GIÁO án ANH văn lớp 11 mới NHẤT

137 690 0
GIÁO án ANH văn lớp 11 mới NHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 11 – Chương trình cơ bản Giáo án Ngữ văn 11 Chương trình cơ bản Giáo viên: Nguyễn Thị Vân - THPT Quỳnh Côi Giáo án Ngữ văn 11 – Chương trình cơ bản Tiết 1 VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH - Lê Hữu Trác – A. Chuẩn kiến thức kĩ năng. - Cảm nhận được giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm. - Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của Lê Hữu Trác thể hiện qua ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo về cuộc sống trong phủ chúa Trịnh. - Đọc hiểu thể kí sự theo đặc trưng thể loại. B. Kế hoạch thực hiện Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm và những nội dung chính của đoạn trích C. Tiến trình dạy học I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS 1. Kiến thức :Hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm, cũng như thái độ trước hiện thực và ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh. 2. Kĩ năng: Đọc - hiểu một tác phẩm thuộc thể kí của văn học trung đại. 3. Thái độ: Trân trọng, cảm phục nhân cách của tác giả. II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN, KĨ THUẬT DẠY HỌC; CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ - Phương pháp: Phối kết hợp các phương pháp bình giảng, vấn đáp, thảo luận, đọc hiểu, phân tích - Phương tiện, kĩ thuật dạy học: sgk, giáo án, tài liệu - Chuẩn bị của thầy và trò: + Thầy: soạn giáo án, giao nhiệm vụ trước cho học sinh, chuẩn bị trang thiết bị. + Trò: soạn bài, thực hiện nhiệm vụ được giao, sưu tầm tài liệu về bài học. III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Lê Hữu Trác không chỉ nổi danh là một “lương y như từ mẫu” mà còn là một nhà thơ, nhà văn nổi tiếng. Với tập kí sự đặc sắc “ Thượng kinh kí sự” – đây là tác phẩm có giá trị hiện sâu sắc đồng thời thể hiện nhân cách thanh cao của tác giả. Để hiểu điều này ta tìm hiểu đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh”. Giáo viên: Nguyễn Thị Vân - THPT Quỳnh Côi Giáo án Ngữ văn 11 – Chương trình cơ bản 4. Nội dung bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs tìm hiểu khái quát. GV yêu cầu hs đọc phần tiểu dẫn sgk 1) Phần tiểu dẫn sgk trình bày những nội dung nào?tóm tắt những nội dung đó? * Định hướng câu trả lời: - Vài nét về tác giả - Tác phẩm “TKKS” - Thể kí sự 2) Dựa vào sgk trình bày vài nét về tác giả Lê Hữu Trác? (hs trả lời cá nhân gv nhận xét chốt ý) 1) Em hiểu như thế nào về tác phẩm “TKKS” ? GV hướng dẫn: - Xuất xứ tác phẩm - Nội dung đoạn trích. 