1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án tin học lớp 11 mới nhất

103 552 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Lập trình là sử dụng một cấu trúc dữ liệu - Nhắc lại các bớc giải bài toán trên máy tính GV: Em hãy cho biết có mấy loại NNLT?. Kiến thức: - Biết các khái niệm tên, tên chuẩn, tên dành r

Trang 1

- Biết đợc khái niệm về lập trình.

- Hiểu khả năng của ngôn ngữ lập trình bậc cao, phân biệt đợc ngôn ngữ bậc caovới ngôn ngữ máy và hợp ngữ

- Hiểu ý nghĩa và nhiệm vụ của chơng trình dịch Phân biệt đợc biên dịch vàthông dịch

- Biết ngôn ngữ lập trình có 3 thành phần cơ bản là: bảng chữ cái, cú pháp vàngữ nghĩa

II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng,

- Học sinh: Vở, SGK,

iII Hoạt động dạy và học:

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình.

GV: Em hãy cho biết các bớc để giải một bài

toán trên máy tính?

HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi Khái niệm lập trình:

GV: Phân tích câu trả lời của HS Lập trình là sử dụng một cấu trúc dữ liệu

- Nhắc lại các bớc giải bài toán trên máy tính

GV: Em hãy cho biết có mấy loại NNLT?

HS: Trả lời câu hỏi của GV

GV: Phân tích câu trả lời của HS

Có 3 loại NNLT: ngôn ngữ máy, hợpngữ và ngôn ngữ bậc cao

GV: Em hiểu thế nào về NN máy, hợp ngữ và

NN bậc cao?

NN máy: các lệnh đợc mã hóa bằng kíhiệu 0-1 CT viết bằng ngôn ngữ máy cóthể nạp trực tiếp vào bộ nhớ và thực hiệnngay

CT viết bằng ngôn ngữ bậc cao nói chung không phụ thuộc loại máy, muốn thực hiện

đ-ợc thì nó phải đđ-ợc chuyển sang ngôn ngữ máy thông qua chơng trình dịch

GV: Làm thế nào để chuyển chơng trình viết

bằng ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy?

Phải sử dụng một chơng trình dịch đểchuyển đổi

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu hai loại chơng trình dịch: Thông dịch và biên dịch

GV: Đa ra ví dụ trong SGK Chơng trình dịch có 2 loại: Biên dịch và

thông dịch

GV: Lấy ví dụ về biên dịch và thông dịch cho

HS có thể hình dung đợc mỗi công việc

+ Biên dịch (Compiler): thực hiện các

b-ớc sau:

Vd: Bạn là ngời không biết tiếng Anh vậy

làm sao bạn có thể nói chuyện với ngời Anh

hay đọc một cuốn sách tiếng Anh

+Khi làm ngời phiên dịch ngời đó phải thực

hiện nh thế nào? (Dịch ngay từng câu khi hai

* Duyệt, kiểm tra, phát hiện lỗi và kiểm

tra tính đúng đắn của các câu lệnh trongchơng trình nguồn

* Dịch toàn bộ chơng trình nguồn thànhmột chơng trình đích (ngôn ngữ máy) để

Trang 2

ngời nói chuyện Cách dịch trực tiếp nh thế

này gọi là thông dịch)

+Khi một ngời muốn dịch một cuốn sách

sang tiếng Việt thì phải làm nh thế nào?

(Dịch toàn bộ cuốn sách sang tiếng Việt để

ngời khác có thể đọc Cách dịch nh vậy gọi là

biên dịch)

-GV: Ví dụ

+Thông dịch: Thực hiện một số lệnh trong

DOS,

C:\MD <Đờng dẫn>: Tạo th mục

C:\Dir <Đờng dẫn>: Xem th mục

+Biên dịch: Viết CT: Nhập vào 2 số nguyên

Đi kèm với các chơng trình dịch thờng có các

công cụ nh soạn thảo chơng trình nguồn, lu

trữ, tìm kiếm, phát hiện lỗi, thông báo lỗi

NNLT thờng chứa tất cả các dịch vụ trên

3 Hoạt động 3: Tìm hiểu các thành phần của ngôn ngữ lập trình.

Đ2 Các thành phần cơ bản củangôn ngũ lập trình

Các NNLT nói chung thờng có chung một

số thành phần nh: Dùng những kí hiệu nào

để viết CT, viết theo quy tắc nào, viết nh

vậy có ý nghĩa gì? mỗi NNLT có một quy

định riêng về những thành phần này

1 Các thành phần cơ bản:

- Mỗi NNLT thờng có 3 thành phần cơ bảnlà: Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa

GV: Đa ra ví dụ ngôn ngữ tự nhiên cũng

phải có bảng chữ cái, ngữ pháp (cú pháp)

và nghĩa của câu từ

- Lỗi cú pháp đợc CT dịch phát hiện vàthông báo cho ngời lập trình CT khôngcòn lỗi cú pháp thì mới có thể dịch sangngôn ngữ máy

Trang 3

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Lỗi của nghĩa nghĩa đợc phát hiện khichạy chơng trình

Iv Củng cố:

- Nhắc lại một số khái niệm mới

V Rút kinh nghiệm sau bài giảng:

Ngày soạn: 27/08/2015 Tiết 2

Đ2 Các thành phần cơ bản của

ngôn ngũ lập trình

I Mục tiêu bài dạy:

1 Kiến thức:

- Biết các khái niệm tên, tên chuẩn, tên dành riêng (từ khoá) hằng và biến;

- Biết các quy định về tên, hằng và biến trong một ngôn ngữ lập trình cụ thể

- Thực hiện đợc việc đặt tên đúng và nhận biết đợc tên sai quy định

IV nội dung

Bài cũ: 1, Em hãy cho biết Biên dịch và Thông dịch khác nhau nh thế nào?

2, Mỗi ngôn ngữ lập trình có mấy thành phần cơ bản, nêu rõ từng thànhphần?

