu tham khảo, bài tập thực hành, phòng máy, máy chiếu Projector (nếu có). 2. Học sinh Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập. Học bài cũ và chuẩn bị bài mới III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong khi thực hành) 2. Nội dung bài mới Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, yêu cầu của bài thực hành (5 phút) GV: Giới thiệu cho học sinh biết mục đích, yêu cầu cũng như thời lượng của nội dung bài thực hành. HS: Quan sát, nghe giảng, ghi bài 1. Mục đích, yêu cầu Củng cố các kiến thức về cấu trúc rẽ nhánh. Biết sử dụng cấu trúc rẽ nhánh (dạng thiếu – dạng đủ) một cách hợp lí Biết xây dựng chương trình có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh Làm quen với việc hiệu chỉnh chương trình Hoạt động 2: Nội dung bài thực hành (35 phút) GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK – Tr 49 để tìm hiểu về bộ số Pitago. HS: Đọc thông tin SGK. GV: Hãy cho ví dụ về bộ số Pitago? HS: Ví dụ 3 số: 3, 4, 5 lập thành bộ số Pitago vì: 32 + 42 = 52. GV: Để kiểm tra bộ ba số a, b, c bất kì có phải là bộ Pytago hay không, ta phải kiểm tra các đẳng thức nào? HS: Kiểm tra xem có đẳng thức nào trong 3 đẳng thức sau đây thoả mãn không? a2 = b2 + c2 b2 = a2 + c2 c2 = a2 + b2 GV: Đưa ra bài toán: Viết chương trình nhập từ bàn phím 3 số nguyên dương a, b, c và kiểm tra xem chúng có là bộ số Pitago hay không? Yêu cầu HS xác định InputOutput và xây dựng thuật giải cho bài toán. HS: Xác định InputOutput – xây dựng thuật giải của bài toán. GV: Giới thiệu chương trình giải bài toán (SGK – Tr 49, 50). Chia nhóm thực hành và tổ chức cho HS gõ chương trình vào máy. Gv: Thực hành làm mẫu 1 số thao tác trên máy chiếu cho học sinh quan sát, hướng dẫn, giải thích cho học sinh hiểu cách hoạt động và các chú ý trong khi soạn thảo chương trình. HS: Quan sát, nghe giảng HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Chú ý: trước else không có dấu chấm phẩy (;). GV: Yêu cầu HS lưu chương trình lên đĩa rồi nhấn phím F7 để thực hiện từng câu lệnh chương trình, nhập các giá trị a=3, b=4, c=5. Yêu cầu nhập thêm các giá trị khác ngoài ba giá trị yêu cầu. HS: thực hiện theo yêu cầu của GV. Gv: Quan sát, hướng dẫn cho học sinh trong khi thực hành, kịp thời sửa chữa những lỗi nếu có trong quá trình học sinh thực hành GV: Hướng dẫn, làm mẫu cách thực hiện việc theo đúng giá trị của các biến a2, b2, c2 của CT bằng cách nhấn phím F7 và theo đúng các giá trị của biến trên cửa sổ Watches, Trước hết cần dùng tổ hợp phím Ctrl+F7 để hiện cửa sổ Add Watches (Hoặc vào bảng chọn Debug chọn Add watch) sau đó nhập tên biến (ví dụ a2 là biến đang cần theo đúng giá trị) và nhấn phím Enter sẽ có tên biến a2 cựng giá trị của nó. Tương tự với các biến khác cần theo dõi b2, c2. HS: Quan sát và thực hành theo hướng dẫn trên. Gv: Quan sát, hướng dẫn học sinh cách thực hiện. HS: Thực hành theo yêu cầu 2. Nội dung a) Gõ chương trình sau: Bài toán. Bộ số Pitago Xác định bài toán + Input: Ba số a, b, c + Output: Ba số là bộ số Pitago hoặc ba số không phải là bộ số Pitago. Ý tưởng Kiểm tra xem có đẳng thức nào trong 3 đẳng thức sau đây thoả mãn không? a2 = b2 + c2 b2 = a2 + c2 c2 = a2 + b2 Nội dung chương trình: program Pi_ta_go; uses crt; var a,b,c:integer; a2, b2,c2: longint; begin clrscr; write(a, b, c: ); readln(a,b,c); a2:=a; b2:=b; c2:=c; a2:=a2a; b2:=b2b; c2:=c2c; if (a2=b2+c2) or (b2=a2+c2) or (c2=a2+b2) then writeln(Ba so da nhap la bo so Pi_ta_go ) else writeln(Ba so da nhap khong la bo so Pi_ta_go ); readln end. b) Lưu chương trình với tên PITAGO lên đĩa c) Nhấn phím F7 để thực hiện từng câu lệnh chương trình, nhập các giá trị a=3, b=4, c=5. KQ: a,b,c: 3 4 5 Ba so da nhap la bo so Pi_ta_go d) Vào bảng Debug mở cửa sổ hiệu chỉnh để xem giá trị a2, b2, c2;

