Cỏc tỏc phẩm chớnh:

Một phần của tài liệu GIÁO án ANH văn lớp 11 mới NHẤT (Trang 104)

I. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cỏch

2. Cỏc tỏc phẩm chớnh:

+ Giú lạnh đầu mựa: Truyện ngắn 1937 + Nắng trong vườn: Truyện ngắn 1938 + Ngày mới: Tiểu thuyết 1939

+ Theo dũng: Bỡnh luận văn học 1941 + Sợi túc: Tập truyện ngắn 1942

+ Hà Nội băm sỏu phố phường: Bỳt ký 1943

+ Hà Nội ban đờm: Phúng sự 1936 + Một thỏng ở nhà thương: Phúng sự 1937

3. Giới thiệu tỏc phẩm: Hai đứa trẻ.

- Xuất xứ: In trong tập Nắng trong

vườn 1938

- Bỳt phỏp: Hiện thực và lóng mạn trữ tỡnh.

II. Đọc hiểu văn bản.

1.Cảnh phố huyện lỳc chiều tàn. + Thời gian trong truyện: Buổi chiều tối.

+ Khụng gian trong truyện: Phố huyện. +Ánh sỏng trong truyện: Ngọn đốn dầu.

- Mọi cuộc sống sinh hoạt diễn ra đều được cảm nhận qua con mắt của Liờn. Cuộc sống nơi đõy đều gợi sự tàn tạ, hiu hắt:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

- Nhúm 3. Thạch Lam miờu tả hỡnh ảnh con người nơi phố huyện như thế nào?

- Nhúm 4: Em cú nhận xột gỡ về cuộc sống và con người nơi phố huyện

+ Cảnh ngày tàn: Tiếng trống, phương

đụng đỏ rực, tiếng ếch nhỏi, tiếng muỗi vo ve... búng tối bắt đầu tràn ngập

trong con mắt Liờn.

+ Cảnh chợ tàn: Mấy đứa trẻ nhặt nhạnh, mựi ẩm mốc quen thuộc, mựi riờng của quờ hương... Liờn thương bọn trẻ và cảm nhận rừ ràng thời khắc của ngày tàn.

+ Cảnh kiếp người tàn tạ: Vợ chồng bỏc xẩm, gia đỡnh chị Tý, bà cụ Thi điờn, mấy đứa trẻ con nhà nghốo, bỏc Siờu, và chớnh cả hai chị em Liờn...Thõn phận tàn tạ đang hộo mũn, con người hoà lẫn cựng búng tối như những cỏi búng vật vờ lay lắt, mong manh đang trụi theo thời gian.

- Cuộc sống ấy cứ đều đều, đơn điệu, lặp đi lặp lại buồn tẻ, nhàm chỏn đối với người dõn phố huyện.

- Tất cả họ đang mong đợi một cỏi gỡ đú tươi mỏt thổi vào cuộc đời họ.

 Nột vẽ õm thanh, ỏnh sỏng, con người của bức tranh phố huyện tưởng chừng rời rạc, nhưng nú hoà quyện cộng hưởng trong hệ thống u buồn, trầm mặc, xút xa. Điểm thờm vào cuộc sống ấy là ngọn đốn dầu cựng búng tối bao phủ, càng ngợi sự nghốo khổ lay lắt đến tội nghiệp.

Tiết 2:

1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

? Đặc điểm sỏng tỏc của Thạch Lam? Bức tranh phố huyện lỳc chiều tàn được miờu tả như thế nào? Nú gợi cho em điều gỡ về thiờn nhiờn,cảnh vật nơi đõy?

3.Giới thiệu bài mới: 4. Nội dung bài học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động 1.

Trao đổi thảo luận nhúm. Trỡnh giấy trong.

GV chuẩn xỏc kiến thức.

- Nhúm 1: Cú bao nhiờu từ mang nghĩa tối xuất hiện trong tỏc phẩm? Dẫn chứng? Biểu tượng búng tối gợi cho em suy nghĩ gỡ về cuộc đời của con người nơi phố huyện?

Gv giảng:

- Cỏi màn đờm ấy tưởng chừng như cú thể xắt ra từng miếng, đố nặng lờn cả tỏc phẩm tạo một khụng gian tự đọng, gợi cảm giỏc ngột ngạt.

- Nhúm 2: em hóy cho biết nhịp sống của người dõn ở phố huyện? Lấy dẫn chứng minh họa?

- Nhúm 3: Ngọn đốn dầu được lặp bao nhiờu lần? Dẫn chứng?

Một phần của tài liệu GIÁO án ANH văn lớp 11 mới NHẤT (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w