2 Một số khái niệm:

a Tên:

GV: Trong các NNLT nói chung các đối

tợng sử dụng trong CT đều phải đặt tên

để tiện cho việc sử dụng Việc đặt tên

trong các ngôn ngữ khác nhau là khác

nhau, có ngôn ngữ phân biệt chữ hoa,

chữ thờng, có ngôn ngữ thì không phân

biệt chữ hoa, chữ thờng

- Mọi đối tợng trong chơng trình đềuphải đợc đặt tên Mỗi NNLT có mộtquy tắc đặt tên riêng

- Trong ngôn ngữ TP tên là một dãyliên tiếp không quá 127 kí tự bao gồmcác chữ cái, chữ số và dấu gạch dới nh-

ng phải bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấugạch dới

GV: Giới thiệu cách đặt tên trong ngôn

ngữ cụ thể: Pascal

- Trong Pree Pscal tên có thể tối đa 255

kí tự

Trang 4

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Ví dụ:

Tên đúng: a, b, c, x1, x2, _tên

Tên sai: a bc, 2x, a&b

- NNLT Pascal không phân biệt chữhoa, chữ thờng nhng một số NNLTkhác lại phân biệt chữ hoa, chữ thờng

- NNLT thờng có 3 loại tên cơ bản: Têndành riêng, tên chuẩn và tên do ngời lậptrình tự đặt

GV: NNLT nào cũng có 3 loại tên cơ bản

này nhng tuỳ theo ngôn ngữ mà các tên

có ý nghĩa khác nhau trong các ngôn ngữ

khác nhau

Tên dành riêng:

+ Là những tên đợc NNLT quy định với

ý nghĩa xác định mà ngời lập trìnhkhông thể dùng với ý nghĩa khác

GV: Mở một CT viết bằng TP để HS

quan sát cách hiển thị của một số từ khoá

trong chơng trình

+ Tên dành riêng còn đợc gọi là từkhóa

- Các NNLT thờng cung cấp một số đơn

vị CT có sẵn trong các th viện CT giúp

ngời lập trình có thể thực hiện nhanh một

số thao tác thờng dùng

Tên chuẩn:

Là những tên đợc NNLT dùng với ýnghĩa nào đó trong các th viện củaNNLT, tuy nhiên ngời lập trình có thể

sử dụng với ý nghĩa khác

GV: Chỉ cho HS một số tên chuẩn trong

- Các tên trong CT không đợc trùngnhau

+ Hằng logic: Là các giá trị True hoặcfalse

- Biến là đối tợng đợc sử dụng nhiều nhất

trong khi viết chơng trình

- Biến thờng dùng để lu trữ kết quả, làm

trung gian cho các tính toán

Biến:

- Là đại lợng đợc đặt tên, giá trị có thểthay đổi đợc trong CT

- Các NNLT có nhiều loại biến khácnhau

Trang 5

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Biến phải khai báo trớc khi sử dụng

Trang 6

Ngµy so¹n: 03/09/2015 TiÕt 3

II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Thuyết trình kết hợp ví dụ minh hoạ và vấn đáphọc sinh các vấn đề cơ bản

II Ph¬ng tiÖn d¹y hôc

h ‘C  Sai do thiếu ‘ đóng

j ‘B’C’ Sai do thiếu dấu nháy

giữa

 Yêu cầu học sinh nhắclại các khái niệm

 Tên, tên dành riêng, tênchuẩn, tên tự đặt,

 Quy cách đặt tên chung vàtên tự đặt?

 Hằng là gì?

 Biến là gì?

 Học sinh lên bảng giải bài

 Giáo viên hoàn thiện

 Giáo viên đánh giá chođiểm

 Học sinh lên bảng giải bài

 Giáo viên hoàn thiện

 Giáo viên đánh giá chođiểm

Trang 7

Liệt kê tên chuẩn theo

 Học sinh lên bảng giải bài

 Giáo viên hoàn thiện

 Giáo viên đánh giá chođiểm

Bai_tap, p,bk,cv,dtBiến BK, CV,DTHằng số P(3.1416), 2, 10,880,500;

{Tinh dien tich hinh tron}

{khai bao sử dụng thư việnCRT}

(* Xoa man hinh*)

§3 CÍu tróc ch¬ng tr×nh

Trang 8

I Mục tiêu:

1 Kiến thức, kỹ năng:

- Biết cấu trúc chung và các thành phần của một chơng trình đơn giản.

- Nhận biết đợc các thành phần của một chơng trình đơn giản.

2 Phơng pháp, phơng tiện dạy học:

- Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp;

- Phơng tiện: Giáo án, SGK, SGV,

II Hoạt động dạy và học:

GV: Thuyết trình, đa ra cấu trúc chung của

GV: Khai báo sẽ báo cho máy biết CT sẽ sử

dụng những tài nguyên nào của máy.

2 Các thành phần của chơng trình:

a Phần khai báo:

- Có thể khai báo tên CT, hằng đợc đặt tên, biến, th viện, CTC

GV: Mỗi NNLT có cách khai báo khác nhau.

Khai báo th viện:

GV: Th viện CT thờng chứa những đoạn CT

lập sẵn giúp ngời lập trình thực hiện một số

công việc thờng dùng Các đoạn CT này rất

GV: Khai báo hằng là việc đặt tên cho hằng

để tiện khi sử dụng và tránh việc phải viết lặp

lại nhiều lần cùng một hằng trong CT Mặt

khác khai báo hằng còn tiện lợi hơn khi cần

thay đổi giá trị của nó trong CT.

GV: Lập trình bằng ngôn ngữ nào cần tìm

hiểu cách khai báo hằng của ngôn ngữ ấy.

- Những hằng sử dụng nhiều lần trong CT ờng đợc đặt tên cho tiện sử dụng.

Khai báo biến:

GV: Khai báo biến là xin máy tính cấp cho

GV: Đa ra một số ví dụ khác nhau về cách

viết thân CT trong các ngôn ngữ khác nhau.

Trang 9

Hoạt động của GV và HS Nội dung

CT1: Trong ngôn ngữ TP

Program Vi_du;

BEGIN Write(‘Chao cac ban’);

} III Củng cố:

- Nhắc lại một số khái niệm mới.

- Cho một CT mẫu, về nhà yêu cầu HS phân biệt và chỉ rõ từng thành phần của CT đó.

IV Rút kinh nghiệm sau bài giảng:

Ngày soạn: 17/09/2015 Tiết 5

Đ4 Một số kiểu dữ liệu chuẩn

Đ5 Khai báo biến

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết một số kiểu dữ liệu định sẵn: Nguyên, thực, kí tự, logic;

- Hiểu đợc cách khai báo biến

2 Kỹ năng:

- Xác định đợc kiểu cần khai báo của dữ liệu đơn giản

- Khai báo biến đúng;

- Nhận biết đợc khai báo sai

3 Phơng pháp, phơng tiện dạy học:

- Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp;

- Phơng tiện: Giáo án, SGK, SGV,

II Hoạt động dạy và học:

Hoạt động 1: Tìm hiểu một số kiểu dữ liệu chuẩn.

GV: Khi viết CT quản lý HS ta cần

xử lý thông tin ở những dạng nào?

HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

GV: Phân tích câu trả lời của HS, đa

ra một vài dạng thông tin nh sau:

Trang 10

Hoạt động của GV và HS Nội dung

sung nh sau:

- NNLT nào cũng đa ra một số kiểu

dữ liệu chuẩn đơn giản, từ những kiểu

dữ liệu đơn giản này ta có thể xây

dựng các kiểu dữ liệu phức tạp hơn

- Kiểu dữ liệu nào cũng có giới hạn

của nó

2 Kiểu thực:

Kiểu Số Byte Miền giá trị

(10-38 -> 1038)

(10-4932 -> 1049328)

- Tuỳ thuộc vào NNLT mà tên của

các kiểu dự liệu khác nhau và miền

giá trị của các kiểu dữ liệu này cũng

khác nhau

- Với mỗi kiểu dữ liệu ngời lập trình

cần ghi nhớ tên kiểu, miền giá trị và

số lợng ô nhớ để lu giá trị thuộc kiểu

Ví dụ: Trong bảng mã ASCII các kí tự trongbảng chữ cái tiếng Anh xếp liên tiếp vớinhau, các chữ số cũng xếp liên tiếp, cụ thể:

Hoạt động 2: Cách khai báo biến

GV: Khai báo biến là chơng trình báo

cho máy biết phải dùng những tên

Chú ý: Sau Var có thể khai báo nhiều danh

sách biến có những kiểu dữ liệu khác nhau

GV: Khi khai báo biến cần chú ý

những điều gì?

HS: Suy nghĩ, trả lời

GV: Phân tích câu trả lời của HS

+ Cần đặt tên biến sao cho gợi nhớ đến ýnghĩa của nó

+ Không nên đặt quá ngắn hay quá dài dẫn

đến mắc lỗi hoặc hiểu nhầm

+ Khai báo biến cần quan tâm đến phạm vigiá trị của nó

III Củng cố:

- Nhắc lại các kiểu dữ liệu đơn giản hay dùng

- Cho một số ví dụ về việc lu trữ trong cuộc sống và yêu cầu HS tìm kiểu dữ liệutơng ứng

- Lấy ví dụ về cách khai báo biến tính tổng của S = 1 + 2 + + n ( n  N*)

Trang 11

Ngày soạn: 28/09/2015 Tiết 6

Đ6 Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán

- Phơng tiện: Máy chiếu, máy tính, phông chiếu, bảng

II Hoạt động dạy và học:

GV: Toán học có những phép toán nào?

HS: Đa ra một số phép toán thờng dùng

GV: Mỗi ngôn ngữ khác nhau lại có

cách kí hiệu phép toán khác nhau

=, <>: cho kết quả là một giá trị logic

- Các phép toán logic: NOT, OR, AND:thờng dùng để kết hợp nhiều biểu thứcquan hệ với nhau

GV: Trong toán học biểu thức là gì? 2 Biểu thức số học:

HS: Đa ra khái niệm

GV: Đa ra khái niệm biểu thức trong lập

trình

GV: Cách viết các biểu thức trong lập

trình có giống với trong toán học?

HS: Đa ra ý kiến

- Là một dãy các phép toán +, - , *, /,Div, Mod từ các hằng, biến kiểu số vàcác hàm

- Dùng cặp dấu () để quy định trình tựtính toán

Trang 12

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: Phân tích ý kiến của HS

GV: Đa ra cách viết biểu thức và thứ

tự thực hiện phép toán trong lập trình

GV: Cách viết biểu thức phụ thuộc

Thứ tự thực hiện của phép toán:

- Trong ngoặc trớc, ngoài ngoặc sau

- Nhân chia trớc, cộng trừ sau

- Giá trị của biểu thức có kiểu là kiểu củabiến hoặc hằng có miền giá trị lớn nhấttrong biểu thức

GV: Muốn tính x 2 ta viết thế nào? 3 Hàm số học chuẩn:

HS: Có thể viết: x*x

GV: Muốn tính x , Sinx, Cosx, ta

phải làm thế nào?

HS: Cha biết cách tính toán

GV: Vì vậy Các NNLT thờng cung

cấp sẵn một số hàm số học để tính

một số giá trị thông dụng

- Các NNLT thờng cung cấp sẵn một sốhàm số học để tính một số giá trị thôngdụng

- Cách viết: Tên_hàm(đối số)

- Kết quả của hàm phụ thuộc vào kiểu của

đối số

- Đối số là một hay nhiều biểu thức số học

đặt trong cặp dấu ngoặc () sau tên hàm

- Bản thân hàm cũng có thể coi là biểuthức số học và có thể tham gia vào biểuthức nh toán hạng bất kỳ

GV: Với các hàm chuẩn, cần quan

tâm đến kiểu của đối số và kiểu của

Ví dụ:

+ 3 số dơng a, b, c là độ dài 3 cạnh củamột tam giác nếu biểu thức sau:

Trang 13

Chú ý: Mỗi ngôn ngữ có cách viết

khác nhau

(a + b > c) and (b + c > a) and (c + a > b)cho giá trị đúng

<tên biến> : = <biểu thức>;

- Trong đó biểu thức phải phù hợp với tênbiến Có nghĩa là kiểu của tên biến phảicùng kiểu với kiểu của biểu thức hoặc phảibao hàm kiểu của biểu thức

- Hoạt động của lệnh gán: Tính giá trị củabiểu thức sau đó ghi giá trị đó vào tên biến.GV: Minh hoạ một vài lệnh gán trên

Đ7 Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản

II Hoạt động dạy và học:

1 Nhập dữ liệu vào từ bàn phím:

GV: Làm cách nào để nhập giá trị từ bàn

phím vào cho biến

GV: Diễn giải hoạt động của

READ/READLN, nêu sự khác nhau khi

dùng Read/Readln

GV: Mỗi ngôn ngữ có cách nhập thông

tin vào khác nhau

Ta dùng thủ tục chuẩn READ hoặcREADLN có cấu trúc nh sau:

READ(<biến1>, ,<biếnn>); hoặc READLN(<biến1>, ,<biếnn>);

Trang 14

Hoạt động của GV và HS Nội dung

tuy nhiên thờng hay dùng READLN hơn READLN luôn chờ gõ phím Enter.

