Thao tỏc 1: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu quy luật xử thế của người hiền.

Một phần của tài liệu GIÁO án ANH văn lớp 11 mới NHẤT (Trang 78)

hiểu quy luật xử thế của người hiền.

+ GV: Người viết đó xỏc định vai trũ và

nhiệm vụ cao cả của người hiền là gỡ?

+ GV: Định hướng:

Quang Trung tớn nhiệm giao nhiều trọng trỏch.

 Cú đúng gúp tớch cực cho triều đại Tõy Sơn

2. Tỏc phẩm

a. Hoàn cảnh sỏng tỏc :

‘Chiếu cầu hiền’ được viết vào khoản năm 1788- 1789 khi tập đoàn Lờ – Trịnh hoàn toàn tan ró.

b. Mục đớch :

‘ Chiếu cầu hiền’ nhằm thuyết phục trớ thức Bắc Hà hiểu đỳng nhiệm vụ xõy dựng đất nước mà Tõy Sơn đang tiến hành để cộng tỏc phục vụ triều đại mới.

c. Thể loại :

Chiếu là một thể văn nghi luận chớnh trị xó hội thời trung đại thường do nhà vua ban hành.

Xuống chiếu cầu hiền tài là một truyền thống văn húa chớnh trị của triều đại phong kiến phương đụng. Văn thể chiếu trang trọng, lời lẽ rừ ràng, tao nhó.

d. Bố cục: - Ba phần.

+Phần I: “Từng nghe...người hiền vậy”.

Quy luật xử thế của người hiền

+Phần II:“Trước đõy thời thế....của trẫm hay sao?”

Cỏch ứng xử của sĩ phu Bắc Hà và nhu cầu của đất nước :

+Phần III:“Chiếu này ban xuống….Mọi người đều biết."

Con đường cầu hiền của vua Quang Trung.

II. Đọc hiểu văn bản.

1. Quy luật xử thế của người hiền

- Người hiền tài cú mối quan hệ với thiờn tử.

+ Người hiền phải do thiờn tử sử dụng.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG BÀI HỌC

Đề cao, so sỏnh họ như sao sỏng trờn trời cao; là tinh hoa tinh tỳ của non sụng đất nước.Nhưng ngụi sao chỉ co thể phỏt huy tỏc dụng tỏa ỏnh sỏng nếu biết chõu về ngụi bắc thần- làm sứ giả cho thiờn tử. Đú là mối quan hệ giữa người hiền và thiờn tử, là sứ mệnh thiờng liờng của con người núi chung

+ GV: Cỏch nờu vấn đề cú tỏc dụng gỡ? + GV: Định hướng:

Nờu ra tư tưởng cú tớnh quy luật trong

cỏc triều đỡnh phong kiến xưa nay để làm cơ sở cho việc chiờu hiền, cầu hiền của nhà vua là cú cơ sở, là hợp lũng trời, lũng người. Vỡ vậy, lời kờu gọi cú sức thuyết phục, đặc biệt là đối với cỏc nho sĩ Bắc Hà lỳc bấy giờ.

+ GV: Giải thớch từ cầu hiền? Vỡ sao nhà

vua, người cú quyền lực cao nhất lại khụng ra lệnh mà lại cầu?

+ GV: Định hướng:

Những bậc hiền tài thường cú lũng tự

trọng, nờn kể cả vua chỳa khụng thể gọi, lệnh mà phải thể hiện tấm lũng chõn thành, khao khỏt bằng hành động cầu, thỉnh

+ Khụng làm như vậy là trỏi với đạo trời, trỏi với quy luật cuộc sống. - Tỏc giả so sỏnh người hiền:

Người hiền – ngụi sao sỏng ; thiờn tử- sao Bắc Thần(tức Bắc Đẩu). + Từ quy luật tự nhiờn :

. Sao sỏng ắt chầu về ngụi Bắc

Thần (ngụi vua).

