Thao tỏc 2: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu phần 1 bài văn tế.

Một phần của tài liệu GIÁO án ANH văn lớp 11 mới NHẤT (Trang 68)

hiểu phần 1 bài văn tế.

+ GV: Gọi học sinh đọc 2 cõu đầu và tập

diễn xuụi nội dung.

+ HS: Đọc và diễn xuụi nội dung. + GV: Định hướng:

Than ụi! Khi tiếng sỳng giặc Phỏp vang rền trờn quờ hương thỡ tấm lũng ua nhõn dõn sỏng tỏ đến tận trời. Cụng lao 10 năm vỡ đất, làm ruộng dự to lớn, nhưng cũng chẳng bằng một trận đỏnh tõy vỡ nghĩa lớn. Tuy thất bại nhưng danh tiếng vang dội.

+ GV: Trong phần này cú những đối lập

về hỡnh thức tạo thành những đối lập về nội dung .Hóy chỉ ra và phõn tớch.

+ HS: Trả lời.

+ GV: Định hướng: đối lập về bằng trắc, từ loại tạo ra ý nghĩa đối lập giữa lũng dõn và sỳng giặc.

+ GV: Trong khung cảnh thời đại đú,

người nụng dõn đó xỏc định được điều gỡ? Cỏi chết của họ cú ý nghĩa như thế nào?

Gv giảng : Đõy là cuộc đụng độ khụng cõn sức quỏ chờnh lệch về lực lượng giữa hai bờn. Đú là hai mặt chớnh trị lớn lao đến mức “rền đất, tỏ trời” như rung động cả khụng gian rộng lớn của đất nước. Hai hỡnh ảnh xõy dựng từ thấp đến cao, hai thực tế sức mạn và tõm linh(sỳng và lũng)

1. Lung khởi: Bối cảnh lịch sử vàthời đại. thời đại.

- Đối lập về hỡnh thức và nội dung ở cõu 1:

+ Đối bằng trắc, đối từ loại. ( TTTB- BBBT; DDDĐ- DDDĐ) + Đối nội dung, ý nghĩa:

sỳng giặc đất rền: khung cảnh bóo

tỏp, tàn bạo >< lũng dõn trời tỏ: lũng mong muốn hũa bỡnh, quyết tõm chống giặc, bảo vệ tổ quốc.  Phỏc hoạ lại khung cảnh bóo tỏp của thời đại.

- í nghĩa của cỏi chết bất tử: Cụng lao vỡ ruộng dự lớn nhưng khụng bằng một trận đỏnh Tõy.

 Con đường đỏnh giặc là hành động cao cả, đỏng biểu dương

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG BÀI HỌC

tưởng như thống nhất cú sỳng mới biết lũng dõn nhưng thật ra lại mõu thuẫn, thể hiện quan điểm thời cuộc khỏ sõu sắc chỉ cú lũng dõn mới đập tan được tiếng sỳng.

*Tiết 3

I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:

1.Kiến thức Giúp HS

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp bi tráng của bức tợng đài có một không hai trong lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại về ngời nông dân- nghĩa sĩ

- Cảm nhận đợc tiếng khóc bi tráng của NĐC: Khóc thơng những nghĩa sĩ hi sinh khi sự nghiệp còn dang dở, khóc thơng cho một thời kì lịch sử khổ đau nhng vĩ đại của dân tộc

- Nhận thức đợc những thành tựu xuất sắc về mặt ngôn ngữ, nghệ thuật xây dựng hình tợng nhân vật, sự kết hợp nhuần nhuyễn tính hiện thực và giọng điệu trữ tình bi tráng, tạo nên giá trị sử thi của bài văn này

2.Kĩ năng: Hình thành kĩ năng đọc hiểu văn bản văn học thể văn tế

3.Thái độ:Trân trọng tài năng của Nguyễn Đình Chiểu và tấm lòng biết ơn đối với những nghĩa sĩ đã xả thân cứu nớc

II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN, KĨ THUẬT DẠY HỌC; CHUẨNBỊ CỦA THẦY VÀ TRề BỊ CỦA THẦY VÀ TRề

- Phương phỏp: Phối kết hợp cỏc phương phỏp bỡnh giảng, vấn đỏp, thảo luận, đọc hiểu, phõn tớch...

- Phương tiện, kĩ thuật dạy học: sgk, giỏo ỏn, tài liệu... - Chuẩn bị của thầy và trũ:

+ Thầy: soạn giỏo ỏn, giao nhiệm vụ trước cho học sinh, chuẩn bị trang thiết bị.

+ Trũ: soạn bài, thực hiện nhiệm vụ được giao, sưu tầm tài liệu về bài học.

III TIẾN TRèNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Nờu hoàn cảnh sỏng tỏc của “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”?

Những đặc điểm của thể loại văn tế?

3. Giới thiệu bài mới4. Nội dung bài học: 4. Nội dung bài học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG BÀI HỌC

Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu phần 2 bài văn tế.

+ GV: Trước khi gia nhập nghĩa quõn,

họ cú gốc gỏc như thế nào? Đời sống hàng ngày của họ ra sao? Từ cui cỳt thể hiện ý nghĩa gỡ?

+ HS: Phỏt biểu.

+ GV: Tỏc giả nhấn mạnh điều gỡ khi

2. Thớch thực: Hỡnh tượng ngườinụng dõn – nghĩa sĩ. nụng dõn – nghĩa sĩ.

- Lai lịch và hoàn cảnh sinh sống: + Là nụng dõn hiền lành, quanh năm lo làm ăn vất vả trờn đồng ruộng của mỡnh.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG BÀI HỌC

giới thiệu thõn thế của họ?

+ HS: Phỏt biểu.

+ GV: Hoàn cảnh lịch sử đó tạo bước

ngoặt trong cuộc đời họ. Đú là khi nào?

+ GV: Lũng căm thự giặc của họ được

thể hiện ra sao? Những hỡnh ảnh so sỏnh, cường điệu làm ta nhớ những cõu văn của ai?

+ HS: Nhớ lại, suy ngẫm trả lời.

+ GV: Định hướng: biến cố: giặc đến

xõm lược. nhưng vua quan ương hốn chủ hũa để cho họ trụng tin như trời hạn trụng mưa.

Nụng dõn rất ghột cỏ dại, họ cũng hột thúi hốn mọt như vậy.

Cỏc hỡnh ảnh: bũng bong che trắng lốp,

ống khúi chạy đen sỡ; muốn ăn gan, muốn cắn cổ  Gợi nhớ văn của TQT.

+ GV: Họ nhận thức như thế nào về tổ

quốc, quờ hương? Nhận thức đú dẫn tới hành động gỡ?

+ HS: Trao đổi, trả lời

+ GV: Đất nước là một khối thống nhất

cần bảo vệ… Họ tự nguyện đứng lờn đỏnh giặc.

+ GV: Họ chiến đấu trong điều kiện như

thế nào? Với khớ thế ra sao? Hiệu quả thế nào?

+ GV: Nhận xột chung về hỡnh tượng

người nghĩa sĩ nụng dõn?

+ HS: Trả lời.

+ GV: Đẹp, hựng vĩ mà bỡnh dị…

ễm đất nước những người ỏo vải.

+ Nhấn mạnh: họ chỉ quen việc ruộng đồng chứ khụng quen việc binh đao..

- Nhưng khi đất nước lõm nguy: + Thỏi độ đối với giặc:

Căm ghột, căm thự.

 Thỏi độ đú được diễn tả bằng những hỡnh ảnh cường điệu mạnh mẽ mà chõn thực (như nhà nụng ghột cỏ

muốn tới ăn gan, muốn ra cắn cổ)

- Nhận thức về tổ quốc:

+ Khụng dung tha những kẻ thự lừa dối, bịp bợm.

+ Do vậy, họ chiến đấu một cỏch tự nguyện

( mến nghĩa… nào đợi ai đũi ai

bắt….)

 Đõy là sự chuyển hoỏ phi thường. - Điều kiện và khớ thế chiến đấu: + Điều kiện: thiếu thốn:

Ngoài cật= Một manh ỏo vải;

Trong tay= Một ngọn tầm vụng, một luỡi dao phay, nồi rơm con cỳi

+ Khớ thế: mạnh mẽ như vũ bóo làm giặc kinh hoàng: đốt, đõm chộm.,

đạp, lướt..

 Hàng loạt cỏc động từ mạnh được sử dụng: gợi ra khớ thế tấn cụng như thỏc đổ.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG BÀI HỌC

Đó đứng lờn thành những anh hựng.

Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu phần 3 và 4 bài văn tế.

+ GV: Đoạn văn thể hiện tỡnh cảm của

những ai đối với người nghĩa sĩ? Thỏi độ và tỡnh cảm thể hiện như thế nào?

+ GV: Hỡnh ảnh thiờn nhiờn cú tỏc dụng

gỡ? Tại sao núi đõy là tiếng khúc cú tầm vúc lớn?

+ HS: Trao đổi trả lời.

+ GV: Khụng chỉ khúc thương mà tỏc

giả cũn thể hiện lũng căm giận về điều gỡ?

+ GV: Vỡ sao núi đõy là tiếng khúc đau

thương nhưng khụng bi lụy?

+ HS: Trả lời.

+ GV: Tiếng khúc ở đoạn cuối hướng

về những ai? Người nghĩa sĩ cũn sống trong lũng người ở phương diện nào?

+ HS: Trả lời.

+ GV: Hướng đến những người mẹ,

người vợ. Danh tiếng họ sống mói trong lũng người dõn.

Hướng dẫn học sinh tổng kết.

Một phần của tài liệu GIÁO án ANH văn lớp 11 mới NHẤT (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w