Write(‘Moi ban nhap 3 so:’) Readln(a,b,c);

Write(‘Ban vua nhap vao 3 so:’,a,b,c);

- Có thể thay đổi lệnh Readln(a,b,c) trong

ví dụ 2 thành Read(a,b,c) chạy CT để HS

thấy sự khác nhau khi sử dụng 2 lệnh này

Việc nhập dữ liệu cho nhiều biến thì:

- Giá trị mỗi biến phải cách nhau ít nhấtmột dấu cách hoặc dấu Enter

- Máy sẽ gán giá trị cho các biến theo thứ

tự nh trong lệnh nhập tơng ứng

2 Đa dữ liệu ra màn hình:

GV: ở ví dụ 2 việc ghi ra dữ liệu thì 3 giá

trị a,b,c liền nhau Khi đó ngời sử dụng

khó phân biệt đợc giá trị từng biến

Write(<giá trị 1>, ,<giá trị n>); hoặc Writeln(<giá trị 1>, ,<giá trị n>);

- Trong đó các giá trị có thể là tên biến,

tên hằng, giá trị cụ thể, biểu thức hoặctên hàm

Lấy thêm ví dụ về các thủ tục đa thông

Writeln(‘Gia tri của n là: ‘, N);

- Thủ tục Writeln sau khi đa kết quả ra sẽchuyển con trỏ màn hình xuống đầudòng tiếp theo

Lấy ví dụ minh hoạ cụ thể bằng chơng

trình

Ngoài ra trong TP còn có quy cách đathông tin ra nh sau:

Có thể lấy ví dụ của phần nhập dữ liệu

sửa để học sinh thấy việc khác nhau giữa

Kết quả thực: <Độ rộng>:< Số chữ số

thập phân>

Trang 15

Hoạt động của GV và HS Nội dung

hai lệnh Write và Writeln

Minh hoạ quy cách đa thông tin ra bằng

chơng trình

Sửa lại ví dụ 2 của phần 1 để dữ liệu

của 3 số phân cách nhau –ngời dùng có

thể phân biệt đợc

Kết quả khác:<Độ rộng>

Ví dụ: Write(N:8) Writeln.(‘X=’, X:8:3);

GV: Đa ra 2 ví dụ sau:

Writeln (‘Vay la ban co’, N-1,’ngời bạntrong lớp’);

W(Go Enter de ket thuc chuong trinh);Readln;

Trang 16

- Biết các bớc soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chơng trình.

- Biết một số công cụ của môi trờng TP

- Phơng tiện: Máy chiếu, máy tính, phông chiếu, bảng

II Hoạt động dạy và học:

Ôn định lớp

Cán bộ lớp báo cáo sĩ số

Chỉnh đốn trang phục

GV: Giới thiệu một số tập tin cần thiết

để Turbo Pascal có thể chạy đợc, hớng

dẫn các em cách khởi động Pascal trên

máy tính

Turbo.exe (file chạy)

Turbo Tpl (file th viện)

Turbo.tph (file hớng dẫn)

Màn hình làm việc ngôn ngữ Pascal có dạng

nh sau: H1-SGK – Trang 32

GV: Giới thiệu một số thao tác thờng

dùng khi soạn thảo chơng trình trong

môi trờng soạn thảo Turbo Pascal

GV: Thực hiện một vài lần các thao tác

này để các em nhận thấy mức độ tiện

lợi của nó khi soạn thảo cùng nh chạy

chơng trình

GV: Viết một chơng ví dụ, thực hiện

các thao tác sửa lỗi

- Chuyển qua lại giữa các cửa sổ: F6

- Xem lại màn hình kết quả: Alt + F5

- Thoát khỏi TP: Alt + X

GV: Hớng dẫn cụ thể và bày cho HS

một số thủ thuật sửa lỗi khi gặp

Program dt_hinh_tron;

Const pi=3.1416;

Var R,S: Real;

Begin Write(‘Nhap=’);Readln(R);

S:=pi*R*R;

Write(‘Dt hinh tron’,S:8:3);

Readln;

End

Trang 17

V Cñng cè, dÆn dß:

- Ra bµi tËp vÒ nhµ

V Rót kinh nghiÖm sau bµi gi¶ng:

Trang 18

Ngày 18 /10 năm 2015

Tiêt 9

Bài tập I Mục tiêu bài học - Cũng cố nội dung đã đạt đợc ở bài tập và thực hành 1 - Biết sử dụng các thủ tục chuẩn vào ra - Biết xác định input và output II Ph ơng pháp dạy học; -Nêu vấn đề -Hớng dẫn, giảng giải -Vấn đáp III Ph ơng tiện dạy học -Giáo án, SGK, SGV -Chuẩn bị thêm một số bài tập về Pascal IV Tiến trình bài giảng: Hoạt động GV Hoạt động HS -GV:Các bài tâp 1, 2, 3, 4, 5, 7 HS tự làm ở nhà Nếu có vấn đề gì thì GV có thể h-ớng dẫn thêm cho HS Tiết này chỉ tập trung vào các bài 6, 8, 9, 10 Bài 6: Hãy viết biểu thức toán học dới đây trong Pascal (1+z) 3 1 1 x a z y x    Gợi ý: Phép nhân : * Phép chia: / Bài 8: Hãy viết biểu thức logic cho kết quả true khi toạ độ (x,y) là điểm nằm trong vùng gạch chéo kể cả biện y

1

x

-1 1

Bài 9: Hãy viết Ct nhập số a (a>0) rồi

tính và đa ra diện tích phần gạch chéo

trong hình 3(kết quả làm tròn đến 4 chữ

số thập phân)

-HS: Thực hiện (1+z)*((x+y/z)/(a-1/(1+x*x*x))

-HS:

((x>=-1)and(x<=1))and((y<1)and(y>0))

GV: hớng dẫn:

+ Đầu tiên tính dt hình tròn

+ Xác định phần diện tích phần gạch

chéo = 1/2 dt dình tròn

-GV: Gọi HS lên bảng thực hiện

-HS: Thực hiện Program dt_htron;

Var a,Sgc:Real;

Begin Write(‘Nhap a (a>0):’);readln(a);

Sgc:=1/2*3.1416*a*a;

Write(‘Dt phan gach chéo Sgc=’,

Sgc:8:2);

Readln;

Trang 19

Bài 10: LT tính và đa ra màn hình vận tôc

v khi chạm đất của 1 vật rơi tự do từ độ

cao h, biết rằng v= 2gh trong đó gia tốc

Const g=9.8;

Var h, v: Real;

Begin Write(‘Nhap do cao h:’);Readln(h); V:=sqrt(2*h*g);

Write(‘ Van toc la v=’, v:8;2);

Bài tập

I Mục tiêu bài học

-Cũng cố nội dung đã đạt đợc ở bài tập và thực hành 1

-Biết sử dụng các thủ tục chuẩn vào ra

-Biết xác định input và output

-Chuẩn bị thêm một số bài tập về Pascal

IV Tiến trình bài giảng:

Var a, b, s: Integer;

Trang 20

gán trực tiếp vào công thức hoặc có thể

thực hiện khai báo hằng pi=3.1416 sau đó

khi tính diện tích ta chỉ viết S:=pi*R*R

-GV: Giúp HS trong việc sữa lỗi HS mới

làm quen nên công việc sữa lỗi gặp rất

Const pi=3.1416;

Var R, S:Real;

Begin Write(‘nhap R=’);Readln(R);

I Mục tiêu bài học:

-Giới thiệu 1 CT Pascal hoàn chỉnh đơn giản

-Làm quen dịch vụ cơ bản của Turbo Pascal hay Free Pascal trong việc soạn thảo, lu trữ, dịch và thực hiện CT

II Ph ơng pháp dạy học:

-Giáo viên hớng dẫn, giảng giải vấn đề

-HS thực hiện, nếu HS gặp khó khăn GV giúp HS để giảI quyết vấn đề

III Ph ơng tiện dạy học:

Alt+X(File+Exit); Thoát Pascal

-GV: Nội dung bài toán trong tiết thực

hành này chỉ đề cập trờng hợp PT có

nghiệm cha phải là lời giải đầy đủ về giải

PT bậc 2 Lời giải đầy đủ sẽ đợc đề cập

-HS: Nghe giảng

Trang 21

trong phần sau khi học về câu lệnh If…): L

Then…): L

GV: Để lu CT vùa gõ chúng ta có thể

thực hiện 2 cách:

F2/ptb2.pas

File/save as…): Lhộp thoại xuất hiện

gõ:ptb2.pas vào ô name/Save

-GV: Đây là bài thực hành đầu tiên của

HS nên có thể HS gặp rất nhiều khó khăn

trong việc sữa lỗi Do đó trong giờ thực

hành GV nên hỗ trợ cho HS trong việc

sữa lỗi

-GV: Để chạy CT GV có thể làm mẩu

cho HS Sau đó yêu cầu HS thực hiện nội

dung cây d,e

F2/ptb2.pasFile/Save As…): L./ptb2.pas

c Nhấn tổ hợp phím:Alt+F9 để dịch và sữa lỗi cú pháp nếu có

-GV: Nếu không dùng biến trung gian D

then…): L nên cha thể giải bài toán này đầy

đủ trong trờng hợp với bộ 1, 1, 1: kết quả

sai

-HS: Quan sát và thực hiệnCtrl+F9: Nhập 1, -3, 2Ctrl+F9: Nhập 1, 0, -2

f HS sữa lại Ct ngay trên máy

-Dới sự hớng dẩn của GV HS thực hiện việc sữa CT

Trang 22

Ngày 11/11/ 2015

Tiêt 12

Kiểm tra 1 tiết

I Mục tiêu bài học:

-Nhằm cung cấp cho GV có cách nhìn nhận, đánh giá đúng về HS

-Đánh giá kiến thức HS nắm đến mức độ nào về:

+Khai báo hằng, biến, tên CT…): L

y

R x

Phần2: Phần trắc ngiệm

Câu1: Trong NNLT Pascal từ khoá program dùng để:

A Khai báo tên Ct C.Khai báo hằng

B Khai báo th viện D Khai báo biến

Câu 2: Trong NNLT Pascal kiểu DL nào có miền giá trị có phạm vi -231 đến 231-1

Câu 5: Trong các khai báo sau khai báo nào sai:

A Program vi_du C Program vi-du;

Trang 23

B Var a, b, S: real; D Var a,b: byte;

C©u 13: Trong NNLT Pascal cho sè thùc a:=12.12 víi c©u lÖnh

Write(‘KQ la :’, a:2:3) th× trªn mµn h×nh sÏ in ra:

Trang 24

B Alt+F9 D Alt+F3

Trang 25

-Hiểu đợc nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán

-Hiểu câu lệnh rẽ nhánh : Dạng thiếu và dạng đầy đủ

-Hiểu câu lẹnh ghép

2 Kỹ năng:

-Sử dụng câu lệnh rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản

-Viết đợc câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu ,dạng đầy đủ và áp dụng để thể hiện

đ-ợc thuật toán của một số bài toán đơn giản

II Ph ơng pháp dạy học:

-Thuyết trình, vấn đáp

-Gợi mở vấn đề, câu hỏi gợi mở

III Ph ơng tiện dạy học:

-Giáo án SGK

-Chuẩn bị: Sữ dụng khổ giấy A0 để vẽ sơ đồ khối của câu lệnh If…): LThen…): L

IV Tiến trình bài giảng:

GV: Nh vậy ở cách 1 ta có mệnh đề: Nếu …): L thì…): L

Còn ở cách 2 ta có mệnh đề:

Nếu …): L thì …): L ngợc lại …): L

? Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh bài toán này

đợc giải quyết nh thế nào

HS: Trả lời Trớc tiên tính delta= b*b-4*a*c Nếu delta<0 thì PTVN Nếu delta>=0 thì PT có nghiệm

Nh vậy tuỳ thuộc vào giá trị của delta mà

PT có nghiệm hay vô nghiệm Ta có thể nói: Nếu delta<0 thì PTVN ngợc lại thì

+ If, then, else: Từ khoá

+Điều kiện: Là biểu thức logic

+ Câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh

2: Là một câu lệnh của Pascal

* ý nghĩa:

GV: Da ra cấu trúc rẽ nhánh trong Pascal

Lu ý với HS đây là cấu trúc quan trọng nó

sẽ đợc sử dụng rất nhiều trong quá trình lập trình

GV: Sau then và else chỉ có một câu lệnh,trớc else khong có dấu (;)

Trang 26

- Dạng thiếu: Nếu câu lệnh đúng thì câu

lệnh đợc thực hiện, nếu điều kiện sai thì

If (delta<0) then write(‘PTVN’)

Else write(‘PT có nghiệm’);

Ví dụ 3: Tìm Max của 2 số nguyên a, b

If (a>b) then Max:=a else Max:=b;

? Sử dụng câu lệnh If- Then – Else để viết đoạn CT rẽ nhánh này nh thế nào?