2) Đọc - hiểu văn bản:ựa vào tác phẩm, em hãy cho biết nội dung đoạn trích ? (hs trả lời cá nhân) 3) Chia bố cục đoạn trích và nêu nội dung chính của từng phần? (hs suy nghĩ trả lời gv nhận xét chốt ý) Em hiểu như thế nào về thể kí sự? (hs trả lời cá nhân) Hoạt động 2. gv hướng dẫn hs đọc hiểu đoạn trích GV yêu cầu hs đọc đoạn trích. Câu hỏi: 1) Tác giả đã thấy gì về quang cảnh bên ngoàicung ? Chi tiết nào miêu tả I. Tim hiểu chung: 1. Tác gia: Lê Hữu Trác (1724-1791) hiệu Hải Thượng Lãn Ông - Là y học, nhà văn, nhà thơ lớn nữa cuối thế kỉ XVIII. Ông là tác giả của bộ sách y học nổi tiếng “ Hải Thượng y tông tâm lĩnh” 2. Tác phẩm “TKKS” và đoạn trích “VPCT”: a. Tác phẩm “TKKS”: - TKKS là tập nhật kí bằng chữ Hán, in ở cuối bộ “Y tông tâm tĩnh” - Tác phẩm tả quang cảnh ở kinh đô, cuộc sống xa hoa phủ chúa Trịnh và quyền uy thế lực của nhà chúa. b. Về đoạn trích “VPCT”: * Nội dung: Sgk * Bố cục: 3. Thể loại: Thể kí sự là những thể văn xuôi ghi chép những câu chuyện, sự việc, nhân vật có thật và tương đối hoàn chỉnh. II. Đọc - hiểu văn bản: 1.Tác giả kể chuyện được vua cho đem cáng đến đón vào cung chữ bệnh: - Cảnh bên ngoài: + Mấy lần cửa, theo đường bên trái Giáo viên: Nguyễn Thị Vân - THPT Quỳnh Côi Giáo án Ngữ văn 11 – Chương trình cơ bản HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT điều đó? 2) Tác giả có những suy nghĩ ntn khi lần đàu tiên thấy được những quang cảnh ấy? (hs suy nghĩ trả lời, gv nhận xét chốt ý) * GV giảng: Quang cảnh ở đó khác hẳn cuộc sống đời thường và tác giả đã đánh giá: “Cả trời Nam sang nhất là đây!”. Qua bài thơ ta thấy danh y cũng chỉ ví mình như một người đánh cá ( ngư phủ ) lạc vào động tiên (đào nguyên ) dù tác giả vốn là con quan sinh trưởng ở chốn phồn hoa nay mới biết phủ chúa. Quang cảnh đó càng được rỏ nét hơn khi đươc dẫn vào cung. GV cho hs đọc nhẫm lại đoạn trích và đưa ra câu hỏi hs thảo luận nhóm trả lời gv nhận xét chốt ý. 1) Tác giả kể và tả gì khi được dẫn vào cung? Những chi tiết nào được quan sát kĩ nhất? ( nhóm 1) GV giảng: Đại đường uy nghi sang trọng đến nổi một danh y nổi tiếng cũng chỉ dám ngước mắt nhìn rồi lại cuối đầu đi “ và cảm nhận rằng ở đó toàn những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy”. 2) Thái độ của tác giả ntn khi bước vào cung? (nhóm 2 ) Qua con mắt và cảm nghĩ của tác giả ta thấy chúa Trịnh là một nơi đệ hưởng lạc để củng cố quyền uy , xa rời cuộc sống nhân dân, một nơi để hưởng lạc củng cố quyền uy bằng lầu cao cửa rộng che giấu sự bất ực cả mình trước tình cảnh của đất nước. dành cho người ngoài cung. + Tác giả thấy đâu đâu cũng cây cối “um tùm”, tiếng chim ríu rít, hoa đua thắm, mùi hương thoang thoảng, hành lang nối nhau liên tiếp, lời truyền báo rộn ràng, người qua lại như mắc cửi… → Quang cảnh phủ chúa Trịnh cực kì xa hoa tráng lệ nhằm khẳng định quyền uy tột cùng của nhà chúa trong khi đó dân tình trong nước đang chịu nhiều khổ cực vì đói rét, vì chiến tranh. 