 Dựng hỡnh ảnh so sỏnh, lấy từ luận ngữ tạo nờn tớnh chớnh danh cho ‘ chiếu cầu hiền’ vừa đỏnh trỳng vào tõm lớ của nho sĩ Băc Hà. Cho ta thấy Quang Trung là người cú học, biết lễ nghĩa.

*Tiết 2

I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu đợc tầm t tởng mang tính chiến lợc, chủ trơng tập hợp nhân tài để xây dựng đất nớc của vua Quang Trung, một nhân vật kiệt xuất trong lịch sử nớc ta.Qua đó HS nhận thức đợc tầm quan trọng của nhân tài đối với quốc gia

- Thấy đợc cách diễn đạt tinh tế bằng lời lẽ vừa tâm huyết vừa có sức thuyết phục cao và lập luận chặt chẽ của tác giả.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc - hiểu văn bản văn học.

3. Thái độ: Có ý thức trân trọng ngời hiền tài.

II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN, KĨ THUẬT DẠY HỌC; CHUẨNBỊ CỦA THẦY VÀ TRề BỊ CỦA THẦY VÀ TRề

- Phương phỏp: Phối kết hợp cỏc phương phỏp bỡnh giảng, vấn đỏp, thảo luận, đọc hiểu, phõn tớch...

- Phương tiện, kĩ thuật dạy học: sgk, giỏo ỏn, tài liệu... - Chuẩn bị của thầy và trũ:

+ Thầy: soạn giỏo ỏn, giao nhiệm vụ trước cho học sinh, chuẩn bị trang thiết bị.

+ Trũ: soạn bài, thực hiện nhiệm vụ được giao, sưu tầm tài liệu về bài học.

III TIẾN TRèNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Quy luật xử thế của người hiền? 3. Giới thiệu bài mới: 3. Giới thiệu bài mới:

4. Nội dung bài học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu Cỏch

ứng xử của sĩ phu Bắc Hà và nhu cầu của đất nước

+ GV: Tỏc giả đó nờu ra những thỏi

độ của sĩ phu Bắc Hà?

+ HS: Thảo luận. phỏt biểu

GV kẻ mẫu bảng, yêu cầu HS chia 6 nhóm trao đổi thảo luận trả lời bằng bảng phụ

GV chốt lại

Tâm trạng của vua Quang Trung và tình hình thời thế đợc diễn tả nh thế nào?

GV phát vấn HS trả lời

+ HS: Nờu nhận xột

+ GV: Hai cõu hỏi tu từ mà nhà vua

đặt ra cú ý nghĩa và tỏc dụng gỡ?

+ GV: Tỏc giả đó nhắc lại thực trạng gỡ

của đất nước?

2. Cỏch ứng xử của sĩ phu Bắc Hà vànhu cầu của đất nước nhu cầu của đất nước

a. Cỏch ứng xử của sĩ phu Bắc Hà

Thái độ

nho sĩ hình ảnhSử dụng Hiệu quả - Bỏ đi ở ẩn. - Giữ mình im lặng. - Làm cầm chừng. → Bất hợp tác-uổng phí tài năng. - Lấy ý trong Kinh Thi, Kinh dịch. - Hình ảnh mang ý nghĩa t- ợng trng. - Vừa châm biếm nhẹ nhàng, vừa tỏ ra ngời viết có kiến thức sâu rộng, có tài năng văn chơng.

Tõm trạng của vua Quang Trung:

+ “Nay trẫm đang … tỡm đến”

 Thành tõm, khắc khoải mong chờ người hiền ra giỳp nước

+ Hai cõu hỏi tu từ:

“Hay trẫm ớt đức khụng đỏng để phũ tỏ chăng?”

“Hay đang thời đổ nỏt chưa thể ra phụng sự vương hầu chăng?”

 Cỏch núi khiờm tốn nhưng thuyết phục, tỏc động vào nhận thức của cỏc hiền tài buộc người nghe phải thay đổi cỏch ứng xử.

b. Thực trạng và nhu cầu của thờiđại: đại:

Một phần của tài liệu GIÁO án ANH văn lớp 11 mới NHẤT (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w