? Sử dụng câu lệnh If- Then – Else để viết đoạn CT rẽ nhánh này nh thế nàoGV: Phát vấn HS: Trong câu lệnh If – then muốn thực hiện nhiều lệnh sau then

và sau else ta làm nh thế nào?

-HS: Trả lờiGV: Để giải quyết đợc vấn đề đó NNLT pascal cung cấp cho chúng ta câu lệnh ghép

? Sử dụng câu lệnh ghép để viết đoạn CT giải PT bậc 2

lệnh 2

Trang 27

Gợi ý:

- a, b, c: Là 3 cạnh của tam giác khi (a+b>c) and (b+c>a) and (a+c>b)

- Sử dụng công thức Hêrông để tính diện tích

S:=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c))

Trang 28

- Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán.

- Hiểu cấu trúc lặp với số lần xác định

- Biết cách vận dụng đúng đắn cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể

2 Kỹ năng

- Viết đúng câu lệnh lặp với số lần xác định

- Mô tả đợc thuật toán của một số bài toán đơn giản sử dụng câu lệnh lặp với sốlần xác định

3 Thái độ

- Kích thích sự tìm tòi học hỏi ngôn ngữ lập trình pascal

II Ph ơng pháp, ph ơng tiện dạy học :

- Vấn đáp + Thuyết trình

- Giáo án + SGK + SGV

- Máy chiếu, máy tính

Iii Tiến trình bài giảng

2

1 1

(?) Dựa vào kiến thức thuật toán lớp 10

Em hãy nêu cách giả quyết hai bài toánnày?

-HS: Trả lời-GV: Giải thích Xúât phát: S : =

a

1

Trang 29

=> số lần lặp cha biết trớc

Lặp thờng có 2 loại

+Lặp với số lần biết trớc

+Lặp với số lần cha biết trớc

2 Lặp với số lần biết tr ớc và câu lệnh

B 4 Nếu N>100 thì chuyển sang B6

B5 s  s+1/(a+N) quay lại B3

B 4 Nếu N<1 thì chuyển sang B6

B5 s  s+1/(a+N) quay lại B3

a a

N = 2 : S : =

2

1 1

1 1

N = 1 : S : =

3

1 2

1 1

1 1

…): L…): L…): L…): LViệc cộng này sẽ đợc lặp lại một số lần.-GV: (?) Với cách lặp đi lặp lại một số lầnnào đó thì thuật toán sẽ dừng Theo các

em điều kiện dừng của 2 bài toán này làgì?

-HS: Trả lời:

GV; ở tiết này chúng ta chỉ nghiên cứulặp với số lần biết trớc còn lặp với số lầncha biết trớc sẽ nghiên cứu ở tiết sau: Do

đó hôm nay chúng ta chỉ tập trung tìmhiểu Bt1

? Btoán1 này sẽ đợc xây dựng thuật toán

nh thế nàoHS: Lên bảng thực hịên

? Em có nhận xét gì về hai thuật toán nàyHS: Trả lời

- Tổng – 1a: Giá trị N khi bắt đầu thamgia vòng lặp là 1 và sau mổi lần duyệt Ntăng lên 1 cho tới khi N>100 thì kết thúcvòng lặp

- Tổng-1b: Giá trị N khi bắt đầu tham giavòng lặp là 100 và sau mổi lần duyệt Ngiảm lên 1 cho tới khi N<1 thì kết thúcvòng lặp

+ For, do, to, downto: Từ khoá

+ Biến đếm: Là biểu thức cùng kiểu

+ GT đầu, GT cuối: Là biểu thức cùng

kiểu với biến đếm và GT đầu< GT cuối

* Hoạt động của câu lệnh For-do:

- Dạng tiến: Câu lệnh sau do đợc thực

hiện tuần tự với biến đếm lần lợt nhận các

giá trị liên tiếp tăng từ GT đầu đến GT

cuối

- Dạng lặp lùi: Câu lệnh sau do đợc thực

hiện tuần tự với biến đếm lần lợt nhận các

Cách lặp trong thuật toán Tổng-1a làdạng lặp tiến, trong thuật toán Tổng-1b làdạng lặp lùi

? Tong câu lênh For – do thì for, to, do,

downto là những đối tợng nh thế nào

Trang 30

giá trị liên tiếp giảm từ GT cuối đến GT

đầu

V Củng cố

GV nhắc lại:

- Cấu trúc câu lệnh For …): L do dạng tiến và dạng lùi

- Sự hoạt động của câu lệnh For …): L do

- Hiểu đúng nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diển thuật toán

- Hiểu cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trớc (while-do)

- Biết vận dụng đúng cấu trúc lặp (while - do) vào tình huống cụ thể

2 Kĩ năng

- Mô tả đợc thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng lệnh lặp với sốlần cha biết trớc

- Viết đùng câu lệnh lặp kiểm tra điều kiện trớc

- Viết đúng một số CT có sữ dụng câu lệnh lặp while-do

II Ph ơng pháp, ph ơng tiện dạy học

- Phơng pháp:+Nêu vấn đề + câu hỏi gợi mở

+Vấn đáp + thuyết trình

- Phơng tiện: Giáo án + SGK + SGV

III Tiến trình bài giảng

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của cấu trúc lặp có số lần cha xác định

HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

1 Chiếu nội dung của bài toán 1

- Hỏi: Sự khác nhau của bài toán này với

bài toán đã viết ở tiết trớc?

- Hỏi: Lặp bao nhiêu lần?

- Hỏi: Lặp đến khi nào?

2 Chiếu nội dung của bài toán 2.

1 Chú ý lắng nghe, quan sát và suy nghĩa để trả lời.

- Bài trớc: cho giới hạn N.

- Bài này: cho giới hạn S.

Trang 31

- Hỏi: sự khác nhau trong bài toán này với

bài toán đã giải trong tiết trớc?

- Hỏi: Số lần lặp của lệnh?

- Hỏi: Lặp đến khi nào?

3 Tiểu kết vấn đề: Qua hai ví dụ ta thấy có

một dạng bài toán có sự lặp lại của một số

lệnh nhng không biết trớc đợc số lần lặp.

Cần có một cấu trúc điều khiển lặp lại một

công việc nhất định khi thỏa mãn một điều

kiện nào đó

2 Chú ý lắng nghe, quan sát và suy nghĩ trả lời.

- Bài trớc: Biết số tháng, hỏi số tiền.

- Bài này: Biết số tiền, hỏi số tháng.

- Cha biết trớc, đó chính là số tháng cần tìm.

- Đến khi số tiền thu đợc > S1 đồng.

3 Theo dõi và ghi nhớ kết luận của giáo viên.

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc lệnh lặp While trong ngôn ngữ lập trình Pascal.

HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

1 Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo

khoa và cho biết cấu trúc chung của lệnh lặp

While.

- Giải thích:

+ <Điều kiện>: là biểu thức quan hệ hoặc

biểu thức logic, là điều kiện để lặp lại.

- Hỏi: Trong bài toán 1: điều kiện để lặp lại

- Hỏi: Một sự khác nhau trong lệnh cần lặp

của For và While là gì?

- Dựa vào cấu trúc chung, hãy cho biết máy

sẽ thực hiện tính <điều kiện> trớc hay thực

hiện <lệnh cần lặp> trớc?

2 Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ cấu trúc lên

bảng

- Gọi học sinh đánh giá nhận xét.

- Tiểu kết cho vấn đề bằng cách treo sơ đồ

- While phải có lệnh tăng biến chỉ số.

- Quan sát, suy nghĩ và trả lời:

+ Tính biểu thức điều kiện trớc.

+ Thực hiện lệnh cần lặp sau.

2 Lên bảng vẽ sơ đồ cấu trúc của lệnh While.

-Nhận xét đúng sai và bổ sung.

3 Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ năng vận dụng lệnh lặp While.

HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

1 Nêu nội dung bài toán 1 Mục tiêu là viết

chơng trình hoàn thiện.

- Định hớng các vấn đề chính.

+ Xác định điều kiện để tiếp tục lặp.

+ Xác định các lệnh cần lặp.

- Chia lớp làm 3 nhóm Yêu cầu học sinh

viết chơng trình hoàn thiện lên bìa trong.

- Thu phiếu trả lời, chiếu kết quả bằng máy

Trang 32

Trả lời: 5 là ớc số chung lớn nhất.

- Hỏi: Điều kiện để tiếp tục lặp là gì?

- Hỏi: Các lệnh cần lặp lại là gì?

Yêu cầu học sinh: Nêu thuật toán để tìm

-ớc số chung của hai số đó?

- Yêu cầu học sinh viết chơng trình hoàn

thiện bài toán ở nhà.

- Yêu cầu học sinh chỉ ra hai câu hỏi cần

đặt ra khi gặp bài toán dạng này.

-Ghi nhớ những phần giáo viên sửa chữa.

2 Tập trung theo dõi để thấy đợc những công việc cần thực hiện.

- ý nghĩa của cấu trúc lặp có số lần cha xác định.

- Cấu trúc chung của lệnh lặp While trong ngôn ngữ Pascal.

- Sơ đồ thực hiện của lệnh lặp While.

- Sự thực hiện của máy khi gặp lệnh lặp While.

2 Câu hỏi và bài tập về nhà

- Giải bài tập 4, 5b, 7,8, sách giáo khoa, trang 51.

N

a 

1

<0,0001

Trang 33

- Tự giác, tích cực, chủ động trong giải quyết các bài tập.

II Ph ơng pháp, ph ơng tiện dạy học

1 Chuẩn bị của giáo viên

- Máy chiếu Projector, máy vi tính để giới thiệu ví dụ và minh họa, một số chơng trình mẫu.

2 Chuẩn bị của học sinh

- Sách giáo khoa.

III Tiến trình bài giảng

1 Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức đã học về tổ chức rẽ nhánh và lặp

HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

1 Yêu cầu học sinh nhắc lại cấu trúc rẽ

nhánh.

- Chiếu chơng trình tìm giá trị lớn nhất của

hai số, trong đó có sử dụng lệnh rẽ nhánh

- Hỏi: Chơng trình thực hiện công việc gì?

- Yêu cầu học sinh viết lại chơng trình bằng

If a>b then max:=a;

While <điều kiện> Do <lệnh cần lặp>;

- Quan sát, suy nghĩ và trả lời.

-Giống: Đều là lệnh lặp.

-Khác: For lặp với số lần đã xác định trớc trong khi While lặp với số lần cha xác định.

2 Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng vận dụng tổ chức lặp

Trang 34

HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

1 Tìm hiểu bài tập 1 và giải quyết.

- Chiếu nội dung ví dụ 1 lên bảng.

- Hỏi: Có thể khai triển biểu thức Y thành

tổng của các số hạng nh thế nào?

- Nhìn vào công thức khai triển, cho biết N

lấy giá trị trong đoạn nào?

- Hỏi: Ta sử dụng cấu trúc điều khiển lặp

2 Tìm hiểu nội dung ví dụ 2 và định hớng

học sinh giải quyết ở nhà.

- Chiếu nội dung ví dụ 2 lên bảng

- Hãy cho biết N nhận giá trị trong đoạn

nào? xác định đợc cha?

- Hỏi: Dùng cấu trúc điều khiển nào là

thích hợp?

-Yêu cầu học sinh về nhà lập trình trên

máy, tiết sau nộp lại cho giáo viên.