2. Tác giả kể và tả những điều mắt thấy tai nghe khi được dẫn vào cung: - Tác giả đi qua mấy lần cửa đến một cái điếm, ở đó “ có những cây lạ lùng và những hòn đá lì lạ” “ cột và bao lơn lượn vòng” - Vượt qua một cái cửa lớn, bị chặn lại vì tác giả ăn mặc có vẻ lạ lùng” - Qua một đại đường rồi đến một gác tía, qua một cửa nửa tác giả quan sát kĩ “ nhà lớn thật cao và rộng, hai bên hai cái kiệu …trên sập mắc một cái võng điều” => Tác giả đã bị ngợp , bị động trước cảnh uy nghi cẩn mật quá mức tưởng tượng. - Thái độ của tác giả: tự coi mình là “quê mùa” → khiêm tốn thân mật với Giáo viên: Nguyễn Thị Vân - THPT Quỳnh Côi Giáo án Ngữ văn 11 – Chương trình cơ bản HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT 3) Thái độ của tác giả khi tiếp xúc với các lương y khác? ( nhóm 3 ) Hs đọc lại đoạn 3 và gv đưa ra câu hỏi hs trả lời gv nhận xét chốt ý: 1. tác giả kể và tả về thâm cung với những chi tiết nào?Qua đó ta thấy chúa Trịnh đã thể hiện cuộc sống vương giả ntn? Câu hỏi THMT: Qua cuộc sống của thế tử, em suy nghĩ ntn về mối quan hệ giữa môi trường sống và con người? 2) Qua lời kể và tả, ta thấy tác giả đã rơi vào thế bị động ntn? GV giảng: Chi tiết thế tử khen ông này lạy khéo là chi tiết rất đắt, vì nó vừa chân thực vừa hài hước kín đáo. Nó không chỉ tả cảnh sinh hoạt giàu sang của phủ chú mà còn nói lên quyền uy tối thượng của đấng con trời, cháu trời và thân phận nhỏ nhoi, thấp bé của người thầy thuốc và thái độ kín đáo khách quan của người kể. Mối quan hệ vua – tôi làm cho mối quan hệ giữa người ban ơn ( người chữa bệnh) và người hàm ơn ( con bệnh ) trở nên vô nghĩa bất bình đẳng. HS đọc đoạn cuối, gv giải thích các từ khó và đưa ra câu hỏi: 1) Cách chuẩn bệnh của Lê Hữu Trác cùng những biến tâm tư của ông khi kê đơn cho ta hiểu gì về người thầy thuốc này ? ( hs thảo luận trả lời gv nhận xét) GV giảng: Ông cũng muốn kết hợp việc nâng cao thể lực đồng thời với trị bệnh nhưng ông nghĩ nếu chữa lành quá sớm thì chúa sẽ khen và giữ lại làm quan, điều này ông không muốn. Trong ông có các lương y. Đó là nét nhân cách của ông. 3. Tác giả kể và tả việc đi sâu vào nội cung và khám bệnh cho thế tử: - Cảnh thâm cung: trướng gấm, màn là, sập vàng, ghế rồng, đèn sáng lấp lánh, hương hoa ngào ngạt, cung nhân xúm xít, màu mặt phấn, màu áo đỏ. - Thủ tục rườm rà, nhiêu khê: bữa ăn sáng của tác giả ở điếm hậu mã, cảnh mọi người chầu chực hầu thế tử, cảnh chuẩn bệnh kê đơn, phải lạy chào bốn lạy, lại được khen một câu : “ Ông này lạy khéo” → Nội cung là một cảnh vàng son, nhưng tù hãm, thiếu không khí, ngột ngạt, cuộc sống thế tử như “ con chim non nhốt trong lồng son”. 4. Tác giả nhận định bệnh và đề ra phương án chữa bệnh: - Bồi dưỡng thể lực, thể lực tốt sẽ đuổi được bệnh ( Quan điểm này xuất phát từ cuộc sống của thế tửi và các biểu hiện bên ngoài của bệnh) - Phương sách hòa hoãn, kéo dài thời gian chữa bệnh để ông có thể về lại quê nhà. Giáo viên: Nguyễn Thị Vân - THPT Quỳnh Côi Giáo án Ngữ văn 11 – Chương trình cơ bản HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT một mâu thuẫn phải trung với chúa nhưng phải tránh việc chúa bắt làm quan nên ông chọn phương sách bồi dưỡng sức khỏe. 2) Qua những phân tích trên , hãy đánh giá chung về tác giả ? -Hs suy nghĩ ,trả lời . -Gv nhận xét ,tổng hợp: Qua đoạn trích ,Anh (chị) có nhận xét gì về nghệ thuật viết kí sự của tác giả ? Hãy phân tích những nét đặc sắc đó? - HS trao đổi ,thảo luận ,đại diện trình bày . - GV tổng hợp : Hoạt động 4: GV hướng dẫn hs tổng kết: Qua bài học, em hãy rút ra ý nghĩa của đoạn trích? => Đó là người thày thuốc giỏi ,giàu kinh nghiệm ,có lương tâm ,có y đức, => Một nhân cách cao đẹp ,khinh thường lợi danh,quyền quí, quan điểm sống thanh đạm ,trong sạch. 5. Bút pháp kí sự đặc sắc của tác phẩm + Khả năng quan sát tỉ mỉ ,ghi chép trung thực ,tả cảnh sinh động + Lối kể khéo léo ,lôi cuốn bằng những sự việc chi tiết đặc sắc . + Có sự đan xen với tác phẩm thi ca làm tăng chất trữ tình của tác phẩm . IV. Tổng kết: Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” phản ảnh quyền lực to lớn của Trịnh Sâm, cuộc sống xa hoa hưởng lạc trong phủ chúa đồng thời bày tỏ thái độ coi thường danh lợi quyền quý của tác giả. IV. Kiểm tra đánh giá & hướng dẫn học tập. 1.Kiểm tra, đánh giá. So sánh đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh với một tác phẩm hoặc đoạn trích kí khác của văn học trung đại Việt Nam mà anh (chị) đã đọc và nêu nhận xét về nét đặc sắc của đoạn trích này? 2. Hướng dẫn học tập. - Hệ thống hóa kiến thức - Học bài cũ - Soạn bài: “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân”. Giáo viên: Nguyễn Thị Vân - THPT Quỳnh Côi Giáo án Ngữ văn 11 – Chương trình cơ bản Tiết 2 TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN A. Chuẩn kiến thức kĩ năng. - Hiểu được mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân, những biểu hiện của cái chung và cái riêng trong lời nói cá nhân. - Nhận diện được những quy tắc chung và phát hiện những sáng tạo cá nhân, biết sử dụng ngôn ngữ một cách sáng tạo khi cần thiết. B. Kế hoạch thực hiện Hướng dẫn HS Tìm hiểu chung và luyện tập. C. Tiến trình dạy học I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: Giúp HS nắm được biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ của XH và cái riêng trong lời nói của cá nhân, mối tương quan giữa chúng. 2. Kỹ năng: Nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong ngôn ngữ của cá nhân, nhất là của các nhà văn có uy tín. Đồng thời rèn luyện để hình thành và nâng cao năng lực sáng tạo của cá nhân, biết phát huy phong cách ngôn ngữ cá nhân khi sử dụng ngôn ngữ chung. 3. Thái độ: vừa có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của XH, vừa có sáng tạo, góp phần vào sự phát triển ngôn ngữ của XH II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN, KĨ THUẬT DẠY HỌC; CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ - Phương pháp: Phối kết hợp các phương pháp bình giảng, vấn đáp, thảo luận, đọc hiểu, phân tích - Phương tiện, kĩ thuật dạy học: sgk, giáo án, tài liệu - Chuẩn bị của thầy và trò: + Thầy: soạn giáo án, giao nhiệm vụ trước cho học sinh, chuẩn bị trang thiết bị. + Trò: soạn bài, thực