Trường PTDT Nội Trú ATK Sơn Dương Ngày giảng Lớp …./…./2021 11A …./…./2021 11B Sĩ số Bài soạn Tin Học lớp 11 Tên HS vắng Tiết 19 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Củng cố kiến thức cấu trúc rẽ nhánh - Biết sử dụng cấu trúc rẽ nhánh (dạng thiếu – dạng đủ) cách hợp lí - Biết xây dựng chương trình có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh Về kĩ - Xây dựng chương trình có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh - Làm quen với việc hiệu chỉnh chương trình Về thái độ - Có thái độ học tập tích cực, nghiêm túc Tự giác thực hành, tận dụng thời gian thực hành II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên - Giáo án, SGK, SGV, nghiên cứu trước tài liệu tham khảo, tập thực hành, phịng máy, máy chiếu Projector (nếu có) Học sinh - Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập - Học cũ chuẩn bị III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ (Kết hợp thực hành) Nội dung mới Hoạt động Thầy Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, u cầu thực hành (5 phút) Mục đích, yêu cầu - Củng cố kiến thức cấu trúc rẽ nhánh GV: Giới thiệu cho học sinh biết mục - Biết sử dụng cấu trúc rẽ nhánh đích, yêu cầu thời lượng (dạng thiếu – dạng đủ) cách hợp lí nội dung thực hành - Biết xây dựng chương trình có sử HS: Quan sát, nghe giảng, ghi dụng cấu trúc rẽ nhánh - Làm quen với việc hiệu chỉnh Giáo viên: Lại Minh Tuyên Năm học 2020 - 2021 Trường PTDT Nội Trú ATK Sơn Dương Bài soạn Tin Học lớp 11 chương trình Hoạt động 2: Nội dung thực Nội dung hành (35 phút) a) Gõ chương trình sau: GV: u cầu HS đọc thơng tin SGK – Bài tốn Bộ số Pi-ta-go Tr 49 để tìm hiểu số Pi-ta-go - Xác định tốn HS: Đọc thơng tin SGK + Input: Ba số a, b, c GV: Hãy cho ví dụ số Pi-ta-go? + Output: Ba số số Pitago HS: Ví dụ số: 3, 4, lập thành ba số khơng phải số Pitago số Pi-ta-go vì: - Ý tưởng 2 +4 =5 Kiểm tra xem có đẳng thức đẳng thức sau thoả mãn không? GV: Để kiểm tra ba số a, b, c bất a2 = b2 + c2 kì có phải Pytago hay khơng, ta b2 = a2 + c2 phải kiểm tra đẳng thức nào? c2 = a2 + b2 HS: Kiểm tra xem có đẳng thức đẳng thức sau thoả mãn không? a2 = b2 + c2 b2 = a2 + c2 c2 = a2 + b2 - Nội dung chương trình: GV: Đưa tốn: Viết chương program Pi_ta_go; trình nhập từ bàn phím số ngun dương a, b, c kiểm tra xem chúng có uses crt; số Pi-ta-go hay không? var a,b,c:integer; Yêu cầu HS xác định Input/Output a2, b2,c2: longint; xây dựng thuật giải cho toán begin HS: Xác định Input/Output – xây clrscr; dựng thuật giải toán write('a, b, c: '); readln(a,b,c); GV: Giới thiệu chương trình giải a2:=a; tốn (SGK – Tr 49, 50) Chia nhóm thực b2:=b; hành tổ chức cho HS gõ chương trình vào máy c2:=c; a2:=a2*a; Gv: Thực hành làm mẫu số thao tác b2:=b2*b; máy chiếu cho học sinh quan sát, c2:=c2*c; hướng dẫn, giải thích cho học sinh hiểu if (a2=b2+c2) or (b2=a2+c2) or cách hoạt động ý (c2=a2+b2) soạn thảo chương trình then writeln('Ba so da nhap la bo so Giáo viên: Lại Minh Tuyên Năm học 2020 - 2021 Trường PTDT Nội Trú ATK Sơn Dương Bài soạn Tin Học lớp 11 Pi_ta_go ') HS: Quan sát, nghe giảng else writeln('Ba so da nhap khong la bo so HS: Thực theo yêu cầu GV Pi_ta_go '); readln GV: Chú ý: trước else khơng có dấu chấm phẩy (;) end b) Lưu chương trình với tên GV: Yêu cầu HS lưu chương trình lên PITAGO lên đĩa đĩa nhấn phím F7 để thực câu lệnh chương trình, nhập giá trị a=3, b=4, c=5 Yêu cầu nhập thêm c) Nhấn phím F7 để thực giá trị khác ba giá trị yêu cầu câu lệnh chương trình, nhập giá HS: thực theo yêu cầu GV trị a=3, b=4, c=5 Gv: Quan sát, hướng dẫn cho học sinh thực hành, kịp thời sửa chữa lỗi có q trình học sinh thực hành KQ: a,b,c: Ba so da nhap la bo so Pi_ta_go GV: Hướng dẫn, làm mẫu cách thực d) Vào bảng Debug mở cửa sổ hiệu việc theo giá trị biến a2, b2, c2 CT cách nhấn phím chỉnh để xem giá trị a2, b2, c2; F7 theo giá trị biến cửa sổ Watches, Trước hết cần dùng tổ hợp phím Ctrl+F7 để cửa sổ Add Watches (Hoặc vào bảng chọn Debug chọn Add watch) sau nhập tên biến (ví dụ a2 biến cần theo giá trị) nhấn phím Enter có tên biến a2 cựng giá trị Tương tự với biến khác cần theo dõi b2, c2 HS: Quan sát thực hành theo hướng dẫn Gv: Quan sát, hướng dẫn học sinh cách thực HS: Thực hành theo yêu cầu Củng cố luyện tập (3 phút) - Nhấn mạnh cách theo dõi giá trị biến chạy chương trình - Trước else khơng có dấu chấm phẩy (;) Giáo viên: Lại Minh Tuyên Năm học 2020 - 2021 Trường PTDT Nội Trú ATK Sơn Dương Bài soạn Tin Học lớp 11 - Khi nhập giá trị cho biến giá trị cách dấu cách - Lưu lại chương trình vừa chỉnh sửa - Thốt khỏi Pascal, tắt máy tính qui trình Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2 phút) - Học ôn lại nội dung học - Tiết sau kiểm tra tiết lý thuyết, yêu cầu nhà ôn lại kiến thức học - Trả lời câu hỏi làm tập SGK (trang 50 + 51) Giáo viên: Lại Minh Tuyên Năm học 2020 - 2021 Trường PTDT Nội Trú ATK Sơn Dương Ngày giảng Lớp …./…./2021 11A …./…./2021 11B Bài soạn Tin Học lớp 11 Sĩ số Tên HS vắng Tiết 20 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH (TIẾP) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Củng cố kiến thức cấu trúc rẽ nhánh - Biết sử dụng cấu trúc rẽ nhánh (dạng thiếu – dạng đủ) cách hợp lí - Biết xây dựng chương trình có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh Về kĩ - Biết sử dụng cấu trúc rẽ nhánh việc xây dựng chương trình giải số toán cụ thể - Làm quen với cơng cụ hiệu chỉnh chương trình Về thái độ - Có thái độ học tập tích cực, nghiêm túc Tự giác thực hành, tận dụng thời gian thực hành II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên - Giáo án, SGK, SGV, nghiên cứu trước tài liệu tham khảo, tập thực hành, phòng máy, máy chiếu Projector (nếu có) Học sinh - Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập - Học cũ chuẩn bị III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ (Kết hợp thực hành) Nội dung mới Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung giảng Câu lệnh rẽ nhánh - Dạng thiếu: Hoạt động 1: Tìm hiểu lại câu lệnh rẽ nhánh toán Pi_ta_go Giáo viên: Lại Minh Tuyên Năm học 2020 - 2021 Trường PTDT Nội Trú ATK Sơn Dương (10 phút) Gv: Giới thiệu lại cho học sinh câu lệnh rẽ nhánh If Then dạng thiếu dạng đủ ngơn ngữ lập trình TP - Dạng thiếu: If then ; - Dạng đủ: If then else ; Gv: Giới thiệu lại toán Pi-ta-go, yêu cầu, cách xác định toán, ý tưởng để xây dựng toán cách sử dụng câu lệnh rẽ nhánh áp dụng để thực toán Pi-ta-go TP Bài soạn Tin Học lớp 11 If then ; - Dạng đủ: If then else ; Bài toán Bộ số Pi-ta-go - Xác định toán + Input: Ba số a, b, c + Output: Ba số số Pitago ba số số Pitago - Ý tưởng Kiểm tra xem có đẳng thức đẳng thức sau thoả mãn không? a2 = b2 + c2 b2 = a2 + c2 c2 = a2 + b2 Hoạt động 2: Nội dung thực hành (30 phót) Bài thực hành GV: Hướng dẫn hs mở tệp lưu tập chương trình PITAGO (chọn FILE chọn OPEN, hoặc nhấn phím F3, chọn tệp cần mở) sau thực u cầu tốn Uses crt; Program Pi_ta_go; Var a, b, c: integer; a2,b2,c2: longint; Begin HS: Thực hành theo hướng dẫn giáo viên, mở chương trình Clrscr; Write(‘Nhap a, b, c =’); Gv: Quan sát, hướng dẫn học sinh thực hành mở chương trình gõ tiết thực hành trước Readln(a,b,c); a2:=a; Gv: Yêu cầu học sinh sau mở chương trình trên, sau tắc hết hình quan sát thầy giáo hướng dẫn thực hành nội dung phần b2:=b; c2:=c; a2:=a2*a; b2:=b2*b; HS: Thực theo yêu cầu, quan sát, nghe giảng c2:=c2*c; Gv: Quan sát, hướng dẫn học sinh cách thực if (a2=b2+c2) or (b2=a2+c2) or Giáo viên: Lại Minh Tuyên Năm học 2020 - 2021 Trường PTDT Nội Trú ATK Sơn Dương Bài soạn Tin Học lớp 11 HS: Thực hành, báo cáo kết (c2=a2+b2) then GV: Yêu cầu học sinh tiếp tục nhấn writeln(‘Ba so da nhap la bo phím F7 để thực câu lệnh tính so Pi-ta-go’) giá trị nói so sánh với kết else ý writeln(‘Ba so da nhap khong HS: Thực hành theo yêu cầu, quan sát la bo so Pi – ta – go’); trình rẽ nhánh readln GV: Yêu cầu HS thực lặp lại End bước với a=700, b=1000, c=800 tự làm thao tác e) Nhấn phím F7 để thực thời gian hướng dẫn số câu lệnh tính giá trị nói trên, so học sinh thực thao tác sánh với kết a=9, b=16, c=25; thực hành HS: Quan sát thực theo nội dung yêu cầu f) Quan sát trình rẽ nhánh; Gv: Yêu cầu học sinh tự nhập với liệu khác tự so sánh kết (Nếu thời gian) Gv: Yêu cầu học sinh sau mở g) Lặp lại bước nói với chương trình trên, sau tắc hết hình, gọi học sinh đọc yêu cầu thực a=700, b=1000, c=800; hành câu h thực hành h) Nếu thay dãy lệnh HS: Đọc a2:=a; Gv: Thực hành làm mẫu, hướng dẫn cho học sinh hiểu cách thực thực hành, tiếp tục sử dụng bảng chọn Debug dùng phím F7 để theo dõi câu lệnh, sau so sánh với kết câu g b2:=b; c2:=c; a2:=a2*a; b2:=b2*b; c2:=c2*c; HS: Quan sát, thực theo yêu cầu tập Bằng dãy lệnh a2=:a*a; Gv: Gọi số học sinh yêu cầu cho b2:=b*b; biết kết việc thay đổi có thay đổi so với kết câu g c2:=c*c; thì kết có gì thay đổi với dữ liệu HS: Trả lời cho ở câu g Gv: Cho học sinh quan sát kết việc thay đổi Kết không thay Giáo viên: Lại Minh Tuyên Năm học 2020 - 2021 Trường PTDT Nội Trú ATK Sơn Dương Bài soạn Tin Học lớp 11 đổi so với liệu câu g HS: Quan sát, Thực hành Củng cố luyện tập (3 phút) - Giáo viên nhắc lại cách sử dụng số công cụ TP hỗ trợ cho việc thực hiện, theo dõi, thay đổi giá trị biến chương trình + Nhấn phím F7 để thực câu lệnh chương trình; + Chọn Debug để mở cửa sổ hiệu chỉnh hoặc nhấn tổ hợp phím Cltr + F7 - Thốt khỏi Pascal, tắt máy tính qui trình Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2 phút) - Học ôn lại nội dung học - Về nhà xem trước nội dung chương IV Kiểu liệu có cấu trúc 10: Kiểm mảng sau học lý thuyết Giáo viên: Lại Minh Tuyên Năm học 2020 - 2021 Trường PTDT Nội Trú ATK Sơn Dương Ngày giảng Lớp …./…./2021 11A …./…./2021 11B Bài soạn Tin Học lớp 11 Sĩ số Tên HS vắng CHƯƠNG IV: KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC Tiết 21: BÀI 11: KIỂU MẢNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Kiểu mảng kiểu liệu có cấu trúc; cần thiết hữu ích nhiều chương trình; - Mảng chiều dãy hữu hạn phần tử kiểu; - Các NNLT thơng dụng cho phép người lập trình xây dựng kiểu liệu mảng chiều; - Để mô tả mảng chiều cần khai báo kiểu phần tử cách đánh số phần tử nó; - Có thể tham chiếu phần tử mảng tên mảng số tương ứng phần tử - Có hai cách đẻ khai báo kiểu liệu mảng chiều TP Về kỹ - Nhận biết thành phần khai báo kiểu mảng chiều; - Nhận biết định danh phần tử kiểu mảng chiều xuất CT; - Biết cách khai bào kiểu mảng đơn giản với số kiểu miền kiểu nguyên - Tạo kiểu mảng chiều sử dụng biến mảng chiều ngơn ngữ lập trình Pascal để giải số toán cụ thể đơn giản Về thái độ - Tiếp tục xây dựng lịng ham thích lập trình, nhằm giải tốn máy tính - Có ý thức tự giác học tập có tinh thần tập thể tham gia hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên Giáo viên: Lại Minh Tuyên Năm học 2020 - 2021 Trường PTDT Nội Trú ATK Sơn Dương Bài soạn Tin Học lớp 11 - Giáo án, SGK, SGV, nghiên cứu trước tài liệu tham khảo, phịng máy, máy chiếu hoặc hình lớn Học sinh - Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập - Học cũ chuẩn bị III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ (Không) Nội dung mới Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động Tìm hiểu Kiểu mạng chiều (25 phút) GV: Yêu cầu HS tự đọc phần đầu mục SGK –T53 HS: Đọc SGK Gv: Cùng học sinh phân tích ví dụ xét nhiệt độ trung bình tuần N ngày Từ cho em thấy tầm quan trọng mảng GV: Trình bày giải thích câu lệnh cho chương trình Nhietdo_tuan SGKT53 CT Nhietdo_Nngay SGK- T54 (Trình chiếu) GV: Qua hai ví dụ ta thấy rằng, cần giải toán lên đến N ngày cách làm CT Nhietdo_tuan khơng đòi hỏi khối lượng khai báo lớn mà CT tính tốn dài Vì cần sử dụng đến mảng để giải toán Vậy mảng gì? GV: Hãy cho biết khái niệm mảng chiều? Tại cần dùng đến mảng chiều? HS: Trả lời GV: Các ngôn ngữ lập trình có qui tắc cách thức cho phép xác định HS: Quan sát, nghe giảng, ghi GV: Các em quan sát hai ví dụ trên; cách khai báo mảng chiều Qua ví dụ trên, em Nội dung giảng Kiểu mảng chiều Ví dụ Nhiệt độ trung bình tuần Nhiệt độ trung bình ngày (SGK T53+54) - Mảng chiều dãy hữu hạn phần tử kiểu Mảng đặt tên phần tử có số Để mô tả mảng chiều cần xác định kiểu phần tử cách đánh số phần tử - Khi xây dựng sử dụng kiểu mảng chiều, NNLT có quy tắc, cách thức cho phép xác định: + Tên kiểu mảng chiều; + Số lượng phần tử; + Kiểu liệu phần tử; + Cách khai báo biến mảng; + Cách tham chiếu đến phần tử a) Khai báo * Tổng quát, khai báo mảng chiều có hai dạng - Cách 1: khai báo trực tiếp Var :array[kiểu số] of ; - Cách 2: Khai báo gián tiếp 10 Giáo viên: Lại Minh Tuyên Năm học 2020 - 2021 Trường PTDT Nội Trú ATK Sơn Dương Bài soạn Tin Học lớp 11 cầu hàm tính USCLN a b HS: Đại diện nhóm báo cáo kết HS: Đại diện nhóm nhận xét, bổ sung kết nhóm bạn GV: Nhận xét, đánh giá, kết luận GV: Cùng học sinh phân tích yêu cầu câu HS: Quan sát, nghe giảng, ghi Hoạt động Thực hành (20 Thực hành phút) Nhập vào số N Sau nhập N phần tử In phần tử có số ước lớn GV: Cùng HS phân tích yêu uses crt; cầu toán Bài toán yêu cầu var thực cơng việc gì? Để thực i,n:integer;{i,n kiểu integer} yêu cầu cần thực a,max,luua:integer;{a,max,luua kiểu integer} nhứng bước thao tác nào? function tinh(n:integer):integer; HS: Nghe trả lời câu hỏi var i,souoc:integer;{Khai báo i,souoc kiểu GV: Hướng dẫn integer} Viết hàm TINH(N) trả số ước begin N if n=0 then tinh:=maxint{Nếu N=0 thì} Lưu ý số có số ước lớn else{Ngược lại} tất số} begin HS: Quan sát, nghe giảng, ghi souoc:=0;{Gán souoc 0} GV: Chiếu chương trình yêu cầu for i:=1 to n do{Cho i chạy từ đến N} học sinh thực hành theo chương trình if n mod i=0 then inc(souoc);{Nếu n chia hết cho biết kết chạy CT cho i tăng souoc} GV: Tổ chức cho học sinh bật máy tinh:=souoc;{Gán tinh souoc} thực hành nội dung tập end; HS: Thực theo yêu cầu end; GV: bật chạy chương trình cho begin HS đối chiếu với làm HS để clrscr;{Xố hình} biết kết write('N = ');readln(n);{Đọc N} HS: Thực theo yêu cầu max:=0;{Gán max 0} for i:=1 to n {Cho i chạy từ đến N} begin write('So thu ',i,' : ');readln(a);{Nhập số thứ i vào a} if max

Ngày đăng: 20/03/2021, 08:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    N, I, U: INTEGER;

    SO_NT, SO_CHAN: INTEGER;

    WRITE('SO PHAN TU CUA DAY A(N<=100), N = ');

    WHILE (N<0) OR (N>100) DO

    WRITE('NHAP LAI, SO PHAN TU CUA DAY A (N<=100), N= ');

    FOR I:=1 TO N DO

    WRITE('A[',I,']= ');

    IF A[I] MOD 2= 0 THEN

    SO_CHAN:= SO_CHAN+ 1;

    IF A[I]>1 THEN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w