1 Quan sát và suy nghĩ để giải quyết bài toán.

Y = 2

1 + 3

2 + 4

3 + +

51 50 1 50

2 Quan sát và theo dõi những định ớng của giáo viên.

2 Câu hỏi và bài tập về nhà

- Hãy viết lại chơng trình trên trong đó lệnh lặp For đợc thay bằng lệnh lặp While Hãy cho biết, trong bài toán trên sử dụng lệnh lặp nào là tốt hơn.

- Tự giác, tích cực, chủ động trong giải quyết các bài tập.

II Ph ơng pháp, ph ơng tiện dạy học

1 Chuẩn bị của giáo viên

- Máy chiếu Projector, máy vi tính để giới thiệu ví dụ và minh họa, một số chơng trình mẫu.

Trang 35

2 Chuẩn bị của học sinh

- Sách giáo khoa.

III Tiến trình bài giảng

1 Kiểm tra bài củ:

Câu 1: Nêu cú pháp For - do? Lấy ví dụ?

2 Đặt vấn đề bài mới: Các em đã đợc tìm hiểu về cấu trúc lặp Hôm nay các em

vận dụng kiến thức giải một số bài tập

GV: Gọi HS lên bảng minh họa chơng trình của bạn viết?

HS: Lấy ví dụ minh họaGV: Chiếu lại chơng trình và chạy trên máy tính

HS: Quan sát và sửa bài

Write(‘Nhap tuoi cha va con’);

Write(‘(tcha>2*tcon va tcha - tcon>=25)’);

- Nêu ý tởng giải bài toán

- Để giải bài toán này em dùng cú pháp lặp

nào? Vì sao?

* Nhóm 2:

- Tìm hiểu các biến cần có?

- Viết phần khai báo biến?

- Viết thủ tục nhập tuổi cha và tuổi con ở hiên tại?

* Nhóm 3 và nhóm 4:

- Tìm điều kiện cho cú pháp lặp?

- Viết đoạn lệnh giải bài toán này?

HS thảo luận trình bày.

* GV nhận xét nội dung các nhóm trình

Trang 36

write(‘sau’,nam,’nam tuoi cha gap doi tuoi

- Nªu ý tëng gi¶i bµi to¸n

- §Ó gi¶i bµi to¸n nµy em dïng có ph¸p lÆp

nµo? V× sao?

* Nhãm 4:

- T×m hiÓu c¸c biÕn cÇn cã?

- ViÕt phÇn khai b¸o biÕn?

- ViÕt thñ tôc nhËp tiÒn göi vµ tiÒn rót vÒ?

* Nhãm 1 vµ nhãm 2:

- T×m ®iÒu kiÖn cho có ph¸p lÆp?

- ViÕt ®o¹n lÖnh gi¶i bµi to¸n nµy?

HS th¶o luËn tr×nh bµy.

* GV nhËn xÐt néi dung c¸c nhãm tr×nh bµy vµ nh¾c l¹i kiÕn thøc.

n:=2;

e:= 2+t;

while t>2*1E-6 do begin

Trang 37

Ngày 15/12/ 2015

Tiết 18

ôn tập học kí I

I Mục tiêu bài học

Hệ thống lại kiến thức chơng 1, 2, 3 với các nội dung

+ Cấu trúc CT

+ Một số kiểu dữ liệu chuẩn

+Khai báo biến

+phép toán, biểu thức, câu lệnh gán

+ Các thủ thục vào/ra đơn giản

+ Cấu trúc các lệnh rẽ nhánh, câu lệnh lặp

II Ph ơng pháp ph ơng tiện dạy học

- Phơng pháp: + Đa HS vào tình huống có vấn đề

+Sử dụng câu hỏi gợi mở

+ Vấn đáp

- Phơng tiện: Giáo án + SGK

III Tiến trình bài giảng

Hỏi bài cũ

Câu hỏi: Nêu cấu trúc câu lệnh while-do

và nguyên tắc hoạt động của câu lệnh

- Khai báo biến

Var <Ds biến>: <Kiễu Dl>;

- Các phép toán, biểu thức, câu lệnh gán

- Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản

For <Biến đếm>:=<GT đầu> to

GV: Nêu câu hỏiHS: Lên bảng trả lời câu hỏiGV: Nhận xét đánh giá và cho điểmGV: Hệ thống lại kiến thức đã học

-HS: Nghe giảng và ghi bài

While <Điều kiện> do <Câu lệnh>;

GV: Đa ra một số bài tập để cũng cố kiếnthức lại cho HS

Bài toán: LT để giải bài toán cổ sau Vừa gà, vừa chó

Bó lại cho tròn

Ba mơi sáu con

Trang 38

 Sch tối đa 25 con(100/4)Nên chúng ta sử dụng vòng for:

For Sch:=1 to 25 do …): L.ứng với mỗi giá trị Sch ta tính đợc Sg nếuthoả mản điều kiện 2*Sg+3*Sch=100 thìhiển thị Sg, Sch

Ba con một bó Hỏi có bao nhiêu trâu mổi loại

? Số trâu đứng tối đa

? Số trâu nằm tối đaHS: Số trâu đứng tối đa: [100/5]=20

Số trâu nằm tối đa: [100/3]=33GV: Gợi ý sử dụng 2 vòng for lồng nhauHS: Thực hiện

If (N=1) then write(N,’ khong phai là so nguyen’);

If (N<4) then write(N,‘La so nguyen to’)Else

If (N mod i=0) then ktra:=false;

If ktra=true then write(N,’Là so nguyen to’) Else write(N, ‘Khong phai là so nguyen to’);

Trang 39

I Mục tiêu bài học:

-Nhằm cung cấp cho GV có cách nhìn nhận, đánh giá đúng về HS

-Đánh giá kiến thức HS nắm đến mức độ nào về:

+Khai báo hằng, biến, tên CT…): L

y

R x

Phần2: Phần trắc ngiệm

Trang 40

Câu1: Trong NNLT Pascal từ khoá program dùng để:

C Khai báo tên Ct C.Khai báo hằng

D Khai báo th viện D Khai báo biến

Câu 2: Trong NNLT Pascal kiểu DL nào có miền giá trị có phạm vi -231 đến 231-1

Câu 5: Trong các khai báo sau khai báo nào sai:

A Program vi_du C Program vi-du;

Câu 13: Trong NNLT Pascal cho số thực a:=12.12 với câu lệnh

Write(‘KQ la :’, a:2:3) thì trên màn hình sẽ in ra:

Ngày đăng: 26/04/2016, 14:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w