hiện nhiệm vụ được giao, sưu tầm tài liệu về bài học. III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Qua đoạn trích Thượng kinh kí sự, em nhận xét gì về con người Lê Hữu Trác? Nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích? 3. Giới thiệu bài mới: Các nhà khoa học cho rằng: “sau lao động và đồng thời với lao động là tư duy và ngôn ngữ”, tức ngôn ngữ là sản phẩm chung của XH loài người. Nhờ có ngôn ngữ mà con người có thể trao đổi thông tin, trao đổi tư tưởng tình cảm và từ đó tạo lập các mối quan hệ XH. Hay ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp chung của XH mà mỗi cá nhân điều phải sử dụng để “phát tin” và “nhận tin” Giáo viên: Nguyễn Thị Vân - THPT Quỳnh Côi Giáo án Ngữ văn 11 – Chương trình cơ bản dưới các hình thức nói và viết. Như vậy, ngôn ngữ chung của XH và việc vận dụng ngôn ngữ vào từng lời nói cụ thể của mỗi cá nhân là một quá trình “ giống và khác nhau”, nhưng không đối lập mà lại có mối quan hệ qua lại chặt chẽ. Vậy cái chung ấy là gì? Ta tìm hiểu bài “ Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân”. 4. Nội dung bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động1: Hướng dẫn hs hình thành khái niệm về ngôn ngữ chung: Thao tác 1: GV cho hs tìm hiểu từ thực tiễn sử dụng ngôn ngữ hằng ngày qua hệ thống xâu hỏi: 1) Trong giao tiếp hằng ngày ta sử dụng những phương tiện giao tiếp nào? Phương tiện nào là quan trọng nhất? Dự kiến câu trả lời của hs - Dùng nhiều phương tiện như: động tác, cử chỉ, nét mặt, điệu bộ, bằng tín hiệu kĩ thuật,… nhưng phổ biến nhất là ngôn ngữ. Đối với người Việt Nam là tiếng Việt. 2) Ngôn ngữ có tác dụng nào đối giao tiếp XH? - Ngôn ngữ giúp ta hiểu được điều người khác nói và làm cho người khác hiểu được điều ta nói. 3) Ngôn ngữ có vai trò như thế nào trong cuộc sống xã hội? ( hs suy nghĩ trả lời) 4) Vậy tính chung của ngôn ngữ được biểu hiện ntn? (hs thảo luận trả lời ) Hoạt động 2: Hướng dẫn hs hình thành lời nói cá nhân. HS đọc phần II và trả lời câu hỏi. 1) Lời nói - ngôn ngữ có mang dấu ấn cá nhân không? Tại sao? Hoạt động nhóm. GV tổ chức một trò chơi giúp HS nhận diện tên bạn mình qua giọng nói. - Chia làm 4 đội chơi. Mỗi đội cử một bạn nói một câu bất kỳ. Các đội còn lại I. Tìm hiểu bài: 1. Ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội: * Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội dùng để giao tiếp: biểu hiện, lĩnh hội. - Mỗi cá nhân phải tích lũy và biết sử dụng ngôn ngữ chung của cộng đồng xã hội. a.Tính chung của ngôn ngữ. - Bao gồm: + Các âm ( Nguyên âm, phụ âm ) + Các thanh ( Huyền, sắc, nặng, hỏi, ngã, ngang). + Các tiếng (âm tiết ). + Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ) b. Qui tắc chung, phương thức chung. - Qui tắc cấu tạo các kiểu câu: Câu đơn, câu ghép, câu phức. - Phương thức chuyển nghĩa từ: Từ nghĩa gốc sang nghĩa bóng. Tất cả được hình thành dần trong lịch sử phát triển của ngôn ngữ và cần được mỗi cá nhân tiếp nhận và tuân theo. 2. Lời nói – sản phẩm của cá nhân: - Giọng nói cá nhân: Mỗi người một vẻ riêng không ai giống ai. - Vốn từ ngữ cá nhân: Mỗi cá nhân ưa Giáo viên: Nguyễn Thị Vân - THPT Quỳnh Côi Giáo án Ngữ văn 11 – Chương trình cơ bản HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT nhắm mắt nghe và đoán người nói là ai? 2) Tìm một ví dụ ( câu thơ, câu văn ) mà theo đội em cho là mang phong cách cá nhân tác giả, có tính sáng tạo độc đáo trong việc sử dụng từ ngữ? Hoạt động 3: hướng dẫn hs tìm hiểu mục III. Sgk. Gv chép ngữ liệu lên bảng hs chép vào vở và trả lời câu hỏi: Hãy cho biết sự khác nhau giữa các từ “hoa” trong các câu thơ sau: - Hoa hồng nở, hoa hồng lai rụng. - Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng. - Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa. - Hoa thường hay héo cỏ thường tươi. Qua tìm hiểu ngữ liệu trên em hãy cho biết mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân? (Hs trả lòi cá nhân, gv nhận xét chốt ý) GV hướng dẫn hs tổng kết ghi nhớ sgk Hoạt động 3. GV định hướng HS làm bài tập. Trao đổi cặp. Gọi trình bày . Chấm điểm Bài tập 3. GV cho hs tìm ví dụ Hoạt động 2: Gv hướng dẫn hs làm bài chuộng và quen dùng một những từ ngữ nhất định - phụ thuộc vào lứa tuổi, vốn sống, cá tính, nghề nghiệp, trình độ, môi trường địa phương … - Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ quen thuộc: Mỗi cá nhân có sự chuyển đổi, sáng tạo trong nghĩa từ, trong sự kết hợp từ ngữ… - Việc tạo ra những từ mới. - Việc vận dụng linh hoạt sáng tạo qui tắc chung, phương thức chung. Phong cách ngôn ngữ cá nhân. 3. Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân: a. Tìm hiểu ngữ liệu: - Từ “hoa 1”phần cây cỏ nở ra đầu mút cành nhỏ rồi kết lại thành quả → nghĩa gốc. - Từ “hoa 2” chỉ nước mắt người con gái đẹp. - Từ “hoa 3” vì tình yêu của Thúy Kiều mà Kim Trọng phải tìm nàng. - Từ “hoa 4” chỉ người quân tử trong xã hội phong kiến chịu nhiều bất công, thua thiệt, uất ức. Cỏ chỉ bọn quan tham. b. Kết luận: - Ngôn ngữ chung là cơ sở để sản sinh ra lời nói cụ thể của mình đồng thời để lĩnh hội lời nói cá nhân khác. - Ngược lại lời nói cá nhân vừa là biểu hiện của ngôn ngữ chung, vừa có những nét riêng. Hơn nữa, cá nhân có thể sáng tạo góp phần làm biến đổi và phát triển ngôn ngữ chung. 4. GHI NHỚ (sgk) II. Luyện tập Bài tập 1 - Từ " Thôi " dùng với nghĩa mới: Chấm dứt, kết thúc cuộc đời - đã mất - đã chết. Giáo viên: Nguyễn Thị Vân - THPT Quỳnh Côi Giáo án Ngữ văn 11 – Chương trình cơ bản HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT tập sgk. GV chia nhóm thảo luận theo các đề bài sgk. Bài tập 1:sgk tr 35 Nhóm 1: Bài tập 2: sgk tr 36 Nhóm 2: Bài tập 3: Sgk tr36 Nhóm 3. Bài tập 4: Sgk tr36 Nhóm 4 - Cách nói giảm - nói tránh - lời nói cá nhân Nguyễn Khuyến. Bài tập 2. - Đảo trật tự từ: Vị ngữ đứng trước chủ ngữ, danh từ trung tâm trước danh từ chỉ loại. - Tạo âm hưởng mạnh và tô đậm hình tượng thơ - cá tính nhà thơ Hồ Xuân Hương. Bài tập 3. Trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” quan chánh đường sử dụng cách nói riêng của quan lại trong triều: Thế tử = con vua; thánh thượng = vua; tiểu hoàng môn = hoạn quan; thánh chỉ = lệnh vua,… Bài tập 1: “ nách” chỉ góc tường Nguyễn Du chuyển nghĩa vị trí trên thân thể con người sang nghĩa chỉ vị trí giao nhau giữa hai bức tường tạo nên một góc. Nguyễn Du theo phương thức chuyển nghĩa chung của tiếng Việt. Phương thức ẩn dụ (dựa vào quan hệ tương đồng giữa hai đối tượng gọi tên). Bài tập 2. Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại. - Xuân ( đi ): Tuổi xuân, vẻ đẹp con người. - Xuân ( lại ): Nghĩa gốc- Mùa xuân. Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay. - Vẻ đẹp người con gái. Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. - Mùa xuân: Nghĩa gốc, chỉ mùa đầu tiên trong một năm. - Xuân: Sức sống, tươi đẹp. Bài tập 3: Mặt trời xuống biển như hòn lửa Giáo viên: Nguyễn Thị Vân - THPT Quỳnh Côi [...]... Hi gn tớ, kh a vốo, mõy l lng -> Hỡnh nh th bỡnh d, thõn thuc, khụng ch th hin cỏi hn ca cnh thu m cũn th hin cỏi hn ca cuc sng nụng thụn xa "Cỏi thỳ v ca bi Thu iu cỏc iu xanh, xanh ao, xanh b, xanh súng, xanh trỳc, xanh tri, xanh bốo" ( Xuõn Diu ) - Khụng gian thu tnh lng, phng pht bun: + Vng teo + Trong veo Cỏc hỡnh nh c miờu t + Kh a vốo trong trng thỏi ngng + Hi gn tớ chuyn ng, hoc chuyn + Mõy... ỏn Ng vn 11 Chng trỡnh c bn HOT NG CA GV & HS Nhúm 2 Nhng t ng hỡnh nh no gi lờn c nột riờng ca cnh sc mựa thu? Hóy cho bit ú l cnh thu min quờ no? Nhúm 3 Hóy nhn xột v khụng gian thu trong bi th qua cỏc chuyn ng, mu sc, hỡnh nh, õm thanh? NI DUNG CN T i lp va cõn i, hi hũa - Mang nột riờng ca cnh sc mựa thu ca lng quờ Bc b: Khụng khớ du nh, thanh s ca cnh vt: + Mu sc: Trong veo, súng bic, xanh ngt... GV & HS mu xanh ( xanh trong ca nc, xanh bic ca súng, xanh ngt ca tri) gi cm giỏc gỡ? Cỏi se lnh ca cnh thu, ca ao thu, tri thu thm vo tõm hn nh th hay chớnh cỏi lnh t tõm hn nh th lan ta ra cnh vt? + GV: Cú ý kin cho rng ch vốo trong cõu th Lỏ vng trc giỏ kh a vốo khụng ch t ngoi cnh m cũn gi tõm cnh, ý kin ca em nh th no? + GV: Tn : Vốo trụng lỏ rng y sõn + GV: Qua Cõu cỏ mựa thu, anh (ch) cú cm nhn... ý tr li cõu hi thuyt - S Khanh l k bn thu, bn tin, i - Chia nhúm nh tho lun cõu hi din cho cho s i bi trong xó hi mc I (tr25, 26) SGK "Truyn Kiu" - thuyt phc tỏc gi ó a ra cỏc - Nhúm 1.Xỏc nh lun im (ni lun c lm sỏng t cho lun im dung ý kin ỏnh giỏ) ca tỏc gi i ( cỏc yu t c phõn tớch) vi nhõn vt S Khanh? + S Khanh sng bng ngh i bi, bt chớnh - Nhúm 2 thuyt phc ngi c + S Khanh l k i bi nht trong tỏc... ụng Tỳ dnh cho b Tỳ - Thấy đợc khả năng tả ngời, gợi cảnh đầy tài hoa, việc sử dụng Tiếng Việt chuẩn xác, tinh tế và sự sáng tạo bài thơ Nôm Đờng luật đạt giá trị cao Giỏo viờn: Nguyn Th Võn - THPT Qunh Cụi Giỏo ỏn Ng vn 11 Chng trỡnh c bn 2 Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc hiểu văn bản văn học 3 Thái độ: - Học sinh có thái độ trân trọng tài năng, nhân cách của Tú Xơng II PHNG PHP, PHNG TIN, K THUT DY HC;... ca con ngi dõn s cng tng nhanh thỡ cht lng cuc sng ca cng ng, ca gia ỡnh, ca cỏ nhõn cng gim sỳt Giỏo viờn: Nguyn Th Võn - THPT Qunh Cụi Giỏo ỏn Ng vn 11 Chng trỡnh c bn HOT NG CA GV & HS NI DUNG CN T 3 Bi tp 3: bi tp 3 Cỏc quan h lm c s phõn tớch: + GV: hng dn, hc sinh lm hon I Quan h ni b ca i tng (din thin nh bin, cỏc cung bc tõm trng ca Thỳy Kiu): au xút, qun quanh v hon ton b tc II Quan h... Tú một v p in hỡnh cho ngi ph n truyền thống Việt Nam - Thấy đợc khả năng tả ngời, gợi cảnh đầy tài hoa, việc sử dụng Tiếng Việt chuẩn xác, tinh tế và sự sáng tạo bài thơ Nôm Đờng luật đạt giá trị cao 2 Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc hiểu văn bản văn học 3 Thái độ: - Học sinh có thái độ trân trọng tài năng, nhân cách của Tú Xơng II PHNG PHP, PHNG TIN, K THUT DY HC; CHUN B CA THY V TRề - Phng phỏp: Phi... thanh ting cỏ p mi di chõn bốo, nú chng t cừi lũng nh th lỳc ny nh th no? + GV: Khụng gian tnh lng em n - Khụng gian thu tnh lng nh s tnh s cm nhn v ni nim gỡ trong tõm lng trong tõm hn nh th, khin ta hn nh th? cm nhn v mt ni cụ n, man mỏc + GV: S xut hin ca nhiu gam bun, un khỳc trong cừi lũng thi nhõn Giỏo viờn: Nguyn Th Võn - THPT Qunh Cụi Giỏo ỏn Ng vn 11 Chng trỡnh c bn HOT NG CA GV & HS mu xanh... Bi tp 1: a Phõn tớch : - Vn cn ngh lun: Giỏ tr hin thc sõu sc ca on trớch Vo ph chỳa Trnh - Ni dung: + Bc tranh c th sinh ng v cuc sng xa hoa nhng thiu sinh khớ ca nhng ngi trong ph chỳa Trnh, tiờu biu l th t Trnh Cỏn + Thỏi phờ phỏn nh nhng m thm thớa cng nh d cm v s suy tn ang Giỏo ỏn Ng vn 11 Chng trỡnh c bn HOT NG CA THY TRề NI DUNG BI HC ti gn ca triu Lờ Trnh th k XVIII - Phng phỏp: S dng thao... Qunh Cụi Giỏo ỏn Ng vn 11 Chng trỡnh c bn HOT NG CA THY TRề Dn ý HS phỏc ha theo bi mỡnh chn NI DUNG BI HC + S dng cỏc t ng thun Vit c dng + S dng hỡnh thc o trt t t trong cõu - Phng phỏp: S dng thao tỏc lp lun phõn tớch kt hp vi bỡnh lun - Phm vi dn chng: th H Xuõn Hng l ch yu IV Kim tra, ỏnh giỏ v hng dn hc tp 1 Bi tp Nhắc lại yêu cầu phân tích đề và lập dàn ý trong bài văn nghị luận? 2.Hng dn . Giáo án Ngữ văn 11 – Chương trình cơ bản Giáo án Ngữ văn 11 Chương trình cơ bản Giáo viên: Nguyễn Thị Vân - THPT Quỳnh Côi Giáo án Ngữ văn 11 – Chương trình cơ bản Tiết. bài cũ - Soạn bài: “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân”. Giáo viên: Nguyễn Thị Vân - THPT Quỳnh Côi Giáo án Ngữ văn 11 – Chương trình cơ bản Tiết 2 TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN A “nhận tin” Giáo viên: Nguyễn Thị Vân - THPT Quỳnh Côi Giáo án Ngữ văn 11 – Chương trình cơ bản dưới các hình thức nói và viết. Như vậy, ngôn ngữ chung của XH và việc vận dụng ngôn ngữ vào từng

Ngày đăng: 03/08/2015, 09:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan